(SKKN 2022) Sử dụng tư duy dồn chất để giải nhanh các bài tập vận dụng cao hữu cơ

25 9 0
(SKKN 2022) Sử dụng tư duy dồn chất để giải nhanh các bài tập vận dụng cao hữu cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT HOẰNG HOÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG TƯ DUY DỒN CHẤT ĐỂ GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO HỮU CƠ Người thực hiện: Phạm Thị Hoàng Nương Chức vụ: Giáo viên SKKN mơn: Hóa học THANH HOÁ NĂM 2022 MỤC LỤC Trang ĐẦU MỞ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích đề tài .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Giải pháp thực A Cơ sở lý thuyết .3 Dạng 1: Dồn chất cho hidrocacbon Dạng 2: Dồn chất cho Ancol .4 Dạng 3: Dồn chất cho axit, este và hợp chất chứa C, H, O .5 B Bài tập vận dụng C Bài tập tự luyện 16 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục 17 KẾT LUẬN … ……… ………………… .………… 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm gần đây,các phương pháp giải nhanh toán hóa học khơng ngừng phát triển, là hệ tất yếu Bộ giáo dục và đào tạo triển khai hình thức thi trắc nghiệm với mơn Hóa học Với hình thức thi trắc nghiệm, khoảng thời gian ngắn học sinh phải giải lượng khá lớn các câu hỏi, bài tập Điều này yêu cầu các em phải nắm vững, hiểu rõ kiến thức mà phải thành thạo việc sử dụng các kỹ giải bài tập và đặc biệt phải có phương pháp giải hợp lý cho dạng bài tập Từ thực tế sau Sở Giáo Dục và Đào Tạo Thanh Hóa tổ chức kì thi học sinh giỏi tỉnh theo hình thức trắc nghiệm năm học 2021-2022 và thực tế sau kỳ thi THPTQG, nhiều em học sinh có kiến thức khá vững kết không cao, lý chủ yếu là các em giải các bài toán theo phương pháp truyền thống, việc này thời gian nên từ khơng đem lại hiệu cao việc làm bài trắc nghiệm Thông thường, giải bài tập học sinh bắt buộc phải suy nghĩ, phải thực các thao tác tư Để đạt điểm cao đề thi mơn Hóa học, ngoài việc phải làm chính xác kiến thức các câu hỏi mức độ biết, hiểu, vận dụng thấp, học sinh cịn cần phải có bứt phá các dạng bài tập mức độ vận dụng cao Tuy nhiên, việc học sinh có tích cực thực quá trình tư và thực có hiệu hay khơng cịn phụ thuộc phần lớn vào hướng dẫn phương pháp giải các loại bài tập giáo viên đề xuất Vì việc nghiên cứu ,tìm tịi và xây dựng các phương pháp giải nhanh các bài tập hóa học là việc cần thiết để giúp các em đạt kết cao các kỳ thi THPT Quốc Gia và kì thi học sinh giỏi tỉnh Nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy, học Hóa học thiết phải tìm phương pháp hiệu để học sinh dễ tiếp thu và hiểu chất đạt kết cao Xuất phát từ tư tưởng đó, tơi đã chọn đề tài: “Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ” 1.2 Mục đích đề tài Đưa cách giải về các dạng bài toán trắc nghiệm hữu vận dụng cao có sử dụng phương pháp tư dồn chất cách có hệ thống Một mặt giúp học sinh giải các bài toán cách ngắn gọn, có hệ thống, giúp cho các em hiểu sâu sắc và rõ ràng về chất phương pháp này, mặt khác góp phần hình thành, phát triển các kĩ tư duy: phân tích, tổng hợp, suy luận, so sánh cho học sinh Từ hình thành giới quan vật biện chứng cho các em -Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ vai trò phương pháp “sử dụng tư dồn chất” việc phát triển tư hóa học cho học sinh phổ thông -Về mặt thực tiễn: Đưa phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm vận dụng cao hữu có sử dụng phương pháp tư dồn chất nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học hóa học các nhà trường THPT đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi 1.3 Đối tượng nghiên cứu Trong phạm vi ngắn đề tài, nhằm giải vấn đề sau: - Tìm hiểu thực trạng việc giảng dạy hóa học và việc vận dụng các phương pháp giảng dạy giảng dạy hóa học trường THPT - Nghiên cứu các phương pháp giải đã có hệ thống các bài tập trường THPT - Nghiên cứu các dạng bài tập về hidrocacbon, ancol, axit cacboxylic, este và các bài tập tổng hợp mức độ vận dụng cao - Trên sở lý thuyết và thực tiễn, từ đưa “Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ” kết hợp với các phương pháp giải truyền thống đưa vào thực nghiệm sư phạm 1.4 Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu sở lý luận giảng dạy bài toán hóa học nhà trường -Nghiên cứu các tài liệu, giáo trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên có liên quan -Phương pháp điều tra bản: test, vấn, dự -Thực nghiệm -Phương pháp thống kê toán học: xử lý kết thực nghiệm 3 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Giảng dạy môn hoá học nhà trường phở thơng có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức hoá học Việc nắm vững các kiến thức hoá học góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh theo học các bậc học cao tham gia các hoạt động sản xuất và xã hội sau này Hệ thống bài tập hoá học có mục đích củng cố, hoàn thiện kiến thức học chương trình, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào sản xuất đời sống Thực tế giảng dạy hoá học phổ thông chứng tỏ rằng, học sinh học thuộc, hiểu các kiến thức vận dụng để giải các bài tập mức độ vận dụng cao cịn là khoảng cách Tuy nhiên Hóa học là môn khoa học thực nghiệm nên để áp dụng tốt các phương pháp giải nhanh mà giúp các em học sinh hiểu chất hóa học là vấn đề khá khó khăn, địi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức và có kỹ tốt để giải bài tập Những năm gần các bài tập vận dụng cao hữu thường xuất đề thi THPT Quốc Gia và đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Thanh Hóa năm học 2021-2022 Đây là dạng bài tập mà học sinh thường lúng túng gặp Để giúp học sinh chinh phục dạng bài tập này cách dễ dàng sở tơi xin chia sẻ số kinh nghiệm “Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ” giúp các em đạt kết khả quan các kì thi 2.2 Thực trạng vấn đề Trong quá trình giảng dạy,tơi phát thấy các em học sinh gặp nhiều khó khăn việc giải các bài toán vận dụng cao hữu Đây là dạng bài tập khó và hay gặp các đề thi THPT Quốc Gia năm gần đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh Thanh Hóa năm học 2021-2022 Để giải tốt dạng toán này đòi hỏi học sinh phải có khả nắm vững tính chất các hợp chất hữu cơ, vận dụng thành thạo, linh hoạt các phương pháp giải toán Hóa học Việc vận dụng phương pháp “Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ” có nhiều ưu điểm, phương pháp này tiết kiệm nhiều thời gian tính toán để có kết Tuy nhiên, chương trình Hóa học THPT chưa nói nhiều về dạng bài tập này, học sinh thực gặp khó khăn, lúng túng va chạm các dạng bài toán này 2.3 Giải pháp thực A CƠ SỞ LÍ THUYẾT Khái niệm: Dồn chất là phương pháp biến hỗn hợp phức tạp về hỗn hợp đơn giản hơn, từ xử lí nhanh gọn bài toán Tư dồn chất áp dụng các bài toán đốt cháy, các bài toán có liên quan đến cộng H 2, cộng Br2 Dồn chất là phương pháp hiệu xử lí các bài tập hữu vận dụng cao Để vận dụng tốt dồn chất, cần phải: Nắm vững lý thuyết các chất liên quan: chất, công thức cấu tạo Tìm mối liên hệ các chất đề bài Dồn chất linh hoạt dựa vào đề bài cụ thể cho có hiệu Kết hợp với các định luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố, bảo toàn pi nhh = Công thức đốt cháy nCO2 − nH 2O k −1 (k là số liên kết pi) Dạng 1: Dồn chất cho hidrocacbon DC Tổng quát → C + O2 CO2 H2 H2O + Anken: +O DC CnH2n ≡ (CH2)n → CH2   → CO2 ( nCO = nH O ) 2 H2O + Ankan: DC CnH2n+2 ≡(CH2)n.H2 → H2 : ( nH = nankan) CH2 : dựa vào kiện bài toán để tìm + Đối với hỗn hợp hiđrocacbon khơng no có sử dụng kĩ thuật bơm H vào hỗn hợp X để tạo thành hiđrocacbon no Y, sau dồn chất kiểu ankan cho Y CH2: dựa vào kiện bài toán để tìm DC Hỗn hợp X → Y +H2(bơm vào) H2 : ( nH = nhỗn hợp X) nH (bơm vào) = nBr = nH 2 (trong Y) - nH Dạng 2: Dồn chất cho Ancol + Ancol no, đơn chức, mạch hở DC CnH2n+2O ≡ (CH2)n.H2O → (trong X) CH2: dựa vào kiện bài toán để tìm H2O ( nH O = nancol) Lưu ý: Khi đốt cháy có CH2 cháy cịn H2O khơng cháy CH2 + 3O → CO2 + H2O 2n n → nCH = O = O 2 3 + Hỗn hợp chứa nhiều ancol no, đa chức ta nhấc phần O thừa để lại phần ancol đơn chức CH2:dựa vào kiện bài toán để tìm 5 DC CnH2n+2Ox ≡ (CH2)n + H2O + Ox-1 → H2O ( nH O = nhỗn hợp) O: dựa vào kiện bài toán để tìm Lưu ý: Lượng O2 đốt cháy CH2 bằng O2 đốt cháy X cộng với lượng O phần thừa mà ta nhấc → nCH = 2nO2 + nO +Nếu ancol khơng no, đơn chức sử dụng kĩ thuật bơm thêm H để tạo thành ancol no, đơn chức sau dồn chất cho ancol no, đơn chức CH2: dựa vào kiện bài toán để tìm DC Hỗn hợp ancol X → Y +H2(bơm vào) H2O : ( nH O = nhỗn hợp X) nH = nBr = nH (trong Y) - nH (trong X) Lưu ý: Lượng O2 đốt cháy CH2 sau bơm H2 vào bằng O2 đốt cháy X cộng với lượng O2 đốt cháy H2 bơm vào → (bơm vào) nCH = 2 2nO2 + nH + Nếu ancol khơng no, đa chức sử dụng kĩ thuật bơm thêm H để tạo thành ancol no, đa chức, sau dồn chất cho ancol no, đa chức CH2: dựa vào kiện bài toán để tìm DC Hỗn hợp ancol X → Y +H2(bơm vào) H2O : ( nH O = nhỗn hợp X) O: dựa vào kiện bài toán để tìm nH = nBr = nH (trong Y) - nH (trong X) Lưu ý: Lượng O2 đốt cháy CH2 sau bơm H2 vào bằng O2 đốt cháy X, cộng với lượng O2 đốt cháy H2 bơm vào, cộng với lượng O phần thừa mà ta nhấc → (bơm vào) nCH = 2 2nO2 + nH + nO Dạng 3: Dồn chất cho axit, este hợp chất chứa C, H, O + Axit, este no, đơn chức COO ( nCOO = neste) OO H2 (nH2= neste) DC DC CnH2nO2 → → CH2 CH2 + Axit, este no, hai chức COO ( nCOO = 2neste) COO DC H2 ( nH = neste ) → C CH2: dựa vào đề bài để tìm H2 COO DC + Hỗn hợp axit, este đơn chức, đa chức → C H2 Lưu ý: mol pi = mol H2 = mol Br2 Xu hướng nhấc nhóm chức khéo léo để phần gốc biến thành dạng CnH2n Xu hướng nhấc COO , OO H2O khơng cháy Đơi quá trình dồn chất sử dụng kĩ thuật bơm, kĩ thuật vênh C, vênh pi, vênh OH (mẹo nhẩm nhanh số mol) Phương pháp nhẩm: Bước 1: Xem hỗn hợp gồm chất nhỏ Bước 2: Lấy phần thừa chia cho phần thừa DC CnH2n-2O4 → B BÀI TẬP VẬN DỤNG Dạng Dồn chất cho hidrocacbon Ví dụ Hỗn hợp X gồm C2H4, C3H6, C3H8, C4H8 và C2H2 số mol C3H8 bằng số mol C2H2 Đốt cháy hoàn toàn 5,6 gam X, hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào nước vôi dư Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu kết tủa có khối lượng là A 20 gam B 15 gam C 30 gam D 40 gam Hướng dẫn Do số mol C3H8 bằng số mol C2H2, mà C3H8 khơng chứa liên kết π cịn C2H2 chứa liên kết π nên hai chất này xem anken Hỗn hợp X dồn chất thành anken C2H4 C3H6 DC Hỗn hợp X C3H8 → CH2 : C4H8 C2H2 → Đáp án: D 5, = 0,4 mol → nCO2 = 0,4→ nCaCO3 = 0,4 mol 14 → mCaCO3 =0,4.100 = 40 gam Ví dụ Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm metan, axetilen, buta-1,3đien và vinyl axetilen thu 24,2 gam CO và 7,2 gam nước Biết a mol hỗn hợp X làm màu tối đa 112 gam Br2 dung dịch Giá trị a là A 0,2 B 0,4 C 0,1 D 0,3 Hướng dẫn 0,2 mol X + O2 → 0,55 mol CO2 + 0,4 mol H2O 7 Dồn chất cho X bằng cách bơm H vào X để tạo thành hỗn hợp Y là hiđrocacbon no Sau sử dụng dồn chất cho ankan Y CH4 C2H2 CH2: 0,55 mol ( nCH = nCO ) +H DC → Y (no) → Y 0,2 mol X C4H6  C4H4 0,2 mol H2: 0,2 mol 2 nH (bơm vào) = nH (trong Y) - nH (trong X) nH (bơm vào) = 0,55+ 0,2 – 0,4 = 0,35 (mol) = số mol pi X Vậy 0,2 mol X có 0,35 mol pi (= nBr ) 112 = 0, mol Br2 → 160 a mol a = 0,4 → Đáp án: B Ví dụ [Sở Bắc Ninh 2021] Đốt cháy hoàn toàn 0,30 mol hỗn hợp X gồm hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 16,80 lít khí O2 (đktc) Toàn sản phẩm sinh hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 , sau phản ứng hoàn toàn thu 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu giảm 9,16 gam so với dung dịch Ca(OH)2 ban đầu Mặt khác, cho 10,26 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu m gam kết tủa Giá trị m là A 23,76 B 11,88 C 5,94 D 15,84 Hướng dẫn ∆ m = 40- ( mCO2 + mH 2O ) = 9,16 → mCO2 + mH 2O = 30,84 nCO2 = a nCO2 = a = 0,48 44a + 18 b = 30,84 Bảo toàn nguyên tố Oxi ta có: nH O = b nH O = b = 0,54 2a + b = 2nO2 = 2.0,75 = 1,5 mX (trong 0,3 mol) = mC + mH = 0,48.12 + 0,54.2 = 6,84 (gam) 2 Dồn chất cho X bằng cách bơm H vào X để tạo thành hỗn hợp Y là hiđrocacbon no Sau sử dụng dồn chất cho ankan Y CH2: 0,48 (Bảo toàn C) +H DC → hỗn hợp X  Y (no) → Y 0,3 mol 0,3 mol H2 : 0,3 mol nH (bơm vào) = nH (trong Y) - nH (trong X) nH (bơm vào) = 0,48 + 0,3 – 0,54 = 0,24 (mol) = số mol pi X 2 2 C= nC 0, 48 = = 1, nX 0,3 X có CH4 X tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa nên tối thiểu phải có liên kết pi + Nếu X có liên kết pi 8 X gồm H-C: = ½ số mol pi =0,12 mol → Số ng.tử C = 0, 48 − 0,18 = 2,5 (lẻ) 0,12 CH4 : 0,3 – 0,12 = 0,18 mol + Nếu X có liên kết pi X gồm H-C: = 1/3 số mol pi =0,08 mol → Số ng.tử C = CH4 : 0,3 – 0,08 = 0,22 mol + Nếu X có liên kết pi X gồm H-C: = ¼ số mol pi =0,06 mol → Số ng.tử C = CH4 : 0,3 – 0,06 = 0,24 mol CH≡C-C≡CH: 0,06 mol + AgNO / NH  → Vậy 6,84 gam X CH4 : 0,24 mol 10,26 gam X → m↓=23,76 gam → Đáp án: A 3 0, 48 − 0, 22 = 3, 25 (lẻ) 0, 08 0, 48 − 0, 24 = (thỏa mãn) 0, 06 C4Ag2 : 0,06 mol m↓=15,84 gam Ví dụ [Sở Hà Nội -2021] Hỗn hợp X gồm C2H4, C2H2, C3H8, C4H10 Lấy 6,32 gam X cho qua bình đựng dung dịch nước Br2 (dư) thấy có 0,12 mol Br2 tham gia phản ứng Mặt khác, đốt cháy hết 2,24 lít X cần dùng V lít khí O , sau phản ứng thu 9,68 gam CO2 Các phản ứng xảy hoàn toàn Các thể tích khí đều đo đktc Giá trị V là A 5,60 B 6,72 C 8,96 D 7,84 Hướng dẫn +H → Y (no) 6,32 gam X  nH (bơm vào) = nBr = 0,12 mol → mY = 6,32 + 0,12.2 = 6,56 gam 2 CH2: 0,22 mol (BTNT C = nCO2) X 0,1 mol + H2 Z (no) → Z 0,1 mol H2 : 0,1 mol → mZ = 0,22.14 + 0,1.2 = 3,28 gam = ½ mY nH (bơm vào) = 0,06 mol → nH (trong X) = nH (trong Z) – nH (bơm vào)=0,22 + 0,1 – 0,06 = 0,26 mol C: 0,22 mol Vậy 0,1 mol X → nO = nC + ½ nH =0,22 + 0,13 = 0,35 mol H2: 0,26 mol → V = 0,35.22,4 = 7,84 lít → Đáp án: D  → DC 2 2 2 Ví dụ [Sở Phú Thọ 2021] Đốt cháy hoàn toàn x mol hỗn hợp E gồm CH 4, C2H4, C3H6 và C2H2 thu 8,064 lít CO2 (đktc) và 7,56 gam H2O Mặt khác, cho 6,192 gam E phản ứng với tối đa 0,168 mol Br dung dịch Giá trị x là A 0,1 B 0,25 C 0,2 D 0,15 Hướng dẫn nCO2 = 0,36 mol; nH 2O = 0,42 mol mE 6,192 0,36.12 + 0, 42.2 = = → nBr2 = 0,14 (mol) nBr2 0,168 nBr2 Ta bơm thêm 0,14 mol H2 (= nBr ) vào hỗn hợp E Khi E trở thành hỗn hợp Z no và sử dụng dồn chất cho hỗn hợp Z CH4 Hỗn hợp E C2H4 CH2 : 0,36 (= nCO ) +0,14 mol H DC → Hỗn hợp Z no → x mol C3H6  Z C2H2 H2 : x → nH (trong Z) = nH (trong X) + nH (bơm vào) → 0,36 + x = 0,42 + 0,14 → x = 0,2 → Đáp án: C 2 2 2 Dạng 2: Dồn chất cho Ancol Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X chứa CH 3OH, C2H5OH, C3H7OH và C4H9OH cần dùng vừa đủ 0,6 mol O 2, thu CO2 và 9,9 gam H2O Mặt khác, cho toàn lượng X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm a gam Giá trị a là? A 7,26 B 9,68 C 8,12 D 8,15 Hướng dẫn Nhận thấy X là hỗn hợp các ancol no, đơn chức, mạch hở Thực dồn chất cho X 2n n CH2 → nCH = O = O = 0,4 2 3 DC Hỗn hợp ancol X → Y H2O = 0,55-0,4 = 0,15 = nX = nOH → nH = ½ nX = 0,075 mol mbình tăng = mancol – mH = mCH + mH O – mH = 0,4.14 + 0,15.18 – 0,075.2 = 8,15 gam → Đáp án: D 2 2 Ví dụ Hỗn hợp X chứa nhiều ancol đều đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X cần vừa đủ 0,31 mol O2 thu CO2 và m gam H2O Mặt khác, lượng X làm màu tối đa 100 ml dung dịch nước Br 1M Giá trị m là A 4,32 B 4,50 C 4,68 D 5,40 10 Hướng dẫn Bơm 0,1 mol H2 (= nBr ) vào hỗn hợp X, sau dồn chất cho X CH2 DC Hỗn hợp ancol X → Y +0,1 molH2(bơm vào) H2O =nhỗn hợp X = 0,1 mol Khi đốt cháy Y lượng Oxi cần dùng bằng lượng Oxi đốt cháy X cộng với lượng Oxi đốt cháy H2 bơm vào nO 0,31.2 + 0,1 = = 0,24 mol 3 (trong X) = nH (trong Y) – nH (bơn vào) =0,24 + 0,1 – 0,1 = 0,24 mol nCH = nH mH 2O = 0,24.18 = 4,32 gam → Đáp án: A Ví dụ Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, propan-1,2-điol và butan (trong số mol propan-1,2-điol và butan bằng nhau) Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 50,16 gam CO2 và 29,16 gam H2O Giá trị m là A 29,92 B 28,92 C 24,60 D 26,94 Hướng dẫn Do propan-1,2-điol và butan có số mol bằng nên ta nhấc nguyên tử O propan-1,2-điol sang butan Khi propan-1,2-điol trở thành C 3H8O, cịn butan trở thành C4H10O Hỗn hợp X trở thành dạng anol no đơn chức, mạch hở Sau thực dồn chất cho hỗn hợp X CH2: 1,14 mol DC X → m = 1,14.14 + 0,48.18 = 24,6 gam H2O: 1,62 – 1,14 = 0,48 mol → Đáp án: C Ví dụ Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, glixerol và butan (trong số mol glixerol bằng ½ số mol butan) Đốt cháy hoàn toàn lượng X thu 67,76 gam CO2 và 38,16 gam H2O Cho toàn lượng X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng a gam Giá trị a là? A 29,46 B 32,00 C 31,42 D 30,08 Hướng dẫn Do số mol glixerol = ½ số mol butan nên ta nhấc nguyên tử O glixerol sang butan Khi glixerol trở thành C 3H8O, butan trở thành C4H10O Hỗn hợp X trở thành dạng anol no đơn chức, mạch hở Sau thực dồn chất cho hỗn hợp X Ancol no, đơn chức 11 X X Glixerol C3H8O3 : a mol→ C3H8O.2O : a mol → nO = 2a mol = nC H Butan C4H10 : 2a mol Ancol no, đơn chức DC Glixerol C3H8O : a mol → Butan C4H10O : 2a mol 10 CH2: 1,54 mol (= nCO ) H2O: 2,12 – 1,54 = 0,58 mol (= nhh X) nH = ½ nancol = ½ 0,58 = 0,29 mol mbình tăng = mancol - mH = 14.1,54 + 18.0,58 – 2.0,29 = 31,42 gam → Đáp án: C Ví dụ Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở, glixerol (0,02 mol), etylenglicol (0,04 mol) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 0,645 mol O Mặt khác, cho toàn lượng X vào bình đựng Na dư thấy có 0,145 mol H thoát Nếu cho lượng X vào bình đựng Br dư thấy có 0,1 mol Br tham gia phản ứng Giá trị m là? A 12,64 gam B 13,20 gam C 11,72 gam D 10,47 gam Hướng dẫn X tác dụng với 0,1 mol Br2 nên ta bơm 0,1 mol H2 (= nBr ) vào hỗn hợp X để tạo thành hỗn hợp ancol no, đồng thời ta nhấc nguyên tử O glixerol và nhấc nguyên tử O etylenglicol Khi glixerol trở thành C 3H8O, cịn etylenglicol trở thành C2H6O, sau dồn chất cho X O: 0,08 mol Hỗn hợp ancol X → Y +0,1 mol H2(bơm vào) DC H2O → nH O = nOH – nO = 0,29 – 0,08 = 0,21 CH2: 0,49 Lưu ý: Lượng O2 đốt cháy Y sau bơm H2 vào bằng O2 đốt cháy X, cộng với lượng O2 đốt cháy H2 bơm vào, cộng với lượng O phần thừa mà ta nhấc → nCH = 2nO2 + nH + nO = 2.0, 645 + 0,1 + 0, 08 = 0,49 (mol) nH = 0,145 → nOH = 2.0,145 = 0,29 mol mX + mH bơm vào = mY → mX = mY – mH bơm vào = mO + mH 2O + mCH – mH bơm vào = 0,08.16 + 0,21.18 + 0,49.14 – 0,1.2 = 11,72 → Đáp án: C Ví dụ Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và glixerol (0,1 mol) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,12 mol O Mặt khác, cho toàn 12 lượng X vào bình đựng Na dư thấy có 0,265 mol H thoát Nếu cho lượng X vào bình đựng Br2 dư thấy có 0,26 mol Br tham gia phản ứng Giá trị m là? A 18,64 B 19,20 C 21,22 D 20,47 Hướng dẫn X tác dụng với 0,26 mol Br2 nên ta bơm 0,26 mol H2 (=nBr2) vào hỗn hợp X để tạo thành hỗn hợp ancol no, đồng thời ta nhấc nguyên tử O glixerol Khi glixerol trở thành C3H8O, sau dồn chất cho X O: 0,2 mol ( nO =2nglixerol) DC Hỗn hợp ancol X → Y +0,26 mol H2(bơm vào) H2O → nH O = nOH – nO = 0,53 – 0,2 = 0,33 CH2: 0,9 nH = 0,265 → nOH = 2.0,265 = 0,53 mol Lưu ý: Lượng O2 đốt cháy Y sau bơm H2 vào bằng O2 đốt cháy X, cộng với lượng O2 đốt cháy H2 bơm vào, cộng với lượng O phần thừa mà ta nhấc → nCH = mX + mH 2nO2 + nH + nO bơm vào = mY 2.1,12 + 0, 26 + 0, = 0,9 (mol) → mX = mY – mH bơm vào = = mO + mH O + mCH – mH bơm vào = 0,2.16 + 0,33.18 + 0,9.14 – 0,26.2 = 21,22 2 → Đáp án: C Dạng 3: Dồn chất cho hỗn hợp axit, este hợp chất chứa C, H, O Ví dụ Hỗn hợp X gồm C4H8, C6H12, CH3OH, C3H7OH, C3H7COOH và CH3COOC2H5 Đốt cháy hoàn toàn 14,6 gam X cần dùng vừa đủ x mol O 2, thu y mol CO2 và 0,9 mol H2O Mặt khác, để tác dụng với 14,6 gam X cần dùng vừa đủ với 25 ml dung dịch Ba(OH)2 0,5M Tỷ lệ x : y là A 24 : 35 B 40 : 59 C 35 : 24 D 59 : 40 Hướng dẫn nOH − = nBa (OH )2 = 2.0,5.0,025 = 0,025 mol →naxit +este = nOH − = 0,025 mol C4H8=(CH2)4 CH2: y mol (= nCO2 ) C6H12=(CH2)6 DC → Hỗn hợp X CH3OH =CH2 +H2O X H2O = 0,9 - y 14,6 gam C3H7OH =3CH2+H2O C3H7COOH =4CH2 + OO OO: 0,025 (= nOH ) CH3COOC2H5 =4CH2 + OO Lưu ý: O2 dùng để đốt cháy X bằng O2 dùng để đốt cháy CH2 trừ bớt O2 nhóm OO Ta có mX = 14y + 18.(0,9 – y) + 32.0,025 = 14,6 → y = 0,6 − 13 3y → nO = x = − 0, 025 = 0,9-0,025 = 0,875 → x : y = 0,875 : 0,6 = 35 : 24 → Đáp án: C Ví dụ Hỗn hợp E chứa C2H4O, C3H6O2, C4H6O2, CH4O, C2H6O2 và C3H8O3 Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ 0,3 mol O sản phẩm cháy thu có chứa 5,76 gam H2O Khối lượng E ứng với 0,24 mol là A 6,72 B 6,84 C 13,44 D 13,68 Hướng dẫn C2H4O = C2H2 + H2O C3H6O2 = C3H2 + 2H2O C4H6O2 = C4H2 + 2H2O CH4O = CH2 + H2O C2H6O2 = C2H2 + 2H2O C3H8O3 = C3H2 + 3H2O Hỗn hợp E 0,12 mol H2O=0,32 – 0,12 = 0,2 → E H2 : 0,12 (= nE ) 0,12 mol C: 0,24 DC Lượng O2 dùng để đốt cháy E chính là O2 đốt cháy H2 và C (vì H2O khơng cháy) → nC = 2nO2 − nH 2 = 2.0,3 − 0,12 = 0,24 mol Trong 0,12 mol E có mE = 0,2.18 + 0,12.2 + 0,24.12 = 6,72 gam Vậy 0,24 mol E có mE = 6,72.2 = 13,44 gam → Đáp án: C Ví dụ Hỗn hợp E chứa axit cacboxylic X, ancol no Y và este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở) Đun nóng 11,28 gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu 9,4 gam muối và hỗn hợp gồm ancol dãy đồng đẳng Mặt khác, đốt cháy 11,28 gam E cần dùng 0,66 mol O Phần trăm số mol Y có E là? A 22,91% B 14,04% C 16,67% D 28,57% Hướng dẫn nNaOH = 0,1 mol; mmuối = 9,4 gam → Mmuối = 94 (CH2=CH-COONa) nmuối = nNaOH = naxit + neste Axit cacboxylic X có dạng CnH2n-2O2; Y là CmH2m+2O Vì ancol Y no đơn chức, mạch hở mà sản phẩm thu muối và ancol dãy đồng đẳng nên este Z có dạng CmH2m-2O2 Ta bơm thêm 0,3 mol H2 vào E thành Z, sau thực dồn chất cho Z bằng cách nhấc H2O X, Z: Cn H n −2O2 : 0,1 H2O +0,3mol H DC → Z → Hỗn hợp E Y: CmH2m+2O + 0,81 mol O2 CH2 14 mZ = mE + mH (bơm vào) = 11,28 + 0,3.2 = 11,88 gam Lượng O2 dùng để đốt cháy Z chính bằng lượng O2 dùng để đốt cháy X cộng với lượng O2 đốt cháy H2 bơm vào nO (đốt cháy Z) = 0,66 + 0,15 = 0,81 mol 2 2n m −m 0,81.2 nCH = nO = O2 = = 0,54 mol; nH 2O = Z CH = 0,24 mol 3 18 n = n n Nhận thấy O ( E ) O (trong Z ) = H 2O = 0,24 mol →nY = 0,24 – 0,1.2 = 0,04 mol 0, 04 %nY = 0, 04 + 0,1 100 = 28,57% → Đáp án: D Ví dụ Đốt cháy hoàn toàn 6,56 gam hỗn hợp X chứa este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi vừa đủ, thu 7,616 lít khí CO (đktc) Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 6,56 gam X cần dùng 0,06 mol H Nếu cho lượng X vào dung dịch KOH dư thấy có a mol KOH tham gia phản ứng Giá trị a? A 0,06 B 0,07 C 0,05 D 0,04 Hướng dẫn Bơm thêm 0,06 mol H2 vào X để biến X thành hỗn hợp no Z, sau sử dụng dồn chất cho Z OO +0,06 mol H DC X  → Z → mZ = mX + mH (bơm vào) = 6,56 + 0,06.2 = 6,68 CH2: 0,34 (= nCO ) 2 nOO = mZ − mCH 32 = 6, 68 − 0,34.14 = 0,06 mol = nKOH 32 → Đáp án: A Ví dụ [Đề Hải Phịng 2022] X là este no, đơn chức, Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch hở) Đốt cháy hoàn toàn 12,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 10,976 lít O2 (đktc) Mặt khác, đun nóng 12,12 gam E cần dùng 360 ml dung dịch NaOH 0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu hỗn hợp muối có khối lượng m gam và ancol Giá trị m là A 16,44 B 15,04 C 17,72 D 13,56 Hướng dẫn nNaOH = 0,18 mol; nO2 = 0,49 mol X 12,12 gam E nCH = 2nO2 − nH DC → 12,12 gam E Y = COO: 0,18 mol (= nNaOH ) CH2 H2 (=neste = a mol) 2.0, 49 − a (mol) Lưu ý : Lượng O đốt cháy CH2 bằng lượng O đốt cháy hỗn hợp E trừ lượng O đốt cháy H2) 15 Bảo toàn khối lượng E 0,18.44 + 14 2.0, 49 − a 2.0, 49 − a + 2.a = 12,12 → a = 0,14 → nCH = = 0,28 3 Y ( nY = nCOO - neste = 0,18 – 0,14 = 0,04 mol) Vênh COO X ( nX =neste - nY = 0,14 – 0,04 = 0,1 mol) 0,04n + 0,1m = nC = 0,18 + 0,28 =0,46 → n = và m = thỏa mãn X là C3H6O2 (CH3COOCH3): 0,1 mol và Y là C4H6O4 (COOCH3)2: 0,04 mol mE + mNaOH = mmuối + mCH OH → mmuối = mE + mNaOH - mCH OH → mmuối = 12,12 + 0,18.40 – (0,1+0,04.2).32 = 13,56 gam → Đáp án: D 3 Ví dụ [Chuyên Tuyên Quang 2022]Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, phân tử đều có chứa liên kết π ; Z là ancol hai chức có số nguyên tử cacbon với X, T là este tạo X, Y, Z Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần 14,28 lít O (đktc), thu 22,55 gam CO và 9,9 gam H2O Mặt khác, m gam E tác dụng với tối đa gam Br2 dung dịch Phần trăm khối lượng T E gần với giá trị nào sau đây? A 50% B 63% C 21% D 40% Hướng dẫn nCO2 = 0,5125; nH 2O = 0,55; nO2 = 0,6375 Do nH 2O > nCO2 nên Z là ancol no Bảo toàn khối lượng E + O2 → CO2 + H2O mE = 22,55 + 9,9 – 32.0,6375 = 12,05 gam E tác dụng với Brom nên bơm 0,05 mol H (= nBr ) vào E, để E no Đối với axit, este ta nhấc COO ra, phần lại là ankan Đối với ancol chức Z ta nhấc OO ra, phần lại là ankan Sau dồn chất cho E Vì axit chứa liên kết π (có liên kết C=C) nên nCOO = nH bơm vào = 0,05 mol COO: 0,05 OO: 0,1 +0,05 mol H DC → Hỗn hợp no → Hỗn hợp E  H2 = nE =0,1375 CH2 : 0,4625(= nCO - nCOO ) nH = nH O + nH bơm vào - nCH = 0,55 + 0,05 – 0,4625 = 0,1375 = nE nO ( E ) = nO (CO ) + nO ( H O ) - nO (O ) = 0,5125.2 + 0,55 – 0,6375.2 = 0,3 2 2 2 2 nOO = 2 nO ( E ) − nO (COO) 2 = 0,3 − 0, 05.2 = 0,1 neste +naxit = nE – nOO = 0,1375 – 0,1 = 0,0375 mol Trong axit có gốc COO, este có gốc COO Ta sử dụng vênh COO Vênh COO neste = nCOO - (neste +naxit) = 0,05 – 0,0375 = 0,0125 naxit = 0,0375 – 0,0125 = 0,025 16 X: C3H4O2 C= nCO2 0,5125 = 0,1375 = 3,72 Suy nE Y: C4H6O2 Z : C3H6(OH)2 T: C10H14O4 : 0,0125 mol %T = 0, 0125.198 100 = 20,54% 12, 05 → Đáp án: C C BÀI TẬP TỰ LUYỆN Bài Hỗn hợp X gồm nhiều ancol no, đơn chức, mạch hở và etylenglicol (0,1 mol) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,255 mol O Mặt khác, cho toàn X vào bình đựng Na dư thấy có 0,215 mol H2 thoát Giá trị m là A 19,2 B 19,72 C 19,92 D 17,65 [Khám phá tư giải nhanh thần tốc Hóa học] Bài Cho 3,2 gam hỗn hợp C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 và H2 qua bột Ni nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp khí X Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ V lít khí O2 (đktc), thu 4,48 lít CO2 (đktc) Giá trị V là? A 6,72 B 7,84 C 8,96 D 10,08 [Đề Minh Họa 2018] Bài Hỗn hợp X gồm CH4, C2H4, C3H4, C4H4 (đều mạch hở) Dẫn X qua Ni nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu hỗn hợp Y Tỉ khối Y so với NO2 là Cho 2,8 lít Y (đktc) làm màu tối đa 36 gam brom dung dịch Cho 2,8 lít X (đktc) làm màu tối đa x gam brom dung dịch Giá trị x là A 30 B 24 C 48 D 60 [Đề Bắc Ninh 2021] Bài Hỗn hợp X gồm propan, etylenglicol và số ancol no đơn chức mạch hở (trong propan và etylen glicol có số mol bằng nhau) Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất m gam kết tủa bình Giá trị m gần với giá trị nào sau đây? A 45,70 B 42,15 C 43,90 D 47,47 [Tổng ôn luyện đề tối ưu điểm sốNAP] Bài Hỗn hợp X gồm nhiều ancol đơn chức, mạch hở và etylenglicol (0,1 mol) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 31,36 gam O2 Mặt khác, cho toàn lượng X vào bình đựng Na dư thấy có 4,928 lít khí H thoát đktc Nếu cho lượng X vào bình đựng Br dư thấy có 0,1 mol Br tham gia phản ứng Phần trăm khối lượng etylenglicol X là A 33,16% B 35,22% C 46,24% D 39,51% [Giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học] 17 Bài Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic Để trung hòa 16,94 gam X cần 300 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu 23,76 gam CO2 và 7,74 gam H2O Phần trăm khối lượng axit ađipic hỗn hợp X gần với A 39,51% B 51,7% C 38,8% D 34,5% [Rèn luyện giải nhanh đề thi ba miền Bắc-Trung-Nam] Bài Đốt 0,25 mol hỗn hợp X gồm C2H2, C3H8, C2H6, C4H6 thu a mol CO2 và 73a/70 mol H2O Mặt khác, 20,18 gam X làm màu tối đa 72,04 gam Brom Hấp thụ a mol CO2 vào dung dịch chứa 0,4a mol KOH và b mol Ba(OH) thu 55,16 gam kết tủa Giá trị b gần với A 0,25 B 0,30 C 0,35 D 0,40 [Rèn luyện giải nhanh đề thi ba miền Bắc-Trung-Nam] Bài Hỗn hợp X gồm ancol metylic, ancol etylic, propan-1,2-điol và butan (trong số mol propan-1,2-điol và butan bằng nhau) Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu 43,12 gam CO2 và 24,84 gam H2O Giá trị m là A 20,92 B 18,92 C 24,18 D 22,94 [Tổng ôn luyện đề tối ưu điểm số NAP] Bài Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo 14,4 gam H2O Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư số mol Br2 phản ứng tối đa là A 0,26 B 0,40 C 0,30 D 0,33 [Đề Chuyên Hạ Long 2022] Bài 10 Hỗn hợp X gồm metan, propen và isopren Đốt cháy hoàn toàn 15,0 gam X cần vừa đủ 39,96 lít O2 (đktc) Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 0,1 mol brom Giá trị a là A 0,20 B 0,15 C 0,30 D 0,10 [Đề Phan Châu Trinh- Đà Nẵng 2022] 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục a Mục đích * Đưa sáng kiến kinh nghiệm vào thực nghiệm sư phạm là nhằm kiểm tra tác dụng phát triển tư hóa học cho học sinh thông qua hkiệ thống các bài tập trắc nghiệm vận dụng cao hữu * Thực nghiệm sư phạm nhằm trả lời câu hỏi: Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ” có thực nâng cao hứng thú học tập và tăng cường các hoạt động học tập học sinh hay không? * Khả giải các bài tập học sinh sử dụng đề tài này có cao hay khơng? b Nội dung thực nghiệm: Dạy thực nghiệm lý thuyết và luyện tập có lồng ghép hệ thống phương pháp “Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ” c Phương pháp thực nghiệm sư phạm * Chọn mẫu thực nghiệm 18 Chọn các lớp 12A6 và 12A4 trường làm mẫu thực nghiệm Qua kiểm tra sơ các lớp chọn có điểm trung bình mơn hóa học tương đương Trong quá trình giảng dạy đã chọn lớp 12A làm lớp đối chứng, lớp 12A làm lớp thực nghiệm * Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm Sau chọn tất học sinh đều tham gia bài kiểm tra về kiến thức hóa học phương pháp giải bài tập Kết bài kiểm tra xem là yếu tố để khẳng định cách chọn mẫu thực nghiệm và tương đương hai lớp d Kết kiểm tra thực nghiệm * Kết kiểm tra trước thực nghiệm Kết các bài kiểm tra học sinh lớp trình bày bảng số liệu sau: SỚ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM 40 0 1 2 12 6 Điểm trung 10 bình 5,22 40 1 13 7 2 T/số Lớp 12A4 (ĐC) 12A6 (TN) 5,25 Sử dụng phương pháp kiểm định khác hai trung bình cộng để xác định giả thiết “Sự khác biệt về điểm kiểm tra học sinh hai lớp” là khơng có ý nghĩa Nghĩa là khác trung bình cộng hai nhóm học sinh khơng có ý nghĩa về mặt thống kê Nói cách khác hai lớp học sinh chọn là tương đương về khả học tập * Kết kiểm tra sau thực nghiệm  Kết sở điểm kiểm tra lập bảng phân phối sau: Bảng 1: Bảng phân phối Điểm SỐ HỌC SINH ĐẠT ĐIỂM Lớp T/số 12A4 (ĐC) 40 12A6(TN) 40 0 0 2 10 8 11 10 Điểm trung bình 5,4 6,2 Bảng 2: Bảng phân phối tần suất Số % học sinh đạt điểm Xi trở xuống Điểm Lớp 12A4 T/số 40 0 10 35 55 77,5 87,5 10 92,5 97,5 100 19 (ĐC) 12A6 40 0 2,5 15 35 62,5 77,5 87,5 95 100 (TN) Bảng 3: Bảng phân loại chất lượng học sinh + Nguyên tắc phân loại: • Khá- Giỏi: Học sinh đạt từ điểm trở lên • Trung bình: Học sinh đạt từ 5-7 điểm • Kém: Học sinh đạt từ 0-4 điểm Loại Kém % Trung bình % Khá- Giỏi % Lớp 12A4(ĐC) 35 52,5 12,5 12A6(TN) 15 62,5 22,5 Số học sinh đạt từ điểm trở lên: - Lớp 12A4: 65 % - Lớp 12A6 : 85 %  Đồ thị phân bố số liệu + Để có hình ảnh trực quan về tình hình phân bố số liệu, tác giả biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị sau + Nguyên tắc xác định đường: Nếu đường tích lũy ứng với đơn vị nào càng phía bên phải (hay phía hơn) đơn vị có chất lượng tốt + Từ kết ta có đồ thị: e Phân tích kết thực nghiệm Từ các bảng phân phối tần suất, đường tích lũy ta có nhận xét: + Điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm cao điểm trung bình cộng lớp đối chứng, nhận xét rằng lớp thực nghiệm nắm vững và vận dụng kiến thức tốt lớp đối chứng + Đường tích lũy lớp thực nghiệm bên phải và phía đường tích lũy lớp đối chứng, điều cho thấy chất lượng học sinh lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng KẾT LUẬN Dựa vào mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và kết quá trình nghiên cứu đề tài “Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ” đã đạt các kết sau: 20 a Làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp “Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ” giúp phát triển tư hóa học học sinh, nhằm mục đích nâng cao hiệu hoạt động học tập học sinh b Trình bày chi tiết cách hướng dẫn giải cho hệ thống các dạng bài tập vận dụng cao hữu có áp dụng tư dồn chất, giáo viên sử dụng linh động nhiều nhiều dạng toán vận dụng cao hữu cơ, đặc biệt là việc luyện thi THPT Quốc Gia, luyện thi Đánh Giá Năng Lực và bồi dưỡng học sinh giỏi c Góp phần nâng cao hứng thú học tập, chất lượng tiếp thu, vận dụng kiến thức và rèn luyện, phát triển tư hóa học cho học sinh, đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT, là giải nhanh các bài tập trắc nghiệm vận dụng cao hữu Với kết đạt cho thấy giả thiết khoa học đề tài là chấp nhận Tuy nhiên, khơng có điều kiện tiến hành thực nghiệm rộng rãi nên chưa kiểm chứng toàn nội dung đề tài Vì vậy, có điều kiện thuận lợi đề tài tiếp tục nghiên cứu mở rộng, chi tiết và sâu Rất mong nhận góp ý chân thành quý thầy XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 21 tháng năm 2022 Tôi xin cam đoan là SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Phạm Thị Hoàng Nương TÀI LIỆU THAM KHẢO - Đề thi thử phát triển theo cấu trúc đề minh họa 2021 - Đề Bắc Ninh 2021 - Đề Chuyên Tuyên Quang 2022 - Đề Phú Thọ 2021 - Đề Hà Nội 2021 - Đề Chuyên Hạ Long 2021 - Đề Phan Châu Trinh – Đà Nẵng 2022 - Tổng ôn và luyện đề tối ưu điểm số- NAP - Đề Hải Phòng 2022 - Rèn luyện giải nhanh các đề thi ba miền Bắc-Trung- Nam - Giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa học - Đề minh họa 2018 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ và tên tác giả: Phạm Thị Hồng Nương Chức vụ và đơn vị cơng tác: Giáo viên – Trường THPT Hoằng Hóa Cấp đánh giá Kết xếp loại đánh giá T Tên đề tài SKKN (Ngành GD cấp xếp loại T huyện/tỉnh; (A, B, Tỉnh ) C) Sử dụng phương pháp trung Sở GDĐT bình để giải nhanh bài tập hóa Thanh Hóa B học Sử dụng cơng thức tắt định Sở GDĐT luật bảo toàn electron để giải Thanh Hóa C nhanh các bài tập hóa học Phương pháp giải chuyên sâu Sở GDĐT các bài tập về tốc độ phản ứng Thanh Hóa C và cân bằng hóa học Bồi dưỡng lực tư hóa học cho học sinh THPT thông Sở GDĐT C qua số dạng bài tập hóa Thanh Hóa học chuyên sâu về peptit Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi Sở GDĐT trường bài giảng “Ozon Thanh Hóa B và hidropeoxit” Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường và ứng phó biến đởi khí Sở GDĐT B hậu bài giảng “Hợp chất Thanh Hóa cacbon” Tích hợp giáo dục phát triển mội trường bền vững vào tiết Sở GDĐT 69- bài 45 “Hợp chất có oxi Thanh Hóa C lưu huỳnh” SGK Hóa học lớp 10 nâng cao Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán trắc nghiệm Sở GDĐT C dạng đồ thị hay và khó Thanh Hóa Hướng dẫn học sinh giải nhanh bài toán vận dụng cao Sở GDĐT C về chất béo Thanh Hóa Năm học đánh giá xếp loại Năm học 2007-2008 Năm học 2010-2011 Năm học 2013-2014 Năm học 2014-2015 Năm học 2015-2016 Năm học 2016-2017 Năm học 2017-2018 Năm học 2019-2020 Năm học 2020-2021 ... tài ? ?Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ? ?? đã đạt các kết sau: 20 a Làm sáng tỏ sở lý luận phương pháp ? ?Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu. .. tính chất các hợp chất hữu cơ, vận dụng thành thạo, linh hoạt các phương pháp giải toán Hóa học Việc vận dụng phương pháp ? ?Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ? ??... phương pháp hiệu để học sinh dễ tiếp thu và hiểu chất đạt kết cao Xuất phát từ tư tưởng đó, tơi đã chọn đề tài: ? ?Sử dụng tư dồn chất để giải nhanh bài tập vận dụng cao hữu cơ? ?? 1.2 Mục đích

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:25

Hình ảnh liên quan

Kết quả các bài kiểm tra học sinh ở2 lớp được trình bày trong bảng số liệu sau: - (SKKN 2022) Sử dụng tư duy dồn chất để giải nhanh các bài tập vận dụng cao hữu cơ

t.

quả các bài kiểm tra học sinh ở2 lớp được trình bày trong bảng số liệu sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
 Kết quả trên cơ sở của điểm kiểm tra lập bảng phân phối sau: - (SKKN 2022) Sử dụng tư duy dồn chất để giải nhanh các bài tập vận dụng cao hữu cơ

t.

quả trên cơ sở của điểm kiểm tra lập bảng phân phối sau: Xem tại trang 21 của tài liệu.
+ Để có hình ảnh trực quan về tình hình phân bố số liệu, tác giả biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị sau - (SKKN 2022) Sử dụng tư duy dồn chất để giải nhanh các bài tập vận dụng cao hữu cơ

c.

ó hình ảnh trực quan về tình hình phân bố số liệu, tác giả biểu diễn bảng phân phối bằng đồ thị sau Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng phân loại chất lượng học sinh + Nguyên tắc phân loại: - (SKKN 2022) Sử dụng tư duy dồn chất để giải nhanh các bài tập vận dụng cao hữu cơ

Bảng 3.

Bảng phân loại chất lượng học sinh + Nguyên tắc phân loại: Xem tại trang 22 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan