1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) PHƯƠNG PHÁP bồi DƯỠNG học SINH GIỎI hóa học 10

47 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phương Pháp Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Hóa Học 10
Tác giả Nguyễn Thị Hà
Người hướng dẫn Giáo viên
Trường học Trường THPT Ba Đình
Chuyên ngành Hóa
Thể loại sáng kiến kinh nghiệm
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 631,89 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC 10 Người thực hiện: Nguyễn Thị Hà Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Hóa THANH HÓA, NĂM 2022 MỤC LỤC Nội dung Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứa 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Giải pháp 1: Bồi dưỡng niềm đam mê hứng thú cho học sinh Giải pháp 2: Xây dựng giáo án dạy Giải pháp 3: Đưa tập Giải pháp 4: Tổ chức kiểm tra 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 2 2 2 35 39 40 41 41 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi cung cấp nhân tài cho đất nước ngành giáo dục giáo viên quan tâm đầu tư Vì chúng kích thích việc cải tiến nội dung, phương pháp dạy học trường THPT theo hướng tiếp cận với hóa học đại, đồng thời tạo điều kiện phát bồi dưỡng tài trẻ hóa học, thúc đẩy cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Căn vào nhiệm vụ tơi giao phó liên tục năm qua (từ năm 2008 đến năm 2022) trường THPT Ba Đình công tác tuyển chọn, ôn thi dẫn dắt đội tuyển trường tham dự kì thi học sinh giỏi mơn Hóa học cấp tỉnh Hưởng ứng phong trào thi đua “Mỗi thầy cô gương tự học, sáng tạo” địi hỏi người giáo viên khơng ngừng bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, khả thu hút, kĩ phương pháp truyền đạt cho học sinh đạt hiệu cao Để thực nhiệm vụ được giao nhiều năm qua năm tiếp theo, lựa chọn đề tài “Phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi mơn hóa học lớp 10” nhằm mục đích không ngừng đổi mới, sáng tạo, đúc rút kinh nghiệm, tiếp tục kế thừa, phát huy ưu điểm thân, phối kết hợp với đồng nghiệp để hiệu công tác giáo dục học sinh mũi nhọn ngày hồn thiện 1.2 Mục đích nghiên cứu Trong năm gần đây, mơn Hóa THCS khơng học sinh trọng nên em bước vào trường THPT có tâm lý chung lo ngại khơng thể học mơn Hóa, có nhiều học sinh khơng lựa chọn học khối thi có mơn hóa học Với xu hướng tương lai khơng xa ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mặt khác học sinh vừa có đầy đủ điều kiện thể chất, trí tuệ thơng minh, vừa có lợi to lớn thời đại công nghệ thông tin, truyền thông nên dễ dàng tiếp cận với nhiều nội dung kiến thức phong phú Tuy nhiên, hứng thú học tập mơn hóa học kĩ trình bày học sinh lại hạn chế kiến thức mơn hóa rộng lại phải nhớ nhiều khó nhớ Vì cần dẫn dắt, định hướng giáo viên, vừa đảm bảo đổi mới, sáng tạo, vừa chi tiết, phát huy tiềm học sinh Do tơi chọn đề tài nhằm giúp học sinh có phương pháp học ghi nhớ mơn hóa cách dễ dàng hơn, tránh việc học tủ học lệch Không gây nhàm chán, không gây nặng nề, lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thú mơn học.Từ thu hút nhiều học sinh đam mê với môn học, đưa mơn Hóa học trường THPT vị trí tương xứng với tầm quan trọng Đó mục đích thơi thúc tơi tìm tịi, nghiên cứu sáng kiến 1.3 Đối tượng nghiên cứu Chương trình bồi dưỡng nâng cao mơn Hóa học lớp 10 bao gồm: - Hệ thống giảng lý thuyết sâu rộng với phương pháp giải tập tốn hóa sinh động phù hợp với chất hóa học thi trắc nghiệm - Ngân hàng câu hỏi tập vận dụng đầy đủ kiến thức lý thuyết theo mức độ từ dễ đến khó để rèn luyện cho học sinh phát triển khả sáng tạo 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình học tập, giảng dạy nghiên cứu kiến thức tập trung giải vấn đề sau: Một là: Nghiên cứu kĩ lý thuyết sách giáo khoa Trước tiên học sinh cần nắm kiến thức sách giáo khoa, nguồn thơng tin, kiến thức chuẩn xác Hai là: Nghiên cứu khả tiếp thu học sinh trường THPT Ba Đình để có cách trình bày thật dễ hiểu, phù hợp với đối tượng học sinh Ba là: Vận dụng phương pháp giải tập, phương pháp học tập học sinh, thu thập ý kiến phản hồi từ học sinh đồng nghiệp, rút kinh nghiệm sửa chữa, bổ sung, hoàn thiện Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Hố học mơn học khó học sinh mơn khoa học tổng hợp kiến thức môn khoa học tự nhiên xã hội khác Bên cạnh THCS em học sinh cho mơn học phụ nên em chưa có ý thức để học tập tốt môn Do phần lớn em rỗng kiến thức Hóa nên vào lớp 10 em gặp khó khăn tiếp nhận kiến thức, nên có tâm lý hoang mang lo lắng căng thẳng tiết học Từ dẫn tới chán nản bng xi khơng có ý chí cố gắng vươn lên Trong đó, hóa học lớp 10 tảng, sở để em học hóa năm Do đặc trưng môn học quan niệm sai lầm môn với cố gắng chưa cao nhiều học sinh, dẫn đến kết học tập học sinh mơn hố học trường cịn thấp Từ kết lương tâm trách nhiệm nghề nghiệp thúc phải làm để nâng cao chất lượng học tập học sinh, việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi bắt đầu từ lớp 10 để tạo dựng tảng sở kiến thức cho em, đồng thời tạo dựng lực lượng nòng cốt gây dựng phong trào thi đua thúc đẩy chất lượng cho tập thể lớp 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Những năm gần thực trạng dạy học mơn hóa học trường THPT, bồi dưỡng học sinh giỏi gặp số khó khăn phổ biến: - Kiến thức hóa học chưa mở rộng để phù hợp với khả tư học sinh giỏi hóa - Khoảng cách kiến thức nội dung chương trình học nội dung thi học sinh giỏi xa lý thuyết mức độ vận dụng - Chương trình sách giáo khoa giai đoạn hoàn thiện nên chưa xây dựng hệ thống tập nâng cao chuyên sâu phù hợp với giai đoạn tư học sinh Trường THPT Ba Đình trường có bề dày thành tích kỳ thi học sinh giỏi, có nhiều thủ khoa đạt tỉ lệ đậu đại học cao năm học Việc đẩy mạnh chất lượng mũi nhọn việc nâng cao chất lượng giáo dục thương hiệu nhà trường Tỉ lệ học sinh giỏi cấp phản ánh phần lớn chất lượng đội ngũ giáo viên học sinh nhà trường Là giáo viên giảng dạy mơn hóa học nhiều năm, trực tiếp ôn luyện đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 ôn thi đại học, nhận thấy phát bồi dưỡng học sinh có lực trở thành học sinh giỏi hố học cơng việc cần thiết, yếu tố định để học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi tỉnh đạt điểm cao kỳ thi vào đại học Được quan tâm Ban giám hiệu nhà trường, giúp đỡ đồng nghiệp kinh nghiệm phương pháp, với kinh nghiệm đúc rút từ q trình giảng dạy thân, tơi xin đưa số giải pháp nhằm phát học sinh có lực trở thành học sinh giỏi mơn hóa học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 3.1 Bồi dưỡng niềm đam mê hứng thú cho học sinh Hóa học khơng phải mơn dễ dàng, chí cịn đáng ghét với nhiều bạn học sinh số lượng cơng thức nhiều, cấu trúc tên gọi chất phức tạp, học sinh cảm thấy rối dễ chán nản Nhưng thực tế môn học vô thú vị, rèn luyện cho em khả tư logic, sáng tạo, xây dựng tính tỉ mỉ kèm với nhanh nhạy Do muốn học sinh u thích mơn Hóa có niềm đam mê đặc biệt giáo viên cần tìm phương pháp truyền động lực tới em Giáo viên khuyến khích học sinh tích cực suy nghĩ, tư để hiểu phong cách giải tốn hóa học Khi học sinh hiểu lối tư học sinh thấy hóa học thật đơn giản Có thể hiểu chất phản ứng Hóa học q trình nguyên tố di chuyển từ chất qua chất khác, hay nói cách khác q trình kết hợp nguyên tố để tạo vô số chất khác Cũng giống âm nhạc có nốt nhạc kết hợp lại tạo vô số giai điệu Càng học say phản ứng hóa học có vẻ đẹp riêng em có khát vọng muốn chinh phục vẻ đẹp Đây tảng để em có định hướng học chuyên sâu Hóa học thực nghiên cứu sau vào Đại học - Để giúp em học sinh tìm thấy hứng thú trình học, người giáo viên cần trọng đến số yếu tố sau + Giáo viên quan tâm kịp thời đến khó khăn vướng mắc em học sinh trình học tập, để tìm phương pháp tốt giúp em giải khúc mắc, từ gây dựng củng cố niềm tin cho em, giúp cho em có thêm nghị lực để giải vấn đề + Trong học giáo viên phối hợp nhiều phương pháp (thuyết trình, đàm thoại, hình ảnh trực quan ) hoạt động học tập diễn sôi nổi, hút, học sinh trung tâm, em phải tự giải yêu cầu học Vai trị thầy người tổ chức dẫn dắt định hướng khéo léo cho học sinh giải vấn đề nhẹ nhàng Học sinh ngày thêm hứng thú với học + Giúp học sinh nhận thức rõ tầm quan trọng kiến thức hoá học, mở giới quan khoa học cho học sinh, em cần biết hóa học gắn bó với đời sống người như: sức khỏe, môi trường, kinh tế xã hội…các em nhận thấy tầm quan trọng môn tự ý thức trách nhiệm thân với tương lai với cộng đồng phải có kiến thức hóa học sâu rộng, phải có cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình học tập từ có thái độ học tập tích cực yêu thích mơn hố học 3.2 Xây dựng giáo án dạy: - Bài giảng lý thuyết SGK: + Giáo viên bám sát nội dung yêu cầu sgk học, vào kiến thức mà em có khả lĩnh hội làm cho em thấy quan trọng hoc + Trong tiết dạy giáo viên trọng giải nội dung cần thiết là: Học sinh phải hiểu chất hóa học chất học – từ học sinh khẳng định chất tác dụng với chất nào? xây dựng sản phẩm phản ứng hóa học Việc hiểu sâu kiến thức giúp học sinh nhớ lâu, thích thú với việc học - Khái quát hóa chất hóa học chất giảng tạo cho học sinh thuận tiện tiếp thu kiến thức đồng thời tạo thuận lợi cho học sinh dễ học làm tập nhà, tạo tâm lý nhẹ nhàng tiếp thu kiến thức mới, giúp cho học sinh làm tập vận dụng kiến thức Vì muốn giải tốn hóa nhanh học sinh cần phải biết cần thiết, khơng cần thiết bỏ qua để nhanh kết quả, giúp học sinh tự tóm tắt lại kiến thức vào sổ để học sinh xem cẩm nang vừa nhanh gọn vừa hiệu 1.3 Đưa tập: Tôi lựa chọn sử dụng tập giải thích, tập nhiều tình để phát học sinh có lực giải vấn đề cách linh hoạt sáng tạo Với dạng tập rèn luyện cho học sinh phương pháp tư duy, khả phát giải vấn đề học tập, mang tính vận dụng kiến thức, rèn luyện khả quan sát, đòi hỏi khả tư để lựa chọn học sinh có khả nắm vững kiến thức nhanh, vận dụng kiến thức linh hoạt thay đổi nhiều cách tính tốn giúp em linh động dạng tập, đạt tiến nhanh chóng Ví dụ Phần 1: Một số tập lý thuyết hoá học lớp 10: 1.Bài tập cấu tạo nguyên tử- Hệ thống tuần hoàn- Định luật tuần hồn ngun tố hóa học Chúng lựa chọn hệ thống tập nhằm kiểm tra học sinh kiến thức đặc điểm cấu tạo nguyên tử (các loại hạt tồn ngun tử), cấu hình electron nguyên tử (với nguyên tố chu kì lớn), tính chất ngun tố dựa vào đặc điểm cấu hình electron Thí dụ 1: Ion X- có cấu hình electron lớp ngồi 4s24p6 Hãy viết cấu hình electron X, xác định số electron độc thân nguyên tử X Dựa vào cấu hình electron xác định vị trí X bảng HTTH, giải thích Nêu tính chất hố học X, viết phương trình phản ứng minh họa Hướng dẫn giải: * Để giải tập yêu cầu học sinh phải nắm vững kiến thức : + Cấu hình electron nguyên tử nguyên tố + Mối liên hệ cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố, vị trí nguyên tố bảng hệ thống tuần hoàn * Nguyên tử X có ion X- electron nên X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d104s24p5 * Trong ngun tử X có electron độc thân X thuộc chu kỳ có lớp electron, X thuộc nhóm 7A ngun tố p có electron lớp ngồi * X có tính oxi hóa mạnh có tính khử 3Br2 + 2Al → 2AlBr3 5Cl2 + Br2 + 6H2O → 10HCl + HBrO3 Thí dụ 2: Nguyên tử A có phân lớp mức lượng ngồi 3p Ngun tử B có phân lớp mức lượng 4s2 Xác định cấu hình A, B ? Thí dụ 3: Ngun tử A có cấu hình ngồi 4p Ngun tử B có cấu hình ngồi 4s2 Biết A, B có số electron 10 Xác định cấu hình A, B ? Thí dụ 4: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt electron phân lớp p Số hạt mang điện nguyên tử Y nhiều số hạt mang điện nguyên tử X hạt Viết cấu hình electron nguyên tố X Y (biết số hiệu nguyên tử nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26) Thí dụ 5: Nguyên tử ngun tố A có cấu hình phân lớp ngồi 3p Trong cấu hình electron nguyên tử nguyên tố B có phân lớp 3p phân lớp ngồi sau có electron Số electron phân lớp 3p A B a) Xác định vị trí nguyên tố A, B Giải thích? b) A, B nguyên tố phi kim, kim loại hay khí hiếm? So sánh tính phi kim nguyên tố A, B Thí dụ 6: Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối điền vào phân lớp 4s1 Nguyên tử nguyên tố Y có electron cuối điền vào phân lớp 3d Biết X Y electron Viết cấu hình electron X, Y? Thí dụ 7: Viết cấu hình electron ngun tử có cấu hình electron ngồi 4s1? Thí dụ 8: Có ngun tố có cấu hình electron ngồi 4s2? 2.2 Bài tập liên kết hố học - Chúng tơi sử dụng tập để phát học sinh nắm vững chất liên kết hóa học hợp chất ( đặc biệt với hợp chất có từ ba nguyên tố trở lên), kĩ viết công thức cấu tạo hợp chất Thí dụ 1: Viết cơng thức cấu tạo SO2, cho biết trạng thái lai hóa nguyên tử trung tâm có Hãy giải thích SO vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử tan tốt nước Hướng dẫn giải: S O S O O O * Nguyên tử S lai hóa sp2 * SO2 tan tốt nước phân tử phân cực * SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử SO lưu huỳnh có số oxi hóa +4 (trung gian) phân tử chưa bền Thí dụ 2: Hãy giải thích nội dung sau: Phân tử CO2 không phân cực, phân tử SO2 lại phân cực Hướng dẫn giải: * Phân tử CO2 có nguyên tử trung tâm (nguyên tử cacbon) lai hóa sp nên phân tử dạng đường thẳng nguyên tử O đầu nên phân tử không phân cực * Trong phân tử SO2 có nguyên tử trung tâm (nguyên tử lưu huỳnh) lai hóa sp2 nên phân tử có dạng góc Mặt khác liên kết S với O liên kết phân cực nên phân tử phân cực O=C=O ; S O O Thí dụ 3: Phân tử NO2 nhị hợp tạo thành phân tử N 2O4, phân tử SO2 khơng có khả nhị hợp Hướng dẫn giải: * Phân tử NO2 có nguyên tử trung tâm lai hóa sp (nguyên tử nitơ) nên phân tử có dạng góc Mặt khác nguyên tử N phân tử NO có electron độc thân obitan lai hóa nên phân tử NO dễ nhị hợp tạo thành phân tử N2O4 * Phân tử SO2 mơ tả khơng có obitan tương tự để phân tử SO2 nhị hợp Thí dụ 4: Tinh thể sắt có tính dẫn điện, cịn tinh thể kim cương lại không dẫn điện Hướng dẫn giải: * Trong tinh thể Fe có electron tự nên dẫn điện * Trong tinh thể kim cương nguyên tử C liên kết với liên kết cộng hóa trị nên khơng có electron tự nên khơng dẫn điện Thí dụ 5: Các phân tử HF có khả polime hóa thành (HF) n, phân tử HCl khơng có khả polime hóa Hướng dẫn giải: * Vì F có độ âm điện lớn, có bán kính nhỏ nên nguyên tử H phân tử HF tạo thành liên kết bền với nguyên tử F phân tử HF khác nên HF bị polime hóa tạo (HF)n * Nguyên tử Cl có bán kính lớn, độ âm điện nhỏ F nên liên kết phân tử HCl bền nên phân tử HCl bị polime 2.3 Bài tập phản ứng oxihóa-khử: - Chúng tơi sử dụng tập để kiểm tra, phát học sinh nắm vững kiến thức phản ứng oxihóa-khử để biết quan sát dựa vào số oxihóa nguyên tố xác định chất có khả thể tính khử hay tính oxihóa hay vừa thể tính khử vừa thể tính oxihóa, phân loại phản ứng oxihóa- khử: phản ứng oxihóa-khử nội phân tử, phản ứng tự oxihóa-khử… Kiểm tra kĩ cân băng phản ứng với phản ứng phức tạp, hệ số cân bằng chữ…và khả vận dụng định luật bảo toàn electron để giải số tốn hố học có q trình oxihóa- khử Thí dụ 1: Cân phản ứng sau phương pháp thăng electron:  → a FexOy + H2SO4 b FeS2 + H2SO4 c Al + HNO3 tương ứng 3:1)  →  → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O (tỉ lệ mol NO N2O d Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Hướng dẫn giải  → Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O o t  → a FexOy + H2SO4 1x Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 2xFe + 2y x  → 2xFe +3 + (3x – 2y)x S+6 + 2e  → ( 6x – 4y ) e S+4 to 2FexOy + (6x-2y)H2SO4  → xFe2(SO4)3 + (3x-2y)SO2 + (6x-2y)H2O to  → b FeS2 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O → 1x 2FeS2 2Fe+3 + 4S+4 +22e → 11x S+6 +2e S+4 o 2FeS2 + 14H2SO4 c Al + HNO3 t  →  → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O 17x Al  → Al+3 + 3e 3x 5N+5 +17e 17Al + 66HNO3  → 3N+2 + 2N+1  → 17Al(NO3)3 + 9NO + 3N2O + 33H2O to  → d Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4 Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O 5x S+4  → S+6 + 2e 2x Mn +7 + 5e  → Mn +2 5Na2SO3 + 2KMnO4 + aNaHSO4 t  → bNa2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + cH2O  →10 + a = 2b  BTNT(S) → + a = b + +  → a = 6; b = 8; c =     BTNT(H) → a = 2c  BTNT( Na ) 5Na2SO3 + 2KMnO4 + 6NaHSO4 t  → 8Na2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O 2.4 Bài tập nhận biết- tinh chế chất - Nguyên tắc yêu cầu giải tập nhận biết Muốn nhận biết hay phân biệt chất ta phải dựa vào phản ứng đặc trưng có tượng: có chất kết tủa tạo thành sau phản ứng, đổi màu dung dịch, giải phóng chất có mùi có tượng sủi bọt khí Hoặc sử dụng số tính chất vật lí (nếu cho phép) nung nhiệt độ khác nhau, hoà tan chất vào nước, Phản ứng hoá học chọn để nhận biết phản ứng đặc trưng đơn giản có dấu hiệu rõ rệt Trừ trường hợp đặc biệt, thông thường muốn nhận biết n hoá chất cần phải tiến hành (n – 1) thí nghiệm Tất chất lựa chọn dùng để nhận biết hoá chất theo yêu cầu đề bài, coi thuốc thử Lưu ý: Khái niệm phân biệt bao hàm ý so sánh (ít phải có hai hố chất trở lên) mục đích cuối phân biệt để nhận biết tên số hoá chất -Phương pháp làm 1/ Chiết(Trích mẫu thử) chất vào nhận biết vào ống nghiệm.(đánh số) 2/ Chọn thuốc thử thích hợp (tuỳ theo yêu cầu đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, han chế hay không dùng thuốc thử khác) 3/ Cho vào ống nghiệm ghi nhận tượng rút kết luận nhận biết, phân biệt hoá chất 4/ Viết PTHH minh hoạ -Đối với chất khí: Khí CO2: Dùng dung dịch nước vơi có dư, tượng xảy làm đục nước vôi 10 Thí dụ 8: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) Hịa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Z Cho AgNO dư vào dung dịch Z, thu 56,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích clo hỗn hợp X A 51,72% B 53,85% C 56,36% D 76,70% Thí dụ 9: Nung 8,4 gam Fe khơng khí, sau thời gian thu m gam hỗn hợp chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 Hòa tan m gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu 1,12 lít khí SO2 (sản phẩm khử nhất, đktc) Giá trị m A 9,6 B 5,6 C 7,2 D 11,2 Thí dụ 10: Trộn 8,4 gam bột sắt với 3,2gam bột lưu huỳnh nung nóng (trong điều kiện khơng có khơng khí), thu hỗn hợp rắn M Cho M tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí X cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hồn tồn X G cần vừa đủ V lít khí O2 (ở đktc) Giá trị V A 7,84 B 3,92 C 4,76 D 4,48 Thí dụ 11: Hòa tan 8,24 gam hỗn hợp X gồm Cu FexOy dung dịch H2SO4 đặc dư đun nóng Sau phản ứng xong, thu 0,784 lít khí SO (đktc) dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu 21,2 gam muối Phần trăm khối lượng FexOy hỗn hợp X A 28,16% B 60,00% C 81,19% D 84,47% Thí dụ 12: Nung x mol Fe 0,15 mol Cu khơng khí thời gian thu 63,2 gam hỗn hợp chất rắn Hịa tan hồn tồn hỗn hợp chất rắn H2SO4 đặc, nóng, dư thu dung dịch Y 6,72 lít khí SO 2(đktc) Gía trị x A 0,8 mol B 0,7 mol C 0,45mol D 0,3 mol Thí dụ 13: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thu 13,44 lít H2 (đktc) Mặt khác m gam hỗn hợp phản ứng với Cl2 dư hết 0,775 mol Cl2 Khối lượng kim loại Fe A 2,8 g B 5,6 g C 11,2 g D 9,8 g Thí dụ 14: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh nung nóng điều kiện khơng có khơng khí, thu hỗn hợp rắn Y Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z cịn lại phần khơng tan G Để đốt cháy hoàn toàn Z G cần vừa đủ V lít O (đktc) Giá trị V : A 2,8 B 3,36 C 3,08 D 4,48 Thí dụ 15: Cho 23,1 gam hỗn hợp X ( gồm Cl Br2 ) có tỉ lệ mol 1:1 tác dụng vừa đủ với 8,85gam hỗn hợp Y ( Fe Zn) Tính % khối lượng Fe Y ? Thí dụ 16: Cho 6,72 lít hỗn hợp X ( O2 Cl2 ) có tỉ khối so với H2 22,5 tác dụng vừa đủ với hỗn hợp Y ( Al Mg ) thu 23,7 gam hh clorua oxit hai kim loại Tính % khối lượng chất X Y Thí dụ 17: Cho 11,2 lít hh khí gồm Cl2 O2 đktc tác dụng vừa hết với 16,98g hh gồm Mg Al tạo 42,34g hh muối clorua oxit kim loại • Tính thành phần % thể tích chất hh A • Tính thành phần % chất B 33 SỬ DỤNG CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Đây số phương pháp đại cho phép giải nhanh chóng đơn giản nhiều tốn hóa học hỗn hợp chất rắn, lỏng khí Nguyên tắc phương pháp sau: Khối lượng phân tử trung bình M (KLPTTB) (kí hiệu ) khối lượng nguyên tử trung bình (KLNTTB) khối lượng mol hỗn hợp, nên tính theo cơng thức: M= M= tổng khối l ợ ng hỗn hợ p (tính theo gam) tổng số mol chất hỗn hỵ p M1n1 + M n + M n + = n1 + n + n + ∑M n ∑n M1V1 + M V2 + M 3V3 + = V1 + V2 + V3 + ∑M V ∑V i i i (1) M1, M2, KLPT (hoặc KLNT) chất hỗn hợp; n 1, n2, số mol tương ứng chất Đặc biệt chất khí x1, x2, % thể tích nên cơng thức (2) viết thành: M= i i i (3) V1, V2, thể tích chất khí Thí dụ 1: Trung hịa hồn tồn 3,04g hỗn hợp hiđroxit hai kim loại kiềm thuộc hai chu kỳ liên tiếp dung dịch HCl thu 4,15g muối clorua Tìm hiđroxit hai kim loại kiềm Hướng dẫn giải Kim loại kiềm kim loại nhóm IA Do hiđroxit hai kim loại kiềm có dạng: ROH PTPƯ: ROH + HCl RCl + H2O 1mol 1mol => khối lượng tăng 35,5-17 = 18,5g 0,06 mol khối lượng tăng 4,15-3,04 = 1,11g MROH = m/n = 3,04/0,06 = 50,67  MR = 33,67 Na (M = 23) < MR = 33,67 < K (M = 39) Vậy hiđroxit cần tìm NaOH KOH Thí dụ 2: Hồ tan 46g hỗn hợp gồm Ba kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì vào nước thu dung dịch (D) 11,2 lít khí (đktc) Nếu cho thêm 0,18 mol Na2SO4 vào dung dịch (D) dung dịch sau phản ứng chưa kết tủa hết Ba Nếu cho thêm 0,21 mol Na 2SO4 vào dung dịch (D) dung dịch sau phản ứng cịn dư Na2SO4 Xác định tên kim loại kiềm Hướng dẫn giải số mol H2 = 11,2/22,4 = 0,5 mol Gọi công thức trung bình kim loại kiềm: M Phương trình phản ứng là: 34 Ba + H2O Ba(OH)2 + H2 (1) x x x M + H2 O MOH + /2H2 (2) y y y/2 Ba(OH)2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaOH (3) x x Từ (1) (2) suy ra: x + y/2 = 0,5 (a) Ta có: 137x + My = 46 (b) Từ (3) suy ra: 0,18 < x < 0,21 (c) Từ (a) (c) suy ra: x = 0,18 y = 0,64 x = 0,21 y = 0,58 Từ (b) suy ra: x = 0,18, y = 0,54 M = 33,34 x = 0,21, y = 0,58 M = 29,7 Na = 23 < 29,7 < M < 33,34 , K = 39 Hai kim loại kiềm là; Na K Thí dụ 3: Cho 31,84g hỗn hợp NaX NaY (X, Y hai halogen thuộc chu kì liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 có dư thu 57,34g kết tủa Tìm cơng thức NaX NaY thành phần % theo khối lượng muối hỗn hợp ban đầu Hướng dẫn giải Gọi R halogen tương đương X Y Công thức tương đương muối NaX, NaY Na Na R + AgNO3 -> Ag Cứ mol kết tủa Ag Vậy số mol Na R R R R + NaNO3 nhiều mol Na R là: 108 – 23 = 85g phản ứng là: (57,34 – 31,84) : 85 = 0,3 mol Ta có: Khối lượng mol Na R là: 31,84 : 0,3 = 106,13 R -> Khối lượng mol = 106,13 – 23 = 83,13 Vậy X Br Y I -> %mNaI = 9,43% %mNaBr = 90,57% Thí dụ 4: Cho 26,45 gam hỗn hợp NaX, NaY (X,Y halogen chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư thu 51,95 gam hỗn hợp kết tủa Công thức muối : A NaBr NaI B NaCl NaBr NaBr NaI C NaF NaCl D NaCl NaBr Thí dụ 5: X, Y hai nguyên tố halogen hai chu kỳ Để kết tủa hết ion X- Y- dd chứa 4,4 gam muối Nari chúng cần 150 ml dd AgNO 0,4 M X, Y là: A F Cl B Cl Br C Br I D Cl I 35 Thí dụ 6: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX NaY (X, Y hai nguyên tố có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu 8,61 gam kết tủa Phần trăm khối lượng NaX hỗn hợp ban đầu A 58,2% B 41,8% C 52,8% D 47,2% Thí dụ 7: Cho 11,1 gam hỗn hợp hai muối sunfít trung hồ kim loại kiềm hai chu kì liên tiếp tan hồn tồn dung dịch HCl dư thu 2,24 lít khí SO2(đktc) Hai kim loại là: A Na, K B K, Cs C Na, Cs D Li, Na Thí dụ 8: Cho 28,4 gam hỗn hợp muối cacbonat trung hòa hai kim loại thuộc phân nhóm nhóm II hai chu kì liên tiếp tác dụng với HCl dư, thu 6,72 lít CO2 (đktc) Hai kim loại là: A Mg Ca B Ca Ba C Mg Zn D Be Mg QUI ĐỔI HỖN HỢP NHIỀU CHẤT VỀ SỐ LƯỢNG CHẤT ÍT HƠN Một số tốn hóa học giải nhanh phương pháp bảo toàn electron, bảo toàn nguyên tử, bảo toàn khối lượng song phương pháp quy đổi tìm đáp số nhanh phương pháp tương đối ưu việt, vận dụng vào tập trắc nghiệm để phân loại học sinh Các ý áp dụng phương pháp quy đổi: Khi quy đổi hỗn hợp nhiều chất (hỗn hợp X) (từ ba chất trở lên) thành hỗn hợp hai chất hay chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố bảo toàn khối lượng hỗn hợp Có thể quy đổi hỗn hợp X cặp chất nào, chí quy đổi chất Tuy nhiên ta nên chọn cặp chất đơn giản có phản ứng oxi hóa khử để đơn giản việc tính tốn Trong q trình tính tốn theo phương pháp quy đổi đơi ta gặp số âm bù trừ khối lượng chất hỗn hợp Trong trường hợp ta tính tốn bình thường kết cuối thỏa mãn Khi quy đổi hỗn hợp X chất Fe xOy oxit FexOy tìm oxit giả định khơng có thực CHUYÊN ĐỀ 6: QUY ĐỔI Các điểm lưu ý áp dụng - Đối với tập hỗn hợp cho nhiều chất ta nên quy đổi chúng chất chất đơn giản để giải tốn, lúc viết phương trình phản ứng ngắn gọn đặt ẩn mol so với hỗn hợp ban đầu Và để ý quy đổi cần bảo tồn số mol nguyên tố bảo toàn khối lượng hỗn hợp Chẳng hạn: + Đối với tập hỗn hợp gồm kim loại M oxit M ta quy đổi M O Đối với tập hỗn hợp gồm oxit sắt ta quy đổi FeO Fe 2O3 một oxit FexOy tùy vào liệu toán cụ thể + Đối với tập hỗn hợp gồm kim loại M, muối sufua M lưu huỳnh ta quy đổi M S 36 Các thí dụ áp dụng Thí dụ 1: Cho 20,80 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS 2, S tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu V lít khí SO2 (đo đktc) dung dịch A Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 21,4 gam kết tủa Tính thể tích dung dịch KMnO4 1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với lượng khí V lít khí SO trên? Hướng dẫn giải Coi hỗn hợp gồm x mol Fe y mol S ta có phương trình phản ứng 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O (1) S + 2H2SO4 → 3SO2↑ + 2H2O 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3↓ + 3Na2SO4 Theo ta có : 56.x + 32.y = 20,8 107.x = 21,4 Giải hệ ta : x = 0,2 mol y = 0,3 mol Theo phản ứng :số mol SO2 thu 1,2 mol 5SO2 + 2KmnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 Số mol KmnO4 cần là: 0,48 mol Thể tích dung dịch KmnO4 cần dùng là: 0,48 lít Thí dụ 2: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca CaO Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu 3,248 lít khí (đktc) dung dịch Y Trong Y có 12,35 gam MgCl2 m gam CaCl2 Giá trị m A 19,98 B 15,54 C 13,32 D 33,3 Hướng dẫn giải Coi hỗn hợp gồm: Mg x mol; Ca y mol; O z mol; 24x+40y+16z=10,72 (1) bảo toàn e: 2x+2y=2z+2.0,145 (2) x= nMgCl2=0,13→ y =0,14→ z=0,125→ m=0,14(40+71)=15,54 gam Thí dụ 3: Để khử hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 2O3, Fe3O4 cần 0,05 mol H2 Mặt khác hịa tan hồn tồn 3,04 gam hỗn hợp X dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu thể tích khí SO2 (sản phẩm khử đktc) A 224 ml B 448 ml C 336 ml D 112 ml Hướng dẫn giải Quy hỗn hợp X hỗn hợp hai chất FeO Fe2O3 với số mol x, y, ta có: o FeO + H2 x y t  → Fe + H2O o Fe2O3 + 3H2 x 3y t  →  x + 3y = 0,05  72x + 160y = 3,04 2Fe + 3H2O  x = 0,02 mol   y = 0,01 mol → 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 0,02 → 0,01 mol 37 VSO2 Vậy: = 0,01×22,4 = 0,224 lít (hay 224 ml) (Đáp án A) Thí dụ 4: Cho 36 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe3O4 tác dụng hoàn tồn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy 5,6 lít khí SO2 đktc (sản phẩm khử nhất) Số mol H2SO4 phản ứng : A 0,5 mol B mol C.1,5 mol D 0,75 mol 1.4 Tổ chức kiểm tra: Để tạo điều kiện cho học sinh có khả nhận thức học tập trình bày vấn đề, chúng tơi tiến hành kiểm tra thường xuyên học sinh hình thức: - Tăng cường kiểm tra đầu học học, đưa câu hỏi mang tính mở rộng, vận dụng kiến thức để em bộc lộ lực nhận thức - Ra thêm tập khó yêu cầu học sinh lên trình bày luyện tập - Cho học sinh làm thêm nhiều đề thi thử, tiếp xúc với nhiều nguồn để có kỹ làm tốt Khi lựa chọn số học sinh học lực có khả tư tốt tiến hành kiểm tra với yêu cầu "Kiểm tra chọn đội tuyển học sinh để bồi dưỡng thi học sinh giỏi hoá học" Tạo thi đua lớp, thúc đẩy phong trào học tập nhà trường SỞ GD&ĐT THANH HĨA TRƯỜNG THPT BA ĐÌNH (Đề gồm trang) ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG ĐỘI TUYỂN HSG LẦN I - NĂM HỌC 2021-2022 MƠN: HĨA HỌC – LỚP 10 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (Ngày thi 14./4./2022.) Họ, tên thí sinh: .Số báo danh: Mã đề thi 132 ……… * Cho biết nguyên tử khối nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; F= 19; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; I= 127Ag = 108; Ba = 137 Câu 1: Hãy chọn phương án Dãy chất xếp theo chiều tăng dần phân cực liên kết phân tử ? A Cl2, NaCl, HCl B Cl2, HCl, NaCl C HCl, Cl2, NaCl D NaCl, Cl2, HCl 38 Câu 2: 300ml dung dịch NaOH 1M hấp thụ tối đa lít khí CO (đktc) ? A 6,72 lít B 0,336 lít C 2,24 lít D 3,36 lít o Câu 3: Khi tăng nhiệt độ lên thêm 10 C tốc độ phản ứng tăng lên lần Khi tăng nhiệt độ từ 500C đến 80oC tốc độ phản ứng tăng lên A lần B lần C lần D 27 lần Câu 4: Nguyên tố X thuộc chu kì nhóm IVA Cấu hình electron X A 1s22s22p63s23p4 B 1s22s22p63s23d2 C 1s22s22p63s23p2 D 1s22s22p63s23d4 Câu 5: Cho phản ứng trạng thái cân bằng: H (k) + Cl2 (k) ↔ 2HCl(k)( ∆ H 0, phản ứng tỏa nhiệt B ∆H < , Phản ứng thu nhiêt C ∆H < 0, phản ứng tỏa nhiệt D ∆H > 0, Phản ứng thu nhiệt Câu 24: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân chuyển dịch phía thuận tăng áp suất?  → N2(k) + O2(k) 2NO(k) ¬    → 2CO(k) + O2(k) 2CO2(k) ¬   A B  → 2H2O(k) 2H2(k) + O2(k) ¬    → 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ¬   C D Câu 25: Cho phản ứng sau : Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O Nếu tỉ lệ số mol NO NO : 1, hệ số cân HNO phương trình hóa học là: A 18 B 30 C 12 D 20 Câu 26: Có thể phân biệt dung dịch: KOH, Ba(OH)2, HCl, H2SO4 (loăng) thuốc thử A giấy quỳ tím B Al C Na D Zn Câu 27: Nguyên tử ngun tố có điện tích hạt nhân 24+ Số electron hóa trị nguyên tử nguyên tố A 4e B 6e C 1e D 5e Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 16,0 gam kim loại hóa trị II oxi dư đến khối lượng khơng đổi thu 20,0 gam chất rắn X Kim loại A Zn B Ca C Fe D Cu Câu 29: Hỗn hợp khí X gồm ozon oxi có tỉ khối hiđro 20 Phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp X là: A 35% 65% B 40% 60% C 50% 50% D 30% 70% Câu 30: Hai nguyên tố X Y thuộc ô liên tiếp bảng tuần hồn ngun tố hóa học (ZX < ZY) Tổng số hạt mang điện nguyên tử X Y 66 Trong phát biểu sau đây: (1)Hai nguyên tố X Y phi kim nằm nhóm A bảng tuần hồn (2) Chúng tạo oxit cao hợp chất khí với hiđro (3) Tính phi kim, độ âm điện Y lớn X (4) Oxit cao hiđroxit Y có tính axit mạnh so với X Số phát biểu A B C D Câu 31: Cần lít axit H2SO4 (D = 1,84 g/ml) lít nước cất để pha thành lít dung dịch H2SO4 có D = 1,28 g/ml A lít lít B lít lít C lít lít D lít lít 41 Câu 32: Hịa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp M gồm Fe2O3, MgO, ZnO 300ml dung dịch H2SO4 0,1M (loãng, vừa đủ) Cô cạn cẩn thận dung dịch thu sau phản ứng thu khối lượng muối sunfat khan A 5,21 gam B 5,51 gam C 5,15 gam D 5,69 gam Câu 33: Cho 8,1 gam kim loại Al tác dụng O 2, sau thời gian thu 12,9 gam hỗn hợp chất rắn X Hòa tan hoàn toàn 12,9 gam hỗn hợp chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng xảy hồn tồn thu V lít H (ở đktc) Giá trị V A 2,24 B 4,48 C 3,36 D 6,72 Câu 34: Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric phịng thí nghiệm sau: Phát biểu sau đúng? A Để thu HCl người ta đun nóng tinh thể NaCl với H2SO4 đặc B Khơng sử dụng H2SO4 đặc dùng H2SO4 đặc sản phẩm tạo thành Cl2 C Nếu bình thay NaCl NaI, NaBr điều chế HI, HBr D Do HCl axit yếu nên phản ứng xảy Câu 35: Trong chu kì, biến đổi tính axit − bazơ oxit cao hiđroxit tương ứng theo chiều tăng điện tích hạt nhân A tính axit bazơ tăng B tính axit tăng dần, tính bazơ giảm dần C tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần D tính axit bazơ giảm Câu 36: Cho khí H2S lội chậm dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NaCl, CuCl2 thu kết tủa X Thành phần X là: A FeS, CuS B CuS C CuS, S D FeS, Al2S3, CuS Câu 37: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm 0,01 mol FeS 0,02 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu Fe2(SO4)3, SO2 H2O Hấp thụ hết SO2 lượng vừa đủ dung dịch KMnO thu dung dịch Y khơng màu, suốt, có nồng độ axit H2SO4 0,05M Thể tích dung dịch (Y) A Vdd(Y) = 2,85 lít B Vdd(Y) = 2,27 lít C Vdd(Y) = 1,32 lít D Vdd (Y) = 2,28 lít Câu 38: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí X gồm clo oxi, sau phản ứng thu hỗn hợp Y gồm oxit muối clorua (khơng cịn khí dư) Hịa tan Y lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu dung dịch Z Cho AgNO dung dịch Z, thu 56,69 gam kết tủa Phần trăm thể tích clo hỗn hợp X A 51,72% B 53,85% C 76,70% D 56,36% Câu 39: Tiến hành thí nghiệm sau: 42 (1) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (2) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (3) Cho luồng khí F2 qua nước nóng (4) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl (5) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể H2SO4 đặc (6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S Số thí nghiệm sinh đơn chất A B C D Câu 40: Hỗn hợp khí M gồm Cl2 O2 M phản ứng vừa hết với hỗn hợp Y gồm 4,32g Mg 7,29g Al sau phản ứng hoàn toàn 33,345g hỗn hợp muối oxit Tính % số mol khí O2 hỗn hợp M : A 26,5% B 44,44% C 73,5% D 55,56% Câu 41: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, KClO 3, CaCl2, CaOCl2, Ca(ClO3)2 thu chất rắn Y 2,24 lít khí O2 (đktc) Hòa tan Y vào nước dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch Na 2CO3 dư thu 20 gam kết tủa Nếu cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO dư thu 71,75 gam kết tủa Giá trị m A 15,10 g B 18,65 g C 29,62 g D 32,85 g Câu 42: Hịa tan hồn tồn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH) MCO3 (M kim loại có hóa trị khơng đổi) 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu 1,12 lít khí (đktc) dung dịch Y chứa chất tan có nồng độ 39,41% Kim loại M A Mg B Cu C Zn D Ca Câu 43: Hỗn hợp X gồm SO2, O2 có tỷ khối so với H2 24 Đun nóng hỗn hợp X với xúc tác V2O5 sau thời gian hỗn hợp khí Y, tỷ khối Y so với H2 30 Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 A 20% B 80% C 40% D 60% Câu 44: Hòa tan m gam hỗn hợp muối KBr KI vào nước thu dung dịch X Cho Brom (dư) vào dung dịch X, sau phản ứng xảy hồn tồn cạn thu (m-9,4) gam chất rắn Y Hòa tan Y vào nước thu dung dịch tiếp tục sục clo (dư) vào, sau kết thúc phản ứng cô cạn dung dịch thu chất rắn có khối lượng (m-31,6) gam Giá trị m là: A 85,5 gam B 71,25 gam C 57,0 gam D 68,9 gam Câu 45: Thực thí nghiệm sau: (1) Đốt dây kim loại Fe dư khí Cl2 (2) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư) (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe S (trong chân không) (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl (5) Nhúng sắt vào dung dịch H2SO đặc nguội, lấy cho vào dung dịch HCl loãng (6) Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư) Sau phản ứng xảy hồn tồn, có thí nghiệm thu muối sắt(II)? 43 A B C D Câu 46: Hòa tan hoàn toàn 22,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn Fe dung dịch HCl dư thu 61,85 gam hỗn hợp muối clorua khan Cũng cho 22,8 gam hỗn hợp X tác dụng hết với Clo (dư) thu 68,95 gam hỗn hợp muối clorua Phần trăm khối lượng Fe hỗn hợp X là: A 24,56% B 25% C 36,84% D 49,12% Câu 47: Cho 10,08 gam Fe ngồi khơng khí, sau thời gian thu hỗn hợp gỉ sắt gồm chất (Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4) có khối lượng m gam Hịa tan hồn tồn m gam gỉ sắt dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, dư thu 3,36 lit khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử S+6) Giá trị m A 12,96 B 14,40 C 14,0 D 12,0 Câu 48: Cho phát biểu sau: Khí clo có màu vàng lục Tinh thể iot có màu nâu đỏ Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi từ flo đến iot tăng dần Đi từ flo đến iot độ âm điện tăng dần Flo có độ âm điện lớn nhóm halogen Flo có số oxi hóa – tất hợp chất Số phát biểu là: A B C D Câu 49: Hòa tan 217 gam hỗn hợp X gồm muối M2CO3 M2SO3 (M kim loại kiềm) vào dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu lấy toàn hỗn hợp khí hấp thu hết vào lượng tối thiểu dung dịch chứa 1,5 mol NaOH Vậy kim loại kiềm M A Rb B Li C K D Na Câu 50: Nung 9,48 gam KMnO4 sau thời gian thu 8,84 gam chất rắn X (KMnO4, K2MnO4, MnO2) Hịa tan hồn tồn 8,84 gam X vào dung dịch HCl đặc, dư thu V lit khí Clo (ở đktc) Giá trị V là: A 1,12 B 2,24 C 2,464 D 3,36 - HẾT 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Tôi áp dụng biện pháp để phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, từ bỗi dưỡng em để dự thi học sinh giỏi cấp trường cấp tỉnh Cụ thể năm học Ban giám hiệu giao nhiệm vụ dạy đội tuyển học sinh giỏi, kết đạt sau: Năm học 2010 – 2011 (HSG cấp tỉnh) + 05 Giải Casio Hóa học (1 giải nhì, giải ba, giải kk) 44 + 10 giải HSG Hóa học (2 giải nhất, giải nhì, giải ba, giải kk) Năm học 2012 – 2013 (HSG cấp tỉnh) + 05 Giải Casio Hóa học ( giải ba, giải kk) + 12 giải HSG Hóa học (6 giải ba, giải kk) Năm học 2013 – 2014 (HSG cấp tỉnh) + 05 Giải Casio Hóa học ( giải ba, giải kk) + 05 giải HSG Hóa học (4 giải ba, giải kk) Năm học 2016 – 2017 + giải HSG Hóa học (1 giải nhì, giải ba, 1KK) Năm học 2018 – 2019 + giải HSG Hóa học (1 giải nhì, giải ba) Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: Sau thời gian nghiên cứu tích lũy tơi nêu cách tóm tắt nội dung sau: - Một số biện pháp phát học sinh có lực trở thành học sinh giỏi hoá học - Hệ thống phân loại tập hoá học dùng để phát học sinh giỏi hoá học Ưu điểm mặt sư phạm đề tài tính vừa sức nó, lơi gây hứng thú học tập cho đối tượng học sinh Mục đích cuối giúp học sinh đạt kết cao kì thi học sinh giỏi tỉnh thi vào đại học Thông qua việc nghiên cứu đề tài kết nghiên cứu trên, nhận thấy sâu sắc rằng: Để đáp ứng yêu cầu đất nước thời kì mới, người giáo viên cần thường xuyên tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao chất lượng chun mơn, tìm tịi phương pháp dạy học phù hợp với trình độ đối tượng học sinh trang bị cho học sinh kiến thức tốt, tính tích cực hoạt động nhận thức tư sáng tạo học tập Hiện với nhiều nguồn thông tin tài liệu tham khảo việc chọn lựa giới thiệu tài liệu, hướng dẫn cách đọc, cách học qua sách tham khảo, sử dụng công nghệ thông tin để cập nhật kiến thức cho học sinh yếu tố thiếu việc nâng cao kiến thức, bồi dưỡng lực nhận thức, lực hành động cho học sinh giỏi Tuy nhiên, nhận thấy kết nghiên cứu bước đầu, dùnđã cố gắng nhiều việc biên soạn tập tài liệu chắn không tránh khỏi hạn chế thiếu sót tơi tiếp tục nghiên cứu hồn thiện nội dung nghiên cứu q trình giảng dạy Tơi mong nhận góp ý cấp lãnh đạo bạn đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! 3.2 Kiến nghị 1- Đối với nhà trường - Cần trang bị cho giáo viên sách tham khảo phù hợp với nội dung chương trình giáo dục, triển khai có hiệu chuyên đề sở giáo dục quy định 45 2- Đối với giáo viên : - Cần nghiên cứu tích luỹ kiến thức áp dụng SKKN đạt giải cấp tỉnh vào giảng dạy, cập nhật đổi kiến thức phương pháp phù hợp với thực tiễn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan SKKN ĐƠN VỊ viết, không chép nội dung người khác Tác giả Nguyễn Thị Hà TT TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Hóa học lớp 10- Bộ GĐT phát hành Sách tập Hóa học lớp 10- Bộ GĐT phát hành Nguồn đề thi THPT Quốc gia Bộ GD 46 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hà Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo Viên Trường THPT Ba Đình Số tt 01 Tên sáng kiến Xếp loại cấp tỉnh - Năm học 2004 - 2005: Đề tài “Củng cố giảng xếp loại B câu hỏi trắc nghiệm” cấp tỉnh 02 - Năm học 2006 – 2007: Đề tài: “Một số phương pháp xếp loại C biên soạn tập định lượng” cấp tỉnh 03 - Năm học 2007 – 2008: Đề tài: “Sử dụng phương pháp khái qt hóa hoạt động dạy học hố học để giúp học sinh giải nhanh tập trắc nghiệm” - Năm học 2010 – 2011: Đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi để mở rộng kiến thức cho học sinh” 04 xếp loại C cấp tỉnh xếp loại B cấp tỉnh 47 ... đại học, nhận thấy phát bồi dưỡng học sinh có lực trở thành học sinh giỏi hố học công việc cần thiết, yếu tố định để học sinh đạt giải cao kỳ thi học sinh giỏi tỉnh đạt điểm cao kỳ thi vào đại học. .. năm gần thực trạng dạy học mơn hóa học trường THPT, bồi dưỡng học sinh giỏi gặp số khó khăn phổ biến: - Kiến thức hóa học chưa mở rộng để phù hợp với khả tư học sinh giỏi hóa - Khoảng cách kiến... dụng biện pháp để phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, từ bỗi dưỡng em để dự thi học sinh giỏi cấp trường cấp tỉnh Cụ thể năm học Ban giám hiệu giao nhiệm vụ dạy đội tuyển học sinh giỏi, kết đạt

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thí dụ 1: Cho hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau: - (SKKN 2022) PHƯƠNG PHÁP bồi DƯỠNG học SINH GIỎI hóa học 10
h í dụ 1: Cho hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau: (Trang 15)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w