Tính axit và bazơ đều tăng B tính axit tăng dần, tính bazơ giảm dần.

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) PHƯƠNG PHÁP bồi DƯỠNG học SINH GIỎI hóa học 10 (Trang 42 - 44)

D. Liên kết trong phân tử K2S và CsCl là liên kết ion.

A. tính axit và bazơ đều tăng B tính axit tăng dần, tính bazơ giảm dần.

giảm dần.

C. tính axit giảm dần, tính bazơ tăng dần. D. tính axit và bazơ đều giảm.Câu 36: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, Câu 36: Cho khí H2S lội chậm cho đến dư qua hỗn hợp gồm FeCl3, AlCl3, NaCl, CuCl2 thu được kết tủa X. Thành phần của X là:

A. FeS, CuS B. CuS C. CuS, S D. FeS,

Al2S3, CuS

Câu 37: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,01 mol FeS2 và 0,02 mol FeS vào

lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có nồng độ của axit H2SO4 0,05M. Thể tích của dung dịch (Y) là

A. Vdd(Y) = 2,85 lít. B. Vdd(Y) = 2,27 lít.C. Vdd(Y) = 1,32 lít. D. Vdd (Y) = 2,28 lít. C. Vdd(Y) = 1,32 lít. D. Vdd (Y) = 2,28 lít.

Câu 38: Đốt cháy hỗn hợp gồm 1,92 gam Mg và 4,48 gam Fe với hỗn hợp khí

X gồm clo và oxi, sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng một lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dung dịch Z, thu được 56,69 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của clo trong hỗn hợp X là

A. 51,72%. B. 53,85%. C. 76,70%. D. 56,36%.

(1) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng (2) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (3) Cho luồng khí F2 đi qua nước nóng. (4) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl.

(5) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc. (6) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S

Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là

A. 2 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 40: Hỗn hợp khí M gồm Cl2 và O2. M phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y

gồm 4,32g Mg và 7,29g Al sau khi phản ứng hoàn toàn được 33,345g hỗn hợp các muối và oxit. Tính % số mol khí O2 trong hỗn hợp M :

A. 26,5% B. 44,44% C. 73,5% D. 55,56%

Câu 41: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm KCl, KClO3, CaCl2,

CaOCl2, Ca(ClO3)2 thu được chất rắn Y và 2,24 lít khí O2 (đktc). Hòa tan Y vào nước được dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch Na2CO3 dư thu được 20 gam kết tủa. Nếu cho dung dịch Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 71,75 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 15,10 g B. 18,65 g C. 29,62 g D. 32,85 g

Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M

là kim loại có hóa trị

không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí (đktc)

và dung dịch Y chỉ

chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là

A. Mg B. Cu C. Zn D. Ca

Câu 43: Hỗn hợp X gồm SO2, O2 có tỷ khối so với H2 bằng 24. Đun nóng hỗn

hợp X với xúc tác V2O5 sau một thời gian được hỗn hợp khí Y, tỷ khối của Y so với H2 bằng 30. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là

A. 20% B. 80%. C. 40% D. 60%

Câu 44: Hòa tan m gam hỗn hợp muối KBr và KI vào nước thu được dung dịch

X. Cho Brom (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn thu được (m-9,4) gam chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước thu dung dịch rồi tiếp tục sục clo (dư) vào, sau khi kết thúc phản ứng cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng (m-31,6) gam. Giá trị của m là:

A. 85,5 gam. B. 71,25 gam. C. 57,0 gam. D. 68,9 gam.Câu 45: Thực hiện các thí nghiệm sau: Câu 45: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(1) Đốt dây kim loại Fe dư trong khí Cl2.

(2) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư). (3) Đốt nóng hỗn hợp Fe và S (trong chân không). (4) Cho kim loại Fe vào lượng dư dung dịch HCl.

(5) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho vào dung dịch HCl loãng.

(6). Cho bột sắt vào dung dịch CuCl2 (dư).

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối sắt(II)?

Một phần của tài liệu (SKKN 2022) PHƯƠNG PHÁP bồi DƯỠNG học SINH GIỎI hóa học 10 (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w