1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí ở trường THPT Yên Định 3

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 789 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ÔN THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH MƠN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT N ĐỊNH Người thực hiện: Lê Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HỐ, NĂM 2022 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi mơn Địa lí 2.3.1 Chọn nguồn, bám sát đối tượng học sinh 2.3.2 Phân loại học sinh trình bồi dưỡng 2.3.3 Xây dựng kế hoạch, thời gian chương trình bồi dưỡng phù hợp với đối tượng học sinh 2.3.4 Bám sát cấu trúc chương trình Sở GD&ĐT, xây dựng nội dung ôn tập trọng tâm 2.3.5 Tổ chức ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh theo tiêu chí “Kiến thức - đủ - rộng – bám sát cấu trúc” 12 2.3.6 Chấm chữa đề thường xuyên, rút kinh nghiệm 14 2.3.7 Tổ chức thi cọ sát trường THPT địa bàn tỉnh 15 2.3.8 Phối hợp nhà trường, giáo viên đứng tuyển phụ huynh học sinh q trình ơn luyện .15 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .19 3.1 Kết luận 19 3.2 Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung đầy đủ Trung học phổ thông Học sinh giỏi Giáo dục Đào tạo Giáo viên Học sinh Trung học sở Sáng kiến kinh nghiệm Chữ viết tắt THPT HSG GD & ĐT GV HS THCS SKKN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi, đội ngũ công dân tương lai đất nước với phát triển vượt bậc, toàn diện mục tiêu quan trọng ngành Giáo dục nói chung trường THPT Yên Định nói riêng Thân Nhân Trung nói: “ Hiền tài nguyên khí quốc gia, nguyên khí thịnh khí nước lên nguyên khí suy khí nước xuống” Vì vậy, bồi dưỡng nhân tài, đặc biệt đội ngũ học sinh giỏi (HSG) quan tâm đặc biệt nhà trường Để đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường, Sở GD & ĐT vào hai tiêu chí: “chất lượng đại trà” “chất lượng mũi nhọn” Đã từ lâu việc phát bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm trường THPT Trong vài năm gần đây, chất lượng mũi nhọn trường THPT Yên Định có nhiều tiến bộ, số giải học sinh giỏi cấp tỉnh tăng lên Song nhà trường gặp khó khăn định, kết thực chưa đáp ứng với mục tiêu đề Số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm không ổn định, chất lượng giải không cao Đặc biệt, riêng lẻ vài môn số lượng giải cịn so với số trường khu vực Thậm chí vài mơn, đội tuyển học sinh giỏi khơng đủ số lượng khơng có giải Mặt khác, số phụ huynh không muốn cho em học bồi dưỡng chiếm nhiều thời gian dẫn tới học lệch môn Giáo viên phải suy nghĩ tìm biện pháp tháo gỡ để bảo đảm cho phong trào học tập học sinh trì tốt việc bồi dưỡng học sinh giỏi - phong trào mũi nhọn nhà trường đạt kết tốt Thực tế, mơn Địa lí nhiều người ý không xem trọng, lại mơn học tương đối khó, để dạy tốt học tốt mơn Địa lí trường phổ thông việc không dễ dàng, việc phát dạy học sinh giỏi mơn Địa lí lại khó gấp bội, địi hỏi thầy trị phải có phương pháp dạy học tập đắn, kết hợp với lòng nhiệt huyết có tâm với nghề đạt kết cao Năm học 2021 - 2022, Sở GD & ĐT Thanh Hóa, thay đổi nội dung chương trình, hình thức thi kì thi chọn HSG cấp tỉnh chuyển từ thi “tự luận” sang hình thức thi “trắc nghiệm khách quan” để đồng tâm với kì thi tốt nghiệp THPT Điều làm cho giáo viên học sinh có nhiều bỡ ngỡ công tác tiếp cận ôn luyện Là giáo viên giảng dạy mơn Địa lí cấp trung học phổ thơng, tơi có tham gia vào cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí trường Yên Định thân nhận thấy việc ôn luyện học sinh giỏi tác động tích cực tới thầy trị Đó hội để thầy tự bồi dưỡng nâng cao trình độ cho thân, trị bệ phóng cho em có lực lĩnh vực Do vậy, để góp phần vào việc nâng cao hiệu ơn thi HSG chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Địa lí trường THPT n Định 3” để góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng mũi nhọn nhà trường, trang bị hành trang cho em học sinh kì thi quan trọng 1.2 Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu đề tài nhằm: - Chọn phát học sinh có tố chất, có thành tích cao học tập đặc biệt mơn Địa lí để ôn luyện - Đánh giá chất lượng bồi dưỡng HSG trường THPT địa bàn tỉnh Căn để đánh giá chất lượng mũi nhọn trường THPT - Là sở để điều chỉnh, bổ sung cho kì thi HSG năm tiếp theo, tạo đà cho kì thi tốt nghiệp THPT vào cuối năm học - Nâng cao chất lượng học tập giáo dục mơn, góp phần nhỏ bé vào cơng Cơng nghiệp hố, đại hố đất nước - Được nghe lời nhận xét góp ý từ đồng nghiệp, đồng môn - Mong muốn hội đồng khoa học cấp nhận xét, đánh giá, ghi nhận kết qủa nỗ lực thân giúp cho tơi có nhiều động lực hồn thành tốt nhiệm vụ giao 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu học sinh khối C, D lớp 12 bao gồm lớp 12B7 lớp 12B8 trường THPT Yên Định 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt đề tài đưa số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu đề tài: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn, phương pháp toán học - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa, cụ thể hóa - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát sư phạm, điều tra, lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp tốn học: Xử lý thơng tin, số liệu thu thập định tính, định lượng 2 PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận Cơng văn số 2196 /SGDĐT – KTKCLGD ngày 17/8/2021 định hướng tổ chức kỳ thi HSG cấp tỉnh mơn văn hố giành cho lớp 9, lớp 12 năm học 2021 – 2022 Theo công văn này, năm Sở GD & ĐT Thanh Hố chuyển đổi hình thức thi HSG mơn văn hố: Từ hình thức “tự luận” sang hình thức “trắc nghiệm”cho cấp THPT Đây điểm khó buộc người thầy đứng đội tuyển phải tìm tịi, học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp nhiều Học sinh học đội tuyển phải đổi phương thức học tập cho phù hợp với hình thức trắc nghiệm Trong trình dạy học việc ý tới phát triển học sinh yêu cầu Bởi việc bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ trọng tâm Việc tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT không phát huy khả phát triển học sinh Mặt khác, kết bồi dưỡng học sinh giỏi tiêu chí khơng thể thiếu để đánh giá phát triển nhà trường Thành tích giáo dục mũi nhọn khẳng định uy tín, thương hiệu nhà trường Mỗi học sinh giỏi niềm tự hào cha mẹ, thầy cô giáo mà cộng đồng Từ năm cuối cấp hai, học sinh bộc lộ thiên hướng, sở trường hứng thú lĩnh vực kiến thức, kĩ định Một số học sinh có khả u thích với mơn khoa học tự nhiên, số khác lại thích thú với mơn khoa học xã hội, nhân văn khác Ngồi cịn có học sinh thể khiếu lĩnh vực đặc biệt… Thực tế giảng dạy cho thấy học sinh u thích mơn học thầy định hướng bảo tận tình Để giúp em ôn thi học sinh giỏi tốt đạt kết cao giáo viên cần tạo cho học sinh hứng thú học tập Cần cho học sinh thấy nhu cầu nhận thức quan trọng, người muốn phát triển cần phải có tri thức cần phải học hỏi Qua người thầy cần biết phân loại, định hướng có biện pháp phát triển phù hợp với học sinh 2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Thuận lợi - Giáo viên: Trường có đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình cơng tác giảng dạy, chun mơn nghiệp vụ vững vàng Có kinh nghiệm ôn thi HSG, ôn thi tốt nghiệp THPT Hơn nữa, thân người đứng chốt đội tuyển khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ, phẩm chất lực - Học sinh: + Học sinh có ý thức, chăm ngoạn, lễ phép, có mục tiêu phấn đấu rõ ràng mong muốn ôn luyện, thi đạt két quả, cao đậu đại học + Học sinh nơng thơn, tệ nạn xã hội, có ý thức vươn lên để khỏi đói nghèo + Phụ huynh học sinh quan tâm, động viên, tạo điều kiện để em theo học đội tuyển + Học sinh có nguyện vọng tham gia thi HSG trường, tỉnh tổ chức - Nhà trường: Bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường quan tâm đạo, động viên, khích lệ kịp thời từ đầu năm học Nhà trường công nhận trường chuẩn quốc gia nên sở vật chất nhà trường trang bị đầy đủ, có phịng học riêng biệt cho đội tuyển tập trung ôn luyện - Sự đổi hình thức thi chuyển từ tự luận sang trắc nghiệm khách quan giúp học sinh phát huy khả tư logic, phán đoán nhanh vấn đề thơng qua kì thi HSG tiền đề cho kì thi tốt nghiệp THPT tới 2.2.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi, cơng tác đạo bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Yên Định số hạn chế: - Việc phát tuyển chọn học sinh có khiếu, có tài thiếu sở khoa học nên chưa xác triệt để - Sự quan tâm, đầu tư phụ huynh học sinh cịn ít, nhiều phụ huynh làm ăn xa chưa thật quan tâm đến vấn đề học tập em - Trách nhiệm quyền lợi giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi chưa nhiều, chưa động viên người dạy cách kịp thời - Chất lượng số lượng học sinh giỏi chưa ổn định - Học sinh có tố chất thực trường THPT có điểm đầu vào thấp khơng có Đa phần học sinh có học lực khá, học sinh đạt loại giỏi - Điểm thi khảo sát, chọn đội tuyển không cao, lại phân tán lớp, đa số em không muốn tham gia học đội tuyển áp lực học tập, mơn sau không giúp nhiều em lựa chọn ngành nghề để học tập Bảng điểm thi khảo sát chọn đội tuyển HSG mơn Địa lí năm học 2021 – 2022 STT 10 Họ tên Lớp Điểm thi Đội tuyển Lê Thị Thuỳ Dương 12B7 12,0 x Nguyễn Thị Kim Hoài 12B7 13,6 x Trần Thị Nam 12B8 10,0 Nguyễn Văn Nghĩa 12B8 12,4 x Nguyễn Thị Nhung 12B7 9,2 Lê Văn Khánh 12B8 12,0 x Nguyễn Thị Quỳnh 12B7 12,0 x Trần Thị Quỳnh 12B8 9,2 Ngô Thanh Thảo 12B8 13,6 x Trần Thanh Tú 12B8 12,0 x Hầu hết em đội tuyển nhà xa cách trường 10 km Yên Lâm, Quí Lộc, Cẩm Tâm… việc học đội tuyển gặp khó khăn vào lúc tan trường sau học buổi chiều, có em hồn cảnh gia đình đặc biệt bố mẹ làm ăn xa, phụ giúp gia đình công việc đồng 2.3 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi mơn Địa lí 2.3.1 Chọn nguồn, bám sát đối tượng học sinh Phát lựa chọn học sinh vào đội tuyển khâu quan trọng hàng đầu người đứng đội tuyển Những em học lực Khá, Giỏi theo học khối A,B, D Cùng với xu nay, em không lựa chọn ban C để thi Đại học có lựa chọn ngành nghề trường Vậy làm để học sinh đam mê theo học mơn Địa lí? Điều phải xuất phát từ người thầy, người thầy phải có “tâm” nghề, coi mơn dạy nghiệp để chun tâm gắn bó khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, sáng tạo Ngồi việc truyền thụ tri thức cho học sinh, người thầy phải minh chứng thực tế để học sinh yêu môn Địa lí để từ có đam mê học tập Vì người giáo viên giảng dạy đứng đội tuyển Địa lí phải người truyền “lửa” cho học sinh Khơi dậy yêu thích, hứng thú, miềm đam mê học tập với mơn từ em tự nguyện tham gia đội tuyển tâm ôn luyện để đạt kết cao - Khi lựa chọn đối tượng học sinh giỏi, vào sở sau: + Căn vào đối tượng học sinh tham gia kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh (nếu có) cấp THCS: Bởi đối tượng học sinh cọ xát tiếp cận trực tiếp với cách thức ôn tập giải đề Điều tạo tảng cho học sinh dễ dàng tiếp cận kiến thức Tuy nhiên, trường THPT Yên Định 3, số học sinh đạt giải cấp tỉnh cấp THCS hiếm, phận tham gia thi cấp huyện, số lựa chọn tham gia thi cấp tỉnh không đạt giải có giải thấp (khuyến khích) + Căn vào kết mơn học cấp THCS: Đó sở cho trình phấn đấu dài học sinh Từ đó, giáo viên có sở để nắm bắt tình hình thực tế + Căn vào thái độ, ý thức, tập trung, niềm đam mê học sinh môn học: Đây để lựa chọn học sinh Bởi thực tế, số học sinh có tố chất lực tốt tham gia học trường THPT số 1, huyện, lại đa phần học sinh có học lực trung bình, khá, số kĩ tính tốn, phán đốn, giải nhanh vấn đề cịn chậm Đối tượng để lựa chọn tham gia đội tuyển học sinh giỏi phải có niềm đam mê ý thức tốt học tập, khả linh hoạt, thông minh Đó khó khăn chung giáo viên đứng chốt đội tuyển + Khuyến khích động viên em cách thường xuyên kịp thời: Ôn thi đội tuyển trình bền bỉ, lâu dài gắn kết trị suốt năm học q trình ơn luyện người thầy phải đặt Tâm với học sinh Sự quan tâm dành cho học sinh khơng dừng lại lời nói, thái độ, kiến thức, kinh nghiệm truyền thụ kiến thức mà lòng người thầy, xem HS người thân gia đình, chăm lo, động viên, sẻ chia với em kinh nghiệm sống Có em phụ huynh học sinh nhận thấy tâm huyết tin tưởng cô, động lực để cô trị cố gắng ơn luyện - Đặc biệt, giáo viên nên chọn số lượng học sinh tham gia ơn tập vừa phải hợp lí: Chỉ tiêu nhà trường đề môn tối đa em, chọn thừa từ 1-2 em (từ 5-7 em), không nên chọn đủ số lượng tham gia thi thức, khơng nên chọn thừa nhiều Nếu chọn đủ ta đánh hội, nhân tài mà ta chưa khai thác hết, tạo độ ì lớn mà khơng có sức phấn đấu để cạnh tranh, loại bỏ Ngược lại, chọn thừa nhiều đội tuyển lỗng, tạo tâm lí chán nản, tự ti cho học sinh Vậy nên, chọn số lượng học sinh vừa phải phù hợp để tạo môi trường thi đua, tạo hội cho học sinh biết vươn lên chiếm lĩnh kiến thức Nó động lực để nâng cao chất lượng Danh sách HS tham gia ôn đội tuyển HSG mơn Địa lí năm học 2021- 2022 STT Họ tên học sinh Lớp Điểm thi khảo sát Lê Thị Thuỳ Dương Nguyễn Thị Kim Hồi Nguyễn Thị Quỳnh Ngơ Thanh Thảo Trần Thanh Tú Nguyễn Văn Nghĩa Lê Văn Khánh 12 B7 12 B7 12 B7 12 B8 12 B8 12 B8 12 B8 12,8 13,6 12,4 14,4 12,4 12,8 12,8 Đây em điểm cao 15 em tham gia khảo sát để vào đội tuyển mơn Địa lí Mặc dù điểm khơng q cao nhưg em có cố gắng, chăm để ôn luyện làm bài, đểm khởi đầu trình ôn luyện đội tuyển 2.3.2 Phân loại học sinh q trình bồi dưỡng Ban đầu tơi chọn em để em đua học tập q trình học tập tơi lựa chọn em có tố chất thật sự, đam mê với môn học, đặc biệt phải chăm chỉ, thông minh khả tư tốt Trong trình ơn luyện đến khoảng trung tuần tháng năm học 2021- 2022 nắm khả học tập em đội, trải qua 05 thi thử lựa chọn em tham gia vào đội tuyển thức mơn Địa lí Danh sách đội tuyển thức mơn Địa lí năm học 2021 – 2022 STT Họ tên học sinh Lê Thị Thuỳ Dương Nguyễn Thị Kim Hồi Ngơ Thanh Thảo Trần Thanh Tú Nguyễn Văn Nghĩa Lớp 12 B7 12 B7 12 B8 12 B8 12 B8 Điểm thi TB qua 13,6 14,0 13,6 13,2 13,2 Từ thực tế nhận thấy việc phát xác khả phân loại HS tiến hành sớm tốt Đối với em trí nhớ kém, chưa nhanh, nhạy bén làm đề cần uốn nắn, bảo bồi dưỡng nhiều Cịn em trí nhớ tốt, khả tư nhanh, tố chất tốt cần đưa yêu cầu cao q trình ơn luyện Để đánh giá tiến HS tơi chia đội tuyển làm nhóm nhỏ + Nhóm 1: Nhóm gồm em có điểm cao, tố chất tốt, có nhược điểm + Nhóm 2: Nhóm gồm em có điểm số thấp hơn, khả tiếp nhận kiến thức tư chậm Sau tơi lập bảng điểm, ưu nhược điểm qua ôn tập, thi thử Qua việc lập bảng giáo viên dễ dàng theo dõi tiến em qua bài, em HS biết thiếu, hổng kiến thức phần để điều chỉnh việc ơn tập cho hợp lí Điều tạo khơng khí thi đua lẫn đội tuyển, em đứng đầu đội tuyển phải cố gắng để giữ vững thứ hạng cao, em tụt lại phía sau phải cố gắng luyện tập, học hỏi để vươn lên nhằm nâng cao thứ hạng đội tuyển Bảng điểm qua khảo sát đội tuyển HSG tháng 10 Stt Họ tên Lần Lần Lần Lần Lần Lê Thị Thuỳ Dương 14.8 15.6 15.6 16.0 16.4 Nguyễn Thị Kim Hoài 15.6 16.0 16.8 17.2 17.2 Nguyễn Văn Nghĩa 12.4 12.8 12.8 13.6 14.0 Ngô Thanh Thảo 15.6 16.0 16.8 16.8 17.2 Trần Thanh Tú 12.4 12.4 13.6 13.6 14.4 Sau thi tổ chức rút kinh nghiệm lần, khen thưởng, biểu dương với em làm tốt, động viên em làm yếu từ nắm bắt kịp thời khả em để có hướng khắc phục, giúp em ôn tập tốt 2.3.3 Xây dựng kế hoạch, thời gian chương trình bồi dưỡng phù hợp với đối tượng học sinh Ngay từ đầu năm học giáo viên nên lập kế hoạch rõ ràng, cụ thể cho việc bồi dưỡng HSG nói chung HSG mơn Địa lí nói riêng Việc lập kế hoạch giúp GV thực kế hoạch theo lịch trình, đảo bảo mục tiêu đề Khi lập kế hoạch tơi đảm bảo quy trình sau: + Xác định toàn nhiệm vụ bồi dưỡng mối quan hệ với công việc khác thời gian bồi dưỡng + Kiểm tra kế hoạch, đánh dấu công việc quan trọng, điều chỉnh kế hoạch cho hợp lí - Kĩ sử dụng Atlat: + Hướng dẫn học sinh kiến thức chung để sử dụng khai thác Atlat: tìm hiểu, nắm kí hiệu chung (ở trang bìa) + Nắm vững kí hiệu trang chuyên ngành thông qua màu sắc đồ như: miền khí hậu, vùng khí hậu…… đồ khí hậu, nhóm đất đồ đất đai,… + Biết cách khai thác loại biểu đồ trang Atlat, để nhận xét, so sánh, biết cách xử lí số liệu có liên quan đến câu hỏi Trong Atlat có nhiều loại biểu đồ thể đối tượng tự nhiên kinh tế - xã hội qui mô, động thái phát triển, cấu, mối quan hệ cần hiểu yêu cầu câu hỏi Quan tâm đến số liệu, thay đổi đối tượng, tính tốn, phân tích, so sánh khái qt hóa đối tượng để rút nhận xét tìm đáp án xác Ví dụ: Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét say thay đổi tỉ trọng cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản nước ta? A Tỉ trọng nông nghiệp tăng, lâm nghiệp thủy sản tăng B Tỉ trọng nông nghiệp giảm, lâm nghiệp thủy sản tăng C Tỉ trọng nông nghiệp tăng, lâm nghiệp thủy sản giảm D Tỉ trọng nông nghiệp lâm nghiệp giảm, thủy sản tăng + Biết cách phối hợp đồ có nội dung liên quan, tùy câu hỏi mà sử dụng hay nhiều trang Atlat khác - Kĩ làm việc với bảng số liệu, biểu đồ + Kĩ nhận xét bảng số liệu: Để nhận xét bảng số liệu, HS cần nắm vững nội dung sau: - Đọc kĩ tên, đơn vị bảng số liệu để biết nội dung mà bảng số liệu thể - Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi để nhận biết rõ: Câu hỏi khẳng định hay phủ định trọng tâm câu hỏi - Chú ý đến từ, cụm từ như: tăng, giảm; nhanh hơn, chậm hơn; nhanh nhất, chậm nhất; cao hơn, thấp hơn; nhiều hơn, hơn; nhiều nhất, nhất; liên tục, biến động + Nếu nhanh hay chậm nên dùng phép tính chia để biết nhanh hay chậm lần + Nếu nhiều hay nên dùng phép tính trừ để biết nhiều hay - Chú ý nắm vững cơng thức tính tốn Địa lí nhận xét biểu đồ bảng số liệu Thơng thường có số cơng thức tính tốn như: Tính tỉ lệ, cấu, bình quân lương thực theo đầu người, mật độ dân số, tỉ lệ gia tăng dân số, tốc độ tăng tưởng, giá trị xuất nhập khẩu, … Ví dụ: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm 2009 2019 Nông, lâm, thủy sản 53,9 35,3 Công nghiệp, xây dựng 20,3 29,2 Dịch vụ 25,8 35,5 (Nguồn: Thống kê dân số Việt Nam, năm 2019) Theo bảng số liệu, nhận xét với cấu sử dụng lao động nước ta? A Tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp, xây dựng giảm B Tỉ trọng lao động khu vực nông, lâm, thủy sản cao C Tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ tăng nhanh, công nghiệp, xây dựng giảm D Cơ cấu sử dụng lao động chuyển dịch theo hướng tích cực chậm + Kĩ lựa chọn nội dung biểu đồ thích hợp: Đối với câu hỏi xác định nội dung thể hay tên biểu đồ đề cho biểu đồ vẽ sẵn (chưa có tên đầy đủ) sau yêu cầu xác định nội dung (có thể coi xác định tên) biểu đồ Để trả lời câu cần xem biểu đồ loại gì, đặc điểm nào, đơn vị tính đối tượng thể giải biểu đồ Phải đọc kỹ phương án trả lời mà đề cho, ý đến từ khóa gợi ý như: Tình hình, so sánh, quy mơ, quy mơ cấu, chuyển dịch cấu, tốc độ phát triển… Ví dụ: Đối với biểu đồ hình cột (cột đơn, cột ghép, cột chồng, biểu đồ ngang): Nếu đề cho biểu đồ hình cột đáp án thường thể tình hình, giá trị, so sánh, quy mơ Cho biểu đồ than sạch, dầu thô khai thác điện phát nước ta, giai đoạn 2000 - 2018: (Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019) Biểu đồ thể nội dung sau đây? A Cơ cấu sản lượng số sản phẩm công nghiệp B Quy mô sản lượng số sản phẩm công nghiệp C Tốc độ tăng trưởng số sản phẩm công nghiệp D Quy mô giá trị số sản phẩm công nghiệp 10 + Kĩ nhận dạng biểu đồ: Với dạng HS phải nắm dạng biểu đồ, phân loại dấu hiệu nhận biết để chọn loại biểu đồ cho xác Ví dụ: Đối với loại biểu đồ trịn tơi đưa số dấu hiệu nhận biết sau: Cơ cấu; tỉ trọng; tỉ lệ, Quy mô cấu (Biểu đồ bán kính khác nhau) Cơ cấu; thay đổi cấu; chuyển dịch cấu… Cho bảng số liệu: CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ NƯỚC TA (Đơn vị: %) Năm 2009 2019 Nông, lâm, thủy sản 53,9 35,3 Công nghiệp, xây dựng 20,3 29,2 Dịch vụ 25,8 35,5 (Nguồn: Thống kê dân số Việt Nam, năm 2019) Theo bảng số liệu, để thể cấu sử dụng lao động nước ta phân theo khu vực kinh tế năm 2009 2019, dạng biểu đồ sau thích hợp nhất? A Cột B Kết hợp C Miền D Trịn b Phần lí thuyết: Phần lí thuyết chiếm khối lượng lớn kiến thức điểm số thi, phần bao gồm phần kiến thức lớp 10 nội dung kiến thức học kì Địa lí lớp 12 Tơi đưa kiến thức theo nội dung sau: - Chương trình Địa lí 10: HS nắm kiến thức bao gồm nội dung chủ yếu như: + Khái quát cấu kinh tế: Nguồn lực, vai trò nguồn lực phát triển kinh tế Các nguồn lực phát triển kinh tế cấu ngành, cấu thành phần kinh tế, cấu lãnh thổ… + Địa lí Nơng nghiệp, Địa lí nơng nghiệp, Địa lí dịch vụ: Nêu vai trị, đặc điểm, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành - Chương trình Địa lí 12: + Địa lí tự nhiên: Nắm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, đất nước nhiều đồi núi, thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên phân hoá đa dạng, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, số thiên tai biện pháp phịng chống Giải thích số tượng tự nhiên liên quan đến học như: gió mùa, bão… + Địa lí dân cư: Nắm đơn vị kiến thức dân số nước đông, nhiều thành phân dân tộc, phân bố dân cư chưa hợp lí, nguồn lao động đơng, chất lượng lao động nâng cao, cấu lao động, vấn đề việc làm hướng giải việc làm, đặc điểm đô thị hố, mạng lưới thị, thuận lợi khó khăn đô thị đến phát triển kinh tế - xã hội Như vậy, việc nắm vững kiến thức tồn chương trình ơn tập (cả lí thuyết kĩ năng), nội dung khó sở, tiền đề để học sinh vận dụng vào làm xác Nắm bắt ý quan trọng, chủ chốt kiến thức giúp học sinh lựa chọn đáp án cho câu hỏi 11 2.3.5 Tổ chức ôn tập, bồi dưỡng cho học sinh theo tiêu chí “Kiến thức - đủ - rộng – bám sát cấu trúc” Ơn luyện HSG khơng giống tiết dạy bình thường, dạy lớp đa dạng đối tượng có trung bình, giỏi Song dạy HSG dạy em đối tượng chủ yếu giỏi, dạy em kiến thức chủ yếu mức thơng hiểu vận dụng Vì việc xây dựng chương trình cần thiết cho học sinh giáo viên đứng đội tuyển Theo cấu trúc Sở đề thi từ lớp 10 đến lớp 12, với khối lượng kiến thức lớn, ôn tập theo bài, chương, chủ đề để học sinh dễ nhớ, từ khắc sâu kiến thức cho học sinh Tôi ôn tập cho HS theo bước sau: - Cung cấp nội dung học Đây xem khâu ôn thi HSG, HS nắm kiến thức dễ dàng vận dụng kiến thức liên quan đến nội dung học Giáo viên cung cấp đầy đủ kiến thức theo bài, chủ đề, chương cho học sinh, nhiều hình thức khác - Ôn tập nội dung, củng cố kiến thức từ nhận biết đến vận dụng Sau em ôn tập kĩ nội dung bài, chủ đề chương giáo viên cung cấp kiến thức cho học sinh mức độ khó (vận dụng thấp, vận dụng cao), thường nội dung liên quan đến so sánh, chứng minh, nguyên nhân tượng tự nhiên, dân cư,… - Ra đề ôn tập theo mức độ bám sát định hướng Sở GD&ĐT Rèn luyện kĩ làm cho HS, việc làm khơng dễ địi hỏi tốn nhiều thời gian công sức Đa số em lâu quen với cách làm theo hình thức tự luận, trình bày đầy đủ chi tiết nội dung câu hỏi, chuyển sang trắc nghiệm khách quan em tỏ lúng túng, chưa phát huy tối đa kiến thức kĩ làm + Việc đề ban đầu cần giáo viên khoanh vùng giới hạn cụ thể bài, chủ đề chương Sau ôn kĩ quay trở lại tổng ôn tập lần để học sinh nắm vững kiến thức có mối liên hệ bài, chủ đề với Ví dụ: Trong 18: Đơ thị hố ( Địa lí 12): Tơi xây dựng câu hỏi lí thuyết kĩ thực hành Phần lí thuyết: Khoảng 70 câu hỏi bốn mức độ 20 câu nhận biết, 30 câu thông hiểu, 12 câu vận dụng thấp, câu vận dụng cao Phần thực hành: 20 câu sử dụng Atlat, câu nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, câu lựa chọn nội dung biểu đồ, câu chọn biểu đồ thích hợp … + Đề phải tuân theo mức độ từ dễ đến khó: Bắt đầu từ mức độ dễ câu hỏi nhận biết thông hiểu, em nắm kiến thức phần dễ bắt đầu ơn cho em sang mức độ khó khả vận dụng (vận dụng thấp, vận dụng cao) Nếu GV không làm điều học sinh vạch xuất phát thấp dễ dàng bỏ khơng theo kịp kiến thức Đề phải từ dễ đến khó, phải kích thích hứng thú, niềm đam mê người học Nếu ban đầu nhập cuộc, giáo viên cho dạng đề chìm nhằm 12 đánh đố học sinh tạo tâm lý hoang mang, rút lui Tuy nhiên, thời gian cuối gần lịch thi, GV đừng nhiều đề khó liên tục, mà đan xen dạng đề bình thường khó để em khơng chán nản mà vững tâm thời gian lại + Đa dạng hóa dạng đề cần bám sát vào dạng đề thi Sở: Giáo viên không nên cho học sinh làm dạng đề khó mà cần cho em thử sức nhiều dạng đề khác Cùng nội dung kiến thức, giáo viên nhiều dạng khác để học sinh phát huy khả tư học sinh + Lấy đề ôn thi THPT quốc gia: Đây xem tài liệu để học sinh ôn tập mục đích chuyển hình thức thi HSG từ tự luận sang trắc nghiệm để học sinh làm quen với hình thức thi mới, đồng tâm với kì thi THPT Quốc gia Tôi thu thập đề vài năm trước đến sau chỉnh sửa lại theo ý phù hợp với cấu trúc Sở GD & ĐT đưa + Đề học sinh giỏi tỉnh khác, nguồn đề Olimpic: Tơi có tham khảo số đề tỉnh khác Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Thái Bình… xem tài liệu ôn tập cho em + Tài liệu tự biên soạn thông qua đợt tập huấn chun mơn Để có đề trắc nghiệm tơi soạn tự câu hỏi tự luận, chọn ý, lựa chọn nội dung phù hợp cho câu hỏi trắc nghiệm đảm bảo yêu cầu, tiêu chí đề trắc nghiệm như: Các câu hỏi rõ ràng, câu trả lời phải đáp án nhất, đáp án sau có độ nhiễu vừa phải để học sinh phát huy kiến thức khả phán đốn đề xác nhất… + Việc xây dựng đáp án cho câu hỏi khó phải thật chi tiết để học sinh khắc sâu kiến thức, từ gặp dạng câu hỏi tương tự học sinh dễ dàng tìm đáp án + Ra đề phải đảm bảo tính thường xuyên, liên tục: Theo kế hoạch nhà trường, tuần dành buổi chiều cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Nếu vào thời gian không đảm bảo hiệu Vì vậy, sau học chiều từ 4h30 đến 6h thường phụ đạo thêm cho em chấm chữa chi tiết, cung cấp thêm nội dung kiến thức liên quan đến đề mà em vừa làm - Ôn luyện đề theo mức độ khác bám sát cấu trúc đề Khi em ơn tập xong lí thuyết thực hành, bắt đầu luyện đề cho em theo cấu trúc Sở GD&ĐT Ở đề ban đầu xây dựng đề mức độ vừa phải để em khơng cảm thấy khó mà nản lịng, nhụt chí làm Khi em quen dần, hào hứng, thích thú làm tơi tăng dần độ khó đề để em phát huy khả thân, đồng thời phân loại học sinh q trình làm Từ tơi có kế hoạch điều chỉnh cách ơn luyện để thúc đẩy học sinh đội tuyển tiến Luyện đề khâu cuối q trình ơn đội tuyển, khâu thiếu q trình ơn luyện HSG Luyện đề giúp HS làm quen dần với cấu trúc đề thi, tổng hợp lại toàn kiến thức học, rèn cho em 13 kĩ như: Kiểm soát thời gian, khả tư duy, tính tốn, tơ đáp án,… Từ đánh giá lực học sinh q trình ơn luyện 2.3.6 Chấm chữa đề thường xuyên, rút kinh nghiệm Sau trang bị kiến thức đầy đủ cho học sinh, đến lúc giáo viên cho học sinh bước vào thời hành Từ hệ thống lý thuyết học, học sinh cần vận dụng kiến thức kĩ để trả lời xác câu hỏi đưa dạng trắc nghiệm Tuy nhiên, khâu đề, chấm chữa nói khâu quan trọng mang tính chất định đến kết bồi dưỡng học sinh giỏi Thực tế qua bồi dưỡng nhận thấy, giáo viên cho học sinh làm nhiều đề, chấm chữa kỹ lưỡng, chi tiết hiệu đạt cao Thế nhưng, việc chấm chữa đề cho đội tuyển học sinh giỏi cần lưu ý: - Cần chấm chữa khách quan, nghiêm túc, kịp thời: Nếu giáo viên ý coi trọng khâu đề mà xem nhẹ khâu chấm chữa việc sai lầm Kể việc chấm qua loa Tôi giao đề cho học sinh làm, yêu cầu học sinh giải thích lại chọn đáp án đúng, đưa minh chứng cho đáp án Ví dụ: Do dân số đông nên nước ta thuận lợi việc A cải thiện chất lượng sống B khai thác hợp lí tài nguyên C giải vấn đề việc làm D mở rộng thị trường tiêu thụ Học sinh chọn đáp án D đưa minh chứng: Kiến thức 16 – Đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta Giải thích dân số đông nên nhu cầu tiêu dùng ngày lớn => thị trường tiêu thụ mở rộng thúc đẩy sản xuất phát triển - Qui định thời gian làm bài: Đối với dạng câu hỏi trắc nghiệm yếu tố thời gian cần thiết, qui định thời gian cách rèn luyện cho em cách xử lí nhanh câu hỏi Đối với thời lượng làm 60 phút với 50 câu hỏi chủ yếu thơng hiểu, vận dụng địi hỏi phải linh hoạt, kiến thức nhớ, tốc độ đọc đề, tô đáp án, tất khâu phải nhịp nhàng với Nếu không rèn luyện kĩ làm bài, qui định thời gian em hay vướng vào lỗi không kịp để tô đáp án, không đọc kĩ đề dẫn đến bế tắc, phân vân đáp án trả lời… - Giáo viên chữa chi tiết cho câu hỏi: Đặc biệt câu hỏi vận dụng như: sao, so sánh, nguyên nhân… Ví dụ: Câu nguyên nhân Các nhân tố sau chủ yếu làm cho mùa mưa đồng ven biển Trung Trung Bộ lệch thu đơng? A Tín phong bán cầu Bắc, gió tây nam, dải hội tụ nhiệt đới, áp thấp nhiệt đới bão B Tin phong bán cầu Bắc, gió phơn Tây Nam, bão, áp thấp dải hội tụ nhiệt đới C Gió phơn Tây Nam, gió mùa Tây Nam, gió hướng đơng bắc, dải hội tụ nhiệt đới bão D Gió mùa Đơng Bắc, gió phơn Tây Nam, áp thấp, bão dải hội tụ nhiệt đới Cách giải chi tiết: Liên hệ Kiến thức 9,10 – Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa 14 Ở đồng ven biển Trung Trung bộ: Mùa hè chịu ảnh hưởng gió Tây Nam từ vịnh bengan => gây hiệu ứng phơn => khơ nóng khơng gây mưa Mùa thu đơng có gió tín phong BBC vng góc với vùng Trung Trung Bộ từ biển thổi vào => mang ẩm => gây mưa lớn Ngồi cịn ảnh hưởng dải hội tụ nhiệt đới, áp thấp, bão => Ven biển Trung Trung Bộ mưa lớn vào thu đông 2.3.7 Tổ chức thi cọ sát trường THPT địa bàn tỉnh Công việc thực giai đoạn sau luyện đề thành thạo Để tạo môi trường cạnh tranh thi đua, giáo viên dạy đội tuyển liên hệ với trường bạn địa bàn huyện huyện lân cận để tổ chức thi khảo sát Điều mang lại hiệu lớn, giúp học sinh tơi luyện lĩnh tự tin phịng thi Đồng thời, em nhận vị trí cần cố gắng Mỗi tuần, người dạy cần tổ chức thi đến lần đặn Đề thi trường luân phiên đề tạo tính khách quan, xác Bắt đầu vào thời kì làm tơi số giáo viên huyện, khác huyện lập nhóm Zalo để trao đổi, phối hợp q trình ơn tập đội tuyển: Mỗi tuần giáo viên đề chất lượng, sau thẩm định đề cho học sinh làm theo khung định sẵn, làm xong giáo viên đứng đội tuyển chấm chữa cho học sinh, đưa điểm lên nhóm để đội tuyển khác tham khảo để đội tuyển tham khảo Có thể nói việc trao đổi, thảo luận đề nhóm giúp giáo viên đỡ vất vả khâu đề, giúp học sinh có nhiều đề để tham khảo, giao lưu với đội tuyển khác đại dịch COVID 19 diễn biến phức tạp Từ rút nhiều kinh nghiệm q trình ơn luyện, giúp học sinh nhận thức đứng đâu để có phương hướng ơn luyện đạt hiệu cao Ngồi nhóm giáo viên Địa lí lập lên nhóm “ Giao lưu đề học sinh giỏi” Đây nhóm giáo viên trao đổi đề cho nhau, trao đổi câu hỏi khó, câu cịn phân vân q trình làm đề cho học sinh Có thể thấy việc giao lưu đề, trao đổi giáo viên với giúp giáo viên đứng đội tuyển học hỏi nhiều điều lí thú, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy, ôn luyện cách làm đề cho khoa học 2.3.8 Phối hợp nhà trường, giáo viên đứng tuyển phụ huynh học sinh q trình ơn luyện Khơng giảng dạy học sinh, người dạy cần phải phối hợp với nhà trường việc gặp gỡ, động viên kịp thời em Tạo cho học sinh tâm thoải mái ổn định Từ đó, em thấy quan tâm thực Nó kích thích ý chí phấn đấu nơi trị Ở trường THPT có đầu vào thấp, đa phần hồn cảnh gia đình học sinh cịn nhiều khó khăn Hơn nữa, việc học sinh dành quỹ thời gian để ôn thi lớn Bởi vậy, giáo viên cần liên hệ thường xuyên với gia đình phụ huynh học sinh để tâm sự, trao đổi điều kiện học tập cho em Đồng thời, động 15 viên phụ huynh học sinh quan tâm tạo điều kiện để em có mơi trường thời gian ơn luyện tốt Ơng cha ta thường nói:“Có bột gột nên hồ”, “Không thầy đố mày làm nên” Như vậy, yếu tố tạo nên chất lượng học sinh giỏi khơng có giáo viên đứng đội tuyển mà cịn có đội ngũ học sinh Để học giỏi đạt kết cao mơn Địa lí, học sinh cần có phương pháp học tập cho thật khoa học, hợp lý như: - Học sinh cần phải đọc làm tập đến lớp Chú ý ghi lại kiến thức quan trọng thể kiến thức trọng tâm bài, vấn đề chưa rõ để đến lớp nghe thầy cô giảng học sinh tiếp thu nhanh Phải mạnh dạn hỏi thầy cô cịn vướng mắc, chưa hiểu Về nhà phải xem lại bài, làm tất tập sách giáo khoa sách tập Địa lí HS cần có lịng u thích mơn học, có u thích có hứng thú học tập Đây yếu tố cần thiết để học tốt mơn - Rèn luyện cho trí nhớ tốt có nắm bắt lớp kiến thức học trước đó, hệ thống kiến thức học Ln tìm tịi, khám phá, mở rộng kiến thức Chương trình SGK vốn kiến thức chuẩn, khơng thể giải thích cặn kẽ hết vấn đề thời lượng chương trình khơng cho phép Cho nên, để hiểu rõ nắm kiến thức sách giáo khoa cần tìm đọc thêm sách tham khảo (khơng phải sách giải tập) Đồng thời, nên làm tập thật nhiều, đơn giản đến tập khó…Việc làm tập nhiều giúp rèn luyện tư nhanh, tích luỹ thêm kiến thức bổ sung cho lý thuyết vững hơn, đọc thêm nhiều sách nắm hiểu đúng, sâu sắc kiến thức - Rèn luyện khả tự học, tự nghiên cứu tài liệu q trình ơn thi HSG Ngồi việc học lớp, ơn đội tuyển việc tự học, ơn tập giúp em khắc sâu kiến thức, tìm hiểu nhiều câu hỏi, giải nhiều đề mà thầy cô chưa đưa hết Đây xem khâu quan trọng ôn thi HSG 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong vài năm trở lại việc ôn thi HSG trường gặp nhiều khó khăn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến khơng có giải giải khơng cao: Chất lượng đầu vào thấp, thời gian ôn thi không nhiều, hiệu ôn không cao, …… Kết bồi dưỡng HSG năm 2019 - 2020 2020 - 2021 Số HS đạt giải Số HS đạt giải/ Năm học Khuyến số HS dự thi Nhất Nhì Ba khích 2019-2020 1/5 0 2020-2021 /5 0 0 16 Năm học 2021-2022, năm có nhiều biến cố đại dịch Covid 19 diễn phức tạp Vì vậy, việc ơn luyện đội tuyển gặp nhiều khó khăn, nhiều em khơng thể đến trường để học tập mà phải tự ôn nhà, ôn “trực tuyến” Nhưng em khơng quản khó khăn, vất vả em nổ lực, cố gắng Đội tuyển mơn Địa lí hồn thành nhiệm vụ nhà trường giao phó Các em tự khảng định thân mình, hội để học hỏi nhiều điều bạn địa bàn tỉnh Năm học 2021 - 2022, xem năm tiến vượt bậc giải số suốt nhiều năm trở lại nhà trường Đội tuyển tham gia thi thức em, em đạt giải: (1 giải Nhì Khuyến khích) Bảng kết đội tuyển HSG mơn Địa lí năm học 2021-2022 SỞ GD & ĐT THANH HĨA CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh Năm học 2021-2022 Môn : S TT Họ tên Nguyễn Thị Kim Hồi Ngơ Thanh Thảo Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢNG KẾT QUẢ HỌC SINH DỰ THI TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH Địa lí Ngày sinh Lớp Mơn thi Điểm Xếp giải 16/4/2004 12 B7 Địa lí 16,4 15/3/2004 12 B8 Địa lí 15,2 GV dạy G Ghi Lê Thị Hiền Khuyến Lê Thị khích Hiền Nhì Tuy thành tích khơng phải xuất chúng nỗ lực, cố gắng phấn đấu khơng ngừng trị thời gian dài, sở để nhìn nhận lại mơn Địa lí nhà trường địa bàn huyện nhà Sau kì thi HSG kết thúc nhìn nhận lại trình ôn tập, lyện đề, thi thử, thi thật rút số học kinh nghiệm sau: - Công tác bồi dưỡng HSG mặt trận khó khăn, gian nan, vất vả, địi hỏi nỗ lực không ngừng GV HS suốt q trình ơn luyện Cả GV HS phải dồn tối đa thời gian, cơng sức, trí tuệ, lựa chọn đúng, đủ nội dung, có phương pháp dạy học thích hợp với hình thức thi đạt kết cao - Giáo viên phải ln làm trịn trách nhiệm người “chỉ đường”, phải truyền nhiệt huyết tới học sinh, khơng ngừng tích luỹ kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh, khơi gợi cố gắng, phát huy tố chất học sinh phải tạo “áp lực” để học sinh cố gắng Đối với môn 17 Địa lí địi hỏi HS khơng chăm mà cịn cần HS khả tính tốn, tư logic, phát vấn đề nhanh, xác đam mê với mơn - Mỗi thành tích đạt học sinh phản ánh cố gắng thân em, đồng thời phản ánh đạo sát kịp thời Ban giám hiệu, tổ nhóm chun mơn Vì việc sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn để nâng cao chất lượng đội tuyển HSG yêu cầu cấp thiết Trong q trình ơn luyện, làm đề, thi… tơi nhận thấy rằng: + Trong q trình ơn luyện đội tuyển tơi có phân hố chất lượng HS Có em có tố chất tốt nhất, chăm chỉ, tư nhanh, trội nhóm … cịn em đuối so với em khác nên em làm điểm chưa thật cao (Lê Thị Thuỳ Dương 13.6 điểm, Trần Thanh Tú 13.2 điểm, Nguyễn Văn Nghĩa 12.8 điểm) + Trong qúa trình thi lượng kiến thức lớn, câu vận dụng phần đáp án chứa nhiều kiện tương đương nhau, thời gian làm dẫn đến em cịn lúng túng, tâm lí chưa vững, nên hay phán đốn đáp án chưa xác - Đây năm thi HSG hình thức “trắc nghiệm” nên có nhiều điểm để đồng nghiệp môn học hỏi, rút kinh nghiệm cho đợt thi Đồng thời, qua chặng đường ôn luyện cho em học sinh, giúp thân tơi thấu hiểu tâm tư học sinh, yêu thương gần gũi học sinh Thông qua việc bồi dưỡng, cảm thấy có thêm động lực, có uy tín trước đồng nghiệp, yêu nghề, yêu người sức phấn đấu nghiệp trồng người Kết đạt động viên nho nhỏ để cố gắng năm học tới giao nhiệm vụ ơn luyện Đề tài mang tính sáng tạo áp dụng phạm vi mơn nói riêng mơn học khác nói chung Nó hướng tiếp cận gần gũi nhằm góp phần nâng cao công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Đây đề tài tơi nghĩ có lợi ích lớn hỗ trợ hoạt động dạy học giáo dục nhà trường Góp phần đổi nâng cao trình độ chuyên môn nhà giáo, thay đổi thứ hạng xây dựng thương hiệu nhà trường với trường THPT tỉnh Đây nguồn trí thức lớn giúp em học sinh thêm tự tin tham gia vào kì thi THPT quốc gia tới 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Qua nhiều năm bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy rằng: Người thầy cần không ngừng học hỏi tự học hỏi để nâng cao trình độ đúc rút kinh nghiệm, thường xuyên xây dựng, bổ sung chương trình sáng tạo phương pháp giảng dạy Để đưa thuyền đến bến bờ vinh quang vai trị người cầm lái thật vô quan trọng Muốn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi có hiệu quả, trước hết phải có giáo viên vững kiến thức, kĩ thực hành Thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, tích lũy hệ thống kiến thức phong phú Có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, ghi chép giáo án cách thuận tiện, khoa học Tham khảo nhiều sách báo, tài liệu có liên quan, giao lưu, học hỏi đồng nghiệp có kinh nghiệm trường có nhiều thành tích Thực u nghề, tâm huyết với công việc bồi dưỡng HS giỏi Luôn thân thiện, cởi mở với HS, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử chỉ, có lòng sáng, lối sống lành mạnh để HS noi theo Học sinh cần có nhiều loại sách để tham khảo Ln phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập Đề tài không bắt nguồn từ ý tưởng lớn lao mà xuất phát từ thực tế mà tơi trải nghiệm q trình giảng dạy Nội dung để tài giúp cho học sinh rèn luyện, giáo viên có thêm sở để bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi tốt Vì tin tưởng rằng: Đề tài áp dụng rộng rãi không cho đối tượng học sinh tham gia thi chọn học sinh giỏi – mà áp dụng cho học sinh ôn thi THPT quốc gia, học sinh đứng trước ngưỡng cửa tương lai với ước mơ xây dựng xã hội tốt đẹp Tôi mong muốn nhận đóng góp ý kiến từ phía đồng nghiệp, tổ chức chuyên môn để làm tốt năm tới 3.2 Kiến nghị - Đối với Sở GD & ĐT: Nên trì hình thức thi trắc nghiệm khách quan với mức độ vận dụng hợp lí Nên xây dựng kế hoạch ơn thi HSG từ đầu năm học, công bố rộng rãi, công khai cấu trúc, mức độ đề thi, thời gian thi đề nhà trường chủ động ôn luyện - Đối với nhà trường: + Xây dựng kế hoạch ôn luyện từ năm đầu cấp học THPT, tạo điều kiện thời gian, sở vật chất… để ôn thi đạt kết cao + Ban chuyên môn hoạt động sát hơn, có khích lệ, động viên, sẻ chia, em suốt q trình ơn luyện để em có thêm động lực để phấn đấu + Tăng cường sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn nghiêm túc, có chất lượng Xây dựng ngân hàng câu hỏi môn cho ôn thi HSG, ôn thi tốt nghiệp THPT thật tâm huyết có hiệu 19 + Làm tốt công tác xã hội hoá Giáo dục để đầu tư điều kiện vật chất, kinh phí,… phục vụ cho ơn thi HSG nhà trường - Đối với giáo viên: Say nghề, yêu trẻ, coi việc ôn luyện, đào tạo HSG mục tiêu lớn đời giáo viên Tôi hi vọng đề tài bạn đồng nghiệp tham khảo triển khai cách rộng rãi công tác giảng dạy giáo dục nhà trường Tôi mong muốn Hội đồng khoa học đánh giá công bằng, khách quan, trung thực ghi nhận đóng góp thân để tiếp tục cống hiến nhiều cho nghiệp giáo dục XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN tơi khơng chép người khác Thanh Hóa, ngày 03 tháng 05 năm 2022 Người viết Lê Thị Hiền 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Địa lí lớp 10 – Lê Thơng (chủ biên) - NXB giáo dục – Năm xuất 2014 Sách giáo khoa Địa lí lớp 12 – Lê Thơng (chủ biên) - NXB giáo dục – Năm xuất 2014 Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 10 – Phạm Văn Đông (chủ biên) – NXBĐHQG Hà Nội – Năm xuất 2016 Bồi dưỡng học sinh giỏi Địa lí 12 – Phạm Văn Đơng (chủ biên) – NXBĐHQG Hà Nội – Năm xuất 2016 Bộ đề trắc nghiệm luyện thi THPT QG năm 2020 - (Khoa học xã hội) tập 1, – Lê Thông, Trần Văn Thắng, Nguyễn Xuân Trường (đồng Chủ biên) – NXB Giáo dục Việt Nam – Năm xuất 2020 Bộ đề trắc nghiệm luyện thi THPT QG năm 2021 - (Khoa học xã hội)– Lê Thông, Trần Văn Thắng, Nguyễn Xuân Trường (đồng Chủ biên) – NXB Giáo dục Việt Nam – Năm xuất 2021 Hướng dẫn ôn tập kỳ thi THPT QG năm học 2019- 2020 Khoa học xã hội – Nguyễn Xuân Trường, Ngô Thị Hiền Thuý, Đỗ Anh Dũng, Lê Thông, Nguyễn Thị Thanh Mai, Dương Thị Thuý Nga, Trần Văn Thắng- NXB Giáo dục Việt Nam – Năm 2020 Hướng dẫn ôn tập kỳ thi THPT QG năm học 2020- 2021 Khoa học xã hội – Nguyễn Xuân Trường, Ngô Thị Hiền Thuý, Đỗ Anh Dũng, Lê Thông, Nguyễn Thị Thanh Mai, Dương Thị Thuý Nga, Trần Văn Thắng- NXB Giáo dục Việt Nam – Năm 2021 Nguồn Internet 21 PHỤ LỤC Một số hình ảnh học sinh tham gia ôn luyện đội tuyển HSG môn Địa lí Học sinh miệt mài ôn luyện sau buổi học Học sinh làm nghiêm túc, chất lượng 22 Hình ảnh HS nhận thưởng hội Khuyến học huyện Yên Định tổ chức GV có HS đạt giải nhận thưởng hội Khuyến học huyện Yên Định tổ chức 23 ... vào việc nâng cao hiệu ơn thi HSG chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học sinh giỏi cấp tỉnh mơn Địa lí trường THPT n Định 3? ?? để góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng mũi... khăn định, kết thực chưa đáp ứng với mục tiêu đề Số lượng học sinh giỏi cấp tỉnh hàng năm không ổn định, chất lượng giải không cao Đặc biệt, riêng lẻ vài mơn số lượng giải cịn so với số trường. .. đam mê học sinh môn học: Đây để lựa chọn học sinh Bởi thực tế, số học sinh có tố chất lực tốt tham gia học trường THPT số 1, huyện, cịn lại đa phần học sinh có học lực trung bình, khá, số kĩ tính

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ví dụ: Cho bảng số liệu: - (SKKN 2022) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí ở trường THPT Yên Định 3
d ụ: Cho bảng số liệu: (Trang 13)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào đúng với cơ cấu sử dụng lao động nước ta? - (SKKN 2022) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí ở trường THPT Yên Định 3
heo bảng số liệu, nhận xét nào đúng với cơ cấu sử dụng lao động nước ta? (Trang 13)
Bảng kết quả đội tuyển HSG môn Địa lí năm học 2021-2022. - (SKKN 2022) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí ở trường THPT Yên Định 3
Bảng k ết quả đội tuyển HSG môn Địa lí năm học 2021-2022 (Trang 20)
Một số hình ảnh học sinh tham gia ôn luyện đội tuyển HSG môn Địa lí. - (SKKN 2022) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí ở trường THPT Yên Định 3
t số hình ảnh học sinh tham gia ôn luyện đội tuyển HSG môn Địa lí (Trang 25)
Hình ảnh HS nhận thưởng do hội Khuyến học huyện Yên Định tổ chức. - (SKKN 2022) Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ôn thi học sinh giỏi cấp tỉnh môn Địa lí ở trường THPT Yên Định 3
nh ảnh HS nhận thưởng do hội Khuyến học huyện Yên Định tổ chức (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w