1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) một số kiến thức tổng hợp giúp nhận thức đúng phần lịch sử việt nam cận đại giai đoạn 1858 – 1884

20 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 163 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Lịch sử có vị trí, ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Từ hiểu biết khứ học sinh hiểu rõ truyền thống dân tộc, tự hào với truyền thống dựng nước giữ nước ông cha ta, xác định nhiệm vụ tại, có thái độ với quy luật tương lai Tuy nhiên, có nhận thức sai lệch vị trí, chức mơn Lịch sử đời sống xã hội dẫn đến giảm sút chất lượng môn nhiều mặt Tâm lí học sinh xem nhẹ mơn Lịch sử coi Lịch sử môn phụ, em chưa thực tập trung tìm hiểu sâu học mà dừng lại mức độ học thuộc thầy cô cho ghi Mặt khác, môn Lịch sử vốn khô khan, dễ nhàm chán, nhiều giáo viên chưa có phương pháp phù hợp nên em khơng ưa thích, khơng hứng thú Trước đây, nhiều nguồn sử liệu tài liệu chưa khai thác, việc đánh giá đóng góp hay phê phán vương triều phong kiến lịch sử Việt Nam chưa khách quan, xác Vì vậy, khơng học sinh lớp 11 trường Trung học phổ thông học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884 có nhìn lệch lạc, chưa vương triều nhà Nguyễn Nhiều học sinh cho vào cuối kỷ XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta nhà Nguyễn bước ký với Pháp hiệp ước “bán nước” Học sinh cho trình kháng chiến nhà Nguyễn không chống Pháp cho nhà Nguyễn “ngu dốt”, “bán nước cầu vinh”… Nhiều học sinh cho việc nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỷ XIX trách nhiệm hoàn tồn thuộc nhà Nguyễn lại khơng giải thích chất vấn đề Trong trình giảng dạy 19 20 chương trình Lịch sử lớp 11 nhận thấy nhiều kiến thức sách giáo khoa (vốn tài liệu học tập chủ yếu học sinh) không nêu bật hết vấn đề mà học sinh cần nắm vững Hơn nữa, giai đoạn có nguồn sử liệu tư liệu để học sinh khai thác, tìm hiểu muốn tìm hiểu cách khách quan địi hỏi học sinh phải bỏ nhiều thời gian, công sức Tuy nhiên, đa số học sinh cho mơn phụ nên khơng tìm hiểu, khơng học trước nhà dẫn tới lên lớp không hiểu kiến thức, tiếp thu chậm Ví dụ, tơi đưa câu hỏi “Nửa sau kỷ XIX Việt Nam tất yếu bị xâm lược có tất yếu dẫn tới nước hay khơng?” hầu hết học sinh cho Việt Nam bị nước tất yếu Hay học phần “Thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì mà khơng tốn viên đạn” đa số học sinh cho Phan Thanh Giản chủ động mở cổng thành đầu hàng giặc Pháp Khi sử dụng số câu hỏi mang tính tư cao “Tại thực dân Pháp lại phải gần 30 năm hoàn thành cơng chinh phục Việt Nam?” hầu hết học sinh nguyên nhân, chất vấn đề Hay tìm hiểu nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hắc măng (1883) Patơnốt (1884) yêu cầu nhận xét Hiệp ước hầu hết em cho Hiệp ước “bán nước”… Có thể nói, học Lịch sử Việt Nam giai đoạn có nhiều học sinh chưa hiểu chất vấn đề, không nắm kiến thức bản, dẫn tới có nhìn phiến diện, thiếu khách quan nhà Nguyễn Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, cách mạng công nghệ 4.0 đem lại cho người nhiều hội phát triển đặt nhiều thách thức ngành, lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt ngàn giáo dục Đối với khoa học Lịch sử, cách mạng 4.0 mang lại hội để tiếp cận nhiều nguồn tư liệu gốc giúp có nhìn khách quan kiện, tượng lịch sử mà trước chưa nhìn nhận cách cơng bằng, khách quan Xuất phát từ lí tơi chọn vấn đề “Một số kiến thức tổng hợp giúp nhận thức phần lịch sử Việt Nam cận đại giai đoạn 1858 – 1884” để làm đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2021 – 2022 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số kiến thức tổng hợp giúp nhận thức phần lịch sử Việt Nam cận đại giai đoạn 1858 – 1884” giúp em có cách nhìn khách quan cơng giai đoạn lịch sử Việt Nam Qua đó, đánh giá đóng góp hay trách nhiệm nhà Nguyễn lịch sử dân tộc Từ đó, giúp học sinh bước đầu luyện tập, làm quen với nghiên cứu Lịch sử 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số vấn đề giúp học sinh nhận thức giai đoạn 1858 – 1884 Lịch sử dân tộc Việt Nam chương trình Lịch sử lớp 11 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp lịch sử, kết hợp với phương pháp lôgic chủ yếu Một số phương pháp cụ thể (phân tích, tổng hợp ) sử dụng 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số kiến thức tổng hợp giúp nhận thức phần lịch sử Việt Nam cận đại giai đoạn 1858 – 1884” giúp em có cách nhìn khách quan cơng giai đoạn lịch sử Việt Nam Giúp em nhìn nhận đắn nguyên nhân nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỉ XIX trách nhiệm vua quan nhà Nguyễn từ vận dụng kiến thức vào học tập Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884 Giúp học sinh nắm vững khái niệm lịch sử “tất yếu”, “khách quan”, “chủ quan”… Dùng làm tài liệu tham khảo giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến 1884 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Để nhìn nhận, đánh giá khách quan vấn đề lịch sử cần phải sâu tìm hiểu chất vấn đề, kiện lịch sử Trên sở sưu tầm tài liệu, từ xem xét đánh giá vấn đề cách công bằng, khách quan Sau thời gian nghiên cứu, tìm tịi tài liệu, sở sưu tầm, tham khảo ý kiến đánh giá nhà khoa học, sưu tầm số kiến thức bổ ích để phục vụ cho công tác giảng dạy 19 20 phần Lịch sử Việt Nam lớp 11 Từ đó, giúp học sinh học tốt phần lịch sử Việt Nam, giúp em có nhìn khách quan đánh giá hay nhận thức vấn đề Khi xem xét lại lịch sử thấy Pháp xâm lược Việt Nam vào cuối kỷ XIX nhà Nguyễn từ đầu có tinh thần chống Pháp xâm lược Nhiều vị quan nhà Nguyễn bất chấp lệnh bãi binh triều đình tiếp tục nhân dân kháng chiến Trong trình Pháp xâm lược Việt Nam nhà Nguyễn kí kết với Pháp bốn Hiệp ước bất bình đẳng nội dung Hiệp ước khơng thể việc “bán nước” Hơn nữa, phải thừa nhận trước kẻ thù vừa hẳn quân sự, lại khôn khéo bước đường xâm lược, Nhà Nguyễn khơng tìm biện pháp đường để vượt qua thử thách khó khăn lịch sử Nhưng việc để nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỉ XIX, nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử dân tộc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2021 – 2022, năm học công tác trường THPT Nguyễn Thị Lợi thành phố Sầm Sơn phân công giảng dạy môn Lịch sử lớp 11 Khi giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884, lớp 11B3 11B5 nhiều học sinh chưa phân biệt nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp, không nhận thức đầy đủ kiến thức lịch sử giai đoạn không đánh giá vai trò, trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỉ XIX 2.3 Giải pháp sử dụng giải vấn đề Không giống môn khoa học khác, Lịch sử mơn học có nhìn khứ, việc, tượng xảy Do đó, khó tái kiện, đơi cịn phục vụ cho mục đích trị… Sử học khách quan tách khỏi mục đích trị Vì vậy, để đánh giá khách quan đóng góp hay trách nhiệm triều đại phong kiến lịch sử dân tộc vấn đề khó, đặc biệt đánh giá trách nhiệm vương triều để đất nước rơi vào tay giặc ngoại xâm Vì để hiểu rõ vấn đề cần phải tìm hiểu vấn đề nhiều yếu tố nguyên nhân, mục đích xâm lược thuộc địa nước đế quốc; hoàn cảnh nước quốc tế lúc giờ; đối sánh lực lượng, tiềm lực quân ta Pháp Chúng ta phải gắn kiện lịch sử với hoàn cảnh cụ thể nó… Những vấn đề tơi áp dụng vào giảng dạy hai lớp 11B6 11B9 trường THPT Nguyễn Thị Lợi Từ luận điểm vậy, xin đưa số vấn đề cụ thể giúp học sinh giáo viên có nhìn khách quan đắn nhà Nguyễn lịch sử Việt Nam 2.3.1 Đến nửa sau kỷ XIX, Việt Nam bị chủ nghĩa tư phương Tây xâm lược tất yếu lịch sử Trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 11, nói âm mưu xâm lược thực dân Pháp người viết sách nêu ngắn gọn âm mưu xúc tiến xâm lược nước ta thực dân Pháp Nhưng lại không nguyên nhân dẫn tới thực dân Pháp xâm lược nước ta Như vậy, học sinh hiểu chất thực vấn đề này, không hiểu đâu nguyên nhân (sâu xa), đâu nguyên nhân trực tiếp (duyên cớ) Hơn nữa, vào bối cảnh lịch sử lúc nước ta có tất yếu bị xâm lược hay không ?; Pháp đánh chiếm Việt Nam nhằm mục đích ?… Để hiểu vấn đề cần phải phân tích làm rõ khía cạnh vấn đề Qua đó, thấy nguyên nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp (duyên cớ) dẫn tới việc Pháp xâm lược Việt Nam Trong phần tơi trình bày cách ngắn gọn số luận điểm để học sinh thấy Việt Nam bị xâm lược tất yếu Đây nguyên nhân (sâu sa) dẫn tới việc Việt Nam (và quốc gia khác phương Đơng) bị nước phương Tây nhịm ngó, xâm lược Đó luận điểm sau: Trước hết tất yếu gì? Theo chủ nghĩa Mác – Lênin tất yếu yếu tố nguyên nhân bên vật, tượng định quy định điều kiện cụ thể định phải xảy khơng thể khác Như vậy, tính tất yếu tượng mang tính quy luật Chúng ta thấy phát triển mạnh mẽ kinh tế TBCN mà nước tư nảy sinh nhu cầu tìm kiếm thị trường, ngun liệu, nhân cơng phục vụ cho phát triển kinh tế Những điều kiện nước tư sau thời gian đẩy mạnh sản xuất trở nên khan ngày trở nên kiệt quệ Trong nước phương Đông tài nguyên thiên nhiên lại dồi dào, phong phú Vì vậy, nước phương Tây thực sách xâm lược bành trướng thuộc địa, đặt ảnh hưởng Việt Nam nằm châu Á nên khơng nằm ngồi quy luật đó, Việt Nam bị nước đế quốc nhịm ngó, xâm lược Trước xâm lược CNTB phương Tây, đa số nước phương Đơng có Việt Nam tìm cách ngăn cản xâm lược Các nước phương Đơng thi hành sách “bế quan tỏa cảng”, “đóng cửa khóa nước” khơng thơng thương, bn bán với bên ngoài, nước phương Tây, coi diệu kế giữ nước Chúng ta phải thừa nhận rằng, số chừng mực định, nước phương Tây muốn xâm nhập vào phương Đơng cách hịa bình Đó thơng qua đường buôn bán (ngoại thương) truyền đạo (đạo Gia Tô) Tuy nhiên, khác ý thức hệ nên đại đa số nước phương Đông tìm cách ngăn cản xâm nhập hịa bình CNTB phương Tây Trong tình đó, nước phương Tây buộc phải vũ trang để tiến hành xâm chiếm nước phương Đông nhằm đạt mục đích Ở Việt Nam, nhà Nguyễn thi hành sách “bế quan tỏa cảng”, “đóng cửa khóa nước”; “cấm đạo giết đạo” nên khơng tránh khỏi bị nước đế quốc vũ trang xâm lược Soi xét lịch sử giới lúc giờ, thấy tất nước phương Đông bị nước phương Tây nhịm ngó, đặt ảnh hưởng tiến hành vũ trang xâm lược Đến kỷ XIX sau nhiều lần thăm dị, khiêu khích liên quân Pháp – Tây Ban Nha thức nổ súng xâm lược Việt Nam Trong thời gian dài nhiều nước đế quốc phương Tây nhịm ngó âm mưu xâm lược nước ta Pháp, Anh, Tây Ban Nha… Pháp nước có ưu Cùng với trình xúc tiến thực âm mưu xâm lược nước ta trình Pháp phải loại bỏ lực phương Tây khác Có thể nói, âm mưu xâm lược nước ta thực dân Pháp xuất sớm, trắng trợn ngày cơng khai Q trình phải kéo dài bị chi phối tình hình trị ngồi nước Pháp Q trình thăm dị chuẩn bị xâm lược thực dân Pháp diễn đồng thời với trình chúng phải bước khống chế loại bỏ dần nhịm ngó lực phương Tây khác, tiến tới độc quyền, chiếm trọn lãnh thổ nước ta Như vậy, từ luận điểm khẳng định nửa sau kỷ XIX Việt Nam tất yếu bị nước phương Tây vũ trang xâm lược Nguyên nhân (sâu xa) để nước phương Tây tiến hành xâm lược nước phương Đơng (trong có Việt Nam) mục đích kinh tế, khai thác bóc lột thuộc địa để vơ vét nguyên liệu, nhiên liệu nhân công phục vụ cho phát triển kinh tế nước tư Để che đậy mục đích thực nước phương Tây dùng nhiều thủ đoạn lừa bịp chiêu “khai hóa văn minh”, hay “bảo vệ đạo Gia Tô”…để tiến hành vũ trang xâm lược phương Đông 2.3.2 Tất yếu bị xâm lược không tất yếu dẫn đến nước Việc nước ta rơi vào tay Pháp trình bày ngắn gọn hai 19 20 gồm tiết Trong trình trình bày tác giả sách giáo khoa chưa phân tích rõ việc nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm việc để nước ta rơi vào tay Pháp mà học sinh tự rút sau học xong 19 20 Tuy nhiên, chưa có kiến thức vững chắc, đặc biệt thiếu tài liệu nên việc tìm hiểu để rút vấn đề việc khó Chúng ta biết rằng, bối cảnh lúc nhà Nguyễn lực cầm quyền trị nước nên không lãnh trách nhiệm để nước vào tay Pháp Nhưng việc nước ta rơi vào tay Pháp có phải trách nhiệm hồn tồn thuộc nhà Nguyễn hay khơng? Hay trách nhiệm phận vua quan nhà Nguyễn Để trả lời vấn đề cần phân tích làm rõ số khía cạnh sau đây: Để tiến hành vũ trang xâm lược Việt Nam vào năm 1858 thực dân Pháp phải có trình chuẩn bị lâu dài (hơn 200 năm), chúng phải bộc lộ âm mưu thăm dò xúc tiến chuẩn bị vũ trang xâm lược nước ta Nhà Nguyễn nắm bắt âm mưu hành động Pháp Vấn đề chỗ, triều đại phong kiến trước nhà Nguyễn đối diện trước họa ngoại xâm thi hành nhiều sách, cơng việc cần thiết để tăng cường sức đề kháng dân tộc Đồn kết nhân dân chống ngoại xâm, giữ gìn độc lập dân tộc Chúng ta thấy dân tộc ta, đất nước ta nhiều lần đứng trước nguy xâm lược từ bên Trước nguy ấy, triều đại phong kiến trước nhà Nguyễn (Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ…) làm công việc tối cần thiết tăng cường tiềm lực quốc phòng, củng cố khối đồn kết dân tộc để có thất bại lịch sử đỡ phần lên án (như vương triều Hồ) Nhưng đáng tiếc, nhà Nguyễn lại không làm Ngược lại, trước nguy bị xâm lược nhà Nguyễn lại thi hành nhiều sách nhằm chia rẽ sức mạnh dân tộc Nhà Nguyễn thi hành sách bảo thủ, trì trệ “bế quan tỏa cảng”, “đóng cửa khóa nước”, “cấm đạo giết đạo” gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, bất lợi cho kháng chiến chống Pháp Những sách làm cho sức mòn lực kiệt, sức mạnh dân tộc bị giảm sút nghiêm trọng Vì thế, hồn tồn bất lợi phải đối diện với công xâm lăng thực dân Pháp Như lịch sử chứng minh hoàn cảnh lúc nước phong kiến biết thi hành sách đối nội, đối ngoại hợp lí, linh hoạt giữ vững độc lập Nhật Bản Thái Lan Nhưng đáng tiếc vương triều Nguyễn không làm mà lại thi hành nhiều sách bảo thủ, sái lầm Điều làm cho kẻ thù đẩy nhanh việc xâm lược nước ta, trình nước diễn nhanh Như vậy, khẳng định nửa sau kỷ XIX Việt Nam tất yếu bị xâm lược không tất yếu dẫn tới nước Từ đó, thấy trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỷ XIX Những luận điểm áp dụng để giúp học sinh tìm hiểu nguyên nhân duyên cớ việc tư Pháp xâm lược Việt Nam Từ đó, học sinh thấy chất việc xâm lược khơng phải “khai hóa văn minh” chúng thường rêu rao mà thực chất chiến tranh xâm lược phục vụ cho mưu đồ ăn cướp chúng Mục đích xâm lược Pháp xuất phát từ nhu cầu tìm kiếm nguyên liệu, thị trường, nhân cơng để phát triển kinh tế Cịn duyên cớ để chúng xâm lược Việt Nam lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô trả thù cho người truyền đạo bị nhà Nguyễn sát hại… Sở dĩ nước Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô kêu gọi trả thù cho người bị nhà Nguyễn sát hại để xâm lược nước ta nhằm mục đích tranh thủ ủng hộ nhân dân Pháp nhà trị Pháp lúc Trước nguy bị xâm lược ngày đến gần xuất sớm, thách thức đặt cho nhà Nguyễn trước nguy xâm lược ấy, nhà Nguyễn với cương vị triều đại nắm quyền phải đưa đất nước thoát khỏi “nanh vuốt” tư phương Tây Trong bối cảnh ấy, lịch sử đặt cho triều đình Nguyễn hai đường để lựa chọn Hoặc tiến hành cải cách, phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ bang giao khéo léo, bảo tồn chủ quyền độc lập, chìm đắm sách “thủ cựu”, tự lập nhằm cố gắng cách trì chế độ phong kiến vốn lỗi thời, lạc hậu cản trở phát triển lịch sử Tiếc thay, nhà Nguyễn lựa chọn đường thứ hai Trong trình Pháp tiến hành vũ trang xâm lược nước ta kể từ năm 1858 trở nhà Nguyễn chống đỡ cách yếu ớt, thiếu kiên bước thỏa hiệp, nhượng bộ, đầu hàng cục bộ, đến đầu hàng hoàn toàn thực dân Pháp xâm lược qua việc kí với Pháp bốn Hiệp ước bất bình đẳng Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Hắcmăng Patơnốt Đặc biệt với Hiệp ước Patơnốt 1884, toàn đất nước ta người dân ta độc lập Từ kẻ xâm lược đến kẻ đầu hàng giặc công khai xâm phạm tinh thần dân tộc, ý thức tự chủ truyền thống nhân dân ta Hai Hiệp ước Hắcmăng Patơnốt văn khai trừ quyền hành triều đình Huế, quyền lực cịn danh nghĩa, ngơi vua hư vị Đó văn cuối hồn thiện trình nhân nhượng, thỏa hiệp đến đầu hàng hồn tồn triều đình Huế Nước Đại Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp, phần Liên bang Đơng Dương bị xóa tên đồ giới Trong thời điểm ấy, dân tộc ta, đất nước ta có hội để quét quân Pháp khỏi nước ta trước sau nhà Nguyễn bỏ lỡ Như Đà Nẵng năm 1858, quân Pháp gặp khó khăn công Đà Nẵng Sau tháng công Đà Nẵng quân Pháp bị sa lầy đây, thiếu thuốc men, đạn dược, tiếp tế, tinh thần chiến đấu sa sút sách thực “vườn khơng nhà trống” nhân dân Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh Pháp bước đầu bị thất bại Tướng đứng đầu lúc Nguyễn Tri Phương lẽ phải tiến công để đánh bật quân Pháp khỏi Đà Nẵng ông lại thi hành chiến thuật phòng ngự sai lầm Trong tình “xơng lên đoạt trời” Nguyễn Tri Phương lại thi hành sách phịng ngự bị động, sai lầm thiển cận Nguyễn Tri Phương cho qn lính xây hào đắp lũy (phịng tuyến Liên Trì) bỏ qua hội đánh bật quân Pháp khỏi nước ta Ngồi nhà Nguyễn khơng nắm rõ khó khăn Pháp trình xâm lược nước ta thất bại quân Pháp mặt trận Sài Gòn - Gia Định đặc biệt thất bại quân Pháp chiến tranh Pháp - Phổ (1870 – 1871) hai trận Cầu Giấy (1873 1883) Lẽ có điều kiện thuận lợi vậy, nhà Nguyễn phải lệnh cho quan quân tiến công tiêu diệt Pháp để lấy lại vùng đất Nhưng nhà Nguyễn lại lấy chiến thắng để làm điều kiện nhằm chuộc lại tỉnh mất, nuôi ảo tưởng lấy lại vùng đất đường thương thuyết, thương lượng Kết không chuộc lại tỉnh mà khiến cho đất nước ngày rơi vào tay Pháp Có thể nói, trước sau nhà Nguyễn bỏ lỡ hội đánh bật kẻ thù khỏi nước ta Sở dĩ nhà Nguyễn trước sau bỏ lỡ hội hai nguyên nhân Nguyên nhân thứ xuất phát từ thái độ khiếp sợ trước sức mạnh thực dân Pháp (tàu to súng lớn) Nguyên nhân thứ hai nhằm bảo vệ quyền lợi ích kỷ giai cấp thống trị, lo sợ trước sức mạnh nhân dân Trong suốt trình tồn nhà Nguyễn khước từ đề nghị canh tân đất nước, tiếp tục trì chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu Trước nguy bị xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây, nhiều nho sĩ tiến Nguyễn Trường Tộ, Phạm Phú Thứ thấy trước nguy có nước, tha thiết đề nghị nhà Nguyễn nhanh chóng tiến hành canh tân đất nước theo gương Nhật Bản Nhưng ngược lại, nhà Nguyễn trì chế độ chế độ phong kiến bảo thủ, phản động, lỗi thời lạc hậu; cự tuyệt đề nghị canh tân đất nước, tiếp tục tiến hành sách “bế quan tỏa cảng” không thông thương buôn bán với phương Tây thần phục nhà Thanh cách mù qng… Chính sách sai lầm nên Pháp xâm lược khơng có tiềm lực kinh tế, trị vững vàng, khơng có điều kiện vật chất để đương đầu với thực dân Pháp Trong trình kháng chiến nhà Nguyễn mắc nhiều sai lầm, từ bỏ đường đấu tranh vũ trang truyền thống dân tộc mà sâu vào thương lượng, thỏa hiệp Trong lịch sử chống giặc ngoại xâm nhân dân Việt Nam, tư tưởng chủ đạo nghệ thuật quân Việt Nam tư tưởng tiến cơng chiến lược Có thể giai đoạn đầu tương quan lực lượng chênh lệch bất lợi ta tiến hành chiến thuật phịng ngự chiến tranh du kích nhằm tiêu hao lực lượng địch Khi có thời thuận lợi tổ chức phản công để quét kẻ thù khỏi nước ta Tuy nhiên đến thời kì nhà Nguyễn tư tưởng truyền thống không phát huy, thay vào tư tưởng – tư tưởng phòng ngự bị động, “thủ để hòa” Trong suốt thời gian Pháp xâm lược, Nhà Nguyễn thi hành chiến thuật chiến tranh phòng ngự bị động, sai lầm xây thành đắp lũy sức cố thủ Tư tưởng trực tiếp đẻ chủ trương “lấy chủ đợi khách”, chiến lược “thủ để hịa” triều đình Huế hoàn toàn xa lạ với truyền thống đánh giặc ơng cha ta Trong nghìn năm dựng nước giữ nước, dân tộc ta chiến thắng kẻ thù xâm lược dân tộc ta có sức mạnh vơ địch khối đồn kết dân tộc Ngay từ đầu nhà Nguyễn phá hoại sức mạnh đồn kết với hàng loạt sách phản động mặt, tự làm chỗ dựa điều kiện lịch sử chống giặc ngoại xâm nơng dân Vì vậy, nhà Nguyễn từ đầu thành lập đối lập với nhân dân, bị nhân dân ốn ghét, xa rời Trong q trình Pháp xâm lược nước ta, nhà Nguyễn quyền lợi ích kỷ giai cấp mà hy sinh quyền lợi dân tộc Tuy chống Pháp khơng cịn đủ khả tập hợp, lãnh đạo nhân dân chống Pháp; từ chỗ xa rời nhân dân nhà Nguyễn đối lập với nhân dân, chống lại nhân dân Khi Pháp xâm lược Việt Nam, nhà Nguyễn chiến đấu đơn độc, suốt trình nhà Nguyễn luôn ngăn cấm nhân dân chống Pháp gọi tướng lĩnh chống Pháp triều Những việc làm đẩy nhà Nguyễn xa nhân dân Như với luận điểm trên, kết luận nửa sau kỷ XIX Việt Nam tất yếu bị xâm lược không tất yếu dẫn tới nước Nhưng với sách thực thi vương triều Nguyễn lúc biến điều không tất yếu thành tất yếu Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử dân tộc việc để nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỷ XIX Nhưng trách nhiệm thuộc phận vua quan nhà Nguyễn Tuy vậy, nhìn nhận cách khách quan phải ghi nhận đóng góp nhà Nguyễn lịch sử dân tộc Đó xác lập mở mang bờ cõi, thống đất nước, xây dựng kinh đô Huế với cung điện, lăng tẩm số cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử, văn hóa… có giá trị đến ngày Học sinh vận dụng kiến thức để trả lời cho vấn đề nước ta rơi vào tay Pháp nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử dân tộc Khi Pháp xâm lược nhà Nguyễn lúc đầu có chống Pháp chống trả yếu ớt, thiếu kiên bước nhân nhượng, thỏa hiệp đầu hàng hoàn tồn Nhà Nguyễn cịn cản trở cơng kháng chiến chống xâm lăng dân tộc, quyền lợi giai cấp mà quên quyền lợi dân tộc, không nhân dân chống Pháp đến Nước ta không tất yếu bị nước nhà Nguyễn lại biến điều thành tất yếu Trong q trình phân tích học sinh thấy rõ nguyên nhân khiến nhà Nguyễn kí với Pháp bốn Hiệp ước; hay học sinh thấy tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược; Vì tư tưởng canh tân đất nước cuối kỷ XIX bị thất bại, không thực Học sinh vận dụng vào việc so sánh tinh thần, thái độ chống Pháp triều đình nhân dân ta Nước ta không tất yếu bị nước nhà Nguyễn lại biến điều không tất yếu thành tất yếu Trách nhiệm thuộc nhà Nguyễn Nhưng việc nước ta rơi vào tay Pháp trách nhiệm phận vua quan nhà Nguyễn Đây kết luận mà học sinh phải rút sau học xong hai Phần kiến thức lịch sử giúp học sinh giải đáp câu hỏi sau đây: - Nước ta rơi vào tay Pháp có phải tất yếu khơng? Tại sao? - Bằng kiến thức lịch sử có chọn lọc (1858 – 1884) phân tích đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp? - So sánh tinh thần chống Pháp triều đình Nguyễn nhân dân ta từ 1858 – 1867 1873 – 1884? 10 - Bằng kiện lịch sử có chọn lọc (1858 – 1884) giải thích chứng minh nhà Nguyễn kí với Pháp Nhân Tuất 1862, Giáp Tuất 1874, Hắcmăng 1883 Patơnốt 1884? - So sánh thái độ chống Pháp nhân dân ta nhà Nguyễn từ năm 1858 đến 1867 từ 1867 đến 1884? 2.3.3 Nguyên nhân nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỉ XIX Khi nói nguyên nhân dẫn tới việc nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỷ XIX có nhiều ý kiến trái ngược Nguyên nhân nước nửa sau kỉ XIX giới khoa học nghiên cứu nhiều Trong “Chống xâm lăng” giáo sư Trần Văn Giàu đưa 10 nguyên nhân dẫn tới việc nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỉ XIX sau: Do tình trạng phân tranh, phân liệt, nội chiến kéo dài từ kỉ XVI đến kỉ XVIII làm suy thoái ý thức dân tộc tư tưởng truyền thống Việt Nam Nhà Nguyễn thống đất nước mà lòng dân “Đã mang lấy nghiệp vào thân” nguy hiểm cho tính mệnh nhà Nguyễn mắc chứng bệnh di - bệnh cầu viện qn nước ngồi Triều đình Nguyễn khơng giữ kín Tây Phương xâm lăng, khơng sẵn sàng cho bảo vệ độc lập dân tộc Pháp tiến cơng, triều đình Nguyễn giữ thủ chủ hòa Đường lối “thủ hòa” dẫn tới nước Triều đình Nguyễn lần bỏ qua hội tốt để lấy lại Nam Kỳ Pháp bị Đức đánh bại sát đất năm 1870 Ngoan cố thủ cựu, cự tuyệt tân tránh khỏi nước Các khởi nghĩa, mưu đồ đảo chính, canh tân cải cách dường đề nghị giải pháp cứu nước khác bị thất bại Cũng chữ “hịa” triều đình Nguyễn không chịu đánh lấy Hà Nội tầm tay mà lại kí Hiệp ước 1874 Kí Hiệp ước 1874 vào ngõ cụt khơng lối 10 Trước xâm lược Pháp, nhà Nguyễn mắc nhiều sai lầm nghiêm trọng Dẹp cướp biển cướp núi mà nhờ quân đôi Pháp Chống xâm lược Pháp mà lại nhờ viện trợ quân nhà Thanh thẳng vào chỗ “chết” không kịp trối Như vậy, từ ý kiến mà giáo sư Trần Văn Giàu đưa ta thấy có nguyên nhân thuộc trách nhiệm nhà Nguyễn, có nguyên nhân khách quan thuộc hoàn cảnh lịch sử Việt Nam lúc Trong kiểm tra học kỳ học sinh hỏi nguyên nhân nước ta rơi vào tay Pháp, đa phần học sinh đánh giá việc nước ta rơi vào tay 11 Pháp chủ yếu “ngu dốt” nhà Nguyễn mà khơng phân tích ngun nhân cấu thành nên việc Vì thế, học sinh phân tích tràn lan, không nêu bật vấn đề trọng tâm Chúng ta phải thừa nhận việc nước ta cuối kỷ XIX có nhiều nguyên nhân: nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp Phân tích nguyên nhân thấy nguyên nhân định, nguyên nhân thứ yếu thúc đẩy nhanh trình Trong đó, nguyên nhân chủ quan nguyên nhân quan trọng nhất, chi phối nguyên nhân khác, nguyên nhân khách quan nguyên nhân thúc đẩy nhanh trình nước Trong nguyên nhân chủ quan nguyên nhân sâu xa nguyên nhân định Để tìm hiểu nguyên nhân xin nêu số nguyên nhân để học sinh tham khảo, ứng dụng học làm kiểm tra *Nguyên nhân khách quan Chủ nghĩa tư Pháp đà phát triển mạnh mẽ, lực lượng chúng đông, mạnh trang bị đại, phương thức tác chiến hợp lí Từ thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp chuyển sang đánh lâu dài “chinh phục gói nhỏ”, vừa đánh vừa đàm, vừa đánh vừa thăm dò bước khắc phục khó khăn, đẩy bất lợi cho ta Vì vậy, chúng đủ sức đè bẹp kháng chiến vừa non tổ chức, trang bị lại vừa yếu lực lượng Hoàn cảnh quốc tế lúc không thuận lợi cho công kháng chiến chống xâm lăng dân tộc Lúc chủ nghĩa tư Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, vấn đề nguyên liệu, nhiên liệu đặt cấp thiết Điều thơi thúc, đẩy nhanh q trình xâm lược thuộc địa Hơn nữa, lúc Anh sau xâm lược Miến Điện, Mã Lai nhịm ngó đến nước ta Điều khiến Pháp phải đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Việt Nam * Nguyên nhân chủ quan + Nguyên nhân sâu xa Do sách bảo thủ, lạc hậu triều đình Nguyễn để đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nhân lực, vật lực tài lực, khối đoàn kết dân tộc bị rạn nứt + Nguyên nhân trực tiếp Do tương quan lực lượng chênh lệch vũ khí, lực lượng, tổ chức Các phong trào kháng chiến thiếu lãnh đạo thống nhất, khơng có liên kết địa phương, cục bộ, lẻ tẻ Vì vậy, thực dân Pháp dễ dàng đối phó theo cách thông thường “bẻ gãy một” 12 Do tư tưởng chủ hòa, thái độ hèn nhát bạc nhược chi phối thái độ không nhân dân chống Pháp đến Khi nổ chiến tranh nhà Nguyễn nghị hòa thực chất đầu hàng giặc Nguyên nhân nước xuất phát từ suy yếu nghiêm trọng chế độ phong kiến Việt Nam Trong 50 năm phát triển hịa bình nhà Nguyễn không tạo cho đất nước tiềm lực đủ mạnh để bảo vệ đất nước Khi xảy chiến tranh, vương triều Nguyễn không kiên chống giặc mà nghị hòa, thực chất đầu hàng, tự đặt vào đối lập với nhân dân Trong thời kỳ khơng có vị lãnh tụ có đủ khả uy tín để đoàn kết dân tộc Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi, Quang Trung… Các vị lãnh tụ kháng chiến chống Pháp người tài giỏi song xuất thân từ nông dân từ quan lại, văn thân, sĩ phu bị chi phối ý thức hệ phong kiến Họ chưa có điều kiện tiếp xúc với chủ nghĩa tư nên đặc điểm kẻ thù, khơng tìm đối sách hợp lí kháng chiến Xét mặt quân sự, không làm thất bại âm mưu chiến lược phương thức tác chiến kẻ thù Trong suốt trình xâm lược, thực dân Pháp giành chủ động đánh bại hầu hết kế hoạch tác chiến ta Từ việc thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” địch chuyển sang cách đánh lâu dài “chinh phục gói nhỏ”, “vết dầu loang” Vừa đánh vừa thăm dò chỗ mạnh, chỗ sơ hở ta, vừa đánh vừa đàm, sử dụng thủ đoạn “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh”, “dùng người Việt trị người Việt” nhằm giải khó khăn cho chúng đẩy tương quan lực lượng ngày có lợi cho chúng, bất lợi cho ta Nhìn lại lịch sử thấy nhà Nguyễn lúc nhiều khả năng, điều kiện cho công chống xâm lăng lại khơng biết khai thác Những điều kiện là: Nhà nước phong kiến Việt Nam nhà nước độc lập có chủ quyền Là sở để đồn kết dân tộc, tập trung lực lượng chống kẻ thù, trở ngại lớn cho đối phương Đất nước thống sở vững cho tư tưởng dân tộc phát triển Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, đấu tranh bất khuất dũng cảm trước kẻ thù Nếu biết cách khích lệ lịng tự hào dân tộc, ý thức quyền sống độc lập, tự nhân lên gấp bội tinh thần yêu nước, từ tạo nên sức mạnh Triều Nguyễn cịn khả vật chất cho cơng chống xâm lăng súng đạn, lương thực… Trước họa ngoại xâm mâu thuẫn nông dân Việt Nam với địa chủ phong kiến tạm thởi lắng xuống, hịa hỗn để tập trung giải mâu thuẫn dân tộc, cho 13 nhiệm vụ chống xâm lăng Thái độ giai cấp tầng lớp xã hội triều đình Huế phụ thuộc vào thái độ nhà Nguyễn thực dân Pháp Học sinh tham khảo nguyên nhân để áp dụng vào học 21 tìm hiểu nguyên nhân thất bại phong trào Cần vương Phần kiến thức giúp học sinh trả lời số câu hỏi sau đây: - Vì kháng chiến nhân dân ta từ 1858 đến 1884 thất bại? - Phân tích nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1884? 2.3.4 Một số nhân vật chống Pháp tiêu biểu Trong thời kỳ lịch sử định có nhân vật lịch sử đóng vai trị quan trọng làm trung tâm Trong tìm hiểu trình thực dân Pháp xâm lược nước ta có số nhân vật chống Pháp tiêu biểu Họ người đại diện cho khuynh hướng cứu nước phong kiến giai đoạn đầu kháng chiến Sự thất bại họ việc ngăn cản xâm lược Pháp cho thấy nhiều hạn chế đường cứu nước Những nhân vật tiêu biểu Nguyễn Tri Phương, Hồng Diệu, Trương Định…góp phần giúp học sinh hiểu anh dũng, bất khuất kiên cường dân tộc Việt Nam nói chung phong trào chống Pháp xâm lược nói riêng Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam, triều đình Huế có phân hóa thành: phe chủ chiến phe chủ hịa Phe chủ hòa Tự Đức đứng đầu chiếm ưu triều đình Phe chủ chiến Hồng Diệu, Tơn Thất Thuyết…đứng đầu Phe không chiếm ưu triều đình lại kiên chống Pháp Hình ảnh Hoàng Diệu lên mặt thành huy quân sĩ chống giặc Pháp nổ súng công Hà thành lần thứ hai hình ảnh cao đẹp cho lịng tâm chống Pháp phận quan lại yêu nước Chính họ với nhân dân đứng lên kháng chiến khiến cho thực dân Pháp phải gần nửa kỷ chinh phục bình định Việt Nam * Nguyễn Tri Phương (1800 – 1873) Nguyễn Tri Phương tên thật Nguyễn Văn Chương tự Hàm Trinh sinh ngày 21 – – 1800 quê làng Đường Long (nay thuộc thôn Chánh Lộc, Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế) Ông xuất thân gia đình nơng dân làm thợ mộc Vì nhà nghèo nên khơng xuất thân khoa cử mà nhờ vào ý chí vươn lên làm nên nghiệp lớn Nguyễn Tri Phương Thượng thư Nguyễn Đăng Tuân xem tri kỉ, đem lịng u mến Năm 1850 ơng đổi tên thành Nguyễn Tri Phương (lấy ý chữ 14 “Dõng thả tri phương” nghĩa dũng mãnh mà mưu chước) Ông giữ nhiều chức vụ triều đình phụ đại thần, Kinh lược sứ Nam Kỳ… Ngày 25 – 10 – 1861, qn Pháp cơng đại đồn Chí Hịa, ơng huy qn lính chống cự liệt, song đại đồn thất thủ, thân ông bị thương Năm 1873 Pháp đánh úp thành Hà Nội, ông bị trọng thương Pháp cứu chữa ông khảng khái cự tuyệt nói “bây ta cố gắng lay lắt mà sống thong dong chết việc nghĩa” Song ơng tuyệt thực gần tháng ngày 20 – – 1873 Nguyễn Tri Phương xem vị tướng tài giỏi nhà Nguyễn lúc giờ, song lại bị chi phối kiểu chiến tranh phong kiến, thực nhiều chiến thuật phịng ngự bị động, khơng đổi phương thức tác chiến Đây hạn chế chung phong trào kháng chiến nhân dân ta *Hoàng Diệu (1829 – 1882) Hoàng Diệu chí sĩ yêu nước tự Quang Viễn, hiệu Tĩnh Trai quê làng Xuyên Đài, huyện Diên Phước tỉnh Quảng Nam Ơng đỗ cử nhân năm 1848 phó bảng khoa năm 1853 Hoàng Diệu giữ nhiều chức vụ cao triều đình Tham Tri hình, Viện mật, Thượng thư binh, Tổng đốc thành Hà Nội…Ông tiếng liêm, suốt 30 năm làm quan nhiều nơi cảnh nhà bạch, nghèo túng Năm 1882, quân Pháp công thành hà Nội ông huy quân sĩ chống trả liệt Thành Hà Nội thất thủ ông vào hành cung thảo di biểu gửi Tự Đức dùng khăn bịt đầu thắt cổ tự tử để bảo tồn khí tiết Là người u nước thương dân, trung thành với vua, ông đau lịng nhìn thấy qn giặc gây nhiều tội ác cho nhân dân song lại khơng tìm thấy lối Vì vậy, nhiều chí sĩ u nước đương thời chết giải cho ông Điều thể bế tắc việc tìm phương hướng biện pháp để đối phó với họa xâm lăng Pháp *Trương Định (1820 – 1864) Trương Định sinh năm 1820 Tư Cung huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi ông lãnh binh Trương Cầm Năm 1850, ơng triều đình phong làm Phó Quản Năm 1861, ơng xây dựng chống Pháp Gị Cơng Năm 1862, sau Hiệp ước 1862 ông cử làm Lãnh binh An Giang Phú Yên ông từ chối lại nhân dân chống Pháp Ngày 20/8/1864, quân Pháp công Tân Phước, Trương Định bị thương nặng, ơng tự sát để bảo tồn khí tiết 15 Phần kiến thức áp dụng để tìm hiểu hạn chế kháng chiến nhân dân ta Chiến thuật phòng ngự bị động, đắp thành cao hào sâu kiểu phong kiến đối chọi với súng đạn đại bác phương Tây Những thất bại đại đồn Chí Hịa hay hai lần thành Hà Nội cho thấy điều Vì vậy, việc thành trì nhanh chóng rơi vào tay Pháp điều hồn tồn dễ hiểu Từ học sinh rút kết luận “Thành trì trung cổ khơng thể chống chọi với súng đại bác” Phần kiến thức giúp học sinh giải đáp câu hỏi sau: - Hãy tìm hiểu số nhân vật lịch sử tiêu biểu kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – 1884) - Khi Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam triều đình Nguyễn có phân hóa Vì sao? 2.3.5 Một số câu hỏi tập ứng dụng kiến thức giúp học sinh học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884 Trên toàn phần kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884 mà học sinh cần nắm vững Có nắm vững kiến thức vận dụng vào làm tập Sau đưa số câu hỏi tập tổng hợp nhằm giúp em rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức vào học Câu 1: Nguyên nhân duyên cớ việc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Câu 2: Nước ta rơi vào tay Pháp có phải tất yếu khơng Tại sao? Câu 3: Bằng kiến thức lịch sử có chọn lọc (1858 – 1884) phân tích đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp Câu 4: Hãy tìm hiểu số nhân vật lịch sử tiêu biểu kháng chiến chống Pháp xâm lược (1858 – 1884) Câu 5: Bằng kiện lịch sử có chọn lọc (1858 – 1884) giải thích chứng minh nhà Nguyễn kí với Pháp Nhân Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hắcmăng 1883 Patơnốt 1884 Câu 6: Khi Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam triều đình Nguyễn có phân hóa Vì lại có phân hóa đó? Câu 7: So sánh tinh thần chống Pháp triều đình Nguyễn nhân dân ta từ 1858 – 1867 1873 – 1884 Giai đoạn Tinh thần chống Pháp Tinh thần chống Pháp nhân dân triều đình 1858 – 1867 - Ngay từ Pháp nổ súng xâm - Khi Pháp nổ súng công lược nhân dân ta chống trả nhà Nguyễn lúc đầu có chống liệt Buộc Pháp phải sa lầy Pháp chống trả yếu 16 Đà Nẵng, làm thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp - Khi Pháp công xâm lược Nam kỳ nhân dân ta anh dũng chiến đấu Nhân dân Nam kỳ ngày đêm bám sát địch nhằm tiêu diệt chúng đánh bại chiến thuật “đánh nhanh thắng nhanh” buộc Pháp phải chuyển sang chiến lược “chinh phục gói nhỏ” 1873 – 1884 - Khi Pháp đánh chiếm tỉnh Bắc Kỳ phong trào kháng chiến nhân dân ta lên cao Nhân dân ta miền Bắc làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần lần Thực dân Pháp rơi vào tình nguy khốn ớt, thiếu kiên - Khi Pháp công vào thành trì quân đội triều đình nắm giữ quan quân triều đình chống cự yếu ớt tan rã nhanh chóng - Khi Pháp bộc lộ âm mưu đánh chiếm Bắc Kỳ nhà Nguyễn khơng có đối sách để giữ phần đất lại, tiếp tục trì chế độ phong kiến lạc hậu, cự tuyệt tân Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ quan quân triều đình nhanh chóng tan rã, bạc nhược khiếp sợ trước sức mạnh chúng - Nhà Nguyễn tìm cách thương lượng với Pháp, bỏ qua nhiều hội đánh bật quân Pháp khỏi nước ta Câu 8: Hoàn thành nội dung mốc thời gian sau: 20 – 11 – 1873, 15 – – 1874, 21 – 12 – 1873, 25 – – 1882, 19 – – 1883, 25 – – 1883, – – 1884 Sự kiện đánh dấu nước ta hồn tồn thuộc Pháp Vì ? Thời gian Sự kiện 20 – 11 – 1873 15 – – 1874 21 – 12 – 1873 25 – – 1882 19 – – 1883 25 – – 1883 – – 1884 17 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường - Hiểu rõ chất vấn đề lịch sử điều kiện giúp em có nhìn khách quan mơn học từ có hứng thú với môn học Học sinh ngày yêu thích mơn học Lớp Lớp 11B3 11B5 Lớp 11B6, 11B9 (Chưa áp dụng) (Đã áp dụng) Tỉ lệ học sinh chưa hiểu rõ kiến thức lịch sử 35% 17% Việt Nam giai đoạn 18581884 - Thực đề tài phù hợp với địa phương, không tốn kém, đảm bảo nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Để môn Lịch sử trở thành môn học tạo hứng thú, sinh động cho người học cần đảm bảo tính khách quan kiện lịch sử Sáng kiến kinh nghiệm giúp học sinh nhận thức lại vấn đề lịch sử đặc biệt lịch sử dân tộc Đây vấn đề gây nhiều tranh cãi giới sử học nước ta Có thời điểm phủ nhận đóng góp vương triều Nguyễn cho lịch sử dân tộc, lại đưa nhiều “tội” cho vương triều Điều gây nhìn phiến diện, lệch lạc vương triều Nguyễn Vì vậy, nhận thức lại vấn đề lịch sử điều quan trọng giúp nâng cao chất lượng mơn, giúp người học có nhìn khách quan kiện lịch sử xảy KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số kiến thức tổng hợp giúp nhận thức phần lịch sử Việt Nam cận đại giai đoạn 1858-1884” áp dụng vào đổi nội dung giảng dạy môn Lịch sử lớp 11 chủ đề “Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp từ 1858 – 1884” phần Lịch sử Việt Nam cận đại từ năm học 2020 – 2021 Tôi hi vọng với đề tài giúp học sinh có nhìn khách qn, cơng tìm hiểu giai đoạn cụ thể lịch sử dân tộc, giúp em ngày yêu thích khoa học Lịch sử 3.2 Kiến nghị Đối với nhà trường 18 - Tổ chức cho giáo viên tham gia chuyên đề học tập bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn lực làm việc - Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa gắn liền với hoạt động kỉ niệm ngày lễ lớn dân tộc để giáo dục truyền thống cho học sinh Đối với thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy - Khi học tập hay đánh giá “trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay Pháp nửa sau kỉ XIX” khơng tách rời kiện với hồn cảnh lịch sử Bởi vì, hồn cảnh lịch sử định nội dung kiện Sự kiện lịch sử khơng cịn đắn khách quan ta đặt ngồi bối cảnh xuất Vì thế, đánh giá đóng góp hay phê phán vương triều phong kiến phải đánh giá vấn đề hồn cảnh lịch sử lúc khơng nên tách khỏi hồn cảnh lịch sử - Khi đánh giá vấn đề lịch sử vương triều phong kiến phải dựa yếu tố khách quan để đánh giá Trước hết phân tích, nhận định sai lầm, khuyết điểm, “tội” vương triều đó; song phải nhìn nhận đóng góp họ lịch sử dân tộc - Để có nhìn khách quan ngồi tư liệu sách giáo khoa, phải tìm nguồn tư liệu khác để bổ sung cho luận điểm mà đưa Xác nhận Hiệu trưởng Thanh Hóa ngày tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết khơng chép nội dung người khác Người viết SKKN Lường Văn Lâm TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Đỗ Bang – Trần Bạch Đằng – Đinh Xuân Lâm – Hoàng Văn Lân – Nguyễn Quang Trung Tiến – Lưu Anh Rô – Nguyễn Trọng Văn (2019), Tư tưởng canh tân đất nước Triều Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Giàu, Chống xâm lăng (Lịch sử Việt Nam từ 1858 – 1898), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh Hồng Văn Lân – Ngơ Thị Chính, Lịch sử Việt Nam (1858 – cuối XIX) Quyển I, II, III – Tập – Phần 1(1979) Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Đinh Xuân Lâm (chủ biên) –Nguyễn Văn Khánh – Nguyễn Đình Lễ (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) – Vũ Minh Giang – Đỗ Quang Hưng – Nguyễn Thừa Hỷ - Nguyễn Đình Lễ - Trương Thị Tiến – Phạm Xanh (2007), Tiến trình Lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 ... kiến kinh nghiệm ? ?Một số kiến thức tổng hợp giúp nhận thức phần lịch sử Việt Nam cận đại giai đoạn 1858 – 1884? ?? giúp em có cách nhìn khách quan cơng giai đoạn lịch sử Việt Nam Qua đó, đánh giá... tích, tổng hợp ) sử dụng 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Đề tài sáng kiến kinh nghiệm ? ?Một số kiến thức tổng hợp giúp nhận thức phần lịch sử Việt Nam cận đại giai đoạn 1858 – 1884? ?? giúp em... hóa Vì sao? 2.3.5 Một số câu hỏi tập ứng dụng kiến thức giúp học sinh học phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884 Trên toàn phần kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858 – 1884 mà học sinh

Ngày đăng: 05/06/2022, 10:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w