1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ai da dat ten cho dong song

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 39,97 KB

Nội dung

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG ? (Trích) Hoàng Phủ Ngọc Tường Đề Cảm nhận vẻ đẹp của dòng sông Hương qua bài bút ký “Ai đã đặt tên cho dòng sông?” của Hoàng Phủ Ngọc Tường MB (Tham khảo Người lái đò sông Đà) TB I KHÁI QUÁT 1 Tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại Ông có sở trường đặc biệt về thể bút ký, tùy bút Nét đặc sắc trong sáng tác của ông là sự kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với những suy tư đa chiều đượ.

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ? (Trích) Hồng Phủ Ngọc Tường Đề: Cảm nhận vẻ đẹp dòng sông Hương qua bút ký “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường MB: (Tham khảo Người lái đị sơng Đà) TB: I KHÁI QT Tác giả: - Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn tiêu biểu văn học Việt Nam đại - Ơng có sở trường đặc biệt thể bút ký, tùy bút - Nét đặc sắc sáng tác ông kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ chất trữ tình, nghị luận sắc bén với suy tư đa chiều tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú triết học, văn hóa, lịch sử, địa lý… Tác phẩm: a Xuất xứ: “Ai đặt tên cho dịng sơng?” tùy bút viết Huế (1981), rút từ tập bút ký tên b Tập bút ký: gồm ký, viết sau năm 1975, thấm đẫm lòng yêu nước, tinh thần dân tộc chủ nghĩa anh hùng Những cảm hứng thể rõ nét tình u, lịng tự hào sâu sắc nhà văn vẻ đẹp thơ mộng hùng vĩ thiên nhiên đất nước, với truyền thống lịch sử văn hóa lâu đời dân tộc, với phẩm chất cách mạng kiên cường người Việt Nam thời đại Những nội dung truyền đạt ngòi bút tài hoa với hiểu biết sâu rộng, lối hành văn hướng nội, đẹp sang trọng, súc tích tinh tế c Cảm hứng: dịng sơng Hương thơ mộng xứ Huế Dịng sơng quê hương soi chiếu từ nhiều góc độ lịch sử, địa lý, văn hóa… Qua suy tư liên tưởng, dịng sơng trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp đất cố đô với trang sử vẻ vang, với cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, trở thành biểu tượng cho văn hóa tâm hồn người xứ Huế Bài tùy bút mang đậm phong cách tùy bút giọng văn phóng túng bộc lộ “tơi” suy tư, trữ tình nhà văn II SƠNG HƯƠNG DƯỚI CÁC GĨC NHÌN: Giải thích nhan đề: - Câu hỏi tu từ đặt “với trời, với đất” đưa nhà văn độc giả đế với hành trình lịch sử tìm cội nguồn văn hóa dân tộc Từ dịng sơng Hương nhiều phương diện địa lí, lịch sử, văn hóa thi ca… - Lưu ý người đọc tên đẹp dịng sơng - Gợi lên lịng biết ơn với người khai phá đặt tên cho sông Hương - Kết thúc tùy bút huyền thoại đẹp, bộc lộ tơi trữ tình suy tư: Con người hai bờ “nấu nước trăm lồi hoa đổ xuống dịng sơng, để nước thơm tho mãi”  Huyền thoại câu trả lời cho câu hỏi Ai đặt tên cho dòng sông?  Tác giả gửi gắm vào tất ước vọng muốn đem Đẹp tiếng Thơm để xây đắp văn hóa lịch sử  Nhan đề kết thúc tác phẩm thể rõ chủ đề phong cách bút kí tác giả giàu sức gợi, thấm đẫm chất thơ Qua tác giả ca ngợi cảnh vật sơng Hương – sơng gắn bó với lịch sử, văn hóa Huế dân tộc ta Tác phẩm thể lòng yêu mến say mê cảnh vật, văn hóa đất nước Hình ảnh dịng sơng đất nước thể tài bút giàu chất trí tuệ, chất văn hóa ngơn ngữ sáng chọn lọc, tinh tế Dịng sơng Hương góc nhìn địa lý: - Đoạn trích mở đầu nhận xét mang đậm tính chủ quan dịng sơng Hương: “Trong dịng sơng đẹp nước mà tơi thường nghe nói đến, sông Hương thuộc thành phố nhất”  Sông Hương tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời mà đất trời tặng riêng cho xứ Huế Suốt hành trình từ thượng nguồn xa xơi đến đổ biển lớn, sơng Hương nằm vịng tay ôm ấp xứ Huế mộng thơ a Dịng sơng nơi thượng nguồn: - Nhà văn khơng ngừng lại ngắm nhìn “khn mặt kinh thành” với vẻ đẹp sang trọng cổ kính sơng Hương thành Huế, ơng khao khát ngược dịng khơng gian, tìm cội nguồn rừng đại ngàn, khám phá vẻ đẹp bí ẩn, sức mạnh tiềm tàng đóng kín “phần tâm hồn sâu thẳm” dịng sơng trước tới Huế  Đặt dịng sơng mối quan hệ với dãy Trường Sơn xa xôi, nhà văn thể cảm hứng khám phá, cắt nghĩa lý giải nhìn sâu sắc cội nguồn – cảm hứng quen thuộc tình u - Dịng sơng Hương khúc thượng lưu: + Hình ảnh “bản trường ca rừng già” khiến sông Hương với chiều dài rộng hùng vĩ dòng chảy mãnh liệt ngưỡng mộ niềm say mê nhà văn  “trường ca” văn chương có dung lượng lớn thường mang đậm cảm hứng ngợi ca  “rừng già” lại hình ảnh cánh rừng đại ngàn hoang sơ, bí ẩn, mênh mơng + Dịng sơng chảy qua dãy Trường Sơn nhận vào dịng chảy tất sắc thái phong phú, đa dạng rừng già “rầm rộ bóng đại ngàn”, “mãnh liệt qua ghềnh thác”, “cuộn xoáy lốc vào đáy vực bí ẩn”, có lại “dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng”…  Cách miêu tả uyển chuyển tài hoa qua hình ảnh đối lập trí tưởng tượng phong phú giúp nhà văn làm lên hình ảnh dịng sơng Hương nơi thượng nguồn với đồng thời sức mạnh vẻ đẹp Dịng sơng với lớp sóng hãn cuộn trào tiếp sức thác ghềnh sóng gió, xốy hút dội tiềm ẩn nỗi kinh hồng vực sâu, miên man da diết cỏ hoa nơi rừng đại ngàn  Sông Hương vừa tràn đầy sức mạnh hoang sơ, man dại, vừa khơi gợi bí ẩn say mê, vừa ngời sáng vẻ đẹp kiêu sa, rực rỡ + Không dừng lại miêu tả trực tiếp, nhà văn dùng phép nhân hóa khiến dịng sơng miêu tả “cơ gái Digan khóng khống man dại”, “bản lĩnh gan dạ”, “tâm hồn tự sáng”  Cái mạnh mẽ phóng khống tộc u thích sống tự lang thang mai gắn cho dịng chảy hoang dã khiến sơng Hương nơi thượng nguồn trở nên quyến rũ đắm say - Sông Hương nơi hạ lưu: + Trong nhìn suy tư nhà văn, sơng Hương người gái vốn mang sức mạnh hoang dã rừng già chế ngự để nhanh chóng tạo cho “sắc đẹp dịu dàng trí tuệ” đến Huế  Sự dịu dàng bến bình yên người ta thường mong sau thác ghềnh bão táp, trí tuệ người trải đầy lĩnh để giấu kín gian trn sóng gió vẻ êm đềm, bình lặng, tuyệt đối khơng muốn bộc lộ khứ nửa đời đầu oanh liệt vĩnh viễn lại với cánh rừng đại ngàn + Sơng Hương tới Huế hồn tồn trở thành người mẹ phù sa “một vùng văn hóa xứ sở” – thét gào man dại, phóng túng tự đằm lắng bồi đắp dịu dàng, thương mến đồng châu thổ  Những hình ảnh phong phú, ấn tượng, liên tưởng tài hoa thủ pháp nhân hóa đặc sắc làm lên dịng sơng Hương khúc thượng nguồn với vẻ đẹp sức sống mãnh liệt đầy cá tính, phóng khống khơng phần trữ tình, bí ẩn, qua cho thấy cách cảm nhận suy tư có bề sâu trí tuệ nhà văn  Sắc thái nhân hóa đậm nét nhà văn lý giải tương phản sông Hương hai khúc thượng lưu hạ lưu, kiến thức địa lý thông thường b Sông Hương tới đồng - Trước trở thành người tình dịu dàng chung thủy cố đô, sông Hương trải qua hành trình đầy gian truân thử thách Trong nhìn tình tứ lãng mạn nhà văn, tồn hành trình sơng Hương từ thượng nguồn tới Huế giống “cuộc tìm kiếm có ý thức” người tình đích thực gái đẹp câu chuyện cổ tích tình u - Giữa “cánh đồng Châu Hóa đầy cỏ dại”, sông Hương “cô gái đẹp mơ màng” Ra khỏi vùng núi trầm mặc, thâm u, dịng sơng bừng thức trẻ trung niềm khao khát xuân “chuyển dòng cách liên tục”, “vịng khúc quanh đột ngột”, “uốn theo đường cong thật mềm”, “vẽ hình cong thật trịn… ơm lấy đồi Thiên Mụ, vượt qua vực… âm vang… trôi hai dãy đồi…”, “mềm lụa, “uốn cánh cung nhẹ…đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u”  Sử dụng loạt động từ mang sắc thái nhân hóa, nhà văn vẽ nên hành trình sống động dịng sơng  Những câu văn dài nối tiếp làm nên dòng chảy miên man vừa mạnh mẽ với “những dư vang Trường Sơn” cịn phảng phất, vừa dun dáng đầy nữ tính khúc lượn vịng mềm mại Hành trình tìm kiếm dịng sơng để đến với vẻ đẹp bình lặng “dịu dàng, trí tuệ” cho thấy mạnh mẽ niềm khát khao, lĩnh kiên cường, giấu vẻ dịu dàng, duyên dáng  Những thay đổi mặt tự nhiên giải thích lại tác giả giải thích tầm nhìn khác: dường thay đổi sông Hương địa hình tự nhiên mà chất, thuộc tính dịng Hương Giang Về đến đồng bằng, sông thực trở với tính cách dịu dàng mềm mại linh hoạt  Từ tượng hình cách liên tưởng táo bạo, Hồng Phủ Ngọc Tường nhìn sơng Hương người gái đáng yêu xứ sở - Trong cảm nhận độc đáo nhà văn, dịng sơng phản chiếu vẻ đẹp phong phú cảnh vật đơi bờ: + Sơng Hương góp nhặt sắc núi Ngọc Trản để đem đến cho màu “xanh thẳm”; + Sông Hương hiền dịu lượn quanh Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo để trở nên “mềm lụa”, lấy ánh phản quang đồi “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” để rực rỡ, kiêu sa;  Cho thấy quan sát tinh tế, sâu sắc + Thấm vào lịng vẻ đẹp “u tịch” rừng thông, vẻ đẹp “trầm mặc… triết lý, cổ thi” niềm kiêu hãnh âm u tỏa từ “giấc ngủ nghìn năm” vua chúa khu lăng tẩm Van Niên đồ sộ + Khi thoát khỏi vực sâu, núi đồi “sừng sững thành quách”, “đám quần sơn lô xô”, lăng tẩm u buồn…, + Dịng sơng bừng sáng tươi tắn gặp mênh mang “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia”, “xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”  Cái hư vơ tịch mịch tiếng chng chùa hịa quyện với chất thơ ấm áp tiếng gà nơi thôn q đưa dịng sơng trơi mộng thực, đạo đời, thực, mơ… Nếu khơng sống, hiểu hồi niệm sơng Hương tác giả khơng thể có nhìn đầy suy tư chiêm nghiệm Để thấu thị vẻ đẹp đó, nhà văn phải người am hiểu lịch sử dịng sơng Vẻ đẹp vui tươi biển bãi xanh biếc vùng ngoại ô Vẻ đẹp mơ màng sương khói rời xa thành phố để qua bờ tre, lũy trúc hàng cau thôn Vĩ Dạ  Đoạn văn miêu tả cho thấy vẻ đẹp sơng Hương hắt bóng kỳ diệu vẻ đẹp quần thể thiên nhiên mơ mộng xứ Huế – thiên nhiên Huế nguồn phù sa tuyệt vời bồi đắp vẻ đẹp nên thơ cho dịng sơng Hương, “người gái dịu dàng” Sự kết hợp tài hoa hai bút pháp kể tả cảm quan cắt nghĩa làm bật vẻ đẹp sông Hương phối cảnh kỳ thú dịng sơng cảnh sắc phong phú, đa dạng thiên nhiên xứ Huế  Lại khẳng định Hồng Phủ Ngọc Tường khơng phải viết sông Hương cảnh đẹp tự nhiên xứ Huế mà viết sông Hương người mảnh đất quê hương, phần thể xứ Huế thơ mộng, lãng mạn trữ tình c Sơng Hương tới Huế - Trước tiên, sông Hương miêu tả “nét thẳng thực yên tâm” vào đến thành Huế  Cách miêu tả đặc sắc nghệ thuật nhân hóa đem đến cảm giác thản, bình n dịng sơng tìm thấy mình, tìm thấy tình yêu với thành phố dành riêng cho nó, tồn nó, thành phố ln đợi chờ, ln tin vào dịng sơng thân u từ miền thăm thẳm đại ngàn xa xơi  Dịng sơng trở nên gần gũi vô với mảnh đất cố đô người xứ Huế - Sau cảm giác bình n lịng thành phố, dịng sơng bắt đầu thể dun dáng quen thuộc nét uốn lượn tình tứ Đó việc “sơng Hương uốn cánh cung nhẹ nhàng đến Cồn Hến”, với liên tưởng độc đáo, lãng mạn nhà văn, “vui tươi hẳn lên”, “đường cong làm dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u”  Vẫn thái độ cử người tình u tả sơng Hương vào gặp thành phố cổ  So sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng bờ mơi gái u để tả hình dáng mềm mại nơi cánh cung dịng sơng thể nhìn tình tứ, thống nhất, đem lại cho người đọc khoái cảm thẩm mĩ độc đáo - So sánh mở rộng với sông Xen, sông Danuyp để thấy tương đồng – dịng sơng chảy qua, lịng thủ đơ, thành phố Châu Âu, Châu Á Sông Hương “trôi chậm, thực chậm, hồ mặt hồ yên tĩnh”, so sánh với dòng Nê-va chảy qua Xanh Petecbua (Nga) để lắng nghe nhịp chậm rãi buồn bâng khuâng điệu slo w, “ngập ngừng muốn muốn ở”…  Sông Hương cố kéo dài thời gian để bên người tình thành phố Huế  Nét độc đáo dịng sơng Hương đoạn chi tiết suy tư cảm nhận người yêu, hiểu dịng sơng kinh thành Huế  Nghệ thuật nhân hóa khiến Hương Giang giống người gái đẹp tìm người tình mong đợi  Đó hành trình gian trn khơng ngắn ngủi, tìm kiếm có ý thức để tới nơi gặp thành phố tương lai d Sơng Hương rời khỏi thành phố: - Sơng Hương chếch hướng bắc Tuy nhiên, đặc điểm địa lý đất nước ta (hầu hết dịng sơng chảy hướng đơng để đổ biển) nên thủy trình sơng phải thay đổi Nó phải chuyển dịng sang hướng đơng lại qua góc thành phố Huế thị trấn Bao Vinh xưa cổ Đó đặc điểm địa lý tự nhiên dịng sơng - “Nó đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối.”  Trong mắt người nghệ sĩ tài hoa, khúc ngoặt lại biểu nỗi “vương vấn”, chí có chút “lẳng lơ kín đáo” người tình thủy chung chí tình  Nhà văn tưởng tượng, hình dung sơng Hương nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói lời thề trước xa Đây phát hiện, liên tưởng thú vị, độc đáo đậm màu sắc văn chương tác giả dịng sơng thân thương xứ Huế Hương giang vốn đẹp, lại đẹp hơn, trọn vẹn cảm nhận người đọc Một vẻ đẹp hài hịa hình dáng bên với phần tâm hồn, tâm linh sâu thẳm bên Dịng sơng Hương góc nhìn nghệ thuật: - Hội họa: + Sông Hương chi lưu tạo nên đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cố đô: kéo nét thẳng mục… + Bức tranh sơng Hương cịn vẽ bàn tay nghệ sỹ tài hoa nghệ thuật phối màu Màu sắc dịng sơng màu “xanh thẳm” nó, màu rực rỡ trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh đêm hội sông, lung linh sắc màu phong phú cảnh vật bến bờ:  Từ mảng phản quang nhiều màu sắc núi đồi “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” đến “biền bãi xanh biếc ngoại ô Kim Long”;  Từ màu khiết nõn nà “chiếc cầu trắng in ngần trời”, nhỏ nhắn vầng trăng non đến sắc “u trầm” vầng cổ thụ, ánh “lập lòe” lửa thuyền chài,  Màu xanh biếc tre trúc, cau thôn Vĩ Dạ sắc “mơ màng sương khói” Cồn Hến…  Sông Hương tranh tuyệt đẹp thành Huế với nét vẽ huyền ảo, sắc màu thơ mộng  Dưới mắt hội họa, sông Hương đẹp thơ mộng đường nét uốn lượn mềm mại duyên dáng, màu sắc hài hịa bình dị - Âm nhạc: + Chất âm nhạc dịng sơng âm hưởng, nhịp điệu văn ngơn từ Đó nhịp điệu êm đềm, tĩnh lặng, tạo câu văn dài nối tiếp, với dấu ngắt nhiều bằng, giãn cách nhịp trầm tư sâu lắng suy ngẫm, liên tưởng mênh mang không gian, thăm thẳm thời gian  Chất liệu miêu tả làm hữu sinh động đối tượng miêu tả, nhịp điệu ngôn từ mô tài hoa nhịp điệu êm đềm, n ả dịng sơng + Chất nhạc qua cách nhà văn miêu tả dịng chảy sơng Hương:  “một dịng sơng trơi chậm, thực chậm, hồ cịn mặt hồ yên tĩnh”, từ nhịp ngắt, yếu tố điệp so sánh góp phần làm đậm thêm nhịp chảy chậm rãi, yên ả dịng sơng;  Có lúc nhà văn khơng giấu tình yêu thiên vị so sánh dịng chảy băng băng sơng Nêva lúc xn với “điệu chảy lặng tờ” dịng sơng xứ Huế, nhà văn cho dòng chảy êm lặng giúp người cảm nhận tâm hồn dịu dàng, đa cảm dịng sơng “ngập ngừng muốn đi, muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lòng” - + Chất nhạc dịng sơng thể qua âm dịng sơng cảnh sắc đơi bờ Đó âm gợi cõi vô thường huyễn vủa “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia”, âm nồng ấm thân yêu “những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà”, âm khơng lời tình u e ấp, âm dịng sơng ví “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya”, “tiếng nước rơi bán âm”, tiếng “những mái chèo khua đập nước”…; + Chất nhạc đặc biệt liên tưởng tới “nền âm nhạc cổ điển Huế” - giá trị văn hóa đặc sắc cố đơ, ln gắn bó làm nên phần linh hồn dịng sơng xứ Huế  Qua cách cảm nhận âm nhạc, sông Hương đẹp êm đềm điệu slow chậm rãi, trữ tình, sâu lắng  Những so sánh, nhân hóa đặc sắc, liên tưởng mang đậm chất trữ tình khiến dịng sơng Hương thủy chung tình tứ thành phố quê hương, vừa dịu dàng mềm mại tranh lụa huyền ảo, vừa tha thiết đắm say nhạc êm đềm Sông Hương mối quan hệ với lịch sử dân tộc: - Là số dịng sơng có mặt từ thuở đầu lập nước, sông Hương chứng kiến tham gia hầu hết biến cố quan trọng vừa oanh liệt vừa đau thương suốt chiều dài lịch sử dân tộc + Sông Hương xuất lịch sử trước hết với vai trị dịng sơng biên thùy đất nước vua Hùng, thuở mang tên Linh Giang – dịng sơng thiêng; + Trong Dư địa chí Nguyễn Trãi, sơng Hương dịng sơng “viễn châu”, dịng sơng chốn xa xơi Tổ quốc người tham gia vào trận chiến đấu oanh liệt để bảo vệ chủ quyền nước Đại Việt thân u + Dịng sơng “soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ” kỷ XVIII, “nó sống hết lịch sử bi tráng kỷ XIX với máu bao khởi nghĩa” + Trong hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại kỷ XX, sông Hương lại đóng góp sức mạnh để làm nên chiến thắng, từ Cách mạng Tháng Tám 1945 đến mùa xuân Mậu Thân năm 68, sông Hương kiên cường chịu đựng nỗi đau mát bù đắp thành phố Huế bị bom Mỹ tàn phá, di sản văn hóa bị hủy hoại  Cũng thế, sơng Hương trở thành “nét son” lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc - Đặt sông Hương chiều dài lịch sử từ thời dựng nước vua Hùng tới thời đánh Mỹ, nhà văn thể khơng tình u mà cịn niềm tự hào sâu sắc dịng sơng q hương Tác giả coi sơng Hương “dịng sơng thời gian ngân vang”  Sông Hương mang âm vang hào hùng, bi tránh dòng thời gian lịch sử với chiến cơng đau thương - Sơng Hương cịn coi dịng sơng “của sử thi viết màu cỏ xanh biếc”  Nghệ thuật ẩn dụ làm lên vai trò chứng nhân lịch sử, cách miêu tả tinh tế lại gợi sắc thái khác tồn dòng sơng, sử thi cịn gọi anh hùng ca, thể loại gắn với chiến công, gợi đến chiến tranh; “màu cỏ xanh biếc” lại sắc màu mang chất trữ tình sống, tình u bình n  Sơng Hương vừa sử thi, vừa trữ tình, vừa thiên anh hùng ca hào tráng, vừa khúc tình ca tươi mát, dịu dàng  Nếu đặt quan hệ với lịch sử dân tộc, sông Hương lại anh hùng ca hào hùng, bi tráng, chứng nhân nhẫn nại, kiên cường đời qua bao thăng trầm lịch sử Sông Hương với vẻ đẹp nhìn từ văn hóa thi ca - Qua cách cảm nhận độc đáo lãng mạn, nhà văn coi sông Hương cội nguồn sinh thành âm nhạc cổ điển xứ Huế + Sự thơ mộng sông Hương đêm, tiếng nước rơi trầm bổng từ mái chèo khuya thánh thót khiến nhà văn liên tưởng đến “phiến trăng sầu” Nguyễn Du đêm dạo thuyền sông Hương, nhớ đến giai điệu du dương Tứ đại cảnh, nhạc cổ Huế tương truyền Tự Đức sáng tác + Theo cảm nhận chủ quan với nhiều thiên vị tình u, Hồng Phủ Ngọc Tường cho có lẽ vẻ đẹp buồn lãng mạn sông Hương nguyên nhân nhiều liên tưởng mối quan hệ kỳ diệu dịng sơng đêm, nhạc câu thơ Nguyễn Du: “Trong tiếng hạc bay qua Đục tiếng suối sa nửa vời”  Sông Hương thực trở thành nguồn cảm hứng vô tận âm nhạc thi ca, dịng sơng nhạc êm đềm, khúc tình ca xao xuyến lịng người - Nhà văn cho có dịng thi ca sơng Hương, dịng thơ khơng lặp lại mình, thi nhân tìm cho cảm hứng mẻ, độc đáo dịng sơng  Điều khơng xuất phát từ cảm nhận chủ quan thi sỹ mà cịn vẻ đẹp phong phú, biến ảo dịng sơng + Với trí tưởng tượng say đắm nhà văn, sông Hương lên với vẻ đẹp khác cô gái, “cơ gái Digan phóng khống man dại”, có lúc “tự hiến đời làm chiến cơng”, có lúc lại trở “cuộc sống bình thường, người gái dịu dàng đất nước”  Người gái chắn phải cô gái Huế tài hoa sâu sắc, tình tứ dịu ngọt, lẳng lơ kín đáo mà mực chung tình, biết làm đẹp cách ý nhị duyên dáng với chút sương khói “tấm voan huyền ảo tự nhiên” + Người gái – sông Hương khơi gợi cảm hứng khác cho nhà thơ:  Khi “nỗi quan hoài vạn cổ” thơ Bà Huyện Thanh Quan,  Khi mang vẻ đẹp hùng tráng “kiếm dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát,  Khi lại “sức mạnh phục sinh tâm hồn” thơ Tố Hữu  Khi nhắc đến sức mạnh phục sinh tâm hồn sông Hương, nhà văn ngưỡng mộ ngợi ca : “Dịng sơng thực Kiều, Kiều”  niềm trân trọng thân yêu biến danh từ tên người tính từ hóa, khẳng định vẻ đẹp đa đoan say lịng người dịng sơng “trong veo” tất ô uế đời: “Khơng gian sặc sụa mùi uế Mà nước dịng Hương đi” - Đoạn trích kết lại câu hỏi nhà thơ: “Ai đặt tên cho dịng sơng?”  Câu hỏi bâng khng nhan đề bút ký, làm rõ cảm hứng cắt nghĩa, cảm hứng tình yêu niềm ngưỡng mộ say mê với dịng sơng tình u đích thực ln khát khao đến tận cội nguồn Dịng sơng gọi sơng Hương – tên gợi cảm nhận thơm tho quý, vừa lãng mạn vừa quý giá, gợi đến ẩn dụ nhà văn người gái sông Hương có chút “lẳng lơ kín đáo” mà thật “dịu dàng”, “mãi chung tình với quê hương xứ sở” Nét đặc sắc văn phong Hoàng Phủ Ngọc Tường: - Soi bóng tâm hồn với tình u say đắm, lắng sâu niềm tự hào tha thiết quê hương xứ sở vào đối tượng miêu tả khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng đời sống, tâm hồn người - Sức liên tưởng kì diệu, hiểu biết phong phú kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật trải nghiệm thân - Ngôn ngữ sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ… - Có kết hợp hài hồ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan khách quan Tiểu kết: - Đoạn trích bút ký mang đậm phong cách thể tùy bút chất tự phong túng hình tượng “tơi” tài hoa, un bác Hoàng Phủ Ngọc Tường, hồn thơ thực văn xi với trí tưởng tượng lãng mạn xúc cảm sâu lắng - Từ tình yêu say đắm với dịng sơng q hương, từ hiểu biết phong phú văn hóa, lịch sử, địa lý, Hồng Phủ Ngọc Tường làm lên vẻ đẹp khác sông Hương văn phong tao nhã, hướng nội, qua người đọc nhận tình u gắn bó tha thiết trí thức yêu nước với cảnh sắc quê hương lịch sử dân tộc KB: ... đến cho màu “xanh thẳm”; + Sông Hương hiền dịu lượn quanh Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo để trở nên “mềm lụa”, lấy ánh phản quang đồi “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” để rực rỡ, kiêu sa;  Cho. .. khống khơng phần trữ tình, bí ẩn, qua cho thấy cách cảm nhận suy tư có bề sâu trí tuệ nhà văn  Sắc thái nhân hóa đậm nét nhà văn lý giải tương phản sông Hương hai khúc thượng lưu hạ lưu, kiến thức... cong thật trịn… ơm lấy đồi Thiên Mụ, vượt qua vực… âm vang… trôi hai dãy đồi…”, “mềm lụa, “uốn cánh cung nhẹ…đường cong làm cho dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình u”  Sử dụng

Ngày đăng: 04/06/2022, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w