tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục xây DỰNG PHONG CÁCH LÃNH đạo của HIỆU TRƯỞNG tại TRƯỜNG THCS mỹ AN HUYỆN THỦ THỪA, TỈNH LONG AN năm học 2021 2022

32 12 0
tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục xây DỰNG PHONG CÁCH LÃNH đạo của HIỆU TRƯỞNG tại TRƯỜNG THCS mỹ AN HUYỆN THỦ THỪA, TỈNH LONG AN năm học 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH _ TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA LỚP BỒI DƯỠNG CBQL TRƯỜNG HỌC LONG AN NĂM 2021 XÂY DỰNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA HIỆU TRƯỞNG TẠI TRƯỜNG THCS MỸ AN HUYỆN THỦ THỪA, TỈNH LONG AN NĂM HỌC 2021-2022 2021 - 2022 Học viên thực hiện: Võ Minh Truyền Đơn vị công tác: Trường THCS Mỹ An Huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An LONG AN, THÁNG 11 NĂM 2021 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC Nội dung Lý chọn chủ đề tiểu luận 1.1 Lý pháp lý 1.2 Lý lý luận 1.3 Lý thực tiễn Phân tích tình hình thực tế việc xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường THCS Mỹ An 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THCS Mỹ An 2.2 Phân tích tình hình thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường THCS Mỹ An 2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức để đổi phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường THCS Mỹ An 2.4 Những kinh nghiệm thực tế việc vận dụng phong cách lãnh đạo quản lí nhà trường Kế hoạch hành động để đổi phong cách lãnh đạo tối ưu Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phiếu nhận xét nghiên cứu thực tế Lý chọn đề tài tiểu luận 1.1 Lý pháp lý Hiệu trưởng có tầm ảnh hưởng trực tiếp đến thành công hay thất bại nhà trường người cán quản lý giáo dục Nhất xu đổi chương trình giáo dục nước ta nay, đòi hỏi người cán quản lý phải thường xuyên học tập, nhằm trang bị kĩ quản lí cần thiết để quản lí giáo viên điều hành hoạt động nhà trường cách hiệu Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2020 ban hành Điều lệ trường THCS THPT quy định Hiệu trưởng người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lí hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường Theo điều 11 điều lệ trường THCS quy định nhiệm vụ quyền hạn hiệu trưởng sau: a) Hiệu trưởng trường trung hoc người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động chất lượng giáo dục nhà trường b) Người bổ nhiệm làm hiệu trưởng trường trung học trường trung học công lập công nhận làm hiệu trưởng trường trung học trường trung học tư thục phải đạt tiêu chuẩn quy định khoản Điều theo quy định pháp luật c) Nhiệm kỳ hiệu trưởng trường trung học 05 năm Sau năm học, hiệu trưởng viên chức, nhân viên trường góp ý cấp có thẩm quyền đánh giá theo quy định Hiệu trưởng công tác trường trung học công lập không hai nhiệm kỳ liên tiếp d) Nhiệm vụ quyền hiệu trưởng: Xây dựng, tổ chức máy nhà trường theo quy định Điều Điều lệ này; bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; tổ chức thành lập hội đồng trường theo quy định điểm đ, điểm e khoản Điều 10 Điều lệ Tổ chức xây dựng chiến lược, tầm nhìn, mục tiêu, quy hoạch phát triển nhà trường; quy chế tổ chức hoạt động nhà trường; kế hoạch giáo dục năm nhà trường để trình hội đồng trường phê duyệt tổ chức thực Thực định kết luận hội đồng trường nội dung quy định điểm c khoản Điều 10 Điều lệ Trường hợp hiệu trưởng khơng trí với định hội đồng trường cần xin ý kiến quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp nhà trường Trong thời gian chờ ý kiến quan quản lý giáo dục cấp trực tiếp, hiệu trưởng phải thực theo định hội đồng trường vấn đề không trái với quy định pháp luật hành Điều lệ - Báo cáo, đánh giá kết thực kế hoạch giáo dục nhà trường định hội đồng trường trước hội đồng trường cấp có thẩm quyền; Thực tuyển dụng, quản lý giáo viên, nhân viên; ký hợp đồng lao động, tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác, kiểm tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên; thực công tác khen thưởng, kỷ luật giáo viên, nhân viên theo quy định pháp luật Quản lý học sinh hoạt động học sinh nhà trường tổ chức; xét duyệt kết đánh giá, xếp loại học sinh, ký xác nhận học bạ, ký xác nhận hồn thành chương trình tiểu học cho học sinh tiểu học (nếu có) trường phổ thơng có nhiều cấp học, cấp giấy chứng nhận hồn thành chương trình giáo dục phổ thơng cho học sinh trung học phổ thơng (nếu có) định khen thưởng, kỷ luật học sinh - Quản lý tài tài sản nhà trường Thực chế độ sách Nhà nước giáo viên, nhân viên, học sinh; thực quy chế dân chủ, trách nhiệm giải trình người đứng đầu sở giáo dục tổ chức hoạt động nhà trường; thực cơng tác xã hội hố giáo dục nhà trường Chỉ đạo thực phong trào thi đua, vận động; thực công khai nhà trường xã hội theo quy định pháp luật Tham gia sinh hoạt tổ chuyên môn; tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ, lực quản lý; hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo sách ưu đãi theo quy định; tham gia dạy học theo quy định định mức dạy hiệu trưởng Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Chuẩn Hiệu trưởng Trường trung học ban hành kèm theo thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, điều 4, 5, 6, 7, quy định Hiệu trưởng trường trung học cần đạt tiêu chuẩn sau: Điều Tiêu chuẩn Phẩm chất nghề nghiệp Có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường; có lực phát triển chun mơn, nghiệp vụ thân Tiêu chí Đạo đức nghề nghiệp Tiêu chí Tư tưởng đổi lãnh đạo, quản trị nhà trường Tiêu chí Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ thân Điều Tiêu chuẩn Quản trị nhà trường Lãnh đạo, quản trị hoạt động nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, lực học sinh, phù hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở thích mức độ sẵn sàng học tập học sinh 1.Tiêu chí Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường 2.Tiêu chí Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh 3.Tiêu chí Quản trị nhân nhà trường 4.Tiêu chí Quản trị tổ chức, hành nhà trường 5.Tiêu chí Quản trị tài nhà trường 6.Tiêu chí Quản trị sở vật chất, thiết bị công nghệ dạy học, giáo dục học sinh nhà trường 7.Tiêu chí 10 Quản trị chất lượng giáo dục nhà trường Điều Tiêu chuẩn Xây dựng môi trường giáo dục Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, dân chủ, phòng, chống bạo lực học đường 1.Tiêu chí 11 Xây dựng văn hóa nhà trường 2.Tiêu chí 12 Thực dân chủ sở nhà trường 3.Tiêu chí 13 XD trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường Điều Tiêu chuẩn Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội Tổ chức hoạt động phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường 1.Tiêu chí 14 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực hoạt động dạy học cho học sinh 2.Tiêu chí 15 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội để thực giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh 3.Tiêu chí 16 Phối hợp nhà trường, gia đình, xã hội huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường Điều Tiêu chuẩn Sử dụng ngoại ngữ cơng nghệ thơng tin Có khả sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) ứng dụng công nghệ thông tin quản trị nhà trường Tiêu chí 17 Sử dụng ngoại ngữ Tiêu chí 18 Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Như vậy, để hoàn thành nhiệm vụ xây dựng phát triển nhà trường, người làm cơng tác quản lí trường học, đặc biệt Hiệu trưởng cần quan tâm đến vấn đề xây dựng cho lề lối, phương pháp làm việc với cấp cách khoa học để tạo động lực thúc đẩy cán giáo viên - nhân viên làm việc có hiệu Muốn người Hiệu trưởng phải xây dựng cho lề lối làm việc, xây dựng phong cách lãnh đạo khoa học, phù hợp với tình hình thực tế đơn vị, đặc trưng nhà trường xu phát triển giáo dục 1.2 Lý lý luận Phong cách lãnh đạo dạng hành vi người lãnh đạo thể thực nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động người khác Phong cách lãnh đạo cách thức vận dụng rõ ràng sắc nét nguyên tắc phương pháp quản lý người lãnh đạo giải nhiệm vụ vấn đề nảy sinh q trình người thực chức quản lý Là tổng hợp phương pháp, biện pháp, cách thức làm việc riêng, tiêu biểu, ổn định người hiệu trưởng sử dụng ngày để thực thi nhiệm vụ Qua việc học tập nghiên cứu chuyên đề Phong cách lãnh đạo trường học, nhận biết được, lãnh đạo có nhiều phong cách như: + Căn vào mức độ trưởng thành (phát triển) cấp địi hỏi người lãnh đạo phải có hành vi phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhân viên, từ nâng cao hiệu tổ chức, tác giả Hersey Blanchard (Mỹ) phân chia phong cách lãnh đạo gồm loại sau: - Phong cách đạo: người lãnh đạo đưa dẫn cụ thể giám sát chặt chẽ việc thực nhân viên - Phong cách kèm cặp/hướng dẫn: người lãnh đạo giải thích định, gần gũi để giám sát, giúp đỡ động viên nhân viên - Phong cách hỗ trợ: người lãnh đạo gần gũi, thảo luận vấn đề với nhân viên, khai thông vướng mắc tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoàn thành nhiệm vụ - Phong cách ủy quyền: người lãnh đạo giao nhiệm vụ mở rộng quyền cho nhân viên để họ tự giải cơng việc giao + Do tính cách cá nhân người lao động khác nhau, áp lực môi trường làm việc khác nhu cầu người lao động khác tình khác Cho nên, muốn thành cơng người lãnh đạo phải áp dụng phong cách lãnh đạo phù hợp Những nhà nghiên cứu theo thuyết đưa bốn phong cách lãnh đạo sau: - Phong cách đạo: giải thích cho nhân viên điều mà người lãnh đạo mong đợi họ Đưa kế hoạch, qui định, hướng dẫn cụ thể giúp họ hoàn thành nhiệm vụ Phong cách hỗ trợ: người lãnh đạo thường thân thiện, dễ gần đối xử công với nhân viên Luôn quan tâm đến nhu cầu họ, khuyến khích họ tạo bầu khơng khí hợp tác thân thiện Phong cách tham gia: người lãnh đạo ln khuyến khích tạo điều kiện để nhân viên tham gia vào việc định Tư vấn cho nhân viên, theo đuổi đề nghị họ quan tâm đến ý kiến họ trước định Phong cách định hướng thành tựu: người lãnh đạo ln khuyến khích nhân viên làm việc để đạt kết cao nhất, đồng thời thiết lập mục tiêu có tính thách thức, cải thiện không ngừng kết làm việc nhân viên, tăng tự tin cho nhân viên, giúp cho họ nhận thấy trách nhiệm hoàn thành mục tiêu có tính thử thách Trân trọng nhân viên hồn thành nhiệm vụ + Căn vào tính chất mối quan hệ người quản lí với người cấp gồm có ba loại phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo dân chủ: nhà quản lý định sau bàn bạc, trao đổi tham khảo ý kiến cấp Phong cách lãnh đạo độc đoán: nhà quản lý định mà không cần tham khảo ý kiến người quyền Phong cách lãnh đạo tự do: nhà quản lý sử dụng quyền hành, thường ủy quyền cho phép cấp tự việc định hồn thành cơng việc theo cách mà họ cho tốt + Căn vào hành vi người lãnh đạo quan tâm đến công việc quan tâm đến người, có bốn loại phong cách lãnh đạo cực đoan sau: - Phong cách lãnh đạo quan tâm tới công việc thấp người thấp - Phong cách lãnh đạo quan tâm tới công việc thấp người cao - Phong cách lãnh đạo quan tâm tới công việc cao người thấp - Phong cách lãnh đạo quan tâm tới công việc cao người cao Các phong cách lãnh đạo có ưu điểm hạn chế định, khơng có phong cách hồn thiện, có ưu điểm nhược điểm riêng Nếu Hiệu trưởng xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp với thực tế đơn vị góp phần mang lại hiệu việc quản lí nhà trường Do đó, việc nghiên cứu lí luận để xây dựng phong cách lãnh đạo phù hợp cho người Hiệu trưởng trường trung học Mỹ An có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng phát triển nhà trường sau Phong cách lãnh đạo đặc trưng Hiệu trưởng người cán quản lí giáo dục phải là: Phong cách lãnh đạo dân chủ phù hợp với môi trường lãnh đạo (trình độ phát triển tập thể sư phạm, đặc điểm tâm lí giáo viên - nhân viên, tình quản lí cụ thể) 1.3 Lý thực tiễn Hiệu trưởng Trường THCS Mỹ An năm qua, cơng tác quản lí nhà trường chưa đạt hiệu mong muốn tập thể sư phạm hoạt động lãnh đạo nhà trường Khi nghiên cứu chuyên đề Phong cách lãnh đạo, hiểu rằng: Một nguyên nhân làm giảm hiệu quản lí Hiệu trưởng trường THCS Mỹ An Hiệu trưởng chưa xây dựng phong cách lãnh đạo khoa học, phù hợp với tình hình thực tế đơn vị Vì vậy, để nhà trường phát triển tốt đáp ứng yêu cầu ngày cao nghiệp giáo dục huyện, tỉnh nước nhà Tôi định chọn đề tài: “Xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường THCS Mỹ An, huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An, năm học 2021 - 2022” để nghiên cứu Phân tích tình hình thực tế xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường THCS Mỹ An 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THCS Mỹ An Trường THCS Mỹ An trường vùng sâu huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An.Trong nhóm trường có thành tích cao chất lượng phong trào huyện, vị trí giao thơng thuận tiện, sống người dân nơi tương đối ổn định nên thuận lợi công tác huy động học sinh đến lớp đạt 100% Năm học 2021-2022 trường có 952 học sinh với 23 lớp Đội ngũ có 54 Cán bộ, giáo viên, nhân viên Cán quản lý trường: 02 (01 Hiệu trưởng, 01 Phó Hiệu trưởng), văn phịng có 05 người, giáo viên trực tiếp dạy lớp 51 giáo viên Về trình độ chuyên môn tốt nghiệp đại học: 46/51 giáo viên, đạt tỷ lệ 90,2%., cao đẳng: 05 giáo viên, trung cấp: 01(Y tế), chưa qua đào tạo: 02 (Bảo vệ, phục vụ) Chi trường có 24/54 Đảng viên đạt tỷ lệ 44,44% Tỷ lệ giáo viên dạy giỏi cấp, Chiến sĩ thi đua, số lượng học sinh đạt giải cao phong trào tăng dần theo năm học Đội ngũ Cán bộ, giáo viên, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, thực tốt chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước Cơ sở vật chất Trường THCS Mỹ An diện tích khn viên trường tổng cộng 22.232 m2, gồm điểm trường cách 2km Điểm gồm khu vực phịng học, phòng chức năng, sân chơi, xây dựng theo mơ hình 01 trệt, 01 lầu gồm dãy phịng thiết kế hình chữ C, có 17 phịng học, 11 phịng chức (01 phịng thực hành Lí, 01 phịng thực hành Hóa, 01 phịng thực hành Sinh Học, 01 phịng dạy Tiếng Anh, 01 phịng Cơng Nghệ, 01 phòng thư viện, 01 thiết bị, 01 phòng họp, 02 phòng tin học, 01 phòng truyền thống) phòng làm việc (01 phòng HT, 01 phòng PHT, 01 phịng y tế, 01 phịng kế tốn) Các lớp học thoáng mát, yên tĩnh tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy học tập Điểm phụ gồm 01 dãy phòng 01 lầu với phòng học dãy phòng 01 với 02 phòng học 01 phòng giáo viên Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu dạy học hai buổi ngày giai đoạn Trường có khn viên, khu nhà vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sinh hoạt, sân bãi trường đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục Thư viện trường đạt thư viện tiên tiến nhiều năm liền, thiết bị đồ dùng phục vụ cho việc dạy-học giáo viên học sinh đầy đủ Phòng truyền thống có trưng bày đầy đủ số liệu hình ảnh minh họa sinh động, thể trình phát triển nhà trường lịch sử địa phương 2.2 Thực trạng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường THCS Mỹ An Các hoạt động nhà trường Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch rõ ràng chi tiết, đem thảo luận góp ý để sửa chữa theo quy trình tất ý kiến cấp gần bị bác bỏ, cho chưa phù hợp, phong cách lãnh đạo độc đốn Việc đạo cơng việc không liên tục thiếu lắng nghe thực cấp dưới, không mềm dẻo, linh hoạt, sửa đổi có vấn đề kế hoạch, rập khn, giáo điều Khi kiểm tra mang tính áp đặt thiếu tính xây dựng, nặng hình thức, gây hoang mang, tâm lý cho giáo viên người thực kế hoạch Dần dần xa rời thực tế, tập thể rời rạc tạo thành nhóm nhỏ tập thể, nhóm lợi ích, nhóm chống đối, nhóm hội Theo phong cách lãnh Hiệu trưởng đạo phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý cấp dưới, trình độ phát triển tập thể, thân người quản lý đặc điểm tình cụ thể Cơ sở có ba loại phong cách lãnh đạo phong cách lãnh đạo dân chủ, phong cách lãnh đạo độc đoán phong cách lãnh đạo tự sử cho dụng phù hợp Phong cách lãnh đạo người cán quản lý giáo dục kiểu hoạt động đặc thù người quản lý giáo dục hình thành sở kết hợp chặt chẽ yếu tố tâm lý chủ quan người quản lý ngành giáo dục với yếu tố môi trường xã hội Qua nghiên cứu cách làm việc Hiệu trưởng cấp quản lí tơi xác định phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường THCS Mỹ An sử dụng tất phong cách lãnh đạo theo lý thuyết, chưa phù hợp với tình huống.Thương xun sử dụng phong cách độc đốn tự Hiệu trưởng trường thường sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán tự do, thân chủ quan, nghĩ với phong cách lãnh đạo mang lại hiệu nhất, nên không muốn học hỏi kinh nghiệm quản lí đồng nghiệp trước; chưa quan tâm đến hoàn cảnh sống, đặc điểm tâm lí tìm hiểu tâm tư nguyện vọng giáo viên - nhân viên; thường sử dụng phong cách lãnh đạo tự do, Hiệu trưởng chưa mạnh dạn đoán số vụ việc, số hoạt động quan trọng, chưa phân tích vấn đề sợ trách nhiệm đùn đẩy trách nhiệm cho số đông quy trách nhiệm cho cá nhân định định khơng phải mình, chưa thể người đứng đầu Với thực trạng nêu đưa vài ví dụ chứng minh phương pháp làm việc Hiệu trưởng với giáo viên tập thể sư phạm thể phong cách lãnh đạo chưa phù hợp sau: Ví dụ 1: Trong việc xây dựng Nghị việc giáo viên chưa đạt chuẩn để đề nghị PGD&ĐT đưa học nâng chuẩn theo tiêu hàng năm Bước đầu làm việc bày bản, thực bốn bước (liên tịch dự thảo, tổ chuyên môn thảo luận, liên tịch lắng nghe báo cáo tổ, sau biểu quyết, ban hành nghị quyết), thành phần tham dự (chi ủy, BGH, BCH, tổ chun mơn, TBTRND) Khi Hiệu trưởng trình bày chương trình dự thảo nghị ngỡ ngàng q sơ sài (dự thảo có 01 mục yêu cầu: xét giáo viên gắn bó với trường có thăm niêm cơng tác nhiều năm.) Sau mời thành viên tham gia họp ý kiến chọn cử giáo viên học nâng chuẩn, tổng cộng có 09 ý kiến tham gia (như: cần ưu tiên cho giáo viên đạt chiến sĩ thi đua cấp sở, tỉnh cịn giáo viên có thâm niêm cơng tác lâu năm mà khơng phấn đấu thi đua xét sau) nhiều ý kiến khác Cuối họp Hiệu trưởng điều bác hết tất ý kiến cá nhân biện minh giải thích bảo vệ dự thảo khơng sai Qua cho thấy Hiệu trưởng sử dụng phương pháp phong cách độc đốn, làm họp mang tính hình thức chiếu lệ, làm cho khơng khí họp xúc người dự Làm cho tính dân chủ tính đồn kết dần, làm giảm tinh thần phấn đấu thi đua Hiệu trưởng lạm quyền sử dụng sai phong cách lãnh đạo Ví dụ 2: Bổ nhiệm tổ trưởng chuyên môn Hiệu trưởng tổ chức họp tổ chun mơn riêng lẻ phân tích tính cấp thiết ưu điểm khuyết điểm 10 hiểu hồn cảnh sống, đặc điểm tâm lí tâm tư nguyện vọng giáo viên - nhân viên Tìm hiểu trình độ phát triển tập thể sư phạm nhà trường Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, gần gũi đối xử công nhà trường dựa tin cậy tập thể sư phạm nhà trường Hiệu trưởng tạo điều kiện để giáo viên, nhân Cách thức thực viên phát huy tính dân chủ, thể vai trị hiệnmình, cống hiến cho tập thể, tính xây dựng tập thể -Hiệu trưởng lắng nghe dư luận quần chúng để phát nắm bắt kịp thời, giải thắc mắc cá nhân kịp thời để tạo đoàn kết, đồng thuận Tập vận dụng phong cách lãnh đạo vào tình cụ thể, giáo viên – nhân viên cụ thể Tổng kết đánh giá công tác xây dựng phong cách lãnh đạo Kết luận kiến nghị: 4.1 Kết luận: Tóm lại, việc xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường THCS Mỹ An chuỗi công việc khoa học vô quan trọng cần thiết người quản lý nhà quản lý sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp với tình quản lý cụ thể, phù hợp đặc điểm tâm lý giáo viên - nhân viên trình độ phát triển tập thể góp phần làm cho nhà trường phát triển Muốn làm điều đó, người quản lý cần thực công việc như: Nghiên cứu lại vấn đề lí luận phong cách lãnh đạo để hiểu sâu hơn, nắm vững ưu điểm, hạn chế phạm vi áp dụng phong cách lãnh đạo nhằm vận dụng đạt hiệu Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp để biết thành công thất bại công tác quản lý nhà trường THCS Để nhà quản lý có sở chọn phong cách lãnh đạo phù hợp với đơn vị bắt buộc nhà quản lý phải hiểu hoàn cảnh sống, đặc điểm tâm lý, tâm tư nguyện vọng trình độ chun mơn, tay nghề giáo viên, nhân viên Xây dựng môi trường làm việc thân thiện, gần gũi đối xử công nhà trường Việc vận dụng phong cách lãnh đạo vào tình hình cụ thể, giáo viên thiếu nhà quản lý nắm vững sở lý luận giải vấn đề phát sinh công việc Thông qua việc nghiên cứu đề tài này, nhận thấy công tác xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng việc làm có ý nghĩa, giúp đề giải pháp cụ thể nhằm khắc phục thực trạng, làm thay đổi nhận thức hành vi việc sử dụng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng, giúp lực quản lí thân nâng lên, góp phần xây dựng nhà trường ngày phát triển lên Để làm tốt vai trò lãnh đạo Hiệu trưởng địi hỏi phải có thống hành động Ban giám hiệu đội ngũ giáo viên cốt cán Tùy theo tình 21 huống, cơng việc đối tượng mà Hiệu trưởng sử dụng phong cách lãnh đạo phù hợp Từ tạo lịng tin, đồng thuận cao tập thể sư phạm giúp nhà trường ngày phát triển 4.2 Kiến nghị: * Đối với với Sở giáo dục: Cần có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, phẩm chất đạo đức, trị Cần mở lớp bồi dưỡng theo định kỳ, có đánh giá phong cách lãnh đạo, tập huấn công tác quản lý cho Hiệu trưởng Nên có kế hoạch tổ chức cho cán quản lý trẻ tham quan học hỏi, giao lưu học tập, trao đổi kinh nghiệm trường đạt chuẩn quốc gia mức 1,2 tiên tiến, chất lượng cao tỉnh nước khu vực * Đối với Phịng giáo dục: Phân cơng Hiệu trưởng có kinh nghiêm hỗ trợ Hiểu trưởng bổ nhiệm Sinh hoạt chuyên đề chia kinh nghiệm phong cách lãnh đạo theo cụm trường Có kế hoạch kiểm tra đột xuất trường để kịp thời chấn chỉnh Hiệu trưởng có dấu hiệu sai phạm Phối hợp với trường làm tốt công tác dự nguồn xếp cho Cán quản lý dự nguồn tham gia lớp bồi trị hành Bồi dưỡng Cán quản lý trước bổ nhiệm 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Chuyên đề 19: Phong cách lãnh đạo – Trường cán quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh; - Thông tư số 32/2020/TT-BGD ĐT, ngày 15 tháng năm 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Thông tư số 14/2018/TT-BGD ĐT, ngày 20 tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Tiểu luận xây dựng Phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng khóa học trước 23 24 TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN CUỐI KHOÁ Họ tên học viên: Võ Minh Truyền Lớp Bồi dưỡng CBQL: Trường Trung hoc Long An 2021 Khoá: K2021 Tên đề tài: Xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng Trường THCS Mỹ An huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An năm học 2021-2022 NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU LUẬN Nhận xét Điểm 1-Nhận xét đánh giá lý chọn đề tài (tối đa 1.0 điểm) 2-Nhận xét đánh giá phần phân tích tình hình thực tế (tối đa 4.0 điểm) 3-Nhận xét đánh giá phần kế hoạch hành động (tối đa 3.5 điểm) 4-Nhận xét đánh giá phần kết luận kiến nghị (tối đa 1.0 điểm) 5-Nhận xét đánh giá hình thức trình bày (tối đa 0.5 điểm) Nhận xét đánh giá chung (điểm số, chữ) TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Người chấm (ký ghi rõ họ tên) 25 26 ... thực tế xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng trường THCS Mỹ An 2.1 Giới thiệu khái quát Trường THCS Mỹ An Trường THCS Mỹ An trường vùng sâu huyện Thủ Thừa, tỉnh Long An. Trong nhóm trường có... thực tế việc xây dựng phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng quản lý nhà trường thời gian qua: * Những thành công Hiệu trưởng Trường THCS Mỹ An việc vận dụng phong cách lãnh đạo để quản lý nhà trường -... tháng năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; - Tiểu luận xây dựng Phong cách lãnh đạo Hiệu trưởng khóa học trước 23 24 TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH PHIẾU NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TIỂU

Ngày đăng: 04/06/2022, 07:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan