1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.

89 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN SĨ PHA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI, THẢM HỌA TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘIVIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN SĨ PHA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI, THẢM HỌA TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành: Chính sách công Mã số:8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI,2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn, luận án trước Các thông tin tham khảo luận văn tác giả trích dẫn cách đầy đủ cẩn thận./ Ngày 19 tháng năm 2021 Người viết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CS QUẢN LÝ RỦI RO, THIÊN TAI Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Các khái niệm 1.2 Chính sách quốc gia quản lý RRTT-TH 10 1.3 Nội dung (các bước) tở chức thực sách cơng ở cấp địa phương 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực CS công 18 1.5 Chủ thể bên liên quan thực sách cơng 20 1.6 Kinh nghiệm số địa phương thực sách quản lý RRTT-TH tự nhiên 26 1.7 Khái quát rủi ro TT-TH tự nhiên 29 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CS QUẢN LÝ RỦI RO TTTH TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 41 2.1 Thực trạng thực thi sách rủi ro TT-TH tự nhiên 41 2.2 Đánh giá thực thi sách quản lý RRTT-TH tự nhiên 52 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CS QUẢN LÝ RRTT-TH TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 60 3.1 Bối cảnh quan điểm, mục tiêu QUẢN LÝ RRTT-TH tự nhiên 60 3.2 Giải pháp tăng cường thực CS quản lý RRTT-TH tự nhiên 63 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đởi khí hậu CCFSC Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương CS Chính sách CRI Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu DMC Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai DMWG Nhóm công tác quản lý thiên tai NNPTNT Nông nghiệp – Phát triển, nông thôn PCTT Phòng chống thiên tai RRTT-TH Rủi ro thiên tai, thảm họa TT-TH Thiên tai, thảm họa UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỜ, BẢNG, BIỂU ĐỜ Hình 1.1 Bản đờ hành tỉnh Quảng Bình 29 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống thiên tai 22 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức Tổng cục PCTT 23 Sơ đồ 1.3 Sơ đờ tở chức quan tìm kiếm cứu nạn cấp 24 Bảng 1.1 Dân số dễ bị tổn thương ở địa phương tỉnh Quảng Bình 32 Bảng 1.2 Số hộ nghèo tởng số hộ dân ở địa phương tỉnh Quảng Bình 32 Bảng 2.1: Thống kê thiên tai qua năm 2016 – 2020 tại tỉnh Quảng Bình 53 Bảng 2.2 Thiệt hại giá trị tài sản người ở xã, phường nghiên cứu 55 giai đoạn 2016 - 2020 55 Bảng 2.3 Thiệt hại chi tiết giá trị tài sản ở xã, phường nghiên cứu giai đoạn 2016 – 2020 (Đơn vị tính: Tỷ đờng) 56 Biểu đồ 2.1 Khái quát thiệt hại thiên tai ở tỉnh Quảng Bình 52 qua năm 2016 đồng) 52 – 2020 (tỷ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro TT-TH vấn đề lớn bối cảnh BĐKH Trái đất Các CS ứng phó quản lý RRTT-TH những nhiệm vụ sống còn tất quốc gia cũng tở chức trị – xã hội quốc tế Việt Nam quốc gia nằm ở Đông Nam Á - nơi nhận ưu đãi mực thiên nhiên, cũng nằm dải những nơi phải gánh chịu những hậu nặng BĐKH Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên địa hình phức tạp, nhiều loại hình rủi ro TT-TH thống kê tại Việt Nam Các loại hình có thể kể đến bão lũ, rét hại, hạn hán, nắng nóng diễn ngày thường xuyên khắc nghiệt Theo thống kê, Việt Nam những khu vực dễ xảy rủi ro ở Châu Á – Thái Bình Dương nằm số năm quốc gia hàng đầu giới có khả bị ảnh hưởng nặng bởi BĐKH Giai đoạn từ năm 1999 đến 2018, Việt Nam đứng thứ mức độ chịu ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan (theo Chỉ số rủi ro khí hậu tồn cầu 2020 CRI) Các rủi ro TT-TH có tác động vô cùng tiêu cực đến người, vật chất, môi trường, hoạt động sản xuất cũng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo Tổng cục PCTT Việt Nam (VNDMA), tác động điều kiện thời tiết khác nghiệt BĐKH ngày nghiêm trọng Chỉ riêng tháng 10, miền trung Việt Nam đã hứng chịu bão liên tiếp Bão kết hợp với lượng mưa lớn vượt mức trung bình hàng nằm từ 100% đến 200% ở tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế gây tác động vô cùng tàn khốc Tính đến tháng 11/2020, thiên tai bão, lũ, sạt lở đất… đã cướp sinh mạng 340 người chết tích làm bị thương 819 người khác Tổng cộng 171.337 lúa hoa màu đã bị phá hủy Tổng thiệt hai kinh tế ước tính khoảng 33.449 tỷ đờng Ngay từ xa xưa, từ thời dựng nước Vua Hùng, hình ảnh Sơn Tinh chiến đấu chống lại Thủy Tinh đã biểu trưng cho kiên cường nhân dân ta với TTTH Qua thời kỳ, CS quản lý RRTT-TH cũng mang đặc điểm máy quyền chuyên chế Đến nay, qua giai đoạn lịch sử dài, quyền Việt Nam đã nỗ lực xây dựng hệ thống quản lý vấn đề cách hồn thiện nhất, đờng hiệu Đảng Nhà nước ta đã xác định CS quản lý RRTT-TH những nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chính sách quản lý RRTT-TH Việt Nam hội tụ những kiến thức lịch sử, kinh nghiệm quý báu cha ông, hợp tác quốc tế có liên quan đến phòng chống thiên tại thích ứng với BĐKH giới Đến nay, Việt Nam đã tham gia ký kết thực nhiều nghị định, công ước quốc tế BĐKH như: Hiệp định Asean quản lý thảm họa ứng phó khẩn cấp, Nghị định thư Kyoto, Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH, Khung hành động Hyogo giảm nhẹ rủi ro thảm họa Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đạt nhiều tiến đáng ghi nhận QUẢN LÝ RRTT-TH với nhiều CS, chương trình có liên quan Đặc biệt, CS hướng tới áp dụng tại thực tiễn nhiều địa phương khung pháp lý chung Đảng Nhà nước đã đề Tỉnh Quảng Bình địa phương thuộc duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Nơi những địa điểm “hứng chịu” nhiều những TT-TH thiên nhiên mang đến Quảng Bình minh chứng lớn cho những CS quản lý RRTT-TH thực có hiệu tại Việt Nam Tại đây, cấp quyền ln nắm bắt triệt để chỉ đạo Đảng Nhà nước dựa những đặc điểm thiên tai địa phương nhằm đưa những “hành động” hiệu nhất, đảm bảo an toàn người, tài sản hạn chế thiệt hại thiên tai xảy Để chủ động việc ứng phó với rủi ro TT-TH, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn chỉ đạo, tổ chức họp khẩn cấp triển khai nội dung ứng phó tình thiên tai; thực phân cơng ng̀n nhân lực thực công tác ứng phó tại địa phương; chỉ đạo quan đơn vị, hướng dẫn người dân tại nơi xảy thiên tai chủ động phương án ứng phó với cố, thiên tai Mới đây, ngày 09/07/2021, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg xây dựng, củng cố nâng cao lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã Theo đó, tỉnh Quảng Bình đã nỗ lực triển khai biện pháp nhanh nhạy, thực phương châm “tại chỗ” ở sở nhằm phát huy hiệu những đợt thiên tai đã xảy Trong thực tế triển khai thực CS quản lý RRTT-TH tại Quảng Bình, bên cạnh những thành công cũng còn có những khó khăn, vướng mắc làm hạn chế kết quả, chí số trường hợp còn có thể tránh thiệt hại triển khai tốt Tổng quan nghiên cứu (mục đây) cho thấy đến nay, có nhiều nghiên cứu quản lý sách quản lý RRTT-TH đất nước nói chung, địa phương nói riêng, chuyên sâu cụ thể thực CS quản lý RRTT-TH tại Quảng Bình chưa có nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn nói trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực hiện CS quản lý RRTT-TH tại tỉnh Quảng Bình” cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước hết, nghiên cứu hoạt động thực CS quản lý RRTT-TH thực ở phạm vi vĩ mô với tài liệu quốc tế nước Các nghiên cứu được thực hiện ở phạm vi quốc tế khu vực: Tài liệu “Tri thức Quản lý Rủi ro thiên tai ở Đông Á khu vực Thái Bình Dương”, Nhóm Quản lý Rủi ro Thiên tai Đông Á Thái Bình Dương Ngân hàng giới thực năm 2008 Tài liệu đề cập tới trận động đất ở Văn Xuyên (Trung Quốc) xảy vào ngày 12/05/2008 Theo đó, q trình phục hời giải pháp góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai Các bên tham gia bao gờm quyền từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã, ngành liên quan cộng đồng địa phương Tài liệu đưa số kinh nghiệm quốc tế những sáng kiến giảm nhẹ rủi ro thiên tai Báo cáo nhóm chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe trường hợp khẩn cấp thảm họa, Đại học Khoa học phục hồi Phúc lợi Xã hội, Tehran, Iran với tên gọi "Các hiệp định quốc tế về Quản lý rủi ro thảm họa dựa Hội nghị thế giới, thành công hay không: một nghiên cứu đánh giá” năm 2020 Báo cáo đã đưa luận bàn vấn đề thành công hiệp định quốc tế QUẢN LÝ RRTT-TH giới (4) Giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra; (5) 100% quan quyền cấp, tở chức hộ gia đình tiếp nhận đầy đủ thông tin hiểu biết kỹ phòng tránh thiên tai; 100% tở chức, hộ gia đình đảm bảo yêu cầu thương phương châm “bốn tại chỗ”; (6) Nâng cao lực theo dõi, giám sát, dự báo, cảnh báo, phân tích thiên tai ngang tầm với tiêu chuẩn quốc gia; (7) Hình thành sở dữ liệu phụ vụ chỉ đạo điều hành PCTT theo hướng đồng bộ, liên thông, theo thời gian thực; (8) Đảm bảo người dân an toàn trước thiên tai; nâng cao khả chống chịu sở hạ tầng, cơng trình PCTT, đảm bảo an toàn trước thiên tai theo mức thiết kế Nhìn chung, quan điểm mục tiêu tăng cường thực hiệu CS quản lý RRTT-TH hướng tới đồng bộ, thống nhất, kết hợp hiệu giữa nhà nước nhân dân; tận dụng nguồn lực nhà nước cũng tại địa phương; huy động mọi nguồn lực từ nhà nước đến nhân dân, từ cá nhân đến tổ chức không chỉ nước Kết hợp giữa quan điểm, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu, nhiệm vụ quản lý RRTT-TH tự nhiên yếu tố quan điểm phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Quảng Bình, đảm bảo phát triển kinh tế giữ vững, đảm bảo an sinh xã hội địa phương 3.2 Giải pháp tăng cường thực CS quản lý RRTT-TH tự nhiên 3.2.1 Hoàn thiện thể chế chính sách Hiện tại, Bộ NNPTNT đã trình Quốc Hội dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng, chống thiên tai Luật Đê điều để phù hợp với tình hình Có nhiều cơng việc phải làm phục vụ cho công việc Đầu tiên, quan chức cần rà soát tất văn pháp luật có liên quan đến quản lý rủi ro thiên tai; xác định rõ vấn đề cần ưu tiên điều chỉnh Các CS quản lý rủi ro thiên tai cần giao quyền tự chủ nhiều cho quan PCTT cấp huyện cấp xã 63 Tiếp theo, hệ thống văn pháp luật liên quan đến quản lý RRTT-TH cần quy định phân cấp việc ban bố tình trạng khẩn cấp thiên tai thuộc cấp vùng cấp tỉnh, thành phố Hơn nữa, quy định cũng cần xem xét, bổ sung quy định vai trò phụ nữ việc tham gia xây dựng giáp sát thực kế hoạch PCTT, tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội có lồng ghép nội dung PCTT Các CS cũng cần hướng tới chương trình PCTT cho đối tượng dễ bị tổn thương như: phụ nữ, chủ hộ đơn thân, hộ có người khuyết tật trẻ em; đặc biệt CS nâng cao lực cho cán việc hỗ trợ nhóm đối tượng dễ bị tởn thương Tại tỉnh Quảng Bình, văn cấp tỉnh, thành phố cũng cần hoàn thiện, cụ thể hóa phù hợp với tình hình kinh tế – xã hội địa phương Nhiệm vụ trước hết việc xây dựng giải pháp hiệu nhằm quản lý RRTT-TH hoàn thiện việc xây dựng triển khai thực Quy hoạch tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2021 - 2025, đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 Tỉnh Quảng Bình cần nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch xây dựng phù hợp với nhu cầu thực tế, đảm bảo tính bền vững có tính tới yếu tố rủi ro thiên tai cũng diễn biến bất lợi biến đởi khí hậu ngày gia tăng Quy hoạch che phủ rừng đầu ng̀n sườn dốc, tăng diện tích rừng phòng hộ ở những nơi cần thiết để giảm nhẹ khí thải nhà kính giảm tốc độ dòng chảy, giảm xói mòn cho khu vực miền núi; thiết lập hệ thống cảnh báo cho cộng đồng; cải thiện hệ thống thu gom xử lý chất rắn ở những khu vực không đầu tư từ dự án những năm tới Các quy hoạch năm tới cũng diễn biến bất lợi BĐKH, Quảng Bình cần nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch xây dựng phù hợp với nhu cầu thực tế, đảm bảo tính bền vững việc xây dựng triển khai thực Quy hoạch; cần nâng cao chất lượng công tác lập quy hoạch xây dựng phù hợp với nhu cầu thực tế, đảm bảo tính bền vững việc xây dựng vàớc ngầm cho khu vực có nguy thiếu nước ngọt Cần thiết đặt quản lý rủi ro thiên tai thảm họa sách ứng phó với biến đởi khí hậu Cần xem xét yếu tố tương đờng hai sách quản lý giảm nhẹ rủi ro thiên tai thảm họa thích ứng với biến đởi khí hậu nhằm 64 đáp ứng đầy đủ yêu cầu thể chế cũng đánh giá giải đầy đủ hoạt động sách Quảng Bình cần tạo điều kiện tốt với nguồn lực tại chỗ đầy đủ cho triển khai thực kế hoạch, chương trình, dự án phát triển gắn với chủ động ứng phó với BĐKH, PCTT ở cấp địa phương, đặc biệt những vị trí xung yếu, đảm bảo sống an toàn đảm bảo sinh kế cho người dân Đặc biệt, giai đoạn sắp tới, quy hoạch phát triển phương án quy hoạch phòng chống ứng phó với thiên tai cần lồng ghép với công tác phòng chống dịch bệnh Covid – 19 Đây nhiệm vụ cần thiết bởi những TT-TH kép mang lại những rủi ro, hiểm họa khôn lường đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.2.2 Hồn thiện các cơng cụ thực hiện chính sách Công cụ truyền thông Công cụ thực CS quản lý RRTT-TH công cụ truyền thông, đó cần tập trung vào hoạt động truyền thông, tuyên truyền đường lối, CS pháp luật có liên quan đến rủi ro TT-TH Trước hết cần tập trung, nâng cao công tác dân vận, thực tốt nữa nguyên tắc dân chủ sở, phát huy nữa vai trò quan Mặt trận Tở quốc Việt Nam, tở chức trị - xã hội, đoàn thể nhân dân, tạo thành đờng thuận xã hội, củng cố khối đại đồn kết dân tộc Xây dựng phát triển hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục CS pháp luật cũng kỹ thuật, khoa học, dự án, đề án quản lý rủi ro thiên tai đến người dân Đẩy mạnh quản lý RRTT-TH dựa vào cộng đồng, phát huy tri thức địa phương phòng tránh thiên tai UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 1324/UBND-KT ngày 23/7/2021 việc thực Đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng đến năm 2030” tỉnh Quảng Bình Đây văn quan trọng không chỉ định hướng dài hạn công tác truyền thông phồng, chống thiên tai mà còn chỉ hoạt động cụ thể cần thực từ đến năm 2030 với mốc thời gian cụ thể mục tiêu cần đạt Theo 65 đó, đến hết năm 2025, toàn tỉnh phấn đấu có 100% đội ngũ giảng viên, tập huấn viên cấp trang bị đầy đủ kiến thức thiên tai lực để tổ chức, triển khai thực hoạt động nâng cao nhận thức thiên tai, kỹ ứng phó thiên tai tại cộng đồng; 30% cán bộ, viên chức, cá nhân tham gia bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh thuộc đối tượng đối tượng cá nhân tiêu biểu, người có uy tín cộng đờng dân cư phở biến nâng cao nhận thức cộng đồng, quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng phòng, chống thiên tai; 35% người dân ở khu vực thường xuyên xảy bão, lũ quét, sạt lở đất, lũ, ngập lụt phổ biến kiến thức, kỹ phòng, tránh, ứng phó thiên tai; 35% hộ gia đình tiếp nhận đầy đủ thông tin thiên tai thông tin chỉ đạo phòng, tránh thiên tai Đến hết năm 2030 có 100% người dân ở xã, phường, thị trấn thường xuyên xảy bão, lũ quét, sạt lở đất, lũ, ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn 50% người dân ở khu vực khác phổ biến kiến thức thiên tai kỹ phòng tránh thiên tai, loại hình thiên tai thường xuyên xảy địa bàn; 100% bậc đào tạo phổ thông đưa nội dung phòng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào số môn học để giảng dạy; 100% số xã, phường, thị trấn xây dựng, phê duyệt kế hoạch phòng, chống thiên tai phải có tham gia cộng đồng 100% hộ gia đình tiếp nhận đầy đủ thơng tin thiên tai, thông tin chỉ đạo phòng, tránh thiên tai Để hoàn thành mục tiêu đề ra, từ năm 2021 - 2030, xã, phường, thị trấn toàn tỉnh yêu cầu trước hết tập trung tại khu vực nguy rủi ro cao thuộc xã, phường, thị trấn thường xuyên chịu tác động thiên tai sẽ triển khai thực 03 hợp phần phở biến chế, sách, tài liệu hướng dẫn tổ chức thực nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; nâng cao lực cho lực lượng làm cơng tác phòng, chống thiên tai, cán quyền cấp quản lý, triển khai hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tăng cường tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, lực, kỹ cho cộng đồng giảm nhẹ rủi ro thiên tai.Thực Kế hoạch cũng đồng thời đóng góp hình thành văn 66 hóa phòng ngừa, chủ động tích cực tham gia vào cơng tác phòng, chống thiên tai, giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại người, tài sản, môi trường thiên tai Công cụ cảnh báo hành động sớm Công tác truyền thông cần thực ở phía cạnh ng̀n thơng tin cảnh báo Nâng cao lực giám sát BĐKH, quan trắc khí tượng thủy văn, dự báo, cảnh báo, truyền tin thiên tai khí hậu cực đoan nhiệm vụ tiên phong cho công cụ tăng cường thực CS quản lý RRTT-TH Cần xây dựng sở hạ tầng cũng tảng thông tin, cung cấp đến 100% cán địa phương cũng người dân những dự báo TT-TH; nâng cao hiệu cảnh bảo trước TTTH; tổ chức trực ban nghiêm túc, báo cáo kịp thời cho cấp có cố xảy ra; có những phương án chủ động, kịp thời ứng phó với thiên tai ở tất cấp địa phương Các hoạt động triển khai thực sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tự nhiên ở tỉnh Quảng Bình cũng cần tiếp tục tham gia có hiệu vào chương trình, quy trình Hành động sớm với tham gia hỗ trợ tổ chức ngồi nước Ví dụ Quy trình Hành động sớm (EAP) Hội Chữ thập đỏ Việt Nam công cụ hướng dẫn cách triển khai kịp thời hiệu hành động sớm dựa vào thông tin dự báo thời tiết hoặc khí hậu cụ thể Chương trình thực ứng phó với thiên tai kích hoạt dựa vào dự báo trước từ quan dự báo thời hạn định Đây đề án xây dựng với hỗ trợ kỹ thuật từ Hội Chữ thập đỏ Đức với ba hợp phần ngưỡng kích hoạt, hành động sớm chế tài Cơng cụ tra – kiểm tra Công cụ tra – kiểm tra những công cụ đắc lực cho hoạt động triển khai CS pháp luật vào thực tiễn Việc tăng cường công tác tra, kiểm tra vào vấn đề liên quan đến CS quản lý RRTT-TH coi giải pháp cần thiết Công tác có liên quan tới từ máy tiếp công dân, rà soát, giải dứt điểm vụ khiếu nại, tố cáo có liên quan đến thực CS quản lý RRTT-TH phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí thực CS này.Việc 67 phát huy vai trò giám sát phản biện quan dân cử, mặt trận Tở quốc Việt Nam, đồn thể, quan báo chí người dân công tác coi kênh quan trọng thực CS quản lý RRTT-TH 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể thực hiện chính sách Với đặc thù hệ thống trị Việt Nam, chủ thể lãnh đạo, quản lý, thực CS những người đưa những định trực tiếp hoạch định CS Để có thể làm tốt hai vai trò trên, lực chủ thể lúc cần đảm bảo chất lượng, yếu tố chất bao gồm đạo đức tri thức Trước tiên, cần tiếp tục kiện tồn tở chức, tinh giản biên chế tỉnh theo hướng tinh gọn, hiệu lực hiệu Hiện nay, tổ chức, máy quản lý RRTT-TH tại tỉnh Quảng Bình ở cấp đơn vị hành nhỏ tổ dân phố, phường, xã còn kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ Số lượng đội ngũ cán cấp đơn vị còn tương đối “mỏng”, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn TT-TH liên tiếp xảy Kiện tồn tở chức, gia tăng số lượng cán quản lý TT-TH tại đơn vị hành nhỏ tinh giản máy quản lý ở cấp cao đòi hỏi cấp thiết tại Quảng Bình giai đoạn tới Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến, huy động những người lực trị, tở chức, đồn thể, doanh nghiệp đặc biệt cộng đồng nhân dân biện pháp hữu hiệu, mang tính xuyên suốt quản lý RRTT-TH tại địa phương Cơng việc kiện tồn tổ chức đòi hỏi xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất lực liên quan đến công việc Cán chuyên môn cán tại đơn vị hành trực tiếp triển khai công tác phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn cần thường xuyên tập huấn, đào tạo biện pháp, phương pháp cứu hộ cứu nạn phù hợp với tình hình địa phương Họ cần trang bị tri thức khoa học quản lý rủi ro, thiên tai cũng nắm kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực Hơn nữa, nâng cao chất lượng quản lý, điều hành quyền cấp quản lý rủi ro, thảm họa tự nhiên cũng yêu cầu quan trọng 68 Năng lực thực CS còn thể ở đảm bảo liên kết, phối hợp hoạt động giữa bên liên quan với phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng, tránh chồng chéo hay bỏ sót công việc Cụ thể: Chi cục Thủy lợi tiếp tục nắm bắt tình hình thời tiết năm, thơng tin kịp thời đến lãnh đạo, thủ trưởng chỉ huy đơn vị, kịp thời tham mưu cho cấp lãnh đạo Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn tại địa phương cơng văn chỉ đạo công tác chuẩn bị phòng, chống thiên tai tìm kiếm cứu nạn trước mùa mưa bão cũng triển khai ứng phó, khắc phục trước, sau thiên tai Chi cục Thủy sản chỉ đạo thực tốt cơng tác bảo đảm an tồn cho người tài sản biển mùa mưa, bão; tham mưu chỉ đạo đơn vị trực thuộc có nuôi trồng thủy sản, công tác nuôi trồng thu hoạch thủy sản đảm bảo tránh tổn thất mùa lũ Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tham mưu cho lãnh đạo Sở NNPTNT chỉ đạo đơn vị trực thuộc có sản xuất nông nghiệp, nhà màng, nhà lưới chủ động ứng phó với hạn hán, xâm nhập mặn, có kế hoạch chuyển đổi trồng những đơn vị co sản xuất ở vùng thường xuyên xảy hạn hán, xâm nhập mặn Chi cục Chăn nuôi thú y thường xuyên theo dõi thông tin, diễn biến thời tiết, chủ động tham mưu cho cấp lãnh đạo chỉ đạo đơn vị có chăn nuôi gia súc, gia cầm phòng, chống đói rét, nắng nóng, dịch bệnh; có bão, lũ tổ chức ứng phó theo phương châm bốn tại chỗ, phối hợp đơn vị triển khai, xử lý môi trường chăn nuôi dịch bệnh sau bão, lũ, sớm khôi phục sản xuất 3.2.4 Tăng cường nguồn lực cho thực hiện chính sách Ng̀n lực tài ln quan trọng hoạt động thực CS công Cần đảm bảo vốn cho huy động đảm bảo điều kiện bảo quản, cung cấp tốt cho “4 tại chỗ” cho thiên tai xảy có đủ cho ứng phó lẫn khắc phục hậu Hơn nữa, cần huy động ng̀n ngồi nhà nước doanh nghiệp, cộng đồng… Kinh nghiệm thực tiễn đã tổng kết ở nước ta cũng nhiều nước giới cho thấy phối hợp, lờng ghép ng̀n vốn từ chương trình, dự án quan trọng để không chỉ hỗ trợ hoạt động mà còn phát 69 huy kết quả, hiệu hoạt động, đạt mục tiêu kép Thí dụ lờng ghép, phối hợp u cầu, mục tiêu, hoạt động quản lý rủi ro, thảm họa tự nhiên vào chương trình, dự án biến đởi khí hậu, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới, … Tiếp theo, điều kiện nguồn vốn có hạn, việc phân bở ng̀n lực tài cho địa phương tỉnh cũng cần chú ý với cân nhắc, tính đến địa bàn trọng yếu có mức độ rủi ro từ thiên tai, thảm họa tự nhiên lớn tỷ lệ nghèo cao Đã có những minh chứng thuyết phục mối liên quan giữa mức độ rủi ro từ thiên tai, thảm họa tự nhiên lớn tỷ lệ nghèo cao Báo cáo nghiên cứu Thiên tai nghèo đói ở Quảng Bình khn khở dự án “Tăng cường lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam (bao gồm thiên tai liên quan đến biến đởi khí hậu)” Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam thực (2012) cho thấy địa phương ở phía Nam khu vực trung tâm Tỉnh tập trung nhiều thiên tai địa phương ở phía Bắc Tỉnh đờng thời nghèo đói cũng cao ở nơi có nhiều thiên tai Các nguồn vốn cần tập trung cho cải thiện, nâng cao sở hạ tầng, kiến trúc PCTT, đặc biệt tại địa bàn xung yếu Tăng cường thúc đẩy nghiên cứu biện pháp, công trình kiến trúc đáp ứng nhu cầu người dân xảy thiên tai thảm họa xây dựng cơng trình cộng đờng có dự trữ lương thực, nhu yếu phẩm thiết yếu phục vụ người dân thời gian dài; kiên cố hóa, nâng cấp cơng trình thủy lợi, cơng trình phục vụ phòng tránh thiên tai, có thể nghiên cứu nhằm kết hợp nhiều mục đích sử dụng Cũng cần nghiên cứu tăng cường khả chống chịu cơng trình nội dung quy chuẩn kỹ thuật qua giải pháp hồ chứa, đê, đập Đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị xây dựng hệ thống chỉ đạo vần hành hồ chứa, liên hồ chứa theo thời gian thực để cao lực phối hợp vận hành hồ chứa giảm lũ, đặc biệt tình khẩn cấp sử dụng hiệu ng̀n nước 70 3.2.5 Một số giải pháp khác Một số giải pháp khác cũng cần thực nhằm tăng cường hiệu công tác thực CS quản lý RRTT-TH Trước hết, cần nghiên cứu chức sử dụng đất, quy hoạch khu dân cư trình thực CS quản lý RRTT-TH Các khu dân cư cần có mức độ an tồn, khơng nên bố trí ở vùng ven sơng suối có nguy lũ, lũ quét thường xuyên Các vùng trượt lở hoặc ngập lũ theo mùa có thể dùng cho hoạt động canh tác nông nghiệp hoặc không gian mở Việc chuyển đổi không gian chức năng, hoạt động phát triển từ dạng dễ bị tổn thương sang bị tởn thương hoặc có sức chống chịu tốt hơn, đặc biệt bối cảnh BĐKH gia tăng mạnh mẽ Đặc biệt, cần nghiên cứu kỹ thuật phát triển, quy hoạch phát triển nhằm chuyển giao chia sẻ rủi ro giải pháp cắt lũ, chậm lũ, điều tiết dòng chảy, bảo vệ hành lang xanh, phát triển hệ thống không gian trữ nước Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi vùng thường xuyên bị ảnh hưởng ngập lụt, giá bão mạnh; tiếp tục đẩy mạnh đầu tư cho quản lý bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ cũng đầu tư cho loại rừng khác đảm bảo độ che phủ cũng khả điều tiết rừng phòng hộ Hơn hết, cần xây dựng chế đáp ứng việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trình quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa Thế giới ở thời kỳ phát triển khoa học công nghệ mạnh mẽ Để đáp ứng yêu cầu sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa, cấp quyền cần xây dựng quy trình, nghiên cứu, tìm hiểu ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa 71 Tiểu kết chương Chương đề cập tới giải pháp tăng cường thực CS quản lý RRTTTH tự nhiên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2021 – 2025 Các giải pháp đề xuất dựa bối cảnh thực tế nước, khu vực miền trung Tỉnh cũng quan điểm, mục tiêu xác định cho năm tới, bao gồm giải pháp hồn thiện thể chế sách; cơng cụ thực sách; nâng cao lực chủ thể thực sách; tăng cường ng̀n lực cho thực sách; số giải pháp khác Sự phối hợp bên liên quan lờng ghép, tích hợp yêu cầu, mục tiêu, nhiệm vụ tổ chức thực CS quản lý RRTT-TH tự nhiên với tổ chức thực CS giảm nghèo, ứng phó biến đởi khí hậu xây dựng nơng thơn cũng nhấn mạnh ở chương KẾT LUẬN 72 Tỉnh Quảng Bình địa phương nằm ở miền Trung Việt Nam, quanh năm đối mặt với nhiều loại hình TT-TH khắc nghiệt, khu vực thiên nhiên kém ưu đãi những khu vực khác nước CS quản lý RRTT-TH CS lớn Đảng Nhà nước việc tở chức tốt, hiệu sách phận quan trọng toàn hoạt động tở chức thực sách cơng ở nước ta Luận văn đã hệ thống hóa số sở lý luận thực tiễn, đó trọng tâm quy trình tở chức thực sách cơng ở cấp địa phương (tỉnh) với chủ thể thực sách quan quản lý nhà nước có liên quan cấp ở địa phương (huyện/quận, xã/phường với tham gia phối hợp thực chủ thể khác (các tở chức trị, xã hội, doanh nghiệp, cộng đồng, người dân) Việc phân tích, đánh giá thực trạng thực sách QUẢN LÝ RRTT-TH tự nhiên tại Quảng Bình, (tập trung vào địa phương lựa chọn có nhiều rủi ro xã Mai Hóa, xã Thuận Hóa, xã Bảo Ninh phường Phú Hải) thời gian qua (2016 - 2020) chỉ thành tựu, kết tích cực tở chức thực sách cũng những vấn đề đặt ra, đó nổi bật vấn đề liên quan tới sẵn sàng “tại chỗ”, nguồn lực cho QUẢN LÝ RRTT-TH tự nhiên Đó cho đề xuất giải pháp tăng cường thực CS QUẢN LÝ RRTT-TH tự nhiên tại Quảng Bình cho giai đoạn tới (2021 – 2025) Các giải pháp đề xuất dựa bối cảnh thực tế nước, miền trung Tỉnh cũng quan điểm, mục tiêu xác định cho năm tới, bao gờm giải pháp hồn thiện thể chế sách; cơng cụ thực hiện; nâng cao lực chủ thể; tăng cường nguồn lực; số giải pháp khác Do hạn chế lực, thời gian, nguồn lực thực cũng khả tiếp cận nguồn tư liệu thực tiễn, bối cảnh đại dịch Covid-19 kéo dài nhiều tháng qua, luận văn tránh khỏi những hạn chế tác giả luận văn sẽ ghi nhận cố gắng cao để bổ khuyết hạn chế mà Hội đống chấm luận văn kết luận./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Tài liệu tiếng Việt Ban chỉ đạo trung ương PCTT Ủy ban Quốc gia ứng phó cố, thiên tai tìm kiếm cứu nạn (2020), Sổ tay hướng dẫn xây dựng phương án ứng phó thiên tai theo cấp độ rủi ro thiên tai, ban hành ngày 18/02/2020, Hà Nội Ban chỉ huy PCTT Tìm kiếm cứu nạn kiêm phòng thủ dân – UBND tỉnh Quảng Bình (2021), Báo cáo sớ 28/BC-PCTT Tổng kết công tác ứng phó sự cố thiên tai tìm kiếm cứu nạn năm 2020, phương hướng nhiệm vụ năm 2021, ban hành ngày 05/03/2021, Quảng Bình Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) (2019), Báo cáo Khảo sát thu thập dữ liệu về tính khả dụng của công cụ truyền thông ICT cho phòng chống thiên tại ở Việt Nam, phát hành tháng 03 năm 2019, Hà Nội Nguyễn Duy Đại (2019), CS quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng tại Việt Nam hiện nay, Nghiên cứu khoa học ngành CS công, Học viện Khoa học Xã hội - Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam Nguyễn Hữu Hải (chủ biên) (2002), Hoạch định phân tích CS công, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Đỗ Phú Hải (2017), Quá trình xây dựng CS cơng tại nước phát triển, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, ngày 06 tháng 01 năm 2017 Hoàng Thị Hiền (2017), Nghiên cứu quản lý rủi ro thiên tai bối cảnh BĐKH tại tỉnh Lào Cai, Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ BĐKH, Đại học Quốc gia Hà Nội Cao Quốc Hồng –Ngũn Đỡ Kiên (Đồng chủ biên) (2017), CS công - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Tư pháp Hội đờng nhân dân tỉnh Quảng Bình (2020), Nghị qút sớ 168/NQ-HĐND ngày 09 tháng 12 năm 2020 về Kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội năm 2021, Hội đờng nhân dân tỉnh Quảg Bình khóa XVIII, kỳ họp thứ 18 74 10 Quốc hội (2013), Luật số 33/2013/QH13 về Phòng, chống thiên tai, Ban hành ngày 19 tháng 06 năm 2013, Hà Nội 11 Lê Như Thanh, Lê Văn Hòa (2016), Hoạch định thực thi CS công, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ (2009), Qút định sớ 1002/QĐ-TTg ngày 13 tháng 07 năm 2009 về phê duyệt đề án nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, ban hành ngày 13/7/2009, Hà Nội 13 Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 553/QĐ-TTG Phê duyệt đề án “Nâng cao nhận thức cộng đồng Quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, đến năm 2030”, ban hành ngày 06 tháng 04 năm 2021, Hà Nội 14 Thủ tướng Chính phủ (2021), Qút định sớ 379/QĐ-TTg ngày 17 tháng 03 năm 2021 về Phê duyệt Chiến lược quốc gia phòng, chống thiên tai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ban hành ngày 17/03/2021, Hà Nội 15 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2020), Nghị quyết số 01-NQ/TU của Ban thường vụ Tỉnh ủy về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo khắc phục hậu quả thiên tai năm 2020; một số định hướng, mục tiêu giải pháp phòng ngừa, ứng phó một số định hướng, mục tiêu giải pháp phòng ngừa, ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại thiên tai gây ra, Hà Tĩnh, ngày 18 tháng 11 năm 2020 16 Tổng cục Thủy lợi, Bộ NNPTNT (2014), Quyết định số 315/QĐ-TCTLGNTT Ban hành Tài liệu “quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng dành cho cấp xã”, ban hành ngày 29 tháng 04 năm 2014, Hà Nội 17 Phan Văn Tuấn (2017), Phương thức tham gia của người dân vào trình CS công ở Việt Nam hiện (Qua nghiên cứu CS xây dựng nông thôn mới), Luận văn Tiến sĩ Chuyên ngành: Chính trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh 18 Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (DMC) (2011), Tài liệu kỹ thuật của Dự án Nâng cao lực thể chế về quản lý rủi ro thiên tai tại Việt Nam, đặc biệt rủi ro liên quan đến BĐKH 19 Trung tâm Phòng tránh Giảm nhẹ thiên tai (2014), Tài liệu quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng, Bộ NNPTNT 75 20 Trung ương Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2012), Quy trình chuẩn ứng phó thảm họa, ban hành tháng 01 năm 2012, Hà Nội 21 UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Qút định sớ 01/2016/QĐ-UBND ngày 08 tháng 03 năm 2016 ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của Sở NNPTNT tỉnh Quảng Bình, ban hành ngày 08/03/2016, Quảng Bình 22 UBND tỉnh Quảng Bình (2021), Qút định sớ 455/QĐ-UBND phê dụt kết quả rà sốt hợ nghèo, hợ cận nghèo năm 2020 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 04/12/2021, Quảng Bình 23 UBND phường Phú Hải (2021), Kế hoạch Phòng chống thiên tai số 31/KHUB ngày 16/7/2021 của UBND phường Phú Hải giai đoạn 2021 – 2025, ban hành ngày 16/7/2021, Quảng Bình 24 Viện nghiên cứu Tài ngun Mơi trường (RIDES) (2020), Báo cáo Rà sốt, đánh giá kết quả thực hiện Đề án 1002 “Nâng cao nhận thức cộng đồng về quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng giai đoạn 2009 – 2020”, tháng năm 2020, Hà Nội 25 Zoe Trohanis, Arish Dastur, Ting Xu Dean Cira (2008), Bản tin tri thức Quản lý Rủi ro thiên tai ở Đông Á khu vực Thái Bình Dương, Bản tin số 13 Nhóm Quản lý Rủi ro Thiên tai Đông Á Thái Bình Dương Ngân hàng giới thực Tài liệu Internet 26 Tổng cục PCTT, Bộ NNPTNT (2020), “Thiệt hại thiên tai từ đầu năm 2020 tháng 10/2020 (cập nhật đến ngày 06/11/2020”, , (06/11/2020) 27 Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư: https://www.mpi.gov.vn/ 76 28 Cổng Quảng thông tin điện tử Hội Chữ thập đỏ tỉnh Bình: http://hoichuthapdoquangbinh.gov.vn 29 Cởng thơng tin điện tử tỉnh Quảng Bình: https://www.quangbinh.gov.vn/ Tài liệu tiếng Anh 30 Michael Howlett and M.Ramesh (1995), Studying Public Policy: Policy Cycles and Policy Subsystems (Nghiên cứu CS công: Chu trình CS hệ thống CS phụ), Oxfort University Press 31 Lương Như Oanh, Nguyễn Thị Thu Thủy, Ian Wilderspin and Miguel Coulier (2011), A preliminary analysis of flood and storm disaster data in Vietnam, Global Assessment Report on Disaster Risk Reduction 32 Vahid Delshad, Negar Pourvakhshoori, Elham Rajabi1, Jafar Bazyar1, Hamid Reza Khankeh (2020), Review Paper: International Agreements on Disaster Risk Management Based on World Conferences, Successful or Not: A Review Study, Research Center of Health in Emergency and Disasters, University of Social Welfare and Rehabilitation Sciences, Tehran, Iran 77 ... ứng phó nhằm giảm thiểu tác động thiên tai 1.1.2.3 Nội dung sách quản lý rủi ro thiên tai góc độ sách cơng Chính sách quản lý rủi ro thiên tai góc độ sách cơng bao gờm nhiều giai đoạn... QUẢN LÝ RỦI RO, THIÊN TAI Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Rủi ro thiên tai Thảm họa tự nhiên 1.1.1.1 Rủi ro thiên tai - Rủi ro Rủi ro, tiếng Anh Risk Có khái niệm khác Rủi ro Các... tới thực sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa ở cấp địa phương (tỉnh) Các khái niệm (rủi ro TT-TH tự nhiên, thực sách quản lý RRTT-TH), yếu tố, chủ thể, bên liên quan thực sách bước

Ngày đăng: 03/06/2022, 18:33

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Bản đồ hành chính của tỉnh Quảng Bình - Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.
Hình 1.1. Bản đồ hành chính của tỉnh Quảng Bình (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w