1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.

83 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.Thực hiện chính sách quản lý rủi ro thiên tai, thảm họa tại tỉnh Quảng Bình.VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN SĨ PHA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI, THẢM HỌA TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG ( HÀ NỘI, 2021 ).

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN SĨ PHA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI, THẢM HỌA TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN SĨ PHA THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI, THẢM HỌA TẠI TỈNH QUẢNG BÌNH Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN DANH SƠN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn, luận án trước Các thông tin tham khảo luận văn tác giả trích dẫn cách đầy đủ cẩn thận./ Ngày 19 tháng năm 2021 Người viết MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CS QUẢN LÝ RỦI RO, THIÊN TAI Ở CẤP ĐỊA PHƯƠNG .8 1.1 Các khái niệm 1.2 Chính sách quốc gia quản lý RRTT-TH 10 1.3 Nội dung (các bước) tổ chức thực chính sách công ở cấp địa phương 15 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực CS công 18 1.5 Chủ thể bên liên quan thực sách cơng 20 1.6 Kinh nghiệm số địa phương thực chính sách quản lý RRTT-TH tự nhiên 26 1.7 Khái quát rủi ro TT-TH tự nhiên 29 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CS QUẢN LÝ RỦI RO TT- TH TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 41 2.1 Thực trạng thực thi chính sách rủi ro TT-TH tự nhiên 41 2.2 Đánh giá thực thi chính sách quản lý RRTT-TH tự nhiên 52 Chương 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CS QUẢN LÝ RRTT-TH TỰ NHIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 60 3.1 Bối cảnh quan điểm, mục tiêu QUẢN LÝ RRTT-TH tự nhiên .60 3.2 Giải pháp tăng cường thực CS quản lý RRTT-TH tự nhiên 63 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu CCFSC Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ương CS Chính sách CRI Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu DMC Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai DMWG Nhóm công tác quản lý thiên tai NNPTNT Nông nghiệp – Phát triển, nông thôn PCTT Phòng chống thiên tai RRTT-TH Rủi ro thiên tai, thảm họa TT-TH Thiên tai, thảm họa UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỜ, BẢNG, BIỂU ĐỜ Hình 1.1 Bản đờ hành chính tỉnh Quảng Bình .29 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống thiên tai 22 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ tổ chức Tổng cục PCTT .23 Sơ đồ 1.3 Sơ đờ tở chức quan tìm kiếm cứu nạn cấp 24 Bảng 1.1 Dân số dễ bị tổn thương ở địa phương tỉnh Quảng Bình 32 Bảng 1.2 Số hộ nghèo tởng số hộ dân ở địa phương tỉnh Quảng Bình .32 Bảng 2.1: Thống kê thiên tai qua năm 2016 – 2020 tại tỉnh Quảng Bình .53 Bảng 2.2 Thiệt hại giá trị tài sản người ở xã, phường nghiên cứu 55 giai đoạn 2016 - 2020 55 Bảng 2.3 Thiệt hại chi tiết giá trị tài sản ở xã, phường nghiên cứu giai đoạn 2016 – 2020 (Đơn vị tính: Tỷ đồng) 56 Biểu đồ 2.1 Khái quát thiệt hại thiên tai ở tỉnh Quảng Bình 52 qua năm 2016 – 2020 (tỷ đồng) 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rủi ro TT-TH vấn đề lớn bối cảnh BĐKH Trái đất Các CS ứng phó quản lý RRTT-TH những nhiệm vụ sống còn tất quốc gia cũng tổ chức chính trị – xã hội quốc tế Việt Nam quốc gia nằm ở Đông Nam Á - nơi nhận ưu đãi mực thiên nhiên, cũng nằm dải những nơi phải gánh chịu những hậu nặng BĐKH Với vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên địa hình phức tạp, nhiều loại hình rủi ro TT-TH thống kê tại Việt Nam Các loại hình có thể kể đến bão lũ, rét hại, hạn hán, nắng nóng diễn ngày thường xuyên khắc nghiệt Theo thống kê, Việt Nam những khu vực dễ xảy rủi ro ở Châu Á – Thái Bình Dương nằm số năm quốc gia hàng đầu giới có khả bị ảnh hưởng nặng bởi BĐKH Giai đoạn từ năm 1999 đến 2018, Việt Nam đứng thứ mức độ chịu ảnh hưởng tượng thời tiết cực đoan (theo Chỉ số rủi ro khí hậu toàn cầu 2020 CRI) Các rủi ro TT-TH có tác động vô cùng tiêu cực đến người, vật chất, môi trường, hoạt động sản xuất cũng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo Tổng cục PCTT Việt Nam (VNDMA), tác động điều kiện thời tiết khác nghiệt BĐKH ngày nghiêm trọng Chỉ riêng tháng 10, miền trung Việt Nam đã hứng chịu bão liên tiếp Bão kết hợp với lượng mưa lớn vượt mức trung bình hàng nằm từ 100% đến 200% ở tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế gây tác động vô cùng tàn khốc Tính đến tháng 11/2020, thiên tai bão, lũ, sạt lở đất… đã cướp sinh mạng 340 người chết tích làm bị thương 819 người khác Tổng cộng 171.337 lúa hoa màu đã bị phá hủy Tổng thiệt hai kinh tế ước tính khoảng 33.449 tỷ đồng Ngay từ xa xưa, từ thời dựng nước Vua Hùng, hình ảnh Sơn Tinh chiến đấu chống lại Thủy Tinh đã biểu trưng cho kiên cường nhân dân ta với TT-TH Qua thời kỳ, CS quản lý RRTT-TH cũng mang đặc điểm máy chính quyền chuyên chế Đến nay, qua giai đoạn lịch sử dài, chính quyền Việt Nam đã nỗ lực xây dựng hệ thống quản lý vấn đề cách hoàn thiện nhất, đồng hiệu Đảng Nhà nước ta đã xác định CS quản lý RRTT-TH chính những nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Chính sách quản lý RRTT-TH Việt Nam hội tụ những kiến thức lịch sử, kinh nghiệm quý báu cha ông, hợp tác quốc tế có liên quan đến phòng chống thiên tại thích ứng với BĐKH giới Đến nay, Việt Nam đã tham gia ký kết thực nhiều nghị định, công ước quốc tế BĐKH như: Hiệp định Asean quản lý thảm họa ứng phó khẩn cấp, Nghị định thư Kyoto, Công ước khung Liên Hợp Quốc BĐKH, Khung hành động Hyogo giảm nhẹ rủi ro thảm họa Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đạt nhiều tiến đáng ghi nhận QUẢN LÝ RRTT-TH với nhiều CS, chương trình có liên quan Đặc biệt, CS hướng tới áp dụng tại thực tiễn nhiều địa phương khung pháp lý chung Đảng Nhà nước đã đề Tỉnh Quảng Bình địa phương thuộc duyên hải thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Nơi những địa điểm “hứng chịu” nhiều những TT-TH thiên nhiên mang đến Quảng Bình minh chứng lớn cho những CS quản lý RRTT-TH thực có hiệu tại Việt Nam Tại đây, cấp chính quyền nắm bắt triệt để chỉ đạo Đảng Nhà nước dựa những đặc điểm thiên tai địa phương nhằm đưa những “hành động” hiệu nhất, đảm bảo an toàn người, tài sản hạn chế thiệt hại thiên tai xảy Để chủ động việc ứng phó với rủi ro TT-TH, UBND tỉnh đã ban hành nhiều văn chỉ đạo, tổ chức họp khẩn cấp triển khai nội dung ứng phó tình thiên tai; thực phân công nguồn nhân lực thực công tác ứng phó tại địa phương; chỉ đạo quan đơn vị, hướng dẫn người dân tại nơi xảy thiên tai chủ động phương án ứng phó với cố, thiên tai Mới đây, ngày 09/07/2021, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Chỉ thị số 18/CT-TTg xây dựng, củng cố nâng cao lực lượng xung kích phòng, chống thiên tai cấp xã Theo đó, tỉnh Quảng Bình đã nỡ lực triển khai biện pháp nhanh nhạy, thực phương châm “tại chỗ” ở sở nhằm phát huy hiệu những đợt thiên tai đã xảy Trong thực tế triển khai thực CS quản lý RRTT-TH tại Quảng Bình, bên cạnh những thành cơng cũng còn có những khó khăn, vướng mắc làm hạn chế kết quả, chí số trường hợp cịn tránh thiệt hại triển khai tốt Tổng quan nghiên cứu (mục đây) cho thấy đến nay, có nhiều nghiên cứu quản lý chính sách quản lý RRTT-TH đất nước nói chung, địa phương nói riêng, chuyên sâu cụ thể thực CS quản lý RRTT-TH tại Quảng Bình chưa có nghiên cứu Xuất phát từ thực tiễn nói trên, học viên lựa chọn nghiên cứu đề tài “Thực hiện CS quản lý RRTT-TH tại tỉnh Quảng Bình” cho luận văn thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước hết, nghiên cứu hoạt động thực CS quản lý RRTT-TH thực ở phạm vi vĩ mô với tài liệu quốc tế nước Các nghiên cứu được thực hiện ở phạm vi quốc tế và khu vực: Tài liệu “Tri thức Quản lý Rủi ro thiên tai ở Đông Á và khu vực Thái Bình Dương”, Nhóm Quản lý Rủi ro Thiên tai Đơng Á Thái Bình Dương Ngân hàng giới thực năm 2008 Tài liệu đề cập tới trận động đất ở Văn Xuyên (Trung Quốc) xảy vào ngày 12/05/2008 Theo đó, q trình phục hời giải pháp góp phần giảm nhẹ rủi ro thiên tai Các bên tham gia bao gồm chính quyền từ trung ương đến tỉnh, huyện, xã, ngành liên quan cộng đồng địa phương Tài liệu đưa số kinh nghiệm quốc tế những sáng kiến giảm nhẹ rủi ro thiên tai Báo cáo nhóm chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe trường hợp khẩn cấp thảm họa, Đại học Khoa học phục hồi Phúc lợi Xã hội, Tehran, Iran với tên gọi "Các hiệp định quốc tế về Quản lý rủi ro thảm họa dựa các Hội nghị thế giới, thành công hay không: một nghiên cứu đánh giá” năm 2020 Báo cáo đã đưa luận bàn vấn đề thành công hiệp định quốc tế QUẢN LÝ RRTT-TH giới Các nghiên cứu được thực hiện ở cấp Bộ, Nghiên cứu “Phân tích sơ bộ về thảm họa lũ lụt ở Việt Nam” nhóm chuyên gia Lương Như Oanh, Nguyễn Thị Thu Thủy, Ian Wilderspin and Miguel Coulier Báo cáo đánh giá toàn cầu giảm thiểu rủi ro thiên tai Nghiên cứu nằm khuôn khổ dự án "Tăng cường lực thể chế quản lý rủi ro thiên tai ở Việt Nam (bao gồm thiên tại liên quan đến BĐKH) Bộ NNPTNT Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam thực Bản báo cáo đã khái quát tình hình quản lý rủi ro thiên tai thiên tai liên quan đến BĐKH tại Việt Nam Tài liệu "Quy trình chuẩn ứng phó thảm họa” Trung ương Hội Chữ thập đỏ Việt Nam ban hành tháng 01/2012 Tài liệu nghiên cứu đưa lý luận chung tình hình thiên tai tại Việt Nam, xây dựng quy chuẩn ứng phó thảm họa tại Việt Nam với vai trị nởi bật Hội chữ thập đỏ Việt Nam Nhiều ví dụ điển hình hoạt động nêu nghiên cứu Bài nghiên cứu “Tăng cường lực tài chính cho rủi ro thiên tai cấp thành phố ở Việt Nam” Ngân hàng Phát triển châu Á năm 2015 Trong nghiên cứu, chuyên gia đã đã chỉ phương pháp xây dựng giải pháp tài chính cho quản lý RRTT-TH bằng cách xây dựng lưc, xây dựng mơ hình rủi ro, áp dụng mơ hình, phân tích khoảng thiếu hụt tài chính luật pháp CS vấn đề Bài nghiên cứu cũng đưa giải pháp tài chính cho rủi ro thiên tai tiềm giải pháp tín dụng, bảo hiểm tham số, rủi ro những vấn đề liên quan Nghiên cứu “Báo cáo Khảo sát thu thập dữ liệu về tính khả dụng của các công cụ truyền thông ICT cho phòng chống thiên tại ở Việt Nam” Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) phát hành tháng 03/2019 Nghiên cứu tổng hợp vấn đề có liên quan đến thiên tai đưa đề xuất giải Báo cáo nghiên cứu “Đánh giá khoảng trống lực của Ban chỉ đạo trung ương và Ban chỉ huy PCTT tỉnh, và Tổng cục PCTT Việt Nam qua lăng kính trẻ em” UNICEF phát hành tháng 09/2018 Đánh giá xem xét cách hệ thống PCTT vận hành giải vấn đề nhóm dân số dân số dễ bị tổn thương Với nhiều hướng tiếp cận, tác giả đã đánh giá khoảng trống lực Ban chỉ đạo Trung ương Ban chỉ đạo PCTT tỉnh, Tổng cục PCTT Việt Nam thông qua lăng kính trẻ em Bên cạnh nghiên cứu ở tầm vĩ mô, nghiên cứu quản lý RRTT-TH cũng thực nhiều ở địa phương Luận văn Thạc sỹ BĐKH Đại học Quốc Gia Hà Nội “Nghiên cứu quản lý rủi ro thiên tai bối cảnh BĐKH tại tỉnh Lào Cai, Việt Nam” của tác giả Hoàng Thị Hiền (2018) Luận văn đề cập tới tác động BĐKH đến rủi ro thiên tai ở khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, tập trung vào vấn đề rủi ro thiên tai Lào

Ngày đăng: 02/02/2023, 17:23

Xem thêm:

w