ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ

23 15 0
ĐỀ TÀI TÁC ĐỘNG CỦA TOÀN CẦU HÓA ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lOMoARcPSD|11424851 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN: KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HĨA ĐẾN KINH DOANH QUỐC TẾ Giảng viên hướng dẫn : Phan Thu Trang Nhóm thực Lớp học phần Lê Hồng Quỳnh : Nhóm 01 : 2218ITOM1311 lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC Phần I: Lý thuyết 1.1 Khái niệm toàn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nội dung tồn cầu hóa 1.1.3 Các nhân tố thúc đẩy tồn cầu hóa .7 1.2 Kinh doanh quốc tế 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đặc điểm kinh doanh quốc tế .10 1.2.3 Các hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế 10 1.3 Tác động toàn cầu hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế 11 1.3.1 Tác động theo hướng tạo hội 11 1.3.2 Tác động theo hướng tạo thách thức 12 Phần II: Tác động tồn cầu hóa đến hoạt động xuất Việt Nam.12 2.1 Thực trạng xuất Việt Nam gia đoạn trước năm 1995 12 2.2 Thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 1995 - 2006 .14 2.1.1 Về quy mô tốc độ tăng trưởng 14 2.2.2 Về nông nghiệp 15 2.2.3 Về công nghiệp 15 2.2.4 Về thị trường xuất .16 2.3 Thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 2006 đến 17 2.4 Tác động toàn cầu hóa đến hoạt động xuất 19 2.4.1 Cơ hội 19 2.4.2 Thách thức 20 Phần III Kết luận 21 Tài liệu tham khảo .22 lOMoARcPSD|11424851 PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ST T Mã SV 19D17014 Họ tên Nhiệm vụ Điểm thảo luận Tìm hiểu, phân tích phần 1.1.1 Vũ Thị Hải An 1.1.2 19D170211 Lê Phạm Ngọc Anh Tìm hiểu, phân tích phần 1.1.3 1.2.1 3 19D17000 Lê Thị Lan Anh Tìm hiểu, phân tích phần 1.2.2 1.2.3 19D17000 Trần Nguyễn Phương Anh Tìm hiểu, phân tích phần 2.4 19D17014 Trịnh Ngọc Anh (NT) Tìm hiểu, phân tích phần 1.3 2.1 19D17021 Vũ Thị Lan Anh Tìm hiểu, phân tích phần 2.1 19D17028 Bùi Thị Ngọc Ánh Tìm hiểu, phân tích phần 2.3 20D18005 NOUANSY Anouvong Chuẩn bị powerpoint 19D17000 Nguyễn Thị Bình Thuyết trình 10 19D17014 Nguyễn Khánh Chi Thuyết trình phần III 1 Ngày 30 tháng năm 2022 Nhóm trưởng Trịnh Ngọc Anh lOMoARcPSD|11424851 NỘI DUNG Phần I: Lý thuyết 1.1 Khái niệm tồn cầu hóa 1.1.1 Khái niệm Tồn cầu hóa (Globalization) diễn lĩnh vực đời sống bao gồm kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Dưới số cách hiểu tồn cầu hóa: Thứ nhất, tồn cầu hóa thuật ngữ sử dụng để mô tả q trình quốc tế hóa thị trường hàng hóa dịch vụ, phương tiện sản xuất, hệ thống tài chính, Đây q trình thúc đẩy dịng lưu chuyển vốn, q trình đổi cơng nghệ trở nên nhanh làm tăng tính phụ thuộc, làm thể hóa thị trường quốc gia Thứ hai, tồn cầu hóa q trình liên kết, hội nhập cá nhân, cơng ty phủ quốc gia khác nhau, q trình phát triển nhờ có hoạt động thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế, hỗ trợ công nghệ thơng tin Tồn cầu hóa có tác động mơi trường, văn hóa, hệ thống trị, phát triển kinh tế đời sống người Thứ ba, tồn cầu hóa liên quan q trình thể hóa trật tự kinh tế thông qua việc giảm dần rào cản thương mại quốc tế thuế XK, hạn ngạch NK Theo đó, kinh tế khu vực, xã hội văn hóa quan, phí trở nên hội nhập thơng qua liên lạc, vận tải thương mại Tồn cầu hóa dường nhắc đến với ý nghĩa q trình tồn cầu hóa kinh tế, q trình hội nhập kinh tế quốc gia với kinh tế giới thông qua thương mại, đầu tư, di chuyển thể nhân, phát triển khoa học cơng nghệ Q trình tồn cầu hóa chịu tác động yếu tố kinh tế, khoa học công nghệ, văn hóa xã hội, trị, cơng nghệ sinh học Thứ tư, tồn cầu hóa q trình hội nhập xã hội, văn hóa kinh tế khác Trong lĩnh vực kinh tế, tồn cầu hóa q trình tạo lOMoARcPSD|11424851 thị trường chung, nơi có trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc gia mà khơng bị giới hạn  Khái niệm: Tồn cầu hóa q trình liên kết, hội nhập quốc gia lãnh thổ (gọi chung quốc gia), tiến tới thể hóa thị trường quốc gia giới, làm cho quốc gia trở nên ngày phụ thuộc lẫn Theo nghĩa rộng, tồn cầu hố tượng, trình, xu liên kết quan hệ quốc tế làm tăng phụ thuộc lẫn nhiều mặt đời sống xã hội (từ kinh tế, trị, an ninh, văn hố đến mơi trường, v.v ) quốc gia Theo nghĩa hẹp, toàn cầu hố khái niệm kinh tế q trình hình thành thị trường tồn cầu làm tăng tương tác phụ thuộc lẫn kinh tế quốc gia 1.1.2 Nội dung tồn cầu hóa Tồn cầu hóa thị trường (The globalization of markets) Tồn cầu hóa thị trường đề cập tới việc gắn kết (hợp nhất) thị trường quốc gia vốn riêng rẽ tách biệt thành thị trường rộng lớn mang tính tồn cầu Việc hạ thấp hàng rào hoạt động thương mại nước giúp cho việc bán hàng hóa phạm vi quốc tế trở nên dễ dàng Đơi có ý kiến cho sở thích thị hiếu người tiêu dùng quốc gia khác dần trở nên có đồng nhất, điều giúp cho tạo nên thị trường toàn cầu Các sản phẩm tiêu dùng thẻ tín dụng Citigroup, đồ uống Coca — Cola, trò chơi video Sony PlayStation, bánh humberger McDonald’s, cà phê Starbucks thường lấy làm ví dụ điển hình cho xu hướng Các doanh nghiệp Citygroup, Coca-Cola, McDonald’s, Starbucks Sony không đơn người hưởng lợi mà nhân tố tạo thuận lợi lOMoARcPSD|11424851 cho phát triển xu hướng Bằng việc cung cấp sản phẩm thị trường nước ngoài, họ góp phần giúp tạo nên thị trường tồn cầu Một doanh nghiệp khơng cần phải có quy mơ khổng lồ tập đoàn đa quốc gia gặp thuận lợi thu lợi ích từ việc tồn cầu hóa thị trường Ví dụ Mỹ, gần 90% số lượng doanh nghiệp có hoạt động xuất doanh nghiệp quy mơ nhỏ với số lượng lao động 100 người, tỷ trọng họ tổng sản lượng xuất Mỹ tăng dần suốt thập niên vừa qua vượt 20% Toàn cầu hóa hoạt động sản xuất (The globalization of production) Tồn cầu hóa hoạt động sản xuất đề cập đến việc sử dụng nguồn lực hàng hóa dịch vụ từ địa điểm khác khắp nơi giới nhằm khai thác lợi ích khác biệt quốc gia chi phí chất lượng yếu tố phục vụ sản xuất (lao động, lượng, đất đai vốn) Bằng cách này, cơng ty hy vọng hạ thấp cấu trúc chi phí chung/hoặc cải thiện chất lượng tăng khả chun mơn hóa chức hoạt động sản xuất, điều cho phép doanh nghiệp cạnh tranh hiệu Xem xét trường hợp mẫu máy bay thương mại 777 hãng Boeing Có tám nhà cung cấp Nhật Bản tham gia sản xuất phần thân, cửa cánh máy bay; doanh nghiệp từ Singapore cung cấp cửa cho hạ cánh; ba nhà cung cấp từ Italia chế tạo vỏ cánh máy bay Tổng cộng có khoảng 30% giá trị máy bay 777 cung cấp cơng ty nước ngồi Đối với máy bay 787, Boeing định đẩy mạnh xu hướng nhiều hơn, họ dự định tới 65% giá trị máy bay thuê ngồi từ cơng ty nước ngồi 35% số đến từ cơng ty lớn Nhật Bản Một phần lý Boeing thuê nhiều hoạt động sản xuất nhà cung ứng nước ngồi thực doanh nghiệp giỏi lĩnh vực chun mơn họ Một mạng lưới tồn cầu nhà cung cấp tạo sản phẩm cuối tốt hơn, điều cho phép Boeing có thêm hội dành thị phần nhiều tổng đơn hàng máy bay thương mại so với đối thủ họ lOMoARcPSD|11424851 Airbus Bên cạnh đó, việc Boeing outsource số hoạt động sản xuất nước khác nhằm tăng hội dành đơn hàng quan trọng từ hãng hàng trụ sở nước 1.1.3 Các nhân tố thúc đẩy tồn cầu hóa Có nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu hóa, là: Việc dỡ bỏ rào cản hoạt động thương mại đầu tư lĩnh vực Việc dỡ bỏ rào cản hoạt động thương mại, đầu tư, dịch vụ, cơng nghệ, sở hữu trí tuệ nước lãnh thổ phạm vi khu vực tồn cầu với hình thành tăng cường quy định, nguyên tắc, luật lệ chung với chế tổ chức để điều chỉnh quản lý hoạt động, giao dịch kinh tế quốc tế theo hướng tự hoá động lực quan trọng thúc đẩy q trình tồn cầu hóa Đối với lĩnh vực hàng hóa, khn khổ Hiệp định GATT, thương mại hàng hóa lĩnh vực thể rõ nét việc dỡ bỏ rào cản theo hướng tự hóa Từ năm 1947 đến diễn vòng đàm phán để cắt giảm thuế quan Kết vòng đàm phán đưa thuế quan nước công nghiệp phát triển giảm xuống từ 40% năm 1947 xuống gần 10% vào cuối thập niên 1960 4% sau hoàn thành thực cam kết vòng đàm phán Urugoay Hiệp định đạt vòng đàm phán Urugoay làm giảm tới 38% mức thuế quan hàng nghìn mặt hàng giới Về hàng rào phi thuế quan, tổ chức WTO khuôn khổ khu vực đưa vào chương trình đàm phán Vịng đàm phán Urugoay đề cập tới lĩnh vực liên quan tới hàng rào phí thuế quan biện pháp vệ sinh an toàn kiểm dịch động thực vật, rào cản kỹ thuật, quy định định giá hải quan, quy tắc xuất xứ… Trên phạm vi khu vực, hàng rào thuế quan nội khối gỡ bỏ EU, NAFTA, AFTA Đối với lĩnh vực thương mại dịch vụ, Hiệp định GATS khuôn khổ WTO nỗ lực nhằm xây dựng quy định phạm vi toàn cầu để quản lý luồng lưu chuyển dịch vụ quốc gia Hiệp định đưa nguyên lOMoARcPSD|11424851 tắc mang tính chất khung, dựa vào nước đưa cam kết cụ thể mở cửa tiếp cận thị trường Sự phát triển cách mạng khoa học công nghệ Sự phát triển cách mạng khoa học công nghệ có tác động mạnh mẽ tới q trình tồn cầu hóa, động lực quan trọng thúc đẩy q trình Những tiến khoa học – kỹ thuật công nghệ bao gồm phát minh, sáng chế, biện pháp kỹ thuật tiên tiến, giống mới, phương pháp công nghệ đại, lý thuyết phương thức quản lý lĩnh vực áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kinh doanh làm tăng suất lao động, tạo ngày nhiều sản phẩm thặng dư cho xã hội với chi phí thấp hơn, giá rẻ hơn, tạo tiền đề thúc đẩy hình thành phát triển phân cơng, chun mơn hóa lao động, sản xuất kinh doanh theo ngành nghề, vùng lãnh thổ quốc gia Nhờ đó, thương mại trao đổi quốc tế hàng hóa, dịch vụ, vốn, lao động tri thức ngày tăng Sự phát triển khoa học – công nghệ, đặc biệt cách mạng công nghiệp lần thứ lần thứ hai mở đường cho hình thành phát triển nhanh chóng thị trường giới Việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ ngành giao thông kỹ thuật thơng tin giúp chi phí vận tải, thông tin ngày giảm, cách trở địa lý dần khắc phục, quốc gia dân tộc trở nên gần gũi Dưới tác động cách mạng công nghệ công nghệ thơng tin, kinh tế tri thức hình thành tri thức trở thành lực lượng sản xuất ngày quan trọng, chiếm tỷ trọng ngày lớn kinh tế nói chung loại hàng hóa dịch vụ sản xuất tiêu thụ thị trường quốc tế nói riêng Cách mạng khoa học – công nghệ tạo nhiều loại vật liệu có chất lượng tốt hơn, chi phí thấp thay vật liệu truyền thống Từ năm 1980 nay, giới tăng cường sử dụng nguồn lượng vật liệu mới, khiến cho lượng dầu lửa nước công nghiệp tiêu thụ giảm lOMoARcPSD|11424851 trung bình tỷ tấn/năm Tỷ lệ nguồn điện nguyên tử, thủy điện, lượng mặt trời sử dụng ngày cao sản xuất đời sống Các vật liệu chất dẻo đặc biệt, vật liệu tổng hợp, sợi quang học, gốm sứ… thay ngày nhiều nguyên liệu truyền thống Tự động hóa trở thành nét đặc trưng khoa học – công nghệ, nhiều khâu sản xuất tự động hóa, lập trình khoa học 1.2 Kinh doanh quốc tế 1.2.1 Khái niệm Theo Marios I Katsioloudes, Spyros Hadjidakis, International Business – A global perspective, 2007, kinh doanh quốc tế hiểu sau: “Kinh doanh quốc tế tất giao dịch mang tính thương mại tư nhân phủ hai hay nhiều quốc gia.” Các công ty tư nhân thực giao dịch mục đích lợi nhuận, phủ thực giao dịch mục đích lợi nhuận không Những giao dịch bao gồm bán hàng, đầu tư, vận tải Như vậy, theo cách hiểu này, kinh doanh quốc tế hoạt động mua bán hàng hóa dịch vụ, hoạt động đầu tư chủ thể hai hay nhiều quốc gia Hay hiểu kinh doanh quốc tế bao gồm hoạt động vượt qua biên giới quốc gia, thực mục đích sinh lợi Một cách hiểu khác, theo giáo trình Kinh doanh quốc tế 2011, TS Nguyễn Thị Hồng Vân: “Kinh doanh quốc tế (international business), hiểu đơn giản, việc thực hoạt động đầu tư vào sản xuất, mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi có liên quan tới hai hay nhiều nước khu vực khác nhau.” Khái niệm cho thấy hoạt động cụ thể kinh doanh quốc tế, bao gồm đầu tư, mua bán hàng hóa dịch vụ, hoạt động thực lOMoARcPSD|11424851 nhằm mục đích sinh lợi, có liên quan hai hay nhiều quốc gia khu vực khác Như vậy, qua cách hiểu Kinh doanh quốc tế trình bày trên, rút khái niệm kinh doanh quốc tế sau: “Kinh doanh quốc tế hoạt động thực chủ thể từ hai hay nhiều quốc gia khác nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm hoạt động đầu tư, trao đổi thương mại hàng hóa dịch vụ.” 1.2.2 Đặc điểm kinh doanh quốc tế ‐ Kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh diễn nước, kinh doanh nước hoạt động kinh doanh diễn nội quốc gia ‐ Kinh doanh quốc tế thực nước nên gặp phải nhiều rủi ro kinh doanh nội địa ‐ Kinh doanh quốc tế buộc phải diễn môi trường kinh doanh nên doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu ‐ Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận cách mở rộng phạm vi thị trường 1.2.3 Các hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh thị trường quốc tế, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thường kinh doanh nhiều hình thức vơ đa dạng phong phú Để thuận lợi cho việc quản lí, người ta thường phân loại tất hình thức kinh doanh quốc tế thành nhóm lớn sau đây: Nhóm hình thức kinh doanh lĩnh vực ngoại thương ‐ Nhập ‐ Xuất ‐ Chuyển ‐ Tái xuất ‐ Gia công quốc tế 10 lOMoARcPSD|11424851 ‐ Xuất chỗ Nhóm hình thức kinh doanh thông qua hợp đồng ‐ Hợp đồng cấp giấy phép ‐ Hợp đồng đại lí đặc quyền ‐ Hợp đồng quản lí ‐ Hợp đồng theo đơn đặt hàng ‐ Hợp đồng xây dựng chuyển giao ‐ Hợp đồng phân chia sản phẩm Nhóm hình thức kinh doanh thơng qua đầu tư nước ngồi ‐ Đầu tư trực tiếp nước ‐ Đầu tư gián tiếp nước ngồi 1.3 Tác động tồn cầu hóa đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.3.1 Tác động theo hướng tạo hội Tồn cầu hóa vừa tạo hội, vừa tạo thách thức cho doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh quốc tế Về mặt tích cực, tồn cầu hóa mang lại cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế hội như: - Thứ nhất, doanh nghiệp có hội mở rộng thị trường, tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần Đặc biệt, quốc gia thành viên liên kết khu vực, quan hệ thương mại thành viên thỏa thuận thương mại tự (chẳng hạn nước ASEAN ký kết thỏa thuận thương mại tự AFTA, nước thuộc khu vực Bắc Mỹ ký kết thỏa thuận thương mại tự NAFTA) quốc gia thành viên tổ chức kinh tế quốc tế, chẳng hạn Tổ chức thương mại giới (WTO), quan hệ thương mại điều chỉnh nguyên tắc quy định nhằm đảm bảo thương mại trở nên thơng thống khả đốn điều kiện tiếp cận thị trường trở e, thuận lợi Đây hội tốt doanh nghiệp việc thâm nhập mở rộng thị trường kinh doanh 11 lOMoARcPSD|11424851 - Thứ hai, tồn cầu hóa giúp doanh nghiệp tiếp cận sử dụng nguồn lực cách tối ưu Khi điều kiện tiếp cận thị trường trở nên thơng thống, thuận lợi việc di chuyển nguồn lực quốc trở nên dễ dàng, di chuyển nguồn vốn, nguồn lao động, kỹ thuật, cơng nghệ, … Nhờ đó, doanh nghiệp tiếp cận với nguồn lực có chi phí thấp, góp phần giảm chi phí nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Thứ ba, toàn cầu hóa giúp doanh nghiệp có hội củng cố, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Dưới tác động tồn cầu hóa, kinh tế mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới, thị trường mở rộng thị trường nước trở thành thị trường quốc tế Do đó, áp lực cạnh tranh doanh nghiệp tăng lên, đòi hỏi doanh nghiệp phải củng cố nâng cao lực cạnh tranh để giữ vững vị thị trường nước ngồi nước Điều có nghĩa tồn cầu hóa mang lại cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế hội củng cố khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.3.2 Tác động theo hướng tạo thách thức Bên cạnh tác động tích cực theo hướng tạo hội cho doanh nghiệp kinh doanh quốc tế, tồn cầu hóa cịn có tác động khơng tích cực, tạo thách thức cho doanh nghiệp Những thách thức trình tồn cầu hóa doanh nghiệp kinh doanh quốc tế bao gồm: - Thứ nhất, toàn cầu hóa khiến doanh nghiệp phải đối mặt với áp lực cạnh tranh ngày lớn - Thứ hai, toàn cầu hóa đặt cho doanh nghiệp thách thức việc củng cố lực cạnh tranh doanh nghiệp hoạt động quản trị doanh nghiệp 12 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 - Thứ ba, tồn cầu hóa đặt thách thức cho doanh nghiệp việc đáp ứng quy định pháp luật quốc gia quốc tế, yêu cầu, đòi hỏi thị trường quốc gia khác Phần II: Tác động tồn cầu hóa đến hoạt động xuất Việt Nam 2.1 Thực trạng xuất Việt Nam gia đoạn trước năm 1995 Trước Cách mạng tháng 8/1945, Việt Nam xuất than, gạo, cao su, … chủ yếu hoạt động kinh tế nhằm vơ vét tài nguyên bóc lột sức lao động thực dân, phong kiến Từ khoảng năm 1976, Việt Nam đề phương hướng, nhiệm vụ tang nguồn xất Bước vào thực phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu nêu trên, kinh tế nước ta gặp số khó khăn lớn là, chưa khỏi khủng hoảng lạm phát, Mỹ lực thù địch tiếp tục cấm vận bao vây kinh tế Giai đoạn trước năm 1991, xuất Việt Nam chủ yếu sang Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu - phần lớn đổi lấy nguyên nhiên vật liệu, lương thực, hàng tiêu dùng; xuất sang nước khác hạn hẹp, bị bao vây cấm vận lực sản xuất hàng xuất hạn chế Kim ngạch xuất năm 1985 0,7 tỉ USD, năm 1990 2,4 tỉ USD 1995 5,45 tỉ USD (Theo Tổng cục Thống kê) Tỉ USD 5.4 2.4 0.7 1985 1990 1995 13 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Kim ngạch xuất Việt Nam giai đoạn năm 1985 - 1995 (Theo Tổng cục Thống kê) Xuất bình quân đầu người năm 1985 đạt 11,7 USD, năm 1990 đạt 36,4 USD Tỷ lệ xuất so với GDP năm 1985 5%, năm 1995 đạt 26,2% Khi Liên Xô tan rã, nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu sụp đổ, khoản viện trợ quốc tế thị trường xuất nhập bị thu hẹp đáng kể Tổng mức lưu chuyển ngoại thương nước ta với khu vực đồng Rúp giảm sút rõ rệt, năm 1991 đạt 366,4 triệu rúp, 15,1% năm 1990, xuất 77,3 triệu rúp, 7,3% Giai đoạn sau năm 1991 có nhiều khởi sắc hơn, sản xuất lương thực ngành đạt thành tựu lớn nhất, xuất năm 3-4 triệu gạo, đưa nước ta vào danh sách nước xuất gạo hàng đầu giới Cùng với đó, công nghiệp cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, chè, lạc, rau trở thành mặt hàng nông sản xuất quan trọng Trong năm 1991-1995, bình quân năm xuất gạo tăng 7,6 %, hàng rau tăng 10,8%/năm; cao su tăng 12,4% /năm; cà phê tăng 17,7%/năm; hạt tiêu tăng 24,8%/năm; hạt điều tăng 37,5%/năm Tuy nhiên sản lượng cịn quy mơ cịn nhỏ lẻ Nhìn chung, giai đoạn này, kim ngạch xuất tăng chậm, mặt hàng xuất phân tán, chưa tạo mặt hàng chủ lực có khối lượng lớn, chất lượng hàng xuất không đáp ứng hợp đồng cam kết không theo kịp yêu cầu thị trường nước 2.2 Thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 1995 - 2006 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm 1967 sở tuyên bố Bangkok với năm nước thành viên ban đầu Indonesia, Malaysia, Phillipines, Singapore Thái Lan Sau 40 năm tồn phát triển, ngày ASEAN trở thành tổ chức hợp tác khu vực liên phủ bao gồm 10 quốc gia (thêm Brunei, Cambodia, Laos, Việt Nam, Myanmar) Kể từ gia nhập ASEAN vào năm 1995, Việt Nam thực 14 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 nghiêm túc cam kết CEPT/AFTA, đồng thời nỗ lực tham gia kí kết thực nhiều hiệp định thương mại hiệp định đầu tư khác 2.1.1 Về quy mô tốc độ tăng trưởng Từ gia nhập ASEAN, quy mô tốc độ tăng trưởng xuất Việt Nam sang ASEAN tăng nhanh ổn định, có yếu tố hỗ trợ tiếp tục hưởng ưu đãi thuế quan với tổng số 99% dòng thuế ASEAN +6 0% theo ATIGA; tự hóa thuế quan; xóa bỏ hàng rào phi thuế; cải thiện yêu cầu quy tắc xuất xứ; thuận lợi hóa thương mại; đơn giản, đại hóa thủ tục hải quan; hài hịa tiêu chuẩn chứng nhận phù hợp; áp dụng biện pháp kiểm dịch vệ sinh động thực vật phù hợp Về quy mô tăng trưởng xuất khẩu, kim ngạch xuất Việt Nam dạt quy mô 5,2 tỷ USD vào năm 1995 Đến năm 2000 tăng gấp lần so với 1995 với kim ngạch 14.45 tỷ USD tăng nhanh lên 32,44 tỷ USD vảo năm 2005 Kim ngạch xuất hàng hố bình qn đầu người năm 2006 gấp 2,5 lần so với năm 2000, tăng 20,7% so với năm 2005 Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa Việt Nam xếp vào mức cao khu vực Đông Nam Á, đứng sau Trung Quốc Đóng góp nhân tố tăng khối lượng xuất vào tăng kim ngạch xuất nước đạt cao năm 2004, có giảm năm 2005 tăng trở lại năm 2006 Đây dấu hiệu tích cực xuất khẩu, lượng hàng hóa xuất tăng thể quy mô sản xuất mở rộng, yếu tố giúp trì nhịp độ tăng trưởng xuất cách bền vững Từ năm 1996-2005, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, liên tục, GDP bình quân năm đạt 7,5% Tổng kim ngạch nhập hàng hoá từ năm 2000 đến 2005 tăng khoảng 19%/năm, nhập siêu khoảng tỷ USD/năm, 17,5% tổng kim ngạch xuất Nhập siêu cao tầm kiểm sốt có xu hướng giảm dần Năm 2005, tốc độ tăng trưởng đạt 8,4%, GDP theo giá hành, đạt 838 nghìn tỷ đồng, bình quân đầu người đạt 10 triệu đồng, tương đương với 640 USD 15 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 2.2.2 Về nông nghiệp Tỷ trọng nông nghiệp GDP giảm dần, năm 1988 46,3%, năm 2005 20,9% Trong nội ngành nông nghiệp cấu trồng trọt chăn nuôi chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng sản phẩm có suất hiệu kinh tế cao, sản phẩm có giá trị xuất Nơng nghiệp phát triển tồn diện với tốc độ khá, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng bình quân 5,5%/năm An ninh lương thực bảo đảm Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập 50 vạn - triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Giá trị tạo đơn vị diện tích ngày tăng lên Năm 2005, nước ta đứng thứ giới xuất gạo, thứ cà phê, thứ cao su, thứ hạt điều, thứ hạt tiêu 2.2.3 Về công nghiệp Tỷ trọng công nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục Năm 1988 21,6%, năm 2005 lên 41% Từ chỗ chưa khai thác dầu mỏ, đến nay, năm khai thác khoảng gần 20 triệu quy dầu Ngành công nghiệp chế tác chiếm 80% giá trị sản lượng công nghiệp Công nghiệp xây dựng phát triển mạnh với thiết bị công nghệ ngày đại Công nghiệp xây dựng liên tục tăng trưởng cao, có bước chuyển biến tích cực cấu sản xuất, chất lượng sản phẩm sức cạnh tranh Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 15%/năm, giá trị tăng thêm đạt 10%/năm Một số sản phẩm công nghiệp cạnh tranh thị trường nước nước Sản phẩm cơng nghiệp xuất ngày tăng, có chỗ đứng thị trường lớn Đến năm 2005, mặt hàng xuất than đá, sản phẩm điện tử, điện lạnh; dây điện cáp điện; sản phẩm nhựa; sản phẩm gỗ… tiếp tục tăng mạnh 2.2.4 Về thị trường xuất Về thị trường xuất khẩu, từ chỗ phải lệ thuộc hoàn toàn vào khu vực thị trường Đông Âu Liên xô, từ năm 1991, thị trường ngày mở rộng từ ASEAN đến châu Á, châu Âu châu Mỹ, châu Phi Nếu từ năm 2000 trở trước thị trường xuất thị trường chủ yếu nước ta chủ yếu khu vực châu Á, từ 2001 đến nay, thị trường đa dạng hoá Năm 2006, 16 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 thị trường xuất Việt Nam mở rộng đến 220 nước vùng lãnh thổ Tỷ trọng kim ngạch xuất vào thị trường châu Mỹ tăng năm qua (từ 21,3% năm 2004 lên 23,2% năm 2006) Thị trường Hoa Kỳ đối tác Việt Nam xuất với kim ngạch tỉ USD, chiếm tỷ trọng 86,8%, nước khác chiếm 13,2% tổng kim ngạch xuất hàng hoá sang thị trường châu Mỹ Mặc dù gặp nhiều khó khăn xuất giày dép thị trường châu Âu trì tỷ trọng 19-20% tổng kim ngạch xuất nước từ năm 2004 đến Các nước EU chiếm tỷ trọng 89,2% kim ngạch xuất hàng hoá sang thị trường châu Âu (6,81 tỉ USD), tăng 23,5% so với kỳ năm 2005 Riêng châu Á, kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng lớn so với châu lục khác, thị trường lớn từ trước tới Ngoài ra, việc số liệu thống kê xuất vào châu Đại Dương tính gộp vào châu Á (kể từ năm nay) làm tăng thêm tỷ trọng khu vực (châu Đại Dương chiếm tỷ trọng 8,3% tổng kim ngạch xuất nước) Trong đó, khu vực Đơng Bắc Á chiếm tỷ trọng 51,8%, đạt kim ngạch 10,79 tỉ USD; khu vực Đông Nam Á chiếm tỷ trọng 31,5%, đạt kim ngạch 6,56 tỉ USD; châu Đại Dương chiếm tỷ trọng 15,87%, đạt kim ngạch 3,3 tỉ USD tổng kim ngạch xuất hàng hoá sang thị trường châu Á 2.3 Thực trạng xuất Việt Nam giai đoạn 2006 đến Sau gia nhập WTO vào ngày 7/11/2006, Việt Nam hưởng quyền lợi thương mại mở cửa thị trường 150 nước thành viên Nhờ khả xuất hàng hoá Việt Nam sang thị trường nước thành viên tăng lên Các hàng rào thuế quan phi WTO mà hàng hoá Việt Nam bị áp đặt cách bất lợi bị bãi bỏ Nhìn nhận tổng thể xuất nhập VN có bước tăng trưởng đáng kể, dấu hiệu đáng mừng cho phát triển kinh tế Việt Nam Sau gia nhập WTO, kim ngạch xuất liên tục tăng Kim ngạch xuất bình quân theo đầu người năm 2010 đạt 914,4 USD/người năm 2006 559,2 USD/người Tổng kim ngạch xuất năm 2010 đạt 71,6 tỉ USD, 17 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 tăng 25,5% so với năm 2009, vượt xa kế hoạch Quốc hội đề 60 tỉ USD (tăng 6%) mức đỉnh 62,7 tỉ USD năm 2008 Sau gia nhập WTO hàng hóa Việt Nam xuất hầu khắp châu lục giới Xuất không tăng lượng mà cấu mặt hàng có khởi sắc theo hướng tiến Mặt hàng xuất chủ yếu (triệu USD): Dầu thô (10450), Dệt may (9108), Da giày (4697), Hải sản (4562), Lúa gạo (2902), Đồ gỗ (2779), Điện tử, máy tính (2703), Cà phê (2022), Cao su (1597), Than đá (1444), Dây & cáp điện (1014), Khác (19622) Mặc dù gia nhập WTO gần năm cấu hàng hóa xuất Việt Nam khơng có thay đổi Nhóm hàng nơng - thủy sản xuất chiếm khoảng 20%, chủ yếu sơ chế Khống sản xuất thơ chiếm khoảng gần 20%, hàng công nghiệp nhẹ gia công chiếm khoảng 50% Hàng công nghiệp nặng xuất chiếm 1,6% Hàng công nghệ cao khoảng 8,3% Sản lượng xuất số mặt hàng xuất 1/2012: Dầu thơ Lượng dầu thơ xuất đạt 579 nghìn tấn, tăng 3,3% so với tháng12/2011 giảm 6,4% so với tháng 1/2011 Trị giá xuất mặt hàng đạt 526 triệu USD, tăng 8,5% so với tháng 12/2011 tăng 13,5% so với tháng 1/2011 Lượng dầu thô 1/2012 chủ yếu xuất sang thị trường Nhật Bản Hàng Kim ngạch xuất hàng dệt may tháng năm 2012 đạt 1,08 tỷ USD, giảm 17,1% so với tháng trước giảm 12,2% so với tháng 1/2011 Trong đó, kim ngạch xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) đạt 656 triệu USD, chiếm 60% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may nước Xuất gạo năm 2012 đạt 256 nghìn với trị giá 147 triệu USD, giảm 21,2% lượng giảm 24,1% trị giá so với tháng 12/2011 Trung Quốc thị trường dẫn đầu nhập tiêu thụ cao su Việt Nam Xuất nhóm hàng điện thoại loại & linh kiện tháng 1/2012 đạt 850 triệu USD, tăng 0,8% so với tháng 12/2011 tăng 113,9% so với tháng 1/2011 Giai đoạn 2007 - 2020, xuất (XK) hàng hóa tăng trưởng nhanh, bình qn đạt 15%/năm Quy mô kim ngạch xuất (KNXK) tăng từ 48,6 tỷ USD năm 2007, lên mức 176,58 tỷ năm 2016, đạt xấp xỉ 282,7 tỷ USD năm 2020 Tỷ trọng KNXK khu vực kinh tế nước so với tổng KNXK 18 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 hàng hóa từ 42,8% năm 2007, giảm 28,5% năm 2016 đạt mức 28,2% năm 2020; khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ 57,2% năm 2007, đạt 71,5% năm 2016 71,8% năm 2020 Giai đoạn 2007 - 2020, tốc độ tăng trưởng KNXK khu vực FDI đạt 16,9%/năm, khu vực kinh tế nước 11,6%/năm Xét theo nhóm hàng, so với tổng KNXK - tỷ trọng giá trị XK nhóm cơng nghiệp nặng khoáng sản từ 34,4% năm 2007, tăng lên 50% năm 2019 (khống sản có xu hướng giảm); nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp từ 42,6% năm 2007, giảm cịn 38,8% năm 2019; nhóm nơng, lâm, thủy sản từ 23,1% năm 2007, giảm xuống 11,2% năm 2019 Tỷ trọng hàng thô sơ chế từ 44,6% năm 2007, 14% năm 2019 Tỷ trọng hàng chế biến tinh chế từ 55,4% năm 2007, đạt 86% năm 2019 Năm 2020, tỷ trọng nhóm nhiên liệu khống sản cịn 1%; nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chiếm 85,1%; nhóm nơng, lâm, thủy sản cịn 8,8%; hàng hóa khác 5,1% Động lực tăng trưởng XK khơng đến từ nhóm nơng sản, thủy sản mà chủ yếu đến từ mặt hàng thuộc nhóm cơng nghiệp (nhóm hàng cơng nghiệp chế biến tăng 7% so với kỳ năm 2019, chiếm 86,1% tổng KNXK, cao mức 84,2% năm 2019; 82,9% năm 2018 81,1% năm 2017) Giai đoạn 2007 - 2020: Mỹ chiếm tỷ trọng bình quân 21% tổng KNXK hàng hóa Việt Nam; Liên minh châu Âu (EU): 17,8%; Trung Quốc: 12,5%; Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN): 12,9%; Nhật Bản: 9,2 %; Hàn Quốc: 5,6% Về thặng dư thương mại, năm 2020 cao mức thặng dư năm 2019 (10,8 tỷ USD) năm 2018 (6,4 tỷ USD); gấp 10 lần năm 2017 (1,9 tỷ USD) gần 11 lần so với mức thặng dư năm 2016 (1,6 tỷ), thành tích chủ yếu tạo khu vực FDI Năm 2020, xuất siêu ghi nhận mức kỷ lục gần 19,1 tỷ USD, có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng xuất 10 tỷ USD 2.4 Tác động toàn cầu hóa đến hoạt động xuất 2.4.1 Cơ hội Hội nhập kinh tế quốc tế, toàn cầu hóa tạo hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam Những hội kể 19 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 đến là: Có thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa; thu hút vốn đầu tư từ nhà đầu tư nước ngoài, nguồn viện trợ phát triển nước định chế tài quốc tế Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) ; có điều kiện tiếp nhận công nghệ sản xuất công nghệ quản lý thông qua dự án đầu tư Nhưng ngành xuất Việt Nam, có hội đáng ý sau: Thứ nhất, mở rộng quy mô thương mại Lần vượt mức 500 tỷ USD vào năm 2019, đạt mức xuất siêu kỷ lục (10,87 tỷ USD) Theo WTO, năm 2018, ta đứng vị trí thứ 26 quy mơ xuất (đứng thứ ASEAN, sau Thái Lan Malaysia) thứ 23 quy mô nhập (đứng thứ ASEAN, sau Thái Lan) với số số mặt hàng xuất đứng nhóm 10 quốc gia xuất lớn giới nhóm hàng thiết vị văn phịng viễn thơng (thứ 9), dệt (thứ 8), quần áo (thứ 4) … Cùng với tiêu dùng nội địa, xuất cho thấy vai trò quan trọng, trụ cột tăng trưởng, đặc biệt giai đoạn 2016-2020 Thứ hai, củng cố lực cạnh tranh xuất Nhiều mặt hàng xuất nước ta có vị trí quan trọng xếp hạng thành tích xuất giới Nếu năm 2007, Việt Nam có 11 nhóm hàng đạt kim ngạch tỷ USD đến hết năm 2011, Việt Nam có 21 mặt hàng có kim ngạch xuất tỷ USD, chiếm 81% tổng kim ngạch xuất khẩu; đến năm 2019 32 mặt hàng, chiếm 90% tổng kim ngạch xuất Thứ ba, chuyển dịch cấu xuất nhập ngày tích cực hướng vào lõi cơng nghiệp hóa Cơ cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo hướng giảm hàm lượng xuất thô (từ 11,6% năm 2011 xuống 1,6% năm 2019), tăng xuất sản phẩm chế biến, chế tạo (từ 63,46% vào năm 2011 lên 88,33% vào năm 2019) Cơ cấu thị trường xuất có chuyển dịch theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa thị trường xuất khẩu; cấu thành phần xuất có dấu hiệu tích cực xuất khối doanh nghiệp nước có mức tăng trưởng cao vượt khu vực doanh nghiệp đầu tư nước 20 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 Thứ tư, cơng tác kiểm sốt xuất ngày hiệu hơn, góp phần bảo vệ sản xuất nước, nâng cao lực độc lập, tự chủ kinh tế cân cán cân thương mại Việt Nam dịch chuyển thành công từ quốc gia liên tục nhập siêu sang xuất siêu năm cuối giai đoạn 2016-2020 với mức thặng dư thương mại đạt mức kỷ lục vào năm 2019 10,87 tỷ USD 2.4.2 Thách thức Bên cạnh thuận lợi kể ngành xuất Việt Nam nhiều thách thức đặc biệt năm thách thức sau đây: Thứ nhất, tiềm lực vật chất Việt Nam yếu, nguồn nhân lực dồi nói chung có kỹ khơng cao, điều khiến cho hệ thống phân công lao động quốc tế gặp nhiều bất cập Khó khăn thể chỗ lực tiếp cận khoa học cơng nghệ chủ yếu, khó phát huy lợi nước sau việc tiếp cận nguồn lực sẵn có từ bên ngồi để nâng cao sở hạ tầng kỹ thuật dẫn đến nguy Việt Nam trở thành “bãi rác” công nghệ lạc hậu Với quy mô vốn nhỏ doanh nghiệp vừa nhỏ khả nhập công nghệ lạc hậu lớn Thứ hai, cạnh tranh, đặc biệt sản phẩm cơng nghiệp cịn thấp, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc củng cố phát triển thị trường điều kiện nhiều nước phát triển chọn chiến lược tăng cường hướng xuất nên Việt Nam bị áp lực cạnh tranh thị trường nội địa; việc mở rộng thị trường nội địa theo AFTA, WTO biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nước ngồi Hàng hố nước ngồi chất lượng cao lại cắt giảm thuế, điều khiến cho hàng hoá đoanh nghiệp vừa nhỏ bị cạnh tranh gay gắt Thứ ba, tri thức trình độ kinh doanh doanh nghiệp chưa cao, cộng với hệ thống tài ngân hàng cịn yếu nên dễ bị tổn thương bị thao túng tự hoá thị trường vốn sớm; từ kinh nghiệm nước quốc tế ngày tăng Thứ tư, quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ yếu với quốc gia có tiềm lực mạnh chứa đựng yếu tố tiêu cực muốn kìm hãm chí gây 21 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 sức ép buộc Việt Nam phải thay đổi định hướng, mục đích phát triển Hàng hóa Việt Nam bị ngăn trở thâm nhập thị trường nước lớn số biện pháp nước đặt Chẳng hạn luật chống bán phá giá, điều kiện sản xuất nước sở tại, khắt khe vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm,… Phần III Kết luận Hiện nay, tồn cầu hóa kinh tế xu hướng trội trở thành môi trường cạnh tranh gay gắt nước phạm vi toàn giới Tuy thế, nước phận xã hội nước tồn khác biệt đáng kể nhận thức hành động trước tồn cầu hóa Những nước nhóm xã hội yếu thường bị thua thiệt tác động từ mặt trái tồn cầu hóa ln phản đối tâm thích ứng bị động Trong đó, nước người có sức mạnh chi phối tồn cầu hóa lại coi hội mang lại tiến cho sức tận dụng mặt tích cực Cho dù vậy, tồn cầu hóa diễn ra, chi phối hình thức hay khác, với mức độ khác tất lĩnh vực kinh tế xã hội hầu hết nước, nhìn dài hạn Tài liệu tham khảo KINH DOANH QUỐC TẾ - Thúy Dương Thị.pdf https://www.tailieudaihoc.com/3doc/1184138.html https://sites.google.com/site/legendtrungnguyenvn/gioi-thieu https://tienphong.vn/nhung-vap-nga-cua-ong-chu-trung-nguyen-post888600.tpo https://vnuf.edu.vn/documents/4400543/5834237/23.Tran.Van.Hung.pdf https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thong-tin-ly-luan/-/2018/3743/xuatkhau-hang-hoa-viet-nam-giai-doan-2000-2006 thuc-tien-va-nhung-van-de-datra.aspx 22 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 _ HẾT _ 23 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) ... điểm kinh doanh quốc tế ‐ Kinh doanh quốc tế hoạt động kinh doanh diễn nước, kinh doanh nước hoạt động kinh doanh diễn nội quốc gia ‐ Kinh doanh quốc tế thực nước nên gặp phải nhiều rủi ro kinh doanh. .. phạm vi thị trường 1.2.3 Các hình thức hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh thị trường quốc tế, doanh nghiệp kinh doanh quốc tế thường kinh doanh nhiều hình thức vơ đa dạng phong phú Để thuận... kinh doanh nội địa ‐ Kinh doanh quốc tế buộc phải diễn môi trường kinh doanh nên doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu ‐ Kinh doanh quốc tế tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia tăng

Ngày đăng: 03/06/2022, 11:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan