1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.

98 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 152,96 KB

Nội dung

Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH THƯ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC TRÀ MY, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Chính sách công Mã số : 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ PHƯƠNG MAI HÀ NỘI, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ theo quy định chưa công bố cơng trình khác Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Quảng Nam, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Thư DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt BCH Nghĩa đầy đủ Ban chấp hành DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân KTM Kinh tế mở TĐC Tái định cư XHCN Xã hội chủ nghĩa UBND Ủy ban nhân dân UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình 3.1 Các hoạt động đời sống ngày - vốn tri thức địa, đồng thời sắc văn hóa đồng bào miền núi Trang 75 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong trình hội nhập quốc tế, việc giữ gìn sắc dân tộc để “hội nhập mà khơng bị hịa tan” u cầu để khẳng định phát triển đất nước Theo đó, văn hố có đóng góp quan trọng Văn hố giá trị len lỏi lĩnh vực đời sống xã hội, hoạt động người, cá nhân, tập thể, giá trị sản phẩm Đồng thời, văn hố khơng hệ tri thức, hệ giá trị hay hệ thống chuẩn mực mà hệ thức sống người Sự khác yếu tố, đặc điểm văn hoá khác đa dạng kết hoạt động tương tác người với môi trường sống, nhu cầu sống Cho nên, việc nhận định yếu tố, đặc điểm tiến hay khơng tiến phụ thuộc nhiều vào mơi trường sống nhận thức người địa, nhận thức người nhìn nhận đánh giá văn hố Một quốc gia có nhiều tộc người khác nhau, việc xác định văn hoá chung với đặc điểm thống đa dạng điều tất yếu Nền văn hoá Việt Nam cấu thành từ yếu tố văn hoá 54 dân tộc Dù yếu tố văn hoá dân tộc Kinh chiếm đa số, song, 53 dân tộc thiểu số góp phần tạo nên sắc dân tộc vừa độc đáo, vừa đa dạng thống văn hoá Việt Nam Điều nhận định trở thành định hướng chiến lược phát triển văn hoá Việt Nam “Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp tất dân tộc nước” đường lối mục tiêu sách văn hố Đảng Cộng sản 6 Việt Nam khẳng định Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội năm 1991 Mục tiêu tiếp tục khẳng định đề án “Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”[23] Để thực hoá mục tiêu này, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều chủ trương, sách Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác nhau, văn hoá dân tộc thiểu số phải đối mặt với nhiều khó khăn Cho nên, việc xây dựng, ban hành thực chính sách cần có thay đổi định để phù hợp với nhu cầu sống, với điều kiện kinh tế - xã hội Đối với tỉnh Quảng Nam nói chung huyện Bắc Trà My nói riêng, địa phương có nhiều dân tộc thiểu số cư trú với đặc trưng văn hố riêng, có quy mô dân số không lớn, điều kiện dân trí, giao thơng, mơi trường, có nhiều khó khăn, hạn chế; vậy, tác động khách quan từ bên ngồi, giá trị văn hố truyền thống dân tộc dễ bị tổn thương Do vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị tảng văn hóa truyền thống dân tộc cần phải có phương hướng, giải pháp đủ mạnh phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Cho nên, việc bảo tồn phát triển giá trị văn hoá truyền thống dân tộc xác định nhiệm vụ quan trọng cấp uỷ Đảng, Chính quyền đặc biệt quan tâm Từ định hướng Đảng đến văn bản, sách Nhà nước địa phương vận dụng linh hoạt điều kiện Riêng với huyện Bắc Trà My, với 50% dân số người dân tộc thiểu số, đời sống văn hoá tinh thần người dân chịu tác động mạnh mẽ từ phát triển kinh tế - xã hội, từ yếu tố văn hoá ngoại lai, Nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc trưng dân tộc có 7 nguy mai Điều có nhiều nguyên nhân tác động đến Do đó, việc xem xét, đánh giá chủ trương, sách bảo tồn phát triển giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số có cịn phù hợp hay cần có điều chỉnh cần thiết bối cảnh đổi Để góp phần vào đó, việc đánh giá từ trường hợp cụ thể sở quan trọng Chính vậy, đề tài “Thực sách bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam” có ý nghĩa cần thiết Trong phạm vi luận văn cao học chun ngành Chính sách cơng, đề tài có đóng góp định mặt lý luận thực tiễn, góp phần tích cực có hiệu thiết thực địa phương Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Nghiên cứu chung nguyên tắc, yêu cầu thực tiễn bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Phạm Minh Hạc “Phát triển văn hố giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại” Nxb Văn hoá dân tộc ấn hành năm 1996 Hà Nội [9] Cuốn sách nêu số khái niệm văn hóa, văn minh; đánh giá vai trị văn hóa, văn minh tác phong cơng nghiệp; khẳng định vai trị văn hóa việc giáo dục người Việt Nam; đồng thời, nêu rõ cần thiết phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc vai trị văn hóa đấu tranh chống "diễn biến hịa bình" Trên sở quan niệm di sản văn hố, tác giả Hồng Vinh sách “Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc” Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 1997 Hà Nội [33] đưa hệ thống 8 lý luận di sản văn hoá, đồng thời bước đầu vận dụng vào việc nghiên cứu văn hoá Việt Nam để bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc Đặng Thị Tuyết “Bảo tồn phát huy di sản văn hố Việt Nam” (đăng Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam số 4/2015) phân tích thực trạng bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam theo nhận định thành tựu hạn chế năm trước Qua đó, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu sở chung cho việc định hướng bảo tồn phát huy, phát triển di sản văn hóa dân tộc Việt Nam, nên chưa tập trung sâu nghiên cứu trường hợp tộc người cụ thể vùng đất 2.2 Những nghiên cứu bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Nhiều viết tác giả in “Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam” Nxb Văn hoá dân tộc ấn hành năm 1996 Hà Nội[17] Một số viết phân tích giá trị văn hóa đặc sắc tộc người lãnh thổ Việt Nam Qua đó, việc bảo tồn, phát triển văn hoá DTTS nhấn mạnh nhiệm vụ cấp thiết, có ý nghĩa chiến lược cần phải tiếp tục thực thường xuyên lâu dài Trong cơng trình “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” Nxb Chính trị quốc gia ấn hành năm 2010 Hà Nội[22], tác giả Ngô Đức Thịnh giá trị tiêu biểu mang đặc sắc riêng văn hố truyền thống Việt Nam Trên sở đó, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tiêu biểu điều kiện CNH,HĐH đất nước đề xuất 9 Mặc dù tài liệu nghiên cứu nhấn mạnh nhiệm vụ cấp thiết có ý nghĩa chiến lược, số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị tiêu biểu văn hóa truyền thống Việt Nam nói chung văn hóa DTTS nói riêng Nên có giá trị tham khảo hữu ích góc độ dân tộc học, nhiên việc tiếp cận nghiên cứu góc nhìn sách cơng cịn chưa rõ nét 2.3 Những nghiên cứu văn hoá dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam, huyện Bắc Trà My - Bên cạnh đó, “Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người” tác giả Nguyễn Từ Chi (2003), Nhà xuất Văn hóa Thơng tin Hà Nội ấn hành lấy đối tượng nghiên cứu văn hóa tộc người Việt Nam Dưới góc nhìn văn hóa, cách tiếp cận nhiều chiều, với cách lý giải khác nhau, tác giả giúp người đọc hiểu thêm kiện, tượng dân tộc học Việt Nam Cuốn sách coi tác phẩm có cách tiếp cận sâu sắc tỉ mỉ vấn đề tộc người từ nhiều góc độ - Cuốn “Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam” (2006) “Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập” (2010) tác giả Ngơ Đức Thịnh xem đóng góp quan trọng nghiệp nghiên cứu phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ CNH,HĐH - Trên sở dựa vào lý luận phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, “Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng” tác giả Nông Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh (xuất năm 2002, Nhà xuất Chính trị quốc gia) tiếp cận có 10 10 thiểu số, phải xác định lấy yếu tố gốc phát huy từ văn hóa địa cộng đồng (chứ dựng lên khu du lịch thật đẹp khơng có hồn, khơng tạo sức hấp dẫn, trải nghiệm thú vị điểm đến du lịch) Trong đó, cần xác định trọng việc bảo tồn trì sắc văn hóa truyền thống cộng đồng tộc người miền núi theo nguyên tắc gắn kết môi trường cư trú sinh sống họ với việc quản lý, sử dụng bảo vệ tài nguyên rừng (có thể phân cấp, sử dụng bảo vệ quản lý rừng hình thức tự quản cộng đồng theo giá trị hương ước luật tục) Có vậy, vừa phát huy lợi so sánh , vừa tạo nhiều điều kiện cho cộng đồng tộc người miền núi hoạt động trao truyền, phục hồi, sáng tạo thụ hưởng giá trị văn hóa truyền thống tộc người theo cách họ mà giá trị hương ước phù hợp luật tục định hướng Giải pháp bảo tồn phát triển văn hóa tộc người thiểu số huyện Bắc Trà My thực sách giảm nghèo bền vững, cần ưu tiên gắn liền việc triển khai chương trình kinh tế - xã hội bằng: mơ hình sinh kế chỗ, giải việc làm ổn định; tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến công, hỗ trợ kỹ thuật canh tác, đầu tư thủy lợi, giống, vật tư… phải tính đến phù hợp với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, khí hậu địa phương… Theo đó, UBND tỉnh Quảng Nam huyện Bắc Trà My cần đẩy mạnh thủ tục chuyển đổi quy hoạch loại rừng để cấp thêm đất sản xuất cho người dân tái định cư cơng trình thủy điện Sơng Tranh 2, với diện tích hộ khoảng - 5ha; phê duyệt dự án đầu tư ổn định đời sống sản xuất cho người dân sau tái định cư dự án thủy điện Từ đặc điểm tâm lý, tình cảm, tính cộng đồng chung tập quán cịn tồn văn hóa làng, nên quyền cần vận 84 84 dụng tơn trọng truyền thống, tập quán pháp, có lợi quản lý, điều hành nhân dân không đời sống xã hội, trị mà cịn phát triển kinh tế Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo tồn phát huy giá trị văn hoá làng, tập quán pháp tốt đẹp tộc người miền núi bối cảnh để đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững khu vực 3.2.3 Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục, tun truyền phổ biến sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Đổi cách thức để nâng cao hiệu công tác giáo dục, tuyên truyền nội dung sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sở làm rõ lợi ích mang lại thực sách này; tầm quan trọng việc tiếp cận giáo dục giảm nghèo bền vững phát triển kinh tế - xã hội Có vậy, kịp thời gia tăng nhận thức sâu sắc tạo chuyển biến thói quen tích cực cho đồng bào tộc người thiểu số, khắc phục rào cản tập quán, tâm lý, tộc người có điều kiện khó khăn, đặc biệt khó khăn, có tỷ lệ học sinh tuổi thấp Xây dựng chương trình truyền thơng phù hợp với yếu tố văn hóa, giới, lứa tuổi dân tộc Phát triển mô hình truyền thơng hiệu cộng đồng, đẩy mạnh truyền thông giá trị đẹp ngôn ngữ dân tộc thiểu số; mở rộng đa dạng hóa hoạt động truyền thơng để nâng cao nhận thức cấp ủy đảng, quyền người dân giáo dục xóa đói, giảm nghèo phát triển kinh tế - xã hội Tăng cường phổ biến pháp luật, thơng tin chế sách dân tộc nói chung sách liên quan đến giáo dục cho vùng DTTS nói riêng 85 85 Đẩy mạnh việc áp dụng chế trì phát triển ngôn ngữ người dân tộc thiểu số, như: khuyến khích, bắt buộc sử dụng tiếng dân tộc thiểu số giáo dục bậc tiểu học Nâng tiêu giáo viên tiểu học người dân tộc thiểu số, biết tiếng dân tộc thiểu số nội dung bắt buộc thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số 3.2.4 Phát huy quy chế dân chủ sở triển khai sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Trong triển khai sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số phải thực tốt quy chế dân chủ sở nhằm gia tăng vai trò trách nhiệm tham gia lực sáng tạo chủ thể, chủ làng, già làng, người có uy tín tiêu biểu làng, tham gia tích cực nhân dân việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa, xây dựng thiết chế văn hóa, khơi phục loại hình văn hóa văn nghệ, làng nghề truyền thống làng xã Đối với hạn mức hỗ trợ cụ thể cho loại hình văn hóa từ Đề án “Hỗ trợ bảo tồn, phát huy số loại hình văn hóa DTTS miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2020 - 2025” trình triển khai địa bàn huyện Bắc Trà My, cần phải đảm bảo dựa nguyên tắc có tham gia, giám sát cộng đồng, lấy cộng đồng làm chủ thể trung tâm Trong tập trung mục tiêu cụ thể cần hỗ trợ bảo tồn, là: ngơn ngữ, chữ viết; xây dựng sửa chữa nhà làng truyền thống cho thôn; bảo tồn, phát huy nghề dệt trang phục truyền thống; hỗ trợ thôn, trường phổ thông dân tộc nội trú chiêng, trống để trì, tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ; phục dựng, bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống; hỗ trợ bảo tồn, phát huy loại hình nghệ thuật dân gian 86 86 Trên địa bàn huyện cần tăng cường tái rà sốt thơn làng, tham khảo ý kiến nghệ nhân để có sở đánh giá trạng thực chất, nhu cầu nhóm dân tộc, làng để đầu tư cho xác, trọng điểm Đổi chế sách nghệ nhân để họ truyền dạy di sản văn hóa cho hệ sau, hướng dẫn loại hình nghệ thuật cho dân tộc thơng qua loại hình câu lạc gắn bó với tính địa Cần tập trung ưu tiên sưu tầm loại hình văn hóa dân gian bốn nhóm tộc người (Cor, Xê Đăng, Ca Dong, Mơ Nông) Đối với việc sưu tầm thống kê danh mục di sản văn hóa phi vật thể đồng bào miền núi hay việc lựa chọn đầu tư xây dựng nhà làng nhà ở, cần trọng khảo sát nhu cầu ý kiến nguyện vọng cộng đồng địa phương Bởi vốn văn hóa đồng bào DTTS khơng có cồng chiêng, trang phục, kiến trúc nhà ở, lễ hội sinh hoạt mà giá đỡ quan trọng cịn hệ thống kho tàng tri thức địa sản xuất, sinh kế họ Hình 3.1 Các hoạt động đời sống ngày - vốn tri thức địa, đồng thời sắc văn hóa đồng bào miền núi 87 87 3.3 Những đề xuất kiến nghị 3.3.1 Đề xuất kiến nghị Trung ương Một là, tỷ lệ 33,64% hộ nghèo (tính đến cuối năm 2019) huyện Bắc Trà My cịn cao Trong hồn cảnh vậy, cần nghiên cứu sách kêu gọi đầu tư mạnh mẽ hơn, cần có doanh nghiệp đến với miền núi đầu tư, giải việc làm chỗ, liên kết người dân để họ có điều kiện sản xuất ổn định đầu sản phẩm Khi toán thu nhập giải câu chuyện nghèo người dân hiệu Việc trồng gì, ni với kiểu phân tán, nhỏ lẻ hiệu tác động giảm nghèo tức khắc, lại tiềm ẩn nhiều rủi ro Và sách giảm nghèo cần tập trung, hạn chế sách nhỏ lẻ tạo động lực mạnh mẽ giảm nghèo miền núi Vì vậy, Chính phủ cần ban hành chế sách đặc thù hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số doanh nghiệp thực liên kết chuỗi giá trị Hai là, Trung ương cần có sách đặc thù đầu tư phát triển nâng cao chất lượng giáo dục vùng dân tộc thiểu số, miền núi; cần có sách đặc thù cho cán xây dựng nông thôn vùng đồng bào tộc người thiểu số 3.3.2 Đề xuất kiến nghị địa phương Một là, dù điều kiện nữa, việc thực thi sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số yêu cầu quyền huyện Bắc Trà My phải đảm bảo dựa nguyên tắc có tham gia, giám sát cộng đồng, lấy cộng đồng làm chủ thể trung tâm 88 88 Hai là, để đảm bảo góp phần cách thức thực thi hiệu sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số, quyền địa phương cần đổi chế chia sẻ lợi ích cộng đồng với Nhà nước, chủ đầu tư dự án người dân trình tổ chức thực sách, dự án kinh tế xã hội địa bàn Mà đó, việc triển khai sách tái định cư Nhà nước thu hồi đất khu vực có đơng đồng bào tộc người thiểu số điển hình, quyền địa phương (cả cấp tỉnh Quảng Nam huyện Bắc Trà My) phải đổi chế sách tạo dựng điều kiện mơi trường sinh kế thích hợp giữ gìn giá trị sắc văn hóa tộc người cho người dân TĐC vùng dự án thủy điện Hơn nữa, việc kiến nghị xuất phát từ yếu tố đất đai cội nguồn vấn đề nhạy cảm, nên cần ưu tiên giải vừa cấp bách vừa lâu dài để hộ tái định cư đồng bào tộc người thiểu số sớm ổn định phát triển sản xuất, tái thiết sống Vì vậy, cần tăng cường trách nhiệm quyền địa phương sở ngành có chức liên quan tập trung dành quyền ưu tiên việc tìm kiếm, rà sốt quỹ đất sản xuất để gia tăng tính chủ động giải nhu cầu đất sản xuất cho đồng bào tái định cự địa bàn huyện Bắc Trà My Nói cách khác, phải đề cao trách nhiệm giải trình quyền địa phương, người đứng đầu trình kết nối tồn diện với chương trình, dự án có liên quan để phù hợp với thực tiễn nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng đặc điểm đời sống tinh thần cộng đồng tộc người địa bàn Tiểu kết chương 89 89 Luận văn tập trung đề xuất hai nhóm giải pháp nâng cao hiệu thực thực sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam giai đoạn nay, cụ thể là: (1) Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nay: đề xuất 04 giải pháp cụ thể (2) Nhóm giải pháp hoạt động địa phương thực hố sách bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nay: đề xuất 04 giải pháp cụ thể Đồng thời để góp phần triển khai có hiệu nhóm giải pháp nêu trên, kết luận văn cịn đề xuất hai nhóm kiến nghị Trung ương địa phương KẾT LUẬN Trong mối quan hệ bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc, bảo tồn văn hóa dân tộc giữ vai trò yếu tố ổn định, sở kế thừa giá trị sắc để thúc đẩy phát triển văn hóa dân tộc bền vững; cịn phát triển văn hóa dân tộc trạng thái động, lấy đời sống văn hoá với vận hành giá trị văn hóa làm đối tượng, hướng đến mục tiêu cao phát triển người Từ sở này, hiểu: thực sách bảo tồn phát triển 90 90 văn hóa việc tổ chức hoạt động chủ thể tham gia vào trình triển khai chương trình hành động lĩnh vực văn hóa cơng cụ, giải pháp xác lập định pháp lý nhằm thực hóa mục tiêu xác định nhà nước bảo tồn phát triển văn hóa Thơng qua khái niệm này, luận văn tập trung trình bày có hệ thống quy trình sáu bước thực sách bảo tồn phát triển văn hóa Đồng thời, sách bảo tồn phát triển văn dân tộc thiểu số Việt Nam từ năm 1986 đến nay; phân tích tác động yếu tố văn hóa; tác động yếu tố kinh tế; tác động yếu tố người đến trình thực sách bảo tồn phát triển văn hóa DTTS Đây vấn đề lý luận thực sách bảo tồn phát triển văn hóa DTTS Trên sở giới thiệu nét chung DTTS tỉnh Quảng Nam, đặc biệt phân tích số đặc trưng chung văn hóa DTTS tỉnh Quảng Nam; khái quát nét văn hóa DTTS huyện Bắc Trà My Đây đối chiếu tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng thực sách bảo tồn phát triển văn DTTS huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam, giai đoạn 2015- 2020: (1) Công tác ban hành văn sách bảo tồn phát triển văn DTTS tỉnh Quảng Nam huyện Bắc Trà My; (2) Thực tiễn kết đạt trình thực sách bảo tồn phát triển văn DTTS huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2015- 2020; (3) Tập trung phân tích làm rõ mười vấn đề bất cập đặt (như nêu luận văn) thực sách bảo tồn phát triển văn DTTS huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam Đây luận thực tiễn để đề xuất hai nhóm giải pháp nâng cao hiệu 91 91 thực sách bảo tồn phát triển văn hóa DTTS huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam giai đoạn nay, cụ thể là: (1) Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống sách bảo tồn phát triển văn hóa DTTS huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nay: đề xuất 04 giải pháp cụ thể (2) Nhóm giải pháp hoạt động địa phương thực hố sách bảo tồn phát triển văn hóa DTTS huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nay, cụ thể đề xuất: - Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, đổi nhận thức từ Đảng sức mạnh nội sinh văn hoá tộc người thiểu số; - Đổi cách thức bảo tồn từ phía quyền để xác lập đắn thực sách bảo tồn phát triển văn hóa DTTS; - Nâng cao chất lượng hiệu cơng tác giáo dục, tun truyền phổ biến sách bảo tồn phát triển văn hóa DTTS; - Phát huy quy chế dân chủ sở triển khai sách bảo tồn phát triển văn hóa DTTS Đồng thời để góp phần triển khai có hiệu nhóm giải pháp nêu trên, kết luận văn cịn đề xuất hai nhóm kiến nghị Trung ương địa phương Hầu mong đóng góp vào việc tham mưu đến cấp ủy Đảng quyền huyện Bắc Trà My nói riêng tỉnh Quảng Nam nói chung nhằm góp phần thực thi hiệu sách bảo tồn phát huy văn hóa DTTS, phát triển ổn định bền vững khu vực 09 huyên miền núi Quảng Nam./ 92 92 93 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Nguyên Anh (2006), Chính sách di dân trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Vũ Ngọc Anh (2011), Những nét sách, nguồn http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2019), Quyết định số 209/QĐBVHTTDL ngày 18/01/2019 phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống dân tộc thiểu số Việt Nam giai đoạn nay” Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 công tác dân tộc, Hà Nội Trương Minh Dục Trương Phúc Nguyên (2018), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số – Giải pháp quan trọng bảo đảm quyền bình đẳng dân tộc Việt Nam”, Truy cập tháng 10/2018 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội Đảng huyện Bắc Trà My (2020), Nghị số 04-NQ/ĐH ngày 307-2020 Đại hội đại biểu Đảng huyện Bắc Trà My khóa XIX, nhiệm kỳ 2020 – 2025 Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển văn hố giữ gìn phát huy sắc dân tộc kết hợp với tinh hoa nhân loại, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 10.Xuân Hiền (2018), Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số phát triển du lịch miền núi: Cần hiểu làm để phát triển, nguồn http://baoquangnam.vn/ cập nhật ngày 30.11.2018 11.HĐND huyện Bắc Trà My (2019), Nghị số 58/2019/NQ-HĐND ngày 21-5-2019 phát triển du lịch huyện Bắc Trà My giai đoạn 2019 2025, định hướng đến năm 2030 12.HĐND tỉnh Quảng Nam (2012), Nghị số 55/2012/NQ-HĐND ngày 19 tháng năm 2012 Chương trình tổng thể phát triển kinh tế xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2016 định hướng đến năm 2020 13.Lê Chi Mai (năm 2001), Các vấn đề sách quy trình sách, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 14.Lê Thị Mai (2017), Văn hóa Quảng Nam - góc nhìn, nguồn http://ttvhqnam.vn/ cập nhật ngày 24-4-2017 15.Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 16.Đình Nam (2019), Phó Thủ tướng gặp người thiểu số có uy tín Quảng Nam, nguồn http://baochinhphu.vn/ cập nhật ngày 27-5-2019 17.Nhiều tác giả (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 18.Quốc hội (2001), luật số 28/2001/QH2001 ngày 29-6-2001 Luật di sản văn hóa, Hà Nội 19.Quốc hội (2019), Nghị số 88/2019/QH14 ngày 18 tháng 11 năm 2019 Phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, Hà Nội 20.Lê Quân – Đăng Nguyên – Vương Hồng (2019), Bảo tồn văn hóa dân tộc thiểu số miền núi: Nhận diện giải pháp, nguồn http://baoquangnam.vn/ cập nhật ngày 16-11-2019 21.Tấn Sỹ (2020), Quảng Nam triển khai nhiều sách đặc thù hỗ trợ, phát triển dân tộc thiểu số, nguồn http://baoquangnam.vn/ cập nhật ngày 02-3-2020 22.Ngô Đức Thịnh chủ biên (2010), Bảo tồn, làm giàu phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1270/QĐ-TTg, ngày 27-72011 phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020”, Hà Nội 24 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 1557/QĐ-TTg, ngày 10/9/2015 Phê duyệt số tiêu thực Mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ đồng bào dân tộc thiểu số gắn với mục tiêu phát triển bền vững sau năm 2015, Hà Nội 25.Tỉnh ủy Quảng Nam (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh Quảng Nam lần thứ XXI giai đoạn 2015-2020 26.Tỉnh uỷ Quảng Nam nhiệm kỳ XXI (2016), Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 27.Trung tâm Tư vấn Quản lý Bền vững Tài ngun Phát triển Văn hóa Cộng đồng Đơng Nam Á - CIRUM (2017), Vai trò ý nghĩa làng, rừng cộng đồng dân tộc Việt Nam, Truy cập tháng 02/2019 28.UBND tỉnh Quảng Nam (01-10-2013), Kế hoạch bảo tồn, phát triển di sản văn hóa tiêu biểu dân tộc thiểu số (bao gồm dân tộc Cơ tu, Giẻ - Triêng, Xơ đăng Cor) địa bàn tỉnh đến năm 2020 29.29 UBND huyện Bắc Trà My (2017), Kế hoạch số 88/KH-UBND ngày 23 tháng năm 2017 triển khai thực “Đề án "Giảm thiểu tình trạng tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015- 2020" địa bàn huyện 30.UBND tỉnh Quảng Nam (2019), Quyết định số 1660/QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2019 Phê duyệt Đề án Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2018-2020 huyện Bắc Trà My 31.Ủy ban dân tộc, UNDP Irish Aid (2017), Tổng quan thực trạng kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số (Lưu hành nội bộ), Hà Nội – Tháng năm 2017 32.Uỷ ban quốc gia Thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Hà Nội 33.Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34.G.Roskin Michael, Robert L Cord, Jame A Medeiros, Walter S Jones, Political Science – An Introduction (tenth edition), Pearson Prentice Hall 2008 35.http://bactramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=676&Group=35& NID=566&quang-truong-van-hoa noi-hoi-tu-sac-mau-van-hoacacdong-bao-dan-toc-vung-cao-bac-tra-my&language=en-US 36.http://baotang.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=63&Group=53&NI D=1830&van-hoa-lang-cac-dan-toc-thieu-so-quang-nam 37.http://bandantoc.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=109&Group=84 &NID=9606&quang-nam-bao-ve-khan-cap-van-hoa-dan-toc-thieu-so 38.http://baoquangnam.vn/chinh-tri/toan-van-dien-van-le-ky-niem-20tailap-va-42-nam-giai-phong-quang-nam-48130.html 39.http://bandantoc.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=109&Group=73 &NID=9630&thanh-tuu-ve-cong-tac-dan-toc-cua-quang-nam-sau-2namtai-lap-tinh 40.http://baoquangnam.vn/xa-hoi/tim-huong-giam-ngheo-cho-mien-nui-bai2-tac-dong-tu-goc-110787.html 41.http://cand.com.vn/doi-song/Bap-benh-cuoc-song-nguoi-dan-tai-dinhcuthuy-dien-354997/ 42.http://nongthonmoi.net/CMSPages/BaiViet/Default.aspx?IDBaiViet=235 48 43.https://dangcongsan.vn/tu-tuong-van-hoa/bao-ton-ngoi-nha-langtruyenthong-o-quang-nam-76735.html 44.http://www.bactramy.quangnam.gov.vn/Default.aspx?tabid=676&Group =35&NID=583&bao-ton-van-hoa-truyen-thong-o-bactramy&language=en-US 45.http://www.cpv.org.vn

Ngày đăng: 03/06/2022, 10:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình - Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
h ình (Trang 5)
DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu - Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
hi ệu (Trang 5)
Hình 3.1. Các hoạt động trong đời sống hằng ngà y- vốn tri thức bản địa, cũng đồng thời là bản sắc văn hóa của đồng bào miền núi  - Thực hiện chính sách bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Hình 3.1. Các hoạt động trong đời sống hằng ngà y- vốn tri thức bản địa, cũng đồng thời là bản sắc văn hóa của đồng bào miền núi (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w