giao an the duc - Âm nhạc 5 - Trần Tuấn Giang - Thư viện Giáo án điện tử

14 1 0
giao an the duc - Âm nhạc 5 - Trần Tuấn Giang - Thư viện Giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 1 GIÁO ÁN LỚP 1 NĂM HỌC 2014 2015 TUẦN 1 Thứ hai ngày 18 tháng 8 năm 2014 Tiết 1 CHÀO CỜ + HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Nội dung do nhà trường + Đội phổ biến) ******************************************** Tiết 2 + 3 Tiếng Việt LÀM QUEN ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ******************************************** Tiết 4 Moân Ñaïo ñöùc ( t1 ) EM LAØ HOÏC SINH LÔÙP MOÄT ( Tiết 1) I Muïc tieâu 1 Yeâu caàu caàn ñaït Sau baøi hoïc naøy hoïc sinh phaûi bieát Böôùc ñaàu bieát treû em 6 tuoåi ñöôïc ñi[.]

GIÁO ÁN LỚP NĂM HỌC 2014- 2015 TUẦN Thứ hai ngày 18 tháng năm 2014 Tiết : CHÀO CỜ + HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP (Nội dung nhà trường + Đội phổ biến) ******************************************** Tiết + : Tiếng Việt LÀM QUEN ĐỒ DÙNG HỌC TẬP ******************************************** Tiết : Môn : Đạo đức ( t1 ) EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT ( Tiết 1) I Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: Sau học học sinh phải biết: - Bước đầu biết trẻ em tuổi học - Biết tên trường, lớp, tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp - KN tự giới thiệu thân, KN thể tự tin, KN lắng nghe tích cực, KN trình bày suy nghĩ - Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp Ghi : - Biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt - Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn - Biết chăm học, lời thầy II Chuẩn bị: - Vở tập đạo đức - Trò chơi: “Tự giới thiệu mình” -Dự kiến phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, trị chơi … III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: -Hát vui Kiểm tra: - Kiểm tra dụng cụ học sinh -Đặt sách bàn - Nhận xét- nhắc nhở Bài mới: * Giới thiệu bài: Em học sinh lớp Một Ghi tựa lên bảng lớp * Hoạt động 1: Tự giới thiệu tên MT: Bước đầu biết giới thiệu tên mình, KN tự giới thiệu thân, KN thể tự tin - Cho học sinh đứng thành vòng tròn, điểm danh từ đến hết Sau tự giới thiệu thân - Nêu câu hỏi cho học sinh thảo luận: + Trò chơi giúp em điều gì? + Em có thấy sung sướng, tự hào giới thiêïu tên với bạn, nghe bạn giới thiệu tên không? - Kết luận: Mỗi người có tên Trẻ em có quyền có họ tên Biết tự giới thiệu thân cách mạnh dạn * Hoạt động 2: Tự giới thiệu sở thích MT: KN thể tự tin, KN lắng nghe tích cực, KN trình bày suy nghĩ; Bước đầu biết giới thiệu điều thích trước lớp - Yêu cầu học sinh giới thiệu sở thích với bạn bên cạnh - Gọi vài căïp nêu- tuyên dương - Hỏi: Những điều bạn thích có giống em không? - Kết luận: Mọi người -Nhắc lại đầu bài: Em học sinh lớp Một -Học sinh đứng thành vòng tròn, điểm danh từ đến hết -Học sinh thảo luận: -Biết tên bạn -Rất sung sướng vui biết tên bạn -Giới thiệu theo nhóm đôi -Không ; giống -Kể theo nhóm em -Cặp, sách, vở, bảng, bút, quần áo mới… -Mẹ bố mua cặp sách, có sở thích Chúng ta cần tôn trọng sở thích riêng người * Hoạt động 3: Kể ngày học MT: hình thành KN trình bày suy nghĩ - Hãy kể ngày học - Em mong chờ, chuẩn bị cho ngày học nào? - Bố mẹ người gia đình quan tâm, chuẩn bị cho ngày học nào?… - Kết luận: Được tuổi HS vào lớp Một em có thêm bạn, thầy cô, biết nhiều điều lạ, bổ ích; Em cố gắng học thật giỏi, thật ngoan - Liên hệ – giáo dục chăm học GD HS biết quyền bổn phận trẻ em học phải học tập tốt, GD KN sống cho HS Củng cố: -Vừa học gì? - Em thấy học sinh lớp Một? - Em phải làm để xứng đáng học sinh lớp Một? - liên hệ giáo dục chăm ngoan, học giỏi lời thầy cô, cha mẹ… Dặn dò: - Chuẩn bị sau - Vận dụng học - Nhận xét tiết học quần áo… -Em học sinh lớp Một -Em vui sướng bước vào lớp Một em có thêm nhiều bạn bè,thầy cô học nhiều điều lạ -Em cố gắng chăm ngoan, học giỏi lời thầy cô, cha mẹ, - Chuẩn bị sau - Vận dụng học ******************************************** BUỔI CHIỀU Tiết : Tiết : Tiết : Tiết + : Tiết 4: ƠN TỐN ỔN ĐỊNH NỀ NẾP ******************************************** ÔN TIẾNG VIỆT ******************************************** RÈN CHỮ VIÊT RÈN VIẾT CÁC NÉT CƠ BẢN ******************************************** Thứ ba ngày 19 tháng 08 năm 2014 Tiếng Việt VỊ TRÍ TRÊN/ DƯỚI; VỊ TRÍ TRÁI PHẢI ******************************************** Tốn TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I/ Mục tiêu - Tạo khơng khí vui vẻ lớp, HS tự giới thiệu - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, hoạt động học tập học toán - KNS bản: Bước đầu có kĩ tư cá nhân, kĩ lắng nghe, kĩ quan sát… II/ Đồ dùng - Sách Toán - Bộ đồ dùng học Toán III/ Các hoạt động dạy – học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định tổ chức KTBC - Đưa sách lên bàn để GV kiểm tra - Kiểm tra sách HS 3/ Bài + Giới thiệu - Lắng nghe - Giới thiệu ghi nội dung lên bảng + Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán - Hướng dẫn HS mở sách mở Quan sát nghe hướng dẫn học - Giới thiệu ngắn gọn SGK Toán - Nghe giới thiệu - Cho Hs thực hành gấp sách, mở sách, cầm sách - Thực hành gấp, mở sách - Cho HS quan sát hình - Vài HS thực hành trước lớp SGK nêu điều cần làm - Quan sát tranh nêu theo hiểu biết tiết học Toán - Nhận xét + Giới thiệu đồ dùng học Toán - Gv cho Hs quan sát đồ dùng giới thiệu bộ: que tính, - Quan sát giáo viên hướng dẫn đồng hồ, loại hình, số, thước… 4/ Củng cố, dặn dị - Nhận xét tiết học - Dặn dò Hs nhà chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cần thiết cho môn Toán - Thực hành kiểm tra đồ dùng cần thiết cá nhân ************************************************************* BUỔI CHIỀU Tiết : Thủ công (T1) Đ.c Lan dạy **************************************** Tiết : Ôn Tiếng Việt ÔN TRÊN / DƯỚI; TRÁI / PHẢI ***************************************** Tiết : Ơn Tốn ƠN TẬP *************************************************************** Thứ tư ngày 20 tháng 08 năm 2014 Tiết + : Mơn : Tiếng Việt LUYỆN TẬP TRỊ CHƠI CỦNG CỐ KĨ NĂNG VỊ TRÍ TRƯỚC SAU Tiết ******************************************** Môn : Toán NHIỀU HƠN , ÍT HƠN I/ Mục tiêu - Biết so sánh số lượng hai nhóm đồ vật, biết sử dụng từ nhiều hơn, để so sánh nhóm đồ vật - KNS bản: Có kĩ quan sát giải vấn đề, kĩ tư cá nhân… II/ Đồ dùng - Chiếc cốc, thìa - lọ hoa, bơng hoa - Hình vẽ sgk III/ Các hoạt động dạy –học GIÁO VIÊN 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra sách vở, đồ dùng học toán Hs - Nhận xét 3/ Bài Giới thiệu Giới thiệu ghi đầu lên bảng So sánh số lượng cốc thìa - Cho HS quan sát số cốc thìa mà GV để bàn nói: Có số cốc, số thìa - Yêu cầu quan sát thực thao tác đặt thìa vào cốc Cốc khơng có thìa? - Khi đặt thìa vào cốc cịn cốc khơng có thìa Ta nói “số cốc nhiều số thìa” ngược lại So sánh số lọ hoa số hoa Cũng tiến hành tương tự với lọ hoa hoa HỌC SINH - Hát - Đưa SGK đồ dùng học toán lên bàn - Nối tiếp nhắc lại đầu - Quan sát - Vài học sinh thực thao tác đặt cốc vào thìa nêu nhận xét - Lắng nghe nhắc lại: Số cốc nhiều số thìa/ Số thìa số cốc - Thực cắm số hoa vào lọ hoa rút nhận xét: số hoa nhiều số lọ hoa/ Số lọ hoa Thực hành so sánh số bơng hoa - Lần lượt cho Hs quan sát hình vẽ - Quan sát hình vẽ rút SGK rút nhận xét nhận xét - GV sửa sai cho HS 4/ Củng cố, dặn dị + Tìm so sánh đồ vật có lớp học + Số bàn số ghế/ Số - Nhận xét tiết học dặn HS sau ghế nhiều số bàn…… Tiết : ******************************************** Thứ năm ngày 12 tháng 09 năm 2013 Tốn HÌNH VNG, HÌNH TRỊN I/ Mục tiêu - Nhận biết hình vng, hình trịn, nói tên hình - Có kĩ quan sát, kĩ tư cá nhân - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II/ Đồ dùng dạy học - Các hình vẽ SGK - Bộ đồ dùng học tốn: số hình vng, hình trịn bìa, số vật thật có dạng hình vng, hình trịn III/ Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định tổ chức - Quan sát nêu nhận xét 2/ Bài cũ - Cho HS quan sát mơ hình lọ hoa hoa, chai nút chai rút nhận xét nhiều hơn/ - Nhận xét, tuyên dương học sinh 3/ Bài - Quan sát nghe giới thiệu Giới thiệu - Giới thiệu ngắn gọn tên ghi đầu lên bảng - Quan sát trả lời cá nhân Giới thiệu hình vng - Gv giơ bìa hình vng - Thực hành tìm đồ dùng học giới thiệu hình vng Tốn - Chỉ vào hình vng hỏi lại: Đây - Quan sát thảo luận nhóm đơi hình gì? - Cho HS lấy đồ dùng học Tốn hình vng giơ lên cho lớp xem - Cho Hs quan sát hình học - Suy nghĩ cá nhân nêu ý kiến cho biết đồ vật có dạng hình vng? - Cho HS tìm đồ vật có dạng hình vng thực tế Giới thiệu hình trịn Tiến hành tương tự Thực hành - Nghe hướng dân Bài 1, 2: - Nêu yêu cầu - Thực hành tô màu - Hướng dẫn cách tô màu - Yêu cầu thực hành tơ màu - Nhận xét - Tìm hình có Bài 3: - Giúp HS nhận hình vng, hình trịn - Thực hành tơ màu riêng biệt có hình - Hướng dẫn dùng màu khác để tơ hình riêng biệt - Nhận xét Bài 4: - Nêu yêu cầu - Gợi ý để Hs tìm cách tạo thành hình - HS thực vuông - Gọi HS thực cách tạo hình trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS 4/ Củng cố - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà tiếp tục tìm đồ vật có dạng hình vng, hình trịn ******************************************** Tiết 3+4 Tiếng Việt LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KĨ NĂNG… ******************************************** Thứ sáu ngày 13 tháng 09 năm 2013 Tiết : Môn : Toán HÌNH TAM GIÁC I/ Mục tiêu - Nhận biết hình tam giác, nói tên hình - Có thái độ u thích mơn học - KNS bản: Có kĩ quan sát đưa nhận định, khả hợp tác với bạn bè… II/ Đồ dùng - Một số hình tam giác - Một số vật thật có mặt dạng hình tam giác III/ Các hoạt động dạy – học GIÁO VIÊN 1/ Ổn định tổ chức 2/ Bài cũ - GV đưa số hình để HS nhận dạng hình trịn hình vng - Nhận xét, tun dương 3/ Bài Giới thiệu - Giới thiệu ngắn gọn tên ghi đầu Giới thiệu hình tam giác - GV đưa lẫn lộn hình vng, hình trịn hình tam giác để học sinh chọn hình học Hỏi học sinh hình cịn lại hình nào? - u cầu Hs tìm hình tam giác có đồ dùng học Tốn HỌC SINH - Vài HS trả lời - Nghe giới thiệu - Quan sát, chọn hình học - Phát hình nêu tên - Thực tìm hình tam giác giơ lên trước lớp gọi tên hình tam giác - GV giới thiệu số hình tam giác chuẩn bị sẵn với nhiều màu sắc khác - Yêu cầu tìm hình thực tế có - Tìm thực tế ví dụ: dạng hình tam giác cờ treo sân trường, biển báo giao thông, mái nhà… - Nhận xét, tuyên dương Thực hành xếp hình tam giác - Cho Hs sử dụng đồ dùng học - Thực hành xếp hình Tốn với hình vng, hình trịn, hình tam giác để xếp hình theo ý thích - Yêu cầu HS trình bày hình xếp - Nêu ý tưởng hình xếp - Tuyên dương học sinh 4/ Củng cố, dặn dò - Yêu cầu nhắc lại hình học - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bút màu cho tiết học Toán tuần sau nhà tiếp tục xếp hình theo ý thích ******************************************** Tiết + Tiếng Việt LÀM QUEN VỚI CÁC KÍ HIỆU; L.TẬP CỦNG CỐ KĨ NĂNG; GIỚI THIỆU TRÒ CHƠI ******************************************** Tiết : Moân : TNXH CƠ THỂ CHÚNG TA I/ Mục tiêu - Nhận phần thể: đầu, mình, chân tay số phận bên ngồi tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng - Phân biệt bên phải, bên trái thể - KNS bản: Bước đầu có kĩ tự khám phá để nhận biết, kĩ trình bày trước tập thể… II/ Đồ dùng - Các hình SGK III/ Các hoạt động dạy học GIÁO VIÊN 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra đồ dùng - Gv kiểm tra sách TN&XH - Nhận xét, nhắc nhở HỌC SINH 3/ Bài Giới thiệu - Giới thiệu ghi đầu Hoạt động Gọi tên phận bên thể - Yêu cầu HS quan sát người bạn bên cạnh quan sát thể nêu phận bên ngồi thể mà em biết - Tuyên dương HS kể nhiều phận - Cho HS quan sát hình vẽ phóng to vào hình nêu tên - Kết luận: Cơ thể có nhiều phận bên như: tay, chân, miệng, mũi, mắt, tai, … Hoạt động Hoạt động phận - Cho Hs thảo luận nhóm đơi: + Các bạn hình làm gì? + Cơ thể gồm có phần nào? - Cho HS biểu diễn số hoạt động đầu, tay, chân,bụng… - Kết luận: Cơ thể gồm có phần là: đầu, tay, chân Chúng ta nên tích cực vận động, khơng nên lúc ngồi yên chỗ Hoạt động giúp khoẻ mạnh nhanh nhẹn Hoạt động Tập thể dục - Cho Hs học hát: Cúi mỏi lưng Viết mỏi tay Thể dục Là hết mệt mỏi - Hướng dẫn Hs thực động tác tay chân, lưng theo hướng dẫn GV + Tập thể dục xong, em cảm thấy nào? - Nghe giới thiệu - Thực hành quan sát nêu ý kiến trước lớp - Vài Hs lên vào hình nêu tên phận - Thảo luận nhóm đơi trình bày ý kiến - Thực hành biểu diễn trước lớp - Học hát - Thực theo hướng dẫn - Nêu ý kiến trước lớp 4/ Củng cố, dặn dò - Cho Hs thực hành chơi trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Hướng dẫn cách chơi: Thi kể phận bên thể - Nhận xét, tuyên dương bạn nhanh kể nhiều - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà vẽ phận thể chuẩn bị sau ***************************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN I Mục tiêu: - Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm tuần qua, từ có hướng khắc phục - Giáo dục HS tinh thần phê bình tự phê bình II Lên lớp: Lớp sinh hoạt văn nghệ Nội dung sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần tổ - Lớp phó học tập báo cáo hoạt động lớp: - Các tổ sinh hoạt theo tổ Đánh giá hoạt động tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp điều khiển lớp phê bình tự phê bình * GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: - ổn định nề nếp lớp, mua sắm đủ đồ dùng học tập - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học - Học tập nghiêm túc, số em phát biểu xây dựng sôi nổi: b.Khuyết điểm: - Một số bạn cịn nói chuyện học chưa ý nghe cô giáo giảng bài: - số em thiếu tập Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ : tổ - Cá nhân: Kế hoạch tuần tới: -Tiếp tục mua sắm dụng cụ học tập Duy trì nề nếp có ****************************************************************** Tiết : ******************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN Mơn: Tập Viết Bài: Các nét I/ MỤC TIÊU - HS làm quen, nhận biết nét - Bước đầu nhận biết mối quan hệ nét - Tô nét theo Tập viết 1, tập - Giáo dục Hs tính mạnh dạn tập thể - KNS: Bước đầu có kĩ đọc, viết nét bản; kĩ nhận thức trình bày suy nghĩ… II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Mẫu nét - Bảng kẻ sẵn ô li - Bảng con, phấn, tập viết III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC GIÁO VIÊN 1/ Ổn định tổ chức HỌC SINH - Hát 2/ Kiểm tra sách, đồ dùng - GV kiểm tra chuẩn bị HS - Nhận xét TIẾT 3/ Bài Giới thiệu - Giới thiệu ghi đầu lên bảng Hướng dẫn đọc – viết nét */ Nét ngang - Treo mẫu nét ngang lên bảng giới thiệu nét ngang - Yêu cầu HS đọc - GV viết mẫu hướng dẫn cách viết */ Các nét lại: Nét sổ, nét xiên trái, nét xiên phải, nét móc xi, nét móc ngược, nét móc hai đầu, nét cong hở phải, nét cong hở trái, nét cong kín, nét khuyết trên, nét khuyết dưới, nét thắt Tiến hành tương tự TIẾT Hướng dẫn tô nét - GV hướng dẫn HS lấy tập viết - Cho HS nhắc lại nét học tiết - Đưa đồ dùng để GV kiểm tra - Nối tiếp nhắc lại đầu - Đọc đồng thanh, cá nhân - Quan sát viết mẫu - Viết bảng - Nhắc lại nét - Cho HS viết - Quan sát, uốn nắn HS - Thu chấm số - Nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò - Yêu cầu: Hãy quan sát nét liên hệ thực tế xem giống thực tế - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS chuẩn bị sau - Viết ……………………………………………………………………………… Môn: Tốn Mơn: Tự nhiên xã hội ... nêu điều cần làm - Quan sát tranh nêu theo hiểu biết tiết học Toán - Nhận xét + Giới thiệu đồ dùng học Toán - Gv cho Hs quan sát đồ dùng giới thiệu bộ: que tính, - Quan sát giáo viên hướng dẫn... lớp Một -Học sinh đứng thành vòng tròn, điểm danh từ đến hết -Học sinh thảo luận: -Biết tên bạn -Rất sung sướng vui biết tên bạn -Giới thiệu theo nhóm đôi -Không ; giống -Kể theo nhóm em -Cặp,... nét - GV hướng dẫn HS lấy tập viết - Cho HS nhắc lại nét học tiết - Đưa đồ dùng để GV kiểm tra - Nối tiếp nhắc lại đầu - Đọc đồng thanh, cá nhân - Quan sát viết mẫu - Viết bảng - Nhắc lại nét -

Ngày đăng: 03/06/2022, 09:22

Hình ảnh liên quan

MT: hình thành KN trình bày suy nghĩ - giao an the duc - Âm nhạc 5 - Trần Tuấn Giang - Thư viện Giáo án điện tử

h.

ình thành KN trình bày suy nghĩ Xem tại trang 3 của tài liệu.
BUỔI CHIỀU - giao an the duc - Âm nhạc 5 - Trần Tuấn Giang - Thư viện Giáo án điện tử
BUỔI CHIỀU Xem tại trang 4 của tài liệu.
Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng - giao an the duc - Âm nhạc 5 - Trần Tuấn Giang - Thư viện Giáo án điện tử

i.

ới thiệu và ghi đầu bài lên bảng Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Cho HS quan sát hình vẽ phĩng to và chỉ vào hình rồi nêu tên - giao an the duc - Âm nhạc 5 - Trần Tuấn Giang - Thư viện Giáo án điện tử

ho.

HS quan sát hình vẽ phĩng to và chỉ vào hình rồi nêu tên Xem tại trang 10 của tài liệu.
* Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. * GV đánh giá chung: - giao an the duc - Âm nhạc 5 - Trần Tuấn Giang - Thư viện Giáo án điện tử

p.

trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. * GV đánh giá chung: Xem tại trang 11 của tài liệu.
- Bảng con, phấn, vở tập viết - giao an the duc - Âm nhạc 5 - Trần Tuấn Giang - Thư viện Giáo án điện tử

Bảng con.

phấn, vở tập viết Xem tại trang 13 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan