Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Khoa học - lớp 5

57 20 0
Tài liệu hướng dẫn điều chỉnh nội dung CT hiện hành theo CT GDPT 2018 môn Khoa học - lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NĂM 2006 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 MÔN KHOA HỌC LỚP 5 Hà nội 12 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 Giới thiệu tài liệu 3 A MỤC TIÊU TÀI LIỆU 4 B NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÀI LIỆU 5 Phần 1 SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MÔN KHOA HỌC LỚP 5 NĂM 2006 VÀ NĂM 2018 5 1 1 Về quan điểm xây dựng và mục tiêu chương trình môn Khoa học 6 1 2 Về yêu cầu cần đạt 9 1 3 Về sử dụng[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC PHỔ THÔNG - TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH NĂM 2006 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 MƠN KHOA HỌC LỚP Hà nội 12-2020 MỤC LỤC MỤC LỤC Giới thiệu tài liệu A MỤC TIÊU TÀI LIỆU B NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÀI LIỆU Phần SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC LỚP NĂM 2006 VÀ NĂM 2018 1.1 Về quan điểm xây dựng mục tiêu chương trình mơn Khoa học 1.2 Về yêu cầu cần đạt 1.3 Về sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh 5 11 1.4 So sánh, phân tích mối quan hệ yêu cầu cần đạt Chương trình Khoa học 2006 Chương trình 2018 Phần RÀ SỐT, ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 14 CHƯƠNG TRÌNH 2006 THEO YÊU CẦU CHƯƠNG TRÌNH 2018 2.1 Đề xuất phương án điều chỉnh nội dung dạy học môn Khoa học lớp năm 2006 2.2 Danh mục chủ đề liên môn Khoa học Phần HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP TIẾP CẬN YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CT 2018 3.1 Các bước xây dựng chủ đề/bài học mơn Khoa học lớp theo hướng hình thành phẩm chất, lực 3.2 Minh họa thiết kế tổ chức dạy học chủ đề điều chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 45 47 47 48 55 CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT: DH: GV: GD: HS: Chương trình Dạy học Giáo viên Giáo dục Học sinh HV: NL: PP: SGK: YCCĐ: Học viên Năng lực Phương pháp Sách giáo khoa Yêu cầu cần đạt GIỚI THIỆU TÀI LIỆU Chương trình (CT) giáo dục (GD) phổ thơng 2018 bắt đầu triển khai từ năm học 20202021 lớp 1, tiếp đến triển khai lớp 2, lớp từ năm học 2021-2022 Để chuẩn bị cho học sinh (HS) lớp cuối cấp học tập thuận lợi chuyển lên lớp đầu cấp năm học hỗ trợ giáo viên (GV) triển khai tốt chương trình sách giáo theo hướng phát triển phẩm chất lực, Bộ giáo dục đào tạo tổ chức xây dựng Tài liệu Hướng dẫn điều chỉnh nội dung chương trình mơn học, hoạt động giáo dục chương trình hành theo hướng phát triển phẩm chất, lực (NL) học sinh, có mơn Khoa học lớp Mục tiêu Tài liệu nhằm hướng dẫn GV dạy môn Khoa học lớp khắc phục hạn chế chương trình, sách giáo khoa hành (2006) theo yêu cầu chưong trình nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu dạy học (DH) môn Khoa học theo chương trình (2018) Nội dung tài liệu chia làm phần gồm: Phần So sánh, đối chiếu Chương trình môn Khoa học lớp năm 2006 năm 2018 Phần Rà soát, điều chỉnh nội dung dạy học mơn Khoa học lớp Chương trình 2006 theo u cầu chương trình 2018 Phần Hướng dẫn xây dựng chủ đề/bài học môn Khoa học lớp tiếp cận yêu cầu phát triển lực Chương trình 2018 Để sử dụng hiệu Tài liệu, giáo viên cần nghiên cứu Chương trình GDPT 2018 mơn Khoa học trước nghiên cứu Tài liệu Giáo viên theo phần tài liệu tổ chức hoạt động học theo gợi ý tài liệu khóa bồi dưỡng tập trung theo nhóm A MỤC TIÊU TÀI LIỆU Mục tiêu chung: Tài liệu nhằm hướng dẫn giáo viên dạy môn Khoa học lớp điều chỉnh Chương trình, sách giáo khoa hành (2006) theo yêu cầu chương trình (2018) nâng cao lực để đáp ứng yêu cầu dạy học mơn Khoa học tiếp cận theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Mục tiêu cụ thể: Tài liệu hướng dẫn GV: - Phân tích, so sánh chuẩn kiến thức kĩ Chương trình mơn Khoa học lớp năm 2006 với yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Khoa học lớp năm 2018 - Nhận xét mối quan hệ chủ đề nội dung; yêu cầu cần đạt; báo phẩm chất, lực; phương pháp dạy học, phương tiện dạy học môn Khoa học lớp Chương trình năm 2018 với năm 2006 - Sử dụng Chương trình SGK năm 2006 thiết kế học/ chủ đề ứng với nội dung môn Khoa học lớp theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh B NỘI DUNG CHÍNH CỦA TÀI LIỆU Phần SO SÁNH, ĐỐI CHIẾU CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC LỚP NĂM 2006 VÀ NĂM 2018  Mục tiêu: - Xác định điểm giống khác chương trình mơn Khoa học 2006 CT môn Khoa học năm 2018 - Nhận xét mối quan hệ biểu thành phần lực Khoa học tự nhiên với phương pháp, cách thức tổ chức dạy học môn Khoa học lớp CT phổ thơng năm 2018, từ xác định vai trị tổ chức hoạt động dạy học hình thành phát triển lực cho HS  Yêu cầu học tập: Nhiệm vụ Cả lớp động não chia sẻ hiểu biết Chương trình mơn Khoa học năm 2018 - GV sử dụng kĩ thuật động não giúp HV liệt kê hiểu biết Chương trình mơn Khoa học năm 2018 - GV HV nhóm ý kiến vừa trình bày thành thành tố CT: quan điểm; mục tiêu; cấu trúc mạch nội dung; yêu cầu cần đạt/chuẩn kiến thức-kĩ năng; phương pháp tổ chức dạy học, Nhiệm vụ Thảo luận số điểm CT Khoa học năm 2018 Bước 1: Làm việc theo nhóm - Cá nhân - cặp đôi đọc kĩ CT môn Khoa học năm 2018, CT Khoa học năm 2006, trao đổi, nhận xét khái quát mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp tổ chức dạy học - HV làm việc theo nhóm, thảo luận điểm giống nhau, khác chương trình; Nhận xét điểm CT mơn Khoa học năm 2018 Trình bày tóm tắt giấy A0 Bước 2: Trình bày kết thảo luận nhóm - Đại diện số nhóm báo cáo kết làm việc nhóm - Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, trao đổi, bổ sung ý kiến - GV kết luận chung điểm giống nhau, điểm khác nhau, điểm kế thừa, điểm bổ sung CT môn Khoa học năm 2018 (Thông tin 1.1) Nhiệm vụ Trao đổi lớp biểu lực Khoa học tự nhiên - HV theo cá nhân nghiên cứu từ ngữ mô tả biểu thành phần lực Khoa học tự nhiên chương trình năm 2018 trả lời câu hỏi sau: + Trong biểu thành phần lực, thân thầy/cô DH đạt biểu thành phần lực nào? Nêu ví dụ học cụ thể + Nêu cách tổ chức DH để đạt thành phần lực nói + Trong trình tổ chức DH phát triển NL đó, thầy/cơ gặp khó khăn gì? - GV tổ chức, dẫn dắt cho lớp trao đổi theo câu hỏi - GV kết luận hoạt động việc tăng cường sử dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tích cực để hình thành phẩm chất lực cho HS (Thông tin 1.2; 1.3) Thông tin Phần 1.1 Về quan điểm xây dựng mục tiêu chương trình mơn Khoa học Chương trình (CT) mơn Khoa học cấp tiểu học năm 2018 xây dựng sở kế thừa phát triển từ môn Tự nhiên Xã hội (các lớp 1,2,3) sở để học môn Khoa học tự nhiên cấp trung học sở mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học cấp trung học phổ thông * Về quan điểm xây dựng chương trình: Kế thừa chương trình 2006 Chương trình mơn Khoa học nhấn mạnh tới quan điểm xây dựng chương trình sau đây: Tích hợp; Tổ chức nội dung chương trình thành chủ đề; trọng tới tham gia tích cực học sinh vào trình học tập Cụ thể trình xây dựng chương trình mơn Khoa học cấp tiểu học trọng tới số quan điểm: – Dạy học tích hợp: Nhằm bước đầu hình thành cho học sinh phương pháp nghiên cứu, tìm hiểu giới tự nhiên; nhận thức bản, ban đầu môi trường tự nhiên, người, sức khoẻ an toàn; khả vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn Mơn học trọng đến việc tích hợp giáo dục giá trị kĩ sống mức độ đơn giản, phù hợp – Dạy học theo chủ đề: Tổ chức nội dung giáo dục theo chủ đề: chất; lượng; thực vật động vật; nấm, vi khuẩn; người sức khoẻ; sinh vật môi trường Những chủ đề phát triển từ lớp đến lớp Tuỳ theo chủ đề, nội dung giáo dục giá trị kỹ sống; giáo dục sức khoẻ, công nghệ, giáo dục môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai, thể mức độ đơn giản phù hợp – Tích cực hóa hoạt động học sinh: CT mơn Khoa học năm 2018 thiết kế nhằm tăng cường tham gia tích cực học sinh vào q trình học tập Học sinh học khoa học qua tìm tịi, khám phá, qua quan sát, thí nghiệm, thực hành, làm việc theo nhóm Qua hình thành phát triển em phẩm chất lực * Mục tiêu chương trình mơn Khoa học Về mục tiêu mơn Khoa học kế thừa chương trình 2006, nhiên làm rõ lực cần hình thành phát triên cho HS – đặc biệt làm rõ lực đặc thù – lực khoa học tự nhiên thành phần lực đó: nhận thức giới tự nhiên; tìm tòi, khám phá người giới tự nhiên; vận dụng kiến thức khoa học giải thích vật, tượng tự nhiên, giải vấn đề đơn giản sống, ứng xử thích hợp bảo vệ sức khoẻ thân người khác, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường xung quanh Cụ thể: - Mơn Khoa học góp phần hình thành phát triển học sinh tình yêu người, thiên nhiên; trí tị mị khoa học, hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên; ý thức bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần thân, gia đình, cộng đồng; ý thức tiết kiệm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống - Cùng với môn học khác, môn Khoa học cấp tiểu học bên cạnh việc góp phần giúp học sinh hình thành, phát triển lực chung, mơn học đồng thời góp phần hình thành phát triển học sinh lực Khoa học tự nhiên, lực đặc thù môn học Năng lực đặc thù môn Khoa học gồm thành phần lực: Nhận thức khoa học tự nhiên; Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh; Vận dụng kiến thức kĩ học * Về nội dung môn học: Nội dung kiến thức môn Khoa học năm 2018 kế thừa chương trình 2006 Nội dung lựa chọn thiết thực, gần gũi có ý nghĩa với học sinh, bao gồm nội dung ứng dụng khoa học, kỹ thuật liên quan đến hoạt động sống gia đình, cộng đồng bối cảnh địa phương nhằm tăng cường khả thích ứng với sống hàng ngày Nội dung giáo dục tổ chức thành chủ đề, mạch chủ đề nội dung CT trùng Các mạch chủ đề tương ứng CT theo CT 2006 CT 2018 liệt kê gồm: Vật chất (đất, biến đổi chất); Năng lượng (điện số loại lượng): Thực vật động vật (sinh sản phát triển); Con người sức khỏe (sinh sản phát triển, sức khỏe, an tồn sống); Sinh vật mơi trường (mối quan hệ người, sinh vật với môi trường) Những chủ đề phát triển từ lớp đến lớp Có mạch nội dung số chủ đề kế thừa chương trình Khoa học 2006, mục tiêu phát triển lực học sinh, đặc biệt lực khoa học tự nhiên trọng hơn, thể tường minh qua yêu cầu cần đạt Trong hoạt động tìm tịi khám phá kiến thức làm rõ chương trình mơn Khoa học năm 2018, kỹ tiến trình nghiên cứu khoa học (như quan sát, dự đốn, thực hành, nhận xét, giải thích, trình bày,…) trọng Các yêu cầu vận dụng vào thực tiễn tăng cường Cụ thể: - Tổ chức nội dung thành chủ đề, tích hợp kiến thức vật lí, hố học, sinh học, hướng đến việc cung cấp cho học sinh hiểu biết môi trường tự nhiên; người, sức khoẻ an toàn Trong chủ đề, nội dung giáo dục giá trị kỹ sống; giáo dục sức khoẻ, công nghệ, giáo dục môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng tránh giảm nhẹ rủi ro thiên tai, đưa vào mức độ đơn giản phù hợp - Tinh giản số nội dung mang tính lý thuyết, chưa thật phù hợp để tạo hội tổ chức DH phát triển lực nội dung có trùng lặp với lớp đầu trung học sở - Đồng thời đưa vào, cập nhật số nội dung thiết thực, gần gũi với học sinh - Tăng cường tích hợp số nội dung “Đất”, “Nấm, vi khuẩn” bên cạnh việc giữ nguyên nội dung tích hợp chương trình Khoa học hành Sơ lược thay đổi mạch nội dung chương trình mơn Khoa học năm 2018 trình bày bảng sau: Mạch nội dung Lớp Lớp Chất − Nước − Khơng khí − Đất − Hỗn hợp dung dịch − Sự biến đổi chất Năng lượng − Ánh sáng − Âm − Nhiệt − Vai trò lượng − Năng lượng điện − Năng lượng chất đốt − Năng lượng mặt trời, gió nước chảy Thực vật động − Nhu cầu sống thực vật − Sự sinh sản thực vật động vật vật động vật − Sự lớn lên phát triển thực − Ứng dụng thực tiễn nhu vật động vật cầu sống thực vật, động vật chăm sóc trồng vật nuôi Nấm, vi khuẩn − Nấm − Vi khuẩn Con người sức − Dinh dưỡng người khoẻ − Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng − An tồn sống: Phịng tránh đuối nước − Sự sinh sản phát triển người − Chăm sóc sức khoẻ tuổi dậy − An tồn sống: Phịng tránh bị xâm hại Sinh vật mơi − Chuỗi thức ăn − Vai trị môi trường sinh Mạch nội dung trường Lớp Lớp − Vai trò thực vật vật nói chung người nói riêng chuỗi thức ăn − Tác động người đến môi trường * Phần in nghiêng nội dung chương trình mơn Khoa học năm 2018 * Thời lượng chương trình: 70 tiết/năm học Chương trình 1.2 Những biểu thành phần lực Khoa học tự nhiên CT 2018 Các yêu cầu cần đạt lực đặc thù môn Khoa học năm 2018 mô tả biểu theo thành phần lực sau: (Ghi kí hiệu: Chữ thường, in nghiêng: Yêu cầu cần đạt có CT mơn Khoa học năm 2018 mà khơng có CT môn Khoa học năm 2006) * Thành phần lực “Nhận thức khoa học tự nhiên” − Kể tên, nêu, nhận biết số vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống, bao gồm số vấn đề chất, lượng, thực vật, động vật, nấm vi khuẩn, người sức khoẻ, sinh vật mơi trường − Trình bày số thuộc tính số vật tượng đơn giản tự nhiên đời sống − Mô tả vật tượng hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, sơ đồ, biểu đồ − So sánh, lựa chọn, phân loại vật tượng dựa số tiêu chí xác định − Giải thích mối quan hệ (ở mức độ đơn giản) vật tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, ) Có thể nhận thấy: so với Yêu cầu cần đạt CT môn Khoa học năm 2018, yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu cần đạt CT môn Khoa học năm 2006 đạt số biểu thành phần lực nhận thức khoa học tự nhiên Tuy nhiên yêu cầu biểu thành phần lực chưa đa dạng, chủ yếu là: nhận biết được, nêu được, kể Trong CT môn Khoa học 2018 biểu nhận thức đa dạng như: trình bày được, vẽ sơ đồ, mô tả được, xác định * Thành phần lực “Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh” − Quan sát đặt câu hỏi vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật bao gồm người vấn đề sức khoẻ − Đưa dự đoán vật, tượng, mối quan hệ vật, tượng (nhân quả, cấu tạo – chức năng, ) − Đề xuất phương án kiểm tra dự đoán − Thu thập thông tin vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên sức khoẻ nhiều cách khác (quan sát vật tượng xung quanh, đọc tài liệu, hỏi người lớn, tìm Internet, ) − Sử dụng thiết bị đơn giản để quan sát, thực hành, làm thí nghiệm tìm hiểu vật, tượng, mối quan hệ tự nhiên ghi lại liệu đơn giản từ quan sát, thí nghiệm, thực hành, − Từ kết quan sát, thí nghiệm, thực hành, rút nhận xét, kết luận đặc điểm mối quan hệ vật, tượng Có thể nhận thấy, so với Yêu cầu cần đạt thành phần lực Tìm hiểu mơi trường tự nhiên xung quanh CT môn Khoa học năm 2018, số yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ yêu cầu cần đạt CT môn Khoa học năm 2006 đạt số biểu thành phần lực như: Sử dụng (đồ dùng thí nghiệm đơn giản), quan sát làm thí nghiệm Tuy nhiên biểu mức độ thấp chưa có tính hệ thống tiến trình tìm tịi, khám phá như: đặt câu hỏi, đề xuất phương án, từ kết rút nhận xét… *Thành phần lực “Vận dụng kiến thức, kĩ học” − Giải thích số vật, tượng mối quan hệ tự nhiên, giới sinh vật, bao gồm người biện pháp giữ gìn sức khoẻ − Giải số vấn đề thực tiễn đơn giản vận dụng kiến thức khoa học kiến thức kĩ từ mơn học khác có liên quan − Phân tích tình huống, từ đưa cách ứng xử phù hợp số tình có liên quan đến sức khoẻ thân, gia đình, cộng đồng môi trường tự nhiên xung quanh; trao đổi, chia sẻ, vận động người xung quanh thực − Nhận xét, đánh giá phương án giải cách ứng xử tình gắn với đời sống Có thể nhận thấy, so với Yêu cầu cần đạt “Thành phần lực Vận dụng kiến thức, kĩ học” CT môn Khoa học năm 2018, yêu cầu chuẩn kiến - thức kĩ yêu cầu cần đạt CT 2006 thể số biểu thành phần lực 10 Chủ đề nội Gợi ý tên chủ Yêu cầu cần đạt chủ đề tích dung CT 2006 đề tích hợp hợp Hướng dẫn thực Ghi việc làm cụ thể bảo vệ môi trường thực tế địa phương (như môi trường đất, nước, khơng khí, rừng) việc làm người ảnh hưởng đến nhiều đất, - Xây dựng nội dung sử yếu tố dụng cách trình bày phù hợp nước, khơng khí dùng hình ảnh, sơ đồ, để vận hay rừng động người sống hoà - Từ kết hợp với thiên nhiên, bảo vệ môi điều tra, HS đề trường đa dạng sinh học địa xuất biện pháp phương thực truyền thông cộng đồng) 2.4 Danh mục chủ đề liên môn Khoa học Bên cạnh việc cấu trúc lại học, nội dung CT Khoa học, thầy/cơ tích hợp nội dung kiến thức, kĩ số môn học tạo thành chủ đề liên môn Việc tạo chủ đề liên môn giúp HS vận dụng kiến thức nhiều môn học vào giải vấn đề thực tiễn địa phương Các chủ đề liên môn Khoa học theo hướng: - Mục tiêu chủ đề nhằm củng cố, tăng cường kiến thức môn nhiều môn - Mục tiêu chủ đề hình thành kiến thức mơn (Khoa học) sử dụng kiến thức, kĩ môn học khác - Chủ đề hình thành kiến thức mơn học Lưu ý GV cần vào CT môn học để giảm bớt nội dung học liên quan SGK Sau ví dụ chủ đề liên mơn Khoa học – Địa ý lớp TT Khoa học (Bài/tuần) Bài 64/ Tuần 32 Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống Địa lý (Tuần) Tuần Vùng biển nước ta Nội dung chủ yếu chủ đề - Vai trò, giá trị nước biển đời sống người; 43 TT Khoa học (Bài/tuần) Địa lý (Tuần) người - Sự phát triển phân bố thủy sản vùng nước Bài 67/Tuần 34.Tác động người đến mơi trường khơng khí nước Nội dung chủ yếu chủ đề - Hoạt động khai thác, sử dụng thủy sản người tác động tới biển gây ô nhiễm môi trường ; - Ý thức việc làm để bảo vệ tài nguyên biển Bài 64/ Tuần 32 Vai trị mơi trường tự nhiên đời sống người Lưu ý: GV lựa chọn nội dung để xây dựng chủ đề kiến thức lâm nghiệp lâm nghiệp thủy sản Bài 65/Tuần 33.Tác động người đến mơi trường rừng - Vai trị, giá trị rừng biển với đời sống người; Tuần 11 Lâm nghiệp thủy sản - Sự phát triển phân bố lâm nghiệp thủy sản vùng nước - Hoạt động khai thác, sử dụng lâm, thủy sản người tác động tới rừng biển gây ô nhiễm môi trường; - Ý thức việc làm để bảo vệ rừng biển 44 Phần HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP TIẾP CẬN YÊU CẦU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CHƯƠNG TRÌNH 2018  Mục tiêu: - Biết cách xây dựng chủ đề/bài học môn Khoa học hành theo hướng hình thành phẩm chất lực - Sử dụng SGK hành thiết kế học/ chủ đề ứng với nội dung môn Khoa học lớp hành theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh  Yêu cầu học tập: Nhiệm vụ Làm việc nhóm xếp thẻ - HV theo nhóm, đọc nội dung thông tin thẻ xếp theo thứ tự 1-6 “Các bước xây dựng chủ đề/ học môn Khoa học phát triển phẩm chất, lực” - HV chia sẻ kết trước lớp, trao đổi nội hàm bước (nếu cần) - GV kết luận hoạt động Nhiệm vụ Làm việc nhóm thiết kế kế hoạch tổ chức dạy học phát triển lực - HV thảo luận nhóm, lựa chọn nội dung (theo bài/chủ đề - sử dụng thơng tin phần 2) thiết kế kế hoạch tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực - Sản phẩm trình bày giấy A0 : Thiết kế kế hoạch tổ chức dạy học Nhiệm vụ Tổ chức “Phịng tranh” trình bày kế hoạch tổ chức dạy học - GV tổ chức cho HV báo cáo kết làm việc nhóm theo hình thức phịng tranh - Các nhóm treo Thiết kế nhóm xung quanh lớp trưng bày tranh Mỗi nhóm cử đại diện 1-2 thành viên đứng trình bày, giải đáp thắc mắc nhóm Các nhóm tham quan, đọc, đặt câu hỏi (nếu có) - HV chia sẻ chung, giải đáp trước lớp sau quan sát sản phẩm nhóm - GV kết luận hoạt động, chốt lại lưu ý tổ chức dạy học phát triển phẩm chất lực HS Thông tin phần 45 3.1 Các bước xây dựng chủ đề/bài học mơn Khoa học lớp theo hướng hình thành phẩm chất lực - Bước Lựa chọn nội dung (hoặc cấu trúc lại nội dung) chủ đề/bài học hướng đến phát triển phẩm chất, lực Nên lựa chọn nội dung chủ đề/bài học gắn với địa phương tích hợp thêm vấn đề thời địa phương, đất nước, toàn cầu an tồn sức khỏe, biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường, ; - Bước Điều chỉnh mục tiêu/ yêu cầu cần đạt chủ đề/bài học hướng đến phát triển phẩm chất, lực Dựa mục tiêu chủ đề/bài học theo hướng dẫn SGV, điều chỉnh bổ sung thêm yêu cầu cần đạt để HS thực hoạt động học tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học vào giải vấn đề thực tế địa phương, nơi sinh sống; - Bước Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giúp HS học tích cực, học hợp tác từ tạo hội hình thành phẩm chất lực theo mục tiêu chủ đề/bài học; - Bước Lựa chọn tài liệu, phương tiện dạy học phù hợp, hiệu quả, đáp ứng mục tiêu phát triển phẩm chất, lực phù hợp với điều kiện địa phương Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin dạy học; - Bước Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề/bài học phát triển phẩm chất, lực theo giai đoạn: Khởi động, hình thành kiến thức, luyện tập-củng cố, vận dụng - Bước Đánh giá hướng đến phát triển phẩm chất, lực: Đánh giá thường xuyên đánh giá định kì Để tăng cường đánh giá thường xuyên, GV cần xây dựng kế hoạch đánh giá, lựa chọn số nội dung, thời điểm trình tổ chức hoạt động học để chủ động thực kế hoạch đánh giá Cần kết hợp hình thức, cơng cụ đánh giá như: miệng, vấn đáp, viết thực hành, đánh giá qua sản phẩm HS Kết hợp đánh giá tự đánh giá Chú ý tới đánh giá nhằm thúc đẩy việc học Không đánh giá đầu mà trình học, đánh giá tiến học sinh 3.2 Minh họa Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề/bài theo điều chỉnh Minh họa thiết kế thuộc 42 – 43 SGK Khoa học (CT 2006) Bài có lợi nội dung, yêu cầu gần với nội dung CT 2018, thời lượng hành tiết Vì nội dung điều chỉnh theo hướng: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để thiết kế hoạt động dạy học Dạy học dự án, dạy học giải vấn đề; Bổ sung thêm số yêu cầu cần đạt CT 2018 phù hợp Các PPDH tích cực tập trung vào hoạt động có tính chất “tự học” hợp tác nhóm; Tăng thời lượng học để HS thực hoạt động tự tìm tịi, khám phá 46 HS GV tổ chức linh hoạt với YCCĐ bổ sung phù hợp với thực tế HS Sau gợi ý minh họa Chủ đề dự án: NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT Lớp (Bài 42-43) Thời gian dự kiến: tiết lớp thời gian làm việc lớp học (khoảng 10 ngày) I MỤC TIÊU Sau học, HS : • Kể tên số nguồn lượng chất đốt thường sử dụng đời sống sản xuất; • Thu thập thông tin giới thiệu số loại lượng chất đốt thường sử dụng sống ngày, sản xuất; • Thu thập thơng tin trình bày nguy xảy khai thác sử dụng chất đốt không hợp lý dẫn đến cháy, nổ, ô nhiễm môi trường,… • Đề xuất thực số biện pháp phịng chống cháy, nổ, nhiễm sử dụng chất đốt việc làm thiết thực, phù hợp để tiết kiệm sử dụng an toàn lượng chất đốt địa phương Cơ hội hình thành phát triển lực: • Hình thành, phát triển lực giao tiếp hợp tác: qua hoạt động làm việc nhóm, trình bày suy nghĩ; Thảo luận chia sẻ ý tưởng q trình thực hiện; • Hình thành lực khoa học tự nhiên: qua hoạt động thu thập, xử lí, tổng hợp thơng tin trả lời câu hỏi liên quan đến vấn đề việc sử dụng lượng chất đốt sinh hoạt sản xuất; Xác định nhận xét nguyên nhân gây cháy nổ, ô nhiễm sử dụng lượng chất đốt; Đề xuất biện pháp thực tiết kiệm sử dụng an toàn lượng phù hợp với gia đình II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị HS: - Mỗi nhóm chuẩn bị hình ảnh (hoặc mơ tả ví dụ thực tế) loại chất đốt sử dụng đời sống thể lỏng (xăng, dầu), thể khí (khí gas, bi-ơ-ga, ), thể rắn (than đá, than tổ ong, củi, rơm, rạ, ) - Tư liệu (hình ảnh) lượng tự nhiên lượng hóa thạch; Ơ nhiễm khơng khí sử dụng chất đốt, động xe; Thông tin tai nạn cho cháy, nổ chất đốt - Giấy khổ lớn (đã qua sử dụng bìa sau tờ lịch) bảng nhóm bút màu 47 Chuẩn bị GV: - Hình ảnh khai thác chất đốt tự nhiên từ than đá, dầu mỏ - Hình ảnh sử dụng lượng chất đốt phục vụ nhu cầu thiết yếu người như: nấu ăn, thắp sáng, sưởi ấm, làm lạnh, chạy máy phát điện,…; sản xuất như: chế biến thực phẩm, chạy đầu máy, nhiên liệu cho nhà máy,… - Phiếu học tập - Phiếu đánh giá học theo dự án III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Phương pháp: dạy học dự án; Kĩ thuật: động não, đồ tư duy, quan sát thực tế, IV TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Khám phá chủ đề Mục tiêu: o Biết người có nhu cầu sử dụng lượng chất đốt phục vụ hoạt động hàng ngày Cách tiến hành: - GV chiếu video hình ảnh nhu cầu sử dụng lượng chất đốt hoạt động: cần sử dụng bếp gas, than tổ ong để nấu ăn (hết gas không nấu ăn được); cần đổ xăng để chạy loại động ô tô, xe máy, tàu, thuyền (hết xăng không chạy động được) - Đặt câu hỏi để biết người cần sử dụng lượng chất đốt phục vụ hoạt động hàng ngày Ví dụ: Tại người đàn ông lại phải dắt xe máy? Tại bạn nhỏ không nấu ăn được? - Dẫn dắt vào chủ đề: Các loại nhiên liệu vừa nêu có tên gọi chung “Chất đốt” - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS động não: Các em biết “Chất đốt”? - HS nêu ý kiến liên quan đến chất đốt Ví dụ: dầu khí, xăng, dầu hỏa, củi, than đá, khí sinh học, bếp ga, sinh nhiệt, phát lửa, nóng, than tổ ong, độc hại, sinh khí CO2, nhiên liệu chạy máy, bếp điện, bếp từ, - GV đặt số câu hỏi để thu thập ý kiến làm rõ ý kiến HS Ví dụ: bếp gas sử dụng loại nhiên liệu gì? (gas); khí sinh học cịn gọi khí bi-o-ga; bếp điện (điện từ) sử dụng nguồn lượng nào? - GV loại bỏ ý kiến không liên quan đến nội dung học, nhóm ý kiến HS, phân thành nhóm vấn đề như: loại chất đốt tự nhiên; Sử dụng loại chất 48 đốt gia đình; Nguy hiểm từ sử dụng chất đốt; Nguồn khai thác chất đốt; vấn đề khác - Dẫn dắt kết nối vào chủ đề: Trong vấn đề em liệt kê trên, có nội dung gần gũi, liên quan, thiết yếu phục vụ cho sống hàng ngày Năng lượng chất đốt Chúng ta tìm hiểu chủ đề “Năng lượng chất đốt” Hoạt động 2: Xây dựng mạng chủ đề tiểu chủ đề dự án Mục tiêu: o Phát mối liên quan việc sử dụng lượng chất đốt với hoạt động người o Đề xuất tiểu chủ đề dự án “Năng lượng chất đốt” o Phát triển lực giao tiếp, trình bày suy nghĩ ý tưởng Cách tiến hành: - GV HS xây dựng đồ tư để tìm hiểu “Năng lượng chất đốt” hoạt động hàng ngày (Mở rộng đồ tư thực hoạt động trên- nhánh lượng chất đốt) Mỗi nhóm HS trả lời câu hỏi: “Em biết lượng chất đốt hoạt động hàng ngày?” - Nhóm ý kiến HS thành vấn đề lớn Ví dụ: Các loại bếp sử dụng NL chất đốt Các loại lượng chất đốt Tiết kiệm lượng chất đốt Năng lượng chất đốt An toàn đun nấu - Ảnh hưởng sử dụng lượng chất đốt GV HS tổng hợp ý kiến nhóm đề xuất vấn đề/nội dung cần tìm hiểu, HS nhóm nội dung liên quan hình thành nên tiểu chủ đề, vấn đề muốn tìm hiểu Ví dụ số nội dung phù hợp với chủ đề: 49 o Tìm hiểu loại bếp, dụng cụ để đun nấu gia đình mà sử dụng nguồn lượng chất đốt o Tìm hiểu việc ảnh hưởng sử dụng lượng chất đốt với môi trường sống sức khỏe người o Tìm hiểu việc sử dụng bếp ga an tồn gia đình, phịng chống cháy nổ o Tìm hiểu cách thực tiết kiệm chất đốt o Tìm hiểu lượng khí sinh học bi-o –ga - HS lựa chọn tiểu chủ đề hình thành nhóm thực dự án tìm hiểu HS đặt tên dự án nhóm bao hàm nội dung tiểu chủ đề - HS nhóm thảo luận để xác định mục tiêu tiểu chủ đề Hoạt động 3: Lập kế hoạch thực dự án Mục tiêu: o Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ cần tìm hiểu lượng chất đốt o Phát triển lực giao tiếp, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác Cách tiến hành: - Làm việc nhóm: từ mong muốn tìm hiểu thành viên, nhóm xác định nội dung cụ thể cần nghiên cứu, đề xuất câu hỏi cần trả lời cho tiểu chủ đề (Sử dụng kĩ thuật KWL: Điều biết – Điều muốn biết – Điều học để xác định nội dung tìm hiểu trước dự án, rút học cuối dự án) - GV HS xây dựng kế hoạch cách gợi ý để HS trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Bằng cách nào? Khi nào? phù hợp với đối tượng nghiên cứu tiểu chủ đề - Xây dựng kế hoạch hoạt động thực hiện, phân công nhiệm vụ cụ thể, phương tiện, địa điểm, dự trù sản phẩm mong đợi, - Chia sẻ thảo luận kế hoạch đảm bảo tính khả thi, phù hợp, đạt mục tiêu Hoạt động 4: Thực dự án chủ đề “Năng lượng chất đốt” Mục tiêu: o Nhận biết hoạt động thực tiễn người sử dụng lượng chất đốt o Xác định loại lượng sạch, bảo vệ môi trường o Xác định hoạt động, loại lượng ảnh hưởng tới môi trường, sức khỏe, gây nguy ô nhiễm địa phương o Phát triển lực giao tiếp, thu thập thông tin, giải vấn đề, hợp tác 50 Cách tiến hành: - Các nhóm, cá nhân thực điều tra thực tế, nghiên cứu tài liệu theo kế hoạch xây dựng; Ghi chép lưu giữ thông tin thu nhận - Các thành viên nhóm chia sẻ, đối chiếu thông tin thu thập; Lựa chọn, kết nối thông tin tìm để trả lời cho câu hỏi tiểu chủ đề - Thảo luận với GV (các bên liên quan) để đảm bảo trọng tâm tiểu chủ đề (Nếu cần, GV HS điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp khả thi với điều kiện thực tế) Hoạt động 5: Xây dựng báo cáo dự án Mục tiêu: o Nhận xét, rút kết luận chung từ thu thập thông tin qua thực tế o Đề xuất hoạt động tiết kiệm lượng chất đốt, bảo vệ môi trường o Phát triển lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề, kĩ trình bày Cách tiến hành - Các nhóm tổng hợp thơng tin thu thập hình dung báo cáo ban đầu từ số liệu (hnfh ảnh) Chia sẻ với GV ý tưởng báo cáo - Chia sẻ thảo luận nhóm cách trình bày báo cáo phù hợp; Có thể thảo luận với GV môn (Tiếng Việt, tin học, mĩ thuật, ) đề nghị hỗ trợ gia đình để có cách thức trình bày phù hợp, sáng tạo - Nhóm lựa chọn hình thức trình bày báo cáo phù hợp (có thể là: trình bày kết kèm hình ảnh giấy khổ lớn, thuyết trình P.P kèm hình ảnh, đóng tiểu phẩm, bảng thống kê số liệu thiết bị, hoạt động tiết kiệm điện, viết phát trường/ địa phương ) Hoạt động 6: Báo cáo dự án kết thu Mục tiêu: o Xây dựng cam kết thực hoạt động phù hợp với thân, địa phương o Phát triển lực giao tiếp, trình bày Cách thực hiện: - GV tổ chức cho HS báo cáo (sử dụng kĩ thuật phịng tranh, u cầu nhóm HS dán sản phẩm chuẩn bị lên tờ giấy A0 dán xung quanh lớp, HS nhóm đọc báo cáo đặt câu hỏi cho phần trình bày); Lần lượt nhóm báo cáo sơ lược kết thu chủ đề “Năng lượng chất đốt”, giải thích câu hỏi (nếu có) 51 - HS nhóm khác đặt câu hỏi, chia sẻ ý kiến, nhấn mạnh vấn đề liên quan đến địa phương, hoạt động cá nhân Xây dựng hoạt động để HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn: - HS lập danh mục số việc làm cụ thể để tiết kiệm lượng chất đốt, hạn chế ô nhiễm môi trường - HS xây dựng cam kết thân thực tiết kiệm lượng chất đốt, hạn chế ô nhiễm môi trường - HS xây dựng thơng điệp khuyến khích, kêu gọi người gia đình thực - Xây dựng thuyết trình, phát thanh… Hoạt động 7: Nhận xét, đánh giá, rút học qua thực dự án Mục tiêu: o Nhìn lại trình thực o Chia sẻ cảm nhận thân, rút học giá trị thu nhận Cách tiến hành: - Cá nhân, nhóm, lớp thực nhận xét, đánh giá trình thực dự án (Hoàn thiện phiếu KWL- Những điều học được) - GV gợi ý, hướng dẫn cá nhân, nhóm rút học, chia sẻ cảm xúc có qua q trình tiến hành dự án - HS chia sẻ cảm nhận thân, kiến thức giá trị thu nhận từ hoạt động thực - GV đánh giá kết dự án trình thực DA nhóm (Sử dụng phiếu đánh giá học theo dự án) V PHỤ LỤC Phiếu KWL: PHIẾU KWL Họ tên: ………………………………………………………… Hướng dẫn làm phiếu KWL: - Trước dự án: Điền thông tin vào cột (1) cột (2) - Sau dự án: Điền thông tin cột (3) Những điều biết Những điểu muốn biết Những điều học (trước dự án) (trong trình thực dự án) (sau dự án) ………… ………………… ………… Phiếu đánh giá học theo dự án (theo nhóm): Sử dụng sau kết thúc dự án 52 TIÊU CHÍ Mức độ (thấp - cao: 1- 3) Câu hỏi điều tra, tìm hiểu dự án Nội dung nghiên cứu Nguồn thu thập thông tin Kế hoạch thực Hoạt động nhóm Tham gia thành viên Trình bày sản phẩm Nhận xét, lưu ý GV: TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thông 2018 – Môn Khoa học Bộ Giáo dục đào tạo (2006) Chương trình giáo dục phổ thông 2006 – Môn Khoa học Bộ Giáo dục đào tạo Văn Hướng dẫn giảm tải môn Khoa học năm 2011 Bộ Giáo dục đào tạo (2014) Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Khoa học Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng (2010) Dạy học tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB Đại học sư phạm Hà Nội Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái Sách giáo khoa, sách giáo viên môn Khoa học lớp 4,5 NXB Giáo dục 53 ... sinh học địa phương 25 2.2 Đề xuất phương án điều chỉnh nội dung dạy học môn Khoa học lớp năm 2006 Việc điều chỉnh nội dung dạy học môn Khoa học lớp năm 2006 theo định hướng sau: - Đảm bảo theo. .. chủ đề/bài học môn Khoa học hành theo hướng hình thành phẩm chất lực - Sử dụng SGK hành thiết kế học/ chủ đề ứng với nội dung môn Khoa học lớp hành theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh... thức- kĩ học CT Khoa học 2018 mà mạch nội dung có chương trình mà từ giúp hình thành phát triển thành phần lực Khoa học tự nhiên - Giảm thời lượng dạy học nội dung lạc hậu, khơng có CT mơn Khoa học

Ngày đăng: 02/06/2022, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan