Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,2 MB
Nội dung
ĐỖ XUÂN PHƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ XUÂN PHƯƠNG KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TƠNG KHÍ CHƯNG ÁP SỬ DỤNG NGUN LIỆU PHẾ THẢI: TRO BAY CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU KHOÁ 2012A Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐỖ XUÂN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO BÊ TÔNG KHÍ CHƯNG ÁP SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU PHẾ THẢI: TRO BAY CỦA NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN Chuyên ngành : KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VẬT LIỆU LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐÀO XUÂN PHÁI Hà Nội – Năm 2014 Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………… LỜI CAM ĐOAN……………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………… DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ…………………………………………………… PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Tính cấp thiết đề tài……………………………………………………… Mục tiêu ……………………………………………………………… Nội dung vấn đề cần giải đề tài…………………………… Ý nghĩa thực tiễn đề tài…………………………………… PHẦN I: CƠ SỞ LÍ THUYẾT………………………………………………… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ BÊ TƠNG KHÍ CHƯNG ÁP……… Giới thiệu chung bê tơng khí chưng áp………………………………… 1.1 Khái niệm……………………………………………………………… 1.2 Cấu trúc bê tơng khí chưng áp…………………………………… 1.2.1 Cấu trúc Bê tơng khí……………………………………… 1.2.2 Cơ chế hình thành Bê tơng khí…………………………… 1.3 Ưu nhược điểm bê tơng khí chưng áp…………………………… GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương 1.3.1 Ưu điểm……………………………………………………………… 1.3.2 Nhược điểm………………………………………………………… 1.4 u cầu kĩ thuật sản phẩm bê tơng khí chưng áp…………… 1.5 Công nghệ sản xuất bê tơng khí chưng áp 1.5.1 Nguyên liệu sản xuất 1.5.2 Quy trình sản xuất bê tơng khí chưng áp………………………… 13 1.5.2.1 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất bê tơng khí chưng áp……………… 13 1.5.2.2 Thuyết minh dây chuyền công nghệ sản xuất bê tơng khí chưng 14 áp AAC Lịch sử phát triển bê tơng khí chưng áp giới Việt Nam 15 2.1 Lịch sử phát triển bê tơng khí chưng áp giới 15 2.2 Lịch sử phát triển bê tơng khí chưng áp Việt Nam 16 2.3 Phương hướng phát triển bê tơng khí Việt Nam…………… 18 CHƯƠNG II: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI………………………… I Cơ sở lý thuyết việc hình thành cấu trúc rỗng cường độ cho 22 22 BTTO…………………………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý thuyết việc hình thành cấu trúc rỗng tổ ong tối ưu… 22 1.2 Cơ sở lý thuyết hình thành cấu trúc rỗng tổ ong bê tơng khí 23 1.3 Cơ sở lý thuyết cường độ bê tơng khí………………………… GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 26 Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương II Cơ sở khoa học việc thay Cát Tro bay…………………… 29 2.1 Đặc điểm chung Tro bay 29 2.2 Cơ sở khoa học việc thay Cát Tro bay…………………… 31 2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng Tro bay……………………………… 32 2.3.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng Tro bay giới…………… 32 2.3.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng Tro bay Việt Nam…… 32 PHẦN II: THỰC NGHIỆM…………………………………………………… 34 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC NGUYÊN VẬT 34 LIỆU SỬ DỤNG……………………………………………………………… 3.1 Các phương pháp nghiên cứu dùng thực nghiệm……………… 34 3.1.1 Các phương pháp tiêu chuẩn………………………………………… 34 3.1.2 Các phương pháp phi tiêu chuẩn………………………………… 36 3.2 Đặc điểm, tính chất nguyên vật liệu sử dụng……………………… 37 3.2.1 Xi măng 37 3.2.2.Vôi 38 3.2.3 Cát 39 3.2.4 Tro bay 40 3.2.5 Thạch cao 40 3.2.6 Nước……………………………………………………… GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 41 Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương 3.1.7 Bột nhôm 41 3.3 Thiết kế thành phần cấp phối bê tơng khí chưng áp 41 3.3.1 Phương pháp thiết kế cấp phối…………………………… 41 3.3.1.1 Tính tốn lượng dùng vật liệu cho 1m3………………………… 41 3.3.1.2 Tính tốn cho mẻ trộn Vmt, lít………………………………… 45 3.3.2 Tính tốn cấp phối bê tơng khí khối lượng thể tích thiết kế 600 46 kg/m3……………………………………………………………………… 3.3.3 Tính tốn cấp phối bê tơng khí khối lượng thể tích thiết kế 700 50 kg/m3……………………………………………………………………… 3.3.4 Tính tốn cấp phối bê tơng khí khối lượng thể tích thiết kế 800 54 kg/m ……………………………………………………………………… CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 4.1 Sơ đồ thí nghiệm hiệu chỉnh cấp phối nhà máy 58 4.1.1 Sơ đồ thí nghiệm 59 4.1.2 Sơ đồ hiệu chỉnh cấp phối nhà máy 59 4.2 Thuyết minh sơ đồ thí nghiệm hiệu chỉnh cấp phối nhà máy 60 4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng việc thay phần Cát Tro 62 bay đến số tính chất bê tơng khí chưng áp……………………… 4.3.1 Lựa chọn tỷ lệ Tro bay thay Cát…………………………………… 4.3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ Tro bay thay Cát đến cường độ khối lượng thể tích…………………………………………………………… GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 62 62 Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương 4.3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ Tro bay thay Cát mẫu bê tơng 62 khí chưng áp KLTT M600……………………………………………… 4.3.2.2 Ảnh hưởng tỷ lệ Tro bay thay Cát mẫu bê tơng 67 khí chưng áp KLTT M700……………………………………………… 4.3.2.3 Ảnh hưởng tỷ lệ Tro bay thay Cát mẫu bê tông 71 khí chưng áp KLTT M800……………………………………………… 4.3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ Tro bay thay Cát đến độ co khơ bê tơng 77 khí chưng áp……………………………………………………………… 4.4 Thành phần khống cấu trúc mẫu bê tơng khí chưng áp 87 KLTT M700…………………………………………………………………… PHẦN III: KẾT LUẬN ……………………………………………………… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu AAC Tên Bê tơng khí chưng áp TBNĐ Tro bay nhiệt điện MKN Mất nung BTTO Bê tông tổ ong CN KCCN KC Cách nhiệt Kết cấu cách nhiệt Kết cấu KLTT Khối lượng thể tích CKD Chất kết dính N/R Nước/Rắn M Mác VLXD Vật liệu xây dựng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam XRD X - Ray Diffraction (Nhiễu xạ tia X) GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Sai lệch kích thước cho phép………………………… Bảng 1.2 Khuyết tật hình dạng……………………………… Bảng 1.3 Cường độ nén khối lượng thể tích khơ…………………… Bảng 1.4 Thành phần hóa yêu cầu Cát…………………………… Bảng 1.5 Yêu cầu vôi………………………………………… 10 Bảng 1.6 Yêu cầu xi măng …………………………………… 11 Bảng 1.7 Yêu cầu Thạch cao…………………………………… 12 Bảng 1.8 Kích thước sản phẩm phân loại hóa 16 Nhu cầu công suất VLXD không nung vùng miền 19 Bảng 1.9 nước đến năm 2020………………………………… Bảng 1.10 Số dây chuyền sản xuất dự kiến cần phát triển thêm ……… 20 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm xi măng………………………… 38 Bảng 3.2 Quan hệ tốc độ vôi nhiệt độ tơi vơi……… 39 Bảng 3.3 Tính chất kỹ thuật vôi…………………………… 39 Bảng 3.4 Thành phần hóa cát………………… 39 Bảng 3.5 Thành phần hóa tro bay Phả Lại………………………… 40 Bảng 3.6 Kết thông số thạch cao……………………… 40 GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Bảng 3.7 Các thông số kĩ thuật bột nhôm…………………… 41 Bảng 3.8 Xác định tỷ lệ C=SiO2/CKD hỗn hợp bê tông………… 42 Bảng 3.9 Độ chảy hỗn hợp vữa……………………………… 43 Bảng 3.10 Giá trị ω ứng với loại chất kết dính……………… 44 Bảng 3.11 Lượng dùng vật liệu cung cấp Silic theo tỷ lệ tro bay thay 47 cát M600……………………………… Bảng 3.12 Kết thử độ chảy bê tơng khí chưng áp M600…… 48 Bảng 3.13 Lượng dùng nước cho mẻ trộn 1000 lít cho cấp phối với 48 tỷ lệ tro bay thay tương ứng M600……………… Bảng 3.14 Lượng dùng chất tạo rỗng cho cấp phối trộn 1000 lít M600… 49 Bảng 3.15 Cấp phối cấp phối mẻ trộn 1000 lít M600 chưng áp………… 49 Bảng 3.16 Lượng dùng vật liệu cung cấp Silic theo tỷ lệ tro bay thay 51 cát M700…………………………………………… Bảng 3.17 Kết thử độ chảy bê tơng khí chưng áp M700…… 52 Bảng 3.18 Lượng dùng nước cho mẻ trộn 1000 lít cho cấp phối với 52 tỷ lệ tro bay thay tương ứng M700……………… Bảng 3.19 Lượng dùng chất tạo rỗng cho cấp phối trộn 1000 lít M700… 53 Bảng 3.20 Cấp phối mẻ trộn 1000 lít M700 chưng áp………………… 53 Bảng 3.21 Lượng dùng vật liệu cung cấp Silic theo tỷ lệ tro bay thay 55 cát M800…………………………………………… GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Lần 11 7,9 -2,18 10,1 -2,56 9,4 -2,85 10,9 -3,07 9,8 -3,27 11,8 -3,34 Lần 12 7,2 -2,36 8,4 -2,79 7,2 -3,12 9,3 -3,24 8,2 -3,46 9,9 -3,66 Lần 13 6,4 -2,53 7,2 -2,93 6,3 -3,38 7,1 -3,41 7,2 -3,61 7,6 -3,98 Lần 14 5,8 -2,62 6,2 -3,03 5,4 -3,50 5,9 -3,69 6,3 -3,89 6,4 -4,24 Lần 15 5,2 -2,67 5,6 -3,12 4,8 -3,62 5,1 -3,82 5,0 -4,05 5,4 -4,35 Bảng 4.6: Kết thí nghiệm độ co khơ mẫu bê tơng khí chưng áp KLTT M600 Kết Chỉ tiêu Thay đổi chiều dài W=30% (ε30 ) Thay đổi chiều dài W=6% (ε6 ) Độ co khô CT0 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 (0%) (20%) (40%) (60%) (80%) (100%) - 0,0046 -0,0066 -0,0086 -0,0078 -0,0092 -0,0111 -0,0262 -0,0303 -0,0338 -0,0369 -0,0389 -0,0424 -0,0216 - 0,0237 -0,0252 -0,0291 -0,0297 -0,0313 GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 79 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Hình 4.19: Biểu đồ thay đổi chiều dài mẫu bê tơng khí chưng áp KLTT M600 theo độ ẩm KLTT M700 Bảng 4.7: Kết thí nghiệm độ ẩm thay đổi chiều dài mẫu bê tơng khí chưng áp KLTT M700 Kết tính tốn độ ẩm Wi (%) thay đổi chiều dài εi (%) STT CT0 (0%) CT1 CT2 CT3 CT4 (20%) (40%) (60%) (80%) CT5 (100%) Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Sau ngâm 46,9 42,1 43,6 47,8 48,6 45,7 Lần 45,5 -0,19 39,7 -0,28 41,1 -0,32 45,3 -0,30 45,6 -0,39 43,2 -0,47 Lần 43,1 -0,24 37,8 -0,40 39,3 -0,48 42,2 -0,44 42,3 -0,48 40,6 -0,64 GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 80 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Lần 40,8 -0,44 35,8 -0,54 37,4 -0,63 39,7 -0,52 40,0 -0,56 39,2 -0,72 Lần 39,4 -0,58 33,2 -0,58 35,8 -0,75 37,9 -0,64 37,7 -0,72 37,6 -0,80 Lần 38,0 -0,63 31,7 -0,65 34,1 -0,86 36,0 -0,73 35,2 -0,82 33,5 -0,96 Lần 33,7 -0,68 30,6 -0,75 32,2 -0,94 33,2 -0,81 32,9 -0,97 31,2 -1,11 Lần 31,6 -0,78 28,4 -0,86 30,4 -1,02 31,4 -0,96 30,2 -1,02 29,6 -1,27 Lần 30,3 -0,88 24,5 -0,94 28,2 -1,21 29,8 -1,09 27,6 -1,18 27,9 -1,39 Lần 25,4 -0,96 23,2 -0,99 26,0 -1,45 27,3 -1,17 24,6 -1,41 24,5 -1,58 Lần 10 21,2 -1,02 20,3 -1,07 23,7 -1,69 24,9 -1,32 21,9 -1,62 22,7 -1,72 Lần 11 20,1 -1,07 18,7 -1,19 21,2 -1,91 21,4 -1,52 19,5 -1,89 19,2 -2,01 Lần 12 17,0 -1,17 17,1 -1,36 18,5 -2.11 19,2 -1,87 17,1 -2,15 17,4 -2,32 Lần 13 15,8 -1,31 15,5 -1,61 15,3 -2,33 16,8 -2,06 14,8 -2,34 15,1 -2,67 Lần 14 14,1 -1,41 13,8 -1,84 13,3 -2,65 14,7 -2,33 12,4 -2,67 13,9 -2,98 Lần 15 13,1 -1,46 12,5 -2,09 11,0 -2,82 12,9 -2,57 11,1 -2,86 11,7 -3,21 Lần 16 12,5 -1,51 11,1 -2,27 9,7 -2,98 10,6 -2,86 9,9 -3.01 10,2 -3,56 Lần 17 9,4 -1,70 9,8 -2,45 8,2 -3,11 9,2 -3,02 8,6 -3,23 9,4 -3,85 Lần 18 8,2 -1,75 8,5 -2,60 7,3 -3,24 7,9 -3,25 7,8 -3,42 7,1 -4,08 Lần 19 6,0 -1,90 7,3 -2,66 6,1 -3,33 6,8 -3,54 7,0 -3,59 6,1 -4,24 Lần 20 5,2 -2,00 6,2 -2,69 5,4 -3,38 5,9 -3,66 6,3 -3,70 5,0 -4,30 Lần 21 3,4 -2,01 5,6 -2,74 4,8 -3,40 5,1 -3,69 5,4 -3,78 4,3 -4,33 GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 81 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Bảng 4.8: Kết thí nghiệm độ co khơ mẫubê tơng khí chưng áp KLTT M700 Kết Chỉ tiêu CT0 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 (0%) (20%) (40%) (60%) (80%) (100%) - 0,0088 -0,0094 -0,0102 -0,0109 -0,0102 -0,0127 -0,0190 -0,0266 -0,0333 -0,0366 -0,0370 -0,0424 -0,0102 - 0,0172 -0,0231 -0,0257 -0,0268 -0,0297 Thay đổi chiều dài W=30% (ε30 ) Thay đổi chiều dài W=6% (ε6 ) Độ co khơ Hình 4.20: Biểu đồ thay đổi chiều dài mẫu bê tông khí chưng áp KLTT M700 theo độ ẩm GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 82 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương KLTT M800 Bảng 4.9: Kết thí nghiệm độ ẩm thay đổi chiều dài mẫu bê tơng khí chưng áp KLTT M800 Kết tính tốn độ ẩm Wi (%) thay đổi chiều dài εi (%) STT CT0 (0%) CT1 (20%) CT2 (40%) CT3 (60%) CT4 CT5 (80%) (100%) Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Wi εi.10-2 Sau 37,4 35,5 37,5 38,6 40,2 41,4 ngâm Lần 33,9 -0,08 32,8 -0,19 33,1 -0,22 34,0 -0,32 37,2 -0,49 37,5 -0,67 Lần 30,2 -0,12 29,6 -0,24 30,8 -0,38 30,4 -0,42 33,7 -0,58 34,0 -0,85 Lần 27,6 -0,21 25,9 -0,30 28,4 -0,53 28,9 -0,50 30,9 -0,66 31,3 -0,93 Lần 24,8 -0,28 23,5 -0,42 26,6 -0,65 26,2 -0,58 28,6 -0,82 29,7 -1,01 Lần 21,5 -0,38 21,4 -0,52 24,2 -0,76 23,7 -0,67 26,6 -0,92 26,8 -1,17 Lần 18,3 -0,49 19,7 -0,58 21,9 -0,84 21,5 -0,78 23,9 -1,12 23,9 -1,32 Lần 16,9 -0,63 17,3 -0,65 18,5 -0,92 19,0 -0,86 21,5 -1,28 21,1 -1,48 Lần 15,2 -0,72 15,8 -0,76 16,3 -1,11 17,2 -0,95 18,7 -1,51 19,8 -1,60 Lần 13,8 -0,79 13,9 -0,84 14,3 -1,35 15,2 -1,07 16,0 -1,78 17,0 -1,70 Lần 10 12,2 -0,89 12,5 -0,92 12,7 -1,59 13,5 -1,22 13,4 -1,99 14,8 -1,93 GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 83 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Lần 11 11,3 -0,98 10,9 -1,12 11,2 -1,81 11,9 -1,36 11,2 -2,15 11,9 -2,23 Lần 12 10,0 -1,09 9,4 -1,29 10,2 -2.01 10,3 -1,67 9,8 -2,34 9,9 -2,52 Lần 13 8,8 -1,21 8,3 -1,46 8,9 -2,23 9,1 -1,86 8,0 -2,57 8,2 -2,66 Lần 14 7,6 -1,34 7,1 -1,56 7,4 -2,45 7,6 -2,13 7,2 -2,66 7,6 -2,88 Lần 15 6,9 -1,43 6,3 -1,74 6,2 -2,52 6,7 -2,27 6,2 -2,72 6,8 -3,01 Lần 16 6,1 -1,52 5,5 -1,87 5,3 -2.60 5,9 -2,34 5,3 -2,79 6,0 -3,13 Lần 17 5,7 -1,58 5,0 -1,93 4,7 -2,66 5,3 -2,41 4,6 -2,85 5,4 -3,22 Lần 18 4,9 -1,62 4,7 -1,99 4,0 -2,72 4,6 -2,45 4,2 -2,92 4,8 -3,29 Bảng 4.10: Kết thí nghiệm độ co khơ mẫu bê tơng khí chưng áp KLTT M800 Kết Chỉ tiêu Thay đổi chiều dài W=30% (ε30 ) Thay đổi chiều dài W=6% (ε6 ) Độ co khô CT0 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 (0%) (20%) (40%) (60%) (80%) (100%) -0,0012 -0,0024 -0,0038 -0,0042 -0,0066 -0,0101 -0,0152 -0,0174 -0,0252 -0,0234 -0,0272 -0,0313 -0,0140 -0,0150 -0,0214 -0,0192 -0,0206 -0,0212 GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 84 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Hình 4.21: Biểu đồ thay đổi chiều dài mẫu bê tơng khí chưng áp KLTT M800 theo độ ẩm Nhận xét: Từ kết thí nghiệm độ co khơ mẫu bê tơng khí chưng áp ta có nhận xét sau: - Trong mác bê tơng khí chưng áp, thay phần hàm lượng cát tro bay ta thấy độ co mẫu bê tơng khí chưng áp tăng dần từ mẫu 0%, 20%,…, 100% - Với tỷ lệ thay cát tro bay, mác bê tơng khí chưng áp KLTT lớn độ co khơ mẫu bê tơng khí chưng áp giảm Có thể giải thích ngun nhân độ co mẫu bê tơng khí chưng áp thí nghiệm sau: Khi tăng lượng tro bay, lượng pha hydroganet, xonotlit, α-C2SH sản phẩm AAC tăng theo GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 85 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Hình 4.22: Ảnh hưởng nhiệt độ, tỷ lệ C/S đến sản phẩm phản ứng Các tinh thể có độ giảm thể tích lớn so với lượng chất phản ứng hình thành, làm giảm khả điền đầy không gian, dẫn đến hình thành vi lỗ xốp Các vi lỗ xốp giống mao quản, chúng không bị lấp đầy nước, bên vi lỗ xốp xuất ứng suất bề mặt phân chia pha lỏng khí, lượng nước giảm gây ứng suất kéo tác dụng lên vi lỗ xốp, làm kích thước vi lỗ xốp giảm, kết vĩ mô làm cho khối mẫu bị co theo, độ co tỷ lệ với tổng thể tích vi lỗ xốp, nên độ co AAC với tro bay cao so với AAC sử dụng cát Bảng 4.11: Sự biến đổi thể tích q trình hình thành pha CSH Thể tích pha hình thành từ Biến đổi thể tích so với chất 1cm3 Ca(OH)2(cm3) phản ứng ban đầu (%) α-C2SH 1,0 -23,4 C-S-H(I) 1,6 12,9 C-S-H(II) 1,9 14,7 Tobermorite 1,8 1,1 Gyrolit 2,1 2,0 Xononil 1,3 -20,8 CSH GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 86 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương 4.4 Thành phần khoáng cấu trúc mẫu bê tơng khí chưng áp KLTT M700 Đối với mẫu KLTT M700 thay 20% cát tro bay Phả Lại số KLTT, cường độ, độ co khô đạt theo TCVN 7959 – 2011 Phổ XRD mẫu 0%, 60%, 100 tro bay: Để xác định thành phần khoáng mẫu AAC ta đem phân tích XRD mẫu AAC sử dụng 0%, 60%, 100% tro bay Kết phân tích XRD mẫu AAC thể hình bảng 4.12: Bảng 4.12: Hàm lượng khoáng mẫu (0%, 60%, 100% tro bay) Pha Mẫu Tobermorit Xononil (%) (%) Calcite Microclin (%) (%) Muscovit (%) Quartz Mullite (%) (%) vơ định hình (%) 21 13 28 28 60 27 17 13 32 100 24 16 12 34 GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 87 ` Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái HVTH: Đỗ Xuân Phương 88 ` Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái HVTH: Đỗ Xuân Phương 89 ` Luận văn Thạc sỹ GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái HVTH: Đỗ Xuân Phương 90 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Nhận xét: Từ kết phân tích XRD mẫu AAC thể hình ta có nhận xét sau: - Cường độ vách ngăn lỗ rỗng AAC phụ thuộc nhiều vào hàm lượng khống Tobermorite, Xononil (đây hai khống tạo cường độ cho AAC) cấu trúc hạt cốt liệu có cấu trúc - Trong tro bay có hàm lượng SiO2 vơ định hình lớn, hoạt tính tro bay cao Do với điều kiện chưng áp độ hịa tan SiO2 vơ định hình tro bay cao cát Do phản ứng tạo khống cường độ nhiều - Mẫu 0% tro bay có cường độ thấp tổng lượng khoáng Tobermorite Xononil sinh Lượng khoáng Tobermorite, Xononil chất liên kết hạt cốt liệu Do lượng hạt cốt liệu (hạt cát) mẫu nhiều mà chất liên kết (Tobermorite, Xononil) mà mẫu cho cường độ thấp mẫu khác - Mẫu 60% tro bay cho cường độ cao tổng lượng khống tạo cường độ Tobermorite, Xononil mẫu nhiều mẫu Lượng chất liên kết (Tobermorite, Xononil) với hạt cốt liệu (hạt tro bay hạt cát) triệt để nhất, tối ưu nhất, mẫu cho cường độ cao - Tương tự mẫu 100% tro bay tổng lượng khoáng Tobermorite, Xononil mẫu 60% tro bay nhiều mẫu 0% tro bay cường độ mẫu 100% tro bay nằm hai mẫu 0% tro bay 60% tro bay Cấu trúc lỗ xốp mẫu AAC 0%, 60%, 100% tro bay: Hình 4.23: Cấu trúc lỗ xốp mẫu AAC KLTT M600 sử dụng 0% tro bay GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 91 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương Hình 4.24: Cấu trúc lỗ xốp mẫu AAC KLTT M600 sử dụng 60% tro bay Hình 4.25: Cấu trúc lỗ xốp mẫu AAC KLTT M600 sử dụng 100% tro bay Nhận xét: - Quan sát cấu trúc ta thấy câu trúc lỗ xốp gồm kích thước lỗ xốp, phân bố lỗ xốp mẫu ta thấy khơng có khác biệt nhiều - Sự khác biệt có xuất lỗ xốp mao quản mẫu 0% tro bay nhiều GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 92 ` Luận văn Thạc sỹ HVTH: Đỗ Xuân Phương PHẦN III: KẾT LUẬN Dựa sở đề tài điều kiện phịng thí nghiệm nhà máy đề tài đưa số kết luận sau: Khi thay cát nghiền tro bay Phả Lại hàm lượng cường độ AAC cao mẫu chưa thay từ 15% đến 20% Cường độ AAC cao đạt thay 60% cát tro bay Khi thay cát tro bay Phả Lại từ 0% đến 100%, khối lượng thể tích sản phẩm AAC giảm, mức giảm khoảng 2% đến 5% Trong mác sản phẩm, điều kiện chế tạo, hàm lượng tro bay Phả Lại thay cát tăng dần độ co khơ sản phẩm tăng dần Sản phẩm có KLTT lớn co sản phẩm có KLTT thấp Có thể thay 20% cát tro bay Phả Lại sản xuất bê tơng khí chưng áp với KLTT 700, 800 kg/m3 số KLTT, cường độ, độ co khô đạt theo TCVN 7959-2011 GVHD: PGS.TS Đào Xuân Phái 93 ... Hình 4.9 Biểu đồ khối lượng thể tích ẩm mẫu bê tơng khí chưng áp KLTT M700…………………………………………………… GVHD: PGS. TS Đào Xn Phái 68 Luận văn Thạc sỹ Hình 4.10 HVTH: Đỗ Xn Phương Biểu đồ khối lượng thể... phân tán vào dung dịch Sau đổ hỗn hợp bột nhơm vào hỗn hợp vữa tiếp tục trộn đồng 30 - 40 giây Trong trình xảy phản ứng tạo khí sau: 3Ca(OH)2 + 2Al+ H2O = 3CaO.Al2O3.6H2O + 3H2 GVHD: PGS. TS Đào... kích thước đồng nhau, xếp chặt chẽ lỗ rỗng Đồng thời làm mỏng đặc vách ngăn lỗ rỗng Các diễn biến q trình hình thành cường độ cho bê tơng khí sau: - Q trình thủy hóa xi măng GVHD: PGS. TS Đào Xuân