1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang

100 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 3,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM XUÂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU BÙ TÁN SẮC TRONG TRUYỀN DẪN THÔNG TIN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT KỸ THUẬT TRUYỀN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG PHƯƠNG CHI Hà Nội – 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU 10 CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG 12 1.1 Lịch sử phát triển 12 1.2 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn quang .13 1.3 Ƣu, nhƣợc điểm hệ thống thông tin quang .13 1.3.1 Ưu điểm thông tin quang 13 1.3.2 Nhược điểm thông tin quang 14 1.4 Sơ đồ khối hệ thống thông tin quang 15 CHƢƠNG II HIỆN TƢỢNG TÁN SẮC TRONG TRUYỀN DẪN THÔNG TIN QUANG 18 2.1 Khái niệm tán sắc .18 2.2 Các loại tán sắc 19 2.2.1 Tán sắc mode 20 2.2.2 Tán sắc sắc thể 23 2.2.3 Tán sắc sợi đơn mode: 24 2.2.4 Tán sắc vận tốc nhóm (GVD – Group Velocity Dispersion) 25 2.2.5 Tán sắc vật liệu (Material Dispersion) 28 2.2.6 Tán sắc ống dẫn sóng (Waveguide Dispersion) 29 2.2.7 Tán sắc bậc cao (Higher – Order Dispersion) .32 2.2.8 Tán sắc mode phân cực (Polarization – Mode Dispersion) 33 2.3 Ảnh hƣởng tán sắc hệ thống thông tin quang 35 2.4 Ảnh hƣởng tán sắc hệ thống tốc độ cao 38 2.4.1 Phương trình truyền dẫn .38 2.4.2 Các xung Gaussian bị lệch tần (chirp) 40 2.4.3 Tán sắc giới hạn tốc độ truyền dẫn 43 2.4.4 Tán sắc giới hạn cự ly truyền dẫn 47 CHƢƠNG III CÁC GIẢI PHÁP BÙ TÁN SẮC 50 3.1 Sự cần thiết việc quản lý bù tán sắc 50 3.2 Kỹ thuật bù tán sắc trƣớc 52 3.3 Kỹ thuật bù tán sắc đƣờng dây (In-line) .53 3.3.1 Bù tán sắc sợi quang DCF: 53 3.3.2 Bù tán sắc lọc quang 54 3.3.3 Bù tán sắc tín hiệu quang liên hợp pha OPC 55 3.3.4 Bù tán sắc cách tử Bragg .56 3.4 Kỹ thuật bù sau 57 3.5 Hệ thống quang đƣờng dài 58 3.5.1 Lý thuyết sở 60 3.5.2 Hiệu ứng tương tác phi tuyến đồng kênh (Intrachanel Nonlinear Effects) 64 3.6 Hệ thống quang dung lƣợng cao 66 3.6.1 Bù tán sắc băng rộng 66 3.6.2 Bù tán sắc điều khiển (Tunable Dispersion Compensation) 69 3.6.3 Điều khiển tán sắc thành phần tán sắc bậc cao .71 3.6.4 Bù tán sắc phân cực mode PMD .74 3.7 Cấu trúc tinh thể quang tử 79 CHƢƠNG IV: MÔ PHỎNG PHƢƠNG PHÁP BÙ TÁN SẮC TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN THÔNG TIN QUANG BẰNG PHẦN MỀM OPTISYSTEM 81 4.1 Tổng quan phần mềm Optisystem 81 4.1.1 Ưu điểm phần mềm 81 4.1.2 Ứng dụng phần mềm 82 4.2 Mô hình mơ .82 4.3 Mô ứng dựng bù tán sắc tuyến truyền dẫn Hà nội – Thái Ngun Tập đồn Viễn thơng Qn đội - Viettel có sử dụng sợi bù tán sắc DCF 92 KẾT LUẬN .98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật nghiên cứu đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Hoàng Phƣơng Chi Các kết tự nghiên cứu tham khảo từ nguồn tài liệu nhƣ cơng trình nghiên cứu khoa học khác đƣợc trích dẫn đầy đủ Nếu có vấn đề sai phạm quyền, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc Nhà trƣờng Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2014 Học viên Phạm Xuân Trƣờng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt BER Bit Error Rate Tốc độ lỗi Bit CATV Collective Antenna Television Truyền hình cáp hữu tuyến CD Chromatic Dispersion Tán sắc màu DCF Dispersion-Compensating Fiber Sợi quang bù tán sắc DFB Distributed Feedback Phân bố hồi tiếp DWDM Dense WDM Ghép kênh theo bƣớc sóng mật độ cao FWM Four-wave Mixing Hiệu ứng trộn bốn bƣớc sóng GVD Group Velocity Dispersion Tán sắc vận tốc nhóm ISI Inter Symbol Interference Nhiễu xen bit ITU International Telecommunication Union Tổ chức Viễn thông quốc tế LAN Local Area Network Mạng máy tính cục MAN Metropolitan area network Mạng liệu băng rộng MD Material Dispersion Tán sắc vật liệu MDF Mode Field Diameter Đƣờng kính trƣờng mode RMS Root Mean Square Giá trị thực hiệu dụng OPC Optical Phase Conjugation Tín hiệu quang liên hợp pha OTDM Optical Time – Division Mutiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian PhC Photonic Crystal Tinh thể quang tử PMD Polarization Mode Dispersion Tán sắc mode phân cực PSP Principle State of Polarization Nguyên lý trạng thái phân cực EDFA Erbium Doped Fiber Amplifiers Khuếch đại quang sợi pha tạp Erbium RZ Return to Zero Mã RZ SAN Storage Area Network Mạng lƣu trữ SMF Single Mode Fiber Sợi quang đơn mode SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp số đồng SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng SPM Self Phase Modulation Hiệu ứng tự điều chế dịch pha TDM Time-Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian WD Waveguide Dispersion Tán sắc ống dẫn sóng WDM Wavelength Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo bƣớc sóng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Đặc tính số loại sợi quang có tính thương mại thị trường……………………………………………………………………………………… 33 Bảng 2 Cự ly bị hạn chế tán sắc khơng có trạm lặp (trị số lý thuyết)… 35 Bảng Giới hạn tán sắc CD hệ thống truyền dẫn…………………… 46 Bảng Giới hạn PMD hệ thống truyền dẫn…………………………… 47 Bảng Cự ly truyền dẫn tối đa ứng với 1dB công suất mát tán sắc sợi NZDSF (4,4 ps/(nm.km)) SSMF (17 ps/(nm.km))…………………… 49 Bảng Cự ly truyền dẫn tối đa ứng với giá trị PMD khác nhau………… 49 Bảng Thông số sợi bù tán sắc DCF ECI……………………………… 92 Bảng Tổng hợp báo cáo suy hao cáp DWDM tuyến phía Bắc………… 93 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1 Sơ đồ hệ thống truyền dẫn quang……………………………………………… 13 Hình Cấu trúc tuyến truyền dẫn quang………………………………………… 15 Hình Minh họa mở rộng xung tán sắc………………………………………… 18 Hình 2 Tán sắc gây tăng BER……………………………………………………… 19 Hình Sơ đồ loại tán sắc sợi quang…………………………………… 20 Hình Cách thức luồng sáng tương ứng với mode sợi quang… 21 Hình Cách thức cơng suất quang mang mode truyền sợi quang gây tán sắc………………………………………………………………………… 22 Hình Tán sắc mode sợi SI……………………………………………………… 23 Hình Tán sắc mode sợi GI……………………………………………………… 23 Hình Các loại tán sắc sợi quang……………………………………………… 24 Hình Sự thay đổi chiết suất n chiết suất nhóm ng theo bước sóng Silica nóng chảy……………………………………………………………………………………… 28 Hình 10 Sự phân bố cường độ ánh sáng sợi đơn mode MFD đường kính trường mode…………………………………………………………………………… 29 Hình 11 Sự thay đổi b (tần số lan truyền chuẩn hóa) đạo hàm d(Vb)/dV V[d2(Vb)/dV2] theo tham số V……………………………………………… 30 Hình 12 Tán sắc tổng cộng D phân bố tương đối tán sắc chất liệu DM tán sắc ống dẫn sóng DW sợi đơn mode thường Bước sóng tán sắc (ZD ) dịch đến giá trị cao nhờ phân bố ống dẫn sóng………………………………… 31 Hình 13 Sự phụ thuộc vào bước sóng hệ số tán sắc D đồi với sợi chuẩn, sợi dịch tán sắc sợi san tán sắc……………………………………………………… 32 Hình 14 Minh họa tán sắc phân cực mode…………………………………………… 35 Hình 15 Kết tính tốn lượng cơng suất bị tổn thất phụ thuộc vào tán sắc cho hệ thống 1Gbps 2,5Gbps………………………………………………………………… 37 Hình 16 Cơng suất quang bị tăng cự ly truyền dẫn hệ thống 2,5Gbps 37 Hình Bù tán sắc dùng mã hóa FSK: a) Tần số quang cơng suất tín hiệu phát; b) Tần số cơng suất tín hiệu thu liệu điện giải mã……………… 53 Hình Sử dụng sợi DCF tuyến quang…………………………………………… 54 Hình 3 Nguyên lý phương pháp bù tán sắc cách tử sợi Bragg……………… 56 Hình Vịng lặp quang dùng để phát tín hiệu tốc độ 10 Gb/s khoảng cách 10.000 km sợi quang chuẩn sử dụng SCF………………………………………………… 59 Hình Mơ hình ghép tầng cách tử để bù tán sắc hệ thống WDM………… 67 Hình Phổ phản xạ đồ thị tán sắc theo điện áp đốt phương pháp gradient nhiệt………………………………………………………………………………… 71 Hình Dạng xung ngõ truyền với khoảng cách 300km không có dùng sợi dịch tán sắc………………………………………………………………………… 73 Hình Mơ hình bù tán sắc PMD quang điện……………………………………… 75 Hình Bù tán sắc điều chỉnh sử dụng cách tử quang chirp khúc xạ kép…… 77 Hình 10 Đồ thị quan hệ hệ số mở rộng xung giá trị DGD trung bình…… 78 Hình 11 Bù tán sắc tốc độ bit 640Gb/s Bù hoàn toàn toàn tuyến với bù tán sắc có góc nghiêng độ…………………………………………………………… 80 Hình Sơ đồ tuyến phát quang………………………………………………… 83 Hình Sơ đồ tuyến thu quang…………………………………………………………… 84 Hình Sợi quang G652………………………………………………………………… 84 Hình 4 Sợi bù tán sắc DCF……………………………………………………………… 85 Hình Sơ đồ hệ thống thơng tin quang chưa có bù tán sắc…………………… 86 Hình Sơ đồ hệ thống thơng tin quang có sợi bù tán sắc DCF ( kỹ thuật bù sau) 86 Hình Tham số tồn cục………………………………………………………………… 87 Hình Thiết lập tham số quét…………………………………………………………… 88 Hình Chọn dải tần quét cho nguồn Laser…………………………………………… 88 Hình 10 Chạy mơ chưa có bù tán sắc………………………………………… 89 Hình 11 Tín hiệu xung chưa có sợi bù tán sắc DCF…………………………… 89 Hình 12 Tin hiệu xung thu có sợi bù tán sắc DCF………………………… 90 Hình 13 Biểu đồ mắt BER……………………………………………………………… 90 Hình 14 Đồ thị BER……………………………………………………………………… 91 Hình 15 Sơ đồ trạm Hà Nội……………………………………………………………… 94 Hình 16 Sơ đồ trạm Thái Nguyên……………………………………………………… 95 Hình 17 Sơ đồ bước sóng mạng………………………………………………………… 96 Hình 18 Sơ đồ tuyến Hà Nội – Thái Nguyên………………………………………… 97 Hình 19 Tín hiệu xung thu tuyến Hà Nội – Thái Nguyên……………………… 97 Thông số sợi bù tán sắc DCF: - Hệ số tán sắc sơi DCF : -85 ps/nm/km - Hệ số suy hao sợi DCF: 0.5 dB/km Tìm độ dốc chiều dài sợi DCF: Ta có: S2  S1 ( D2 / D1 )  S1 ( L1 / L2 ) Trong đó: - S1 : Độ dốc tán sắc sợi G652 - L1 : Chiều dài sợi G652 - D1 : Hệ số tán sắc sợi G652 - S : Độ dốc tán sắc sợi DCF - L2 : Chiều dài sợi DCF - D2 : Hệ số tán sắc sợi DCF Khi ta tính đƣợc S2  0.38 ps / nm2 / km  L2  ( L1.D1 ) / D2 Chọn chiều dài L1 = 50 km, suy L2 = 9.8 km Để đáp ứng với cự ly truyền dẫn 300km ta chọn L2 = 10 km Hình 4 Sợi bù tán sắc DCF 85 Khi ta có sơ đồ hệ thống: Hình Sơ đồ hệ thống thơng tin quang chưa có bù tán sắc Hình Sơ đồ hệ thống thơng tin quang có sợi bù tán sắc DCF ( kỹ thuật bù sau) 86 Thiết lập tham số cho hệ thống: Hình Tham số toàn cục Do hệ thống WDM thực tốc độ 10Gbit/s có dải tần 100Ghz Nên khoảng cách băng tần 0.8nm (Băng C) Giả sử chọn frequency CW lazer = 1552.52nm kênh có giá trị 0.8nm Tƣơng đƣơng dải tần laser đơn vị THz cho laser đầu vào lần lƣợt là: - Kênh chọn tần số 193,1 THz - Kênh chọn tần số 193,2 THz - Kênh chọn tần số 193,3 THz - Kênh chọn tần số 193,4 THz 87 Tiến hành thiết lập tham số quét Hình Thiết lập tham số quét Hình Chọn dải tần quét cho nguồn Laser 88 Tiến hành chạy mơ thu kết Hình 10 Chạy mơ chưa có bù tán sắc Hình 11 Tín hiệu xung chưa có sợi bù tán sắc DCF 89 Hình 12 Tin hiệu xung thu có sợi bù tán sắc DCF Hình 13 Biểu đồ mắt BER 90 Hình 14 Đồ thị BER Kết thu đƣợc hình 4.11 hình 4.12, cho ta thấy chƣa có sợi bù tán sắc DCF xung ánh sáng bị dãn rộng ra, gây méo tín hiệu, làm tăng tỉ lệ lỗi bít BER, gây ảnh hƣởng lớn đến tốc độ truyền dẫn bên thu thu đƣợc tín hiệu khác tín hiệu bên phát Khi sử dụng sợi bù tán sắc DCF vào hệ thống truyền dẫn thông tin quang sau tín hiệu ánh sáng truyền qua sợi quang, xung ánh sáng bị dãn rộng đến truyền qua sợi DCF sợi DCF có hệ số tán sắc âm nên xung ánh sáng bị co lại, tín hiệu khơng bị méo, tỉ lệ lỗi bít–BER giảm xuống cịn BER =10-12 dẫn đến bên thu thu đƣợc tín hiệu tƣơng tự tín hiệu bên phát Với việc sử dụng sợi bù tán sắc DCF để bù cho tuyến truyền dẫn hệ thống thơng tin quang cịn vài nhƣợc điểm: đƣờng kính trƣờng mode sợi DCF nhỏ, mật độ công suất sợi lớn nguyên nhân hiệu ứng phi tuyến, đồng thời suy hao DCF lớn việc sử dụng kết hợp với OA truyền tuyến quang đƣờng dài làm tăng nhiễu ASE Với tốc độ phát triển công nghệ nhƣ nay, nhƣợc điểm đƣợc nghiên cứu để làm giảm tối đa nhƣợc điểm 91 4.3 Mơ ứng dựng bù tán sắc tuyến truyền dẫn Hà nội – Thái Nguyên Tập đồn Viễn thơng Qn đội - Viettel có sử dụng sợi bù tán sắc DCF Hiện nay, Tập đoàn Viễn thông Quân đội – Viettel sử dụng sợi bù tán sắc DCF hãng sản xuất ECI Thông số sợi bù tán sắc DCF ECI: Khối bù tán sắc Chức Insert loss (dB) DCF-20 2.7 Khối bù tán sắc cho 350ps/nm DCF-40 4.1 Khối sợi bù tán sắc cho 700ps/nm DCF-60 5.5 Khối bù tán sắc cho 1050ps/nm DCF-80 6.9 Khối sợi bù tán sắc cho 1400ps/nm DCF-95 Khối bù tán sắc cho 1600ps/nm DCF-120 9.8 Khối bù tán sắc cho 2100ps/nm DCF-40-LF 4.8 Khối bù tán sắc cho 160ps/nm (dùng cho sợi Leaf) DCF-80-LF 6.5 Khối bù tán sắc cho 360ps/nm (dung cho sợi Leaf) DCF-120-LF 8.2 Khối bù tán sắc cho 485ps/nm (dùng cho sợi Leaf) Bảng Thông số sợi bù tán sắc DCF ECI Tuyến Khoảng cách tuyến main (Km) Tổng suy hao toàn tuyến (dB) HNI – B.BNH 39.1 24 B.BNH – HNI HNI – TNN TNN – HNI BNH – B.BGG 39.1 99 99 24 38.2 37.23 21.9 16.16 B.BGG – BNH BGG – LSN LSN – BGG B.LSN –LSN09 LSN09 – B.LSN 21.9 114.2 114.2 76 9.85 28.36 26.25 21.53 76 19.49 LSN09 – B.TNN B.TNN – LSN09 TNN – B.BKN 91.6 24.48 91.6 93.6 30.2 24.56 92 B.BKN – TNN BKN – B.CBG B.CBG – BKN CBG – CBG02 CBG02 – CBG 93.6 98.5 98.5 95.1 25.12 27.65 25.26 24.35 95.1 23.22 CBG02 – HGG 109 30.33 HGG – CBG02 HGG01- HGG14 HGG14- HGG01 HGG14 – B.TQG B.TQG – HGG14 109 83.8 83.8 74.96 74.96 27.15 22.17 23.3 18.37 18.52 Bảng Tổng hợp báo cáo suy hao cáp DWDM tuyến phía Bắc Ta chọn tuyến Hà Nội – Thái Nguyên để tiến hành mô với thông số sau: Hiện Tập đồn viễn thơng qn đội – Viettel sử dụng sợi quang có hệ số tán sắc 18ps/nm/km Do đặc tính sợi quang mơ là: - Hệ số suy hao tối đa bƣớc sóng 1550nm: 0.38 dB/km - Hệ số tán sắc bƣớc sóng 1550nm: 18ps/nm/km 2 - Độ dốc tán sắc không: 0.075 ps / nm / km - Chiều dài sợi quang: chọn 49.5 km( chiều dài tuyến 99km chƣa có sợi bù tán sắc DCF ta sử dụng vòng lặp Loops = 2) Do tuyến Hà Nội – Thái Nguyên đƣợc sử dụng sợi bù tán sắc có mã DCF-80, ta có sợi bù tán sắc với đặc tính nhƣ sau: - Hệ số suy hao tối đa bƣớc sóng 1550nm: 6.9 dB/km - Hệ số tán sắc bƣớc sóng 1550nm: - 1400ps/nm/km 2 - Độ dốc tán sắc không: 5.8 ps / nm / km - Chiều dài sợi quang là: L2  ( L1.D1 ) / D2 km, suy L2 = 0.63 km Với đặc tính truyền dẫn : - Tốc độ bit: 10 Gbit/s - Cự ly truyền dẫn: km - Số lƣợng kênh bƣớc sóng:4 kênh 93 Do chọn chiều dài L1 = 49.5 - Chiều dài chuỗi: 128 bits - Số lƣợng mẫu bit: 64 Đầu phát Hà Nội Hình 15 Sơ đồ trạm Hà Nội 94 Đầu thu Thái Nguyên Hình 16 Sơ đồ trạm Thái Nguyên 95 Hình 17 Sơ đồ bước sóng mạng Qua sơ đồ ta có dải tần nguồn laser đơn vị THz cho laser đầu vào lần lƣợt là: - Kênh chọn tần số 192,2 THz - Kênh chọn tần số 192,8 THz - Kênh chọn tần số 194,6 THz - Kênh chọn tần số 194,8 THz 96 Hình 18 Sơ đồ tuyến Hà Nội – Thái Nguyên Tiến hành chạy mơ ta thu đƣợc kết tín hiệu xung đầu Hình 19 Tín hiệu xung thu tuyến Hà Nội – Thái Nguyên 97 KẾT LUẬN Luận văn giới thiệu tƣợng tán sắc nhƣ ảnh hƣởng đến hệ thống thông tin quang phƣơng pháp bù tán sắc nhƣ: kỹ thuật bù trƣớc, bù sau hay bù đƣờng dây tập trung nghiên cứu kỹ thuật bù tán sắc sợi DCF Luận văn nhiều hạn chế tập trung sâu vào nghiên cứu mơ phƣơng pháp bù có sử dụng sợi bù tán sắc DCF vào hệ thống truyền dẫn thông tin quang mô lại đƣợc tuyến truyền dẫn thông tin quang Hà Nội – Thái Ngun Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel Do đó, phƣơng pháp khác chƣa đƣợc trình bày mô chi tiết luận văn, nhƣ tuyến truyền dẫn khác Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel chƣa đƣợc mô lại Trong q trình hồn thành luận văn, tơi cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi sai sót nội dung Rất mong nhận đƣợc góp ý từ thầy, cô giáo để luận văn em đƣợc hồn thiện tốt Tơi xin chân thành cảm ơn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Remigius Zengerle and Phuong Chi Hoang “Photonic Crystal Structures for Potential Dispersion Management in Optical Telecommunication Systems” University of Kaiserslautern, Erwin-Schroedinger-Str., Kaiserslautern, Germany D-67663 Lê Quốc Cƣờng, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp Hệ thống Thông tin Quang NXB Thông Tin Truyền Thông, 2009 Lê Quốc Cƣờng, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp, Nguyễn Huỳnh Minh Tâm Hệ Thống Thông tin Quang NXB Thông tin Truyền Thông, 2009 Phạm Quốc Hợp “Slide Bài giảng Thông Tin Quang 1” Học viện Cơng nghệ Bƣu Chính Viễn Thông TPHCM, 2007 Đinh Thị Thu Phong, Vũ Văn San “Xác định ảnh hưởng tán sắc hệ thống thông tin quang tốc độ cao” ngày nhận 4/8/2005 Vũ Văn San “Hệ thống thông tin quang sử dụng kỹ thuật WDM” Tạp chí Bƣu chính, Viễn thông tháng 9/1999 99 ... loại tán sắc Trong Thông Tin Quang ngƣời ta chia thành loại tán sắc nhƣ sau: tán sắc mode, tán sắc phân cực mode tán sắc sắc thể (trong tán sắc sắc thể bao gồm tán sắc ống dẫn sóng tán sắc vật... thống thông tin quang - Chƣơng II: Hiện tƣợng tán sắc truyền dẫn thông tin quang - Chƣơng III: Các giải pháp bù tán sắc - Chƣơng IV: Mô phƣơng pháp bù tán sắc hệ thống truyền dẫn thông tin quang. .. sợi quang 19 Tán sắc tổng Tán sắc phân cực mode Tán sắc mode Tán sắc vật liệu Tán sắc sắc thể Tán sắc ống dẫn sóng Sợi đơn mode Sợi đa mode Hình Sơ đồ loại tán sắc sợi quang 2.2.1 Tán sắc mode Một

Ngày đăng: 02/06/2022, 17:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Remigius Zengerle and Phuong Chi Hoang “Photonic Crystal Structures for Potential Dispersion Management in Optical Telecommunication Systems”University of Kaiserslautern, Erwin-Schroedinger-Str., Kaiserslautern, Germany D-67663 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Photonic Crystal Structures for Potential Dispersion Management in Optical Telecommunication Systems”
2. Lê Quốc Cường, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp. Hệ thống Thông tin Quang 1. NXB Thông Tin và Truyền Thông, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống Thông tin Quang 1
Nhà XB: NXB Thông Tin và Truyền Thông
3. Lê Quốc Cường, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp, Nguyễn Huỳnh Minh Tâm. Hệ Thống Thông tin Quang 2. NXB Thông tin và Truyền Thông, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ Thống Thông tin Quang 2
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền Thông
4. Phạm Quốc Hợp “Slide Bài giảng Thông Tin Quang 1”. Học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông TPHCM, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Slide Bài giảng Thông Tin Quang 1”
5. Đinh Thị Thu Phong, Vũ Văn San “Xác định ảnh hưởng của tán sắc trong hệ thống thông tin quang tốc độ cao” ngày nhận bài 4/8/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Xác định ảnh hưởng của tán sắc trong hệ thống thông tin quang tốc độ cao”
6. Vũ Văn San “Hệ thống thông tin quang sử dụng kỹ thuật WDM” Tạp chí Bưu chính, Viễn thông tháng 9/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống thông tin quang sử dụng kỹ thuật WDM”

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Cấu trúc của tuyến truyền dẫn quang - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 1.2. Cấu trúc của tuyến truyền dẫn quang (Trang 16)
Hình 2.3. Sơ đồ các loại tán sắc trong sợi quang. - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 2.3. Sơ đồ các loại tán sắc trong sợi quang (Trang 21)
Hình 2.5. Cách thức công suất quang được mang bởi các mode truyền trong sợi quang và gây tán sắc  - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 2.5. Cách thức công suất quang được mang bởi các mode truyền trong sợi quang và gây tán sắc (Trang 23)
Hình 2.8. Các loại tán sắc trong sợi quang - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 2.8. Các loại tán sắc trong sợi quang (Trang 25)
Hình 2. 9. Sự thay đổi của chiết suất n và chiết suất nhóm ng theo bước sóng Silica nóng chảy - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 2. 9. Sự thay đổi của chiết suất n và chiết suất nhóm ng theo bước sóng Silica nóng chảy (Trang 29)
Hình sau cho thấy sự thay đổi của d(Vb)/dV và Vd2(Vb)/dV2 the oV - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình sau cho thấy sự thay đổi của d(Vb)/dV và Vd2(Vb)/dV2 the oV (Trang 31)
Hình 2. 12. Tán sắc tổng cộng D là sự phân bố tương đối của tán sắc chất liệu DM và tán sắc ống dẫn sóng DW của sợi đơn mode thường - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 2. 12. Tán sắc tổng cộng D là sự phân bố tương đối của tán sắc chất liệu DM và tán sắc ống dẫn sóng DW của sợi đơn mode thường (Trang 32)
Bảng 2.1. Đặc tính của một số loại sợi quang có tính thương mại trên thị trường - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Bảng 2.1. Đặc tính của một số loại sợi quang có tính thương mại trên thị trường (Trang 34)
Hình 2. 14. Minh họa tán sắc phân cực mode - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 2. 14. Minh họa tán sắc phân cực mode (Trang 36)
Bảng 2.4. Giới hạn PMD trong các hệ thống truyền dẫn - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Bảng 2.4. Giới hạn PMD trong các hệ thống truyền dẫn (Trang 48)
Bảng 2.5. Cự ly truyền dẫn tối đa ứng với 1dB công suất mất mát do tán sắc đối với sợi NZDSF (4,4 ps/(nm.km)) và SSMF (17 ps/(nm.km))  - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Bảng 2.5. Cự ly truyền dẫn tối đa ứng với 1dB công suất mất mát do tán sắc đối với sợi NZDSF (4,4 ps/(nm.km)) và SSMF (17 ps/(nm.km)) (Trang 50)
Bảng 2.6. Cự ly truyền dẫn tối đa ứng với các giá trị PMD khác nhau - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Bảng 2.6. Cự ly truyền dẫn tối đa ứng với các giá trị PMD khác nhau (Trang 50)
Hình 3.1. Bù tán sắc dùng mã hóa FSK: a) Tần số quang và công suất tín hiệu phát; b) Tần số và công suất tín hiệu thu và dữ liệu điện được giải mã - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 3.1. Bù tán sắc dùng mã hóa FSK: a) Tần số quang và công suất tín hiệu phát; b) Tần số và công suất tín hiệu thu và dữ liệu điện được giải mã (Trang 54)
Hình 3.4. Vòng lặp quang dùng để phát tín hiệu ở tốc độ 10Gb/s trên khoảng cách 10.000 km sợi quang chuẩn sử dụng SCF - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 3.4. Vòng lặp quang dùng để phát tín hiệu ở tốc độ 10Gb/s trên khoảng cách 10.000 km sợi quang chuẩn sử dụng SCF (Trang 60)
Hình 3.5. Mô hình ghép tầng cách tử để bù tán sắc trong hệ thống WDM - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 3.5. Mô hình ghép tầng cách tử để bù tán sắc trong hệ thống WDM (Trang 68)
Hình 3. 9. Bù tán sắc điều chỉnh được sửdụng cách tử quang chirp khúc xạ kép - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 3. 9. Bù tán sắc điều chỉnh được sửdụng cách tử quang chirp khúc xạ kép (Trang 78)
Hình 3.8 mô tả hệ số mở rộng bu (đƣờng liền nét) và bc (đƣờng chấm nét) theo tỉ số T/T 0  - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 3.8 mô tả hệ số mở rộng bu (đƣờng liền nét) và bc (đƣờng chấm nét) theo tỉ số T/T 0 (Trang 79)
Hình 3. 11. Bù tán sắc tại tốc độ bit 640Gb/s. Bù hoàn toàn trên toàn tuyến với bộ bù tán sắc có góc nghiêng 2 độ - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 3. 11. Bù tán sắc tại tốc độ bit 640Gb/s. Bù hoàn toàn trên toàn tuyến với bộ bù tán sắc có góc nghiêng 2 độ (Trang 81)
Hình 4.3. Sợi quang G652 - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4.3. Sợi quang G652 (Trang 85)
Hình 4.2. Sơ đồ tuyến thu quang - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4.2. Sơ đồ tuyến thu quang (Trang 85)
Hình 4.4. Sợi bù tán sắc DCF - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4.4. Sợi bù tán sắc DCF (Trang 86)
Hình 4. 6. Sơ đồ hệ thống thông tin quang có sợi bù tán sắc DCF ( kỹ thuật bù sau)  - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4. 6. Sơ đồ hệ thống thông tin quang có sợi bù tán sắc DCF ( kỹ thuật bù sau) (Trang 87)
Hình 4. 11. Tín hiệu xung khi chưa có sợi bù tán sắc DCF - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4. 11. Tín hiệu xung khi chưa có sợi bù tán sắc DCF (Trang 90)
Hình 4. 12. Tin hiệu xung thu được khi có sợi bù tán sắc DCF - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4. 12. Tin hiệu xung thu được khi có sợi bù tán sắc DCF (Trang 91)
Hình 4. 13. Biểu đồ mắt BER - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4. 13. Biểu đồ mắt BER (Trang 91)
Hình 4. 14. Đồ thị BER - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4. 14. Đồ thị BER (Trang 92)
Bảng 4.2. Tổng hợp báo cáo suy hao cáp DWDM các tuyến phía Bắc - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Bảng 4.2. Tổng hợp báo cáo suy hao cáp DWDM các tuyến phía Bắc (Trang 94)
Hình 4. 15. Sơ đồ trạm Hà Nội - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4. 15. Sơ đồ trạm Hà Nội (Trang 95)
Hình 4. 17. Sơ đồ bước sóng mạng - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4. 17. Sơ đồ bước sóng mạng (Trang 97)
Hình 4. 18. Sơ đồ tuyến Hà Nội – Thái Nguyên - Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang
Hình 4. 18. Sơ đồ tuyến Hà Nội – Thái Nguyên (Trang 98)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w