Mô phỏng ứng dựng bù tán sắc tuyến truyền dẫn Hà nội – Thái Nguyên của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang (Trang 93 - 100)

Hiện nay, Tập đoàn Viễn thông Quân đội – Viettel đang sử dụng sợi bù tán sắc DCF của hãng sản xuất ECI. Thông số các sợi bù tán sắc DCF của ECI:

Khối bù tán sắc Insert

loss (dB)

Chức năng

DCF-20 2.7 Khối bù tán sắc cho 350ps/nm DCF-40 4.1 Khối sợi bù tán sắc cho 700ps/nm DCF-60 5.5 Khối bù tán sắc cho 1050ps/nm DCF-80 6.9 Khối sợi bù tán sắc cho 1400ps/nm DCF-95 8 Khối bù tán sắc cho 1600ps/nm DCF-120 9.8 Khối bù tán sắc cho 2100ps/nm

DCF-40-LF 4.8 Khối bù tán sắc cho 160ps/nm (dùng cho sợi Leaf) DCF-80-LF 6.5 Khối bù tán sắc cho 360ps/nm (dung cho sợi Leaf) DCF-120-LF 8.2 Khối bù tán sắc cho 485ps/nm (dùng cho sợi Leaf)

Bảng 4. 1. Thông số các sợi bù tán sắc DCF của ECI

Tuyến Khoảng cách tuyến

main (Km)

Tổng suy hao trên toàn tuyến (dB) HNI – B.BNH 39.1 24 B.BNH – HNI 39.1 24 HNI – TNN 99 38.2 TNN – HNI 99 37.23 BNH – B.BGG 21.9 16.16 B.BGG – BNH 21.9 9.85 BGG – LSN 114.2 28.36 LSN – BGG 114.2 26.25 B.LSN –LSN09 76 21.53 LSN09 – B.LSN 76 19.49 LSN09 – B.TNN 91.6 24.48 B.TNN – LSN09 91.6 30.2 TNN – B.BKN 93.6 24.56

93

Bảng 4. 2. Tổng hợp báo cáo suy hao cáp DWDM các tuyến phía Bắc

Ta chọn tuyến Hà Nội – Thái Nguyên để tiến hành mô phỏng với các thông số sau: Hiện tại Tập đoàn viễn thông quân đội – Viettel đang sử dụng sợi quang có hệ số tán sắc 18ps/nm/km. Do vậy đặc tính của sợi quang khi mô phỏng sẽ là:

- Hệ số suy hao tối đa tại bƣớc sóng 1550nm: 0.38 dB/km - Hệ số tán sắc tại bƣớc sóng 1550nm: 18ps/nm/km

- Độ dốc tán sắc không: 0.075ps nm/ 2/km2

- Chiều dài của sợi quang: chọn 49.5 km( do chiều dài của tuyến là 99km chƣa có sợi bù tán sắc DCF và ta sử dụng vòng lặp Loops = 2).

Do tuyến Hà Nội – Thái Nguyên đang đƣợc sử dụng sợi bù tán sắc có mã DCF-80, khi đó ta sẽ có sợi bù tán sắc với đặc tính nhƣ sau:

- Hệ số suy hao tối đa tại bƣớc sóng 1550nm: 6.9 dB/km - Hệ số tán sắc tại bƣớc sóng 1550nm: - 1400ps/nm/km

- Độ dốc tán sắc không: 5.8ps nm/ 2/km2 - Chiều dài của sợi quang là: L2  ( .L D1 1) /D2

. Do chọn chiều dài L1 = 49.5 km, suy ra L2 = 0.63 km. Với các đặc tính truyền dẫn : - Tốc độ bit: 10 Gbit/s - Cự ly truyền dẫn: 9 km - Số lƣợng kênh bƣớc sóng:4 kênh B.BKN – TNN 93.6 25.12 BKN – B.CBG 98.5 27.65 B.CBG – BKN 98.5 25.26 CBG – CBG02 95.1 24.35 CBG02 – CBG 95.1 23.22 CBG02 – HGG 109 30.33 HGG – CBG02 109 27.15 HGG01- HGG14 83.8 22.17 HGG14- HGG01 83.8 23.3 HGG14 – B.TQG 74.96 18.37 B.TQG – HGG14 74.96 18.52

94 - Chiều dài chuỗi: 128 bits

- Số lƣợng mẫu trên mỗi bit: 64

Đầu phát tại Hà Nội

95

Đầu thu tại Thái Nguyên

96

Hình 4. 17. Sơ đồ bước sóng mạng

Qua sơ đồ trên ta sẽ có dải tần của nguồn laser ở đơn vị THz cho 4 laser đầu vào lần lƣợt là:

- Kênh 1 chọn tần số 192,2 THz - Kênh 2 chọn tần số 192,8 THz - Kênh 3 chọn tần số 194,6 THz - Kênh 4 chọn tần số 194,8 THz

97

Hình 4. 18. Sơ đồ tuyến Hà Nội – Thái Nguyên

Tiến hành chạy mô phỏng ta thu đƣợc kết quả của tín hiệu xung đầu ra.

98

KẾT LUẬN

Luận văn đã giới thiệu về hiện tƣợng tán sắc cũng nhƣ các ảnh hƣởng của nó đến hệ thống thông tin quang và các phƣơng pháp bù tán sắc nhƣ: kỹ thuật bù trƣớc, bù sau hay bù đƣờng dây và tập trung nghiên cứu về kỹ thuật bù tán sắc bằng sợi DCF.

Luận văn vẫn còn nhiều hạn chế do chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu và mô phỏng một phƣơng pháp bù có sử dụng sợi bù tán sắc DCF vào hệ thống truyền dẫn thông tin quang và mới chỉ mô phỏng lại đƣợc một tuyến truyền dẫn thông tin quang Hà Nội – Thái Nguyên của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel. Do đó, các phƣơng pháp khác chƣa đƣợc trình bày và mô phỏng chi tiết trong luận văn, cũng nhƣ các tuyến truyền dẫn khác của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel chƣa đƣợc mô phỏng lại.

Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã cố gắng hết sức nhƣng không tránh khỏi những sai sót trong nội dung. Rất mong nhận đƣợc sự góp ý từ các thầy, cô giáo để luận văn của em đƣợc hoàn thiện tốt hơn.

99

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Remigius Zengerle and Phuong Chi Hoang “Photonic Crystal Structures for Potential Dispersion Management in Optical Telecommunication Systems”

University of Kaiserslautern, Erwin-Schroedinger-Str., Kaiserslautern, Germany D-67663

2. Lê Quốc Cƣờng, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp. Hệ thống Thông tin Quang 1. NXB Thông Tin và Truyền Thông, 2009.

3. Lê Quốc Cƣờng, Đỗ Văn Việt Em, Phạm Quốc Hợp, Nguyễn Huỳnh Minh Tâm. Hệ Thống Thông tin Quang 2. NXB Thông tin và Truyền Thông, 2009.

4. Phạm Quốc Hợp “Slide Bài giảng Thông Tin Quang 1”. Học viện Công nghệ Bƣu Chính Viễn Thông TPHCM, 2007.

5. Đinh Thị Thu Phong, Vũ Văn San “Xác định ảnh hưởng của tán sắc trong hệ thống thông tin quang tốc độ cao” ngày nhận bài 4/8/2005.

6. Vũ Văn San “Hệ thống thông tin quang sử dụng kỹ thuật WDM” Tạp chí Bƣu chính, Viễn thông tháng 9/1999.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu bù tán sắc trong truyền dẫn thông tin quang (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)