ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHƢƠNG THỊ THU HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHƢƠNG THỊ THU HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành Triết học Mã số 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời h[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHƢƠNG THỊ THU HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** PHƢƠNG THỊ THU HƢƠNG VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở NƢỚC TA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành: Triết học Mã số : 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS DƢƠNG VĂN THỊNH Hµ néi – 2008 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin, ngƣời không phận tự nhiên, khơng kết tiến hố cao tự nhiên phát triển xã hội mà nữa, ngƣời chủ thể tích cực hoạt động, chủ thể thực trình xã hội chủ thể Sự phát triển tiến xã hội trƣớc hết phải đƣợc đánh dấu phát triển lực lƣợng sản xuất nhƣng điều quan trọng phải đƣợc đo phát triển nhiều mặt thân ngƣời, thƣớc đo nhân văn Thấm nhuần tƣ tƣởng chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời xuất phát từ truyền thống lấy dân làm gốc dân tộc ta, suốt trình lãnh đạo cách mạng lâu dài gian khổ để giải phóng dân tộc, giành độc lập cho Tổ quốc, thống đất nƣớc trƣớc xây dựng kinh tế xã hội ngày nay, Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn khẳng định quán với quan điểm cho ngƣời vốn q báu nhất, có vai trị định, đặc biệt nƣớc ta nguồn lực tài nguồn lực vật chất cịn hạn hẹp, "tài nguyên thiên nhiên, khoa học kỹ thuật… dù có hữu hạn, chúng khơng có sức mạnh tự thân cạn kiệt dần trình khai thác, sử dụng phát huy tác dụng, có ý nghĩa tích cực chúng đƣợc kết hợp với nguồn lực ngƣời, thông qua hoạt động có ý thức ngƣời" Chỉ có nguồn nhân lực với ngƣời lực, trí lực, nhân cách tiềm năng, lực họ vô tận không cạn kiệt, có khả phục hồi tự tái sinh biết ni dƣỡng, thúc đẩy phát triển Ngày nay, xu tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế ngày trở nên sâu rộng mạnh mẽ nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, khai thác sử dụng tốt tiềm thể chất trí tuệ, khả sáng tạo ngƣời tồn thể cộng đồng dân tộc có ý nghĩa vơ quan trọng Bởi vì, thực trạng nguồn nhân lực nƣớc ta có mạnh lực lƣợng hùng hậu với cần cù, chịu khó nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nguồn nhân lực có chất lƣợng cao cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngày hôm nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, đƣợc bồi dƣỡng đào tạo nhƣ định mức độ thành công tƣơng lai nghiệp mục tiêu cao phấn đấu góp phần cống hiến vào công hội nhập kinh tế xã hôi đất nƣớc Những ngƣời hệ tƣơng lai với đức tính, lĩnh kết hệ thống biện pháp giáo dục, đào tạo tổng hợp từ giáo dục thể chất, giáo dục chuyên môn đào tạo ngành nghề; từ trang bị giới quan, nhân sinh quan nhận thức trách nhiệm kế thừa giá trị truyền thống, phát huy sắc văn hoá dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại Chúng ta biết với xuất phát điểm thấp nhƣ nƣớc ta thách thức mà tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế mang lại cho lớn, văn minh trí tuệ, văn minh tin học thay văn minh công nghiệp trở thành thực liệu vƣợt qua đƣợc thách thức để thực thành cơng nhiệm vụ sức lực trí tuệ dân tộc hay khơng? Điều hồn tồn phụ thuộc vào lịng tâm, vào biện pháp, cách thức kết mà đạt đƣợc việc giáo dục, đào tạo ngƣời; việc khai thác, sử dụng hợp lý hiệu nguồn lực, vào việc huy động sức mạnh cộng đồng dân tộc nhƣ Nhƣ vậy, giáo dục, đào tạo vấn đề thiếu để phát huy nguồn lực ngƣời Đó yếu tố tham gia cách trực tiếp đóng vai trị định chiến lƣợc phát triển ngƣời cho tiến trình tồn cầu hoá Nhận thức rõ vấn đề trên, Đảng ta xác định: phát triển nguồn nhân lực có chất lƣợng sở phát triển giáo dục, đào tạo "quốc sách hàng đầu" Nghiên cứu giáo dục, đào tạo vấn đề lớn nhiều cấp, nghành, địa phƣơng Với luận văn này, Tơi xin đƣợc sâu tìm hiểu khía cạnh vai trị giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế, số giải pháp nhằm góp phần nâng cao vai trị giáo dục, đào tạo vấn đề phát triển nguồn nhân lực Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vì vai trị to lớn giáo dục, đào tạo với việc phát triển nguồn nhân lực cho đất nƣớc, nên thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều học giả, có nhiều cơng trình bật Trong "Vấn đề ngƣời nghiệp cơng nghiệp hố đại hố" GS, TS Phạm Minh Hạc chủ biên nêu bật nên vấn đề ngƣời chủ thể đích thực sáng tạo lịch sử, trung tâm phát triển xã hội Mỗi quốc gia dân tộc giới có sắc văn hố truyền thống riêng Những dân tộc sáng tạo sắc truyền thống đến lƣợt nó, sắc văn hố truyền thống góp phần đào tạo, làm lên ngƣời dân tộc + Phát triển đất nƣớc việc cần thiết, nhƣng việc phát triển phải gắn liền với bảo tồn, trì sắc truyền thống phát triển bền vững Cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc, xét đến phƣơng tiện để đạt tới mục tiêu dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh + Để phát triển đất nƣớc, vấn đề quan trọng phải thực chuẩn bị phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, đồng thời phải có nhìn tổng thể mang tầm chíên lƣợc vấn đề ngƣời nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Trong "Phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đát nƣớc" tác giả Nguyễn Thanh khẳng định mục tiêu chiến lƣợc nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nƣớc ta tạo bƣớc phát triển nhanh chóng, đạt tới trình độ nƣớc công nghiệp vào năm 2020 Muốn vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, cần kiệm để cơng nghiệp hố, đại hố, phải đặc biệt coi trọng tăng cƣờng lực nội sinh, nâng cao chất lƣợng, hiệu giáo dục đào tạo để tạo nguồn lực ngƣời - nhân tố định phát triển nhanh bền vững cho đất nƣớc + Tác giả khẳng định: Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, thể lực, trí lực, phẩm chất trị đạo đức, lối sống để phát huy tính tích cực xã hội nhân dân, khơi dậy nhân tố ngƣời xã hội chủ nghĩa khâu quan trọng hàng đầu xã hội ta Vì ngƣời vừa mục tiêu cao cả, vừa động lực quan trọng trình phát triển xã hội nói chung, cơng nghiệp hố, đại hố nói riêng Về vấn đề vai trò giáo dục, đào tạo thấy có đề tài thạc sỹ Lê Thị Việt Trong đề tài "Vai trò giáo dục, đào tạo nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá nƣớc ta nay" tác giả nêu bật lên khía cạnh vai trị giáo dục, đào tạo nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nƣớc ta Vấn đề vai trị đƣợc nghiên cứu với lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực khác Đề tài GS.VS Phạm Minh Hạc "Nghiên cứu ngƣời nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hố" tìm hiểu sâu vấn đề nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Đề tài có ý nghĩa vơ quan trọng nghiên cứu lý luận ứng dụng thực tiễn 5 Vấn đề đổi nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo thấy có đề tài "Định hƣớng phát triển tri thức Việt nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá " Phạm Tất Dong Trong đề tài tác giả có nghiên cứu tìm số giải pháp, định hƣớng phát triển tri thức Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Nhìn chung cơng trình nêu bật đƣợc vai trò giáo dục, đào tạo với vấn đề phát triển nhân lực nhƣng thời kỳ công nghiệp hố, đại hố Với đề tài tơi mong muốn sâu vào vấn đề thực trạng giáo dục, đào tạo nƣớc ta, từ tìm hiểu số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo, phát huy vai trò giáo dục, đào tạo vấn đề phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế Mục đích, nhiệm vụ luận văn - Mục đích luận văn: Tìm hiểu vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực, khảo sát thực trạng giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta Từ nêu lên số giải pháp nhằm góp phần phát huy vai trị giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế - Nhiệm vụ: + Trình bầy khái quát quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam nguồn nhân lực vai trò giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Tìm hiểu thực trạng giáo dục, đào tạo vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam + Tìm hiểu số phƣơng hƣớng giải pháp nhằm phát huy vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta bối cảnh toàn cầu hoá hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta trong giai đoan Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài dựa nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử ngƣời xã hội, kế thừa kết qủa nghiên cứu tác giả trƣớc - Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng số phƣơng pháp cụ thể nhƣ: Phân tích - tổng hợp, Logic lịch sử, khái quát hoá trừu tƣợng hoá, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Đề tài khái quát vấn đề vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực giai đoạn Đồng thời đề tài tìm hiểu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục với việc phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta - Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên cán làm công tác quản lý giáo dục, đào tạo hay quản lý nguồn nhân lực Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận đề tài gồm chƣơng tiết PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực mục tiêu quan trọng chiến lƣợc phát triển ngƣời Ngày kinh tế - xã hội giới chuyển dần sang kinh tế tri thức vấn đề nguồn nhân lực chất lƣợng nguồn nhân lực đƣợc quốc gia đặc biệt quan tâm hàng đầu Về khái niệm nguồn nhân lực, thấy có nhiều quan điểm khác nhau, bật hai khái niệm sau: Theo GS.VS Phạm Minh Hạc: "Nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nƣớc hay địa phƣơng, tức nguồn lao động đƣợc chuẩn bị (ở mức độ khác nhau) sẵn sàng tham gia cơng việc lao động đó, tức ngƣời lao động có kỹ (hay khả nói chung), đƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hoá" [23,269] Trong đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc Gia QX 97 08 TS Dƣơng Văn Thịnh chủ trì đƣa khái niệm: "Nguồn nhân lực tổng thể yếu tố quy định sức mạnh ngƣời trình ngƣời hoạt động cải tạo tự nhiên xã hội, tổng thể số lƣợng dân, chất lƣợng ngƣời, cấu kết hợp ngƣời, tính tổ chức, kỷ luật ngƣời, truyền thống văn hoá, gia đình hệ thống giáo dục mà ngƣời vận dụng vào trình cải tạo tự nhiên xã hội"[49,75] Nhƣ vậy, thấy cho dù có nhiều cách định nghĩa khác song khái niệm nhằm mục đích đƣợc tầm quan trọng nhân tố ngƣời với phẩm chất, lực họ tiến trình cải tạo tự nhiên, xã hội muốn đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực, ngƣời ta thƣờng vào hai phƣơng diện: Số lƣợng nhân lực yếu tố cấu thành nên chất lƣợng nguồn nhân lực nhƣ: chất lƣợng ngƣời, chế kết hợp cá nhân với nhau, số lƣợng ngƣời tham gia vào trình kinh tế - xã hội hệ Khi xem xét đánh giá yếu tố cấu thành chất lƣợng nguồn nhân lực, trƣớc tiên ngƣời ta thƣờng đề cập đến vấn đề chất lƣợng ngƣời Đối với cá nhân ngƣời, lực hoạt động phụ thuộc vào thể lực, trình độ hiểu biết, kỹ hoạt động chuyên môn phẩm chất đạo đức hay thái độ công việc, tức kết hợp tổng thể yếu tố sức lực trí lực Những yếu tố ln kết hợp thống với cá nhân ngƣời, quy định đến sức hoạt động cá nhân ngƣời Trong thời đại cơng nghiệp hố, đại hố với tính chất sản xuất xã hội đạt tới trình độ cao, địi hỏi phải áp dụng tốt thành tựu khoa học công nghệ ảnh hƣởng sâu rộng mặt đời sống xã hội, kết hợp, thống yếu tố chất lƣợng nguồn nhân lực phải chặt chẽ hơn, đầy đủ Một ngƣời có sức khoẻ có lịng nhiệt tình nhƣng khơng hiểu biết khoa học cơng nghệ khơng có lực hoạt động cao đƣợc mà thích nghi đƣợc với sản xuất nông nghiệp, lao động chân tay thể lực Mặt khác ngƣời có hiểu biết, có kỹ chun mơn nhƣng khơng có sức khoẻ, khơng nhiệt tình với cơng việc khơng thể biến trình độ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (1993): Ảnh hƣởng văn hoá việc phát huy nguồn lực ngƣời Tạp chí Triết học, số Bộ giáo dục đào tạo (1995): 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Chuẩn (2002): Một số vấn đề triết học - ngƣời - xã hội Nhà xuất Khoa học xã hội Nguyễn Trọng Chuẩn; Phạm Văn Đức; Hồ Sĩ Quý (đồng chủ biên) (2001): Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Nhƣ Diệm (1989): Nhân tố ngƣời tích cực hoá nhân tố ngƣời: Khái niệm vấn đề Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, Số Nguyễn Nhƣ Diệm( chủ biên)(1995): Con ngƣời nguồn nhân lực ngƣời phát triển Nhà xuất Khoa học xã hội GS, TS Phạm Tất Dong (2006): Những yêu cầu đổi giáo dục nƣớc ta Báo điện tử Vnxpress, ngày 7/8/2006 Nguyễn Hữu Dũng (2002): Phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Lý luận trị, số PV Trí Dũng (2003): Các đại biểu Quốc Hội bàn giáo dục Báo giáo dục thời đại, trang 4, số 136 10 PV Trí Dũng (2003): Hội thảo khoa học: "Các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học" Báo giáo dục thời đại, trang 6, số 133 11 Nguyễn Khoa Điềm (2003): Gần triệu nhà giáo làm việc cho tƣơng lai đất nƣớc Báo giáo dục thời đại, trang 12, số 140 12 Để đƣa nghị Đại hội IX Đảng vào sống: Phát huy cao độ nội lực để phát triển nhanh, hiệu bền vững Báo Nhân dân số ngày tháng năm 2002 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Nxb ST,HN 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Hội nghị TW2 - khóa VIII Nxb CTQG 15 Đảng cộng sản Việt Nam (2002): Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ƣơng khoá IX ( lƣu hành nội bộ) Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1999) : Giáo dục - quốc sách hàng đầu, tƣơng lai dân tộc NXB Giáo dục 17 Phạm Văn Đồng (1999) : Về vấn đề giáo dục, đào tạo Nxb CTQG 18 Trần Xuân Giá(2001): Về chiến lƣợc phát triển kinh tế - Xã hội 2001 - 2010 kế hoạch năm 2001- 2005 nƣớc ta Tạp chí cộng sản, số 13 19 PV Trần Bá Giao (2003): Về báo: "Cải cách giáo dục từ khâu nào?" Báo giáo dục thời đại, trang 5, số 134 20 PV Trần Bá Giao (2003): Hội thảo khoa học "Chất lƣợng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên": Những vấn đề cốt lõi công tác giáo dục, đào tạo Báo giáo dục thời đại, trang 6, số 132 21 PV Trịnh Vĩnh Hà (2003): Bất cập cần giải nhà trƣờng phổ thông Báo giáo dục thời đại, trang 4, số 132 22 Phạm Minh Hạc (1999) : Giáo dục Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa TK 21 Nxb CTQG 23 Phạm Minh Hạc (2001): Nghiên cứu ngƣời nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hố, đại hoá Nxb CTQG 24 Phạm Minh Hạc (1994): Vấn đề ngƣời công đổi Nxb CTQGHN 25 Phạm Xuân Hằng (chủ biên) (2000): Khoa học xã hội nhân văn với nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Sinh Huy (1998) : Giáo dục học đại cƣơng : Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Minh Hiển (2003): Báo cáo tình hình giáo dục trƣớc quốc hội Báo giáo dục thời đại, trang 4, số 138 28 Nguyễn Minh Hiển (2003): Xin gửi lời chúc tốt đẹp tới nhà giáo Báo giáo dục thời đại, trang 12, số 140 29 Nguyễn Minh Hiển (2003): Khâu quan trọng ngƣời thầy Báo giáo dục thời đại, trang 4, số 139 30 Nguyễn Minh Hiển (2003): Lẽ giáo dục đạt nhiều thành tựu Báo giáo dục thời đại, trang 3, số 115 31 Lênin toàn tập (1981), tập 38 Nxb tiến Matxcơva 32 Bành Tiến Long (2003): "Tìm kiếm giải pháp có tính khả thi cao Báo giáo dục thời đại, trang 4, số 143 33 C.Mác - Engghen toàn tập (1995), tập 3, Nxb CTQG 34 C.Mác - Engghen toàn tập (1995), tập 4, Nxb CTQG 35 C.Mác - Engghen toàn tập (1995), tập 20, Nxb CTQG 36 C.Mác - Engghen toàn tập (1995), tập 23, Nxb CTQG 37 Nông Đức Mạnh (2003): Bài phát biểu lễ kỷ niệm 50 năm trƣờng học sinh miền nam đất Bắc Báo giáo dục thời đại, trang 4, số 138 38 PV Đức Minh (2003): Trao đổi: "Những nguyên nhân ảnh hƣởng tới chất lƣợng giáo dục" Báo giáo dục thời đại, trang 5, số 113 39 PV Đức Minh (2003): Các hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2004 - 2005 Bộ giáo dục đào tạo Báo giáo dục thời đại, trang 9, số đặc biệt T9 40 Ngọc Minh (2006): Tám vấn đề nhân ngày Dân số Việt Nam Báo điện tử Vnxpress, ngày 26/12/2006 41 TS Nguyễn Văn Minh (2007): Nghĩ đƣờng hội nhập giáo dục Việt Nam Báo điện tử Vnxpress, ngày 5/4/2007 42 Nguyễn Thiện Nhân (2007): Báo cáo trƣớc Quốc hội đội ngũ nhà giáo cán quản lý lĩnh vực giáo dục, đào tạo dạy nghề Báo điện tử Vnxpress, ngày 7/11/2007 43 Bùi Mạnh Nhị (2003): Các giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học Báo giáo dục thời đại, trang 10, số 139 44 PGS, TS Lê Dỗn Tá (2003): Tồn cầu hố kinh tế: Vấn đề cách tiếp cận Báo điện tử Vnxpress, ngày 4/6/2003 45 Lê Tiến Thành (2003): Điều quan trọng giáo viên phải đổi phƣơng pháp giảng dạy Báo giáo dục thời đại, trang 7, số 103 46 Nguyễn Thanh (2002): Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc Nxb CTQG 47 PV Phí Quốc Thun (2003): Quốc hội thơng qua nghị giáo dục, nhiều ý kiến đóng góp vào dự thảo luật giáo dục sửa đổi Báo giáo dục thời đại, trang 3, số 103 48 PV Phí Quốc Thuyên (2003): Một số ý kiến đại biểu Quốc hội thảo luận giáo dục Báo giáo dục thời đại, trang 5, số 139 49 Dƣơng Văn Thịnh (2002): Vai trò triết học nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nƣớc, QX 97 08 50 Nguyễn Cảnh Toàn (1996): Những chặng đƣờng phát triển ngành sƣ phạm Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 51 Vũ Minh Tâm( 2007): Giáo dục nhân cách sáng tạo phát triển bền vững thời đại tồn cầu hố Báo điện tử Vnxpress, ngày 28/9/2007 51 Đào Duy Tùng( 1994): Quá trình hình thành đƣờng lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 52 GS Hồng Tuỵ (2007): Hiện đại hoá giáo dục để vào kinh tế tri thức Báo điện tử Vnxpress, ngày 16/2/2007 53 Trần Hồng Quân (2003): Vấn đề tồn cốt lõi giải pháp cho giáo dục Báo giáo dục thời đại, trang 3, số 109 54 Tổng cục Thống kê (2004): Niên giám thống kê 2003 Nxb Thống kê, HN 55 Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006) : Luật giáo dục Nxb CTQG, Hà Nội 56 Vũ Thiện Vƣơng (2001): Triết học Mác - Lênin ngƣời việc xây dựng ngƣời thời kỳ CNH, HĐH NXB Chính trị quốc gia Hà Nội ... cộng sản Việt Nam nguồn nhân lực vai trò giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Tìm hiểu thực trạng giáo dục, đào tạo vai trò giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam + Tìm... vai trị giáo dục, đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực, khảo sát thực trạng giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta Từ nêu lên số giải pháp nhằm góp phần phát huy vai trò giáo dục,. .. ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 Thực trạng nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực nƣớc ta 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực mục tiêu quan