TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT • Trao đổi chất là tổng các phản ứng hóa học do tế bào thực hiện: các p/ư giải phóng năng lượng tỏa nhiệt và các p/ư thu năng lượng thu nhiệ
Trang 1QUÁ TRÌNH HÔ HẤP CỦA
VI SINH VẬT
Trang 2TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT
• Trao đổi chất là tổng các phản ứng hóa học do tế bào thực hiện: các p/ư giải phóng năng lượng (tỏa nhiệt) và các p/ư thu năng lượng (thu nhiệt)
Trang 3• Quá trình trao đổi chất ở cơ thể VSV: tổng hợp các phản ứng hóa học diễn ra trong tế bào:
(1) Các phản ứng giải phóng năng trao đổi năng lượng
(2) Các phản ứng sử dụng năng trao đổi kiến tạo, (tổng hợp)
lượng-• Quá trình trao đổi năng lượng nhằm cung
cấp năng lượng cho mọi hoạt động của tế
bào là một quá trình sinh lý quan trọng còn gọi là quá trình hô hấp.
Trang 4Sơ đồ trao đổi chất của vi sinh vật
TẾ BÀO VSV
CÁC SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG
SP DỊ HÓA
SỰ TĂNG SINH KHỐI
CHẤT DỰ TRỮ
CÁC CHẤT
DINH DƯỠNG
QT trao đổi Năng lượng
QT dị hóa
Táii Tổng Hợp
Trao đổi Xây dựng
Sự dinh dưỡng
Trang 5Hô hấp tế bào và tích lũy năng
lượng hóa học
QUÁ TRÌNH HÔ HẤP CỦA VI SINH VẬT
6H 2 O + 6CO 2 + Energy
C 6 H 12 O 6 + 6O 2
Trang 6- BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP
• Là quá trình oxi hoá khử được thực hiện
bằng sự khử hydrro của cơ chất và chuyển H này cho chất nhận, hoàn thành giai đoạn oxi hoá khử giải phóng ra năng lượng;
• Sự hô hấp khác nhau ở VSV là chất nhận H cuối cùng, có thể là O2, chất vô cơ hoặc hữu cơ
• Năng lượng giải phóng được dự trữ ở dạng ATP (Adenozin triphosphate), axyl
phosohate, Acetyl – CoA…
Trang 8- PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ
Một phản ứng hóa học mà trong đó một hoặc nhiều hơn electron được chuyển từ chất này đến chất Khác
- Oxy hóa là mất đi electron
- khử là thêm vào một hoặc nhiều
electron
• Vì vậy, chuỗi chuyền điện tử đòi hỏi một chất cho và một chất nhận Quá trình oxh- khử luôn song hành
Trang 9C6H12O6 + 6O2 6CO2 + H2O
OXH
Khử
Trang 10C6H12O6 + 6 O2 6 CO2 + 6 H2O + energy
Kết quả của quá trình hô hấp:
Năng lượng được giải phóng khỏi các liên kết hóa học trong các chất hữu cơ phức tạp
(thức ăn)
Trang 11CHU TRÌNH ATP CỦA TẾ BÀO
Trang 13• Các hợp chất hữu cơ dự trữ năng lượng
trong liên kết các nguyên tử của chúng;
• Các chất béo, hydratcarbon, protein được
sử dụng như các nguyên liệu Quá trình hô hấp tế bào được nghiên cứu việc sử dụng glucose như nguồn
• Có 2 con đường cung cấp năng lượng
trong tb vi sinh vật
– Hô hấp triệt để (có oxy)
– Lên men (Không có oxy)
Trang 15- QUÁ TRÌNH HÔ HẤP Ở VI SINH VẬT
(1) Không có bộ máy hô hấp chuyên trách,
sự hô hấp xảy ra trên toàn bộ tế bào
(2) Hô hấp có thể cần oxi như động vật
nhưng cũng có thể không cần oxi (hô hấp
yếm khí)
(3) Cơ chất để oxi hoá có thể là chất hữu cơ
và cũng có thể là chất vô cơ
(4) Một phần năng lượng của quá trình oxi
hoá được chuyển thành nhiệt năng làm nóng môi trường
Trang 16- PHÂN LOẠI HÔ HẤP VI SINH VẬT
(1) Hô hấp hiếu khí: là quá trình hô hấp xảy
ra nơi có hiện diện oxy, sản phẩm cuối cùng là CO2 và nước, năng lượng giải
phóng được tích lũy trong ATP
(2) Hô hấp kị khí (yếm khí): Quá trình hô
hấp xảy ra nơi ko có oxy, sản phẩm cuối cùng là các sản phẩm trao đổi chất
(ethanol, acid lactic, …), CO2 và nước, ATP
Trang 17- QUÁ TRÌNH HÔ HẤP VI SINH VẬT
Trang 18- PHÂN LOẠI VI SINH VẬT THEO KIỂU HÔ
Trang 19QUÁ TRÌNH HÔ HẤP HIẾU KHÍ
Trang 20CƠ CHẾ CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP HIẾU KHÍ
- Vsv sử dụng oxy của không khí để oxy hóa các
hợp chất hữu cơ hoặc vô cơ: giải phóng năng
lượng
- Sự oxi hóa trong điều kiện hiếu khí thực chất là
quá trình vận chuyển hydro từ cơ chất đến chất
tiếp nhận cuối cùng là oxy thông qua hệ thống vận chuyển cytochrome H + được vận chuyển đến O -
để tạo thành nước và năng lượng phục vu cho
hoạt động sống của vsv
6H 2 O + 6CO 2 + Energy
C 6 H 12 O 6 + 6O 2
Trang 21CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH HÔ HẤP
HIẾU KHÍ
(1) Glycosis (Đường phân)
(2) Oxy hóa pyruvate
(3) Chu trình acid tricarboxilic
(4) Chuỗi hô hấp và quá trình phosphoryl hóa
oxy hóa
Trang 22(1) GLYCOLYSIS (ĐƯỜNG PHÂN)
-Biến đổi 1 phân tử
glucose = 2 phân tử 3 Carbon PYRUVATE PYRUVATE
- Xảy ra trong tế bào
chất
Các sp: 2 ATP, NADH and pyruvate
Trang 24* Glycosis = quá trình đường phân có thể xảy ra theo 3 cách
- Con đường Embden – Meyerhoff – Parnas
- Con đường Pentose - Phosphate
- Con đường Entner - Doudoroff
Trang 25- Con đường Embden – Meyerhoff – Parnas
Trang 27- Con đ ườ ng Pentose - Phosphate
Trang 28- Con đ ườ ng Pentose - Phosphate
Trang 29- Con đường Entner – Doudoroff 3deoxy-6-phosphogluconat)
Trang 30(2-keto-(2) OXY HÓA PYRUVAT
Pyruvat → Acetyl CoA
C C
CO2
Các sp: CO 2 , Acetyl CoA and NADH
Trang 31Acetyl CoA được tạo thành khi piruvate từ glucosis kết hợp với Coenzyme A… Quá trình này xảy ra bên trong chất nền ty thể
Trang 32(3) KREBS CYCLE (CHU TRÌNH KREBS) (Citric Acid Cycle or Tricarboxylic Acid Cycle)
• Chức năng: Oxy hóa acid pyruvate → CO2
• Sàn phẩm: 3NADH, 1FADH2 and 1ATP
• Vị trí: Chất nền của ty thể
Trang 34Các sp: CO 2 ATP,
NADH, FADH
Chu trình Krebs
Trang 36SẢN PHẨM TỪ CHU TRÌNH KREBS
Trang 37(4) QUÁ TRÌNH OXY HÓA PHOSPHORYL HÓA
• Quá trình thu nhận năng lượng từ NADH và FADH2 để hình thành ATP
• Chức năng : biến đổi NADH và FADH2 thành ATP
• Vị trí: mào ti thể
Trang 39CÁC YẾU TỐ CỦA QT OXH PHOSPHORYL HÓA
• NADH or FADH2 (các chất giàu điện tử)
• ADP : tiền chất hình thành ATP; Pvc tự do
• O2: chất nhận điện tử cuối cùng
• Chuỗi vận chuyển điện tử: gồm tập hợp các protein gắn ở màng trong ty thể được sử dụng để vận
chuyển các electron từ NADH và FADH2
• Cytochrome c, Ubiquinon: Các protein của chuỗi
vận chuyển điện tử (có mặt trong all cơ thể sống)
có nhiệm vụ vận chuyển electron từ dạng khử dang oxy hóa và chuyển đến O2
Trang 40ATP Synthase
-Sử dụng dòng chảy H + để hình thành ATP.
- Hoạt động giống 1 bơm ngược chiều or bánh xe nước H +
Trang 41CHUỖI VẬN CHUYỂN ĐIỆN TỬ TRÊN MÀO
TY THỂ
Trang 42-Sản lượng ATP
1 NADH → 3 ATP
1 FADH2 → 2 ATP -Thuyết Hóa thẩm:
Hoạt động của chuỗi vận chuyển điện tử (ETC) được sử dụng để vận chuyển H + qua màng
mào ti thể.
ATP được sinh ra khi H + (proton) khuyếch tán trở lại chất nền ti thể nhờ ATP synthase.
Trang 43Chuỗi vận chuyển e - hô hấp
Trang 46TỔNG ATP TRONG HÔ HẤP HIẾU KHÍ
• Glycolysis: 2 ATPs, 2 NADHs
• Krebs: 2 ATPs, 8 NADHs, 2 FADH2
• 10 NADH x 3 = 30 ATPs
• 2 FADH2 x 2 = 4 ATPs
• 2 ATPs (Gly) = 2 ATPs
• 2 ATPs (Krebs) = 2 ATPs Max = 38 ATPs / 1 phân tử glucose
Trang 47TUY NHIÊN
• Một số ATP đã được sử dụng trong việc chuyển pyruvate từ cytosol vào matrix ti thể (Prokaryote ko có điều này)
• Thực tế tổng ATP ~ 36/glucose
Trang 49QUÁ TRÌNH LÊN MEN
(FERMENTATION)
• Phương thức sử dụng NADH vì Glycolysis vẫn có
thể thực hiện
• Cung cấp ATP cho tế bào ngay cả khi không có O2.
• Đối với các vi sinh vật yếm khí (= kị khí)
• Quá trình oxi hóa sinh năng lượng không kèm theo việc liên kết với oxi của không khí.
• Trong điều kiện kị khí, cơ chất hữu cơ vừa là chất nhận vừa là chất cho electron Kết quả một phần cơ chất bị khử, một phần khác bị oxy hóa.
Trang 51- Tùy nghi (Facultative): Thực hiện được cả 2 kiểu
hô hấp phụ thuộc vào điều kiện O2 (ví dụ: nấm
men)
Trang 54- LÊN MEN RƯỢU
Trang 55VI SINH VẬT LÊN MEN RƯỢU
• Saccaromyces cerevisiae, Sac Vinii, Sac
Uvarum v.v …
• Trong công nghiệp bia: Sac bergensis
• Rượu rum: Sac Schizo, …
Trang 56CƠ CHẾ LÊN MEN RƯỢU
Trang 57ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG LÊN MEN
RƯỢU
• Cơ chất: glucose, tinh bột, cellulose
• Nếu cơ chất là tinh bột hoặc cellulose quá trình lên men rượu sẽ xảy ra 2 giai đoạn:
– (1) Tinh bột hoặc cellulose bị các vsv khác phân giải thành các dung dịch đường (gđ đường hóa = hồ hóa) – (2) Dưới tác dụng của nấm men đường biến thành rượu
• pH= 4-6 (môi trường chua) Nếu pH=8 ngoài
rượu còn có a.acetic hoặc một số acid hữu cơ khác
• Nhiệt độ 3-45 0 C Nếu dưới 10 0 : lên men lạnh;
trên 10 0 : lên men nóng
Trang 58ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH LÊN MEN RƯỢU
Trang 59Lên men bia
Trang 60Sugar Cane GinBarley SakiGrapes TequilaJuniper Cones VodkaAgave Leaves BeerRice WinePotatoes Rum
Trang 61- LÊN MEN ACID LACTIC
• Vi khuẩn lên men lactic
• Quá trình oxy hóa không hoàn toàn –
năng lượng vẫn còn trong sản phẩm (acid lactic)
• Chỉ có gđ glycosis
• Không có sự hiện diện O2
Trang 62CƠ CHẾ QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC
Trang 63LÊN MEN LACTIC ĐỒNG HÌNH
• Glucose được chuyển hóa theo con
đường Emden-Meyerhof để tạo thành a.pyruvic, NADH và H+ A.pyruvic bị khử
để tạo thành a.lactic
• Vi sinh vật: Lactobacterium,
Themobacterium, Streptobacterium và Streptococcus.
Trang 64LÊN MEN LACTIC DỊ HÌNH
• Ngoài a.lactic còn tạo thành các sp khác như: acid acetic, CO2, ethanol, glyceryl
• Vi sinh vật: streptocpccaceae,
Lactobacillaccae
Trang 65ĐIỀU KIỆN LÊN MEN LACTIC
• Nhiệt độ: 20-450C (thường nhiệt độ cao thì tốt cho quá trình lên men)
• pH: 4-8
• Vi khuẩn lactic thường phát triển những
nơi có chất hữu cơ phức tạp, xác thực
vật, sữa, …
Trang 66ỨNG DỤNG QUÁ TRÌNH LÊN MEN LACTIC
• Sản xuất acid lactic
• Chế biến sữa chua
• Ủ thức ăn cho gia súc
Trang 67Lên men s a chua ữ
Trang 68Lên men acetic