Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty In và Văn hóa phẩm.

Một phần của tài liệu "Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty In và Văn hoá phẩm " (Trang 48 - 68)

d Tập hợp chi phí sản xuất toàn Công t y:

3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty In và Văn hóa phẩm.

phí sản xuất và tính giá thành tại Công ty In và Văn hóa phẩm.

Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức còn nhiều hạn chế nên chắc chắn rằng em chưa thể đánh giá một cách toàn diện công tác kế toán của công ty. Với tư cách là một sinh viên thực tập, được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cán bộ nhân viên trong công ty, em xin có một vài ý kiến đề xuất nhằm

cải tiến và hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm in tại công ty.

* ý kiến thứ nhất: Về việc phân loại chi phí sản xuất: Công ty nên phân loại chi phí một cách hợp lý hơn:

+ Chi phí nguyên vật liệu của công ty nên được chia thành các nhóm : giấy, bản kẽm, mực, vật liệu phụ (keo chỉ, ghim, thép… sử dụng ở phân xưởng sách), và vật liệu khác, Cuối tháng kế toán căn cứ vào Bảng Tổng hợp nhập -xuất- tồn để tổng hợp chi phí xuất dùng của từng nhóm nguyên vật liệu

+ TK621 chỉ nên sử dụng để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho phân xưởng và cho bộ phận hành chính thì nên tập hợp vào TK 627 (TK 6272, TK 6273), TK 642 (TK 6422, TK 6423) TK 641 (TK 6412,TK 6413).

+ Chi phí tiền lương và các khoản trích của nhân viên phân xưởng cần được tập hợp ở TK 6271, không nên hạch toán trên cùng TK 622 với chi phí nhân công sản xuất.

* ý kiến thứ hai: Về việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất.

Như đã phân tích ở trên, công ty nên tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất nhằm tránh sự biến động về chi phí giá thành làm ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kỳ. Để việc trích trước tiền lương nghỉ phép được hợp lý, cân đối với tiền lương nghỉ phép thực tế phát sinh, công ty nên dự kiến tổng số lương nghỉ phép kế hoạch năm của công nhân trực tiếp sản xuất làm cơ sở để trích trước tiền lương nghỉ phép. Do lương nghỉ phép của công nhân được tính trên cơ sở lương cơ bản:

Tiền lương nghỉ phép của CNSX = Lương cơ bản 22 x Số ngày nghỉ phép được thanh toán

Mức trích trước TL nghỉ phép của CNSX =

Tiền lương cơ bản thực tế phải trả CNSX trong tháng x

Tỷ lệ trích trước

Với tỷ lệ trích trước =

Tổng lương nghỉ phép KH năm của CNSX Tổng lương cơ bản KHnăm của CNSX

Hàng tháng khi trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất, kế toán ghi : Nợ TK622

Có TK335

Khi phát sinh số tiền lương nghỉ phép thực tế phải trả, kế toán ghi: Nợ TK335

Có TK334

* ý kiến thứ ba: Về việc lập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

Nhằm khắc phục những hạn chế của bảng phân bổ tiền lương, Công ty có thể lập bảng phân bổ một cách cụ thể chi tiết như sau:

Phần ghi Nợ các tài khoản tách riêng cho 4 đối tượng sử dụng là TK622, TK627(1), TK641(1), TK642(1).

Phần ghi Có TK334 tách ra thành các cột: “Lương thời gian”, “Lương sản phẩm”, “Các khoản khác”, “Cộng Có TK334”. Nếu công ty muốn có cột: “Lương cơ bản” để tiện theo dõi tình hình trích nộp và phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ thì có thể đưa thành một cột riêng.

* ý kién thứ tư: Về vấn đề xác định đối tượng tập hợp chi phí theo từng phân xưởng.

Để phù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ, đặc điểm sản xuất sản phẩm, công ty nên tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân xưởng và từ đó, có thể quản lý chặt chẽ hơn số chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất, góp phần hạ giá thành, tăng lợi nhuận.

chi phí kế toán sẽ lập sổ chi phí sản xuất kinh doanh cho từng TK621, 622, 627 và trong mỗi sổ thì mở chi tiết cho từng phân xưởng.

Sau khi xác định được đối tượng tập hợp, ta tiến hành tập hợp chi phí sản xuất cho từng phân xưởng sản xuất.

Việc tập hợp chi phí sản xuất cho từng phân xưởng ở công ty là rất đơn giản.

- Đối với chi phí nguyên vật liệu: Các phiếu xuất vật tư ở công ty đều

được ghi rõ là xuất cho bộ phận nào, phân xưởng gì. Hơn nữa, bộ phận kế toán vật tư cũng tiến hành lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất vật liệu cho từng tháng (xem biểu số 16).

Biểu số 17 Bảng kê xuất vật liệu Tháng 2/2008

Chứng từ Diễn giải Tài khoản SL Thành tiền

N S Nợ Có 1/2 48/2 - Giấy BB-PX in 621 152 8560 90.393.600 49/2 - Giấy Conché – PX in 621 152 7568 160.822.320 50/2 - Keo – PX sách 621 152 100 2.773.000 2/2 51/2 - Mực- PX In 621 152 100 3.886.500 52/2 - Bản kẽm- PX chế bản 621 152 2 2.027.272 3/2 53/2 - Giấy BB- PX chế bản - Mực in- PX chế bản 621 152 40 16 420.000 320.000 54/2 - Phụ tùng máy- PX in 627 153 4 1.272.000 ... ... ... ... ... ... ...

Do đó theo định kỳ khoảng 10 ngày kế toán chi phí dựa trên Bảng kê xuất vật liệu để tập hợp chi phí nguyên vật liệu để ghi vào sổ chi phí sản xuất (TK 621) và chi tiết cho từng phân xưởng

- Chi phí nhân công trực tiếp: cũng được tập hợp chi tiết cho từng phân xưởng, căn cứ vào Bảng thanh toán lương, bảng thanh toán phép của từng phân xưởng.

- Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung phát sinh ở phân xưởng nào sẽ được tập hợp trực tiếp cho phân xưởng đó rồi tiến hành ghi sổ chi phí sản xuất- TK 627- chi tiết cho từng phân xưởng.

trình bày chi tiết như vậy sẽ phục vụ tốt hơn cho công tác quản lý chi phí, giá thành ở công ty.Với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xưởng, các bảng phân bổ và bảng kê 4, NKCT 7 có một số thay đổi (xem các biểu số 18,19,20,21, 22)

Biểu số 18

Đơn vị: Cty IVHP BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BHXH

Tháng 2/2008

Stt Ghi Có TK… TK 334 - Phải trả CNV TK 338 - Phải trả, phải nộp khác

Đ. t s.dụng Lương Lương Các khoản Cộng Có KPCĐ BHXH BHYT Cộng Cộng

(Ghi Nợ TK…) Sản phẩm Thời gian khác TK 334 ( TK 3382) (TK 3383) (TK 3384)

I TK 622 - Cp NCTT 219,082,465 6,054,127 225,136,592 4,502,732 11,542,058 2,657,819 18,702,609 243,839,201Phân xưởng chế bản 65,724,739 1,678,495 67,403,234 1,348,065 3,528,649 531,564 5,406,278 72,809,512 Phân xưởng chế bản 65,724,739 1,678,495 67,403,234 1,348,065 3,528,649 531,564 5,406,278 72,809,512 Phân xưởng in 109,976,483 2,436,000 112,412,483 2,248,250 4,145,644 1,328,909 7,722,803 120,138,286 Phân xưởng sách 43,381,243 1,939,632 45,320,875 906,418 3,869,764 797,346 5,573,528 50,894,403 II TK 627 - CP SXC 12,240,928 12,240,928 244,819 159,580 82,996 487,394 12,728,323 Phân xưởng chế bản 2,647,863 2,647,863 52,957 24,375 16,691 94,023 2,741,886 Phân xưởng in 6,120,900 6,120,900 122,418 89,644 41,949 254,011 6,374,911 Phân xưởng sách 3,472,165 3,472,165 69,443 45,561 24,356 139,360 3,611,525 III TK 641 - Cp BH ... ... ... ... ... ... ... ... ... IV TK 642 - CP QLDN ... ... ... ... ... ... ... ... ... Cộng 219,082,465 68,004,547 9,580,299 296,667,311 5,933,346 16,624,710 2,216,628 24,774,624 321,440,995

Biểu số 19 BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO

Tháng 2 năm 2008

Stt Tỷ lệ Nơi sd TK 627 CP SXC

Chỉ tiêu KH Toàn DN Phân xưởng Phân xưởng Phân xưởng Cộng

(%) Nguyên giá Khấu hao Chế bản In Sách

I Số KH đã trích tháng trước 20,871,117,550

II Số KH tăng tháng này

III Số KH giảm tháng này

IV Số KH trích tháng này 23,579,324,202 221,339,428 42,544,370 120,956,776 46,673,965 210,175,111

Nhà cửa, vật kiến trúc 7,263,772,743 63,997,729 6,149,573 31,307,071 19,465,304 56,921,948 Máy móc, thiết bị 15,155,876,971 145,579,189 36,394,797 87,347,513 21,836,879 145,579,189 P.tiện vận tải truyền dẫn 831,015,200 7,673,974 2,302,192 5,371,782 7,673,974

Biểu số 21 NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 Tháng 2 năm 2008

Phần1(trích)

Stt TK Có Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản NKCT 1 NKCT 2 NKCT 10 Cộng

20

Stt TK Có Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản Tài khoản NKCT 1 NKCT 2 Cộng

TK Nợ 142 152 153 214 334 338 621 622 627 1 TK 154 2,028,387,994 243,839,201 357,763,339 357,717,338 2,629,990,534 Px chế bản 157,112,678 72,809,512 54,537,000 54,537,000 284,459,190 Px in 1,537,410,876 120,135,286 221,442,508 221,487,508 1,878,988,670 Px sách 333,864,440 50,894,403 81,737,830 81,737,830 466,496,673 2 TK 621 1,799,385,637 214,322,837 14,679,520 2,028,387,994 Px chế bản 141,790,851 15,321,827 157,112,678 Px in 1,356,289,228 166,442,128 14,679,520 1,537,410,876 Px sách 301,305,558 32,558,882 333,864,440 3 TK 622 225,136,592 18,702,609 243,839,201 Px chế bản 67,403,234 5,406,278 72,809,512 Px in 112,412,483 7,722,803 120,135,286 Px sách 45,320,875 5,573,528 50,894,403 4 TK 627 58,704,465 9,832,169 3,747,981 210,175,111 12,240,928 487,394 21,836,754 40,737,536 357,762,338 Px chế bản 5,869,702 946,574 323,838 42,544,370 2,647,863 94,023 2,110,630 54,537,000 Px in 35,222,679 2,624,127 2,910,986 120,956,776 6,165,900 254,011 21,836,754 31,516,275 221,487,508 Px sách 17,612,084 6,261,468 513,157 46,673,965 3,427,165 139,360 7,110,631 81,737,830 Tổng cộng 58,704,465 1,809,217,806 218,070,818 210,175,111 237,377,520 19,190,003 2,028,387,994 243,839,201 357,763,339 36,516,274 40,737,536 5,259,980,067

5 TK 627 58,704,465 9,832,169 3,747,981 210,175,111 12,240,928 487,394 21,836,754 40,737,536 357,762,3386 TK 641 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 6 TK 641 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 7 TK 642 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Cộng A 58,704,465 1,809,217,806 310,609,911 221,339,428 321,441,995 24,744,684 2,028,387,994 243,839,201 357,763,339 168,029,953 150,473,566 1,105,000 5,695,657,342 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Biểu số 18 BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC THÁNG 2/2008 Stt Ghi Có TK TK 152 TK 153 Ghi Nợ TK HT TT HT TT 1 TK 621 1.799.385.637 214.322.837 - PX chế bản 141.790.851 15.321.827 - PX in 1.356.289.228 166.442.128 - PX sách 301.305.558 32.558.882 2 TK 627 9.832.169 3.747.981 - PX chế bản .946.574 323.838 - PX in 2.624.127 2.910.986 - PX sách 6.261.468 .513.157 3 TK 642 - 15.055.664 4 TK 142 - 77.483.429 Cộng 1.809.217.806 310.609.911

* ý kiến thứ năm: Về công tác tính giá thành sản phẩm.

Với những đặc thù sản xuất và tiêu thụ riêng có của ngành, công ty nên xác định lại đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành. Việc lựa chọn đối tượng tính giá thành mới này thực ra cũng rất thuận lợi cho công ty vì hiện nay công ty đã xây dựng được hệ thống định mức về nguyên vật liệu chính (giấy), hệ thống đơn giá tiền lương công nhân sản xuất, và công tác ghi chép ban đầu được thực hiện rất tốt.

Trong thực tế, mỗi đơn đặt hàng mà công ty nhận được có thể chỉ là một đầu sách nào đó, nhưng cũng có khi lại bao gồm nhiều đầu sách khác nhau. Do đó, nếu đơn đặt hàng chi có một loại ấn phẩm thì tiến hành tính giá thành cho chính loại ấn phẩm đó và đồng thời cũng là giá thành của đơn đặt hàng. Còn nếu đơn đặt hàng gồm nhiều loại ấn phẩm khác nhau thì tính giá thành cho từng loại ấn phẩm rồi tổng hợp lại sẽ được giá thành của đơn đặt hàng.

Trong quá trình tính giá thành, mỗi đơn đặt hàng kế toán phải mở một bảng kê chi phí cho từng đầu sách. Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng vào đơn đặt hàng, còn những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau thì được phân bổ theo các tiêu chuẩn thích hợp. Bảng kê chi phí theo dõi sản phẩm từ lúc bắt đầu sản xuất cho đến khi hoàn thành (nhập kho hay giao thẳng cho khách hàng).

Kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành. Hàng tháng căn cứ vào bảng kê chi tiết tập hợp chi phí sản xuất từng ấn phẩm để ghi vào bảng tính giá thành theo các đơn đặt hàng. Cuối tháng, đối với các đơn đặt hàng đã hoàn thành kế toán cộng chi phí sản xuất đã tập hợp được ở bảng tính giá thành để xác định giá thành của đơn đặt hàng đó. Còn các đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì các chi phí đã tập hợp được sẽ là chi phí sản xuất dở dang.

Ví dụ sau đây sẽ minh hoạ cho phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Trong tháng 2 năm 2008, có phiếu sản xuất cho đơn đặt hàng số 139 như sau: Tên ấn phẩm : Kính vạn hoa

Số lượng sản phẩm : 12.880

Khổ thành phẩm : 10,2cm x 15,2cm. Số lượng in :

Ruột : 192 trang 1 mầu Bìa : 2 trang 4 mầu Máy in : 8

Khổ giấy in và loại giấy : Bãi bằng 58g/m2 - 760 (84 x 125) Số lượng giấy (cho máy in + % cho tổ sách) : 1.114,47kg Số lượng bản bình (kiểm tra + bình + Phơi ) : 4

Quy cách đóng sách : keo, bìa mềm. Bó gói : 40 cuốn/bó.

a. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

+ Chi phí nguyên vật liệu giấy : Đây là chi phí nguyên liệu lớn nhất và được

bộ phận điều hành sản xuất tính toán trước về số lượng. Căn cứ vào đó, lập giấy đề nghị xuất kho. Thủ kho sẽ xuất kho theo yêu cầu rồi chuyển lên phòng kế toán để lập phiếu xuất. Như vậy, căn cứ vào phiếu xuất kho ta có thể tính toán được chi phí về giấy cho từng đơn đặt hàng.

Khi lập phiếu sản xuất, phòng điều hành đã tính toán số lượng giấy dùng cho cả phân xưởng chế bản và phân xưởng in. Khi tính giá thành chi phí về giấy của từng đơn đặt hàng được phân bổ cho từng phân xưởng theo tỷ trọng chi phí giấy của từng phân xưởng trong tháng.

Theo ví dụ trên :

Chi phí về giấy cho đơn đặt hàng này tập hợp được là : 11.701.395đ

Tổng chi phí giấy xuất dùng trong tháng cho 2 phân xưởng chế bản và in là 1.318.639.777, trong đó:

+ cho phân xưởng chế bản : 15.823.677 chiếm 1.2% + cho phân xưởng in : 1.302.806.100 chiếm 98.8% Như vậy chi phí giấy phân bổ cho từng phân xưởng là : + cho phân xưởng chế bản : 11.701.395 x 1.2% = 140.416 + cho phân xưởng in : 11.701.395 x 98.8% = 11.560.977

+ Chi phí bản kẽm : chỉ dùng cho phân xưởng chế bản nên cũng được tập hợp

trực tiếp cho từng đơn đặt hàng theo các phiếu xuất kho

Chi phí Bản kẽm tập hợp cho đơn đặt hàng trên là : 594.000đ

+ Chi phí về mực : Bộ phận điều hành chỉ quy định loại mực dùng cho sản xuất chứ không ghi số lượng mực xuất dùng, như vậy, để tổng hợp chi phí mực cho từng đơn đặt hàng (từng đầu sách) kế toán cần phân bổ mực dựa trên tiêu chuẩn phân bổ là chi phí nguyên vật liệu giấy xuất dùng trong tháng.

Tổng chi phí giấy xuất dùng trong tháng

Chi phí mực phân bổ cho từng đơn đặt hàng =

Chi phí giấy của

từng đơn đặt hàng x Hệ số phân bổ mực

Sau đó, phân bổ cho từng phân xưởng theo tỷ trọng chi phí về giấy của từng phân xưởng Chi phí mực từng ĐĐH phân bổ cho từng phân xưởng = Chi phí mực phân bổ cho từng ĐĐH x Tỷ trọngCP giấy từng PX

Trong tháng, trị giá tổng số mực xuất dùng tập hợp được là : 47.291.696đ Tổng số chi phí giấy xuất dùng là: 1.302.816.100đ Như vậy:

Hệ số phân bổ

chi phí mực =

47.291.696

1.318.639.777 = 0.037Chi phí mực phân bổ cho đơn đặt hàng 139 là: Chi phí mực phân bổ cho đơn đặt hàng 139 là:

0,037 x 11.701.395 = 432.952đ. Phân bổ cho từng phân xưởng:

+ PX chế bản: 432.952 x 1.2% = 5.195 + PX in: 432.952 x 98.8% = 427.757

+ Chi phí vật liệu phụ keo, chỉ, ghim thép... cũng được phân bổ cho từng dơn

đặt hàng theo chi phí về giấy xuất dùng trong tháng. Các chi phí này chỉ phát sinh ở phân xưởng sách, do vậy, không phải phân bổ cho từng phân xưởng

Hệ số phân bổ vật liệu phụ = Tổng chi phí VL phụ xuất dùng trong tháng Tổng chi phí giấy xuất dùng trong tháng

Chi phí VL phụ phân bổ cho từng đơn đặt hàng =

Chi phí VL phụ của

từng đơn đặt hàng x Hệ số phân bổ VL phụ Trong tháng, vật liệu phụ xuất dùng tại phân xưởng sách là : 301.305.558

Hệ số phân bổ VL phụ = 301.305.558

1.318.639.777 = 0,228 Chi phí vật liệu phụ phân bổ cho đơn đặt hàng 139: Chi phí vật liệu phụ phân bổ cho đơn đặt hàng 139:

Phân xưởng sách: 11.701.395 x 0.228 = 2.667.918

+ Các chi phí vật liệu khác ... được phân bổ cho các đơn đặt hàng theo chi phí về giấy xuất dùng, sau đó phân bổ cho từng phân xưởng theo tỷ trọng chi phí vật liệu chính của từng phân xưởng.

Chi phí vật liệu khác trong tháng tập hợp được là: 15.703.963

=

15.703.963

Một phần của tài liệu "Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty In và Văn hoá phẩm " (Trang 48 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w