LUYỆN ĐỀ CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ĐỀ 1: “Bất kể khi nào thấy khổ quá thì lão xách tôi ra đánh cũng như đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… thì tôi còn đỡ khổ… Sau này con cái lớn lên, tôi mới xin được với lão… đưa tôi lên bờ mà đánh… – Không thể nào hiểu được, không thể nào hiểu được – Đẩu và tôi cùng một lúc thốt lên. – Là bởi vì các chú không phải là đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một chiếc thuyền không có đàn ông… – Phải, phải, bây giờ tôi đã hiểu, – bất ngờ Đẩu trút một tiếng thở dài đầy chua chát, – trên thuyền phải có một người đàn ông… dù hắn man rợ, tàn bạo? – Phải – Người đàn bà đáp – Cũng có khi biển động sóng gió chứ chú? Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp: – Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con, nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó – Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười – vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ. – Cả đời chị có một lúc nào thật vui không? Đột nhiên tôi hỏi. – Có chứ, chú Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no…” ( Trích Chiếc thuyền ngoãi xa Nguyễn Minh Châu , Ngữ Văn 12 , Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam , 2015, tr.7576 ) Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài qua đoạn trích, từ đó cảm nhận về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam MỞ BÀI THÂN BÀI: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: Nguyễn Minh Châu là tác giả có nhiều tác phẩm xuất sắc trước và sau 1975. Đặc biệt,ông là cây bút tiên phong thời kì đổi mới. Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu được sáng tác vào tháng 8 năm 1983, lúc đầu được in trong tập “Bến quê”. Sau đó, được nhà văn dùng để đặt tên cho cả tập truyện ngắn xuất bản năm 1987. Tác phẩm này tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của nhà văn, được xem là Tuyên ngôn nghệ thuât của Nguyễn Minh Châu, đồng thời tiêu biểu cho xu hướng VH đổi mới:cảm hứng đời tư, thế sự… Khát quát đoạn văn và vấn đề nghị luận: Đoạn văn là cuộc hội thoại giữa người đàn bà hàng chài với chánh án Đẩu và nghệ sĩ Phùng tại tòa án. Người đàn bà được khuyên nhủ li hôn với người chồng vũ phu nhưng nhất định không chịu. Đoạn truyện chỉ là một lắt cắt nhưng đã xây dựng sinh động, cảm động hình tượng người đàn bà hàng chài. Nghị luận trọng tâm: Hình tượng người đàn bà hàng chài số phận bất hạnh: Ngoại hình xấu xí, thô kệch; kém may mắn; làm nghề thuyền chài, gia đình đông con, nghèo khổ, lam lũ; thường xuyên bị chồng đánh đập, bạo hành: ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng, “Bất kể khi nào thấy khổ quá thì lão xách tôi ra đánh ”. Phẩm chất tốt đẹp ( qua lời nói tâm tình, chân thành về câu chuyện đời của chính người đàn bà) Bao dung, vị tha, nhân hậu, thấu hiểu: Thấu hiểu, xót thương, cảm thông với nỗi khổ của chồng, chia sẻ với chồng bằng cách chịu đòn… Người mẹ yêu con hết mực: Xác định khổ vì con là tất yếu, thuộc về thiên chức, xem con là lẽ sống “sống cho con chứ không sống cho mình”, lao động cực khổ, lam lũ để nuôi con, chấp nhận bị bạo hành để giữ người đàn ông cùng nuôi nấng, che chở các con, muốn tránh cho con khỏi những tổn thương: xin lên bờ đánh, niềm vui hiếm hoi của cuộc đời là khi nhìn con ăn no
LUYỆN ĐỀ: CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA ĐỀ 1: “Bất kể thấy khổ q lão xách tơi đánh đàn ông thuyền khác uống rượu… Giá mà lão uống rượu… tơi cịn đỡ khổ… Sau lớn lên, xin với lão… đưa lên bờ mà đánh… – Không thể hiểu được, hiểu được! – Đẩu lúc lên – Là khơng phải đàn bà, chưa biết nỗi vất vả người đàn bà thuyền đàn ơng… – Phải, phải, tơi hiểu, – bất ngờ Đẩu trút tiếng thở dài đầy chua chát, – thuyền phải có người đàn ông… dù man rợ, tàn bạo? – Phải – Người đàn bà đáp – Cũng có biển động sóng gió chú? Lát lâu sau mụ lại nói tiếp: – Mong cách mạng thơng cảm cho, đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ơng để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng con, nhà chục đứa Ông trời sinh người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ Đàn bà thuyền phải sống cho sống cho đất được! Mong lượng tình cho lạc hậu Các đừng bắt tơi bỏ nó! – Lần khn mặt xấu xí mụ ửng sáng lên nụ cười – vả lại, thuyền có lúc vợ chồng chúng tơi sống hịa thuận, vui vẻ – Cả đời chị có lúc thật vui khơng? -Đột nhiên tơi hỏi – Có chứ, chú! Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” ( Trích Chiếc thuyền ngoãi xa- Nguyễn Minh Châu , Ngữ Văn 12 , Tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam , 2015, tr.75-76 ) Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài qua đoạn trích, từ cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam A MỞ BÀI B THÂN BÀI: Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: Nguyễn Minh Châu tác giả có nhiều tác phẩm xuất sắc trước sau 1975 Đặc biệt,ông bút tiên phong thời kì đổi Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu sáng tác vào tháng năm 1983, lúc đầu in tập “Bến quê” Sau đó, nhà văn dùng để đặt tên cho tập truyện ngắn xuất năm 1987 Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật nhà văn, xem Tuyên ngôn nghệ thuât Nguyễn Minh Châu, đồng thời tiêu biểu cho xu hướng VH đổi mới:cảm hứng đời tư, sự… Khát quát đoạn văn vấn đề nghị luận: Đoạn văn hội thoại người đàn bà hàng chài với chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng tịa án Người đàn bà khun nhủ li với người chồng vũ phu định không chịu Đoạn truyện lắt cắt xây dựng sinh động, cảm động hình tượng người đàn bà hàng chài Nghị luận trọng tâm: Hình tượng người đàn bà hàng chài a số phận bất hạnh: Ngoại hình xấu xí, thơ kệch; may mắn; làm nghề thuyền chài, gia đình đơng con, nghèo khổ, lam lũ; thường xuyên bị chồng đánh đập, bạo hành: ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng, “Bất kể thấy khổ q lão xách tơi đánh ” b Phẩm chất tốt đẹp ( qua lời nói tâm tình, chân thành câu chuyện đời người đàn bà) - Bao dung, vị tha, nhân hậu, thấu hiểu: Thấu hiểu, xót thương, cảm thơng với nỗi khổ chồng, chia sẻ với chồng cách chịu đòn… - Người mẹ yêu hết mực: Xác định khổ tất yếu, thuộc thiên chức, xem lẽ sống “sống cho khơng sống cho mình”, lao động cực khổ, lam lũ để nuôi con, chấp nhận bị bạo hành để giữ người đàn ông nuôi nấng, che chở con, muốn tránh cho khỏi tổn thương: xin lên bờ đánh, niềm vui hoi đời nhìn ăn no - Sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời: Đưa lí lẽ nghiệt ngã mà thực tế, sắc sảo để từ chối giải pháp li hôn, cho Phùng, Đẩu thấy nông , thiếu thực tế, nói khó khăn gấp bội người đàn bà biển với họ, sống quan trọng *Nhận xét nghệ thuật: khắc họa nhân vật tài tình qua tình truyện độc đáo, miêu tả tâm lí nhân vật chân thực, sắc sảo, lối văn giản dị mà thấm thía, nhiều dư vị, trải nghiệm, giọng điệu đan cài sắc thái phẫn nộ, ngạc nhiên, vỡ lẽ, chia sẻ Phùng, Đẩu với giọng tâm tình, nghẹn ngào, suy tư người đàn bà *Đánh giá: Qua hình tượng người đàn bà hàng chài, nhà văn tái tranh sống thời hậu chiến ngổn ngang nỗi cay cực, phận người bé nhỏ, bất hạnh,chưa lối Từ đó, NMC bày tỏ thấu hiểu, xót thương, lo âu cho thân phận người mưu sinh kiếm tìm hạnh phúc, trân trọng, yêu quý phẩm chất tốt đẹp người lao động, niềm tin vào sức mạnh người: vượt qua đau khổ để hướng đến sống Nhà văn khẳng định hướng văn học: hướng đến phận người bé mọn sống đời thường… Nghị luận nâng cao: cảm nhận vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam - Từ thủ pháp vô danh hóa nhân vật: người đàn bà đại diện cho người phụ nữ lao động nghèo vùng biển nói riêng người phụ nữ Vn nói chung - Phẩm chất tốt đẹp người đàn bà hàng chài biểu trưng cho vẻ đẹp người phụ nữ Vn:Giàu đức hi sinh: chịu thiệt thịi, cay đắng để bảo vệ, chia sẻ với người thân; bao dung nhân hậu, cảm thơng thấu hiểu cho hồn cảnh người khác người ta khơng tốt với mình; yêu hết mực, coi lẽ sống, làm lụng quần quật để nuôi con, chịu đựng tất con, niềm vui con; sâu sắc, thấu hiểu đời: hiểu bổn phận thiên chức người đàn bà, hiểu ngổn ngang, nghịch lí đời tất yếu… C KẾT BÀI ĐỀ Cảm nhận anh / chị hình ảnh “chiếc thuyền ngồi xa” hai đoạn trích sau, từ bình luận ngắn gọn q trình nhận thức người nghệ sĩ: “Lúc trời đầy mù từ biển bay vào Lại lác đác hạt mưa Tơi rúc vào bên bánh xích xe tăng để tránh mưa, lúi húi thay phim, lúc ngẩng lên thấy chuyện lạ: thuyền lưới vó mà tơi đốn nhóm đánh cá ban chèo thẳng vào trước mặt tơi Có lẽ suốt đời cầm máy ảnh chưa thấy cảnh “đắt” trời cho vậy: trước mặt tranh mực tàu danh họa thời cổ Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng mui khum khum, hướng mặt vào bờ Tất khung cảnh nhìn qua mắt lưới lưới nằm hai gọng vó hình thù y hệt cánh dơi, toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng hài hòa đẹp vẻ đẹp thực đơn giản tồn bích khiến đứng trước tơi trở nên bối rối, trái tim có bóp thắt vào Chẳng biết lần đầu phát thân đẹp đạo đức? Trong giây phút bối rối, tơi tưởng vừa khám phá thấy chân lí toàn thiện, khám phá thấy khoảnh khắc ngần tâm hồn.” “Gần sáng trời trở gió đột ngột, tảng mây đen xếp ngổn ngang mặt biển đen ngòm, biển bắt đầu gào thét, sóng bạc đầu ngồi cửa lạch cồn lên, cao núi tuyết trắng Trong phá, thứ tàu thuyền tìm vào bờ để trú, phá chẳng hiểu cịn thấy thuyền vó bè đậu Gió rú ào chung quanh xe Reo vừa rừng xuống, chưa dỡ gỗ xuống hết Cái ông lão ngồi sáu mươi mà cịn theo đuổi nghề sơn tràng ngồi bên bếp lửa trời, đặt hai mắt đầy vẻ lo lắng mặt phá, nơi có thuyền Cái bếp lửa bị gió ném tung khắp bãi cát, tàn lửa đỏ rực bay quẩn lên chung quanh chỗ ông lão ngồi Tôi xem lại xoong cơm sống nhăn hộ ông lão đoạn gào lên: – Chiều gió khơng khéo bão cấp 11 rồi? – Ừ, ừ…! – Ơng lão lẩm bẩm, khơng rời mắt khỏi thuyền chống chọi với sóng gió phá” (Trích “Chiếc thuyền ngồi xa” – Nguyễn Minh Châu) Nghị luận trọng tâm a Đoạn 1: - vị trí: phần đầu tác phẩm – Bối cảnh xuất hiện: thuyền xuất buổi bình minh, tranh sáng tranh tối, khung cảnh mờ ảo (trời đầy mù, lác đác mưa) – Điểm nhìn: thuyền miêu tả từ xa với nét chấm phá: Mũi thuyền in nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng sữa có pha đơi chút màu hồng hồn; vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc ⇒ Tất tạo nên khu cảnh đẹp đến hoàn hảo, khiến người nghệ sĩ vơ xúc động b Đoạn 2: - Vị trí: Gần cuối tác phẩm, sau Phùng lần chứng kiến cảnh bạo hành dã man gia đình ngư dân nghe câu chuyện đời tự kể ngườ đàn bà hàng chài tòa án – Bối cảnh xuất hiện: thuyền lưới vó xuất bão biển dội – Điểm nhìn: nhìn từ xa, tác giả khơng tập trung miêu tả thuyền, mà cố gắng làm bật khung cảnh dội, qua thể yếu ớt, lẻ loi, cô độc thuyền; thể tình trạng hiểm nguy mà gặp phải * Nhận xét nghệ thuật: Đoạn 1: Nghệ thuật: bút pháp lãng mạn, chi tiết miêu tả tinh tế, đầy màu sắc, giọng hân hoan… Đoạn 2: bút pháp tả thực, chi tiết dội, đối thoại ngắn, lối trần thuật giản dị, suy tư… Sự vận động hình tượng thuyền xa Nghị luận nâng cao: Bình luận trình nhận thức người nghệ sĩ: – Hình ảnh thuyền ngồi xa xuất hai lần phản ánh hai chặng đường khác trình nhận thức người nghệ sĩ: + Ở đoạn 1, hình ảnh thuyền lên đẹp đẽ, tuyệt bích thể nhìn sống từ bề ngồi, từ mặt tượng Đó nhìn có phần phiến diện, bị phủ lên sương mờ ảo cảm hứng lãng mạn, thi vị hóa sống người từ lí tưởng cách mạng bước ra, người vừa giành chiến thắng Đây nhìn người ĐỨNG TRÊN sống, người + Ở đoạn 2, hình ảnh thuyền phong ba bão táp khơng cịn nhìn sống từ bên ngồi nữa, mà trải nghiệm người nghệ sĩ Người nghệ sĩ dấn thân vào sống, vào sinh hoạt người dân, để từ thấu hiểu nỗi nhọc nhằn thống khổ vật lột mưu sinh họ Đây nhìn người ĐỨNG TRONG sống, người – Hình ảnh thuyền đoạn trích thứ hai phản ánh trưởng thành nhận thức người nghệ sĩ: nghệ thuật phải xuất phát từ đời sống; vẻ đẹp nghệ thuật có người nghệ sĩ thực lăn lộn với đời sống, để chưng cất từ máu nước mắt người mưu sinh mà làm nên tác phẩm *Đánh giá (bình luận) :+ Hình ảnh thuyền xa đem đến cho độc giả cảm xúc, nhận thức khác gắn liền với cách nhìn, cách cảm, cách nghĩ tác giả + Nó trở thành biểu tượng sống lao động vùng biển mang chở nhiều thông điệp sâu sắc nghệ thuật, sống: Vấn đề cách nhìn,trách nhiệm người nghệ sĩ; mối quan hệ nghệ thuật sống… + Sự tiên phong đổi NMC sáng tác, lòng nhân đạo nhà văn: yêu thương, lo lắng, trăn trở khôn nguôi trước phận người thấu cảm, hòa nhập tự nhiên, chân thành…