1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kế toán quốc tế

29 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 329,07 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN –––––––––––– BÀI TẬP NHÓM KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN KẾ TOÁN QUỐC TẾ Học viên thực hiện Hoàng Mạnh Cường (202114009) Trần Thị Kim Hậu (202114028) Nguyễn Ngọc Hùng (202114037) Khóa K30 2 Mã số môn học INT607011 Lớp học phần 21CINT60701103 Giảng viên giảng dạy TS Trần Thị Thanh Hải TS Nguyễn Thị Thu Hiền Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 202 MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 1 2 Sơ lược vấn đề h.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN –––––––––––– BÀI TẬP NHĨM KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN KẾ TỐN QUỐC TẾ Học viên thực hiện: Hoàng Mạnh Cường (202114009) Trần Thị Kim Hậu (202114028) Nguyễn Ngọc Hùng (202114037) Khóa: K30.2 Mã số môn học: INT607011 Lớp học phần: 21CINT60701103 Giảng viên giảng dạy: TS Trần Thị Thanh Hải TS Nguyễn Thị Thu Hiền Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 202 MỤC LỤC Lời mở đầu Sơ lược vấn đề hội tụ hài hịa kế tốn q́c tế 2.1 Vấn đề hội tụ kế tốn q́c tế 2.2 Vấn đề hài hịa kế tốn q́c tế Lược khảo báo nghiên cứu liên quan 10 Kết luận 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Lời mở đầu Trong giới toàn cầu hóa với thị trường vốn, quan hệ kinh doanh, khả cạnh tranh cơng ty việc kinh doanh sản phẩm và chiến dịch quảng cáo rầm rộ, hoạt động khác là không có biên giới Với sự gia nhập thị trường quốc tế cơng ty đa q́c gia mà kế tốn đã trở thành yếu tố quan tâm môi trường kinh doanh Kế tốn là hệ thớng đo lường hoạt động kinh doanh, xử lý thông tin đó thành báo cáo và truyền đạt phát hiện cho người định Kế toán đã gọi là ngơn ngữ cho định tài doanh nghiệp Bởi doanh nghiệp và nhà đầu tư mong đợi không có rào cản để phát triển hoạt động kinh doanh họ mọi nơi giới và mong muốn tiếp cận với thơng tin tài chất lượng cao, đáng tin cậy, minh bạch và có thể so sánh được, làm sở để tạo định kinh tế Dựa nhu cầu này quy trình kế tốn có thể trình bày thơng qua ba hình thức: chuẩn hóa, hài hòa và hội tụ Do đó, việc áp dụng chuẩn mực kế tốn q́c tế là điều quan tâm không riêng Việt Nam để có thông tin có chất lượng BCTC, và sự hội tụ BCTC này không có ảnh hưởng đáng kể số liệu mà cịn hình thức trình bày, phân tích và giải thích điều đó ći làm tăng giá trị tổ chức, cải thiện khả cạnh tranh doanh nghiệp mối quan hệ với công ty khác và thị trường q́c tế Chính vấn đề mà thơng qua mơn học Kế tốn quốc tế, nhóm thực hiện bài tiểu luận nhầm tìm hiểu nội dung phạm vi liên quan đến khái niệm, khái quát trình sự hội tụ và hài hịa kế tốn q́c tế Lược khảo bài nghiên cứu liên quan giảng viên lựa chọn cho nhóm liên hệ thực tế tại thực tế với Việt Nam trình hội nhập kinh tế toàn cầu Sơ lược vấn đề hội tụ hài hịa kế tốn quốc tế 2.1 Vấn đề hội tụ kế toán quốc tế Sự hội tụ nhà nghiên cứu định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, nhóm tác giả (Tay & Parker, 1990) cho “sự hội tụ” là hành động tiến điểm, đặc biệt là tiến tới sự hợp đồng Còn theo nhóm tác giả (Whittington, 2005; Doupnik & Perera, 2011) đã định nghĩa hội tụ là giảm thiểu sự khác biệt quốc tế chuẩn mực kế toán cách áp dụng tiêu chuẩn thống toàn cầu Xuất phát từ vấn đề khứ vụ bê bối Arthur Andersen dẫn đến sự đời đạo luật Sarbanes-Oxley khiến cho niềm tự hào và sự vững tin vào GAAP Mỹ đã bị suy giảm, nhà đầu tư bắt đầu đặt nhiều sự nghi ngờ Sau khoản thời gian nhận nhiều lời kêu gọi hợp tác FASB đã ký thỏa thuận Norwalk với IASB vấn đề tiến trình hội tụ Ngoài ra, vấn đề suy thoái kinh tế và tài khiến nhiều nhà nghiên cứu và tổ chức kế tốn, tài phải lựa chọn giải pháp tiến đến mục tiêu chung là xóa bỏ sự khác biệt chuẩn mực kế tốn lẫn kiểm tốn Tiến trình hội tụ chuẩn mực này bắt đầu khởi động giai đoạn 1973 – 1989, coi là giai đoạn hòa hợp chuẩn mực mà IASC đời Trong giai đoạn này, sự hòa hợp nhằm mục đích thu hẹp sự khác biệt chuẩn mực nhằm tạo sự thân thuộc, gần gũi quốc gia lần tiến tới điểm chung mà trước họ chưa nghĩ tới Tuy nhiên, vấn đề bắt đầu xuất hiện IASC đã dễ dãi việc chuẩn mực IAS dừng lại mức tùy chọn và cuối chúng không đáp ứng nhu cầu thông tin BCTC cho người sử dụng Để giải vấn đề này, IASC sau đó đã giảm bớt sự linh hoạt việc lựa chọn phương pháp từ đó khả so sánh thông tin BCTC doanh nghiệp giới đã hiệu nhiều Xuyên suốt trình phát triển IASC và trở thành IASB đã nhận nhiều sự quan tâm lớn q́c gia giới q trình tìm kiếm nguồn vốn quốc tế Tại thời điểm năm 2005, đã có khoản 65 quốc gia áp dụng IAS/IFRS và năm 2021 đã có 120 q́c gia áp dụng Sau 16 năm, sự gia tăng số lượng quốc gia áp dụng IAS/IFRS đã là gấp đơi Dẫu vậy, q́c gia cịn lại (chưa áp dụng IAS/IFRS lại cho chuẩn mực kế toán q́c tế cịn nhiều sự phức tạp, xung đột và nhầm lẫn hiện có sự không quán và thiếu chuẩn mực kế toán hợp lý BCTC và IASB đã phải làm việc liên tục suốt quãng thời gian qua để cải thiện vấn đề này Các quốc gia chưa áp dụng chuẩn mực kế tốn q́c tế lo sợ sự hội tụ này tác động mạnh đến nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư, thị trường chứng khoán, chuyên gia kế toán và nhà thiết lập tiêu chuẩn kế toán, tiêu chuẩn và yêu cầu BCTC khác tạo sự không quán vấn đề quản lý, luật lệ quốc gia lại chưa sẵn sàng cho sự thay đổi lớn đó Vấn đề này trở nên phổ biến đối với nhà đầu tư họ cân nhắc tài trợ cho cơng ty tìm kiếm vớn tn theo tiêu chuẩn kế tốn và BCTC q́c gia mà họ kinh doanh Về bản, nhà quản trị doanh nghiệp hưởng lợi từ tiêu chuẩn, quy tắc và thông lệ đơn giản, hợp lý, áp dụng cho tất quốc gia và tuân thủ toàn giới Sự thay đổi này mang lại cho ban lãnh đạo công ty hội huy động vốn thông qua lãi suất thấp giảm rủi ro và chi phí kinh doanh Các nhà đầu tư phải tìm hiểu và học lại cách đọc, hiểu báo cáo kế tốn và BCTC theo tiêu chuẩn mới q́c tế chấp nhận Đồng thời, quy trình lập và trình bày thơng tin tài cung cấp thêm thông tin đáng tin cậy và đơn giản hóa mà không cần chuyển đổi theo tiêu chuẩn quốc gia Hơn nữa, tiêu chuẩn quốc tế làm tăng dịng vớn đầu tư thị trường q́c tế Các thị trường chứng khốn giảm chi phí kèm với việc gia nhập sàn giao dịch nước ngoài và tất thị trường tuân thủ quy tắc và tiêu chuẩn giống cho phép thị trường cạnh tranh quốc tế để có hội đầu tư toàn cầu Việc chuyển đổi và hội tụ tiêu chuẩn hiện hành sang tiêu chuẩn quốc tế chấp nhận buộc chun gia kế tốn phải tìm hiểu lại tiêu chuẩn mới và dẫn đến sự quán thực hành kế toán Sự hội tụ chuẩn mực kế tốn dẫn đến sự gia tăng dịng vớn và đầu tư quốc tế, điều này làm giảm thêm lãi suất và dẫn đến tăng trưởng kinh tế cho quốc gia cụ thể và công ty q́c gia đó Tính kịp thời và sự sẵn có thông tin giúp thống cho tất bên liên quan mặt khái niệm tạo quy trình trơn tru và hiệu Bên cạnh lập luận ưu điểm việc áp dụng IAS/IFRS, quan điểm đối lập lại cho rằng: ● Sự khơng sẵn lịng q́c gia khác tham gia vào trình hợp tác dựa văn hóa, đạo đức, tiêu chuẩn, tín ngưỡng khác nhau, loại kinh tế, hệ thớng trị và định kiến cho q́c gia và tôn giáo ● Thời gian cần thiết để thực hiện hệ thống quy tắc và chuẩn mực kế tốn mới toàn q́c Hội tụ chuẩn mực kế tốn q́c tế từ quy định thực tiễn áp dụng là khoảng cách lớn để đạt mục tiêu chung và nhiều thử thách đối với quốc gia phát triển và đặc biệt là quốc gia có chuẩn mực kế toán lạc hậu, hiệu Sự “chậm chạp” q trình áp dụng IAS/IFRS q́c gia đến từ nhiều vấn đề mà họ cần phải tự giải vấn đề hệ thớng luật pháp, mơi trường kinh doanh, trình độ chun mơn, văn hóa, thể chế trị,…Vì vấn đề này, nhiều quốc gia đã hội tụ chuẩn mực chưa hoàn toàn thực sự áp dụng thực tế Sự khác biệt GAAP và IFRS là cách tiếp cận: ● GAAP dựa quy tắc IFRS dựa nguyên tắc ● GAAP bao gồm hướng dẫn chi tiết nhằm thiết lập quy tắc và tiêu chí cho trường hợp nào, IFRS bắt đầu với mục tiêu báo cáo và sau đó cung cấp hướng dẫn cách thức mục tiêu cụ thể liên quan đến tình h́ng định Tại Việt Nam cần phải nhìn vào mặt tích cực hội tụ khơng ḿn bị bỏ lại phía sau Sẽ vô mâu thuẫn Việt Nam muốn có nhiều nhà đầu tư quốc tế vào Việt Nam quy định, chuẩn mực lại không phù hợp với giới, tạo rào cản vấn đề phân tích, so sánh, đới chiếu báo cáo Hiện tại, hệ thớng chuẩn mực kế tốn Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn từ trình độ chun mơn người hành nghề, nhà nghiên cứu, sự quản lý quan thuế và đặc biệt là thể chế trị Không giống quốc gia phương Tây, Việt Nam là nước theo Dân luật nên quy định ban hành chuẩn mực Nhà nước giữ vai trò định mà cụ thể là luật kế tốn Q́c hội ban hành bên cạnh quan khác Chính phủ, Bộ Tài chính,…Mặc dù Việt Nam có Hội Kế toán và Kiểm toán Việt Nam (VAA) vai trò tổ chức này mức cố vấn Nhiều nghiên cứu quốc tế cho yếu tớ văn hóa, cụ thể là tính thận trọng chi phối phần liên quan đến việc áp dụng IAS/IFRS, hệ thớng chuẩn mực này lựa chọn nguyên tắc giá trị hợp lý thay nguyên tắc giá gốc Việt Nam hiện tại áp dụng Lý đưa là Việt Nam ưu tiên tính chắn, hạn chế sự xét đốn và đảm bảo khả truy vết chứng từ có liên quan Từ vấn đề trên, có thể tạm thời nhận định Việt Nam khó có thể hội tụ chuẩn mực kế tốn q́c tế mức toàn thay cho hệ thống chuẩn mực hiện tại Vì vậy, năm gần đây, Việt Nam dần thay đổi suy nghĩ và cách quản lý mà chứng cho thấy là Việt Nam thử nghiệm giai đoạn đầu với vài công ty niêm yết mức bắt buộc và khuyến khích đới với phần lại Đây có thể xem là bước thận trọng nhiều nước áp dụng Theo đó, hai hệ thống chuẩn mực tồn tại song song Việt Nam giai đoạn thử nghiệm áp dụng chuẩn mực kế tốn q́c tế Chính điều này cho thấy Việt Nam thực sự mong muốn hợp tác nhiều với tổ chức quốc tế nỗ lực hợp tác, ký kết thỏa thuận, hợp đồng với doanh nghiệp, phủ nước nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư, gia tăng sự phát triển và đẩy mạnh sự hội nhập 2.2 Vấn đề hài hịa kế tốn quốc tế Hài hịa (Van der Tas, 1988) định nghĩa là sự phối hợp, điều chỉnh hai nhiều đối tượng Đến nhóm tác giả (Tay & Parker, 1990) đã có sự định nghĩa rõ hài hòa, đó là trình chuyển động khỏi sự đa dạng hoàn toàn thực hành Sự hài hịa chuẩn mực kế tốn q́c tế nhằm mục đích giảm bớt sự khác biệt quy trình BCTC toàn giới Mục tiêu là đạt mức độ có thể so sánh cách lập và trình bày BCTC Khi sự hài hịa q́c tế xảy ra, khó khăn đới với công ty giảm đáng kể việc trình bày BCTC và giải trình họ Một số tổ chức đã và cố gắng loại bỏ sự khác biệt chuẩn mực BCTC và đạt sự hài hịa q́c tế Nếu đạt sự hài hịa q́c tế, nhiều q́c gia hưởng lợi điều này cải thiện khả tiếp cận thị trường tài q́c tế và cải thiện niềm tin và kiến thức nhà đầu tư, chí có thể làm tăng khoản đầu tư tương lai Tuy nhiên, đạt sự hài hịa, điều này khơng hoàn toàn có sự khác biệt việc lập và trình bày BCTC nguyên nhân thuế, văn hóa và yếu tớ trị hình thành nên chuẩn mực kế toán q́c gia nào Hài hịa khác với tiêu chuẩn hóa chỗ là trình tạo tập hợp thủ tục tương tự cách thiết lập ranh giới mức độ khác toàn cầu tiêu chuẩn hóa là q trình thớng tiêu chuẩn báo cáo để đạt sự giớng Trên thực tế, việc hài hịa đã thực hiện dựa vấn đề là việc hài hịa khơng thể loại bỏ sự khác biệt quốc tế chuẩn mực báo cáo Toàn cầu hóa là động lực để tiến tới hài hòa cách xóa bỏ khác biệt Điều này ngày càng trở nên quan trọng trường hợp công ty đa quốc gia hoạt động phạm vi quốc tế và sử dụng chuẩn mực báo cáo khác khiến việc so sánh BCTC hiệu Một tầm quan trọng khác đới với sự hài hịa là ngày càng tập trung vào nhà đầu tư họ hưởng lợi từ IAS/IFRS Các quy trình kế tốn và kiểm tốn phát triển phủ và quan quản lý toàn giới theo nhu cầu cụ thể quốc gia đó Tuy nhiên, nhu cầu tiêu chuẩn báo cáo quốc tế chí cịn tăng lên doanh nghiệp phát triển toàn cầu và sự tăng trưởng lĩnh vực đầu tư vốn xuyên biên giới tạo môi trường có lợi từ việc hài hịa chuẩn mực kế tốn hai cấp quốc tế và quốc gia Để đạt sự hài hòa, bên nhà đầu tư, nhà phân tích kinh doanh, tập đoàn, tổ chức, quan phủ nên hợp tác với Ưu điểm việc hài hòa chuẩn mực báo cáo là đạt tính so sánh BCTC Do chuẩn mực BCTC khác nhau, cách thức lập và trình bày BCTC khác nên việc so sánh chúng phức tạp Điều này chí cịn đáng ý công ty đa quốc gia họ hoạt động nhiều quốc gia Nếu đạt sự hài hịa q́c tế, mức độ so sánh quốc tế tăng lên, giúp công ty dễ dàng lập BCTC theo quy tắc; nhà đầu tư hiểu rõ BCTC chất IAS/IFRS và đưa định đầu tư có suy nghĩ thấu đáo Hiệu kiểm toán và khả tiết kiệm tiền tăng lên công ty phải sử dụng chuẩn mực báo cáo Điều này góp phần giảm bớt rào cản thương mại quốc gia cho phép tiếp cận nhiều với thị trường vốn quốc tế Ngoài ra, tính quán cần phải đạt theo IAS/IFRS là mục tiêu IAS/IFRS Tính quán góp phần giúp hiểu rõ nhà đầu tư, người cho vay và doanh nghiệp Hơn nữa, công ty hoạt động quốc gia khác có thể sử dụng sự hiểu biết mặt chun mơn và hệ thớng thơng tin kế tốn họ tất quốc gia mà họ hoạt động tính quán tiêu chuẩn báo cáo Tuy vậy, nhà phê bình đới với hệ thớng kế tốn q́c tế, thể chế kinh tế và xã hội khác nhau, cách tiếp cận trị, tác động thuế, luật pháp và thực tiễn kinh doanh, quy tắc là IAS/IFRS là khó đạt và đạt được, nó hữu ích nó đã mong đợi Điều này cho thấy đạt sự hài hịa q́c tế khơng thể loại bỏ mọi khác biệt chuẩn mực báo cáo q́c tế Một nhược điểm khác hài hịa là quốc gia có thông lệ riêng và họ thích ứng để sử dụng tiêu chuẩn báo cáo q́c tế, điều đó có thể gây hại cho quốc gia đó là tạo điều tớt đẹp Điều này là yếu tố không liên quan tiêu chuẩn báo cáo mới có thể không sử dụng và đó chí có thể gây sự mơ hồ và phức tạp cho tiêu chuẩn báo cáo quốc gia đó Sự khác biệt gây khó khăn việc phân biệt thay đổi kết hoạt động với ảnh hưởng phát sinh từ việc sử dụng u cầu kế tốn khác Mục đích hài hoà kế toán là làm cho BCTC công ty có thể so sánh với BCTC công ty quốc gia khác Hài hịa là q trình đưa chuẩn mực kế tốn quốc tế vào số quy định để BCTC quốc gia khác lập theo nguyên tắc đo lường và công bố thông tin chung Bản chất ngày càng toàn cầu thị trường vốn tạo nhu cầu chuẩn mực kế tốn thớng Họ cho doanh nghiệp có phạm vi hoạt động đa q́c gia có thể họ mong muốn và có nhu cầu huy động vốn nhiều quốc gia khác và họ hỗ trợ việc này cách gia tăng cạnh tranh thị trường vốn, bên quan tâm đến vấn đề làm làm để gia tăng thị phần thị trường giới Cạnh tranh thị trường vốn có thể là yếu tố then chốt việc ủng hộ sự thay đổi thái độ quan quản lý quốc gia đối với IAS/IFRS Và thị trường vốn mạnh cho khả chấp nhận IAS/IFRS cho phép họ cạnh tranh hiệu Tầm quan trọng hài hịa kế tốn q́c tế hiện đã chấp nhận rộng rãi sớ lý do: ● Sự phát triển nhanh chóng thị trường vốn quốc tế củng cớ vai trị chi phới họ với tư cách là nhà phân phối nguồn lực kinh tế Làm nào để công bố thông tin thị trường là vấn đề trọng tâm việc đảm bảo hiệu thị trường ● Việc niêm yết chéo thường xuyên công ty đa quốc gia ngày càng tăng tạo nhu cầu cấp thiết tiêu chuẩn kế toán chung cho cơng ty này nhằm giảm chi phí sản xuất thông tin và đưa thông điệp thống nhất, đáng tin cậy cho thị trường ● Hoạt động nhà đầu tư tổ chức ngày càng trở nên quốc tế hóa Sự hiện diện họ thị trường nước ngoài buộc doanh nghiệp niêm yết nước phải chơi trị chơi kế tốn theo quy tắc toàn cầu Q trình hài hịa chuẩn mực kế tốn q́c gia và chuẩn mực kế tốn quốc tế số quốc gia Úc, Trung Quốc hay EU Chúng ta thấy họ áp dụng IAS/IFRS là sự áp dụng trọn vẹn Thay vào đó, họ chấp nhận phần chấp nhận toàn điều chỉnh theo kiểu riêng họ Cụ thể, Úc đã áp dụng IAS/IFRS từ năm 2005 và thời điểm đó Úc xem là quốc gia đầu vấn đề này Tuy nhiên, Úc sau đó đã điều chỉnh IAS/IFRS theo kiểu riêng với lý để đảm bảo sự phù hợp với họ Sự điều chỉnh họ bao gồm thay đổi việc lựa chọn ban hành dựa theo IAS/IFRS và cập nhật thêm chỉnh sửa, hướng dẫn thuật ngữ khác so với nguyên Các nghiên cứu sau thời điểm đó đã cho kết lợi thương mại công ty niêm yết sàn chứng khốn đã khơng đạt mong đợi Điều đó cho thấy dù Úc đã chấp nhận IAS/IFRS BCTC công ty không đạt tính qn Hay Trung Q́c, họ đã thực hiện việc áp dụng IAS/IFRS từ năm 2007 sự khác biệt hiện diện cách rõ rệt Cụ thể, họ đã không áp dụng cách trọn vẹn yếu tố giá trị hợp lý và việc không cần phải thực hiện việc đánh giá tổn thất tài sản Một sự hòa hợp đạt mặt hình thức mang tính đới phó trước sức ép phải hội nhập với quốc tế và Trung Quốc bộc lộ chất sự bảo thủ, mà họ gọi là sự thận trọng Đến năm 2012, Trung Quốc đã thực hiện bước xem là gần giống với cách mà Việt Nam chuẩn bị thực hiện là yêu cầu công ty có quy mô lớn và vừa phải tuân thủ chuẩn mực IAS/IFRS Kết nghiên cứu OPERINCt có vẻ chúng có nội dung thông tin ROE tương lai tất năm phân tích, dấu hiệu tích cực cho thấy thu nhập từ HĐKD cao năm hiện tại dẫn đến ROE cao năm tới và khoản mục này là số tốt cho khả sinh lời tương lai Đối với NONOPERINCt lại cho kết ngược lại, chúng dường không có nội dung thông tin cách hệ thống ROE tương lai, ngoại trừ năm 2003 và 2006 mức độ tồn tại NONOPERINCt thấp so với OPERINCt Đối với chi phí bất thường, EXTRACHARGE tương tự NONOPERINCt, chúng không cho thấy sự liên quan nào đến ROE tương lai Ngược lại, tín phí bất thường (EXTRACREDITt) lại cho thấy có sự liên quan đến ROE tương lai hệ sớ có ý nghĩa thớng kê năm 2002, 2005 và 2006 Sau cùng, tác giả kết luận, việc phân tách thành phần thu nhập đã tìm thấy để cải thiện khả giải thích mơ hình, sự tồn tại khác biệt thành phần thu nhập có thể dẫn đến việc cải thiện dự đoán khả sinh lời tương lai Việc áp dụng IFRS dường khơng cải thiện cách có hệ thớng tính ổn định thành phần thu nhập và thu nhập đối với khả sinh lời tương lai Ngược lại, có chứng cho thấy mức độ bền vững thu nhập từ HĐKD và thu nhập khác đã xuống thấp sau áp dụng IFRS Tuy nhiên, tác giả lưu ý, chi phí và tín dụng bất thường bài nghiên cứu này khơng thể so sánh trực tiếp với khoản đặc biệt sử dụng nghiên cứu trước Kiểm định tính bình đẳng (tests of equality) ước lượng hệ số (coefficient estimates) cho thấy sự khác biệt khơng có ý nghĩa thớng kê Theo nhóm việc nghiên cứu vấn đề áp dụng IFRS ảnh hưởng đến khoản thu nhập tại Việt Nam đáng quan tâm Việt Nam là nước phát triển, để thu hút đầu tư từ nước ngoài ngày càng nhiều yêu cầu chất lượng BCTC phải cải thiện Và niềm tin họ chất lượng kết kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam đó là việc áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS, dựa vào kết báo cáo theo chuẩn mực này họ dễ dàng so sánh và đưa định việc đầu tư Mặc khác, Việt Nam chịu sự quản lý chặt chẽ Luật Thuế áp 13 dụng IFRS chuyển từ phương pháp giá gốc sang phương pháp giá trị hợp lý, ảnh hưởng lớn đến khoản thu nhập từ kết kinh doanh và thu nhập khác Việc áp dụng giá trị hợp lý có thể làm cho lợi nhuận bị giảm nhiều ảnh hưởng đến vấn đề nộp thuế TNDN, việc áp dụng IFRS tại Việt Nam ảnh hưởng đáng kể đến khoản phí và tín dụng bất thường bài nghiên cứu Nếu Việt nam áp dụng IFRS lúc đó nguồn thu thuế tăng, ngân sách nhà nước đảm bảo cho hoạt động, có hệ luỵ là với kinh tế manh mún, nguồn thu chủ yếu là từ bất động sản hiện vô tình giá trị thật bất động sản bị đẩy lên cao làm cho sự phát triển kinh tế không đủ mạnh thật sự nước Vì nghiên cứu này tại Việt Nam là cần thiết để xem tính khả thi vấn đề có phù hợp với văn hóa hay là có chấp thuận hoàn toàn từ quan quản lý Thuế hay không? Liên quan đến vấn đề sự hội tụ chuẩn mực kế tốn q́c tế, Bài nghiên cứu nhóm tác giả Xiaohui & Qu, 2010 với chủ đề “Measuring the convergence of national accounting standards with international financial reporting standards: The application of fuzzy clustering analysis” đã nhắc đến mục tiêu Hội đồng Chuẩn mực Kế tốn Q́c tế (IASB) là phát triển và thúc đẩy việc sử dụng và áp dụng chung chuẩn mực kế tốn toàn cầu vào năm 2001 Trong sớ quốc gia đã thực hiện việc áp dụng IFRS Trung Q́c xem là q́c gia bật đã đạt nhiều tiến đới với sự hội tụ với chứng là họ đã có tổng cộng 39 chuẩn mực kế toán (1 chuẩn mực và 38 chuẩn mực cụ thể) theo định hướng IASB cịn sớ khác biệt hoàn nhập khoản lỗ, tiết lộ mối quan hệ với bên liên quan và giao dịch Nhóm tác giả cho rằng, dù thực tế thời điểm năm 2010 làm nghiên cứu này, đã có 110 quốc gia áp dụng theo IFRS sự khác biệt đáng kể là đó phép đo đáng tin cậy tiến trình đạt hội tụ là quan trọng Các nghiên cứu trước đó thực hiện việc đánh giá sự hội tụ kế toán chủ yếu tập trung vào việc đo lường sự hội tụ vật chất (material convergence), phương pháp và phương pháp luận để đo lường sự hài hịa cịn và thiếu tính quán 14 Từ vấn đề phân tích trên, nhóm tác giả đưa mục tiêu bài nghiên cứu là tập trung vào phương pháp (methods) và phương pháp luận (methodology) để đo lường sự hội tụ kế tốn và Trung Q́c là q́c gia nhóm tác giả lựa chọn để áp dụng việc đánh giá cách thức kể Chuẩn mực kế tốn Trung Q́c (CAS) nhóm tác giả lựa chọn Trung Q́c là mẫu đại diện cho kinh tế lớn giới, CAS thời điểm năm 2010 tác giả đã dựa IFRS (bắt đầu từ năm 2006) việc đánh giá mức độ hội tụ CAS với IFRS là phù hợp và có ý nghĩa đối với thị trường vốn, người sử dụng BCTC, người thiết lập tiêu chuẩn và nhà nghiên cứu Nhóm tác giả đã đưa giải thích từ nhóm tác giả trước đó định nghĩa hài hòa, hội tụ và sự chuẩn hóa Trong đó, sự phát triển qua giai đoạn khác IASB đã tác động đến việc người ta hiểu khái niệm này có đơi chút khác biệt Nhìn chung, hài hòa có thể hiểu là là hành động tiến điểm, đặc biệt là tiến tới sự hợp đồng và ngoài ra, hài hòa chia thành loại gồm hài hòa hình thức (formal harmonization) và hài hịa vật chất (material harmonization) Hài hòa chuẩn mực đề cập đến sự hài hòa quy định hài hòa thơng lệ kế tốn đề cập đến sự giớng thơng tin tài cơng ty cơng bố cách sử dụng chuẩn mực kế tốn giớng Hài hịa kế tốn bao gồm hài hịa chuẩn mực và hài hịa thơng lệ kế tốn và sự hài hịa này phải song hành nhau, không đạt sự hài hịa thực chất Nhóm tác giả tiến hành phương pháp nghiên cứu cách xem xét phương pháp tài liệu hiện có để đo lường thành công đạt việc thực hiện sự hội tụ chuẩn mực kế toán Sau đó, nhóm tác giả đề xuất và chứng minh phương pháp phân tích phân cụm đới sánh và phân cụm mờ (matching and fuzzy clustering analysis methods) để đánh giá tiến trình hội tụ chuẩn mực kế tốn cấp q́c gia (NAS) với IFRS Trước tiên, nhóm tác giả tóm tắt phương pháp và phương pháp luận sau: Các nguồn liệu sử dụng nghiên cứu hài hịa hình thức chủ yếu bao gồm quy định, tiêu chuẩn và yêu cầu niêm yết sở giao dịch chứng khoán Những liệu này có đặc điểm biến định tính (danh nghĩa) khơng phải là biến định lượng 15 Các mẫu nghiên cứu hài hịa hình thức tập trung vào vấn đề kế toán có nhiều sự lựa chọn phương pháp xử lý kế tốn Khơng phải tất yêu cầu đo lường và công bố thông tin quy định sử dụng hết và dù là lựa chọn kế tốn có sự giớng tiêu chuẩn tiêu chuẩn có thể không đạt sự hội tụ phạm vi, thuật ngữ và phép đo tiêu chí lại không giống Nhóm tác giả cho khác biệt này gây ảnh hưởng đáng kể đến sự hài hòa vật chất Các biến chọn nghiên cứu hài hịa hình thức tương tự biến chọn nghiên cứu hài hòa vật chất Cụ thể, xử lý kế toán phân loại là khuyến nghị, bắt buộc, phép không phép Cách phân loại này có thể có hiệu đo lường mức độ hội tụ sự hài hòa vật chất đới với quy định dường chúng lại không có hiệu Thay vào đó, nhóm tác giả đề xuất việc tập trung vào mục so sánh sự khác biệt tương tự quy định chuẩn mực liên quan đến thuật ngữ, tiêu chí đo lường, phương pháp kế tốn và cơng bớ thơng tin yếu tớ này ảnh hưởng đến độ tin cậy và tính phù hợp BCTC Các nghiên cứu hịa hịa hình thức từ tài liệu mà nhóm tác giả đã nghiên cứu cho kết luận từ góc độ tổng thể mà không trọng đến sự ảnh hưởng chuẩn mực nào đối với sự hội tụ chuẩn mực kế toán Điều này đặt câu hỏi tiêu chuẩn nào đã đạt độ hội tụ nhiều so với tiêu chuẩn Khi áp dụng phân tích cụm mờ (fuzzy clustering analysis), nhóm tác giả đã lập luận phương pháp phân tích phân cụm mờ mới khơng đánh giá tiến trình hội tụ NAS với IFRS từ tổng thể, mà phân cụm tiêu chuẩn đơn lẻ theo mức độ hội tụ chúng nhằm khắc phục sai sót tồn động nghiên cứu trước đó và làm cho nó phù hợp để sử dụng việc phân tích sự hội tụ tiêu chuẩn khác theo chiều ngang tiến độ đạt tiêu chuẩn chung chiều dọc Quy trình phân tích cụm mờ nhóm tác giả thực hiện theo bước sau: Lựa chọn số (indicators) để phân tích phân cụm mờ 16 Loại bỏ ảnh hưởng thứ nguyên (dimensions) khác cách chuyển đổi liệu gớc Tính ma trận tương đồng mờ (fuzzy similarity matrix) và tính tốn lượng thớng kê (statistical amount) rij Vẽ đồ thị phân cụm (clustering graph) Và để thực hiện việc phân tích, nhóm tác giả coi tiêu chuẩn cụ thể tổng thể là tập hợp Mỗi cặp tiêu chuẩn so sánh CAS và IFRS đại diện cho trường hợp tập hợp Các mục so sánh thuật ngữ và phương pháp đo lường, đóng vai trò biến số trường hợp Mỗi mục so sánh có thể chứa số mục so sánh phụ (sub-comparison items) Các hệ sớ đới sánh tính tốn cho mục so sánh có chứa số mục so sánh phụ và hệ số khớp này tạo thành liệu cho phân tích phân cụm mờ để loại bỏ tác động thứ nguyên khác Xác định tập hợp trường hợp và số đặc trưng biến (variables) Chỉ định giá trị cho mục so sánh và loại bỏ tác động thứ nguyên Tính ma trận tương tự mờ (fuzzy similarity matrix) Xử lý ma trận R để thu ma trận mờ tương đương R’ Phân cụm và vẽ đồ thị phân cụm mờ Theo kết nghiên cứu, nhóm tác giả cho biết CAS đã đạt sự hội tụ đáng kể với IFRS Trong bảng đánh giá mức độ phù hợp 33 trường hợp ( 33 chuẩn mực) CAS và IFRS cho thấy mức độ hội tụ đa số chuẩn mực là tương tự nhau, có chuẩn mực CAS5 (living assets) mức độ hội tụ không giống nhau, điều này cho thấy cần phải có nhiều nổ lực để đưa CAS gần với sự hội tụ quốc tế Tiếp theo, mức độ hội tụ tiêu chuẩn báo cáo (reporting standards) lớn mức độ hội tụ tiêu chuẩn giao dịch chung (general transaction standards) và tiêu chuẩn ngành đặc biệt (special industries) với đó là mức độ hội tụ tiêu chuẩn chung lớn mức độ hội tụ tiêu chuẩn ngành đặc biệt Và Trong số tất tiêu chuẩn nghiên cứu bài nghiên cứu mức độ hội tụ tiêu chuẩn cho ngành công nghiệp đặc biệt xếp cuối sự khác biệt kinh tế dẫn đến sự khác biệt nội dung giao dịch Để khẳng định kết quả, nhóm tác giả đã thay đổi thứ tự mẫu kết không thay đổi Tuy nhiên, lâu dài, sự khác biệt CAS 17 và IFRS Nhóm tác giả hạn chế nghiên cứu là việc đo lường sự hội tụ chuẩn mực kế tốn thức phân tích phân cụm mờ cịn mới mẻ (ở thời điểm năm 2010) số đánh giá cá nhân việc lựa chọn và phân bổ giá trị mục so sánh thành kiến nhà nghiên cứu khác lập luận nhóm tác giả Với bài nghiên cứu này theo nhóm hiện tại để áp dụng vào nghiên cứu tại Việt Nam là điều khó khăn và không khả thi Bởi Việt Nam đường hội nhập với mong ḿn áp dụng thức IFRS vào thực thi chuẩn mực kế toán và tài xem xét đưa lộ trình để thực hiện Như VAS và IFRS/IAS chưa có sự tương đồng nào để đến đánh giá mức độ hội tụ hai chuẩn mực kế toán Ngoài áp dụng phương pháp phân cụm mờ cần phải hiểu sâu phương pháp này cách thức phân loại tiêu chí cho phù hợp với mục đích cần nghiên cứu Như đối với vấn đề nghiên cứu có thể thực hiện nghiên cứu tương lai mà Việt Nam đã thực hiện xong lộ trình áp dụng IFRS và đã đánh giá mức độ thực hiện chuẩn mực kế toán này Một nghiên cứu khác nhóm tác giả Juarez Carneiro, 2017 “Assessing international accounting harmonization in Latin America” nói vấn đề so sánh trình áp dụng hội tụ với chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) tại quốc gia thuộc Mỹ Latinh Trong đó, nhóm tác giả trọng vào hội nhóm gồm thành viên chịu trách nhiệm thiết lập chuẩn mực kế toán Mỹ Latinh (Group of Latin American Accounting Standards Setters - GLASS) Mục tiêu nghiên cứu là đánh giá sự hài hòa tính tốn q́c tế 13 q́c gia thuộc nhóm GLASS Các tác giả cho biết, trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn mà tài liệu cơng bớ kế tốn thuộc nhóm GLASS là Để đặt mục tiêu cho nghiên cứu, nhóm tác giả đã đưa câu hỏi cần phải giải sau: Một là GLASS hình thành nào và tại sao? Đơn vị tổ chức là ai? Hai là giai đoạn áp dụng hội tụ IFRS hiện tại quốc gia thành viên GLASS nào? Sử dụng khung khái niệm dựa lý thuyết thể chế, làm nào để giải thích sự hài hịa kế tốn? Những thỏa thuận nào quan điểm 18 cạnh tranh đã đạt được? Ba là trình tiếp nhận và hội tụ có phải là đồng hình (isomorphic) khơng? Logic thể chế (institutional logics) nào là trung tâm trình này? Và cuối là mức độ chấp nhận hội tụ có phụ thuộc vào việc liệu bài diễn thuyết IFRS có trở thành cốt lõi hay không? Ai là tác nhân thể chế (institutional actors)? Các nguồn sự ngăn cản (resistance) là gì? Quá trình khám phá sự hội tụ và áp dụng phân tích dưới góc độ quan điểm thể chế (institutional perspective) Theo nhóm tác giả lý thuyết thể chế cho sự hiệu (efficiency) là không đủ để giải thích thay đổi thực hành kế toán (accounting practices) và tổ chức tuân thủ quy tắc, chuẩn mực, niềm tin để đạt tính hợp pháp, hợp lý và hiệu Lý thuyết thể chế tại nhóm quốc gia cho thấy sự ảnh hưởng hệ thống thuế, ngân hàng, bảo hiểm tác động tiêu cực đến trình áp dụng / hội tụ IFRS Để dẫn chứng cho nghiên cứu mình, nhóm tác giả đã tóm lược sơ qua sự hài hòa chuẩn mực BCTC quốc gia khác giới Cụ thể, sự khác biệt mặt thể chế với sự đa dạng kế toán đã khiến cho sự hài hịa gặp nhiều khó khăn Các yếu tớ môi trường toàn cầu là khác chúng lại chiếm vị trí quan trọng việc giải thích thơng lệ kế tốn Việc áp đặt mơ hình kế tốn Anglo-Saxon lên q́c gia có trình độ phát triển khác và bới cảnh kinh tế, xã hội, trị và văn hóa khác đã bị trích Tuy nhiên, lập luận chớng lại sự hài hịa đã bị suy yếu IASB bắt đầu đạt tính hợp pháp nâng cao vào năm 1990 Quá trình hài hịa hóa kế tốn bắt đầu phát triển mạnh mẽ quan xây dựng chuẩn mực kế tốn khu vực và q́c gia, và quan kiểm toán Big 4, bắt đầu hỗ trợ IASB mạnh mẽ Mặc dù quốc tế đã áp dụng IFRS rộng rãi, có ý kiến tranh cãi chất lượng BCTC Nhóm tác giả cho chất lượng chuẩn mực phụ thuộc vào việc quốc gia và doanh nghiệp có áp dụng chúng cách nghiêm túc hay không Do đó, số công ty tận dụng tính linh hoạt tiêu chuẩn IASB để trì chuẩn mực q́c gia đã ban hành trước đó xếp loại là sử dụng tiêu chuẩn q́c tế Một sớ nghiên cứu thực hành kế toán Mỹ Latinh đã báo cáo hệ thớng kế tốn Argentina, Brazil, Chile Mexico và Peru Nhóm 19 tác giả kết luận họ có ý định áp dụng hội tụ với IFRS, chưa có sự khác biệt đáng kể cách áp dụng IFRS, dẫn đến “tiêu chuẩn IFRS quốc gia” (national IFRS standards) Về sở lý thuyết, nhóm tác giả đã sử dụng khung lý thuyết (theoretical framework) Rodrigues và Craig (2007) nhằm diễn giải, với khái niệm logic thể chế (Anglo-Saxon so với tiêu chuẩn kế tốn Latinh) và tinh thần khởi nghiệp (entrepreneurship) hay cịn gọi là người đã khởi xướng GLASS và thúc đẩy thay đổi từ tiêu chuẩn địa phương sang tiêu chuẩn quốc tế quốc gia Theo đó, để hiểu q trình hài hịa hóa kế tốn q́c tế, cần xem xét bốn trường hợp sau: ● Sự hội tụ chuẩn mực kế toán phụ thuộc vào việc đạt thỏa thuận tổ chức: Nhóm tác giả dẫn chứng từ Guerreiro và cộng sự (2012) việc logic thể chế liên quan đến việc sử dụng IFRS cho phép và hạn chế định tổ chức liên quan đến nguyên tắc kế tốn chấp nhận chung (GAAP) Một sớ nguồn gốc niềm tin (sources of beliefs) liên quan đến việc áp dụng IFRS Những điều này bao gồm nhu cầu tăng tính hiệu thị trường vớn, cải thiện khả so sánh thơng tin tài và giảm chi phí vớn Sự hài hịa thơng qua việc áp dụng IFRS có nhiều lợi đối với tập đoàn đa quốc gia và quan quản lý thị trường vớn Khi giải thích q trình áp dụng / hội tụ quốc gia thuộc nhóm GLASS, nhóm tác giả đã đưa cảnh báo sự không đồng thực hành kế toán và quan (agency) phát sinh từ mâu thuẫn (contradictions) logic mệnh lệnh thể chế khác (logics of different institutional orders) cung cấp nhiều nguồn hợp lý (multiple sources of rationality) Vì vậy, mức độ chấp nhận hội tụ quốc gia thuộc nhóm GLASS phải phù hợp với logic thể chế q́c gia Q trình áp dụng / hội tụ nên phân biệt rõ việc áp dụng đầy đủ và IFRS, áp dụng đầy đủ IFRS muộn (time lags), áp dụng có chọn lọc IFRS và sự phát triển tiêu chuẩn quốc gia dựa IFRS ● Việc áp dụng hội tụ chuẩn mực kế toán trình đẳng lập (process of isomorphism) hoạt động tốt thể chế mơi trường có 20 giống nhau: IFRS có thể thực thi hợp pháp quan quản lý quốc gia khác Một số công ty đã áp dụng IFRS cách tự nguyện lý cạnh tranh Tuy nhiên, chúng có thể thực hiện thể chế và bối cảnh tương tự ● Sự hội tụ bối cảnh môi trường khác bị ảnh hưởng q trình phân tách (decoupling): Môi trường đặt trụ sở công ty càng đa dạng khả hoạt động công ty càng khác và chuẩn mực BCTC áp dụng khác Những điều này xuất phát từ áp lực thể chế việc áp dụng chuẩn mực kế tốn q́c tế khác với chuẩn mực quốc gia Việc tách biệt có thể phát sinh từ rào cản văn hóa việc hiểu mơ hình kế tốn Anh-Mỹ và khó khăn việc truyền đạt định nghĩa thuật ngữ hay nghiệp vụ kế tốn khơng đủ tớt mức độ phức tạp việc thực hiện IFRS Vì vậy, công ty có thể nói họ áp dụng IFRS, khó có thể để đạt sự áp dụng cách đầy đủ ● Mức độ hội tụ phụ thuộc vào việc liệu kiến thức diễn ngôn (discourse) IFRS doanh nhân tổ chức (institutional entrepreneurs) có trở thành điểm mạnh hay không: Nhóm tác giả cho việc thể chế hóa chuẩn mực kế toán là hoạt động mang tính trị sâu sắc, phản ánh quyền lực chủ thể và lợi ích có tổ chức Việc áp dụng và hội tụ với IFRS xảy tổ chức tin hội tụ là bước đắn Các doanh nhân thể chế phải bắt đầu thay đổi khác nhau, phá vỡ mơ hình thể chế hóa và logic thể chế bối cảnh định và họ phải huy động nguồn lực để thực hiện thay đổi này góp phần vào việc thể chế hóa chúng Trong phương pháp nghiên cứu mình, Nhóm tác giả đã thực hiện hình thức vấn bán cấu trúc đại diện thức (official representative) mà cụ thể là vấn định tính chuyên sâu nhằm cho phép thu thập thông tin từ người có kiến thức kế toán quốc gia vào năm 2013 gồm (Argentina, Bolivia, Brazil, Chile, Colombia, El Salvador, Ecuador, Mexico, Panama, Peru, Uruguay Venezuela) Khi câu trả lời người vấn khơng rõ ràng nhóm tác giả u cầu họ giải thích rõ Thời lượng vấn từ 30 đến 90 21 phút Thông tin liên quan đến tổ chức người vấn đã thu thập từ trước đó để tăng độ tin cậy liệu vấn Dữ liệu vấn này mã hóa theo sơ đồ phát triển phù hợp với khung lý thuyết Và để khắc phục hạn chế thông tin đơn lẻ, ngoài vấn, nhóm tác giả bổ sung chứng tài liệu (documentary evidence) như: báo cáo xuất quan chuyên môn nước GLASS; tài liệu tiết lộ trang web GLASS và IFRS, luật và pháp luật quốc gia Nhóm tác giả lập luận sự kết hợp nguồn liệu làm tăng độ chắn kết luận và chất lượng nghiên cứu Kết nghiên cứu nhóm tác giả cho thấy: Năm 2011, Hội đồng kế toán liên bang CFC đã triệu tập hai họp tại Brasilia và họp tại Buenos Aires để phát triển GLASS và ký kết quy chế GLASS sau tổ chức này đã tổ chức hội thảo “Trạng thái trình hội tụ IFRS nước Mỹ Latinh” Các vị trí bầu gồm: Bớn giám đớc là đại diện nước Mexico, Uruguay, Chile và Venezuela; Một phó tổng thống người Argentina và Tổng thống người Brazil Việc thành lập GLASS đã cho phép sự hài hòa khu vực chuẩn mực kế tốn, với tổ chức IASB đóng vai trị chế để hướng dẫn là quan toán bù trừ Với việc thành lập này, Mỹ Latinh đã tạo loại hình tổ chức coi là thành công và đánh giá cao khu vực khác giới Nhóm tác giả lập luận GLASS đã giúp cải thiện trình hội tụ cách tăng tính đẳng cấu quy chuẩn (normative isomorphism) tính mơ / bắt chước (mimetic) Mặc dù trình hợp và áp dụng IFRS đã bắt đầu nhiều quốc gia thuộc nhóm GLASS nghiên cứu khám phá mức độ tuân thủ tiêu chuẩn quan trọng hệ thống thực thi quốc gia thuộc nhóm GLASS cịn yếu Các q́c gia thuộc nhóm GLASS giai đoạn phát triển chuẩn mực kế toán khác với nhiều vấn đề tranh cãi Ở Bolivia và Guatemala IFRS chưa áp dụng số công ty đã tự nguyện áp dụng tài khoản kế tốn có tính tổng hợp Ngược lại, ngân hàng và tổ chức tài số quốc gia thuộc nhóm GLASS đã phản đối việc chuyển đổi sang IFRS Họ lo ngại sự phức tạp mặt kỹ thuật chuẩn mực liên quan đến cơng cụ tài và ảnh hưởng việc áp dụng rộng rãi nguyên tắc kế toán giá trị hợp 22 lý Sự thiếu đào tạo cho nhân viên kế tốn q́c gia thuộc nhóm GLASS đặt câu hỏi liệu sự thay đổi này có thực sự mang lại hiệu hay là vẻ bề ngoài Cùng với đó là bối cảnh thể chế Mỹ Latinh khác với thể chế Anglo-Saxon Nếu khơng có hệ thớng pháp luật tớt có khoảng cách đáng kể hài hòa hình thức (formal harmonization) và hài hịa vật chất (material harmonization) IFRS hiện tại đã thông qua hầu hết quốc gia thuộc nhóm GLASS với sự hỗ trợ tổ chức quốc tế IASB vấn đề việc áp dụng IFRS sự phức tạp kỹ thuật, rào cản văn hóa việc hiểu mơ hình kế tốn Anh-Mỹ, thiếu chuyên gia kế toán có lực để thực hiện và sự miễn cưỡng số trường đại học việc giảng dạy IFRS tồn đọng Các tác nhân thúc đẩy sự thay đổi phải bắt nguồn từ ngành nghề kế toán, sở giao dịch chứng khốn và cấp quyền q́c gia Trong quốc gia lớn có nhiều nguồn lực và nghề kế tốn thiết lập tớt tham gia tích cực vào q trình hội tụ tiêu chuẩn họ với IFRS nước nhỏ và nguồn lực cho việc áp dụng IFRS cung cấp tiêu chuẩn chất lượng cao và có lợi cho việc tạo sự đồng (uniformity) Mức độ hội tụ áp dụng phụ thuộc vào sức mạnh bài phát biểu (power of the discourse) IFRS Các thỏa thuận quan điểm cạnh tranh hình thành phụ thuộc vào việc phát triển tầm nhìn chung, lực huy động nguồn lực để hỗ trợ và chấp nhận thói quen mới và khả thúc đẩy người khác trì sự thay đổi Vấn đề hài hịa hay hội tụ kế toán đã trở thành chủ đề quan tâm nhiều quốc gia bối cảnh hội nhập q́c tế mà điển hình là Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn phát triển hệ thớng kế tốn gặp nhiều khó khăn việc áp dụng chuẩn mực kế tốn q́c tế, bên cạnh đó cần nhiều điều kiện để hịa hịa với q́c tế ảnh hưởng vấn đề trị, văn hóa…khơng riêng Việt Nam mà nhiều q́c gia khác gặp tình h́ng tương tự Việt Nam là nước phải đới mặt với áp lực hài hịa q́c tế để tiến đến hội nhập sâu với kinh tế toàn cầu Vì vậy, việc áp dụng bài nghiên cứu tương tự nhóm tác giả vào Việt Nam góp phần tìm giải pháp phát triển hệ thớng kế tốn tớt hơn, nhằm nâng cao tính minh bạch hệ thống BCTC và thu hút nguồn đầu tư nước 23 ngoài mở đường hợp tác kinh doanh với tập đoàn đa quốc gia nhằm thúc đẩy kinh tế nước nhà phát triển Bài nghiên cứu tác giả dựa lý thuyết thể chế, lý thuyết này giải thích cho sự chậm thay đổi hay áp dụng luật lệ mới phải đới mặt với khó khăn Cụ thể, có yếu tớ tác động bao gồm quy định pháp luật, quy chuẩn xã hội và văn hóa nhận thức Ở Việt Nam, hệ thống pháp luật theo dân luật là rào cản lớn cho việc áp dụng IAS/IFRS Do tầm quan trọng luật nghiêm minh hệ thống dân luật, hành vi mong đợi từ công dân và toàn xã hội luật hóa Do đó, việc giải thích luật theo nghĩa đen chiếm ưu sở cơng bằng, trái ngược với diễn hệ thống thông luật Hơn nữa, việc thực hiện xác quy định pháp luật dẫn đến việc thiết lập và tuân thủ số thủ tục Những thủ tục có thể gây khó khăn cho việc áp dụng quy tắc kế toán Về mặt văn hóa, người Việt Nam đã quen với sự cẩn trọng liều lĩnh nên áp dụng IAS/IFRS với nguyên tắc giá trị hợp lý làm cho tâm lý e ngại lại càng tăng thêm Dựa vào lý thuyết thể chế, có thể thấy nhiều lý khiến Việt Nam chậm triển khai áp dụng CMKT quốc tế Nếu Việt Nam muốn áp dụng, Việt Nam có thể lựa chọn theo đường giống nước thuộc khối GLASS, tức là Việt Nam hội tụ CMKT với nước khu vực ASEAN trước, đó, Singapore có thể xem là dẫn đầu Việc hội tụ nhằm mục đích giúp Việt Nam quen với việc áp dụng CMKT quốc tế thấy rõ lý cần phải áp dụng thay mơng lung chạy theo giới Kết luận Từ vấn đề trên, có thể thấy mức độ quan trọng và phức tạp việc thực hiện IFRS, chúng đã trở thành thách thức lớn đối với quốc gia mặt chuẩn bị, đào tạo, thích ứng và tính linh hoạt chiến lược và hoạt động nó Để chuyển đổi sang mơ hình toàn cầu này sự thay đổi mơ hình kế tốn theo hướng kế tốn hướng đến thị trường toàn cầu hóa là điều không đơn giản Chưa kể việc chuyển đổi ngôn ngữ quốc gia riêng thành ngôn ngữ chung nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh và phân tích thơng tin kế tốn tài nhà đầu tư tiềm và sự phát triển kinh doanh chủ chốt là điều quan trọng Tuy nhiên áp dụng IFRS đem lại nhiều lợi ích cho q́c gia, Chúng ta có thể áp dụng 24 cách có chọn lọc cho phù hợp với thể chế trị, văn hóa nước nhà quốc tế chấp nhận nhằm thu hút đầu tư, phát triển kinh tế và vươn tầm giới 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Carneiro, J., Rodrigues, L L., & Craig, R (2017, 9) Assessing international accounting harmonization in Latin America Accounting Forum, 41(3), 172-184 doi:https://doi.org/10.1016/j.accfor.2017.06.001 Dhaliwal, D., He, W., Li, Y., & Pereira, R (2019, 28) Accounting standards harmonization and financial integration Contemporary Accounting Research, 36(4), 2437-2466 doi:https://doi.org/10.1111/1911-3846.12495 Doukakis, L C (2010, 28) The persistence of earnings and earnings components after the adoption of IFRS Managerial Finance, 36(11), 969-980 doi:https://doi.org/10.1108/03074351011081286 Lâm, Đ X (n.d.) Những thách thức việc áp dụng IFRS Việt Nam số yếu tố để thành công From KPMG: https://home.kpmg/vn/vi/home/insights/2020/11/ifrs-in-vietnam-2020.html Mức độ hài hòa Chuẩn mực kế toán Việt Nam so với Quốc tế (2018, 6) From Bravo: https://www.bravo.com.vn/vi/Tin-tuc/Tin-nghiep-vu/muc-do-haihoa-cua-chuan-muc-ke-toan-viet-nam-so-voi-quoc-te Qu, X., & Zhang, G (2010, 9) Measuring the convergence of national accounting standards with international financial reporting standards: The application of fuzzy clustering analysis The International Journal of Accounting, 45(3), 334-355 doi:https://doi.org/10.1016/j.intacc.2010.06.008 Raghavan, K R (2009) Global accounting convergence and U.S financial institutions: the convergence of accounting standards is critical to the future of global capital markets Bank Accounting & Finance, 22(2), 14+ From https://go.gale.com/ps/i.do?id=GALE%7CA195011625&sid=googleScholar& v=2.1&it=r&linkaccess=abs&issn=08943958&p=AONE&sw=w&userGroupN ame=anon%7Ed8d820a8 Tudor, L A (n.d.) The effect of globalization on financial reporting From https://www.researchgate.net/profile/PhilipposKaripidis/publication/335701217_FARMERS'_WILLINGNESS_TO_PAY_F 26 OR_BRAND_DEVELOPMENT/links/5da5e6e592851caa1ba60a31/FARMER S-WILLINGNESS-TO-PAY-FOR-BRAND-DEVELOPMENT.pdf#page=628 Trabelsi, R (2015, 12) International Accounting Normalization and Harmonization Processes across the World: History and Overview Journal on Business Review, 4(2) doi:10.7603/s40706-015-0023-4 27 ... https://www.bravo.com.vn/vi/Tin-tuc/Tin-nghiep-vu/muc-do-haihoa-cua-chuan-muc -ke- toan- viet-nam-so-voi -quoc- te Qu, X., & Zhang, G (2010, 9) Measuring the convergence of national accounting standards with international financial reporting... financial integration Contemporary Accounting Research, 36(4), 2437-2466 doi:https://doi.org/10.1111/1911-3846.12495 Doukakis, L C (2010, 28) The persistence of earnings and earnings components after... khoản đặc biệt sử dụng nghiên cứu trước Kiểm định tính bình đẳng (tests of equality) ước lượng hệ số (coefficient estimates) cho thấy sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê Theo nhóm

Ngày đăng: 01/06/2022, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w