Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
343,32 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ -*** - BÀI PHÂN TÍCH LU N Ậ ĐI M Ể HỒỒ CHÍ MINH LUẬN ĐIỂM: VĂN HÓA SOI ĐƯỜNG CHO QUỐC DÂN ĐI Nhóm sinh viên thực hiện: Họ tên sinh viên: Lớp: Mã sinh viên: Giảng viên hướng dẫn: Nhóm Nguyễn Thanh Hằng Kiểm tốn CLC 62B 11201313 TS.NCS Nguyễn Thùy Linh HÀ NỘI, NĂM 2022 Mục lục A Lời mở đầu .3 B Nội dung I Cơ sở luận điểm Cơ sở thực tiễn Cơ sở lý luận .4 II Nội dung luận điểm .5 Khái niệm văn hóa Cơ cấu văn hoá Đặc điểm văn hóa .10 Vai trị chức văn hóa 11 Tư tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hoá .13 III Ý nghĩa luận điểm .16 IV Liên hệ thực tiễn Việt Nam .18 V Liên hệ thân .19 C KẾT LUẬN 22 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 A Lời mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Năm 1946, tình cách mạng Việt Nam “ngàn cân treo sợi tóc”, thực dân Pháp gây hấn, ngày 24/11/1946 Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ tổ chức Nhà hát Lớn (Hà Nội) Hơn 200 đại biểu nhà hoạt động văn hóa tồn quốc đại diện Chính phủ, Quốc hội tham dự hội nghị đóng góp nhiều ý kiến q báu Do tình quân khẩn trương Hải Phòng Hà Nội, Hội nghị họp ngày trước rời Hà Nội, lên Việt Bắc chuẩn bị kháng chiến chống thực dân Pháp Trong diễn văn khai mạc Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh văn hóa “Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Người rõ nhiệm vụ văn hóa phục vụ nghiệp đấu tranh dân tộc, hạnh phúc nhân dân Nền văn hóa phải kế thừa giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống mang tính chất dân tộc, khoa học, đại chúng Hội nghị lần thứ đặt sở cho việc xây dựng văn hóa nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Xem thói quen truyền thống lạc hậu loại kẻ thù, năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Đời sống mới”, phát động phong trào Đời sống mới, xây dựng phát triển phong, mỹ tục nhân dân; ngành, giới có phong trào riêng Người có cách nhìn biện chứng, sâu sắc mối quan hệ “cũ” “mới” xây dựng đời sống mới: “Khơng phải cũ bỏ hết, khơng phải làm Cái cũ mà xấu, phải bỏ Cái cũ mà khơng xấu, phiền phức phải sửa đổi lại cho hợp lý Cái cũ mà tốt, phải phát triển thêm Cái mà hay, ta phải làm” 65 năm trơi qua kể từ quan niệm “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” nêu Hội nghị Văn hóa tồn quốc lần thứ năm 1946 quan niệm lưu giữ đến Trong phân tích này, chúng em làm rõ luận điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng thời liên hệ với thực tiễn thân thời đại ngày B Nội dung I Cơ sở luận điểm Cơ sở thực tiễn Từ ngày đầu cách mạng nước ta, Đề cương văn hoá Việt Nam soạn thảo tháng năm 1943, xác định nguyên tắc vận động văn hoá Việt Nam, rõ quan điểm, đường lối, đạo Đảng ta qua thời kỳ như: Đại hội văn hố tồn quốc lần thứ (tháng 7-1948); đường lối Đại hội III, Đại hội IV, Đại hội VI… Đảng ta xác định: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa sức mạnh nội sinh, động lực quan trọng để phát triển đất nước Trọng tâm xây dựng phát triển văn hóa xây dựng người có nhân cách xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh; trọng mối quan hệ văn hóa trị, văn hóa kinh tế; xây dựng văn hóa Đảng hệ thống trị; xây dựng văn hóa cơng chức, văn hóa cơng vụ, đặc biệt đạo đức công vụ, trọng nêu gương cán bộ, đảng viên Cơ sở lý luận Theo quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin, văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo lao động hoạt động thực tiễn trình lịch sử mình, biểu trình độ phát triển xã hội thời kỳ lịch sử định Theo quan niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, Người có cách để tiếp cận chủ yếu văn hóa: Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp phương thức sinh hoạt người Tiếp cận theo nghĩa hẹp đời sống tinh thần xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Tiếp cận theo nghĩa hẹp bàn đến trường học, số người học, xóa nạn mù chữ, biết đọc biết viết Tiếp cận theo “phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt” Ngược dịng lịch sử, trước 79 năm - năm 1943, phần cuối thảo Nhật ký tù, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hố Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Quan niệm văn hóa theo nghĩa rộng nêu Người hình thành trước có xuất tổ chức UNESCO đồng thời giai đoạn mà nước chung sức đồng lòng cho nhiệm vụ giải phóng dân tộc Cả Chủ tịch Hồ Chí Minh Tổ chức UNESCO khẳng định vai trị văn hóa phát triển tiến trình lịch sử lồi người nói chung phát triển kinh tế - xã hội nói riêng; cho văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo, tích lũy thơng qua hoạt động thực tiễn II Nội dung luận điểm Khái niệm văn hóa Văn hóa bao gồm tất sản phẩm người, vậy, văn hóa bao gồm hai khía cạnh: khía cạnh phi vật chất xã hội ngôn ngữ, tư tưởng, giá trị khía cạnh vật chất nhà cửa, quần áo, phương tiện, v.v Cả hai khía cạnh cần thiết để làm sản phẩm phần văn hóa Có nhiều định nghĩa khác văn hóa, định nghĩa phản ánh cách nhìn nhận đánh giá khác Ngay từ năm 1952, hai nhà nhân loại học Mỹ Alfred Kroeber Clyde Kluckhohn thống kê có tới 164 định nghĩa khác văn hóa cơng trình tiếng giới [3] Văn hóa đề cập đến nhiều lĩnh vực nghiên cứu dân tộc học, nhân loại học (theo cách gọi Mỹ dân tộc học đại theo cách gọi châu u) [4], dân gian học, địa văn hóa học, văn hóa học, xã hội học, lĩnh vực nghiên cứu định nghĩa văn hóa khác Các định nghĩa văn hóa nhiều cách tiếp cận khác cách phân loại định nghĩa văn hóa có nhiều Một cách phân loại định nghĩa văn hóa thành dạng chủ yếu sau đây: Về mặt thuật ngữ khoa học: Văn hóa bắt nguồn từ chữ Latinh "Cultus" mà nghĩa gốc gieo trồng, dùng theo nghĩa Cultus Agri "gieo trồng ruộng đất" Cultus Animi "gieo trồng tinh thần" tức "sự giáo dục bồi dưỡng tâm hồn người" Theo nhà triết học Anh Thomas Hobbes (1588– 1679): "Lao động dành cho đất gọi gieo trồng dạy dỗ trẻ em gọi gieo trồng tinh thần" Các định nghĩa miêu tả: định nghĩa văn hóa theo mà văn hóa bao hàm, chẳng hạn nhà nhân loại học người Anh Edward Burnett Tylor (1832– 1917) định nghĩa văn hóa sau: văn hóa hay văn minh hiểu theo nghĩa rộng dân tộc học tổng thể phức hợp gồm kiến thức, đức tin, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục, khả năng, tập quán mà người thu nhận với tư cách thành viên xã hội Các định nghĩa lịch sử: nhấn mạnh trình kế thừa xã hội, truyền thống dựa quan điểm tính ổn định văn hóa Một định nghĩa Edward Sapir (1884–1939), nhà nhân loại học, ngơn ngữ học người Mỹ: văn hóa thân người, cho dù người hoang dã sống xã hội tiêu biểu cho hệ thống phức hợp tập quán, cách ứng xử quan điểm bảo tồn theo truyền thống Các định nghĩa chuẩn mực: nhấn mạnh đến quan niệm giá trị, chẳng hạn William Isaac Thomas (1863–1947), nhà xã hội học người Mỹ coi văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử, ) Các định nghĩa tâm lý học: nhấn mạnh vào trình thích nghi với mơi trường, q trình học hỏi, hình thành thói quen, lối ứng xử người Một cách định nghĩa William Graham Sumner (1840–1910), viện sĩ Mỹ, giáo sư Đại học Yale Albert Galloway Keller, học trò cộng ơng là: Tổng thể thích nghi người với điều kiện sinh sống họ văn hóa, hay văn minh Những thích nghi bảo đảm đường kết hợp thủ thuật biến đổi, chọn lọc truyền đạt kế thừa Cơ cấu văn hoá a Biểu tượng: Biểu tượng mang ý nghĩa cụ thể thành viên cộng đồng người nhận biết Âm thanh, đồ vật, hình ảnh, hành động người ký tự trang viết biểu tượng văn hóa Biểu tượng văn hóa thay đổi theo thời gian khác nhau, chí trái ngược văn hóa khác Gật đầu Việt Nam hiểu đồng ý Bulgaria lại có nghĩa không Ý nghĩa tượng trưng tảng văn hóa, tạo sở thực tế cho cá nhân trải nghiệm tình xã hội làm sống trở nên có ý nghĩa Tuy sống hàng ngày, thành viên thường không nhận thức đầy đủ tầm quan trọng biểu tượng chúng trở nên quen thuộc Khi thâm nhập vào văn hóa khác, với biểu tượng văn hóa khác người ta thấy sức mạnh biểu tượng văn hóa Nếu khác biệt đủ lớn, người thâm nhập bị cú sốc văn hóa Trong văn hóa, người xếp biểu tượng thành ngơn ngữ, hệ thống ký hiệu có ý nghĩa chuẩn giúp cho thành viên xã hội truyền đạt với Ngơn ngữ có ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết, văn hóa có ngơn ngữ nói khơng phải tất có ngơn ngữ viết Ở văn hóa có hai loại ngơn ngữ ngơn ngữ nói khác với ngơn ngữ viết Ngơn ngữ phương tiện quan trọng để chuyển giao văn hóa, làm cho văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác Ngôn ngữ tảng cho trí tưởng tượng người liên kết ký hiệu cách gần vơ hạn Điều giúp cho người có khả thay nhận thức thơng thường giới tạo tiền đề cho sáng tạo Ngôn ngữ quan trọng đến mức Edward Sapir học trị ơng Benjamin Whorf đưa giả thuyết (gọi Giả thuyết Sapir-Whorf) người khái niệm hóa giới thơng qua ngôn ngữ nên ngôn ngữ trước suy nghĩ Ngôn ngữ ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ người giới đồng thời truyền đạt cho cá nhân chuẩn tắc, giá trị, chấp nhận quan trọng văn hóa Chính thế, việc du nhập ngôn ngữ vào xã hội trở thành vấn đề nhạy cảm nhiều nơi giới tiêu điểm tranh luận vấn đề xã hội Trong trình phát triển xã hội, ngơn ngữ biến đổi: nhiều từ ngữ đi, nhiều từ ngữ xuất (ví dụ máy tính điện tử đời làm xuất từ ngữ nhớ truy cập ngẫu nhiên, byte ) b Chân lý Chân lý tính xác, rõ ràng tư Có người cho rằng, chân lý nguyên lý nhiều người tán thành thừa nhận Hay theo quan điểm thực dụng gắn ý nghĩa chân lý với tính lợi ích thực tế Hiểu sâu hơn, chân lý phản ánh đắn giới khách quan ý thức người Chân lý tri thức phù hợp với thực khách quan thực tế kiểm nghiệm Ở khía cạnh xã hội học, chân lý quan niệm thật Chính lẽ mà xã hội, văn hóa có thật, khác Điều có nghĩa có mà văn hóa coi chân lý, văn hóa khác lại bị phủ nhận Một cá nhân khơng thể xây dựng chân lý Chân lý hình thành thơng qua nhóm người Cá nhân qua tiếp xúc, tương tác với nhóm nhỏ, nhóm lớn hình thành nên ý kiến cho đúng, thật ngày có tính khách quan hơn, gần thực Như văn hóa tồn chân lý Chân lý ln cụ thể khách quan thực nguồn gốc Những vật, trình cụ thể xã hội, người tồn không tách rời điều kiện khách quan lịch sử cụ thể Những điều kiện khách quan thay đổi chân lý khách quan thay đổi Mỗi dân tộc có hồn cảnh lịch sử khác văn hóa họ có phận chân lý khác Ngay với dân tộc thời điểm lịch sử khác có chân lý khác c Giá trị Giá trị (value) với tư cách sản phẩm văn hóa thuật ngữ giá trị quy vào mối quan tâm, thích thú, ưa thích, sở thích, bổn phận, trách nhiệm, ước muốn, nhu cầu, ác cảm, lơi nhiều hình thái khác định hướng lựa chọn Khó có xác định mô tả đầy đủ phạm vi tính đa dạng tượng giá trị thừa nhận Khoa học xã hội coi giá trị quan niệm đáng mong muốn ảnh hưởng tới hành vi lựa chọn Trong cách nhìn rộng rãi tốt, xấu giá trị hay giá trị điều quan tâm chủ thể Giá trị mà ta cho đáng có, mà ta thích, ta cho quan trọng để hướng dẫn cho hành động ta Giá trị mà qua thành viên văn hóa xác định điều đáng mong muốn không đáng mong muốn, tốt hay không tốt, đẹp hay xấu.Trong xã hội, thành viên xây dựng quan điểm riêng thân giới dựa giá trị văn hóa Trong q trình trưởng thành, người học hỏi từ gia đình, nhà trường, tơn giáo, giao tiếp xã hội thơng qua xác định nên suy nghĩ hành động theo giá trị văn hóa Giá trị đánh giá quan điểm văn hóa nên khác cá nhân văn hóa, chí có giá trị mà đại đa số thành viên nhiều văn hóa thừa nhận có xu hướng trường tồn tự do, bình đẳng, bác ái, hạnh phúc Giá trị ln ln thay đổi ngồi xung đột giá trị cá nhân nhóm xã hội, thân cá nhân có xung đột giá trị chẳng hạn thành cơng cá nhân với tinh thần cộng đồng d Mục tiêu Mục tiêu yếu tố hành vi hành động có ý thức người Mục tiêu coi dự đoán trước kết hành động Đó đích thực tế cần phải hồn thành Con người tổ chức hành động xoay quanh đích thực tế Mục tiêu có khả hợp tác hành động khác người vào hệ thống, kích thích đến xây dựng phương án cho hành động Thực tế, tồn mục tiêu cá nhân mục tiêu chung (cộng đồng, xã hội) Mục tiêu chung sinh hai đường: qua đồng ý lẫn mục tiêu cá nhân nhóm, qua trùng vài mục tiêu cá nhân thành viên nhóm Mục tiêu phận văn hóa phản ánh văn hóa dân tộc Mục tiêu chịu ảnh hưởng mạnh giá trị Giá trị dễ sinh mục tiêu thế, khơng có giá trị khơng có mục tiêu, giá trị gắn bó với mục tiêu Tuy nhiên mục tiêu khác với giá trị e Chuẩn mực Chuẩn mực tổng số mong đợi, yêu cầu, quy tắc xã hội ghi nhận lời, ký hiệu hay biểu trưng, mà qua xã hội định hướng hành vi thành viên Trên góc độ xã hội học, chuẩn mực văn hóa quan trọng gọi chuẩn mực đạo đức chuẩn mực văn hóa quan trọng gọi tập tục truyền thống Do tầm quan trọng nên chuẩn mực đạo đức thường luật pháp hỗ trợ để định hướng hành vi cá nhân (ví dụ: hành vi ăn cắp vi phạm chuẩn mực đạo đức, việc 10 bị xã hội phản ứng cách mạnh mẽ, luật pháp quy định hình phạt có tính chất cưỡng chế) Những tập tục truyền thống quy tắc giao tiếp, ứng xử đám đông thường thay đổi tình (ví dụ: người ta ht gió buổi biểu diễn nhạc rock không làm nghe nhạc thính phịng) thành viên vi phạm tiêu chuẩn bị xã hội phản ứng mạnh mẽ (ví dụ: người mặc quần áo ngủ vào siêu thị mua hàng người xung quanh dị nghị gần chắn khơng có phản đối trực tiếp) Chuẩn mực văn hóa khiến cho cá nhân có tính tn thủ phản ứng tích cực (phần thưởng) hay tiêu cực (hình phạt) xã hội thúc đẩy tính tuân thủ Phản ứng tiêu cực xã hội trước vi phạm chuẩn mực văn hóa sở hệ thống kiểm sốt văn hóa hay kiểm sốt xã hội mà qua biện pháp khác nhau, thành viên xã hội tán đồng tuân thủ chuẩn mực văn hóa Ngồi phản ứng xã hội, phản ứng thân góp phần làm cho chuẩn mực văn hóa tuân thủ Q trình tiếp thu chuẩn mực văn hóa, hay nói cách khác, hịa nhập chuẩn mực văn hóa vào nhân cách thân Đặc điểm văn hóa a Tính hệ thống Tính hệ thống văn hóa giúp tập hợp khám phá mối quan hệ kiện, tượng văn hóa, quy luật hình thành phát triển đặc trưng Với tính hệ thống mình, văn hóa diện hoạt động xã hội, giúp tổ chức xã hội tốt b Tính giá trị Giá trị văn hóa vào mục đích chia thành giá trị vật chất phục vụ nhu cầu vật chất người giá trị tinh thần phục vụ nhu cầu tinh thần người Nếu vào ý nghĩa, văn hóa chia thành giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ giá trị sử dụng Căn vào thời gian, văn hóa chia thành giá trị tạm thời giá trị vĩnh cửu Giá trị theo thời gian giúp người đánh giá cách khách quan biện chứng giá trị văn hóa, tránh phủ nhận hay khen ngợi cách phiến diện Một tượng, vật có nhiều giá trị khác nhau, nhiều hay tùy thuộc vào việc nhìn nhận góc độ nào, dựa khía cạnh 11 Vì vậy, tượng có đánh giá văn hóa hay khơng coi giá trị phi giá trị mối quan hệ Một tượng có giá trị hay khơng tùy thuộc vào thời kỳ lịch sử với chuẩn mực văn hóa lấy làm hệ quy chiếu c Tính nhân loại Văn hóa tất sản phẩm người sáng tạo phục vụ lợi ích người, văn hóa người Từ lâu, người biết điêu khắc, chạm khắc gỗ hoạt động vật chất thực hoạt động tinh thần đặt tên cho danh lam thắng cảnh, xây dựng truyền thuyết sống xung quanh d Tính lịch sử Thời gian giúp phân biệt văn hóa sản phẩm q trình nhân tạo Vì vậy, chất lịch sử văn hóa thể chỗ văn hóa tích lũy qua nhiều hệ có giai đoạn phát triển khác Lịch sử văn hóa tạo chiều sâu bề dày giúp văn hóa điều chỉnh phân loại lại giá trị cách thường xuyên Truyền thống văn hóa cốt lõi lịch sử phát triển lĩnh vực Truyền thống văn hóa bao gồm giá trị ổn định cộng đồng người tích lũy phát triển theo thời gian, hun đúc thành khuôn mẫu xã hội, lưu truyền dạng ngôn ngữ, nghi lễ, phọng tục, tập quán tập quán dư luận xã hội, luật pháp Vai trị chức văn hóa a Vai trị Văn hóa góp phần ổn định xã hội, có từ lâu đời, sâu vào nhận thức người dân nên hành vi người phải chịu điều chỉnh phong tục khuôn khổ đạo đức dân tộc Văn hóa góp phần cải thiện mối quan hệ xã hội, mang lại sống chất lượng cho người vật chất tinh thần Văn hóa chia thành văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể, mang lại lợi ích tinh thần vật chất cho người, từ tạo nên nét đẹp truyền thống mang đậm dấu ấn dân tộc 12 Văn hóa văn kiện minh chứng cho lịch sử vẻ vang hùng mạnh dân tộc Vì văn hóa phát triển trình hình thành lâu dài, chứa đựng bao thăng trầm đất nước nên thông qua nét văn hóa đó, hệ sau cảm nhận truyền thống văn hóa ơng cha ta để lại Văn hóa thực chức giao tiếp, biểu đạt nhịp cầu nối người với người, hệ trước với hệ sau Văn hóa cịn có chức giáo dục, giúp hệ sau hiểu biết lịch sử dân tộc, đảm bảo cho bảo tồn phát triển Văn hóa góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển Bởi văn hóa thể vẻ đẹp độc đáo quốc gia, yếu tố thu hút khách du lịch quốc tế đến tham quan khám phá văn hóa quốc gia b Chức Chức nhận thức Khả nhận thức, ý thức học hỏi người tiến hóa so với loài động vật khác Trái đất Nếu loài vật sống theo tồn từ sinh ra, người ln có ý thức cao, từ sinh vươn tới sống cao đẹp Văn hóa có tính kế thừa từ đời sang đời khác giúp người làm điều này, tức học hỏi rút kinh nghiệm từ giá trị trước để hướng tới điều mẻ hơn, tốt đẹp hơn, hình thành xã hội nhân văn Chức thẩm mỹ văn hóa Chức thẩm mỹ chức quan trọng văn hóa để người cộng đồng khơng ngừng hồn thiện Văn hóa nét đẹp, làm cho người đẹp Chức giáo dục Chức giáo dục nâng cao nhận thức phát huy tiềm người Con người không tiếp thu tri thức học thuật mà nhân cách, tư tưởng đạo đức, lối sống mối quan hệ xã hội Chức điều tiết văn hóa 13 Văn hóa với giá trị lịch sử giúp điều chỉnh xã hội theo hướng định, làm cho xã hội vận hành ổn định mục tiêu chung cộng đồng Cụ thể pháp luật văn hóa pháp luật giúp người tuân theo để giữ gìn trật tự xã hội, giúp người chung sống Chức động lực Văn hóa có chức động viên, định hướng xã hội phát triển, hướng tới xã hội tốt đẹp, nhân văn Đó mục tiêu xã hội loài người, giúp chất lượng sống người tốt vật chất tinh thần Tư tưởng Hồ Chí Minh số lĩnh vực văn hố a Văn hóa giáo dục Trong q trình xây dựng VH giáo dục VN, HCM đưa số hệ thống quan điểm phong phú toàn diện, định hướng cho VH phát triển, đắn góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng CNXH đấu tranh thống nước nhà Mục tiêu văn hóa giáo dục để thực ba chức văn hóa thơng qua việc dạy học Dạy học để bồi dưỡng lý tưởng đắn tình cảm cao đẹp; mở mang dân trí; bồi dưỡng phẩm chất phong cách tốt đẹp cho người, đào tạo người có ích cho xã hội “Học để làm việc, làm người, làm cán bộ” Giáo dục nhằm đào tạo lớp người có đức, có tài, kế tục nghiệp cách mạng, làm cho nước ta sánh vai cường quốc năm châu Nội dung giáo dục phải phù hợp với thực tiễn VN GD phải toàn diện, bao gồm VH, CT, KH-KT, chuyên môn nghề nghiệp, lao động Các nội dung có quan hệ chặt chẽ với Bên cạnh cịn phải học trị Học trị chủ nghĩa Mác- Lênin, đường lối sách Đảng nhà nước Học để nắm vững quan điểm, lập trường có tính ngun tắc Đảng, giới quan, phương pháp luận, không giáo điều Phương châm, phương pháp giáo dục: Phương châm học đôi với hành, lý luận liên hệ với thực tế; học tập kết hợp với lao động; phối hợp nhà trường - gia đình - xã hội; thực dân chủ, 14 bình đẳng giáo dục; học suốt đời Coi trọng việc tự học, tự đào tạo đào tạo lại Học lúc, nơi, học người Phương pháp giáo dục phải xuất phát bám vào mục tiêu giáo dục Giáo dục khoa học nên cách dạy phải phù hợp với lứa tuổi; dạy từ dễ đến khó; kết hợp học tập với vui chơi có ích, lành mạnh; giáo dục phải dùng phương pháp nêu gương; giáo dục phải gắn liền với thi đua Về đội ngũ giáo viên phải xây dựng đội ngũ giáo viên có phẩm chất yêu nghề; phải có đạo đức cách mạng; phải n tâm cơng tác, đồn kết; phải giỏi chun môn, thục phương pháp Mỗi giáo viên phải gương sáng đạo đức, học tập “Học chán, dạy mỏi” (chuyển slide) b Văn hóa văn nghệ Văn nghệ hiểu văn học nghệ thuật, biểu tập trung VH, đỉnh cao đời sống tinh thần, hình ảnh tâm hồn dân tộc HCM người khai sinh văn nghệ CM có nhiều cống hiến to lớn, sáng tạo cho văn nghệ nước nhà Sau số quan điểm chủ yếu Hồ Chí Minh VH văn nghệ: Một là, văn nghệ mặt trận, văn nghệ sĩ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ vũ khí sắc bén đấu tranh cách mạng Văn hóa-văn nghệ mặt trận tức khẳng định vai trị, vị trí VHVN nghiệp CM, coi mặt trận VH có tầm quan trọng mặt trận QS, CT, KT Mặt trận Vh “ chiến khổng lồ” tà, CM phản CM Cuộc chiến liệt, lâu dài , song vẻ vang Văn nghệ sĩ chiến sĩ, vậy, cần có lập trường vững, tư tưởng đắn, đặt lợi ích nhiệm vụ phụng nhân dân Tổ quốc lên hết Họ phải nâng cao trình độ trị, văn hóa, nghiệp vụ, đặc biệt phải có phẩm chất, lĩnh, tài để sáng tạo sản phẩm tinh thần phục vụ sống, phục vụ nhân dân ngày tốt Hai là, văn nghệ phải gắn với thực tiễn đời sống nhân dân Thực tiễn đời sống nhân dân nguồn nhựa sống VH-VN Đời sống lao động, chiến đấu, sinh hoạt, xây dựng nhân dân chất liệu khơng cạn, sinh khí vô tận cho văn nghệ sáng tác Văn nghệ sĩ có quyền hư cấu, sống phải xuất phát trở với sống thực 15 người, chân thật sinh hoạt Muốn làm điều đó, phải "từ quần chúng ra, trở lại nơi quần chúng"; phải "liên hệ sâu vào đời sống nhân dân" để hiểu thấu tâm tư, nguyện vọng, tình cảm quần chúng Quần chúng người làm lịch sử, sáng tạo cải vật chất tinh thần Họ người đánh giá tác phẩm văn nghệ trung thực, khách quan, xác Nhân dân người hưởng thụ giá trị tinh thần Ba là, phải có tác phẩm xứng đáng với dân tộc thời đại đất nước dân tộc Mục tiêu văn nghệ phục vụ quần chúng Để thực mục tiêu này, tác phẩm văn nghệ phải đạt tới thống hài hòa nội dung hình thức Người nói: “ Quần chúng mong muốn tác phẩm có nội dung chân thật phong hú, có hình thức sáng vui tươi Khi chưa xem muốn xem, xem có bổ ích” Đó tác phẩm hay Tác phẩm VH-VN tác phẩm phản ánh giá trị truyền thống dân tộc, mang thở thời đại; vừa phải ca ngợi chân thật người tốt, việc tốt, vừa phải phê phán giả, ác, sai Những tác phẩm vừa làm gương mẫu cho hệ hôm nay, vừa giáo dục nhắc nhở cháu đời sau Tác phẩm văn nghệ phải phong phú, đa dạng thể loại, đơn điệu, nghèo nàn Chính phong phú, đa dạng hình thức thể loại tác phẩm văn nghệ mở đường sáng tạo cho văn nghệ sĩ c Văn hóa đời sống Văn hóa đời sống thực chất đời sống với ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới, đạo đức đóng vai trị chủ yếu Bởi vì, có dựa đạo đức xây dựng lối sống mới, nếp sống mới, đạo đức lại thể lối sống nếp sống Đạo đức mới: Để xây dựng đời sống trước hết phải xây dựng đạo đức “ Nêu cao thực hành cần, kiệm, liêm, tức nhen lửa cho đời sống mới” Lối sống mới: Lối sống lối sống có lý tưởng, có đạo đức Đó lối sống văn minh kết hợp hài hòa truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại tạo nên lối sống văn minh, tiên tiến Con người văn hóa lối sống phải có phong cách sống khiêm tốn, giản dị, chừng mực, điều độ, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, q thời 16 gian, lịng ham muốn vật chất, chức quyền, danh lợi Trong quan hệ với nhân dân, bạn bè, đồng chí cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu lịng thương yêu, quý trọng người; nghiêm, người khoan dung, độ lượng Sửa đổi cách làm việc phải có tác phong quần chúng, tác phong tập thể dân chủ, tác phong khoa học Điều đặc biệt cần thiết cán quản lý, lãnh đạo Hồ Chí Minh yêu cầu đội ngũ cán phải có phong cách sống, phong cách làm việc hợp lòng dân Nếp sống mới: Xây dựng nếp sống mới-nếp sống văn minh xây dựng thói quen phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa phát triển phong mỹ tục lâu đời dân tộc Tất nhiên khơng phải cũ bỏ hết, làm Cái cũ mà xấu bỏ, cũ mà khơng xấu phiền phức sửa đổi Cái cũ mà tốt phát triển thêm, mà hay phải làm, phải bổ sung Quá trình đổi nếp sống phải cẩn thận, chịu khó, lâu dài, khơng thể dùng cách trấn áp thơ bạo cũ, lạc hậu Phải tuyên truyền, giải thích cách hăng hái, bền gan, chịu khó, cẩn thận, khôn khéo, mềm mỏng, Phải dùng biện pháp nêu gương: người nêu gương, nhà làm gương, làng làm gương Nói đơi với làm, khơng, tun truyền giáo dục, xây dựng nếp sống khó đạt kết Tóm lại, xây dựng văn hóa đời sống chung cho xã hội, phải người, gia đình III Ý nghĩa luận điểm Với nhận định chủ tịch Hồ Chí Minh, ta văn hóa linh hồn xã hội, sức mạnh trường tồn quốc gia/dân tộc, đồng thời sức sống vươn lên thời đại Mỗi quốc gia/dân tộc muốn phát triển ổn định bền vững tất yếu phải xây dựng, phát triển văn hóa người gắn liền với phát triển kinh tế ổn định trị xã hội; phải đặt văn hóa mối quan hệ chặt chẽ với trị, kinh tế, xã hội Hồ Chí Minh coi văn hố tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực tiến trình xã hội Việt Nam Văn hoá vừa mục tiêu, vừa động lực nghiệp cách mạng mang tính nhân văn, hướng tới giá trị tốt đẹp người hành trình vơ tận vươn tới chân, thiện, mỹ Văn hoá đồng nghĩa với tốt đẹp, giá trị ngược trái với giá trị 17 phản văn hố Hồ Chí Minh coi trọng chân, thiện, mỹ khích lệ người vươn tới nó, khuyên người ta đấu tranh loại bỏ điều phản văn hoá Văn hoá đến mục tiêu giải phóng người, giải phóng người giải phóng khỏi áp bức, bất công, đè nén, ức chế tự nhiên, xã hội, đến vương quốc tự – điều tạo thơi thúc mãnh liệt cho người hợp lực lại, đoàn kết lại để đạt mục tiêu Sự nghiệp xây dựng xã hội nước ta nghiệp văn hố Vì vậy, Hồ Chí Minh đưa quan điểm tổng quát vai trò văn hoá là: “Văn hoá soi đường cho quốc dân đi” Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Có trị có văn hóa, xưa trị bị đàn áp, văn hóa ta không nảy sinh Nay nước ta độc lập, tinh thần giải phóng, cần phải có văn hóa hịa hợp với khoa học hợp với nguyện vọng dân” Tiếp đó, phát biểu buổi khai mạc phịng triển lãm văn hóa ngày 7-10-1945, Người khẳng định: "Trong công kiến thiết nước nhà có bốn vấn đề ý đến, phải coi trọng ngang nhau: Chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội” Đặc biệt, thấu hiểu sâu sắc rằng, để quốc gia, dân tộc nói chung, Việt Nam nói riêng phát triển bền vững sau 80 năm trời nơ lệ, văn hóa phải thật thấm sâu, gắn kết chặt chẽ với trị kinh tế; để gắn kết điều kiện quan trọng để củng cố xây dựng quyền vững mạnh, thật quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân nhằm thực mục tiêu cao là: "dân quyền", “lợi cho quần chúng”, “phúc lợi nhân dân", diễn văn khai mạc Hội nghị văn hóa tồn quốc ngày 24-11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Số phận dân ta tay dân ta Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi” Nghị Trung ương khóa VIII "Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc" ngày 16-7-1998 khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội" Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) Đảng Đại hội XI tiếp tục khẳng định yêu cầu xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng “nền văn hóa thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” 18 IV Liên hệ thực tiễn Việt Nam Quá trình đổi thể chế, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, tạo tiền đề, điều kiện, môi trường, đồng thời đặt yêu cầu văn hóa Sự lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước văn hóa, vai trò tất chủ thể xã hội văn hóa, tạo nên bước phát triển văn hóa Việt Nam Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam có chuyển biến tích cực, đạt kết quan trọng Tư lý luận văn hóa có bước phát triển; nhận thức văn hóa cấp, ngành toàn dân nâng lên Đời sống văn hóa nhân dân ngày phong phú, nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức hình thành Văn hóa góp phần quan trọng nâng cao dân trí, dân chủ hóa đời sống xã hội, nâng cao tính động sáng tạo, tự chủ tính tích cực xã hội người, hình thành nhân tố mới, giá trị người Việt Nam Sản phẩm văn hóa, văn học nghệ thuật ngày phong phú, đa dạng; công nghệ thông tin, thơng tin đại chúng có bước phát triển mạnh mẽ Nhiều phong trào, hoạt động văn hóa đạt kết cụ thể, thiết thực; phát huy truyền thống văn hóa gia đình, dịng họ, cộng đồng Xã hội hóa hoạt động văn hóa ngày mở rộng, góp phần đáng kể vào việc xây dựng thiết chế văn hóa Nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể bảo tồn, tôn tạo; nhiều phong tục, tập quán đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu, sưu tầm phục dựng; hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo sinh hoạt văn hóa tâm linh nhân dân quan tâm Công tác quản lý nhà nước văn hóa tăng cường, thể chế văn hóa bước hồn thiện Đội ngũ làm cơng tác văn hóa, văn nghệ có bước trưởng thành; quyền tự sáng tạo văn nghệ sĩ tôn trọng Giao lưu hợp tác quốc tế văn hóa có nhiều khởi sắc Tuy nhiên, so với thành tựu lĩnh vực trị, kinh tế, quốc phịng thành tựu lĩnh vực văn hóa chưa đủ để tác động có hiệu xây dựng người mơi trường văn hóa lành mạnh Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Đảng xã hội có chiều hướng gia tăng Đời sống văn hóa tinh thần nhiều nơi cịn nghèo nàn, đơn điệu Mơi trường văn hóa cịn tồn tình trạng trái với phong mỹ tục Cịn tác phẩm văn học, nghệ thuật có giá trị cao tư tưởng nghệ thuật, có số tác phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường, chất lượng thấp, chí có hại Hoạt động lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật chưa theo kịp thực tiễn sáng tác Việc bảo tồn, phát 19 huy giá trị di sản văn hóa hiệu chưa cao, nguy mai chưa ngăn chặn Hệ thống thông tin đại chúng phát triển thiếu quy hoạch khoa học, gây lãng phí nguồn lực quản lý khơng theo kịp phát triển Công tác quy hoạch, đào tạo, bố trí cán lãnh đạo, quản lý văn hóa cấp, nguồn nhân lực chất lượng cao nhiều hạn chế, bất cập Tình trạng nhập khẩu, quảng bá, tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc sản phẩm văn hóa nước ngồi tác động tiêu cực đến đời sống văn hóa phận nhân dân, lớp trẻ Nguyên nhân hạn chế, yếu nhiều cấp ủy, quyền chưa quan tâm đầy đủ lĩnh vực này; lãnh đạo, đạo chưa thật liệt Đầu tư cho lĩnh vực văn hóa chưa tương xứng cịn dàn trải Chưa nắm bắt kịp thời vấn đề văn hóa để đầu tư hướng có hiệu Chưa quan tâm mức công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực hoạt động lĩnh vực văn hóa, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp Khi khẳng định “Văn hóa sức mạnh nội sinh phát triển” cần nhận thức sâu sắc rằng, để trở thành sức mạnh nội sinh văn hóa phải “bên trong” yếu tố - nội dung mang tính chất kinh tế, trị, xã hội mơi trường sinh thái Văn hóa khơng thể nhìn nhận yếu tố “bên ngoài, bên cạnh” tác động qua lại với kinh tế, trị, xã hội mơi trường sinh thái, văn hóa nhìn nhận có tính độc lập tương lĩnh vực Khi nhận thức “Văn hóa sức mạnh nội sinh phát triển” vấn đề cần trả lời tiếp văn hóa nằm đâu ? chủ thể ? chủ thể ? lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội mơi trường sinh thái Cần phải thấy văn hóa nằm tất chủ thể, thiết chế, tổ chức, đối tượng chịu tác động qua lại chủ thể với người hoạt động người xã hội V Liên hệ thân Đất nước Việt Nam tự hào Bác Hồ Bác kết tinh tinh hoa truyền thống sắc dân tộc Nhân dân ta thấy Bác Hồ người Việt Nam đẹp nhân dân giới gắn liền tên nước Việt Nam với tên Chủ tịch Hồ Chí Minh: Việt Nam – Hồ Chí Minh Với vai trị lãnh tụ cách mạng, Bác hoàn thành xuất sắc sứ mệnh dân, với nước Bác người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam, Đảng dẫn đường lối cho dân tộc vùng lên phá bỏ xích xiềng nơ lệ thực dân, phong kiến, giành quyền sống tự Người chiến sĩ cộng sản lão thành Nguyễn Ái Quốc trở thành vị Chủ tịch Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, có chủ 20 quyền độc lập thiêng liêng Nếu so sánh nghiệp đấu tranh chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc kéo dài suốt ba mươi năm dân tộc ta tàu đại dương đầy bão tố Chủ tịch Hồ Chí Minh người thuyền trưởng tài ba, sáng suốt, đưa tàu vượt qua trùng trùng sóng gió, cập bến vinh quang Giờ đây, Bác xa Bác để lại cho dân tộc Việt Nam tài sản vơ giá, di sản văn hóa vơ phong phú cao đẹp Bác nói: “ Văn hóa soi đường cho quốc dân đi”, câu nói sâu vào tâm trí hàng triệu người dân Việt Nam, học, lời dặn dò mà khắc cốt ghi tâm "Văn hóa soi đường cho quốc dân đi", điều tỏ rõ giá trị sức mạnh văn hóa động lực phát triển; mục tiêu tiến xã hội hoàn thiện nhân cách người Tấm cước để dân tộc ta đến với giới nhân loại văn hóa Nó khắc họa diện mạo dân tộc, quốc gia, giúp cho việc nhận biết đánh giá trình độ văn minh Sáng tạo thực hành văn hóa cơng việc lâu dài, bền bỉ người, nghiệp cao dân tộc, toàn thể quốc dân đồng bào Ánh sáng văn hóa khai tâm, khai trí, hướng người cộng đồng vươn tới Chân - Thiện - Mỹ, giá trị văn hóa phổ quát dân tộc nhân loại, làm nên sắc độc đáo văn hiến Việt Nam Một quốc gia muốn xây dựng phát triển mặt, kinh tế, trị-xã hội, khơng thể bỏ qua việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống Nó cội nguồn để tạo giá trị bền vững, tảng đạo đức để người dân soi chiếu hình thành phầm chất tốt đẹp lĩnh yêu cầu thời đại Giữ gìn văn hóa truyền thống giúp đất nước có lựa chọn để hội nhập Phát triển hai văn hóa lớn phương Đông Ấn Độ Trung Quốc, q trình phát huy sắc văn hóa dân tộc, văn hóa Việt Nam kết tiếp thu sáng tạo thành tựu rực rỡ hai văn minh Sức sống văn hóa Việt Nam q trình dân tộc hóa tiếp nhận có gạn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại để làm giàu cho văn hóa dân tộc Vì thế, cởi mở hòa nhập với giới, người Việt ln trân trọng, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa cha ơng truyền lại, khơng đánh sắc khơng hịa tan, hịa lẫn văn hóa khác Thế hệ trẻ nhanh nhạy hơn, động hơn, đại Nhưng động, đại cịn có nhiều điều đáng suy ngẫm Đầu tiên từ dễ thấy đứng, nói năng, ăn mặc, phục trang Xu hướng chung giới trẻ bắt chước, học theo phim nước ngoài, theo diễn viên, ca sĩ 21 tiếng Những mái tóc nhuộm nhiều màu, quần áo cộc cỡn, cử đầy kiểu cách, câu nói lẫn lộn Anh - Việt biểu thứ văn hóa đua địi phù phiếm Sự chân phương, giản dị mà lịch lãm, trang nhã vốn biểu truyền thống người Việt Nam không nhiều bạn trẻ quan tâm, để ý Chạy theo hình thức biểu việc quay lưng lại với sắc văn hóa dân tộc, chiều sâu khó thấy quan niệm, cách nghĩ, lối sống Điều thật đáng buồn đáng lên án Một thực trạng mà nhận thấy xã hội phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, người hòa nhập, cởi mở với văn hóa nhiều quốc gia khác Tuy nhiên, đôi lúc lại quên đi, bỏ bê nét đẹp, truyền thống văn hóa đất nước mà sinh ra, lớn lên Nhiều sắc bị mai một, giới trẻ ngày quan tâm, tìm hiểu truyền thống, sắc Từ vơ tâm, vơ tư mà giá trị truyền thống tốt đẹp ngày bị mai dần đi, nhiều sắc dần Những lễ hội, thi dân gian khơng cịn nhận nhiều quan tâm người mang dáng dấp hình thức Đối với bạn trẻ nay, họ không mặn mà với truyền thống, sắc mà họ hướng đến thứ hướng ngoại hơn, đại Chính điều làm người đánh giá trị cốt lõi đất nước Trước thách thức thời kì đổi nay, thân em sinh viên học tập rèn luyện ghế nhà trường ý thức việc để giữ gìn truyền thống, sắc dân tộc ta không bị mai giá trị mà ông cha lưu truyền từ bao đời Trước hết, phải ln cố gắng trau dồi, hồn thiện thân mặt đạo đức, kiến thức, trình độ chun mơn, nỗ lực rèn luyện lợi ích chung cộng đồng phát triền thân Bên cạnh đó, em bạn trẻ ngày cần xây dựng lĩnh văn hóa, sẵn sàng đấu tranh, không cổ xúy cho sản phẩm văn hóa khơng lành mạnh Chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, tích cực trau dồi hiểu biết lịch sử văn hóa nước nhà Có vậy, sắc truyền thống dân tộc ta trì tốt đẹp C KẾT LUẬN Văn hóa truyền thống dân tộc giá trị vật chất tinh thần lưu giữ, truyền thụ từ xưa Ý nghĩa mà để lại cho 22 đất nước lớn Nó kết tinh tinh hoa hệ trước để lại, góp phần tạo nên sắc riêng, đặc trưng dân tộc mà đánh Việc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc trách nhiệm đất nước, công dân Mỗi người hành động nhỏ đem lại giá trị to lớn cho đất nước Chính cần có ý thức đắn bắt tay vào hành động để giữ gìn truyền thống văn hóa đẹp đẽ đất nước Việt Nam này, khiến đất nước ngày tươi đẹp 23 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình “Tư tưởng Hồ Chí Minh” – Mạch Quang Thắng (chủ biên), xuất năm 2019 https://tailieu.vn/doc/van-hoa-soi-duong-cho-quoc-dan-di-cua-ho-chi-minhphan-1-2110791.html https://tailieu.vn/doc/tu-quan-diem-van-hoa-phai-soi-duong-cho-quoc-dan-diden-mot-vai-suy-ngam-ve-chuyen-muc-van-hoa-tre-1931363.html https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Văn_hóa? fbclid=IwAR1_JW4UdZFfyCGQOL6hh6GtkfilCjff9sG5mk0V2GSEZaVVMKrnFf9YQ 24 ... văn hóa vơ phong phú cao đẹp Bác nói: “ Văn hóa soi đường cho quốc dân đi? ??, câu nói sâu vào tâm trí hàng triệu người dân Việt Nam, học, lời dặn dò mà khắc cốt ghi tâm "Văn hóa soi đường cho quốc. .. nghị văn hóa tồn quốc ngày 24-11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Số phận dân ta tay dân ta Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi? ?? Nghị Trung ương khóa VIII "Xây dựng phát triển văn hóa. .. thực dân Pháp Trong diễn văn khai mạc Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh văn hóa ? ?Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi? ?? Người rõ nhiệm vụ văn hóa phục vụ nghiệp đấu tranh dân