Một vài phát hiện mới về niên đại học Việt Nam

11 2 0
Một vài phát hiện mới về niên đại học Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Miler VAI PHAT HIỆN MỚI VỀ NIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM LÊ THÀNH LÂN * Trong đề cập đến hai nội dung là: tìm thấy lịch cổ Việt Nam từ năm Giáp Thìn, Ngun Hồ thứ 12 đời vua Lê Trang Tông (1544) đến xây dựng niên biểu xác nhà Mạc nhờ 60 văn bia | Bq Lịch cổ Việt Nam Năm 1884, hiệp ước Giáp Tuất (Patơnốt) ký kết, nước Việt Nam bị chia làm ba kỳ theo ba chế độ quản lý khác Do nhu cầu quản lý hành chính, người Pháp Bắc kỳ soạn lịch đối chiếu lịch Dương với lich AmDương chữ Pháp chữ Quốc ngữ Đầu tiên Deloustal, R soạn Calendrier annamite - frangais de 1802 1922 in vào năm 1915 [I] Rồi đến Cordier, G et Lê Đức Hoạt soạn Concordance des calendriers lunaire et solaire de 1802-2010 in vao năm 1935 [2] Cả ba tác giả có quan niệm sai lâm Việt Nam dùng lịch Trung Quốc, họ khơng biết Trung Kỳ, Khâm thiên giám triều đình nhà Nguyễn tự soạn lấy lịch Am-Dương riêng cho Việt Nam hàng năm nhà Vua ban phát lịch Do chữ Quốc ngữ dân dân thay cho chữ Nho lịch lại phổ dụng, khiến cho ngộ nhận trở thành định kiến sai lầm người ngoại quốc mà người Việt Nam Năm 1944, GS Hoàng Xuân Hãn viết lịch nhà Lê khác lịch nhà Thanh, chưa gây ý thích đáng Năm 1982, Lịch lịch Việt Nam [3], GS Hồng Xn Hãn phục tính lịch nhà Lê trung * Phó giáo sư Tiến sĩ Viện Cơng nghệ thông tin Việt Nam MỘT VÀI PHÁT HIỆN MỚI VỀ NIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM 373 ˆ_ hưng từ năm 1644 đến năm 1788 lịch đâu nhà Nguyễn, từ năm 1802 đến năm 1812 Bằng cách so sánh sử sách hai nước, ơng cịn chứng minh triều Lý triều Trân, từ năm 1080 đến năm 1300, lịch Việt Nam khác lịch Trung Quốc Dù luận đốn khoa học, khơng phải kết khảo cứu từ vật cổ nên cịn chưa có sức thuyết phục cao Gần đây, kết việc giám định lịch cổ, số có có giá trị cao văn học, chứng để khẳng định tồn lịch cổ Việt Nam Khâm định vạn niên thư [4] Cuốn lịch lưu giữ thư viện Quốc gia với ký hiệu R 2200 a Vé văn Cuốn có giá trị cao văn học, tồn lịch ¡n ván, trừ dòng chữ ““Tự Đức nguyên niên Mậu Thân trùng thun” ngồi bìa viết tay Chúng khảo cứu kỹ văn học lich dé viét bai Mor lịch cổ Khâm thiên giám triều Nguyên soạn khắc in [5] Về văn Kham định vạn niên thu [6] Theo Đại Nam thực lục [7] Vạn niên thư triều đình nhà Nguyễn cho soạn từ năm 1820 Vạn niên thuế khắc in tối thiểu lần, lần có bổ sung Lần đầu lịch khắc in vào năm Bính Thân (1836) Lần thứ hai lịch khác ¡in vào năm: năm Kỷ Dậu (1849) năm (1848), người lich R 2200 mà chúng khắc ¡n vào năm Canh Tuất (1850); vào năm Mậu Thân viết ngồi bìa sách (xin xem [5] [6]) Cuốn tơi nói tới thuộc lần khắc ¡n Lần thứ ba lich Tân Dậu (1861) b Về nội dung Cuốn lịch R 2200 gồm phần: Phần I: In lịch từ năm Giáp Thìn (1544) đến năm Canh Tý (1630), gồm 97 năm, lịch nhà Lê Trung Hưng, gọi lịch Lê - Trịnh Phần 2: In lịch từ năm Tân Sửu (1631) đến năm Tân Dậu (1801), gồm 171 năm, lịch chúa Nguyễn Đảng Phần 3: In lịch từ năm Nhâm Tuất (1802) đến năm Quý Mão (1903), gồm 102 năm, /¡ch nhà Nguyễn Chỉ có lịch đoạn đầu, Nhâm Tuất (1802) đến năm Canh Tuất (1850) có đủ lịch dàng đương thời là: khoa học, pháp định đoạn sau, gồm 53 năm, từ năm Tan Hoi (1851) dén nam gồm 49 năm, từ năm tính chất lịch sử Lịch Quy Mao (1903), 1a VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT 374 lịch dự soạn cho năm tới, có tính khoa học, khảo cứu cần cân nhắc kỹ trường hợp Doan đầu lại chia làm đoạn nhỏ: Lịch l1 năm đầu, từ năm Nhâm Tuất (1802) đến năm Nhâm Thân (1812), lịch năm đầu nhà Nguyễn, soạn theo phép lịch Đại Thống, khác han lịch Trung Quốc Lịch 38 năm sau, từ năm Quý Dậu (1813) đến Canh Tuất (1850) soạn theo phép lịch Thời Hiến nhà Thanh, nên hoàn toàn giống lịch Trung Quốc Bách trúng kinh [S] Cuốn lịch Viễn đông Bác cổ Pháp sưu tầm được; nay, lưu giữ thư viện Viện Hán - Nôm với ký hiệu A 2873 a Về nội dung: Cuốn lịch có lịch thời Lê Trung Hưng (Lê - Trịnh) từ năm Giáp lý (1624) đến năm Kỷ Ty (1785) Do bị rách tờ nên thiếu lịch nam At Mùi (1775) Bính Thân (1776): lịch có lịch 160 năm b Về văn bản: Có thể chia lịch làm phần: Phần I: in van, gồm lịch 115 nam, tit năm Giáp Tý (1624) đến năm Mau Ngo (1738) Phan có giá trị cao văn học Theo kết qua khảo cứu đăng Về văn Bách trúng kinh [9] thì: Đợt khác ván cho lịch vào năm 1636, g6m lịch 12 năm đầu, từ 1624 đến 1635 Những ván khác khắc muộn không lúc; muộn vào tháng trước năm có lịch, chẳng hạn cuối năm 1737 khắc ván lịch năm 1738 Phần lịch in sau gần năm 1739; không muộn hon nam 1746, mà ta biết nhờ Phượng Dực đăng khoa lục [10] Chắc chắn, lúc đó, lịch triều đình nhà Lê - Trịnh cho ¡n phát hành rộng rãi Phần 2: chép tay, gồm lịch 45 năm Có lẽ, lúc đó, chủ nhân lịch chép tiếp lịch năm từ năm Kỷ Mùi (1739) đến năm At Ty (1785) Đến năm đó, chủ nhân lịch khơng điều kiện để chép tiếp năm cuối đời Cảnh Hưng Phần chép tay này, chữ không thật đẹp, đặn xác Lịch đại niên kỷ bách trúng kinh [II] Cuốn lịch Viên đông Bác cổ Pháp sưu tầm được, lưu giữ thư viện Viện Hán - Nôm với số hiệu A 1237, À- À/' &”.à & a MỘT VÀI PHÁT HIỆN MỚI VỀ NIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM 375 a Về văn bản: Đây lịch chép tay, đáng tiếc có nhiều lỗi, nên khơng có giá trị cao văn học Theo kết khảo cứu nêu Đọc hiệu đính Lịch đại niên kỷ bách trúng kinh [12]: A 1237 Viễn đông Bác cổ cho chép lại vào khoảng thời gian năm 1904 - 1907 từ Lịch đại niên kỷ bách trúng kinh hợp đính Có thể, hợp đính chép cách xác sau năm 1883 từ lịch khác, tương ứng với phần nói tới Đáng tiếc, hợp đính khơng cịn Đối với A 1237 chép lại này: chép có q nhiều lỗi, chúng tơi phải dùng phương pháp mã sửa sai để hiệu đính lại; cụ thể hiệu đính 74 lỗi; cịn năm năm Mậu Dần (1758) năm Quý Sửu (1793) có nhiều lỗi, khơng thể hiệu đính Sau hiệu đính, phần lịch cịn có lịch lịch khác, ta đem đối chiếu thấy hồn tồn giống Điều cho phép ta hồn tồn tin tưởng vào phương pháp hiệu đính theo mã sửa sai phần lịch cịn lại khơng có lịch khác đáng tin cậy Nói chung, iịch chép tay, nên khơng đủ để ta khẳng định tính pháp định Tuy vậy, chép lại sau đó, nên coi có tính lịch sử; tất nhiên có tính khoa học nhiều đoạn đắc dụng b Về nội dung: Cuốn lịch có phần: Phan 1: g6m 49 năm lịch Lê - Trịnh, từ năm Canh Thân (1740) đến năm Mậu Thân (1788) Sau hiệu đính thấy phần lịch hoàn toàn trùng với lịch Bách trúng kinh Phần 2: gồm năm lịch nhà Tây Sơn, từ năm Kỷ Dậu (1789) đến năm Tân Dau (1801) Day 1a phan quý này, có lịch Tây Sơn Phân 3: gồm II năm, từ năm Nhâm Tuất (1802) đến năm lịch soạn xác theo phép Đại Thống Theo lịch lưu hành thời Nguyễn Có quan nhà Lê Tw thiên giám soạn sẵn cho năm sau mà người chép hợp đính nhầm mà chép lại Nhâm Thân (1812), chúng tơi, phần lịch thể lịch lịch lưu giữ lại Phần 4: g6m 71 nam; can chia lam phan nhỏ: phân đầu từ năm Quý Dậu (1813) đến năm hoàn toàn trùng Tan Hoi (1851) Khâm định Canh Tuất (I§50), gồm 38 năm Sau hiệu đính, phần lịch với lịch Khám định vạn niên thư Phần sau, từ năm đến năm Quý Mùi (1883), lịch có lần khác lịch vạn niên thư Vì lịch có tính lịch sử, nên lịch dùng đương thời Điều khẳng định qua khảo cứu Vài kiện có néu Pai Nam thực lục 376 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT II Lịch Việt Nam từ năm 1544 đến 1903 Khi so sánh lịch với nhau, quan tâm đến khác theo tiêu thức: Ä⁄ói ngày sóc (ngày đầu tháng lịch âm), coi khác nhở Khi đó, lịch khác I va kéo dai | thang Hai /a vé tháng nhuận, coi khác lớn Khi đó, khác lịch kéo dài nhiều tháng khác tên tháng 8z ngày tết, kiện đặc biệt, đáng lưu ý Có nhiều lần có khác đồng thời theo tiêu thức, khiến cho giai đoạn, số lần khác nhỏ tổng số lần khác theo tiêu thức Với ba lịch cổ nêu trên, chúng tơi tìm lịch Việt Nam từ năm 1544 trở lại Chúng tơi phác hoạ lịch sơ đồ ghi kết việc so sánh lịch với Chúng xin nêu vắn tắt nét sau đây: Lịch thời Lê trung hưng (Lê - Trịnh), từ năm Giáp Thìn (1544) đến năm Máu Thân (1788), gồm 245 năm Lịch giai đoạn có mặt lịch Những phần lịch xuất đồng thời lịch giống So sánh với lịch Trung Quốc: vịng 245 năm có tất 89 lần lịch khác nhau, có 63 ngày sóc, 34 tháng nhuận II tết Vậy là, khứ, ta Trung Quốc có nhiều lần ăn tết khơng ngày Chúng công bố kết so sánh cụ thể Lịch thời Lê - Trịnh [13] Lịch thời Lê trung hưng [14] Bàn luận thêm: Theo giáo sư Hồng Xn Hãn trước 1644, Việt Nam Trung Quốc theo phép lịch Đại Thống nên lịch nước giống Qua khảo cứu Khám định vạn niên thư chúng tơi thấy điều khơng xác, nêu Lịch thời Lê trung hưng [14] Cụ thể vòng 100 năm, từ năm Giáp Thìn (1544) đến năm Quý Mão (1643), lịch khác 12 lần, có lÏ ngày sóc, l tháng nhuận tết Nếu nhìn vào tỷ số 100 năm /245 năm có 12 lân / 89 lân khác nhau; ta thấy theo phép lịch, lịch khác ít, rõ Điều cho phép ta đoán định: ngược lên nữa, từ năm 1300 đến 1543, so sánh sử liệu không thấy rõ khác lịch Việt Nam Trung Quốc; chắn chúng khác nhau: có điều khác ta chưa tìm thấy lịch Việt Nam giai đoạn mà Lich thoi Tay Sơn, từ năm Kỷ Dậu (1789) đến năm gồm I3 năm Tán Dâu (1801), bao Lịch chi có chép tay Lịch đại niên kỷ bách trúng kinh, nên củng chưa phải điều khẳng định So sánh với lịch Trung Quốc, MOT VAI PHAT HIEN MOI VE NIEN DAI HOC VIET NAM 377 lịch khác lần khác ngày sóc, tức khác nhỏ Trong Lịch lịch Việt Nam, GS Hoàng Xuân Hãn có đốn lịch Tây Sơn lịch Trung Quốc Nhưng, kết khảo cứu lại cho thấy, lịch Tây Sơn khác lịch Trung Quốc Chúng cho Quang Trung cho soạn lịch riêng triều đại Điều ta tin được, ta ý rằng: từ thời Lý Việt Nam bát đầu soạn lấy lịch riêng sau chúa Nguyễn cho soạn lấy lịch riêng Chúng công bố kết khảo cứu Phải lịch Táy Sơn? [1Š] Lịch nhà Nguyễn, từ năm Nhâm Tuất (1802) đến năm Quy Mao (1903), bao gôm 144 năm Lịch giai đoạn có Khám định vạn niên thư Lịch đại niên kỷ bách trúng kinh Ta chia làm giai đoạn để khảo cứu: Giai đoạn đầu từ năm Nhâm Tuất (1802) đến năm Nhâm Thân (1812), gồm 11 năm; lịch Nguyễn dùng phép Đại Thống; lịch Thanh dùng phép Thời Hiến; nên thời gian ngắn mà lịch khác tới lần, tháng nhuận, tức khác lớn Giai đoạn sau từ năm Quý Dậu (1813) đến năm Quý Mão (1903), gồm 133 năm, nước dùng phép lịch Thời Hiến, nên lịch nước khác ít, cụ thể lần mà ngày sóc, tức khác nhỏ Chúng công bố kết khảo cứu L¡ch hai kỷ (I8022010) lịch vĩnh cứu [16] Trong lịch chúng tơi cịn trình bày phương án lịch vĩnh cửu cho loại lịch: tuần lẽ, lịch Can Chi va “lich sao” Lịch chúa Nguyễn Đàng trong, từ năm Tan Mui (1631) dén nam Tan Dau (1801), gồm 171 nam Giáo sư Hoàng Xuân Hãn đặt câu hỏi: chúa Nguyễn có cho soạn lấy lịch riêng hay không? Cuốn Khâm định vạn niên thư trả lời là: có! Lịch Đàng In Khám định vạn niên thư Lịch khác lịch Trung Quốc 92 lân; nhuận lần tết có 69 ngày sóc, 21 tháng C6 158 năm, từ năm Tân Mùi (1631) dén nam Mau Than (1788), lich song hành với lịch Lê-Trịnh Hai lịch khác 45 lan; d6 cé 36 séc, 11 tháng nhuận tết Như vào thời đó, dân miền, Nam va Bac ăn tết không ngày Từ năm Ky Dau (1789) đến năm Tân Dau (1801), gồm l3 năm: lịch song hành với lịch Tây Sơn Hai lịch khác Š lần có ngày sóc, tháng VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT 378 nhuận I tết Vậy là, dân vùng đan xen lực lượng quản lý ăn tết không ngày Lịch năm cuối triều Nguyễn, từ năm Giáp Thìn (1904) đến năm Ất Dậu (1945) Tuy cịn vấn đề để bàn, khơng khó ngồi phạm vi viết Tóm lại Theo kết nghiên cứu trước Giáo sư Hoàng Xuân Hãn kết chúng tơi, thấy: từ năm 1080 Việt Nam ln tự soạn lấy lịch riêng để dùng; đặc biệt, chúng tơi tìm thấy lịch 1544 đất nước bị qua phân, có 171 năm song hành Việt Nam dùng phép lịch vừa bỏ Trung Quốc, nên lịch Khi Việt Nam học phép lịch mới, đương dùng lịch lại gần giống Việt Nam từ năm lịch Thường nước khác Trung Quốc II Qua cổ sử Về rên lịch: thời Trần có lịch Thụ Thời, sau đổi thành lịch /#//ệp Kỷ; thời Hồ có lịch Thuận Thiên; thời Lê có lịch Khám Thụ; chúa Nguyễn Dang có lịch Vạn Tuyển (Vạn Tồn); thời Nguyễn, lúc đầu tiếp tục lịch Vạn Tuyển, sau làm lịch Hiệp Kỷ Về quan làm lịch: thời Lý có Lâu Chính dương, thời Trần có Thái sử cục, thời Lê có Thái sứ viện, thời Lê trung hưng có T thiên giám, chúa Nguyễn Dang có Ty chiêm hậu, thời Nguyên có Khám thiên giám Về nhản vật, sử sách ghi chép, ta biết vài người có cơng đóng góp lịch pháp cổ Việt Nam Vào năm 1301, sứ thân Đặng Nhữ Lâm sứ sang nhà Nguyên, mang riêng sách cấm, sách dạy phép làm lịch Nhờ thế, từ lịch ta lại có phép lịch đương thời Trung Quốc, nên lịch lại giống lịch Trung Quốc Năm 1339, Hậu nghi đài lang Thái sử cục Đặng Lộ người tinh thông lịch pháp, làm linh lung nghỉ để xét nghiệm thiên tượng: ông đề xuất việc đối lịch Thụ Thời thành lịch Hiệp Kỷ Cuối thời Trân, Trân Nguyên Đán viết Bách thông kỷ khảo cứu kỹ lịch pháp Đáng tiếc, sách bị thất truyền Nếu cịn ta biết lịch Việt Nam lúc h MỘT VÀI PHÁT HIỆN MỚI VỀ NIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM 379 Dưới thời Nguyễn có Nguyễn Hữu Thận, người có đóng góp lớn cho lịch pháp nước nhà Năm 1810, ông làm chánh sứ sang nhà Thanh; mang sách Lịch tượng khảo thành; sách nói phép làm lịch Thời Hiến nhà Thanh Năm 1812, ông giao kiêm chức Phó quản lý Khâm thiên giám Từ đó, lịch Hiệp Kỷ nhà Nguyễn soạn theo phép Thời Hiến nhà Thanh, nên lịch Việt Nam lại giống với lịch Trung Quốc Phải nói rằng, lịch Hiệp Kỷ mà ông cha đẻ dùng liên tục 133 năm, từ 1813 đến 1945 Nhà vua khen: “Phép tính lịch tính vi, có Nguyễn Hữu Thận đủ học thuật để biết được” Các cổ sử soạn theo lịch Việt Nam Dùng lịch Việt Nam, lý giải thời điểm xẩy vài kiện lịch sử quan trọng cách thoả đáng như: ngày vào Đồng Hới Nghĩa quân Tây Sơn [17]; ngày, địa điểm Ngơ Thì Nhậm [18] IV Xây dựng niên biểu xóc nhị Mọc nhờ văn biq Chúng tơi cho văn bia ghi niên đại đương thời xác sử sách, niên đại chúng tập hợp lại thành hệ thống Với luận điểm đó, Dùng văn bia để xác định lại vài niên hiệu nhà Mạc [19] Niên biểu nhà Mạc [20], dùng 60 số 148 văn bia in Văn bia thời Mạc [21] với 22 khoa thi thời Mac Đăng khoa lục [22] để xây dựng nên niên biểu hoàn chỉnh nhà Mạc hết thời Mạc Mậu Hợp Trong Về vài niên đại nhà Mạc qua, vật khảo cổ học [23], lại thấy thêm minh văn đồ gốm hoàn toàn phù hợp với văn bia Niên biểu khác với niên biểu cũ nêu Bảng đối chiếu Âm Dương lịch 2000 năm niên biểu lịch sử [24] xây dựng theo sử liệu lấy từ Đại Việt sứ ký toàn thư [25] niên hiệu: Cảnh Lịch, Quang Bảo, Thuần Phúc, Sùng Khang, Diên Thành, Đoan Thái, Hưng Trị Hồng Ninh Đặc biệt niên hiệu Thuần Phúc niên biểu cũ 1562 - 1565, sai lệch năm Đúng ra, theo văn bia phải 1565 - 1568 Điều cho phép ta nhận thấy Đại Việt thông sử [26] Lê Quý Đôn viết ngày sinh ngày lên Mạc Mậu Hợp; Đại Việt sứ ký toàn thịể viết sai lệch đến năm; viết Chào đời sau làm vua 14 tháng? [27] Một loạt niên đại liên quan đến nha Mac Đại Việt sử ký toàn tr Việt sử thơng giám cương mụtc cần phải phì để khớp với niên biểu Chúng nêu 53 ghi Một vài ghỉ Hiên đại nhà Mạc cho Đại Việt sử ký toàn thuy [28] Cũng vậy, viết Một vài ghỉ niên đại nhà Mạc cho Việt sử thơng giám cương mục Ở đây, có thực tế là, sử quan nhà Lê trung hưng có sẵn cách nhìn kỳ thị nhà Mạc, nên khơng khảo cứu kỹ viết sai nhiều VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT 380 niên đại nhà Mạc - vấn đề dường người sống thời đại khó mà viết sai Cách nhìn kỳ thị cịn thể rõ rệt chỗ họ không viết riêng kỷ cho nhà Mạc Điều khiến người ta dễ dàng nghi ngờ vài kiện mà họ ghi chép nhà Mạc thiếu khách quan Tóm lại: Trên đây, chúng tơi trình bày vắn tắt vài kết nghiên cứu lĩnh vực lịch niên biểu Việt Nam mà dự định đưa vào sách Lịch niên biểu lịch sử hai mươi kỷ (0001-2010) xuất vào cuối năm TÀI LIỆU TRÍCH DẪN {1] Deloustal, R, Calendrier annamite - frangais de 1802 a 1922 Imprimerie d’Extréme - Orient Hanoi, Haiphong, 1915 {2] Cordier, G et Lê Đức Hoạt, Concordance des calendriers lunaire et solaire de 1802-2010 Imprimerie Chanphuong, Hanoi, 1935 {3] Hoàng Xuân Hãn, Lịch lịch Việt Nam Phụ trương tập san Khoa học xã hội Paris, 1982 [4] Khám định vạn niên thư (1544-1903) Ky hiéu R 2200 Thu viện Quốc gia, Hà Nôi [5] Lê Thành Lân, Một lịch cổ Khám thiên giám triều Nguyễn soạn khắc ¡n Tạp chí Huế xưa & Số II, tr 49-54; số 13, tr 48-51, 1995 (6] Lê Thành Lân, Về văn Khám định vạn niên thự, Thông báo Hán - Nôm học năm 1996, Nxb Khoa học xã hội, 1997 tr 161-164 [7] Quốc sử quán Thế kỷ XIX, Việt sứ thông giám cương mục Nxb Văn sử địa, Hà Nội, 1957-1960 (§] Bách trúng kinh Ký hiệu A 2873 Thư viện Viện Hán -Nôm Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia , {(9] Lê Thành Lân, Về văn Bách trúng kinh Tạp chí Hán - Nơm Số (31) - 1997, tr 23-27 (10] Nguyễn Tá Nhí (Sưu tầm, tuyển chọn, giới thiệu), Phượng Duc dang khoa luc, Nxb KHXH., 1995 (11] Lich dai niên kỷ bách trúng kinh Ký hiệu A 1237 Thư viện Viện Hán -Nôm Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia {12] Lê Thành Lân, Đọc liệu đính Lịch đại niên kỷ bách trúng kinh, Tạp chí Hán - Nôm Số 2(3) 1987, tr 40-48 (13] Lê Thành Lân, Lịch thời Lẻ - Trịnh Tạp chí Lịch sử quân Số 21,9-1987, tr 18-31 (14] Lê Thành Lân, Trân Ngọc Dũng Lịch thời Lẻ trung hưng Tạp chí Huế xưa & Số 14, 1995, tr 76-83 {15} Lê Thành Lân, Phái lịch Tây Sơn? Gửi Huế xưa & {16} Lé Thanh Lan, Lich hat thé ky (1802-2010) va cdc lịch vĩnh cửa Nxb Thuan Hố 1995, (I7] Lê Thành Lân, Lạch trình giải phóng Thuận Hố nghĩa quan Tay Son Tap chí Nghiên cứu lịch sử Bình Trị Thiên - Huế Số1, 10-1987, tr 40-41 (I8] Lê Thành Lân Ngày Ngơ Thì Nhậm qua lịch nhà Nguyễn Tạp chí Xưa & Số 36, 21997, tr.25-26 : (I9) Lê Thành Lân Trần Ngọc Dũng Dùng van bia để vác định lại vài niên hiệu nhà Mạc, Tạp chí Khảo cổ học, Số 1996, tr 79-96 [20] Lé Thanh Lan, Nién biéu nha Mac Tap chi Han - Nom S6 (30) - 1997 tr.22-33 ew &: a riage eS MOT VAI PHAT HIEN MOI VE NIEN DAI HOC VIET NAM 381 [21] Dinh Khac Thuan (Suu tam, khao cttu dich chi), Van bia thoi Mac, Nxb Khoa học xã hội 1996 [22] Dang khoa luc, Ky higu VHv 650 Thu vien Vien Han Nom [23] Lé Thanh Lan Vé mot vai nie dai nhà Mac qua cdc hién vat khdo co hoc Nhimg phát khảo cổ học năm 1996 Nxb KHXH 1997 Tr 432-434 [24] Nguyễn Trọng Binh: Nguyễn Linh Bùi Viết Nghị Bảng đới chiến Âm Dương lịch 2000 năm niên biếu lịch sứ Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1976 [25] Ngo 5ï Liên sử quan nhà Lê Đại Việt sứ ký toàn thư Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 1993 [26] Lê Quý Don, Lé Quy Đón tồn tap Tap UL Dai Vier thong sit Nxb Khoa học xã hội 1978 [27] Lê Thành Lân Chào đời san khí dd làm vua I4 tháng? Tạp chí Sinh viên Số 10-1996, tr [28] Lê Thành Lân Một vài ghí niên đại nhà Mạc cho Đại Việt ký toàn thự Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử ký tồn thư (Hội thảo khoa học vẻ Ngõ Sĩ Liên Kỷ niệm 300 năm khác ín lần thứ Đại Việt sử ký toàn thư 1697 - 1997) Chương Mỹ Hà Tây ngày 23 - 12 - 1997 Kỷ yếu tr 148 - 158 ELA N THỨ NHẬT Qt j ỐC T -KY'YE U HOI THAO HOC NAM VIET 382 Pa ` AL "lại Ápổu [ pA uýngu 8uyu) c '90S Áp8u £ o2 op 8uon “UB ¢ OS Át[ (5Ï[ 23 tựu "tại Áẩu t pA uỷngu 8upul [Ị '90S Áp8u ọ€ £{:o2urọổ onq *[0§[ uạp 6§¿I RL x op 8uon e181 II + 72T 1081-6821 tt ——— OPLt q : Buoy] wq@ dayd oays yor] L] HL NAIN NVA HNIG WYH™N [EO1*0EQ[ ~~~ ~ =-~ ~ -~~~~~- HNIN ĐN(1 H2Yd HNIN ĐN(NL H2VH AN NIIN IVQ HÏ1 To To Tom SeSSS-ee.S t£9I “TOT UIP GLI NL :uos Áp oyu ons yo] ‘191 Ápồu [[ gA uỷngu up t€ `3os Áp8u co :o2 Op Suon “UBT G8 FOND Sunsy yoiy 2p ‘weu ChT WOS Org ‘*gg/] USP pro NPE yu - a7 pyu DN? YT fa “UBL € 20ND Bunsy yoiy opyy :ưượu £[ ưtọ8 eq ‘Oyu NeYU SeYY eR] IM '20s Áp8u gỊ nạp '[ €† (úÌ1L-2] (9j| 2PqY :uIợu gc] WOd org *8§/[ uạp [o1 1L x ‘Iai Ágổu § eA uỷngu 8uyul [£ '30S Áp8u 69 :o3 op 8uon 'Uÿ[ £6 30nÒ 8un1], q9j[ 2pWY :uryu [/1 ưrọẩ owq *[0§[ uạp {co I\L x :ŸM04J Ÿup(o uakndy onys ono yor] m '9UU nÿHU 2ÿWY EỊ 30 `30S gỊ nạp 'up[ y 3onÈ) 8un1[, q2i[ 2py ‘20nd Suns] yoiy nyu uatp toys doyd ureu [6 Ø3 *£06[ tập ETSI AL » ộ[ RPNU 3ÿ Y gỊ 2m 'uỷnu 8upt eị nạp 'uy[ y son oay) 8un] qi[ 2pqy (31H UL doyd oay1 OL) Suoyy req dayd oss weu [| 09 ‘Z18] USP TORT AL « SMadndy yu n2 yor] a Hư —=— £181~£081 ù{= ơ. A WYN L3IA Ơ9 09 HOITNOND va ... đại niên kỷ bách trúng kinh [II] Cuốn lịch Viên đông Bác cổ Pháp sưu tầm được, lưu giữ thư viện Viện Hán - Nôm với số hiệu A 1237, À- À/'' &”.à & a MỘT VÀI PHÁT HIỆN MỚI VỀ NIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM. .. cứu kỹ lịch pháp Đáng tiếc, sách bị thất truyền Nếu cịn ta biết lịch Việt Nam lúc h MỘT VÀI PHÁT HIỆN MỚI VỀ NIÊN ĐẠI HỌC VIỆT NAM 379 Dưới thời Nguyễn có Nguyễn Hữu Thận, người có đóng góp lớn... [27] Một loạt niên đại liên quan đến nha Mac Đại Việt sử ký toàn tr Việt sử thông giám cương mụtc cần phải phì để khớp với niên biểu Chúng nêu 53 ghi Một vài ghỉ Hiên đại nhà Mạc cho Đại Việt

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan