1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của di tích lịch sử - văn hóa trong công tác nghiên cứu đời sống văn hóa làng xã ở tỉnh Nam...

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

lị Val TRO CUA DI TICH LICH SU - VAN HOA TRONG CONG TAC NGHIEN CUU DOI SONG VAN HOA LANG XA Ở TỈNH NAM ĐỊNH NGUYỄN XUÂN NĂM* Trong cơng tác nghiên cứu đời sống văn hố sở (Văn hố làng xã ) Việt Nam nói chung Nam Định nói riêng, di tích lịch sử văn hố có vai trị quan trọng Đó nơi ghi dấu cơng sức, tài nghệ, ý đồ cá nhân tập thể người lịch sử để lại Chúng tài sản văn hố q giá địa phương, dân tộc, đất nước nhân loại Di tích Lịch sử- Văn hoá chứng trung thành, xác thực, cụ thể đặc điểm văn hoá đất nước, chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp kỹ năng, kỹ xảo, tâm linh người Di tích Lịch sử -Văn hoá bao hàm ý nghĩa tích cực, có giá trị thẩm mỹ cao, có sức giải toả lớn, có khả góp vào phát triển trí tuệ, tài người, góp vào phát triển khoa học nhân văn, khoa học lịch sử Di tích Lịch sử-Văn hố mặt q khứ môi dân tộc, đất nước, tỉnh, làng, xã Mỗi quốc gia, môi đất nước không tiến hành nghiên cứu bảo tồn di tích Năm 1995, Bảo tàng tỉnh Nam Định tổng kiểm kê di tích Lịch sử-Văn hố tỉnh * Tiến sĩ, Giám đốc Bảo tàng Nam Định Việt Nam % VIET NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT 424 Dưới số thông tin để tham khảo Tổng số: 1655 di tích Bao gồm : Chùa : Đền : Đình : 573 590 327 Miéu : Phủ thờ : 82 63 Lang mo: Từ đường dònghọ: Quán bia : Văn : Nhà thờ Đạo Ki tơ : Di tích chống MI : — 66, 12 Trong có 94 di tích Nhà nước Việt Nam (gồm cấp Bộ Văn hố Thơng tin UBND Tỉnh Nam Định) công nhận di sản văn hố Trong tổng số di tích tỉnh Nam Định bước đầu phân loại thành hai nhóm: Di tích có giá trị lịch sử : 1151 Di tich c6 gid tri nghé thuat : 504 Số di tích phân bổ huyện, Thành phố sau: STT | Huyện, Thành phố Di tích Lịch sử Nam Dinh Mi Loc Vu Ban 58 111 214 Nam Trực 134 Ý Yên Trực Ninh Xuan Truong Hai Hau 10 Giao Thuy Nghia Hung Tổng cơng Di tích Di tích có giá trị 14 48 47 11 99 17 nghệ thuật | xếp hạng 107 160 103 43 12 10 51 55 177 37 504 94 77 33 119 1151 51 - Thê ky XII: - Thẻ kỷ XHI-XIV : - Thé ky XVI: Nm Khái quát niên đại khởi dựng theo thứ tư: 13 CN : ˆ_ VAI TRÒ CUA DI TICH LICH SU- VAN HỐ TRONG CƠNG TÁC óc -ThếkỷXVI: - Thế kỷ XVII: 13 30 - Thế kỷ XX : | - Thế kỷ XIX : 425 + Từ thông tin kiểm kê đây, nêu số nhận xét sau: Loại hình di tích Lịch sử-Văn hoá phân bố rộng kháp địa bàn Tỉnh Nam Định, với 225 xã, phường có 3222 làng (thơn) Trừ Thành phố Nam Định số xã ven biển thành lập, bình quân làng có đình (hoặc I đến) I chùa, có nơi có phủ, quán bia, làng có truyền thống học hành khoa cử có văn (Hành Thiện, huyện Xuân Trường) Ở Hải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thuỷ làng cịn có I nhà thờ Đạo Ki tơ Các di tích có giá trị kiến trúc từ kỷ XVIII trở trước chủ yếu miền đất ồn định : Vụ Bản, Ý Yên, Mĩ Lộc, Nam Trực, Xuân Trường, Hải Hậu (miền Quần Anh ) Còn đại phận thé ky XIX va dau XX Các nhân vật thờ chủ yếu anh hùng có cơng với dân với nước, đồng thời có di tích (Phủ) thờ Mẫu - tín ngưỡng cổ xưa người Việt (phần lớn đất Vụ Bản) Ngồi ra, ngơi chùa thờ Phật, nhà thờ Đạo Ki tô đan xen Trong kê nêu 12 nha thờ có phong cách kiến trúc dân tộc tổng số 698 nhà thờ tồn tỉnh Như tơn giáo tín ngưỡng đan xen Riêng Phật giáo du nhập vào Nam Định sớm (theo tài liệu biết kỷ XII Nam Định có trung tâm Phật giáo Chương Sơn (Ý Yên) Nghĩa Xá (Xuân Trường), sang nhà Trần kỷ XIII, XIV có chùa Phổ Minh Có thể nói Phật giáo phần Việt hố; có 20 ngơi chùa xếp hạng di tích Lịch sử-Văn hố Trong có chùa thờ Phật tổ cao tăng người Việt Trần Nhân Tông, Dương Không Lộ Những thần nhân thờ đến, đình chủ yếu đấng quân vương, anh hùng dân tộc: Triệu Quang Phục, Nguyễn Bặc, Phạm Cự Lượng, Lý Thường Kiệt, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Thủ Độ, Trần Quang Khải, anh hùng dân tộc thần thánh hoá thờ tự thần điện Số đình, đền gần tương đương với chùa; có 59 ngơi đền đình xếp hạng di tích Lịch sử-Văn hố Mỗi di tích gắn với địa bàn cư dân cụ thể, mang phong cách nghệ thuật vùng Ví dụ Đình La Xun thờ Lão La tôn thân (ông tổ nghề mộc) chạm khắc tinh xảo, lẽ quê hương nghề chạm khác Đồng thời phản ánh tình hình kinh tế-xã hội, tư tưởng đương thời: Chùa Ngô Xá - Tháp Chương Sơn (Ý Yên) ví dụ Cuộc khai quật khảo cổ học 1968, đưa khỏi lòng đất 500 vật đá chạm khác tỉnh xảo thời Lý; chùa Tháp Phổ Minh biểu tư kiến trúc sáng tạo với đồ án kiến trúc mặt chùa chữ Công tiếp diễn thành nội công ngoại a VIET NAM HOC - KY YEU HOI THẢO QUỐC TẾ LAN THỨ NHẤT 426 ‘ ¬ quốc (|) mở bước đột khởi cho bố cục kiến trúc chùa Việt Nam thời Lê - _ Mạc - Nguyễn sau Ngồi việc thờ tự đền đình, miếu, phủ, có chùa, nhân vật thờ có mối liên hệ với địa phương (vấn đề thông qua nguồn tư liệu dân gian thần phả ngọc phả bia ký) mà ta biết Tuy vay, có tượng thờ “Chân nhang”, hay thờ “bóng” cách phổ biến thờ Đức Thánh Trân, Đức Thánh Mẫu Theo tài liệu kiểm kê Bảo tàng Nam Hà trước đây, tồn tỉnh Nam Hà có 252 đền thờ Trần Hưng Đạo (trong có địa điểm có giá trị lịch sử, cụ thể : Đền Bảo Lộc (Mĩ Phúc, huyện MI Lộc); Đền Cố Trạch (xã Lộc Vượng, Thanh phố Nam Định) đền Trần Thương tỉnh Hà Nam ngày Tín ngưỡng thờ Mẫu (Công chúa Liễu Hạnh-Đức Thánh Mẫu) rước song tập trung quần thể kiến trúc Phủ Giày, nói 500 chùa Nam Định bên cạnh Phật điện có Phủ thờ Mẫu, mà chủ yếu chân nhang Phủ Giày Đây tượng tơn giáo tín ngưỡng dân gian hành thờ tự Một loại hình di tích gán bó với làng, xã Nam Định tir thé ky XVI đến nay, xuất nhà thờ Đạo Thiên chúa Theo nguồn sử liệu, năm 1533, đạo Thiên chúa bát đầu truyền đạo vào cửa bể Ninh Cường (Trực Ninh) Những tồ Thánh có niên đại từ kỷ XVI khơng có, cịn lại nhà thờ từ kỷ XIX đến năm đầu kỷ XX Song, kiến trúc, kỹ thuật xây dựng nhà thờ Đạo Thiên chúa khơng hồn tồn mang phong cách Gơ tích mà đan xen kỹ thuật xây dựng phương Đông, đặc biệt kiến trúc người Việt Do vậy, đời sống văn hố làng xã Nam Định khơng hản gắn với ngơi chùa, ngơi đình, đền miếu nhiều kỷ cịn lại, mà có nhà thờ-tháp chng xen kẽ Tồn tỉnh Nam Định có 698 nhà thờ Xứ, nhà nguyện, nhà dịng Hai lng văn hố Đơng-Tây đan xen hồ quyện nhau, thực '*Đạo pháp dân tộc” Điều bật cần phải nêu trước đây, hoàn canh lịch sử, đồng bào công giáo (một phận nhỏ) khơng trì số phong tục, tập qn truyền thống Nhưng đến nay, họ, với lên đại phận gia đình đơng bào cơng giáo có bàn thờ tổ tiên bên cạnh bàn thờ Chúa Điều có nghĩa truyền thống thờ phung tổ tiên ăn sâu vào tiềm thức cư dân Việt dù theo tôn giáo hay tôn giáo khác Một loại hình di tích Nam Định ý nghiên cứu đời sống văn hoá làng xã (Văn hoá sở Nam Định) từ đường dòng họ Theo tài liệu kiếm kê di tích xác dịnh 66 từ đường, thực tế, khoảng 10 năm trở lại việc xây dựng từ đường dòng họ lại đặt đời sơng làng xã, số từ đường đến có 3368 từ đường phái, chị, nhánh dòng họ Vẻ mặt ý nghĩa, giá trị thật to lớn, bor vi, day 1a noi tho phụng ông tố, bà tổ cách cụ thể, gần gũi với _ VAI TRO CUA DI TICH LICH SU- VAN HOA TRONG CONG TAC 427 “ théhé cháu Mặt khác, nơi lưu giữ gia pha, toc pha va cdc tap tuc _ đồng họ Có thể nêu lên vài loại hình từ đường sau: e _ = Tir dudng tho phung ong to 1a nhitng nha Khoa bảng (Trang nguyên, Tiến sĩ) h - Từ đường thờ phụng ơng tơ có cơng với đất nước, với triều đình phong kiến tk h - Từ đường thờ phụng ông tổ khai khẩn đất hoang mở làng, lập xóm l - Từ đường thờ phụng ông tổ tổ sư ngành nghề thủ công i) Ở Nam Định, huyện phía nam, từ đường thờ ơng tổ có cơng khai đ t : | | phá, lấn biển lập làng chủ yếu phía bác tỉnh ơng tổ có cơng dung nu6éc, giif nusc Những di tích Lịch sử-Văn hố Nam Định chứa đựng phong cách kiến trúc từ kỳ thủy thời đại sau Đây nét phổ biến di tích Việt Nam nói chung, Nam Định đặc điểm rõ, nghệ nhân xưa cố gắng giữ lại dấu vết kiến trúc cổ kính tiền nhân Vì vậy, di tích Nam Định mang nặng yếu tố kế thừa phát triển Ý nghĩa phát triển hiểu theo nghĩa mang phong cách thời đại tu sửa-tôn tạo, giữ dáng dấp cổ kính trang nghiêm Như vậy, phạm vi tỉnh Nam Định, di tích Lịch sử- Văn hoá gắn chặt với đời sống văn hoá làng xã Có thể coi trung tâm sinh hoạt văn hố mang yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo Việt, hay nói thể sắc văn hoá dân tộc biểu cụ thể làng, xã Đó nơi diễn lễ hội, tập tục, sinh hoạt văn hố truyền thống cư dân nơng nghiệp Bên cạnh cịn có yếu tố tiếp thu tinh hoa văn hoá giới, làm phong phú văn hoá làng xã, vừa đa dạng, vừa tỉnh tế .Như vậy, q trình nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, khơng thể khơng nghiên cứu vai trị di tích lịch sử văn hố Từ năm 1945 đến nay, nhà nước Việt Nam coi trọng vấn đề Từ năm 1994 đến nay, công tác đặt chương trình có mục tiêu Bộ văn hố-Thơng tin, bao gồm lĩnh vực nghiên cứu, đầu tư nhằm bảo tồn giá trị văn hố truyền thống Làng, xã Việt Nam nói chung từ ngàn xưa cố kết với dòng họ, tập tục, tín ngưỡng, tơn giáo, ý nghĩa kết tinh lại di tích Lịch sử-Văn hố Chính sở đó, văn hố coi yếu tố nội sinh, gắn chặt với q trình phát triển động lực góp phần thúc đẩy xã hội Việt Nam phát triển ... thời đại tu sửa-tôn tạo, giữ dáng dấp cổ kính trang nghiêm Như vậy, phạm vi tỉnh Nam Định, di tích Lịch s? ?- Văn hoá gắn chặt với đời sống văn hoá làng xã Có thể coi trung tâm sinh hoạt văn hố mang... loại hình di tích Nam Định ý nghiên cứu đời sống văn hoá làng xã (Văn hoá sở Nam Định) từ đường dịng họ Theo tài liệu kiếm kê di tích xác dịnh 66 từ đường, thực tế, khoảng 10 năm trở lại việc... : Văn : Nhà thờ Đạo Ki tơ : Di tích chống MI : — 66, 12 Trong có 94 di tích Nhà nước Việt Nam (gồm cấp Bộ Văn hố Thơng tin UBND Tỉnh Nam Định) cơng nhận di sản văn hố Trong tổng số di tích tỉnh

Ngày đăng: 31/05/2022, 08:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w