1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Về phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái và miêu tả nghĩa tình thái của phát ngôn tiếng Việt

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

G ishtarVIET NAM HOC VA TIENG VIET pdf

VỀ PHƯƠNG TIỆN BIỂU ĐẠT NGHĨA TÌNH THÁI VÀ MIÊU TẢ NGHĨA TÌNH THÁI CỦA PHÁT NGƠN TIENG VIET Dinh Thanh Hué Khoa Tiếng Việt Văn hóa Việt Nam cho người nước Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Theo Ch.Bally, nhà ngôn ngữ Pháp tiếng, nội dung nghĩa câu gồm có yếu tố dictum va modus tao Dictum chinh 1a yếu tố biểu đạt nội dung cốt lõi câu đạng tiềm năng, chưa thực hoá hoạt động giao tiếp liên nhân Modus - yếu tố tình thái - phản ánh “thái độ, ý chí, nhận dịnh, đánh giá, người nói điêu nói ra, xét mối quan hệ với thực tế, với người đối thoại với hoàn cảnh giao tiếp Modus tham gia vào q trình thực hố, biến nội dung tình dạng tiêm thành phát ngơn thực” [2, 20] Đồng tình tiếp nhận quan điểm Ch.Bally, từ thập niên 70 kỷ 20 đến nay, có vài luận án tiến sĩ, số viết đăng tạp chí chuyên ngành liên quan đến phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái cách miêu tả nghĩa tình thái phát ngơn giao tiếp [Xem: 3; 4; 5; 6; 7; 10] Nhìn chung, tác giả cơng trình, viết kể dành quan tâm lớn, cho việc miêu tả nghĩa dụng, đặc điểm chức từ thuộc “từ loại” ứiểu từ trợ từ với tư cách phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái tiếng Việt Dưới góc độ tình thái, ứrợ nr biéu dat nghĩa tình thái “nhấn mạnh” ý nội dung nghĩa câu Nó tác động đến thành phần câu 7/ểu rừ biểu thị nghĩa tình thái liên quan đến “mục đích” phát ngơn người nói; tác động đến tồn phát ngơn 209 Ngồi phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái tiéw ni va trợ rừ, tạp chí Ngơn ngữ số 4, 1984, tác giả Hồng Phê đề xuất thêm phương tiện tình thái khác nữa, “Tốn tử logíc - tình thái (Légico- modal operators)”, với khái niệm: Tốn tử lơgic - tình thái phương tiện ngôn ngữ mà dùng tác động đến đơn vị cú pháp (thành phần câu, câu) cho ta đơn vị cú pháp có kiểu ý nghĩa lơgic - tình thái định [9] Việc miêu tả nghĩa tình thái cửa câu (nói là: cửa phát ngôn (utterance) giao tiếp! câu giao tiếp) tiếng Việt nay, chưa xác định cách miêu tả thoả đáng, đồng tình, trí giới nghiên cứu, có đề xuất cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu Nguyễn Văn Hiệp [5] Trước tình hình thực tế đó, chúng tơi mạo muội đưa số ý kiến sau đây: Xem xét nghĩa tình thái phát ngơn giao tiếp khơng thể khơng tính đến nhân tố thuộc bối cảnh giao tiếp (quan hệ liên nhân, tri thức hiểu biết chung (“tri thitc bach khoa”) người nói người nghe, yếu tố “0iền giả định” tình giao tiếp, ) Bởi bối cảnh giao tiếp có tác động tích cực đến việc hình thành chủ ý giao tiếp! ý dinh ngén trung (Illocutionary Intention” “Hành lời (HHocutionary act”) người nói Nói cách khác, khơng thể lập phát ngơn giao tiếp khỏi bối cảnh giao tiếp Khi nói đến “Phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái” phát ngơn giao tiếp (Nói tắt: Phương tiện tình thái) nói đến loại phương tiện tình thái có tẩm tác động đến tồn phát ngơn Vì thế, khơng thể coi “rợ ft” thuộc loại phương tiện Bên cạnh riểu từ tình thái với tư cách loại phương tiện tình thái phổ dụng tiếng Việt, giới nghiên cứu thừa nhận, cịn có khơng fổ hợp tình thái (thơi được, thôi, mà này, mà, rồi, chết, tội, phải, được, v.v ) sử dụng phương tiện tình thái Một số tổ hợp tình thái dùng “nguyên khối” “Hành tạo lời (locutionary act)” người nói Những tổ hợp tình 210 thái có cấu tạo ổn định, biểu đạt sắc thái nghĩa tình thái đa dạng này, Bọi “Quán ngữ tình thái” Từ tình thái (tiểu từ; có lẽ, hình như, đương nhiên v.v ), tổ hợp tình thái quán ngữ tình thái đứng vị frí đầu hay cuối phát ngơn có tâm tác động khác đến nghĩa tình thái tồn phát ngơn Ở vị trí đâu phát ngơn, nói chung, chúng có mối liên hệ chặt với nhân tố thuộc bối cảnh giao tiếp Và từ mối liên hệ này, chúng tác động đến việc hình thành chủ ý người nói “Hành vi tai lời” Có thể coi chúng dấu hiệu “chỉ báo” cho nội dung phát ngôn sau chúng, (chỉ báo cho “Hành vi rạo lời” (locutionary act) người nói Ở vị frí cuối phát ngơn, chúng góp phần ường minh cho chủ ý giao tiếp người nói Do đó, vào vị trí loại phương tiện tình thái phát ngơn để miêu tả nghĩa tình thái phát ngơn bối cảnh giao tiếp cụ thể Quan sát vài minh họa sau đây: Từ tình thái Được Từ tình thái có nguồn gốc sinh từ động từ tình thái “được” (Ba thầy giao khen Ăn bốc vv ) Nghĩa động từ “được” là: “điều may, điều tốt, có lợi mà chủ thể hưng lợi” Từ tình thái biểu đạt nghĩa tình thái nhận thức chủ quan người nói vị trí tham gia vào phát ngơn khác hẳn vị trí động từ “được” vị trí khác nhau, biểu đạt nghĩa tình thái khác 1.1 Đứng đầu phát ngơn Thí dụ:A Tôi gửi ông chỗ để ông xe pháo, đị giang Trăm nhờ ơng B Được, bà yên lòng (Nam Cao; 318) Đứng đầu phát ngơn, từ tình thái biểu thị chấp thuận người nói yêu cầu, mong muốn, đề nghị người đối thoại Với nghĩa này, từ tình thái tách thành câu giao tiếp Nó kết hợp với số từ tình thái khác tạo thành tổ 211 tổ hợp ` nghg1 ĩa tình i h thái i mà nghĩaĩ tình thái i ch ủ yếu hợp tìn ĩa riêng tổ hợp khác có sắc thái ngh thái as ~ Mày phải đấy! Nếu không về, tao mặc kệ mày! -Được rồi! Tao mà! (Nam Cao, 305) “Được rồi” biểu đạt nghĩa tình thái: “Người nói đồng tình chấp thuận đề nghị người đối thoại với b - Tơi bày cho cách ( ) - Liệu có khơng hở bác? Được thơi Gia đình ta đối tượng ưu tiên, lại neo đơn , trực tiếp giải mà (Ngày hôm qua, 360) “Được thơi” - Người nói chấp nhận đề nghị, u cầu người tham thoại, sau suy nghĩ cách giải yêu cầu, đề nghị c - Không cần thiết Tôi cần anh đứng bên cầu xi-nhan Đã tin tin cho trót - Thôi được! Rõ! (Ngày hôm qua, 450) - “Thôi được” - Người nói miễn cưỡng chấp nhận yêu câu người tham thoại Vân vân 1.2 Đứng cuối phát ngơn Thí dụ: a - Nhưng cịn bé được? - Mời l1 người ( )(Tắt đèn, 117) + b - Chả nói giấu bác hôm trở trời trái gid lam sao, lưng tơi đau cứng rả, suốt ngày phải ngồi chỗ không lại (Ngày hôm qua, 352) Vân vân Đúng cuối phát ngơn, từ tình thái biểu thị “khđ thực hữu hay không thực hữu” tình Trong trường hợp này, từ tình thái “dược” đứng cuối phát ngơn khơng có khả tách thành phát ngơn độc lập, tham gia vào số tổ hợp Thí dự: Nm — Nm - Cháu vẽ - Ông bảo đào, kép: “Hát cho hay vào Tơi nghe hát vừa ý có thưởng (Nam Cao, 174) - Anh làm việc cho xong hôm chứ? Vân vân Đương nhiên, nghĩa tình thái tổ hợp khác tầm tác động nghĩa tình thái tổ hợp khác nhau, phụ thuộc vào “Hanh vi tai lời” (IIlocutionary act) người nói TỪ TÌNH THÁI ẤY Từ tình thái có nguồn gốc từ đại từ phiếm “ấy, đó, đây, đấy, ” Thí dụ: - Cũng trăm ngàn Ấy chưa kể ăn uống (Ngày hôm qua, 360; - Hôm bạo men tới Ấy lần đầu chị trông thấy cảnh tượng nhà khách ông dân biểu.(Táắt đèn, 29) Vân vân Với chức chủ ngữ với điều kiện thành phần vị ngữ, dai tir “Ay” thường xuất câu mà thành phần vị ngữ có động từ “/à” Nếu khơng có động từ “là”, đại từ phiếm “ấy” khơng cịn đảm nhiệm chức chủ ngữ câu mà từ tình thái với nghĩa “„hấn mạnh” vào nội dung phát ngơn đứng sau Thí dụ: Chị Dậu giậm chân xuống đất: - Khốn nạn! Ấy ơng cậu đấy! Ơng cậu giầu có nứt đố đổ vách, đời cháu hỏi vay đồng, cịn nỡ nhiếc móc thế, trách chi người ngoài! (Tát đèn, 20) Từ “ấy” (đại từ) nhân cách hoá, lâm thời làm chức dai từ nhân xưng ngơi thứ ba, số ít, dùng lời nói trẻ em 2.1 Từ tình thái “ấy” đầu phát ngôn Đứng đầu phát ngôn, từ tình thái “ấy” ln biểu thị nghĩa tình 213 thái: Cản, ngăn người nghe dừng hành động mà họ tiến hành Thí dụ: - Ay, đừng làm thé! - Ấy, rồi! Với nghĩa tình thái này, có tổ hợp: “Ấy đừng!, Ấy !, Ấy thơi!” thạm chí, từ “Ây!” tách thành câu giao tiếp Thí dụ: - Còi thét lên tiếng Mẹ Hiền cuống quýt: -Ấy! thong thả đã! (Nam Cao, 526) - Có tiếng go cửa Tơi nói “cứ vào!” Hắn thầm: “Xin ơng tắt đèn cho! Ấy! Ơng chờ đã! (Ngày hôm qua, 91) Trong trường hợp từ “ấy” đứng đầu phát tinh thai “Thé đói Ay nhấn mạnh điều/ việc phát ngôn không bao chứa động từ ngơn hành, ngơn có nghĩa dụng cách dùng quán ngữ đấy" Có nghĩa, người nói muốn khẳng địnhxảy trước có liên quan đến điều/ việc diễn đạt phát ngôn sau từ “ấy” Thí dụ: - Mụ Nghị lời chồng: - Ấy, ơng tính nói có nghe khơng? (Tát đèn, 59) - Anh lắc đầu nói chực khóc: Ấy, tơi phải nghĩ mà khơng xong đấy! (Nam Cao, 368) Đứng vị trí đầu phát ngôn, thường thấy số tổ hợp cố định có từ ‘ay’ ` ' tham gia, col quán "ngữ tình thái: Ấy chết; Ấy là; Ấy mà; Ấy thé; Ay Mỗi qn ngữ có nghĩa tình thái khác kèm theo điều kiện dùng khơng giống Thí dụ: -a - Ấy chết, bác cẩn thận quá! Vẻ chơi với chúng tơi q hóa Q bánh chúng tơi khó nghĩ q (Ngày hơm qua, 352) b - Y thẹn Y buồn Y giận đời Y giận trời Y giận thân Y tím ruột, tím gan Y nghĩ đến nhục sáng hôm sau Ấy y bật diêm lên, tìm làm dây (Nam Cao, 363) 214 c - Chó thính tai mà lại mau chân Chúng xộc khốn Ấy thể bà lão đành ngồi chờ dịp (Nguyễn Công Hoan, 75) d - Đó cách để vịi Ấy thé ma người đàn bà chịu: “Vâng, ơng lơi lúa nhà cho nhà cháu được” (Nam Cao, 235) e - Bích chép miệng, bảo: - Biết hơm nghe ông cựu, làm hương trưởng cho - Ay thé! - Khốn nỗi sáu, bảy trăm đồng bac lúc, chưa bán ông Hà bá cho được! (Nam Cao, 201) Qua thí dụ trên, đưa số nhận xét khái quát + Tổ hợp từ tình thái cố định (quán ngữ tình thái) “Ấy chết” đứng đầu phát ngôn (1) biểu đạt nghĩa tình thái: “người nói bày tỏ cảm ơn - xúc động” người nghe Quán ngữ thường dùng “Phép giao tiếp lịch (Positive politeness)” + Các tổ hợp “Ấy rồi” phát ngôn (2); “Ấy là” (3); “Ấy mà” (4) biểu thị tổng hoà hai nét nghĩa tình thái: nét nghĩa tổ hợp “Ấy thế” biểu thị nét nghĩa thuộc tiền giả định tạo tác (ƒactitive presupposition nét nghĩa từ: “mài nhưng” (có nghĩa: tương phản/ đối lập); “rồi” (có nghĩa: tiếp nối) “/+v” (có nghĩa: tường minh), biểu đạt Theo đó, miêu tả nghĩa tình thái tổ hợp “Ấy rồi” đầu phát ngôn là: “Từ nguyên nhân (tiền giả định) nhiều phát ngơn trước biểu đạt, người nói tiến hành hành động tức thời, tương thích theo nhận thức chủ quan Tổ hợp “Ấy mà” có nghĩa tình thái: “người nói chấp nhận nhượng tất yếu phát ngơn trước biểu thị nhượng lại nguyên nhân hành động đối lập thể nội dung phát ngôn tiếp sau “Ấy mà” Trong phát ngôn (3), “Ấy là” có cách dùng tổ hợp “vì rhế nên "; biểu đạt nghĩa tình thái nhận thức khách quan: “do nguyên nhân/ nguyên cớ dẫn đến kết quả/ hậu phản hồi, tương ứng” bo Cuối cùng, tổ hop “Ay rhế” với tư cách câu giao tiếp (5) biểu thị nghĩa tình thái nhận thức chủ quan: “người nói nhận nguyên nhân thực (reality cause) gây nên hậu tiêu cực tình đề cập đến phát ngơn trước 2.2 Từ tình thái “Ấy” cuối phát ngơn Đứng cuối phát ngơn, từ tình thái “ấy” K6 2“ 3% thường tham gia vào cấu tạo phát ngôn trần thuật phát ngôn nghi vấn Trong phát ngôn nghi vấn, từ “ấy” kết hợp với số từ tình thái chuyên dụng “à, 0, chứ, ”, tạo thành tổ hợp “ à?, u?, dy chit?” Trong phát ngôn trân thuật, thường kết hợp với từ tình thái “mà”, tạo thành tổ hợp “ấy mà” Dù tham gia vào cấu tạo phát ngơn nữa, nghĩa tình thái cốt lõi từ “ấy” là: dùng nó, người nói biểu đạt ý nhấn mạnh, láy lại điều / việc mà người nói người nghe quan tâm Quan sát thí dụ: a - Ninh thấy thầy quạt khuya Thầy thở dài Có sụt sịt Thì thầy khóc Thầy nhớ bu (Nam Cao, 257) b - Gì hở? - Buồn cười lắm! - Cơ Viên nhà thằng Đạt - Ừ, làm sao? e - Bac cai Minh mà Bác , bác bế Viên lên lịng va (Nam Cao, 421) Biến thể “ấy”, *ấy mà” dùng cuối câu phát ngơn “ý/ ý mà” Ngồi ra, từ tình thái “ấy” kết hợp với từ tình thái “đ” “z”, tạo thành quán ngữ tình thái dùng phát ngôn nghỉ vấn - kháng định, nhằm hướng người nghe trở lại với điều / việc (sự tình) mà người nói người nghe biết Tuy vậy, người nói coi tình giả định suy từ tình giao tiếp thực Thí dụ: 216 - Sao, mai cháu à2/ 1? - Di a! Mai cháu xin phép dì cho cháu đơn vị Họ cho cháu ba ngày thôi! (Cáy bút vàng, 28) Kết hợp với “nh”, tạo thành tổ hợp “ấy nhỉ?” dùng phát ngôn nghỉ vấn, người nói biểu thị thái độ thân mật người đối thoại, đồng thời nhấn mạnh trọng tâm điều mà cần tường minh Thí dụ: - “Người yêu Nga à?” - Khiếp! Già thế! Khơng biết Nga mê lão gì? - Có trời biết tổ chuồn chuồn Nhưng tao biết lão giầu ( ) - Tao tưởng lão với mày Mà lão tên nhỉ? (Cây bút vàng, 37) Kết hợp với “ch, tạo thành tổ hợp “ấy chứ”, dùng phát ngôn trần thuật khẳng định, người nói thể đánh giá - khẳng định đối tượng, tình mà người nói người nghe quan tâm, so sánh với đối tượng, tình có hiểu biết, “tri thức bách khoa” họ Thí dụ: - Xe máy Honda Nhật tốt, bền xe máy Trung Quốc hàng vạn lần - Một đĩa thịt Dê nướng mà có 20.000đ q rẻ! Hà Nội phải đến 50.000đ Cuối cùng, quán ngữ tình thai “Theo à” dùng giao tiếp /ời mào đâu, dưa đẩy, đứng đầu hay nhiều phát ngơn, hàm ý người nói khiêm nhường bây tỏ ý kiến trước vấn đề mà người tham thoại quan tâm tranh luận Thí dụ: Cơ gái áo xanh chen vào: ““Tất nhiên có nhiều ngoại lệ” Cịn anh, anh nghĩ nào?” - Ơi chà! Rắc rối! - Anh lái chậm rãi - Theo à, người đàn bà, anh hết lòng họ hết lòng lại, anh đểu, họ déu gấp mười lần Mà họ hay lắm! (Ngày hôm qua, 459) 217 TAI LIEU THAM KHAO J.L.Austin (1986), How to things with words, Cambridge Harward University Prees Trong “Những ngơn ngữ học nước ngồi”, Tập XVII, Matscơva, (Bản tiếng Nga) Lê Đông - Nguyễn Văn Hiệp (2003), Khái niệm tình thái ngơn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số LI Giêbôva (1976), Các tiểu từ dứt câu tiếng Việt đại Trong 'Tuyển tập ngôn ngữ học Việt Nam”, Matscova, (Ban tiếng Nga) Nguyễn Thị Ngọc Hân (2005), Tiểu từ tình thái cuối câu hội thoại tiếng Việt (So sánh với tiếng Nhật) việc giảng dạy cho người Nhật, Luận án Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệp (2001), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, T/c Ngơn ngữ, số Đào Hùng (2000), Các phương tiện biểu dạt tình thái phát ngơn tiếng Việt Trợ từ, Luận văn thạc sĩ Phan Mạnh Luận án tiến sĩ Hùng (1982), Tiểu từ tình thái tiếng Việt, § V.Z.Panfilov (1977), Phạm trà tình thái vai trị cấu trúc cáu phán đốn, Tạp chí “Nhitng van dé ngơn ngữ học”, số 4, (Bản tiếng Nga) Hồng Phê (1984), Tốn tứ lơgíc - tình thái, T&e Ngơn ngữ, số 10 Phạm Hùng Việt (1996), Một số đặc điểm chức trợ từ tiếng Việt, Luận án tiến sĩ — NGUỒN DÂN LIỆU Ngô Tất Tố (1969), Tắt đèn, NXB Văn học Nam Cao (1975), Nam Cao tác phẩm, Tap 1, NXB Van học Truyện ngắn chọn lọc 20 nắm trường Viết văn Nguyễn Du (1999), Ngày hôm qua, Hà Nội Truyện ngắn - Ký chọn lọc (1998), Cáy bút vàng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 218 ... cô lập phát ngôn giao tiếp khỏi bối cảnh giao tiếp Khi nói đến ? ?Phương tiện biểu đạt nghĩa tình thái? ?? phát ngơn giao tiếp (Nói tắt: Phương tiện tình thái) nói đến loại phương tiện tình thái có... Hiệp (2001), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ, số Đào Hùng (2000), Các phương tiện biểu dạt tình thái phát ngôn tiếng Việt Trợ từ, Luận văn thạc... Từ tình thái biểu đạt nghĩa tình thái nhận thức chủ quan người nói vị trí tham gia vào phát ngơn khác hẳn vị trí động từ “được” vị trí khác nhau, biểu đạt nghĩa tình thái khác 1.1 Đứng đầu phát

Ngày đăng: 31/05/2022, 07:09

Xem thêm: