1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện đại hóa của Trung Quốc và Việt Nam: khởi động và phát triển

13 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 12,18 MB

Nội dung

ScanGate document

Trang 1

HỘI THẢO VỀ BẢO TỒN LỊCH SỬ: TRƯỜNG HỢP HỘI AN Ando Katshubiro* Trần Anb** Tran Dinh Thanh*** Shinozaki Masahiko**** Fukukawa Yuichi***** Mark Chang****** I MO DAU

Chúng tôi đã có 3 hội thảo về bảo tồn lịch sử từ năm 2001 đến năm 2002 tại

Hội An Người ta hy vọng một hội thảo mới sẽ được tổ chức trong tương lai gần,

do đó nghiên cứu này sẽ xem xét bối cảnh và diễn biến của các hội thảo này Cuối cùng, chúng tôi sẽ xem xét triển vọng trong tương lai của các hoạt động tham gia vào di sản văn hóa thế giới Hội An

1 Bối cảnh của hội thảo

Đô thị cảng lịch sử Hội An nằm ở miền Trung Việt Nam, cách thành phố Đà Nẵng khoảng 30km về phía Đông Nam Về mặt hành chính, Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam Trong quá khứ, Hội An là một thành phố thương mại sầm

uất, là một phần của “con đường tơ lụa trên biển” Có nhiều khu của người Hoa và Nhật Bản, các thương nhân và công sứ từ Hà Lan cũng đến định cư tại

đô thị này Phần lớn cảnh quan của đô thị mà hiện nay chúng ta thấy được

xây dựng vào thế kỷ XVII, trải qua thời gian, hình thức đô thị và đặc điểm

kiến trúc của Hội An không thay đổi nhiều, khoảng 450 ngôi nhà lịch sử cũng như ngôi nhà của Pháp đã được xây dựng trong thời kỳ thuộc địa Hội An được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào năm 1999 Do đó, số lượng du khách quốc tế và nội địa đã tăng lên Đô thị Hội An đã năng động và ngành du lịch

đã phát triểng),

* Viện Văn hóa quốc tế, Đại học Showa Nhật Bản

** Trung tâm Quản lý và Bảo tồn di tích Hội An Việt Nam “* Bé Văn hóa Thông tin Việt Nam

se Nhật Bản >>> Nhật Bản

Trang 2

VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAD QUOC TE LAN THU HAI

Chúng tôi đã hợp tác trong công trình bảo tồn tại địa điểm di sản Hội An từ năm 19922), Mục đích của các công trình hợp tác quốc tế là góp phần tạo ra một hệ thống thích hợp cho bảo tổn đô thị và phát triển khả năng, kỹ thuật

phục hồi các tài sản văn hóa thông qua những kinh nghiệm có được nhờ thực tiễn tôn tạo Cho đến nay, chúng tôi đã tiến hành các hoạt động sau: 1) Hợp tác với Đại học Kiến trúc Hà Nội khảo sát khu di tích; 2) Chuyển giao tri thức

kỹ thuật và đào tạo các kiến trúc sư Việt Nam dưới sự hướng dẫn của các

chuyên gia Nhật Bản; 3) Trường hợp tôn tạo ngôi nhà điển hình một hoặc hai

lần trong 1 năm (Hình 1) Và các giải thưởng bảo tồn được trao cho những cư dân đã tiến hành công việc phục hồi xuất sắc ngôi nhà của mình và đã góp phần phát triển nhận thức của cư dân Đặc điểm phụ đã thay đổi từ khi nhóm

Nhật Bản bắt đầu hợp tác

Gần đây, Trung tâm Quản lý và Bảo tồn các di tích Hội An (= Trung tâm

Hội An) chịu trách nhiệm bảo tồn đô thị cổ Hội An Vì vậy, các công trình hợp

tác thúc đẩy sự phát triển chuyên môn về khu vực này và tổ chức thích hợp

cho việc bảo tồn Tuy nhiên, cho đến nay, hầu hết dự án tài trợ hướng tới chính quyền địa phương và các thợ mộc địa phương, đó chính là trường hợp hiếm hoi các cư dân tham gia vào kế hoạch khi nhấn mạnh quan niệm và thảo luận

vấn đề quan trọng

Bảng 1: Quá trình bảo tồn di tích lịch sử Hội An

1985 |Chính phủ Việt Nam đã chỉ rõ đô thị lịch sử Hội Anh là tài sản quốc gia

1990 |Hội nghị chuyên để quốc tế tại Đà Nẵng

1991 |Cơ quan các vấn đề văn hóa của Nhật Bản, bắt đầu tài trợ

1992_ |Khảo sát khoa học (kiến trúc, khảo cổ )

Sửa chữa mái nhà đang trong tình trạng báo động 1993 |Tu bổ số nhà 80 Trần Phú 1994 |Đồ sứ được khai quật tại Đình Cẩm Phổ Tu bổ số nhà 121 Trần Phú 1995 {Thanh lp Hoi Hoi An Tu bổ số nhà 142 Trần Phú 1996 |Chính quyển Hội An giới thiệu hệ thống vé vào cửa Tu bổ số nhà 48 Trần Phú

1997 |Tiến hành khảo sát đô thị

Các quy định về Bảo tồn được đưa ra Tu bổ những ngôi mộ của người Nhật

1998 |Khảo sát cầu do người Nhật xây dựng Tu bổ số nhà 113 Nguyễn Thái Học 1999 |Hội An được công nhận là di sản văn hóa thế giới 2000 [Tu bổ nhà số 6 Nguyễn Thị Minh Khai 2001 [Tu bố nhà thờ họ Trương

Bắt đầu tổ chức hội thảo về bảo tôn lịch sử

2002_ |Tu bổ nhà số 117 Nguyễn Thái Học 2003 [Tu bổ nhà số 103 Nguyễn Thái Học

Trang 3

HO! THAD VE BAO TON LICH SU TRUONG HOP HOI AN

2 Sự cần thiết tham gia vào những nỗ lực bảo tồn của cư dân

Cần phải nói rằng những tác nhân chính đối với bảo tồn lịch sử là các cư dân địa phương Mối quan tâm đến đô thị lịch sử này từ những ngày xa xưa có thể truyền lại đến cuộc sống ngày nay Sự lôi cuốn của đô thị lịch sử này được

tạo ra bởi cộng đồng sinh động và những kiến trúc lịch sử bên ngoài Chính xác là bảo tồn lịch sử phát triển từ những hành động xây mới và tái xây dựng đang

diễn ra liên tục

Tuy nhiên, hệ thống xã hội của Việt Nam, vai trò của cư dân không đạt được

trong kế hoạch này Vì như vậy nên nó là hệ thống thấp nhất Hành chính trung ương và chính quyền địa phương ưu tiên thực hiện kế hoạch này Trong những

năm gần đây, thành phố Hội An bắt đầu cố gắng tiến hành bảo tồn hiệu quả

hơn Chẳng hạn, văn phòng thiết kế vệ tinh đã thành lập một địa điểm trong khu di tích này, nơi người dân nhận được sự tư vấn về kỹ thuật cho việc tôn tạo ngôi nhà của cá nhân họ và Trung tâm Hội An đã tạo điều kiện để thảo luận

các vấn đề bảo tồn với cư dân hàng năm

Khi phát triển ngành du lịch, người dân trở nên giàu có, những trường hợp

bảo tồn bằng nguồn kinh phí cá nhân tăng lên Ngoài hậu quả biến dạng không thích hợp xuất hiện trong khu lịch sử, nhiều nhà chuyển thành cửa hàng mới từ

hình dạng nguyên gốc, cảnh quan đô thị trong vùng đệm của địa điểm di sản

đang thay đổi theo một phong cách không phù hợp Tại điểm này, mới chỉ tiến đến giai đoạn mới mà mỗi người cần hiểu và xem họ cân phải làm gì để bảo

tồn lịch sử

Trong những bối cảnh như vậy, các cuộc hội thảo được tiến hành tại Hội An Tuy nhiên, thật khó để tổ chức hội thảo hình thức mở ngay khi bắt đầu Một hội thảo hoàn hảo có thể được tiến hành như một hoạt động tự lực bởi dân địa

phương Vì vậy, chúng tôi đã lập kế hoạch cho hội thảo hướng tới khả năng thúc

đẩy hoạt động quản lý đô thị nhờ sự tham gia của địa phương

Il ĐỀ CƯƠNG HỘI THẢO

Các hội thảo được tiến hành nhờ sự tài trợ của JICA (Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản) và Phòng thí nghiệm quy hoạch đô thị - Đại học Chiba đảm nhiệm

việc quy hoạch và điều phối các chương trình này Thời gian các hội thảo là từ

1 đến 3 tuần

Thành phần tham dự chủ yếu là các cư dân địa phương, các cán bộ của Trung tâm Hội An, chuyên gia Nhật Bản và sinh viên Ngoài ra, một kiến trúc sư địa

phương đã tham gia hội thảo lần thứ nhất, cán bộ trẻ của Bộ Văn hóa-Thông tin cũng đã tham gia hội thảo lần thứ 2 Phòng thí nghiệm lịch sử kiến trúc thuộc Đại học Kiến trúc Hà Nội tham gia hội thảo lần thứ 3 Trung tâm Hội An lựa

chọn thành phần tham dự từ các cư dân trong khu lịch sử này Hầu hết các cư dân đều có kiến thức vừa phải về bảo tồn Tiếp theo, chúng tôi sẽ từng bước

xem xét chi tiết các hội thảo

Trang 4

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUỐC TÊ LẦN THỨ HAI

1 Hội thảo lần thứ nhất

- Thời gian: 29-8 — 13-9-2001

- Thành phần tham dự: người dân sống trong khu di tích lịch sử này 13 người; cán bộ của Trung tâm Hội An 6 người; kiến trúc địa phương 1 người, Chuyên gia Nhật Bản 2 người; sinh viên Nhật Bản 4 người; tổng cộng 26 người

Chủ đề của hội thảo đầu tiên là thu thập ý kiến của những người tham dự như những khuôn mẫu (nguyên tắc chỉ đạo) cho việc bảo tổn và nâng cấp tiện nghỉ và cuối cùng thiết kế ngôi nhà sử dụng làm cửa hàng dựa trên các kết quả này Chúng tôi đã tiến hành các chương trình sau Và bên trong là trách nhiệm

của Đại học Chiba

Xem xét ý thức cbung uê bảo tôn lịcb sử (29-8> Sau phiên khai mạc, hướng

dẫn, thuyết trình quan hệ, những người tham dự chia thành 3 nhóm Họ tìm kiếm

các quan điểm sai lầm và các quan điểm tương tự bằng cách xem bức ảnh về

đô thị lịch sử Nhật Bản

Cbuẩn đoán điều biện đô tbị này (30-8): Mỗi nhóm sẽ đi bộ quanh đô thị, tìm ra những điểm tốt và cần phát triển những điểm này, rồi họ tập hợp những tìm kiếm trên bản đồ lớn Trước hết, chúng tôi giải thích 3 quan điểm: “Bảo tồn tài sản văn hóa”; “Cải tạo các điều kiện kinh tế-xã hội”; “Cải thiện điều kiện sống”),

Lập bảng bỏi cbo cư dân sinb sống trong khu vutc va du khach

Nghiên cu thông qua bảng bỏi (3 đến 6-9): Mỗi người tham dự đưa ra 10 bảng hỏi cho các cư dân địa phương và thu thập các câu trả lời Một bảng hỏi cho du khách, chúng tôi tổ chức một triễn lãm nhỏ tại một trong số những ngôi nhà cổ, trưng bày bản đồ đỏ thị và phát cho khách tham quan bảng hỏi

Hình thànb bảng bởi

Xem chúng ta cần làm gì để bảo tôn lịcb sử (10-9): Chuyên gia Nhật Bản giải thích kết quả bảng hỏi Những người tham dự xem xét cần làm gì để bảo tồn lịch sử, dựa trên kết quả bảng hỏi

Tbiết bế ngôi bà cổ (11-9): Họ thiết kế nhà cổ sử dụng làm cửa hàng Thảo

luận về kế hoạch xây dựng nhà, hình thành một mô hình nhà hoàn thiện Họ

đưa ra kế hoạch, mô hình và những điểm quan trọng khi thiết kế nhà Thong qua cdc mô bình bảo tôn lịcb sử, báo cáo uê bội thảo

Trang 5

HỘI THẢO VỀ BẢO TỔN LỊCH SỬ: TRƯỜNG HỢP HỘI AN Bảng 2 Các mô hình bảo tồn 1 | Đô thị cổ như một khu |12 |2 câu chuyện giớihạn |23 | Các phong cảnh chợ chuẩn

2_ | Khu vực vận tải địa 13 | Không có chỗ thụt vào |24 | Tầng 2 cho cuộc

phương sống riêng tư

3_ | Các phố có thể nhận 14 | Nhà sau vô hình 25 | Thu hút nhưng

biết dễ bị nhận thấy

(easy to go inside display)

4 | Đường nước 15 | Nhìn từ trước ra sau 26 | Bán vừa phải

Chỗ đỗ xe quanh đô thị |16 | Mái che 27 | Tính xác thực

cổ

6_ | Bảo tàng ngoài trời 17 | Nhà và cửa hàng có 28 | Dé trang tri

thé nhan biét không quá nhiều

Trang 6

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUOC TE LAN THU HAI

2 Hội thảo lần thứ hai

- Thời gian: 25 — 29-3-2002

- Thành phần tham dự: người dân sống trong khu vực: 12 người, cán bộ Trung tâm Hội An: 6 người, Bộ Văn hóa-Thông tin: 2 người, chuyên gia Nhật Bản: 1 người, sinh viên Nhật Bản: 4 người

Chủ đề của hội thảo lần thứ hai là khẳng định các mô hình Bởi khi kết thúc hội thảo lần thứ nhất, chúng tôi đã để xuất một để cương các mô hình cho những người tham dự Ngồi ra, chúng tơi cũng nghiên cứu để tạo không gian cửa hàng lôi cuốn bằng cách khám phá ngôi nhà cổ vì cần tìm ra một ý tưởng mới để đối lại sự thay đổi của ngôi nhà do ngành du lịch phát triển Hơn nữa, chúng tôi đã tập trung vào việc quản lý và tổ chức hội thảo Bất chấp kết quả của hội thảo lần thứ nhất, các cán bộ Nhật Bản đảm nhiệm phần lớn nhiệm vụ Do đó, chúng tôi đã để cập đến các công việc quản lý với Trung tâm Hội An từ thời điểm này

Công uiệc chuẩn bị (22— 23-3): Chúng tôi làm việc với Trung tâm Hội An, thảo luận mục đích và phạm vi của hội thảo, tiến hành điều chỉnh chương trình,

các tài liệu cần thiết có trong tay, thiết kế mô hình khuôn mẫu (frame model) sử dụng cho việc thiết kế một mô hình cửa hàng

Đánh giá các mô bình (25-3): Trước tiên, chúng tôi xem xét 31 mô hình từ kết quả của hội thảo lần thứ nhất khẳng định nội dung các mô hình, và phân loại các mô hình thành các thẻ mô hình quan trọng hoặc các thẻ mô hình không

được sử dụng

Dự đốn điều biện đơ tbị từ quan điểm của mô bìnb (26-3): Những người tham dự đi bộ và nhìn ngắm đô thị từ quan điểm về mô hình và thu thập những tìm kiếm trên bản đồ lớn Chúng tôi tập trung vào 4 mô hình: ó Bảo tàng tại hiện trường / bảo tàng ngoài trời (field museum), 9 Lối đi như một không gian sống, 10 Nhà vệ sinh công cộng, 13 Không có chỗ thụt vào

Khảo sát trường bợb nghiên cứu ngôi nhà uừa là nhà ở uừa là cửa bàng (sbop bouse) phục tụ sự đổi mới (28-3): Chúng tôi đưa ra 3 nhà cổ tiêu biểu và tiến hành khảo sát Những người tham dự lắng nghe khảo sát yêu cầu của chủ nhà Họ giới thiệu nhà này cần được cải thiện và sử dụng như thế nào

Tbiết bế một cửa bàng lôi cuốn (29-3): Vào buổi sáng, họ đã đưa ra khung kế hoạch và miêu tả điều quan trọng Buổi chiều, họ thiết kế không gian cửa hàng sử dụng mô hình nhà khung Tiếp đó, họ thảo luận những mô hình hiệu quả thiết kế cửa hàng Cuối cùng, tổ chức một buổi họp thông báo Kết quả, họ có thể tìm thấy 6 mô hình mới:

32 Phản xạ ánh sáng mặt trời 35 Phân chia bán minh bạch

33 Hệ thống đèn sưởi ấm 36 Mặt tiền ấn tượng

34 Nhà máy mở 37 Bàn tụ họp

Trang 7

HỘI THẢO VỀ BẢO TỔN LỊCH SỬ: TRƯỜNG HỢP HỘI AN

Hình 2: Các hoạt động và kết quả của hội thảo lần thứ hai 3 Hội thảo lần thứ ba

- Thời gian: 2 — 9-3-2002

- Thành phần tham dự: cư dân sống trong khu vực: 13 người, cán bộ Trung

tâm Hội An: 8 người, Đại học Kiến trúc Hà Nội: 5 người, chuyên gia Nhật Bản: 2 người, sinh viên Nhật Bản: 9 người

Chủ đề của Hội thảo lần thứ ba là hình thành một bản đồ đường mòn đô thị

là một trong những mô hình bảo tồn lịch sử Vào thời điểm đó, chúng tôi cũng

đã hợp tác với Trung tâm Hội An ngay từ thời gian chuẩn bị Đặc biệt, Trung tâm Hội An đảm nhiệm thiết kế một bảng hỏi cho khách tham quan trước khi

hội thảo diễn ra

Một bản đồ đường mòn đô thị khác so với bản đồ hướng dẫn đơn giản Nó có hiệu quả như sự giáo dục môi trường và người ta mong rằng học sinh trung học cơ sở sẽ sử dụng và nghiên cứu Ngoài ra, một nhóm kiến trúc sư được thành lập bởi Đại học Kiến trúc Hà Nội và Đại học Chiba đã thiết kế bản đồ Hội An Bảng bỏi dành cbo bbách tham quan (15— 27-8): Tìm kiếm thông tin từ

khách tham quan: mục đích tham quan Hội An, số ngày ở Hội An, nơi khách đã

đến hoặc sẽ đến Bảng hỏi được phát tại quay vé

Công uiệc chuẩn bị (28— 30-8): Chúng tôi thảo luận chương trình và lịch

trình của hội thảo và xem xét chủ để của bản đồ đường mòn dựa trên kết quả bảng hỏi

Trang 8

VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU HAI

trong phiên khai mạc Buổi chiều, những người tham dự xem xét nhiều địa điểm

đặc trưng trích từ bảng hỏi

Tbiết bế bản đô đường mòn (5-9): Bản đỗ đường mòn là thông tin rất hữu

ích, nó không chỉ là bản đồ hành trình mà còn là bản giải thích tên địa điểm,

ảnh minh hoạ và điểm xem xét và câu hỏi đơn giản cho người sử dụng

Kiểm tra ban đồ đường mòn (6-9): Chúng tơi có thể hồn thành 3 loại bản đồ như kết quả của mỗi nhóm và kiểm tra việc trao đổi bản đồ đường mòn

giữa 3 nhóm Cuối cùng, mỗi người tham dự bày tỏ cảm nhận của mình

Hop phan ánb (7-9, Trung tâm Hội An, Dại bọc Kiến tríc Hà Nội, nbóm Nhật Bản)

Hình 3: Các hoạt động và kết quả của hội thảo lần thứ ba

II THIẾT KẾ MƠ HÌNH BẢO TỒN LỊCH SỬ

Mục đích chính của hội thảo là tìm ra những mô hình bảo tồn lịch sử qua

sự hợp tác giữa người dân và cán bộ Chúng tôi cố gắng thu thập từ then chốt

cho bảo tồn, dựa vào ngôn ngữ mẫu của C Alexander Người dân có thể dễ

dàng hiểu các mô hình bởi nó bao gồm các nguồn gốc của văn hóa truyền

thống và cuộc sống thường nhật của người dân Vì vậy, mô hình này là ý tưởng thích hợp nhất, là những nỗ lực của công tác hợp tác Tại các hội thảo này, chúng tôi hướng tới việc thu thập ý tưởng chung của các cư dân đối với việc

bảo tồn và cải thiện tiện nghi sống của người dân

1 Liệu có đạt được các mục tiêu hay không?

Chúng tôi đang xem xét lại các hội thảo từ việc tạo ra triển vọng các mô

hình Mỗi giai đoạn của hội thảo đều được sắp xếp, Hội thảo đầu tiên tìm ra các mô hình, Hội thảo thứ hai khẳng định các mô hình, Hội thảo thứ ba hình thành

Trang 9

HOI THAD VE BAO TON LICH SU: TRUONG HOP HOI AN

các mô hình (Bảng 3) Trong lĩnh vực này, việc đưa ra ý tưởng của cu dân là rất

quan trọng

Giai đoạn tìm ra mô hình trong hội thảo đầu tiên đã có những chương trình sau đây để đưa ra ý tưởng của người tham dự Khi quan sát đô thị, họ đã quan

sát điều kiện đô thị từ 3 quan điểm: “Bảo tồn tài sản văn hóa”; “Khôi phục các

điều kiện kinh tế-xã hội”; "Cải thiện điều kiện sống” Mỗi người tham dự có thể tìm ra vấn để mà nó không được chú ý trong cuộc sống thường nhật Trong quá trình thiết kế nhà, chúng tôi đã tìm ra ý tưởng quan trọng khi người dân

xây dựng lại ngồi nhà cổ Chẳng hạn, chiều cao và nguyên vật liệu của ngôi

nhà trong sự xem xét cảnh quan đô thị xung quanh, một ngôi nhà cổ hữu ích qua việc tạo ra một mô hình Điều này cho thấy rằng nếu chúng ta đưa ra thông tin cụ thể thì họ sẽ để xuất những ý tưởng cụ thể hơn Và khi họ có thông tin chỉ tiết hơn thì thảo luận sẽ trở nên sống động hơn Về điểm này, những ý tưởng này được thu thập như những mô hình phục vụ việc bảo tồn đô thị Hội An từ sự hiểu biết của chuyên gia Nhưng về phía Nhật Bản, nó vẫn chỉ là một gợi ý

Hội thảo thứ hai tiếp theo là một bước khẳng định các mô hình Khi tập trung vào các mô hình thì việc nhiều người hiểu ý tưởng về mô hình này là

rất quan trọng Các chương trình, đánh giá các mô hình, tạo ra một không gian

cửa hàng hấp dẫn bằng cách sử dụng mô hình Trong quá trình đánh giá, xem

xét và khẳng định, mỗi người đều có ý tưởng riêng về các mô hình, dù quan

trọng hay không

Về một trong những mô hình, cách sử dụng lối đi bộ trong khu lịch sử, đã

xuất hiện sự khác nhau về ý tưởng và nhận thức giá trị giữa Việt Nam và Nhật Bản Tuy nhiên, trong những trường hợp này, họ có thể thu được nhận thức

sâu sắc về các vấn đề Thông qua các công trình, họ tìm ra một số ý tưởng về

quan hệ giữa mô hình và điều kiện đô thị Trong quá trình tạo không gian cửa hàng, họ đã cố gắng khảo sát và thiết kế một ngồi nhà để có thể nhận được lời khuyên thực tế về phạm vi của ngôi nhà cổ được nâng cấp Theo ý tưởng

của họ, việc mở không gian cửa hàng cho khoảng sân trong nhằm lấy ánh sáng

cho cửa hàng và phía trước nhà hướng ra mặt phố được quan tâm đến Sau hội thảo, chuyên gia Nhật Bản thu thập tất cả các ý tưởng như là mô hình để thiết

kế một cửa hàng hấp dẫn Mỗi người tham dự có thể có cảm nhận chung về

các mô hình

Trang 10

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUÖC TỀ LẦN THỨ HAI Bảng 3: Hình thành các mô hình

The programs of Idea & opinion from participants The process of making the workshop Historic House Townsca; System Y patterns

To rebuild historic ho TS = ee ¬ a Hước

139 77 should be preserve + Row of houses 1s beautiful `, Finding the patterns

traditional caves + Design of signboard should has Ì „== asi TH, Proposal 31 patte

\ ` posal 31p rns

Observe the Photo LÊ[ - a tigh house isn't good harmony with townscape „Z2 ‘ 1 Old town asa market

1 of historical town eae ect i eal + We should take a notice place

: - - f + Sledidlaofluee , nh, bề oe on the for new shops in oldtown | Academi 2 Local transport arca Diagnosing the side walk we can't wal + Traditional sovenir is i 3 Identifiable street

moder matenal - l1 should be imps aang 5d ~ advice aire

wil town condition ‘| + Using wooden material Tapanesclt oe et Mes fo water

é 4 5 Parking around old town

r : ; r eT la Te j “VEt EU \Ì 6 Field Museum

k Questionnaire & {> We want ine convenicnt To plant small tree in To improve the ticket system i Expret arrange Making the patten Fe equipment in old house the sidewalk + To encourage local industry @ partisipants b Ấy Thế 'cdurtvird sees + We need public lavatory + Preservation regulation for opinion for the

° + We need the garden wide arca pattems 29 Pillars every ken

ỗ Designing Historic SG _ 30 Good materials

House ' ' + Attractive decoration 31 Warm Color i thơn an Si « A Shop using historic house

de Sot SINE Wan COlOF eles

To renovate shop house omfirming the pa

7, Ina@eds publi lave + It had not better to sctl on sidewalk SPAS

To evaluate of the | iL» " a oe © Lifly sidewalk! N Evaluate of patterns

patterns { 8 B š + We need trail and guide + Ỷ Idea of 6 Field Museum

2 + We think it need parking space It don't nced new museum map of Hoi An town , ~” Participant g ]/9 Sidewalk as a living

n h = 4 on sidewalk inold town ‘taal SANG:

d Diagnosing the | _v ———== -`

TH r‡ 10 Public Lavatories

town condition PEP ===———- Panicipant dis- 1113 No setbaks

“1? | from pattens view ° / {+ Making attractive shop by ust \ cuss the idea : :

a court yard ì

í i Pattrn for shop(6)

' Make a survey of L” + Hvis need that making attractive shop } Academi Patera for shon(6), shop 4, in considerration of shopassistanL — „Z + Openness activity for outside PRUE 4 aa ni hti :

h % "dị + Itis important facade is harmonized advice 33 i eat hông —— 34 Open factory

° Designing a wulhitowmscape: 35 Gomi transparent

Pp attractive shop ST - The way of display for feeling spread space + Using sidewalk on front of shop Expret arrange

+ Clean kitchen + A traditional mood by lantem a opinion pm — 4

77 Making sa town trail c ma vẻ n cố cố n sanh nếu al = Concreting the patterns Fo Vi stheitt'esh wee iron + We should think compatible + IWis not good to change À :

To observe the f the consevation with traffic jam selling space at front of \ Concreting one of the

3 town ining ber Ly material on wooden house + Green is necessity on historic house \ Ì pattern

4 hate h >> ee + An atmosphere become | 11 Trails with Guide map

photograp _ Worse the reason of incresing } Collabora- || We make two kind of

⁄ }

fun hop / i maps

3 Designing the ening ị bàn Tàn m _ the iron We had better regulate new ` 7 “ Honore eg Environment education Ley matenal the front o} constraction around the well fren ————> for child F trail map {_ traditonal house + What we will re-design signboard / eee

k Âu, How iwelshouild ade be Bn sig) i) Architectural trail map

8 ee a nen tree ng Participants made

» Try out the trail | „ý ` + Even if there isn't making parking \ one of the pattern, vite relate to next

ñ map cor" from iron fence in policy, we should make a parking ] : Fig lì ` ÂN seanannesnentete - space “ f i, Fiol| Musqum

TT The HcroH.k hh gHoG2L2 c0, m0 _ 8 Streets asa Schoal

Hội thảo lần thứ ba là quá trình hình thành mô hình Mục đích là làm cho các mô hình cụ thể hơn Chúng tôi đã quyết định đề tài “thiết kế bản đồ đường mòn” là một trong những mô hình Một bản đồ đường mòn (trail map) bao gồm ý tưởng về giáo dục môi trường Quá trình thiết kế bản đồ, họ tìm ra một điểm đặc trưng của di sản và hiểu thấu những gì đã xảy ra tại đô thị cổ này Họ đã quan sát điều kiện đô thị từ 3 quan điểm giống như Hội thảo lần thứ nhất: “Bảo tồn tài sản văn hóa”; “Khôi phục các điều kiện kinh tế-xã hội”; “Cải thiện điều kiện sống” Và chúng tôi đã sắp xếp chủ đề thảo luận về mỗi địa điểm trong di sản Khi người dân sử dụng bản đồ đường mòn, họ có thể tự kiểm tra điều kiện đô thị Người ta mong đợi nhiều cư dân sẽ sử dụng bản đồ đường mòn trong tương lai Khâu cuối cùng của Hội thảo lần thứ ba, bản đồ đường mòn được sử dụng trong mỗi nhóm, họ thảo luận một vấn đề và tìm ra giải pháp cho vấn đề đó Sau đó, những người tham dự cùng nghiên cứu, thảo luận vấn đề bảo tồn

Theo cảm nhận của những người tham dự thì họ hy vọng bản đồ đường mòn mà họ tạo ra sẽ được sử dụng cho trẻ em và nhiều người ở Hội An

Kết quả của 3 hội thảo là hình ảnh khái quát cho bảo tồn lịch sử đã được miêu tả dưới công trình cộng tác với cư dân địa phương và dựa trên các ý tưởng của họ Nó hoàn toàn khác so với hệ thống quy định hiện hành Do đó, từ bây giờ nó hoàn

Trang 11

HỘI THẢD VỀ BẢO TỔN LỊCH SỬ: TRƯỜNG HỢP HỘI AN

toàn có khả năng tự phát triển Tuy nhiên, giờ đây, mô hình chỉ được thiết kế như khái niệm cơ bản Nó cần được ứng dụng vào hệ thống bảo tồn đô thị hiện có và công việc tu bổ trong thực tiễn

IV HÌNH THÀNH HỆ THỐNG QUẢN LÝ

Sau Hội thảo lần thứ nhất, chúng tôi đã nhận thức được điều quan trọng của hội thảo không chỉ là nội dung mà nó còn có thể được thực hiện bởi người dân địa phương Theo yêu cầu đăng ký di sản thế giới, một cộng đồng địa phương cần được bảo vệ bởi sự quản lý và bảo tồn di sản thích hợp, là hệ thống

không thể thiếu được Ở Hội An, nó trở thành hoạt động độc lập về công tác

phục hồi nhà cổ, hơn nữa người ta hy vọng trong thực tiễn nó được thực hiện như một hoạt động giáo dục của đô thị này và hành động này có thể được thực hiện bởi chính những người dân địa phương Từ Hội thảo lần thứ hai, việc hình thành một tổ chức quản lý trở thành một vấn dé quan trọng Tiếp theo, chúng tôi sẽ xem xét kết quả của hội thảo khi hoàn thành việc lập kế hoạch, họp và

thực hiện nó

Từ quan điểm hình thành hệ thống quản lý, mỗi hội thảo cần được sắp xếp theo trình tự, Hội thảo đầu tiên là kinh nghiệm về hoạt động hội thảo, Hội thảo thứ hai tiến hành thử nghiệm công tác hợp tác và Hội thảo thứ 3 là sự kế tiếp mỗi phần của việc quản lý (Bang 4)

Bảng 4: Sự kế tiếp mỗi phần của việc quản lý Aims The part of organization Note

Chiba Univ | Japanese expert Hoi An Centre Inhabitans

' 11@Making opportun- Planning out Haborati r

: ity of workshop Saas We can confirm, in workshop, We try to carry out Preparation Official procedure inhabitants and official could w : work together

ø | the workshon Collecting J1

k @To progress of — (IstWorkshop (Sep.2001) > Need to management work

inhabitants’ idea Work in each group For concontinue the workshop, h We have to mangement work o| We have to hear = with Hoi An centre

p | Particinants' feeling Making a report > Hand out

¬Ì—-—— - — - + - — - —- —- —- ¬-—-—-—-—- ¬ả-—-—-—-_—- —-—-—-—-—- ¬-—:—-—-—-—-—-—- —

: Efficacy of working together ; @ Make a trial of [ Planning out Official procedure Through management work,

cooperation work ý ¬ f Hoi " Ask to cooberation work we feels rising mind of Hoi u | Workshop should ; An's people

be carried out work i Preparation work Making tool: 2 ; -

“| together | Ũ | Feeling of in „

° «2nd Workshop (Mar.2002) } The people of HoiAn hope to

i @ To step up - - - Continuous run the workshop from now

« management L Coordinator J [Coordinator of group} participant on

"| Workshop should T T Feeling of Hoi AN center

i be carried out work ` Meeting Preparation work is effective together Request of other work to understand the workshop

ee eh cies eo ee E7 mi l7 nghi —-—-—- _._—._—._—-—-—-— oa ee ee ee _—

© Escalation of Planning out ; } pf Official | > Feeling of Hoi An center

3 each part of the tu { procedure J | We should to carry out next ‘i management v Young participant workshop ourselves

For the next work- Preparation work “Questionnaire

w | shop, we should | Weh h h

® Í notice cach part e have to work on the

Mi P (3rd Workshop (Sep.2002) + consvation as a workshop

k || @Progress of - [Presentation of result | [ Continuous

‘ organization [ Coordinator } ;

h | Coordinator of group J ve participant :

©} We ask to help to Workshop will be running by

? | Hanoi Architectural University | Meeting Making a production Hoi An side

Trang 12

VIỆT NAM HỌC - KỶ YÊU HỘI THẢO QUỒC TỀ LẦN THỨ HAI

Hội thảo lần thứ nhất là trao đổi kinh nghiệm về hội thảo Nhóm Nhật Bản

đảm nhiệm phần lớn trách nhiệm Trước tiên, chúng tôi cần phải được phép

tổ chức hội thảo Chúng tôi đã xin phép thành phố Hội An Trong thời gian

này, Trung tâm Hội An chịu trách nhiệm tiến hành thủ tục chính thức như tuyển chọn người tham dự, thu xếp địa điểm tổ chức Sau đó, thật đáng tiếc chúng tôi không thể nghe cảm nhận của những người tham dự và không thể khẳng định cán bộ của Trung tâm Hội An đã lưu ý điều gì

Hội thảo lần thứ hai tiến hành thử nghiệm công tác hợp tác Chúng tôi đã

nỗ lực thảo luận chương trình và cùng nhau thực hiện Cụ thể, chúng tôi đã thông

qua các hoạt động sau: họp trà bị cho hội thảo, chuẩn bị hội thảo, sử dụng tài liệu có thể mua tại địa phương, khẳng định nhận thức của người tham dự Trong

cuộc họp trù bị (advance meeting), chúng tôi giải thích kế hoạch hội thảo cho

chủ sở hữu ngôi nhà Cán bộ Trung tâm Hội An bước đầu đã có động lực tích cực đối với các hoạt động này Thể nghiệm hoạt động của hội thảo, họ có thể có nhận thức tốt hơn, có một chút hy vọng cho hội thảo kế tiếp

Hội thảo lần thứ ba là sự tiếp nối mỗi phần của việc quản lý Chúng tôi đã tiến hành quyết định chủ dé sớm, thực hiện bảng hỏi dành cho khách tham quan

như đữ liệu cơ sở cho hội thảo, tiếp tục chuẩn bị hội thảo Đặc biệt, một bảng

hỏi dành cho khách tham quan được đề xuất từ phía Hội An vào cuối Hội thảo lần thứ hai Phần chính của bảng hỏi là Trung tâm Hội An Hơn nữa, chúng tôi

đã yêu cầu Phòng bảo tồn di sản thuộc Đại học Kiến trúc Hà Nội, bắt đầu cộng

tác với viện nghiên cứu tại Việt Nam Kết quả của các hoạt động này là chắc

chắn họ có thể có được hiểu biết chung về hội thảo Cuối buổi họp này, họ nhiệt

tình mong đợi một hội thảo mới, cần thiết đối với đối tượng tham dự ở các độ tuổi khác nhau, bảng hỏi đáng tin cậy hơn, những chủ đề thú vị

V CHỦ ĐỀ TRIỂN VỌNG

Chúng tôi nhận thấy rằng những hội thảo này rất hữu ích và hiệu quả ngay từ buổi thảo luận do những người tham dự tổ chức ngay sau mỗi hội thảo Nguyên nhân có thể là hội thảo này, khác so với các bài thuyết trình, xuất phát từ công việc của bản thân những người tham dự Và người ta cũng mong đợi những quan điểm hoàn toàn khác nhau sẽ được phối hợp trong quá trình này Các cuộc hội thảo của chúng tôi chỉ mang tính thử nghiệm Những hội thảo này

cần tiếp tục thu hút sự tham gia của nhiều cư dân hơn

Tóm lại, những điểm sau cần được quan tâm trong các hội thảo sẽ diễn ra trong tương lai:

1 Sự tham gia của mọi người ở các nghề nghiệp khác nhau như chủ các cửa hàng

là cần thiết

Trang 13

HỘI THẢO VỀ BẢO TỒN LỊCH SỬ: TRƯỜNG HỢP HỘI AN

lân cận Rất hiếm người tham dự là chủ cửa hàng Việc các hội thảo được tiến

hành ở các cấp khác nhau và các cư dân cùng tham dự là cần thiết

2 Hội thảo cần được tiến hành như một hoạt động tự lực bởi cư dân địa phương và chính quyền

Hoàn toàn tự nhiên khi hội thảo được tiến hành nhờ sự vận động của người

dân địa phương Đặc biệt khi nhiều người tác động tới quyết định quy hoạch đô thị và giải quyết vấn đề

3 Một hội thảo mới cần dựa trên kết quả của các hội thảo đã diễn ra trong quá khứ

Theo một cách thích hợp, kết quả hội thảo sẽ được liên hệ với việc bảo tổn

trong thực tiễn Và, các mô hình do những người tham dự xây dựng cần được chuyển trở lại phục vụ quá trình bảo tồn thực tiễn, thiết kế và quy hoạch ngôi nhà cổ

Hình 4: Sơ đồ hội thảo

Creating

Management system Government Programs of Training for

workshop

` Progress of

Making the ; ; managemant

patterns Colaboratio ability

Nn works

sy Historic Conservation by collaboration work

Learning the Practice ' ideanservation on the coservation Community

development

CHU THICH

1 Số lượng khách du lịch năm 1991 khoảng 3.400 Được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới, số lượng khách du lịch đã tăng mạnh Năm 2002, con số này là khoảng 250.000 Hội An trở thành một trong những điểm du lịch hàng đầu tại Việt Nam

2 Vai trò chính của điều tra thuộc về các trường Đại học của Nhật Bản và Cơ quan các vấn để văn hóa của Nhật Bản và Xêmina Kiến trúc Nhật Bản sẽ đảm nhiệm công việc trùng tu

3 Trung tâm tư vấn kiến trúc được thành lập tại số 55 Nguyễn Thái Học, đô thị cổ Hội An Đây là nơi

các cán bộ của Trung tâm Hội An làm việc Người dân Hội An có thể tham quan và nhận lời khuyên về thủ tục pháp lý, kiến thức trùng tu

Ngày đăng: 31/05/2022, 06:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w