1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị trí của "miệt vườn" trong kinh tế - văn hóa ở Đồng bằng sông Cửu Long

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ScanGate document

VI TRI CUA “MIET VUON” _ TRONG KINH TE - VAN HOA O DONG BANG SONG CUU LONG V6 Xudn Dan* Trong buổi đầu lịch sử vùng đồng sông Cửu Long, miền đất Đông Nam Bộ ngày có cư dân sinh sống đơng đảo, trù phú, khảo cổ học xác định mốc thời gian từ 1.000 năm đến 5.000 năm trước Cơng ngun Cùng thời gian vùng thấp đồng sông Cửu Long vốn vùng nước mặn, sình lầy, dại, dã thú không thấy dấu vết tầng văn hóa cư trú cổ xưa, người chưa chiếm lĩnh vùng đất Qua nhiều thập niên khai quật, nghiên cứu, khảo cổ học chứng minh khoảng vài thập kỷ đầu cơng ngun, người tìm đến chinh phục vùng đất mức độ định tạo lập văn hóa phong phú, đặc sắc, rực rỡ văn hóa Ĩc Eo - Ba Thê thuộc tỉnh An Giang —- Kiên Giang ngày Nền văn minh Óc Eo - Ba Thê hưng khởi lên khoảng vài kỷ đến khoảng kỷ thứ IV, thứ V chủ nhân văn hóa Ĩc Eo - Ba Thê khơng cịn tồn mặt đất vùng Đồng sơng Cửu Long mà nằm sâu lịng đất mênh Vùng mông tứ giác Long Xuyên Đồng sông Cửu Long trở lại hoang vu, đầm lây, rừng rậm rap, “khdp noi vang tiếng cbim hot 0à tiếng thí bêu cỏ rẫy bàng ngàn trâu rừng tụ bọp bầy ”, “từng rậm bàng ngàn dặm” trạng Đồng sông Cửu Long thập kỷ X sau Cơng Đó ngun Lịch sử hình thành vùng châu thổ sơng Cửu Long có tới hàng triệu năm Song lịch sử khai phá vùng đất 300 năm Đồng sơng Cửu Long ngày có diện tích rộng 40.000 km“, chưa kể vùng thểm lục địa với 600km bờ biển, chia thành 12 tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Bến Tre, Sóc Trăng, Trà Vinh, Vĩnh Long, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau Thành phố Cần Thơ Dân số Đồng sơng Cửu Long 16 triệu người Diện tích tự nhiên khoảng triệu ha, có 900 lồi thực vật; nguồn sinh vật * Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh Việt Nam nước phong phú VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU HAI Có 2500 km sông rạch tự nhiên qua kỷ khai phá cư dân đan thêm vào hệ thống sông rạch 2500 km kênh đào lớn nhỏ đưa hệ thống thủy lợi, tưới tiêu, giao thông, nuôi trồng thủy sản lên tới 5000 km Môi trường thiên nhiên, môi trường sinh thái đồng sông Cửu Long đa dạng loại hình phong phú loại sản phẩm kinh tế khai thác từ Đồng sông Cửu Long thiên nhiên mênh mông, phong phú, đa dạng, màu mỡ, phì nhiêu khai thác bảo vệ nhằm phát triển tiểm lực Đồng sông Cửu Long nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Lịch sử khai phá vùng châu thổ Đồng sông Cửu Long trải qua thời kỳ: phong kiến, thực dân cũ, thực dân Thời kỳ vậy, người nông dân Đồng bốn công khai thác sông Cửu Long đem công sức, tài năng, kinh nghiệm không ngừng làm biến đổi vùng châu thổ từ hoang vu, lạc hậu thành trù phú Họ biết tận dụng mặt thuận lợi tự nhiên, biết kết hợp kinh nghiệm truyền thống với lao động, sáng tạo truyền thống đại nguyên tố vừa vật chất vừa tinh thần, hữu đời sống quốc gia, dân tộc, cộng đồng dân cư, địa phương Vùng châu thổ sơng Cửu Long có cảnh trí thiên nhiên môi trường sinh thái đa dạng, phức tạp Khi đến khai phá vùng đất này, lưu dân Việt, thành phần xã hội đa dạng tất cả, kiến Việt Nam phát triển, giàu kinh đai, trồng trọt, chăn nuôi, làm thủy vùng biển Họ vận dụng họ thân dân quốc gia phong nghiệm truyền thống khai khẩn đất lợi từ vùng núi đến trung du, đồng truyền thống, kinh nghiệm vào việc khai phá vùng đất này, họ sớm nhận biết điều kiện thiên nhiên vừa thuận lợi, vừa khắc nghiệt vùng châu thổ sông Cửu Long để khai phá, tổ chức sống nơi họ dừng chân lập nghiệp Ngày nay, với kiến thức khoa học áp dụng vào việc nghiên cứu tổng thể Đồng sông Cửu Long, chia vùng châu thổ thành tám tiểu vùng, song người dân đến khai phá lập nghiệp vùng châu thổ Đồng sông Cửu Long sớm nhận biết đặc điểm vùng đất mới, “dita uào điều biện thiên nhiên cbỗ, bọ lập nên 0uàng quần cư, định tên gọi dân gian thân quen mà gidng”, “miệt viton”, “miệt cù lao”, “bboa bọc”, “miệt bênb”, “miệt thứ”, “miệt “miệt dưới”, “miệt trên” Mỗi “miệt” có nbững đặc điểm, địa bình, binb tế dân cư riêng) Các “miệt” hay tiểu vùng thiên nhiên có đặc trưng địa lý, thổ nhưỡng khác kết tranh chấp sông biển, vùng đất cũ vùng đất Và đặc điểm quy định, loại hình tính chất hoạt động sản xuất khác “„iệt 2), “Miệt ưòn ” tiểu vùng Đồng sông Cửu Long mà cư dân sinh sống chủ yếu nghề làm vườn, loại hình mà lưu dân Việt định cư, khai thác vùng 490 VI TRI CUA “MIET VUON" TRONG KINH TE - VAN HOA Ở ĐỒNG BANG SONG CUU LONG châu thé sông Cửu Long có sau “miét gidng” Vi “miệt giỗng” đáp ứng yêu cầu ban đầu lưu dân vào vùng đất “M/ệ¡ giồnzg” vùng đất cao trụ khơng bị ảnh hưởng nhiều muỗi mịng, rắn rết, thú đữ, có nước ngọt, mùa mưa không bị ngập nước, trồng trọt loại trái ngắn ngày để có ăn mà tồn phát triển, chinh phục, tiếp vùng lại vùng châu thổ đầy tiém khai phá Lưu dân Việt lưu giữ kinh nghiệm tổ tiên trình khai phá vùng châu thổ sông Hồng, vùng đất bồi ven biển Hải Phịng, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa nhận biết biến đổi tự nhiên, vùng đất nên họ bước với thời gian chinh phục vùng sình lây nê địa, vùng đất ven sơng ngập nước thành nơi tụ cư “miệt 0ườn ` “Miệt uườn” sáng tạo trình chỉnh phục vùng châu thổ sơng Cứu Long người dân Việt “M/ệt uườn” cư dân “miệt uườn” hình thành phổ biến hầu khắp tỉnh vùng Đồng sông Cửu Long, trở thành nơi làm ăn, sinh sống trù phú châu thổ sông Cửu Long trước Lập vườn q trình lao động có tính tốn, có vào quy luật thiên niên phải trải qua năm tháng, trải qua nhiều đời người, phải tôn tạo qua nhiều thời vụ nên có trù phú, bền vững Trên mảnh đất phù sa kinh rạch chằng chịt, chịu ảnh hưởng thủy triểu, muốn có vườn, người dân phải đào mương, lên liếp để lập vườn Mương có độ sâu mét, rộng hai mét, rãnh liếp rộng từ đến mét Các mương tiếp nối với thông với kênh rạch qua cống đóng mở gọi bọng Bọng đóng lại giữ nước vào mùa khô mở để thay nước triểu lên Ở vùng cường triều, người dân “miệt vườn” đắp thêm bờ bao để giữ cho mặt liếp khỏi bị ngập nước Lao động người dân “⁄ệt uườn”, không bị thúc bách thời vụ lại diễn quanh năm với cường độ vừa phải, có sáng tạo, biết đúc kết kinh nghiệm việc chăm sóc trồng, vật ni, gïng, vệ thực vật, đạt trình độ thâm canh cao kỹ thuật truyền kinh nghiệm cổ truyền “canbh tri”, “canb uiên”, “canb điền” trình tạo lập vùng kinh tế miệt vườn Đồng sông “Miệt vườn” bước đường mô khai phá, hình chinh kinh tế phục vùng mẻ, sáng tạo đất mới, dạng người thức tưới tiêu, bảo thống, áp dụng Cửu Long dân Việt kinh tế nông nghiệp tổng hợp, đa dạng, đa thành phần; kinh tế vườn Đồng sông Cửu Long nguồn cung ứng quan trọng cho nhu cầu nội địa cho xuất khẩu, đem lại lợi nhuận cao cho người lao động Kinh tế “miệt „ườn "trong khứ tạo cho người dân Việt đứng vững, phát triển làm chủ vùng châu thổ sơng Cửu Long phát 491 VIET NAM HOC - KY YEU HO! THAO QUGC TE LAN THUS HAI huy hiéu lớn lao nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng đồng sơng Cửu Long Kinh tế “„iệt viton” da dua dén su xuất nét “„ăn bóa miệt uườn”, “uăn bóa lưu dân uàng đất mới, dù tộc người nào, kết bợp truyền thống uăn bóa tiềm thức, dịng máu 0à điều biện tự nhiên, lịcb sử uàng đất mới, pbát triển điều biện cácb xa úng đất cội ngn uê gian uà thời giam nên van hoa vita có nét giống, 0ừa có nét bbác uới uăn bóa úng đất cội nguồn, mội tộc người”) chủ nhân văn hóa miệt vườn người nông dân miệt vườn sớm tiếp xúc với kinh tế thị trường nhờ tính chất mở cửa kinh tế “miệt uườn”, "làng 0uườu" Đồng sông Cửu Long Với cảnh quan thiên nhiên hội tụ lại cách hài hịa sơng nước, đồng ruộng, vườn trái xanh tốt lại người biết sống hòa điệu với tự nhiên, đồng thuận với người có từ trước tạo nên sắc thái văn hóa cư dân Việt vùng châu thổ sơng Cửu Long Q trình phát triển văn hóa miệt vườn tạo lập giá trị truyền thống quý báu Trước hết bảo tồn giá trị văn hóa tổ tiên từ ngàn đời để lại đức tính cần cù lao động, lịng u q hương đất nước, tính sáng tạo khả chinh phục tự nhiên, cải tạo đất đai sông nước, đưa thiên nhiên đến với người, phục vụ cho người Tiếp đến tính bao dung, hịa nhập văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Khơme, Chăm, Hoa tới vùng đất này, đứng trước cảnh thiên nhiên xa lạ, khơng ác liệt “sấu !ơi”, “cọp tưnu”, “cbim bêu phải sợ, cá ung phải binb”, người không dựa vào nhau, tin vào nhau, thực lòng với để tồn mưu sống Người dân Việt dân Khơme, Chăm, Hoa thì: “iên ?ài ¬br pbấn thổ, nbân ngbĩa tựa bùn cang” ngược lại người dân tộc anh em lưu dân Việt “Tung người xa xt, lạc lồi đến đây" Miệt vườn có bước phát triển xa, khơng cịn tính chất khép kín, tự cấp, tự túc làng Việt cổ truyền quê hương người Việt trước vào khai khẩn vùng đất Do tiếp xúc với việc trao đổi hàng hóa đưa đến hình thành sớm kinh tế thị trường làm cho mặt “miệt vườn” có sinh khí mới, tạo sức hấp dẫn, quan hệ xã hội người nông dân rộng quan hệ làng xã truyền thống, sống khoan thai, tâm hồn thần Tính chất mở “miệt uườn”, “lang 0ườn" vùng Đồng sơng Cửu Long thể chỗ khơng gắn chặt với huyết thống, với truyền thống văn hóa sâu làng quê Bắc Bộ “Miệt uzờn” có mương được thau chua rửa nhiên không dùng người 492 môi trường sinh thái ổn định, lượng nước hệ thống kênh thay đổi thủy triểu lên xuống theo quy luật, đồng ruộng mặn Hàng năm theo mùa nước Vườn chăm sóc tự chất hóa học để diệt sâu bọ Mối quan hệ môi trường dân miệt vườn quan tâm từ đặt chân đến vùng đất VỊ TRÍ CỦA “MIỆT VƯỜN" TRONG KINH TỀ - VĂN HÓA Ở ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG Họ sống hịa thuận với quy luật thiên nhiên khơng qn tìm phát, tín ngưỡng, tơn cách tác động tích cực đến thiên nhiên, môi trường để tồn phát triển Nét sinh hoạt cư dân miệt vườn hậu, chất giáo hỗn dung, “cội nguồn nbân tố bôi dưỡng Dân lim tán tự tổ chitc lấy đời sống mìnb, ý thức dân chủ cắm rễ nbưt dừa cắm rễ nên pbù sa màu mở bơng gian bbống đạt Lễ giáo Kbổng- Mạnb rơi rót dọc đường Nam tiến, pbép nước lại lòng đối uới quê cba đất tổ Mọi cân sửa đổi cho thich hop uới điều biện tạo lập sống kbông cbiếu cbỉ mà tự dân bàn bạc, cam kết TÍ1b nổ, sáng tạo uốn truyễền thống thuở dựng nước thời gian đài bị phong biến triều đìnb tà thực dân đế quốc cbèn ép, có bội sống dậy, pbát buy Hồn cảnb thiên nhiên uà xã bội, lịcb sử thuận uới tìm tịi, thay đổi ©9 Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa vùng Đồng sơng Cửu Long, “miệt vườn” với giá trị kinh tế văn hóa nó, có vị trí quan trọng Việc xây dựng phát triển địi hỏi phải có đường hướng rõ ràng để mơ hình q trình phát triển góp phần quan trọng vào cơng đổi đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Dân “miệt vườn” có tầm nhìn xa, có kinh nghiệm sản xuất, tiếp thu nhanh mới, có đầu óc kinh doanh, không thỏa mãn với kết đạt Tiếp thu nhanh sử dụng thành thạo trang bị kỹ thuật đại, áp dụng có kết biện pháp kỹ thuật sản xuất, kinh doanh nhạy bén với chế thị trường, biết hạch tốn kinh tế, có tư động việc thay đổi loại trồng có tính tốn đến thời vụ Để phát huy mạnh người dân “?iệt œờz” tư lao động sản xuất, vấn đề tổ chức sống văn hóa tinh thần vật chất người dân miệt vườn tiền để quan trọng xây dựng phát triển “Vã? bóa miệt 0ườn” Cần phải có sách phát triển văn hóa tầm vĩ mơ cho “miệt 0n” với mục tiêu xây dựng cộng đồng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Gắn phát triển văn hóa với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội “miệt vuon” gin kết giá trị văn hóa truyền thống với đại, nâng cao dân trí, phổ cập giáo dục bậc tiểu học tiến lên bậc trung học sở “miệt uườn” Vấn để chăm lo sức khỏe, điều kiện ăn, mặc, lại, nhà khả chống đỡ với thiên tai, dịch bệnh người dân, việc xây dựng phát triển “miệt zờn” yếu tố quan trọng cho “ã? zminb, uăn bóa miệt UHWỊI” Sau người quy luật phát triển nông nghiệp hàng hóa quyền sở hữu tư nhân ruộng đất (đất vườn có đất trồng lúa) cần phải tôn trọng pháp luật thừa nhận, bảo hộ Trong môi trường kinh tế hàng hóa, ruộng đất phải trao đổi, chuyển nhượng dẫn đến tích tụ ruộng đất, phân hóa giai cấp diễn “miệt uườn” Xuất lớp người “miệt 0ườn” giàu có lớp dân “miệt uườn” làm th việc khơng tránh khỏi Để chế ngự tượng Đảng Nhà nước có đường lối xóa đói, giảm 493 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU HAI nghèo với bước chuyển dịch cấu kinh tế “miét viton”, thúc đẩy q trình phân cơng lao động theo hướng giỏi nghề làm nghề đó, khơng có đất không rời sống “miệt uờn”, làm nghề khác thích hợp với khả khơng phải nhận lấy số ruộng đất bình qn bỏ hoang hóa Kinh tế văn hóa “miệt uườu” thời đại ngày phải xây dựng liên minh hành động : chủ vườn - Người lao động — lực lượng khoa học kỹ thuật - Doanh nhân - Giới quản lý phát triển —- Nhà nước Chỉ có “øiệt uườn" có bước phát triển vững tạo sắc thái riêng văn hóa “zniệt uườu” Tiếp tục khẳng định tạo điều kiện cho kinh tế thị trường phát triển “„iệt uườn” làm sở để tiếp thu chuyển giao cơng nghệ đại, từ chuyển dịch cấu kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hóa đại hóa Xây dựng phát triển “iệt ờn” hướng làm cho kinh tế mô hình “miệt uườn — làng uườn — nghé vitdn — kbu du lich sinh thai ctia tỉnb Đông bang song Citu Long có điều biện dé pbát triển tínb cbất đặc thù miệt Uitờn — Uă1! ĐĨa tHIỆI UHỊIN” Cũng cần có tiêu chí quy hoach “miét œườn” dựa vào quy mơ, diện tích, vật ni, trồng, hàng hóa, dịch vụ Nhà nước giúp cho chủ vườn mở rộng tầm nhìn, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nước khu vực có nét tương đồng Campuchia, Nhật Bản Giá trị đa diện với kinh tế - văn hóa “iệt uườz” Thái Lan, “iệt uườn” phát huy tác dụng to lớn việc góp phần xây dựng vùng đồng sông Cửu Long đường cơng nghiệp hóa đại hóa kinh tế miệt vườn đầu tư thỏa đáng khâu quy hoạch tổng thể: tiêu thụ, chế biến, tăng cường trang thiết bị khoa học kỹ thuật, xăng dầu, phương tiện vận chuyển, giống, giống, phịng chống dịch bệnh cho vật ni, trồng kinh tế “øiệt œườu" phát triển mạnh mang tính ổn định cao đóng góp vào sức tăng trưởng kinh tế tỉnh Đồng sông Cửu Long với hiệu ngày to lớn An ninh trị — xã hội “øiệt uười"” ngày củng cố vững chắc, mối liên minh công nhân —- nơng dân - trí thức - doanh nhân ngày chặt chẽ, tạo điều kiện để tồn phát triển suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội khu vực Đồng sơng Cửu Long CHÚ THÍCH Nguyễn Cơng Bình - Lê Xn Diệm —- Mạc Đường (Chủ biên), Văn bóa tà c1 dân đồng sơng Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1990, TR 318 Văn bóa va cit dân đồng sơng Citu Long Sdd, tr 20 Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở nă? bóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998, tr 271 Dia chi van boa Thanh phé Hé Chi Minh — Phần tổng thuật tác giả Trần Bạch Đằng —- Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 494 1987, tr 443 ... châu thổ sông Cửu Long phát 491 VIET NAM HOC - KY YEU HO! THAO QUGC TE LAN THUS HAI huy hiéu lớn lao nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng đồng sông Cửu Long Kinh tế “„iệt... thuận uới tìm tịi, thay đổi ©9 Trong nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa vùng Đồng sông Cửu Long, “miệt vườn” với giá trị kinh tế văn hóa nó, có vị trí quan trọng Việc xây dựng phát triển địi hỏi phải... tộc người”) chủ nhân văn hóa miệt vườn người nơng dân miệt vườn sớm tiếp xúc với kinh tế thị trường nhờ tính chất mở cửa kinh tế “miệt uườn”, "làng 0uườu" Đồng sông Cửu Long Với cảnh quan thiên

Ngày đăng: 31/05/2022, 06:31

Xem thêm:

w