Những tác động của bối cảnh khu vực Đông Nam Á tới quan hệ Việt – Nhật từ sau chiến tranh thế giới t...

15 1 0
Những tác động của bối cảnh khu vực Đông Nam Á tới quan hệ Việt – Nhật từ sau chiến tranh thế giới t...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHUNG TAC DONG CUA BOI CANH KHU VUC DONG NAM A TOI QUAN HE VIET - NHAT TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ II ĐẾN NAY TS Trần Thị Thu Lương Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Là quốc gia khu vực Đông Nam Á, lịch sử phát triển Việt Nam ln có mối quan hệ mật thiết với biến động khu vực, đặc biệt giai đoạn lịch sử đại, mà hội nhập khu vực trở thành xu tất yếu với tất quốc gia thành viên Theo đó, quan hệ quốc gia khác với Việt Nam khơng thể đứng ngồi tác động bối cảnh khu vực Vì vậy, xem xét mối quan hệ cần phải đặt chúng tầm khu vực để có muốn đặt quan mối quan khu vực Cũng học bổ ích cho nhìn tồn diện Đó lý mà hệ Việt - Nhật bối cảnh Đơng Nam Á để thấy rõ hệ tương quan nhiều mối quan hệ ngồi qua đó, chúng tơi hy vọng rút mối quan hệ hai bên xu hội nhập tồn cầu hóa thập niên Giai đoạn trước 1973 Nhật Bản dể lại dấu ấn mạnh mẽ lịch sử quan hệ với Đông Nam Á Việt Nam, đặc biệt Š giai đoạn cận đại Tác động sâu sắc Nhật tới Đông Nam Á Việt Nam lúc khơng chỗ Nhật trở thành địa bàn hoạt đông hải ngoại lực lượng yêu nước quốc gia này, mà cịn nhờ vào việc noi theo gương Duy Nhật Bản bối cảnh quốc gia Đông Nam Á ảnh hưởng Bản tân tiếp xúc Đơng - Tây dang có nhiều biến đông sâu sắc kinh tế xã ma văn hóa dã thúc đẩy nhanh từ ngã rẽ truyền thống sang hién dai Tuy nhiên, tiếp sau đó, tham vọng thống trị khiến Nhật Ban trượt dài vào chủ nghĩa phát xít Những 124 tơi ác phát xít Nhật tiêu hủy hào quang nước “anh da vàng” Lòng căm thù đẩy phong trào kháng Nhật nhiều nước Đơng Nam Á có Việt Nam lên thành cao trào mạnh mẽ, với thất bại Nhật mặt trận khác, thất bại Nhật Đông Nam Á đưa chủ nghĩa phát xít Nhật đến chỗ cáo chung Sau chiến tranh giới thứ II, ưu địa lý kinh tế, trị mình, lớn mạnh phong trào giải phóng dân tộc phi thực dân hóa mà Đơng Nam Á ngày tỏ rõ khu vực chiến lược quan trọng thu hút quan tâm giới, đạc biệt nước lớn Đông Nam Á trở thành khu vực nóng bỏng xung đột chiến tranh lạnh Những xung đột mâu quốc gia khu vực mà chủ yếu tác động lực bên chạy đua vũ trang nhằm áp đặt quyền cường quốc, dặc biệt Mỹ lực phạm vi ảnh hưởng Cùng với thay đổi tình hình giới, quốc gia Đơng Nam Á, có Việt Nam bị vào xung đột hệ tư tưởng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư mà đại diện đọ sức hai siêu cường Liên Xô Mỹ Mỗi siêu cường tự xác định phạm trù hệ tư tưởng, quốc gia Đơng Nam Á nằm hai cực nhiều chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng đối đầu Trong cục diện chiến tranh lạnh đó, vị trí chiến cảnh đặc biệt mình, Việt Nam lược hồn chiến trường khốc liệt đối đầu Bản thân lãnh thổ bị phân chia thành hai nửa: miễn Bắc “tiên dồn phe xã hội chủ nghĩa ", miễn Nam nằm kiểm soát người Mỹ quyền tay sai Năm 1967, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đời đánh dấu trưởng thành ý thức khu vực quốc gia độc lập trẻ khu vực Nhưng bối cảnh nhịp cầu nối cho Việt Nam tới hội nhập khu vực dường thật xa vời Trong đó, Nhật Bản từ hoang tàn đổ nát chiến tranh, kiệt qué vật chất lẫn tỉnh thân dẫn phục hồi phát triển nhanh Do nhiều nguyên nhân, giới cầm Nhật Bản dã lựa chọn đường gắn chặt với Mỹ phương Tây để lên thay đổi số phận Sau thập kỷ (1951-1991) nước Nhật vươn lên cách kỳ diệu để trở thành siêu 125 cường kinh tế đứng thứ hai tư kinh tế giới Trong đến khu vực Đông Nam Á, lược quan 75% hàng giới ba trung tâm trật trình phát triển này, Nhật Bản trọng Nhật Đơng Nam Á có vị trí chiến hóa xuất nhập Nhật phải qua Á Eo biển Malacca nước Đông vùng biển xung quanh Đơng Nam Nam Á kiểm sốt tuyến vận tải biển Nhât muốn qua Trung Đông Mặt khác, mạnh kinh tế Nhật Bản phà hợp cho việc hợp tác với nước cẩn vốn kỹ thuật quốc gia khu vực Đơng Nam Á Ngồi ra, so với đế quốc tới Đông Nam Á từ Âu, Mỹ Nhật Bản có lợi gần gũi địa lý cho dù ky ức tội ác phát xít Nhật khơng dễ xóa mờ tâm trí người dân Đơng Nam A van có đất nước Nhật Bản với gương Duy tân ngưỡng mộ, thân tượng Nhật Bản phát kinh tế thần kỳ nễn văn hóa Nhật giàu sắc độc đáo Do đó, Nhật Bản thi hành sách đối ngoại mềm mỏng trị, tập trung yếu vào phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại trước hết với khu vực Đông Nam Á Việt Nam quốc gia chiếm giữ vị trí chiến lược Đơng Nam Á tất nhiên khơng nằm mối quan tâm Nhật Hơn so với nước khu vực Việt Nam nước đơng dân thứ hai, có tài ngun thiên nhiên phong phú, đặc biệt có dầu mỏ với trữ lượng đáng kể Tất hấp dẫn với đất nước khan tài nguyên nhân lực lao động Nhật Bản Tuy nhiên Đối cảnh chiến tranh lạnh, Việt Nam dang bên phe đối cực với Mỹ, Nhật Bản lệ thuộc nhiễu vào Hoa Kì, Nhật Washington thuộc trật tự giới phương Tây dã khơng thể có quan hệ độc lập với Việt Nam thập niên đầu sau Chiến giới thứ II ( 1980-1970) đạo suốt 2 Giai doan 1970-1990 Bước sang thập niên 70, kháng chiến chống Mỹ chiến trường Đông Dương, đặc biệt Việt Nam giành nhiễu thắng lợi định Hiệp dinh Paris (1973) với việc rút quân Mỹ khỏi Việt Nam khiến cho ny Mỹ khu vực bi suy giảm, cho dù chiến tranh lạnh gây áp lực toần khu vực Tuy vây, với tất quốc gia Đông Nam Á, kinh nghiệm thực tiễn tranh giành quyền lực nước lớn khu vưc khiến họ thấy 126 cân phải liên kết, hợp tác với ổn nên sức mạnh cho khu vực, đảm bảo nên độc lập tăng trưởng kinh tế, có lợi cho nước cho đó, dù nước ASEAN (1967) vốn cực đối lập định phát triển, tạo nước, đảm bảo vùng Đông Nam Á Do với nước Đông Dương sau nam 1973, nhà lãnh đạo ASEAN lựa chọn sách hữu nghị hợp tác với nước Đông Dương Băng giá bắt đâu tan, quan hệ khu vực ấm dân Việt Nam lân lượt thiết lập quan hệ ngoại giao với Malaysia (3/1973), với Singapore (8/1973), với Philippin (8/1973) sau với Thái Lan va Myanma Nhạy cảm với tình hình khu vực, ngày 21/9/1973 Nhật Bản ký hiệp định thức đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đánh dấu thiết lập nhịp nối cầu quan hệ Việt - Nhật thời đại Mùa xuân 1975 kháng chiến chống Mỹ, thống đất nước Việt Nam giành thắng lợi hoàn toàn Chiến thắng vĩ đại không đem đến độc lập, tự làm chủ vận mệnh dân tộc cho nhân dân Việt Nam mà với khu vực Đơng Nam Á, cịn có ý nghĩa quốc tế quan trọng Chiến thắng góp phần to lớn vào việc đập tan cấu chiến tranh lạnh khu vực Đông Nam Á đòn định đẩy lùi can thiệp cường quốc nước ngoài, đặc biệt Mỹ vào khu vực diểu kiện có ý nghĩa mở khả thể hóa khu vực Đơng Nam A sau Những thay đổi tình hình khu vực dã tạo điều kiện khách quan cho Nhật Bản thể vai trò cách quan trọng Đơng Nam Với học thuyết Fukuda 8/1977 lần Nhật Bản tuyên bố công khai chiến lược đối ngoại Đơng Nam A sách Nhật khu vực rõ ràng hơn, vai trị Nhật bật l'ukuda có hai nội dung chính: mặt Nhật muốn hệ với nước ASEAN, ASEAN Đông Dương mặt khác Nhật muốn đặc Học thuyết thúc đẩy mạnh mẽ quan đóng vai trị cầu nối biệt với Việt Nam Có thể nói học thuyết Fukuda góp phần thúc đẩy quan hệ Nhật - Việt giai đoạn nửa cuối năm 70 Việt Nam nhân tố quan trọng học thuyết Theo đó, từ 1975 đến 1988 Nhật bắt dầu viện trợ cho Việt Nam, ty chưa nhiều đặt móng bước đầu cho quan hệ thực tế hai nước giai đoạn Việt Nam hoàn toàn thống đất nước 127 Tuy nhiên thập niên sau (1980-1990) Nhật Bản thức ngừng viên trợ cho Việt Nam với lý diễn biến trị quân phức tạp Việt Nam - Trung Quốc, Việt Nam - Campuchia Thực Đơng Nam Á chưa thoát khỏi ảnh hưởng chiến tranh lạnh Từ áp lực địch Mỹ nước phương Tây sau bị thất bại chiến tranh Việt Nam mà ASEAN Việt Nam dường khoảng cách xa lạ Vấn để Campuchia thể cụ thể khoảng cách Quan hệ Việt - Nhật giai đoạn này, mặt chịu tác động quan hệ khu vực, mặt khác thân Nhật chưa thể khỏi áp lực từ phía Mỹ nên khơng có điều kiên tiến triển, va dé thị quan hệ theo chiểu hướng xuống Tuy nhiên, để tăng cường địa vị Nhật Bản trường quốc tế, khu vực Đông Nam Á, Nhật Bản cố gắng tham gia tìm kiếm giải pháp trị cho vấn để Campuchia thực tế dã đưa số sáng kiến nước ASEAN lúc đánh giá cao, chẳng hạn đưa số để nghị giải pháp hịa bình cho xung đột, khuyên Việt Nam rút quân khỏi Campuchia v.v Mặc dù vậy, quan hệ Nhật - Việt thay đổi lịch sử khu vực giới có biến động sau 1990 43 Giai đoạn từ 1990-2000 Sau 1990, chiến tranh lạnh chấm dứt, trật tự giới hai cực tan rã Khu vực Đông Nam Á chịu tác động bối cảnh quốc tế rõ rệt Mỹ rút quân khỏi quân Philippine, Liên Xô rút khỏi tiếp tế kỹ thuật hậu cần Cam Ranh (Việt Nam), Việt Nam rút quân khỏi Campuchia, Thái Lan tuyên bố thực “biến Đông Dương từ chiến trường thành thị trường” Rõ ràng là, tình hình ĐÑg Nam Á sau chiến tranh lạnh phát triển theo chiều hướng tích cực Xu hướng tìm kiếm hợp tác chặt chẽ quốc gia nhằm tao tiền dé thuận lợi để tiếp tục trì bền vững trở thành chủ dạo Các quốc gia khu vực nhận thức tầm quan mối liên kết toàn diện, đa phương phụ thuộc lẫn kinh tế an ninh ngày tăng bất chấp khác biệt vềể chế độ trị Đây nét chất quan quốc tế khu vực Nếu sau 1975 chiến thắng Việt Nam góp phần to lớn đẩy lùi can thiệp Mỹ khu vực Đơng Nam Á, tan rã hồn tồn chiến tranh lanh quy mơ tồn cầu tạo nên hôi cho khu vực Đông Nam Á 128 nơi vốn chiến trường tranh chấp liệt cường quốc trở lại với mình, ý thức khu vực củng cố phát triển Vai trò tổ chức ASEAN ngày quan trọng cấu tổ chức định hướng phát triển theo xu biến Đông Nam Á thânh khu vực phát triển hịa bình, hữu nghị hợp tác Trong bối cảnh đó, Việt Nam có nhận thức mới, “đổi tư duy” để thoát hẳn khỏi ảnh hưởng khứ chiến tranh lạnh, Việt Nam chủ trương thực sách đối ngoại mở rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ đối ngoại trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật, kinh tế, xã hội v.v với tất nước, đặc biệt với nước khu vực Đông Nam Á “Môi trường quốc tế khu vực thay đổi, vận động nội Đông Nam Á, có quan hệ Việt Nam - ASIAN thay đổi Tất cá điều đòi hỏi phương pháp tiếp cận hoàn toàn để xây dựng Đông Nam Á bị phân chia theo su kinh dich ý thức hệ thành Dông Nam Á cộng đông da dạng, liên kết với mối quan hệ an ninh thịnh vượng chung, tiến phá! triển` Nhịp cầu hội nhập khu vực kết nối sau tiến độ hội nhập Việt Nam vào khu vực trở nên nhanh chóng vững Với việc lập quan hệ ngoại giao với Brunây ngày 29/2/1992, lần Việt Nam có quan hệ với tất nước khu vực Năm thân thiện hợp tác ASEAN 1992 Việt Nam ký Hiệp ước (Hiệp ước Bali) trở thành quan sát viên ASEAN Thang 10/1993, chuyến di thăm số nước Đông Nam Á, Tổng Bí thư Đỗ Mười đưa tuyên bố điểm mở thời kỳ - thời kỳ hội nhập Việt Nam vào khu vực Kết quả: sau đó, ngày 28/7/1995, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ ASEAN Sau gia nhập, quan hệ Việt Nam - ASEAN phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu nhiễu bình diện Về phía nhà nước, lãnh đạo Việt Nam nước khu vực thường xuyên tiếp xúc qua chuyến viếng thăm lẫn Việt Nam va hâu khu vực lập ủy ban hỗn hợp hợp tác song phương hình thành chế tham khảo trị thường xuyên hai ngoại giao Về an ninh, Việt Nam trao đổi nhiều đoàn cấp cao quân đội nội vụ, ký kết thỏa thuận trao đổi thông tin, hợp tác chống tội phạm cướp 129 biển, đào tạo cán v.v Hợp tác kinh tế Việt Nam nước Đông Nam Á ngày phát triển kể từ 1990 Ngoài hiệp định tham gia khn khổ ASEAN, Việt Nam cịn ký với nước khu vực 100 hiệp định thỏa thuận song phương loại Thương mại Việt Nam với nước khu vực tăng với tốc độ trung bình 26,8% năm, đạt 5,9 tỷ USD năm 1998, chiếm 32,4% toàn kim ngạch ngoại thương Việt Nam Singapore bạn hàng lớn thứ hai Việt Nam với kim ngạch hai chiều năm 1999 đạt 2,7 tỷ USD Đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam tăng nhanh số dự án vốn đâu tư Tính đến năm 2000 nước Đơng Nam Á dau tư vào Việt Nam 477 dự án với trị giá 8,27 tỷ USD, chiém khoảng 27,5% toàn FDI vào Việt Nam” Cũng từ gia nhập ASEAN, Việt Nam phối hợp với nước ASEAN diễn đàn quốc tế khu vực Liên hợp quốc, Diễn đàn hợp tác Á - Âu (ASEM), Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh (EALAF) Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ sáu 12/1998, Hội nghị kết nạp Campuchia tháng 4/1999 nhiều hôi nghị cấp trưởng khác Việt Nam hồn thành tốt vai trị điểu phối quan hệ ASEAN với số nước đối thoại ASEAN Hơn Việt Nam tiến tới chủ động hợp tác khu vực để xuất sáng kiến vùng nghèo dọc hành lang Đơng - Tây (WEC) Tỳ tháng 8/2000 Việt Nam thức đảm nhiệm vai trò Chủ tich Uy ban thường trực ASEAN (ASC) Chủ tịch Diễn dan khu vực ASEAN (ARF) Rõ ràng là, bối cánh khu vực Đơng Nam Á sau chiến tranh lạnh có thay đối bản, xu hướng liên Kg, hợp tác khu vực trở thành chủ dạo Sự hội nhập mạnh mẽ vững Việt Nam vào ASEAN góp phần quan trọng tạo nên trỗi dậy ASEAN Đó mot ASEAN phát triển nhảy vọt kinh tế với rỗng Singapore, Malaixia, Thái Lan; đồng thời công khu vực có sức nặng liên kết vững chắc, tồn diện hiệu Tiếng nói ASEAN trở nên có sức nạng thực với cường quốc Mỹ, Trung, Nhật, Nga bần cờ tương quan lực lượng Như vây, với tư cách cực độc lập khu vực, trỗi dây ASEAN khiến cục diện châu Á - Thái Bình Dương phát triển theo hướng cân đa cực hóa 130 Tất tình hình tác động mạnh mẽ tới thái độ Nhật Bản với ASEAN với Việt Nam Trước hết cân thấy rõ tham vọng Nhật sau chiến tranh lạnh Là siêu cường quốc kinh tế Nhật Bản nhiều thập kỷ bị lệ thuộc vào Mỹ khơng có vị trị xứng đáng trường quốc tế Do việc tan rã trật tự cũ hậu chiến tranh lạnh hội để Nhật Bản muốn vươn tới vị quốc gia có vai trị trung tâm, quốc gia tác động đến ổn định phát triển giới, trở thành cực giới đa cực đâu tầu khu vực Đông Á Trong chiến lược thực tham vọng này, quan hệ với ASEAN với lý sau: trở thành nước cờ quan trọng Nhật Bản Thứ nhất, nhiễu thập niên qua, quan hệ kinh tế hai chiều Nhật Ban va ASEAN cấp ngun ln gắn bó mật thiết ASEAN khơng nơi cung liệu mà thị trường tiêu thụ rộng lớn mặt hàng Nhật Bản Trong bối cảnh kinh tế Nhật cố gắng thoát khỏi giai đoạn suy thối thị trường Đơng Nam Á trở nên quan trọng hết Thứ hai, Trung Quốc trở thành cường quốc trội Đơng Á hồn tồn có đủ sở lịch sử, địa lý kinh tế để bành trướng ảnh hưởng tới Đơng Nam Á động tiểm Hơn nữa, Trung Quốc ngày trở thành đối thủ đáng gờm Nhật Bản, quan hệ với Mỹ mà Nhật Bản thường cho có ưu Để đối phó với thách thức từ Trung Quốc, Nhật Bản cần phải tìm đối trọng việc tăng cường gắn bó với ASEAN Bước chuyển biến quan hệ Nhật Bản - ASEAN từ sau thập kỷ 90 đánh dấu loạt học thuyết: Học thuyết Kaifu (1991), Học thuyết Miyazawa (1993), Học thuyết Hashimoto (1997) Xuyên suốt học thuyết chiến lược hợp tác mạnh mẽ toàn diện Nhật Bản với ASEAN Trong xu đó, quan hệ Nhật phát triển nhảy vọt - Việt từ sau 1992 có bước Tháng 11/1992, Nhật thức cơng bố khôi phục viện trợ ODA cho Việt Nam cấp cho Việt Nam khoản cho vay có hạn định 45,5 triệu yên, mở trang quan hệ Nhật - Việt Tháng 1/1993 lãnh 131 quán Nhật Bản mở thành phố Hỗ Chí Minh Tháng 3/1993 Thủ tướng Võ Văn Kiệt sang thăm thức Nhật Bản Tháng 10 “Tháng Văn hóa kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Nhật - Việt” tổ chức Tháng 11 hội nghị nước viện trợ cho Việt Nam, Nhật định viện trợ trực tiếp lớn cho Việt Nam, Nhật Bản dã định viện trợ 60 tỷ yên (khoảng 650 triệu USD) cho Việt Nam trở thành nước viện trợ trực tiếp lớn cho Việt Nam Trong năm 1994, 1995, 1996 nhà lãnh đạo cấp cao hai nước tiến hành thăm viếng, hội đàm khẳng định trí thắt chặt quan hệ hai bên không kinh tế mà cịn trị văn hóa Những kế hoạch cụ thể Nhật Bản triển khai sau thực đưa tới thời kỳ quan hệ Việt - Nhật: ký hiệp định viện trợ phát triển thức theo dự án với khoản viện trợ 58 tỷ n, viên trợ khơng hồn lại tỷ yên, cử đoàn điều tra kế hoạch phát triển tổng hợp nông thôn, hỗ trợ hoạch dịnh kế hoạch phát triển tổng thể, thực trợ giúp kỹ thuật lĩnh vực: bảo hiểm, y tế, nông nghiệp, dạy nghề, tổ chức hội thảo vai trò phụ nữ công phát triển đất nước, tiến hành Hội nghị hợp tác kinh tế Nhật - Việt lần thứ Tokyo vào tháng 1/1996 Nhật Bản ủng hộ Việt Nam gia nhập ASEAN, ủng hộ Việt Nam gia nhập APIC Quỹ hợp tác kinh tế với nước (OECF) Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật (JICA) đặt trụ sở Hà Nội thành phố Hỗ Chí Minh Ngồi thời kỳ diễn nhiễu tiếp xúc giao lưu văn hóa nhân dân hai nước, tiếng Nhật ngày giảng dạy phổ biến trung tâm thành phố lớn Việt Nam, người Nhật ngày quan tâm nhiều đến đất nước Việt Nam du khách Nhật đến Việt Nam ngày đông Như vậy, vực, quan hệ Việt với tiến trình hội nhập mạnh mẽ cúa Việt Nam vào khu Nhật ngày phát triển toàn diện vững Những thành tựu đạt quan hệ, trước hết kết cố gắng thiện chí hai nước rõ ràng bối cảnh quan hệ quốc tế khu vực có tác động quan trọng tới tiến độ định hướng quan hệ hai bên Những năm dầu kỷ XXI đến với thách thức to lớn cho toàn nhân loai: Khủng bố quốc tế, nguy thực sự, ẩn đe dọa 132 nhiều quốc giá phủ bóng xuống mối quan hệ quốc tế Những xung mâu thuẫn sắc tộc, tơn giáo, trị gia tăng nhiễu nơi tác động cực lên tranh chung giới Đặc biệt kinh tế toàn cầu chao sau kiện 11/9 Mỹ với hậu không dễ khắc phục khiến cường quốc kinh tế phải đối đâu với khơng khó khăn đột, tiêu đảo cho Trong Đơng Nam Á, bóng Trung Quốc lớn dân Ngày 4/11/2002 Trung Quốc với ASEAN ký Hiệp định thiết lập khu vực mậu dịch tự do, khu vực mậu dịch có số dân lớn giới với 1,7 tỷ dân trao đổi thương mại vượt số 1000 tỷ USD năm Con dường kinh tế hiệu để đưa Bắc Kinh xâm nhập vào khu vực Đông Nam Á day tiém nang va trỗi dậy Thực tế khó chấp nhận với Nhật - cường quốc kinh tế lớn châu Á, thứ hai giới đối tác kinh tế hàng đâu khu vực này, hàng năm Nhật đổ vào nhiễu tỷ USD viện trợ phát triển Chiến lược hợp tác toàn diện Nhật Bản _ASEAN trước thách thức quan hệ Trung Quốc - ASEAN Nhật Bản đẩy mạnh thực Chỉ ngày sau ASEAN Trung Quốc ký hiệp định thiết lập khu vực mậu dịch tự lớn giới, Thủ tướng Nhat Ban Junichiro Koizumi da đến Đông Nam Á tham gia họp thượng đỉnh ASEAN PhnomPenh nhà lãnh đạo 10 nước ASEAN hạ tâm thiết lập khu vực mậu dịch tự ASEAN - Nhật Bản Đó khu vực kinh tế quy mơ đến 4,9 nghìn tỷ USD Tun bố chung hội nghị ghi rõ: “Chúng thấy quan hệ đối tác kinh tế toàn diện ASEAN Nhật Bản tạo hội thị trường lớn cho nên kinh tế thông qua việc thành lập thị trường rộng lớn cho phép ngành công nghiệp hưởng lợi từ nên kinh tế quy mô lớn Quan hệ đối tác đem lại ốn định thịnh vượng cho khu vực này, nuôi dưỡng tỉnh thân cộng đồng ASEAN Nhật Bản "` Rõ ràng sở đồng thuận hợp tác hai bên đem lại nhiều khả thực cho sáng kiến Nhật Bản chiến lược ngoại giao họ Đông Nam Á Cũng giống nhưý tưởng thành lập “Khối cộng đồng Đơng Á ” chủ trương lấy Nhật Bản ASEAN làm sở đồng thời phát huy vai trò khung hợp tác “ASEAN + 3” kết nạp Australia vào đầu 2002, tất cho thấy Đông Nam Á trở thành 133 điểm sách châu Á Nhật Bản Trong đó, Việt Nam tiếp tục khẳng định vị trí khu vực giới Bước vào kỷ XXI Việt Nam có đóng góp tích cực vào tiến trình hợp tác ASEAN như: thúc đẩy thực Chương trình hành động Hà Nội, Phát triển hành lang Đông Tây, phát triển vùng Mekong, hợp tác Đơng Á Tại khố họp 57 Đại hội đồng Liên hợp quốc, Việt Nam bau lam Phó chủ tịch Đại hôi đồng phát huy tốt vai trò thành viên Uỷ ban nhân Liên hợp quốc, chương trình phát triển Liên hợp quốc Tổ chức Y tế giới Việt Nam tổ chức thành công Đại hội lần thứ 23 Liên minh nghị viện nước ASEAN (AIPO) hoàn thành xuất sắc nhiệm kỳ Chủ tịch AIPO Việt Nam dược chọn đăng cai Hôi nghi cấp cao Á - Âu lần thứ V năm 2004, Hội nghị cấp cao APESC năm 2006 Vị trí vai trị Việt Nam ASE.\N (lược nâng cao tương quan ASEAN, Việt Nam Nhật Bán quan tâm trọng Ngược lại Việt Nam cần hợp tác với cường quốc kinh tế Nhật Bán để có thêm điểu kiện cất cánh kinh tế - mục tiểu quan trọng mà Việt Nam dang nỗ lực phấn đấu Do mà bước vào kỷ XXI quan hệ Việt Nhật phát triển tầm cao Năm 2001 dù hậu vụ khủng bố 11/9 có tác đông xấu đến nên kinh tế giới, phủ Nhật Bản dành cho Việt Nam tỷ yên viên trợ, nâng tổng số viện trợ ODA Nhật Bản cho Việt Nam lên 17 tỷ yên 10 nam qua với khẳng dịnh “trong sách ASEAN, Nhật Bán coi Việt Nam nước trụ cột”' Trong chuyến viếng thăm lẫn Thủ tướng Koizumi (4/2002), Tổng Bi thư Nông Đức Mạnh (10/2003) Thủ tướng Phan Văn Khải năm 2003 hai bên dểu khẳng định chủ trương xây dưng quan hệ đối tác tin cậy ổn định lâu dài, Nhật Bản tiếp tịc úch cực ủng hô sách đổi Việt Nam thơng qua biên pháp tăng cường hợp tác, đầu tư, viên trợ Việt Nam Trên thực tế, Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng chiến lược Việt Nam, chiếm vị trí hàng đầu lĩnh vực quan hệ kinh tế với Việt Nam thương mại, đầu tư, vién tra ODA ° 4.3 Nhật Bản hiên có 370 dự án đâu tư tai Việt Nam với tổng số gần tỷ USD* va nhìn chung theo đánh giá chuyên 134 gia, dư án Nhật Bản có độ vững cao thành công Theo kết điểu tra thường niên vừa công bố Tổ chức xúc tiến-thương mại Nhật Bản (JETRO), Việt Nam nước có tỷ lệ cơng ty Nhật Bản dự đốn lợi nhuận thu năm 2003 vượt năm 2002 cao thứ hai (66%), sau Ấn Độ (81%) bỏ xa Trung Quốc (54%) Thái Lan (53%)° Kết khuyến khích sóng đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam Về thương mại, Nhật Bản bạn hàng số Việt Nam, với kim ngạch xuất sang Nhật chiếm 17% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Nhật quốc gia liên tục trợ cấp vốn vay ODA cho Việt với tổng số vốn cam kết lên tới 805,663 tỷ yên” nhà tài trợ lớn chiếm khoảng 40% tổng số lượng ODA mà cộng đồng quốc tế dành cho Nam Nam nhất, Việt Ngoài kinh tế, Nhật Bản mở rộng hợp tác sang lĩnh vực văn hóa - giáo dục Ngồi ngoại giao nhà nước, Nhật Bản Việt Nam trọng tới ngoại giao nhân dân Hội hữu nghị Việt Nam - Nhật Bản có nhiều hoạt động trao đổi như: đưa đoàn ca múa dân tộc Việt Nam sang biểu diễn Nhật Bản, đưa khách du lịch Nhật Bản sang Việt Nam Đồng thời với việc tổ chức hội thảo quan hệ Việt - Nhật, thúc đẩy việc dạy học ngôn ngữ Việt Nam Nhật cho nhân dân hai nước v.v Như vậy, nói, bước vào kỷ XXI quan hệ Việt - Nhật tiếp tục phát triển chiéu rộng chiều sâu bối cảnh trị quan hệ quốc tế khu vực thuận lợi chiều hướng Nhật Bản gắn bó tồn diện gấn bó chặt chẽ với ASEAN Quan hệ hai quốc gia tất nhiên hai quốc gia định xu hội nhập khu vực toàn cầu hoá mối liên kết, phụ thuộc lẫn ngày gia tăng tác động quan hệ quốc tế khu vực giới ngày có mội sức nặng ảnh hướng có tác động quan trọng tới khuynh hướng, tiến độ quan hệ song phương Nhìn lại quan hệ Việt - Nhật suốt từ sau Chiến tranh giới thứ II đến thấy nhận định hồn tồn có sở Từ góc độ đó, rút học lịch sử cho mối quan hệ Việt - Nhật tương lai: 135 1- Chúng ta gắn bó hội nhập vào khu vực vị quốc tế đề cao Vị vững quan hệ quốc tế nâng lên tầng cao Do đơ, để củng cố quan hệ Việt Nhật, phía Việt Nam tương lai nên cố gắng hội nhập tốt đóng góp thật nhiéu cho phát triển cộng đồng khu vực Đông Nam Á 2- Quan hệ Nhật Bản với Việt Nam phận quan trọng tổng thể chiến lược quan hệ Nhật - ASEAN Nhật Bản có chiến lược chủ động thực chiến lược ASEAN có chiến lược, chủ động thực chiến lược Chúng ta thành viên cộng đồng khu vực, xây dựng phát triển mối quan hệ với Nhật Bản đường lối đối ngoại độc lập không xem trọng chiến lược đối ngoại toần khu vực để có kết hợp hài hồ lợi ích quốc gia lợi ích khu vực Có vậy, mối quan hệ đối ngoại Việt Nam phát triển vững ồn dịnh 3- Lịch sử quan hệ Việt - Nhật cho thấy dường Việt Nam chưa phát huy hết tiểm để thúc đẩy quan hệ Nhật - Việt phát triển, đặc biệt giai đoạn Một cần đẩy mạnh việc giới thiệu Việt Nam với Nhật Bản Các hợp tác văn hố, giáơ dục cịn mờ nhạt so với hợp tác sáng kiến để Việt Nam Thậm chí kinh Nam vào Nhật Bản để quan diện kinh tế dường thụ động biết tới Nhật rộng rãi tế cẩn thúc đẩy thêm chiểu hệ hai bên thực phát triển ngăn cản thường xuyên giao lưu Việt vững toần Sẽ nhiều học từ nhiều góe độ xem xét lịch sử quan hệ Việt - Nhật nhiều thập niên qua học từ tâm nhìn khu vực ln mẻ bổ ích cho mối quan hệ hai phía xu tồn cầu hóa CHÚ THÍCH Phát biểu Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Dy Niên “Tiến tới Đông Nam Á ký XXI" - Băng Cốc, 22/2/1993 Trong “Hội nhập quốc tế giữ vững sắc” NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.147 Các số liệu hợp tác kinh tế Việt Nam 136 ASEAN tổng hợp từ http://www.mofa.gov.vn/quocte thang năm 2000 Trích tuyên bố Hội nghị thượng đỉnh ASEAN http://www.laodong.com ngày 5/1 1/2002 5/11/2002 Nguồn Nguồn htftp:/www.is-edu.hcmuns.edu.vn Nguén http:/Awww.vov.org.vn/2002-12-06, Vietnamese/kinhte 1.htm Ngudn http://www Vininvest.com/news Nguồn http:/Awww.vnn.vn/442/2003/3/6915 TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) Aelin Chi and MaikoMiyake, OECD developing ties” N° 217/218, Summer, 1999 observer, “Japan and Asia (2) National Gradute Institude for Policy Studies (GRTPS) Development forum May 2002 “Japan's development cooperation in Vietnam Supporting Broad - based Growth with Poverty Reduction” Forum@ grips.ac.jp (3) Jean Baptiste Durosell: “Lich sử ngoại giao từ 1919 đến ngày nay” Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 1994 (4) Ngơ Xn Bình (chủ biên): “Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh lạnh” NXB KHXH, Hà Nội, 2000 (5) Shojiro Tokunaga: “Ddu tu nước Nhật Bản phụ thuộc kinh tế lẫn châu Á” NXB KHXH, Hà Nội, 1996 (6) Dương Phú Hiệp - Ngơ Xn Bình - Trần Anh Phương (đổng chủ biên): “25 năm quan hệ Việt nam - Nhật 1973-1998”, NXB Nội, 1999 KHXH, Hà (7) Các nguồn từ Internet: -http://vnexpress.net/Vietnam/thegioi -http://www.mofa.gov.vn -http://www.vninvest.com/news -http://www.laodong.com.vn -http://www.vov.org.vn/2002 -http://www.vnn.vn -http://www.vietnam_tourism.com 137 EFFECTS FROM THE REGIONAL CONTEXT OF SOUTHEAST ASIA ON VIETNAM - JAPAN RELATION FROM AFTER WORLD'S WAR II UP TO NOW Dr Tran Thi Thu Luong College of Social Sciences and Humanities Vietnam National University, Ho Chi Minh City As Vietnam is a Southeast Asian country, her history of development has a close relation with the regional changes, especially in this modern time when regional intergration has become an undeniable trend This paper focuses on Vietnam ~ Japan relation within the region from 1973 to gain a better view of the interaction of those relations in Japan's foreign affair strategies toward Southeast Asia in general, and towards other member countries in particular From this view, we can learn from history's lessons which are necessary and helpful to Vietnam — Japan relations in the current trend of regional intergration and globalization in the coming decades 138 ... quan hệ quốc tế khu vực giới ngày có mội sức nặng ảnh hướng có tác động quan trọng tới khuynh hướng, tiến độ quan hệ song phương Nhìn lại quan hệ Việt - Nhật suốt từ sau Chiến tranh giới thứ II đến... cúa Việt Nam vào khu Nhật ngày phát triển toàn diện vững Những thành tựu đạt quan hệ, trước hết kết cố gắng thiện chí hai nước rõ ràng bối cảnh quan hệ quốc tế khu vực có tác động quan trọng tới. .. nước khu vực Đông Nam Á “Môi trường quốc tế khu vực thay đổi, vận động nội Đông Nam Á, có quan hệ Việt Nam - ASIAN thay đổi Tất cá điều đòi hỏi phương pháp tiếp cận hồn tồn để xây dựng Đơng Nam Á

Ngày đăng: 31/05/2022, 05:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan