1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trở lại vấn đề Tô-tem của người Việt (Vài ý kiến nhỏ góp cùng ông Văn Tân)

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Y KIEN TRAO BOI TRO’ LAL VAN DE TO-TEM (Vài CỦA NGƯỜI ú kiến nhỏ góp ơng VIỆT Văn Tan) HÀ VĂN TẤN AU bạn Văn Tần oề uẩấn đề tô-tem người: Việt nguyên thủy đăng trẻn tập san Nghiên cửu Lịch sử số 2, nhận bạn đọc góp ẩn đề uới nhận định có chỗ khác nhan Hém nay, ching đăng va sé lan lugt dang hay trick đẳng số khác K” Tòa soạn Nghiên cứu ; Lịch sử" kiêm điềm tình hình nghiên cứu lịch sử đại thé giới Liên-xô, tập san Tin tức lịch sử cồ đại Viện Sử học Liên-xô số 1-1959, cỏ viết: « Trước đây, việc nghiên cứu lịch sử cồ đại Trung-quốc, Việtnam Ân-độ chiếm địa vị nhỏ hẹp » (0 Chung tơi thấy tình hình cho Việt-nam Cơ sử td quốc có nhiều vấn đề chưa giải Việc thảo luận vấn đề cô sử Việt-nam cần tiến hành cách rong rãi Đã đến lúc việc nghiên cứu lịch sử cd dai khong thuộc quyền uy nhân mà cần dựa vào sức mạnh tập thề, Ánh sáng chủ nghĩa Mác — Lê-nin, phát phê phán sai lầm luận thuyết cũ Vì yô sung sướng thấy nghiên cứu lịch sử cô đại Việt-nam Viện Sử học tập san Nghiền cứu Lịch sử- (1) Xem «Thời kỳ xây dựng mở rộng chủ nghia cong san» tap san Tin (ức lịch sử cồ đại số — 1959, trang 66 Gần đây, tập san Nghiên cứu Lịch sử số (tháng 4-1959) có đăng « Vài ý kiến nhận định ông Đào Duy Anh vấn đề tô-tem người Việt nguyên thủy b ông Văn Tân Chúng tơi đọc cần thận Sau đọc, chúng tơi thấy có số ý kiến nhỏ muốn trình bày Trước hết, cach chủ nhân thề giải thấy muốn giải minh bạch, tất nhiên phải giải văn hóa Đơng-sơn Chúng tơi cho vấn đề chủ nhàn văn vấn vấn hóa đề đề có đồ đồng mà khơng cần viện tới vấn đề tơ-tem người Việt Có thể luận điềm cho văn hóa Đơng-sơn người Lạc Việt, Hùng vương Lạc vương đứng vững chim trống đồng chưa biết cỏ phải chim lạc hay không? Đối với vấn đề chủ nhân văn hóa Địngsơn, vấn đề tơ-tem coi chứng, hay hơn, hệ Nhưng chúng tơi chưa thề trình bày ý kiến nguồn gốc trống đồng, chủ nhân văn hóa Đông-sơn hướng di động chủ nhân văn hóa ấy, vấn đề lớn rộng Về vấn đề này, chúng tơi có số điềm chưa đồng ý với ông Đào Duy Anh, chúng tơi mong có dịp thảo luận vấn đề Ở đây, phạm vi nhỏ hẹp này, chưa thề đề cập tới Vì thế, ý kiến chúng tơi trình bày giới hạn phạm vi vấn đề tô-tem người Việt nguyên thủy mà ong Văn Tân nêu Tất nhiên, vấn đề chưa giải vấn đề bị hạn chế Trong câu đầu tiên, ông Văn Tân viết sùng bái tô-tem (tot¿misme) « hình thức tơn giáo xưa lồi người › Chúng tơi thấy nói chung chung chưa rõ Cần phải xác định giai đoạn xuất tôn giáo q trình biến chuyền tìm phương pháp đề tìm hiều đạo vật tơ tài liệu có khơng cịn phản ánh lúc phát sinh tơn giáo nữa, Theo chủng tơi biết đạo vật tơ chưa phải tôn giáo xưa nhất, Nhà triết học mác-xit Pháp, Hanh-sơ-lanh (C Hainchelin), tác phầm Nguồn gốc tôn giáo (Les origines de la religion) ông, viết : « Tơ-tem giáo thờ động vật hay thực vật nối liền với tín ngưởng quan hệ thân tộc tập đoàn người vật tỒ, 67 Rs yO OTS T eee, Veo Bw Net Re se ae an - - oT : (ia phát sinh sau tín ngưỡng vạn vật hữu linh (animisme) phương thuật (magie) » Œ Ở đây, chúng tơi khơng nói đến hình thức tơn giáo trước đạo vật tơ, phân tích nội dung xã hội đạo vật tơ thấy chưa phải hình thức tơn giÁo ngun thủy Nội dung xã hội dao vật tồ có hai nhân tố: quan hệ thị tộc lạc quan (chẳng hệ lửa tuổi, nam hạn lệ cấm ăn vật tô nữ thị tộc chung cho thị tộc, trừ lớp lão thành, niên đến tuôi trưởng thành làm lễ đồng với vật tổ, lễ đàn bà trẻ phải đứng xa) Hanh-sơ-lanh vật tô cỏ, viết : «Cũng tất tơn giáo, đạo thứ nha phiến, bảo vệ trật tự cấm đoán kiêng ky thức ăn, lớp trẻ đàn bà, bắt buộc gửi sang tập đoàn khác thực phầm kiếm khó » @®) Như rõ ràng đạo vật tồ phát sinh giai đoạn gia đình đồng huyết (famille consanguine) được, mà sản phầm chế độ thị tộc Thị tộc, theo Ăngghen, phát sinh vào trung kỳ giai đoạn mỏng muội (3), Cac nha khảo cô học Liên-xô chứng mỉnh đạo vat td phat sinh thượng kỳ (tức hậu kỳ) thời đại đồ đá cũ (4 Việc phát sinh đạo vật tô gắn liền với chế độ thị tộc, vậy, tôn giáo phát triền gẵn liền với bước phát triền thị tộc Vật tô danh hiệu thị tộc, hay người nguyên thủy, vật tô chỉnh thực chất thị tộc Họ vật tô vật tô họ Ý nghĩa lễ đồng với vật tô thể Các thành viên thị tộc nhận cháu vật tô, việc tự công nhận thị tộc mà vật tổ riêng cho thị tộc phải thị tộc khác công nhận Ở đấy, ta thấy quan hệ thị tộc với nhau, nói cách khác quan hệ thị tộc lạc Một thị tộc phát triền bành trưởng thành nhiều thị tộc nhỏ Nhiều thị tộc hợp thành (1) Charles sociales Paris van Hainchelin 1957, trang (2) Sach trén, trang Editions sociales — 106 Les origines de la religion — Editions 111 (3) Engels Nguồn gốc gia đình, tư hữu vd nhà nước Bản dịch Pháp Paris 1954, trang 10 (4) Lịch sử toàn giới Tập Mát-scơ-va 1956, trang 72 : 68 ca Í lạc Mỗi thị tộc có tơ-tem riêng, hiền nhiên lạc tem qua có nhiều tơ-tem., cho biết có lạc bồ thường tơ-tem bào tộc (phratrie — thường bai bào tộc làm nông kết hợp Hanh-sơ-lanh tô-tem kết hợp thành với mây, đen với lửa, băng, chó v.v , lạc tô- lạc) mưa đá, sẻt, lại đối xứng chớp, vật trắng (1) v.v Thường : vật So di chung i phai nhắc đến trình phát sinh phát triển đạo vật tô muốn đến kết luận: khóng thé tìm tó-tem cho dân tộc (danh từ dân tộc dùng theo nghĩa thông thường) Nhà sử học Trung-quốc Lữ Chẩn-vũ, sách Giản Trung-quốc thơng sử ơng, phát hầu hết tên họ thời đại truyền thuyết Trung-quốc tên sinh vật tô tiên hoàng để thuộc họ Hữu-kiều (kiều tên loài sâu), họ Hữu-hùng (hùng gấu), tô tiên Thầnnông họ Thần-long (long rồng), tô tiên Thuấn họ Cùngthiền (hiền ve), tô tiên Khiết họ Hữu-nga (nga ngài), v.v , đẩy tên tơ-tem Ơng viết: «Trên sở sản xuất tiến nhân phồn thực, chế độ tô-tem phát triền theo, tập đồn tên tơ-tem cđ phân hóa thành tơ-tem con, tơ-tem lại phân hóa thành tơ-tem cháu » Ơng dẫn thuộc họ Chúc-dung (dung viết trùng sâu) có họ Bá-sương (sương sương mù), họ Thúc-hùng (hùng gấu) họ Thỉ-vi ((hƒ lợn); thuộc họ Xi-vưu (zỉ loài sau) co ho Bi (bi la gấu cái), bọ Hùng (gấu), họ Hồ, họ Báo ; thuộc long, họ ho Bào-hy (Hự Tién-long, Hắc-long (long ngày viết ho Thuy-long, ngưu trâu), ho Xich-long, có họ Phi- Bach-long, rồng) Ơng cịn cho họ Trung-quốc Mã, Ngưu, Dương, Trư, Điều, Phượng, Mai, Lý, Đào, Hoa, Diệp, Lâm, Sơn, Long, Xà di tên tơ-tem (2); Thật khó mà nói người Hán độc té-tem mà khơng có tơ-tem khác Trường hợp người Việt thể Chúng với số ý kiến cho xã hội người Việt thời đồng vào giai đoạn liên lạc Có cho tích có đơn đồng ý đại đồ xã hội vào bước thấp khơng thề quan niệm () © thư có Hainchelin Sách dẫn, trang thị tộc, 106 tô-tem., (2) Lữ Chẳấn-vũ Giản minh Trung-quốc thông sử, Đông Bắc tân hoa điếm 1949, trang 28 69 Tài liệu dân tộc học cho ta biết ngày xưa, tồ tiên có nhiều tơ-tem Nếu xét cấm ky (taboo, xã hội nguyên thủy, cấm ky gắn liền với đạo vật tô) người Mường — mà công nhận họ họ mọt nguồn gốc với người Việt— thấy điều Họ Định người Mường Hịa-bình khơng dám ăn thịt khỉ, Quách, Quách họ Cao khác kiêng kiêng ăn thịt chó, họ Bạch ăn thịt trâu trắng Họ coi vật họ vị thần che chở cho dịng họ (), Rồ ràng tơ-tem Trên chúng tơi nói đến trường hợp thành phần nhân chủng tương đối thống nhất, cịn vùng có giao lưu đồng hóa nhiều yếu tố nhân chủng việc tìm tô-tem lại phức tạp Người Việt, theo chúng tơi, lại trường hợp sau 2), Trong q trình phát triền lạc, mặt xuất tơ-tem song song với việc thành hình thị tộc mới, mặt khác thấy kết hợp tơ-tem thơn tính lạc lạc khác Kết xuất tơ-tem hỗn hợp, có phận vật này, có phận vật Điều thấy rõ ràng thần thoại nghệ thuật cỗ Ai-cập Nhà học giả Trung-quốc Văn Nhất-đa, bàn đến vấn đề tô-tem rồng viết : « Một đồn tộc lấy lồi rắn lớn làm tơ-tem kiêm tính hấp thu nhiều đồn tộc có tơ-tem đủ màu đủ vẻ, bây giờ, rần lớn tiếp thu bốn chân lồi thú, dau, bom ngựa, sửng hươu, móng chó, râu cá trở thành rồng biết hién » @), Như thế, bên cạnh trình phân tán tơ-tem lại có q trình ngược lại tập trung tơ-tem, thống tơtem Do khơng lấy làm lạ có tơ-tem bị khơng cịn dấu vết (1) Qch 1925, tr 356, Điều — Hỏa-bình quan lang sử lược Nam-phong số 100, (2) Chủ nhân văn hóa đồ đá mởi Việt-nam có tơ-tem họ Ở di hang Đồng-nội (Hà-nam), vách đá có khắc mặt người có hai sừng _ primilioes sur pierre el sur os BEFEO vết tr đạo vật tô đầu (xem Colani, Grauures XIX) Chúng cho dấu (3) Văn Nhốt-đa tồn tập Cơ tịch xuất xã Bắc-kinh 1957, q I, 26 70: mninh Tất điềm nêu cốt đề chứng khơng thề tìm tơ-tem đập đồn người vào giai đoạn chế giai đoạn sau Chính câu Gờ-rây Văn Tân trích dẫn : « Mỗi gia đình (tơi mạnh chữ gia đình — H.V.T.) lấy vật cho độ lạc hay (Grey) mà ông xin phép nhấn hay giống đàm dấu hiệu » () chứng tỏ điềm thử hỏi giai đoạn lạc có nhiều hay gia đình ? Từ điềm "Việt, chủng Tẵng tơ tiên đạc (và hẳn theo chúng trên, tìm tơi thấy có có tơi, tượng hiều tôn giáo tô-tem không thề quan niệm tơ-tem rồng mà có t6-tem tơ-tem khác) Cái tên Lạc-long trưng cho kết hợp lạc người chim quân, rồng “Truyền thuyết ta nói đến trim trứng Lac-long ‘quan va Au-co truyền thuyết Mường nói đến trăm trứng hai chim t6 mà sau hóa thành hai ngưới Ay Ua, tơ tiên người Mường người Chợ mở từ trứng Ấy quan Sự tồn người Lạc Việt miền Bắc nước ta hệ họ đồ đồng, thư tịch Hậu Hán thư Thủu kinh chú, chép, thấy không cần phải nhắc lại, lại, thuộc phạm vi giải vấn đề chủ nhân văn hóa đồ đồng Nhưng, cải tên Lạc Việt khơng thể phủ nhận khoỏng có Tên Lạc Việt, theo chúng tơi, có ý nghĩa tơ-tem, Ngồi tên lạc gọi theo vị trí Nam Việt, Đông Việt, số lạc gọi theo tên tơ-tem tên lạc tên tơ-tem, Người ta cho Màn Việt (mán viết trùng lồi sâu hay bị sát), Quỳ Việt (guỷ lồi rồng có chân) tên có ý nghĩa tơ-tem Lạc tên lồi chim, có thề tên Lạc Việt có ý nghĩa tô-tem, Nhưng ông Văn Tân bác ý kiến cho chim lạc vật tô người Việt ngun thủy Ơng viết : « Ơng Đào Duy Anh Lu-i Phi-nơ Gơ-lu-bép võ đốn nhiều 'khi cho chỉm hậu điều vẽ trống đồng vật tồ người Việt » @) Trước tiên, có điều mà chúng tơi thấy cần phải nói Lu-i Phi-nơ Gơ-lu-bép khơng cho chim hậu điều tô-tem người Việt, lý đơn giản họ, chủ nhân văn (1) Nghiên cứu Lịch sử số (4-1959), trang 13 (2) Nghiên cứu Lịch sử số 2, trang 20, 71 hóa Đơng-sơn OT ee h “ Lu e te ch ¬ ` GRP ate - ty he " ‘ sai ¬— ‘ \ người Anh-đơ-nê-di (Indonẻsiens), Cịn việc thấy những› hình người thuyền hóa trang hình chỉm mà kết luận dấu tích tơ-tem chim chúng tơi thấy có thề Người ngun thủy thường hóa trang theo hình vật tồ, khoa dân tộc học khảo cô học giới khẳng định điều Ơng Văn Tân cho hình vẽ trống đồng « xuất phát từ: cảm hứng nghệ thuật » Chúng tơi e cách giải thích khơng hợp lý Chúng ta cần giải thích nghệ thuật sở xã hội, khơng thé giải thích nghệ thuật cảm hứng nghệ thuật Nhưng lỷ trung lâm mà ông Văn Tân đưa đề: bác thuyết chim lạc tô-lem người Việt chỗ ông, chứng minh chim lạc chim hậu điều Theo ông, chim lạc chim sáo Luận điềm ơng Văn Tân có thê tóm tắt vào mệnh đề sau : 2, Chim Chim dục kỳ chim cù dục lạc chim dục kỳ Chim cu duc la chim Do ơng kết luận chim lạc chỉm sáo Chúng đồng ý với ông Văn Tân mệnh đề thứ :: chim lạc chim dục kỳ Điều rõ ràng tra chữ Lạc tt Duy 4E Khang-hụ tự điền ta thấy lạc, theo sách Thuyết ăn chim dục kỳ @& #8 (nén chu y 1a cdc tir điền khác Tử hỏi, Từ nguyên không ghỉ nghĩa này) Chúng lại đồng ý với ông Văn Tân mệnh đề thứchim ct duc la chỉm sáo Những điều chứng minh ba; ơng hồn tồn xác Ơng bỏ nhiều công phu đề chứng minh chim chim dục củ dục chỉm sáo, không hiéu: ông Văn Tân bỏ qua mệnh đề thứ hai ông là, kỳ tức chim then chdt quan cù dục Theo Chim dục kỳ khơng? Ơng Văn Tân viết: « Tra chim chúng có phải tơi, chim cù dục hởđi dục kỳ tức ci duc #3 48 hay 4% » (1) Chúng tra lai Tir 4#) day: hải cầu thận tuyệt khơng thấy chỗ chép dục kỳ cù dục Tra chữ Dục 4§ thấy ghỉ tất «xem chữ cù dục » (Kiến cù dục chỗ chữ Dực, từ điền cho điều 4, % chúng 4Š ta biết từ kép của: cù dục khơng nhắc đến chữ dục kỳ Cịn tra ở- chit Ky # thi Ter Adi lại cho biết kỷ §# (1) Nghiên cửu Lịch sử số 2, trang 16, 72 loài chỉm; nhan nko va ky #8 chữ kụ kụ šŠ3 #§ chỉm cú Nhưvậy, thấy chứn dục kỳ chùn củ dục Từ hái không chép dục kỳ cù đục ông Văn Tân nói mà chữ dục kỳ, không chỗ Tử hải chép đến Chúng ta vào chỉm dục ky va chim cù dục có mọt phần tên lồi chim, tên giống chữ dục mà cho hai loài chim la mdt Trong tên nhiều động tên vật có Trung-quốc, phần giống hai lồi khác nhau, Lấy ví dụ: chim đỗ quyên (Cuculus canorus canorus: Linnéẻ) thuộc họ đỗ quyên (Cuculidae) khác hẳn với chim giảo quyên (Harpactes Swainson) thuộc họ giáo quyên (Trogonidae) Hai giống chỉm khác hẳn Vvé hg (famille) mà khác hẳn (ordre), chúng có phần tên chung quyên ÿ§B () Ngay tên viết giống chữ mà Cù đọc dục khác chim hai loài chỉm, chẳng hạn như- sáo, đọc Câu duc thi lai la chim củ (xem Khang-hụ từ điền) Do đó, chúng tơi thấy mệnh đề thứ hai ông Văn Tân (dục kỳ cù dục) khơng có Chim dục kỳ, chim cù dục chim sáo, chim lac 1a chim dục kỳ không, phải chim cù dục, nên có thề kết luận chứm lạc chùn sáo Vậy chim lạc chim gì? Nếu tra lại Khang-hụ tự điền chỗ chữ lạc &@8 viết điều thấy chữ có hai âm Một âm đọc la cách, tức chim ky ky 88 j§, Giang-đông gọi chim hưu lưu 4£ gộ chim ky kỳ, gọi chim cù cách ó6 £# Chim hưu lưu (theo Tir Adi, tén khoa học Otus Sunia japonieus, theo Trung-quốc điều loại phân bố mục lục Glaucidium cueuloides whiteleyi) tức chim cú Một âm doc Lạc Đây âm cần tra Theo Khang-hụ lự điền dẫn sách Thuyết vdn thi lac la chim bao & % Nhi ahd, Thích điều, chép lạc chim bao Qudch chi: « Lồi chỉm nước (thủy điểu), giống chỉm nghịch #§ ngắn, bụng cánh tím trắng, lưng màu xanh lục, Giang-đông gọi la chim tự điền 6-bao » Tir hdi, Ti _ nguyên giải Khang-hy: (1) Xem Trịnh Tác Tân, Trung-guốc điều loại phần bố mục lục —-Khoa bọc xuất xã — Bắc-kinh 1955, trang 178 208 73 Như vậy, biết lạc giống chỉm nước Chim lạc lại giống chỉm nghịch Theo Từ hải, chỉm nghịch ## viết #§ (ở ta, có người đọc chữ Ích) tức chỉm (hương chim 4$ Cũng theo Từ thương chỉm thương hỏi (tra chữ quát thương quát) chim bạch đỉnh hạc, tên khoa học Grus lencachen, Theo Trung-guốc điều loại phân b6 muc luc (1) thi Grus lencachen, la lồi Hán thư, chim hậu điều vùng Giang-tơ, Phúc-kiến, Đài-loan Một Tư-mã điều Tương khiến chúng Như ta truyện ý lời (dẫn Từ-hải, chủ chữ nghch #Đ) chộp rng : ô Nghch l chim nc, vẽ hình lên mũi thuyền » Tử ngun chép rõ hơn: Chim nghịch giống cò mà lớn, lông sắc xanh trắng, bay liệng giỏi mà không sợ gió, tức giống chim vẽ hình lên đầu thuyền » Vẽ lên thuyền lồi chim khơng sợ gió, ý nghĩa bảo vệ che chở cho thuyền, ý nghĩa chắn xuất phát từ tơ-tem giáo, giống với việc để tránh giao long Lời sách Hoài nam tử (2) có viết : (Thuyền rồng thuyền lớn, khắc văn rồng đề trang sức, nghịch loài chim lớn, vẽ hình vào thuyền » Khi nhậu xét câu này, nhà học giả Nhật-bản Bạch Điều Thanh (K Sbiratori) Khdo sat vé hinh thai Rong, cho rang vé réng va chim « biều thứ hành vỉ chủ thuật » (3) Ching toi đồng ý với nhận xét Khi nói đến miền đất Việt xưa Hoa-nam, người ta hay nhắc đến việc với khắc thuyền hình chỉm Thơ Chỉnh nam khúc (4 Tiêu Tử-hiền có câu : « Vừa chèo oừa hát khiến cho người gái Dương- cháu đến, Bơi thuyền làm người Việt kinh hãi Vẽ giao long lên khiến hà bá phải khiếp Bóng [thuyền] chừn nghịch soi làm thần (1) Sách dân, trang 111 (2) Hoài nam tử, q Bản kinh huẩn, (3) Kiyoshi Tôyô gakuhô Shiratori, XXI, (4) Nguyễn văn : Ruồ trang no kiiai nỉ fsuite no kosafsu 260 Trạo ca lai Dương nữ Thao chu kinh Việt nhân FBR ‡*$ #3 RB Màu Chiếu nghịch tủng giang thần ft X3 JR Đồ giao khiếp thủy bá oe A 8) #£ †š + tá _ sông phải sợ » ; 2Ÿ Như thế, theo chỗ chúng tơi biết chỉm lạc loài chỉm nước giống với lồi hậu điều thường khắc lên thuyền Hình nỏ giống lồi cị Điều dễ khiến người ta liên tưởng đến thuyền có mũi hình chỉm trống đồng Hình chỉm trống đồng cách điệu hóa biến chuyền khác (, có chỗ (như mặt bên trống Hoàng-hạ, trống Ngọc-lũ) cho nhận hình lồi chim giống chim cị Cũng mà nhà học gia Van Huu, Cô đồng cô đồ lục (Thượng-hải gọi 1954) loại văn khắc văn cò Hinh giống chim cị trống khơng thấy vật thấy chép thư tịch xưa Tủy thư, Am nhạc chí hạ (q 15) chép : « Kiến cồ chế tạo từ đời An, có hình chim cị bay liệng trên, khơng biết đời thêm vào Hoặc nói hình chim hộc tiếng cao mà nghe xa Hoặc nỏi cị tính trống Vua Việt Câu Tiễn đánh trống lớn Lôi-môn khang, để trấn áp nước Ngô Đời Tấn có hai cị cắp trống mà bay dời đến Kiến- vào mây › Những cách giải thích đời sau, cỏ tính chất truyền thuyết, Nhưng qua thấy mối quan hệ văn chim trống Trong truyền thuyết này, thấy nhắc đến trống vua Việt, khơng có lý nào, « Cị tỉnh trống », cách giải thích thần bí phần nói ý nghĩa thiêng liêng chim trống Tóm lại, theo hiểu biết nông cạn chúng tôi, thấy thuyết tơ-tem chim lạc có giá trị giả thuyết Việc chứng mỉnh chim lạc chim sáo để bác giả thuyết chưa có lý đầy đủ Tuy nhiên, chúng tơi có điềm nhận khơng đồng chỉm ý với ông Đào Duy Anh, Chúng công lạc tô-tem người Lạc Việt, việc (1) Tiện đây, xin nhắc lại hình chim người hỏa trang thành chỉm khơng phải có « trống đồng » ơng Văn Tân nói, mà cịn nhiều trống đồng với đa số dụng cụ đồng cản dao găm, lưỡi búa, mảnh áo giáp thuộc van hoa Đông-sơn Phan lon trống đồng loại I cỏ hình chim, ngồi trống Ngọc- 1ũ, trống Hồng-hạ, trống khác trống Mu-li-ê, trống Việt-nam hiên bảo tàng Thụy-điền (Ostasiatiska Samlingarna), trống Lào, trống Khai-hóa, trống Tấn-ninh (Vàn-nam), trống Xê-lép có hình chim chuyền hóa có điềm khác Trên số trống người lơng chỉim dần đần biến thành văn cị 75: khác, hình cử vào hình thuyền biền trống đồng đề kết: luận người Việt vượt biền từ miền Giang-nam xuống khơng có vững.chắc Ngồi ức đốn này, khơng có tài liệu khác đề chứng minh thiên di Những thuyền khắc hình trống đồng tai khơng thê thuyền biền lại vùng biển Bắc-bộ Ngay từ thời đồ đá cao cấp, cư dân Việt-nam đánh cá biên ( Những loài chim cị, đang, sếu hay bồ nơng khơng phải có vùng Hoa-nam mà Việt-nam có Người Giang-đông gọi chim lạc chim ô bạo, nghĩa lồi chim có Hoa:nam Lợi dụng gió mùa, người Việt khơi đánh cá dọc bờ biền Bắc-bộ Bắc Trung-bộ Có thểhọ đàn chim với đàn cò, sếu bay Nam chỉm Mặt khác, chỉm ăn cả, ốc (chim lạc chim nước, với cị, sếu, v.v hình chim trống đồng ngậm cá) Chúng thường sông, biên Phải chăng, sinh hoạt sông biền, người Việt đánh cá, coi cháu lồi chỉm nước, cầu nguyện loai chim phù hộ che chở đề mặt săn mặt tránh Ở đây, sóng gió chúng tơi cho với ý kiến ơng Đào Duy chim Anh lạc thuộc cho chỉm loài cá, cị, sếu, khác lạc thuộc lồi ngỗng: trời (2) Trong từ điển, không chỗ cho đốn chim lạc thuộc lồi ngỗng trời, mặt khác hình chim chan dai, mod dài đồ đồng khơng thề cho ta đốn ngỗng trời, mà cho cị, sếu Chúng tơi chưa đồng ý với ông Đào Duy Anh cách giải thích vượt biền từ Hoa-nam xuống người Lạc: Việt Vấn đề liên quan đến vấn đề lai người Việt, chủng tơi mong có dịp thảo luận, nhận tổ tiên có tơ-tem chim Việc nhận không cản trở việc thừa nhận tô tiên chúng fa có tơ-tem rồng,, chúng tơi trình bày trên, lạc nguyên thủy khơng phải có tơ-tem Chúng tơi thấy chứng minh người Việt ngun thủy có tơ-tem rồng hồn tồn xác (1) Ở đồ đá cao cấp Bàu-trỏ (Quảng-bình), người ta tim thấy nhiều xương cá biền nhám, mập (Carcharodon Carcharias mi sp) cá (Psendoscarus ó, cá đuối sp) Xem (Myliobatis), E Patte, e Duy Anh BSGI Cồ sử Việt-nam, Hà-nội 76 (Chrysophrys Kjðkkenmödding Bau-tro ad Tam-toa près de Dong-hoi ( Annam) (2) Đào lợn cá sp), sp, cá nẻolithique du XỊV, fasc 1, trang 17 1956, trang 53 Tục thờ thần rồng nam có số người 'Bonifacy Ơng Đào Duy Con Rong Cháu Tiên « vật thuyết » đời xưa giao Ơng tơ thứ rồng Giao long truyền Pháp nghiên Anh phản ánh tin’ hóa thành thuyết rồng Việtcứu đến Przyluski, nói truyền thuyết ngưỡng xem giao long thần long (), dẫn : « Ở đọc sơng lớn miền Bắc-bộ, thường có đền thờ thần thuồng luồng mà sách chép thần » (2) Văn Tân cho tô-tem người Việt rắn Chúng tơi chưa rõ hình dạng rồng đồng ý với ông Văn Tân người Việt rồng nguồn gốc lồi bị sát Về tơ-tem rồng người Việt, chúng tơi thấy liên hệ với tơ-tem rồng người Việt cô đại Nhiều thư tịch Trung-quốc chép tục vẽ hình Hoa-nam, Việt truyền Sách Hoải nam lử thiên Ngun đạo : «Phía nghỉ, việc đất it mà việc nước nhiều, rắn có tơ-tem phải nên Hoa-nam người , nam Cửu- dân cắt tóc để giống lồi lân trùng (lồi có vảy) » Cao Dụ : « Về mình, khắc họa thân thê, bên xàm mực, làm thành hình dạng giao long, đề vào nước giao long không làm hại, gọi đề giống loài lân tring » Sách Hán thư, Địa lú chí hạ: €(Người Việt) vẽ cắt tóc đề tránh hại giao long» Sách Thuyết uuền, thiên Phung str: « Việt nơi cuối biền, với phiên di bên ngoài, mà giao long lại tranh "với người, nên cắt tóc mình, đề giống rồng, tránh thủy thần», Hứa Thận sách Hoải nam tử, thiên Thái tộc lại giải thích: «Người Việt lấy trâm vạch vào da thành văn rồng, đề trở nên tơn vinh ›, Những cách giải thích có khác nhau, có điểm khơng xác có thé thay tượng biều việc sùng bái tô-tem rồng người Việt, Tô-tem rồng người Việt Hoa-nam nhiều sử gia Trung-quốc ý đến Nhà sử học Đại học Vân-nam Vưu Trung nghiên cứu « Tây Nam di» (1) Bao Duy Anh Nguồn gốc dần tộc Việt.nam Hà-nội (2) Đào Duy Anh Cð sử Việt-nam, Hà-nội 1956, tr 2ä a" = IO re tek he St im gang xé an vo cent si Sine ete tte ie oe ee ei, ng ‹ eM Sateates NM , va viết: 1957, tr 29) « Các lạc du mục Đề Khương Tây Bắc, nguồn gốc tô tiêm họ sùng bái tơ-tem phần nhiều có liên quan với lồi thủ, cịn lạc Bách Việt phương nam gần nước, nguồn gốc tô tiên sùng bái tơ-tem lại phần nhiều liên quan với lồi cá, truyền thuyết nguồn gốc người Ai-lao rồng, đặc trưng người Bách Việt phương Nam »(1) Văn Nhất-đa nhiều luận văn ơng « Khảo Phuc~ hy», «Rồng phượng», «Khảo tiết Đoan-ngọ » (2) ý đến vấn đề tô-tem rồng Chúng thấy vấn đề tô-tem rồng phải nghiên cứu phạm vi rộng rãi vậy, tài liệu thư tịch phải bồ sung tài liệu dân tộc học, khảo cồ học đóng góp phần có ích cho việc nghiên cửu vấn đề nguồn gốc dân tộc Việt-nam Khi viết gần xong này, lại thấy số búa đồng Đơng-sơn có hai vật cách điệu hóa trở mặt bụng vào nhau, chân chúng dính liền với dài uốn lại thành nhiều vịng Gơ-lu-bép (dragon) nhìn qua, có gọi nhau, đuôi rồng (3) thề biết hai cá sấu Một điều thú vị nhà học giả đa, nghiên cứu rồng, chứng mỉnh giao rắn thần Văn Nhấtvề tô-tem long thần thoại đằng xà, rắn hai đầu (lưỡng đầu xà), nguồn gốc chúng biều Văn hai Nhất-đa vật giao phối với nhan, dẫn nhiều liệu ƒ© oF (CK Oo (SÀ\ > o 92 co ° Ss No óc by $ >eoS thư tịch liệu khảo cồ học (các `Š9ðo9 hình vẽ Phục-hy, Nữ-oa có rắn quấn vào nhau, hình rồng đơn giản giao nhau, đồ đồng, đồ gốm cò) (4), Chúng tơi khơng thề dẫn tài liệu chúng tơi thấy lập luận Ơng vững (1) Ai-lao vùng châu tự trị Đức-hoàng tinh Vân-nam Xem Vưu Trung, Han Tan thời kỳ đích « Tâu Nant di» Lịch sử nghiên cứu (Trung quốc) số 12-1957, trang 19 (2) Văn Nhất-đa, sách dẫn (3) V Goloubew L’dge du bronze au Tonkin et đdans le Nord-Annam B E F E O., t XXIX, (4) Van Nhất-đa, 1930, trang 26 sách dẫn, trang 18-24, 78 Theo (chữ giao giả cho Na-ba « ngờ Văn Nhất-đa # xuất phát từ giao long cá Lợi-trinh, người giao giao long hai rồng giao ý nghĩa này) Mặt khác, số học sấu Aurousseau, người Pháp (1) Nhật @) Chính ông Văn Tân long mà người Việt xưa xăm hình vào có lẽ cá sấu » @3), Như vậy, theo 'chúng tơi, hình hai cá sấu cách điệu hóa, giao búa đồng Đơng-sơn hình giao long Phải hình tượng rồng lịch sử nghệ thuật Việt-nam ? Ngay hình vẽ này, mặt lưỡi bủa lại hình người hóa trang lơng chim Do chúng tơi lại thấy chủ trương người Việt có tơtem rồng lẫn tơ-tem chim có liệu mặt khảo cô học * - Trên vài ý kiến nhỏ chủng tơi vấn đề tơ-tem người Việt, Ơng Văn Tân, ơng, có viết: «Chúng tơi đưa ý kiến cho bạn yêu sử dân tộc thảo luận, nghiên cứu đề tìm tơ-tem dân tơc chúng ta» Vì cớ ấy, mạnh dạn viết Tuy nhiên biết ý kiến thiếu sót nhiều vấn đề nghiên cứu tơn giáo nguyên thủy vấn đề khó Trong Chống Duy-rinh, Ang-ghen viết: «Sự khó khăn, Lực lượng làm quen phản ánh trung thành sản phầm thiên nhiên kinh nghiệm tự nhiên người với lực lượng nguyên việc lịch sử lâu dài thủy xa lạ, huyền bí, có tính chất trấn áp Ở nước định mà tất dân tộc văn minh qua, người nguyên thủy tự nhiên cách nhân cách hóa » (4), Vì thế, chúng tơi thấy nghiên cứu thần linh hay linh vật người nguyên thủy phải nghiên cứu họ, trạng thái sinh hoạt tỒ chức họ Vấn đề phức tạp thế, tất nhiên, cần cỏ tham gia đóng góp đông người Tháng 5-1050 (1) L Aurousseau, La première conquéte chinoise des pays annamites B,E F.E QO XXIII (2) Dan Thành ngga XVI, số 2) (Isushi bai Bản oề nguồn Yoshihiko Ryo no gốc yurai ni Rồng tsuite Xuất-thạch Tơógó (3) Tập san Nghiên cửu Lịch sử số (1959), trang 23 (4) Ăng-ghen Chống Ðug-rinh Bản dịch tiếng Nga, t 326 79 gakuhô ... phải giải văn hóa Đơng-sơn Chúng tơi cho vấn đề chủ nhàn văn vấn vấn hóa đề đề có đồ đồng mà khơng cần viện tới vấn đề tơ-tem người Việt Có thể luận điềm cho văn hóa Đơng-sơn người Lạc Việt, Hùng... (tháng 4-1959) có đăng « Vài ý kiến nhận định ông Đào Duy Anh vấn đề tô-tem người Việt nguyên thủy b ông Văn Tân Chúng đọc cần thận Sau đọc, chúng tơi thấy có số ý kiến nhỏ muốn trình bày Trước hết,... nhân văn hóa ấy, vấn đề lớn rộng Về vấn đề này, có số điềm chưa đồng ý với ơng Đào Duy Anh, chúng tơi mong có dịp thảo luận vấn đề Ở đây, phạm vi nhỏ hẹp này, chưa thề đề cập tới Vì thế, ý kiến

Ngày đăng: 31/05/2022, 03:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w