1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề phân bố cư trú và nhà ở của người Dao ở Việt Nam

15 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Trang 1

Me TO Be TC + VẤN ĐỀ CỦA

Dao là một trong những đân tộc thiều số ở nước ta cĩ dân số tương đối đơng, khoảng gần 20 vạn người, Địa bàn cư trú chủ yếu của ho là các vùng ,rẻo cao (sau Mèo) và biên giới, tạo thành nuột vịng cùng từ Đơng Bắc Bac-b6 qua Tây Bắc và vào tận Nghệ-an Trước Cách mạng tháng Tám, nguồn sống chính của họ là-nương rẫy du canh; nương bằng, ruộng bậc thang và ruộng nước cũng cĩ nhưng rất ít Cuộc sống bấp bênh, nay day, mai đĩ nên họ rắt nghèo đĩi, khổ cực Sau khi cach mạng thành cơng, cuộc sống nghẻo nàn và lạc bậu mà đồng bào Dao phải chịu đựng bao đời nay đã dần đần được xĩa bỏ Đề đồng bào Dao cĩ được cuộc sống no đủ, tiến bộ về mọi mặt thì điều trước Liên là phải ơn định sẵn xuất,ỗn định cư trủ, do đĩ, - Đẳng và Chính phủ ta đã ban hành mot sd chính sách vận động đồng bào Dao định canh, định cư đề xây dựng cuộc sống mới Cuộc vận động này đã được tiến hành ngay sau _ khi cách.mạng thành cơng, nhưng tồn quốc lại phải đi vào cuộc kháng chiến lâu dai chống bọn xâm lược Pháp, nên kết quả chưa được bao nhiêu, Chỉ những năm gần đây,

PHAN BO CU TRU VA NHAO

NGUOI DAO.O VIET-NAM

NGUYEN KHAC TUNG

Vo:

cuộc vận động định canh định cư ở vùng Dao mới được tiến hành với một nhịp điệu khần trương và ngày càng cĩ kết qua rd rệt (1), Vi vay van dé phân bố cư trú và nhà ở của người Dao hơn lúc nào hết khơng chỉ cần được

đề ra đề nghiên cứu mà cịn là yeu cầu của cuộc vận động định canh, định cư, của cơng cuộc

kiến thiết nhà cửa và thơn xĩm mới, đề thích hợp với điều kiện xây đựng chủ nghĩa xã hội ở vùng Dao hiện nay,

Vấn đề phân bố cư trú và nhà ở của người Dao từ những nắm đầu của thế.kỷ này đã cĩ

một số tác giả người Pháp nĩi tới trong các

“eudn gian chi vé người Dao của họ Toi nam | 1959, đồng chí Mạc Đường là người Việt-nam đầu tiên nghiên cứu về vấn đề này với tính cách là một chuyên đề Đồng chí Đường 0ä viết một bài «nghiên etru về sự cư trú Yà nhà ở của người Dảo ở Việt-nam ” đăng trong tạp chi Nghiên cửu lịch sử sĩ 9 tháng 11 năm 1939, Đĩ là -một cơng trình nghiên cứu khá cơng phu, qua đĩ đồng 'chi jường đã phát hiện ra quy luật phát triền về nhà ở của người Dao

ở Việt-namm Nội dung của bài nghiên cứu đĩ

chúng lơi sẽ nhắc tới ở phần sau, :

S ? PHAN BO CU TRU VA CÁC LOẠI HÌNH THƠN XĨM CỦA NGƯỜI DAO Như trên đã nĩi người Dao cư trú rất tản

mạn Nhin vào bản đồ chúng ta thấy họ sống

thành từng cụm nhỏ, xen kể với các dan tộc

khac (Việt, Tây, Nùng, Thái, Mường, Mèo ) giống như «các ốc đảo trên đại dương » vậy

Việt nam đã khá lâu đời, cĩ thể là đã hàng

nghìn nắm nay Quá trình đi cư từ Trung-quốc _Yào Viét-nam là cả một quá trình lâu đài; Điều này thì ai cũng rỡ, nhưng nguyên nhân"

gây ra tình trạng cư trú phân tán đĩ cũng như những ảnh hưởng của nĩ tới sản xuất, tới trình độ phát triền xã hội của người Dao như thế nào thì ít người chủ ý tìm hiều Cịn các loại hình thơn xĩm của họ lại càng it

người nĩi tới

Người Dao vốn từ Trung- quốc di cư vào

ot pt -AAa

46

đo đĩ, cho đến đầu thế kỷ nây hãy con cĩ những người Dao từ Trung-đuốc: tiếp tục đi

cư vào Việt-nam Người Dao vào Việt-nam

Trang 2

qua nhiều đợt và bằng nhiều đường khác

nhau Đĩ là nguyên nhân thứ nhất khiến người Dao khơng cĩ một địa bàn cư trú cố

định và tập trung

Chúng ta đã biết, trước cách mạng, đại bộ phận người Dao sống bằng nương rẫy du canh Nương rẫy chỉ làm được vài năm thì đất đã bạc mầu, người ta phải bỏ đi khai pka noi khác Chính vì vậy mà ngườởi- Dao cử phải lang thang hết rửng này đến rừng khác, tir tinh nay qua tỉnh khác, tỉ như: nhĩm Dao

vốn cĩ của nĩ ngày càng thêm phát triền Kiều thơn xĩm này chỉ là sự kết hợp tạm bợ khơng bền vứng, số nhà trong thơn thường hay thay đổi Đến nay nĩ đã cĩ nhiều ảnh _ hưởng khơng tốt tới tổ chức sẵn xuất tập thề, xây dựng đời sống văn hĩa mới như : sức lao động bị phân tán nghiêm trọng thiếu khả năng tác động vào đối tượng sản xuất và khắc phục những khĩ khăn đo thiên nhiên _ gây ra Tổ chức hội họp, học tập cĩ nhiều Thanh-y lúc mới vào ở Mĩng-cái rồi dần đần

qua Bắc-giang, Thái-nguyên, Tuyên-quang, thậm chi lên tới Yên-bải và Lào-cai Đĩ cũng là một nguyên nhân làm cho người Dao sống phan tan và xen kể, với các dân tộc khác Với: điều kiện phân bỗ cư trú như trên nên

_ người Dao khơng hình thành được vùng dân

tộc và vùng kinh tế dân tộc riêng

Ở xen kể với các dân tộc khác, nhưng

thơn xĩm của người Dao lại thiết lập thành những khu vực riêng lẻ Trường hợp người Dao ở xen ghép trong cùng một thơn xĩin với các đân tộc khác thì rất ¡t, Những ngày gần đây đồng bào Dao ở một số nơi hạ sơn xen phép với các dân tộc khác: ở vùng thắp họ cũng sơng thành tửng cụm nhỏ bên cáo ven rừng hoặc trong các thung lũng: Những người Dao ở`vùng thấp cĩ cuộc sống tương đối ồn định, gần các đường cái lớn, gần thị trấn, thị xã v.v tiếp thu được nhiều yếu tố văn hĩa tiến bộ của các dân tộc khác thể hiện trên nhiều mặt trong đời sống văn hĩa và sinh hoạt như nhà ở, ăn mặc, phong tục đồng thời, những hủ tục cũng giảm nhiều Những người Dao sống bằng nương rẫy du canh, nay đây mai đĩ ít tiếp thu được cái mới, trái lại cịn giữ được nhiêu những yếu ' tố văn hỏa và sinh hoạt cư truyền, đồng thời cũng cịn duy trì nhiều hủ tục ảnh hưởng khơng tốt tới đời sống văn hĩa và sẵn xuất

Các loại hình thơn xĩm

Cũng do điều kiện sản xuất khác nhau mà ở người Dao cĩ hai loại hình thơn xĩm khác

nhau : thơn xĩm cư trú phần tán và thơn xĩm

cư trú tập trung |

— Thơn xĩm cư trú phân tán chủ yếu ở những người Dao sống bằng nương rẫy du canh, Mỗi thơn chỈ cĩ nắm, bầy nĩc nhà, nhà nọ lại cách nhà kia rất xa cĩ khi tới 3— 4km; ` Điều này rất dễ hiểu vì nhà ở phải “chạy theo " nương rẫy Khai phá nương rẫy khơng theo một quy định nào, ái muốn khai phá ở đâu tùy tiện do đĩ, khuynh hướng phân tán

ch HS mm 2+, „Ý'` AằA3v 72

$7

trở ngại, khĩ cĩ điều kiện đề xây dựng hợp tác xï mua bán, các cơ sở y tế và văn hĩa khác v.v

— Thơn xĩm cư trủ tập trung phần lớn là ở những người Dao đã định canh định cư, hoặc luân canh định cư Mỗi thơn cĩ khoảng vài ba chục nĩc nhà, Mật độ nhà cửa ở trong thơn rất cao, nhà nọ ở liền kề với nhà kia giống như ở thành phố vậy, chỉ khác là nhà cửa khơng làm theo một hàng lõi nào nhất định Điền hình là thơn xĩm của người Dao- tiền ở Hịa-bình Œhơn Mỏ-nể xã Hào-tráng huyện Đà-Bắc) vi người Dao Họ ở Lào-eal (thơn Làng-đền xã Phbú-nhuận buyện Đẳo- thắng) Kiều thơn xĩm nay cĩ nhiều thuận lợi cho cơng cuộc xây đựng địi sống tập thề xây dựng hợp tác xi Cĩ điêu kiện đề xây dựng những cơng trình phúc lợi tập thé Nhưng mật độ nhà ở quá cao như vậy lại là điều bất hợp lý vì điều kiện đất đai ở vùng rừng núi khơng đời hỏi người ta phải sống chen chúc, vừa khơng được thoải mái, vừa trở ngại cho việc chín nuơi gía súc, trồng cây ăn qui và rau xanh v.v

Các loại hình nhà ở,

Như đã nĩi ở trên, chúng tơi xin trở lại

bài « Nghiên cứu về sự cư trú và nhà ở của người Dao ở Việt-narmn °*, Tác giả bài nghiên cứu đĩ đã nêu ra cho chúng ta thấy quy luật phát triền nhà ở của người Dao là “Chuyền biến từ nhà nền đất đến nhà nửa sàn nủa đất và nhà sàn hcàn tồn” và coi là «quá trình phát triền của nhà ở để thích ứng với điều kiện sẵn xuất trong dân tộc Dao» Tác giả giải thích nhà đất thích ứng với « lối sẵn xuất nương bằng cịn thơ sơ, cơng cụ cịn đơn giản Việc nuơi gia súc cịn ít và nhất là chưa thành một yêu cầu cần thiết như các tộc Dao lam ruéng ” r

Nhà nửa sàn nửa đất xuất hiện với lý đo

nương Bằng « đất đai ngày một cần cỗi, sản

Trang 3

!

nương bằng đá chuyền thành canh Lắc nương doc”, |

Mặc dù tác giả khơng nĩi rõ cĩ quá trình chuyền biển từ nương đốc xuống ruộng nước

nhưng đồng chi Mạc Đường cĩ nĩi: « Việc chống với khi ầm và bảo vệ gia súc của loại nhà nửa sàn nửa đất đến đáy (chúng tơi nhắn mạnh) lại trở nên cần thiết hơn nữa, hoặc trở lại cái quy luật phát triền của nhà ở của người Dao đã được giới thiệu ở trên thì chúng ta cũng cĩ thê hiều được rằng quá trình đĩ là quá trình phát triền lừ nương bằng đến nương dốc rồi xuống ruộng nước và tương ứng với điều kiện canh tác ruộng nước là nhà sản hồn tồn

Chúng tơi xin khái quát những điều đã nĩi trên bằng cơng thức sau đây :

nương bằng -> nương dốc —>

;uhà đất —> nhà nửa sàn nửa đất —>_ nhà sản (Mũi tên ngang (—>) chỉ sự phát triền Mõi tên đọc (} ) chỉ sự tương ứng)

Chúng tơi xin lần lượt bàn đến các vấn đề lược nêu ra ở trên

Trước hết chúng ta hãy tim hiéu may cái sơ đồ của 3 loại hình nhà ở được giới thiệu trong bài nghiên cứu đĩ vì chúng tơi nghĩ rằng: nếu khơng phải là suy diễn thì cái quy luật phát triền của nhà ở của người Dao kia, ft phải rút ra tử những cải nhà thực tế của họ Do đĩ, việc khảo sát kỹ càng mấy cái sơ

đồ là điều tất nhiên và cần thiết

Sơ đồ thứ nhất (+): Bình đồ nhà nền đất Rất tiếc tác giả khơng cho biết cái nhà này ở địa phương nào của nhĩm Dao nào hay đã rút ra tử một tài liệu nào (1)? Kiều nhà này cĩ phải là kiểu nhà phố biến trong mọi nhĩm Dao, ở nhiều địa phương hay chỉ là một kiều nhà cĩ tính cá biệt?

ruộng nước `

cái nhà này cũng khơng rổ nguyên lai và cĩ một điểm đáng chú ý: cái sản tre ở phía trước lại là hình thang cân, điều đĩ cũng rất lý thú Nhưng do cĩ cái thiết đồ kẻm theo làm cho vấn đề trở nên rắc rối Người ta sẽ đặt câu hỏi, cĩ phái đây là thiết đồ của cái nhà mà bình đồ của nĩ đã được tác giả giới thiệu hay khơng? Hay, đây là thiết đồ của

một cái nhà sàn nào đĩ mà do một sự so

xuất nào đĩ tác giả đã ghép nhầm vào bình đồ nĩi trên, Vì rằng: Nhìn vào bình đồ nếu cửa chính ở phía mặt nhà thì bịch lúa ở đầu hồi, thế mà thiết đồ lại cho chúng ta thay bịch lúa ở mặt trước nhà Đỏ là chưa nĩi tới ở bình đồ bịch lúa tách khỏi sàn tre và nhà ở, thiết đư, bịch lúa lại được liên hệ với nhà ở bằng cái sàn tre hoặc ở thiết đồ cĩ 2 thang lên xuống, bình đồ lại khơng thấy một cải thang nào,

Tĩm lại mấy cái sơ đư trên đều khơng cĩ lý lịch rõ ràng và cĩ nhiều điều đáng nghỉ ngờ Đĩ là — sự khơng chính xác — mà cơng lác nghiên cứu khoa học lại địi hỏi ở chúng (a một sự chính xác cần thiết Chúng tơi nghĩ rằng nghiên cứu một vấn đề nào đĩ mà dựa trên một cơ sở khơng chính xác, thiếu khoa

Sơ đồ thứ hai (++) : Bình đồ nha nửa sàn

nửa đất cũng cùng tình trạng trên (2) song cĩ điều làm cho người đọc phải suy nghĩ: nấu ta vạch một trục qua giữa nhà theo chiều ngang thì trục ấy chính là trục đối xứng của hai nửa nhà, do đĩ chúng ta thấy cải gÌ cũng là hai Hai chuồng gà, hai bếp nấu ăn, hai bàn thờ, hai đống lửa vv Chúng ta khơng hề được tác giả giải thích một lời nào về can số «2 đĩ Phải chăng đây là bình đư của hai nhà nửa sản nửa đất đem giáp lại với nhau thành một? Nếu cĩ trong thực lế thi quả đĩ là một cái nhà rắt độc đáo Cịn thiết đỗ kèm theo nĩ khơng nĩi lên được gì nên

khổi phải bàn

Sey đồ thử ba (†+++): Bình đồ nhà sàn, 48

học, thi khé cé thé-di dén mét két ludn cé tinh khoa hoc, néu khơng nĩi là sể mắc sai lầm

Một vài chi tiết nhố cũng cần nĩi tới: Tác giả bài nghiên cứu đĩ cho rằng nhà nửa sàn nửa đất mặt quay vào nủi Điều đĩ cĩ lẽ khơng đúng vì người Dao rất kiêng ky làm nhà quay đầu hoặc mặt nhà vào núi, sợ hầm tài khơng chắn nuơi được gia súc Cĩ điều rất thực tế, nếu làm nhà quay mặt vào nủi

cũng chẳng khác gì người ta luơn luơn bị

úp mặt vào tưởng vậy, chắc chắn khơng sao (1) (2) Nếu chúng tơi khơng lầm thì đây là 2 cài sơ đồ tác giả đã rút ra tử cuốn «Mo- nographie des Pa-teng et des Na-é” Revue In-

dochinoise 1908 va “Monographie des Mans Dai ban Céc ou Stung» Revue Jndochinoise 1908

của Bonifacy

Sơ đồ thứ nhất đặ bị cải biến đi đơi chút như: bỏ bĩt di cái cối giã gạo, 2 cái giường, một cái thang vào cửa chính và khơng cho biết “buồng con dâu (thực ra là buồng con giai cả) và giường ngủ của khách» là ở trên sin (Bonifacy ghi ring: “La chambre du fils uiné et celle des hétes sont établies sur pilo-

tis En avant de la porte principale se trouve-

un petit terre-plain, auquel on accede par un

Trang 4

+ Bình đồ nhả nền đất (s.đ,I) “IT @3 5 1 6 = ——4 1 7 $ 4 1 — Bàn thờ 2 — Bếp nấu ăn 3 — Céi xay 4 — Đống lửa 6— Buồng con gái chưa chồng 2 — Sàn úp bát 7— Buồng cha mẹ

8 — Buồng con dâu 9— Giường của khách 10 — Sân phơi lứa Í! — Cửa chính 12 — Của phụ ++t Bình đồ nhà nửn sản nửa dat (s.de 2) Í — Chuồang gà 2 — Bếp nấu ăn 3 — Bàn thờ 4 — Đồng lùa 5 — Buồng ở 6 — Thùng nước tắm

7 — San tre 8 — Cửa ra vào

cĩ thể chịu được Hoặc cho rằng nhà ở đều hưởng về phía mặt trời mọc thì hầu như đĩ là một quy luật Theo chúng tơi thì nhà ở của người Dao khơng theo một hướng nào nhất định, vi hướng nhà lệ thuộc vào việc _ xem tuổi của chủ nhân, cĩ người hợp với hướng Đơng nhưng cĩ người chỉ hợp với hướng Tây hoặc một hướng nào khác và cũng cịn lệ thuộc vào điều kiện địa lý của từng nơi nhất định, Cịn nĩi rằng nhà sản của người Dao mái cao va déc hon mái nhà người Tày cũng là điều khơng cĩ căn cử vì rằng tác giả khơng cho chúng ta thấy một con sỐ so sánh cụ thể nào khả dĩ cĩ thé tin tưởng được

Tác giả cho rằng quá trình chuyền biến từ phà đất lên nhà nửa sản nửa đất rồi đến nhà sàn hồn tồn là thích ứng với điều kiện canh tác nương bằng, chuyển thành nương đốc và xuống ruộng nước theo như cơng thức

+++ Binh đồ nhà sản người Dao (s.đ 3) oF A ' — : —T—z IS 3 " L————n.” _- ? 9 4 3

1 — Buồng con cái

2 — Buồng cha mẹ 3 — Bàn tre

4 — Bếp nấu ăn 5 — Thùng nước tắm

6 — Cửa phụ 7 — Của chính

8 — Sàn bát 9 — Sàn tre |

10 — Bịch lúa I1 — San tre

Thiết đồ nhà sản ngườởi Dao - + ++ ++++ Theo mẫu của đồng chí Mạc Đường Vẽ nhỏ lại bằng một nửa

chúng tơi đã giới thiệu ở trên thì rất đáng đề chúng ta nghi ngờ Khơng hiều cĩ quá trình chuyển biến đĩ khơng? Với tỉnh trạng đi cư của người Dao tt Trung-quốc vào Việt- nam như vậy thì phải chăng tất cả các nhĩm Dao vào Việt-nam đều chiếm lĩnh ngay được những nơi cĩ nương bằng rồi sau đỏ phững nương bing nay can cdi khiến họ phải chuyền sang nương dốc “mầu mỡ va it bi khơ cạn» ) hơn đề rồi họ phải sống cuộc đời luơn luơn khơng ồn định, lang thang hết rừng này qua rừng khác?

Trang 5

đùng cuốc thì ở đây cũng cịn ở trình độ rất thấp Đất đai bị bạc mầu nhanh chĩng và bị hạn hán rất nghiêm trọng, thất bát là thường xuyên (1) Mot vài con số sau đây đủ thấy rõ điều đĩ :

Bang theo đổi một nương lủa cĩ độ đốc 119 đến 20” ở huyện Tủa-chủa nơi cĩ người | Mèo và Dao cư trủ (2)

con dâu, Bnồng con gai cách xa buồng con đâu và gần buồng cha mẹ Ở nhà nửa sàn nữa đất thì khơng cĩ sự phần biệt giống như thế Buồng cha mẹ, con dâu, con gái đều dính liền nhau và tách hẳn với bếp núc, bàn thờ » Nêu lên như Yậy nhưng tác giả khơng giải thieh sự ba trí khác nhau đĩ nĩi lên cái gÌ và sự bố trí nào tiến bộ hơn ? Đứng về một phương điện

Thời gian Độ dày của Năng suất BD} sdp Mầu đất canh tác đất màu 1 kg giống của đất

Mới phát 25 cm 32 kg 58,6% miu den Sau i nam 19 cm 27 kg 47,7% thẫm Sau 2 năm 16 cm 23 kg | 36 % trắng vàng

Sau 3 nam 13 cm 19 kg 0% » bac hoi vang

Đây chỉ là độ đốc trung bình, người Dao cịn làm nương cĩ độ đốc cao hơn nhiều

Đĩ là chưa nĩi tới tính chất phá hoại khủng khiếp của loại hình canh tác này, biết bao nhiêu rừng ôy gỗ quý đã bị triệt ha, nĩ cịn gây ra nạn chảy rừng, làm khơ cạn các nguồn nước gây ra nạn hạn hán đồng thời nĩ cũng làm cho rừng núi mất khả năng giữ nước nên dễ gay ra nạn lụt lũ ở nhiều nơi v.v Nếu nĩi rằng nương đốc tiến bộ hơn một bước phát triền của nương bằng thì làm sao giải thích được tình trạng du canh và du cư Vấn đề này chắc đồng bào Dao là người thơng cẩm hon ai hết và người ta sé nĩi rằng : « Chúng tơi khơng ai muốn cĩ sự phát triền ấy đâu vì sự phát triền đĩ chỉ đem lại cho chúng tơi cảnh đĩi nghèo, dau khồ đã từ bao đời nay mà thơi !°, Như vậy khơng thể nĩi chuyền biến từ nương bằng sang nương dốc là một sự phát triện (vời nội -dung biện chứng của nĩ) mà phải nĩi

rằng đĩ là một bước thụt lùi mới đúng

Đề chứng minh rằng nhà nền nửa sàn nửa đất là một bước phát triền của nhà đất, tương ứng với sự phát triền từ nương bằng chuyền sang nương dốc, tác giả bài nghiên cứu đĩ đã cho rằng: « phạm vi bếp núc, bàn thờ din dần thu hep lal » Khơng hiều dựa vào đâu đề cĩ nhận định đĩ, nếu căn cứ vào 2 cái sơ đồ nhà đất và nửa sàn nửa đất của đồng chí Mạc Đường thi trái lại bàn thờ và bếp ở nhà nửa sàn nửa đất lại chiếm trọn vẹn một nửa nhà về phần đất, cịn ở nhà đất hai bộ phận đĩ chỉ chiếm khoảng 1/4 hoặc 1/3 diện

tích nhà ở mà thơi

Cịn nỏi rang: «4 Nhà nền đất cĩ sự phân biệt riêng giữa cha mẹ, con gái chưa cĩ chồng và

‘cu mdi lin đi chuyển chỗ ở

ye

nào đĩ thỉ thấy rằng sự sắp xếp ở trong nhở đất cĩ quy định Tổ ràng và chặt chẽ hơn nhà nửa sàn nửa đất, Cịn nĩi rằng ở nhà nửa

sàn nửa đất nơi ngủ của mọi người trong gia

đình tách hẳn với bếp núc và bàn thờ biều hiện một sự tiến bộ nào đĩ thì cũng chỉ là suy luận Mà ở đây chúng ta phải xét vấn de

một cách rất thực tế sở dĩ cĩ tình trạng đĩ

là vi người ta lợi dụng nền đất làm nền bếp bảo đảm an tồn hơn là đặt bếp ở phần sản Cịn phần sàn được lợi dụng đề làm giường ngủ khối phải làm giường vi cuộc sống du khơng dễ gì người ta đã mang được giường theo, đĩ là một điều hết sức hợp lý và rất tự nhiên Đứng về mặt kỹ thuật xây đựng và gá lắp, tác giả bài nghiên cứu đĩ khơng nĩi tới,nhưng theo chúng tơi nhà đất là loại nhà đã cĩ tính chất bền vững vì nĩ là của những người Dao đã định canh hoặc luân canh nhà ở ít phải di chuyển Nhà nửa sàn nữa đất là loại nhà cư tinh cach tam bợ, mỗi khi äi chuyền chỗ ở ít ai mang nhà theo mà thường làm nhà mới ở địa điềm sẵn xuất mới, đo đĩ, nhà nửa sàn nửa đất khơng địi hỏi người ta phải làm kiên cố nên chủ yếu là nhà ngỗm

Nhà đất thưởng được lắp ráp theo kiều cĩ mộng và lỗ đục Kỷ thuật này địi hồi người thợ

“phải cĩ một số dụng cu chuyên dùng như :

ru Và đục Cịn nhà ngỗm là cách gá lắp đơn

(1) Theo ban Pham Luân thì hàng nắm

trung bình nương rẫy mất tử 20% đến 40% Tập san Dan lộc số 8 thảng 11 năm 1979

Trang 6

giản nhất lợi dụng ngỗm của cây va ding dây rừng đề cột Hai kỹ thuật gá lắp này cũng biều hiện hai trình độ khác nhau?

“ngoim” thd so lac hau hơn là cĩ “mộng va J6 duc »

Xét về mọi mặt đều thay rằng nhà nửa _ gàn nửa đất nếu khơng nĩi là ở trình độ thấp: hơn thì cũng khơng cĩ gì tiến bộ hơn nhà đất, như vậy khơng thề nĩi được nhà

nửa sàn nửa đất là một bước phát triền của

nhà đất

Nếu nĩi rằng cĩ quá trình tiến từ nương đốc xuống ruộng nước thì hồn cảnh nước ta

trưởc Cách mạng tháng Tám cũng khơng cho

phép quá trình đĩ diễa ra được Với tình trạng kiêm tỉnh ruộng đất rất gay gắt trong

xã hội cũ, rất, nhiều nơng dân người Việt,

Tày, Nùng tuốt đời cịn khơng cĩ « một tấc đất cắm dùi *, huống hồ những người Dao sống ở trên núi cao mà lại là những người chịu nhiều sự áp bức dân tộc thì làm sao cĩ thé len chân vào những ° thửa ruộng tử hữu "ở vùng thắp được !

Tác giả cho rằng nhà sàn là

triền cao nhất của nhà ở của người Dao, nhưng, « đến nhà sàn thi buồng nhỏ biến dần đi đề thay thế vào buồng lớn» Theo Cé-sven: « nhà ở nguyên thủy tương đối cỗ thơng thường khơng cĩ ngăn ở trong nhà Về sau mới lấy cột chính giữa làm giới hạn chia nhà ra làm hai phần nam một bên, nữ một bên sau nữa mới cĩ vách ngăn, trong nhà mới bắt đầu cĩ tường và chỉa phịng » (1) Vay những cái

buồng nhỏ ở nhà nửa sàn nửa đất « biến đi đề

thay thế vào buồng lớn » ở nhà sàn phải chăng là một quá trình chuyền biến đi lên?

Nĩi rằng khi nền nhà biến chuyển thì một

số phong tục tập quán cũng thay đổi theo; cũng cĩ thề là như thế, nhưng những dẫn chứng: được nêu ra lại khơng đúng Những cây gỗ cĩ dây leo làm hẳn lên thân gỗ người ta khơng đùng làm cột nhà vi coi đĩ là điềm

khơng lành, rắn vào nhà (khơng phải khi

chơn cột mới kiêng mà người ta đã loại những

cây gỗ như thế ngay từ trên rừng rồi) Điều kiêng ky này đều cĩ ở trong ba loại hình nhà ở và ở nhiều nhĩm Dao khác nhau chứ khơng riêng ở người Dao Đại-bản

Khơng 'phải trước khi dựng nhà người ta mới “bỏi gạo " mà “bĩi gạo "là đề tìm đất

làm: nền nhà, Ở loại hình nhà nào và nhĩm

Dao nao tìm đất làm nên nhà đều cĩ lối « bĩi » tương tự như vậy chứ khơng phải chỉ cĩ ở người Dao Đại-bản

Cung thd cong, thé dia, 16 tiên trước khi đựng nhà là điều phồ biến cũng như những a ee bước phái kiêng ky nĩi trên khơng chỉ Dao quần trắng,

Thực tiến Việt-nam từ trước tới nay cũng chứa cho chúng ta thấy cĩ hiện tượng phát triỀn từ nhà đất tiến lên nhà sàn mà chỉ cĩ quá trình diễn biến từ nhà sàn xuống nhà đất Những dẫn chứng như thế rất nhiều cĩ thé thấy ở người Tày, người Thái, người Nùng

và cịn ở nhiều tộc người khác nữa

Từ những phân tích ở trên chúng tơi thấy rằng khơng cĩ quá trình phát triền từ nương bằng đến nương dốc rồi đến ruộng nước và cũng khơng cĩ cái quy luật phat trién ti nha đất lên nhả nửa sàn nửa đất đến nhà sàn hồn tồn Cái quy luật mà tác giá các bài nghiên cứu đĩ dä “phát hiện "được cĩ lẽ chỉ ở trong trí tưởng tượng chứ khơng xuất phát tử thực tế khách quan cho nên những cải nhà được tác giả nêu ra đề chúng minh cho lý luận của mình thì chính nĩ lại là những bằng chứng hùng hồn đề nĩi lên rằng những lỷ luận đĩ khơng xuất phát từ cơ sở thực tế từ những cái nhà, đối tượng của vẫn đề được nghiêu cứu Cho nên tác giả đã cố gị thực tế khuơn theo cái quy luật mà mình đã riêng ở người

nahĩ ra, nhưng trước, sau nĩ chỉ là một sự - khập khiếng, chẳng khác nào đĩng dầy rồi mdi got chan vay!

Y kién cha chung tdi về văn đề nhà ở của người Dao như Sau:

— Loại hình nhà nền đất Theo các cụ già người Dao-đồ và Dao-tiền ở Cao-bằng, Bắc- "thải và một số nơi khác cho Hiết: từ đã rất lâu đời người Dao vẫn ở nhà nền đất vì cĩ ở nhà đất mới cĩ chỗ đề « làm ma làn Vương» (tức là lễ cúng ơng tổ của người Đao, trong các cuốn “bắng văn *>ghi là lễ Hồn nguyên),

Trong khi người ta“làm ma Bàn vương»

nhảy múa là «tiết mục » quan trọng được diễn ra suốt buổi lễ (cĩ khi kéo dài đới 2, 3 ngày) ‘Quan sat những điệu “múa ma» này| chúng tơi thấy rằng: các động tác chủ yếu của nĩ là động tác chân, động tác mãnh mẽ và cĩ phần nặng nề nữa, cịn động tác tay nhẹ nhàng và chỉ là động tác phụ thuộc của động tác chân Những động tắc mạnh mẽ và nặng nề đĩ cĩ lề cũng thề hiện sự thích hợp với điều kiện sinh hoạt trên nhà nền đất Tuy nhiên đĩ cũng chỉ là một 'vài “bằng chứng chưa cĩ giá trị khẳng định mà vấn đề

này cịn cần đến tiếng nĩi quyết định của

cơng tác khảo cơ ở những vùng cư tri co

của người Dao

(D So yéu lich sit vin héa nguyên thấu Lai Cao nguyên dich tr 136 ‹ 51-

Trang 7

Nhà nền đất là loại hình nhà ở thích hợp với những người Dao đã định canh hoặc luân canh định cư và ngày nay ở cả những

người Dao làm ruộng nước nữa Nhà thưởng

được cất ở những nơi tương đối bằng phẳng

trên núi cao, bên sườn đồi thoai thoải, những bẩi bằng dưởi chân núi nhưng cũng cĩ nơi người ta làm bên sườn núi tương đối đốc như nhà người Dao-tiền ở thơn Mỏ-nẻ mà chúng tơi đã nĩi tới ở trên là một thí dụ

Nguyên vật liệu đề làm nhà chủ yếu là gd, các loại tre, nửa dây rừng (âm lạt gộp đề néo các đầu cột với quá giang nếu là nhà _ ngỗm), cĩ tranh, lá gồi Các thứ này thường

kiếm được ngay lại nơi cư trú,

Dụng cụ làm nhà, nếu là nhà ngộm thì chỉ cần cái diu và con đao tay, nếu làm nhá cĩ _miộng và lỗ đục cần thêm cái đục

Trước khi làm nhà, chủ nhân phảẩi xem tuổi quyết định được làm nhà vào ngày,

I{—Vi cột gá lắp cĩ mộng và lỗ đục; và 2— Vì cột của nhà nưỗm 7

Cách bố trí bên trong nhà ở, giữa nhĩm

ao này Yà nhĩm Dao khác cũng cĩ khác

nhau, tuy nhiên vẫn thấy được những nét cơ bản giống nhau

Chúng tơi xin giới thiệu nhà ở của người Dao-tiền và Dao-đỏ : — Nhà ở của người Dao- tiền

Nhà của ơng Bàn Văn Âm ở xĩm Mơ-nẻ xã

Hào-tráng huyện Đà-bắc (Hịa-bình) nhà này

đứng về mặt kích thước là thuộc vào loại trung bình và thấy phơ biến ở trong xĩm '

Nha gdm 5 gian dai 15m, rong 6m Hai gian

đầu hồi cĩ cùng kích thước (2m70>6m)

cịn 3 gian giữa kích thước lại khác nhau

(2m >< 6m, 2m60> 6m, 4m >< 6m)

Cĩ 4 cửa ra vào: 2 ở hai đầu hồi, 1 ở gian thứ ba và 1 ở gian thứ tư Nhà khơng cĩ một cửa số nào Xung quanh nhà đều được che bằng vách nứa đan «long mốt ” chân vách được kê bằng những thanh gỗ dài rất chắc chắn

tháng, nắm nào và hướng nào Chọn đất làm nền thường phải xem ®bĩi chân gà», «bĩi gao» (Ở người Dao-đổ và nhiều người Dao khác nữa), bĩi trứng gà ở người Dao-tiền v.v Đắp nền, dựng và lợp nhà di chuyển về nhà mới đều phải xem ngày và cúng

Nhà dài và rộng, ít cũng 3-1 gian, nhiều 5-6 gian Kiến trúc tương đối giản đơn, theo kiều nhà ngộm nhưng phổ biến là nha ga lắp cĩ mộng và lỗ đục Nhà thường cĩ 2 hoặc 4 mái, mái lợp lá gồi, lá gồi pha lẫn cĩ tranh hoặc lợp bằng nửa Cột nhà làm bằng gỗ tốt như: kiêng, lim, sến, tâu (nĩi chung là gỗ lưi), thường đề gỗ nguyên cây, nếu gỗ

to người ta bở đơi làm thành 2 cột Đầu cột

cĩ mộng đề lắp vào đầu quá giang, cĩ ngỗm

nếu là nhà ngỗm Quá giang được lắp vào đầu cột Đầu kèo được cắm vào đầu quá giang bởi một lỗ đực nhỏ Nhà 5 gian thì cĩ 12 cột chính, 6 quá giang, 6 bộ kèo đơn một ° gố cột phụ, địn tay và dui mé(rem cac hi hve): meen (ưu #7

Trước nhà, dưởi mái hiên là chuồng gà và chuồng lợn, giữa chuồng gà và chuồng lợn là một khoảng đất nhỏ xung quanh cĩ rào cần thận đề thả lợn,

Cách bố trí lên trong như sau:

._ Tịnh tử phải sang trái: Gian đầu hồi thứ nhất, về gĩc nhà phía trước cĩ một bàn gỗ nhỏ do thợ mộc người Việt đĩng (kiều cách khơng cĩ gì đặc biệt Sát vách phía sau là giường nim của hai vợ chồng chủ nhà Bên trên giường nằm là một gác nhỏ để các giỏ đựng

quần áo của vợ chồng chủ nhà,

Gian thứ bai, gian này hẹp hơn cả cĩ bếp, trên bếp cĩ gác bếp dùng đề sấy lúa trước khi đem giã, đồ các đồ nan hoặc thịt sấy khĩi Gác bếp treo đưới một cải gác lờn hơn làm bằng nhiều đoạn tre xếp sát nhau gác qua hai quá giang Gác này chứa ngơ bắp

và các đồ vặt của gia dình, Gần bếp, lui về

phía nhà sau là giường nằm của khách (1)

Trang 8

Gian thứ bả, gian nảy được ngăn đơi theo

chiều dọc của nhà Ngăn phía nhà sau hẹp hơn ngắn phía trước (1) ở đây người ta đề

các hũ đựng thịt chua và các hũ rượu hong

Trên vách ngắn giữa gian này vời gian thứ tư cĩ một bàn thờ nhỏ đĩ là một liếp nửa hình chữ nhật cĩ diện tích gần 1m2, trên cĩ một ống tre ngắn dùng làm ống hương Ngăn

ngồi là chỗ ngồi ắn cơm (ngồi dưới đấU Gian thứ tư, cĩ chạn bát, cối gỗ, cầu đựng gạo, cám lợn ngồi ra cịn cĩ bếp nẫu

cám lợn,

Gian thứ nắm (nhiều nhà khơng cĩ gian

Dos

q ——

này), cĩ giường nằm của con gái, khung ci

Giáp vách phía trước là một cái phản nhỏ đề

các thứ linh tỉnh như: bẹ mĩc, khoai, rau

lợn v.v (Xem hình về II)

Chuồng gà bằng nứa đan quây lại thành hình trụ, đáy trên nhỏ (D= 50cm), addy dưới to (D7 80cm) Cao khoảng 1m phía dưới sát đất mở một cửa nhỏ hình chữ nhật, Trong chuồng cĩ bắc thang ngang thành nhiều tầng đề gà đỗ Trên cùng lĩt rơm hoặc bẹ mĩc đề gà đẻ

Chuồng lợn, theo kiều chuồng cũi Nhà chứa thĩc làm theo kiều nhà sàn được làm xa nhà ở đề tránh hoa hoạn e He, Ut ? Chủ thích 'CI, C2, C2, C4: Của G1, G2, G2: Giường N ' BT : Ban the \ BI, B2: Bếp B: Ban P: Phan KC : Khung cửi Ce UJ CB : Chan bét €3 CC : Cầu đề cám, gạo 1 SP: Sàn phơi II CL : Chuưng lợn $P ct KĐTL: Khu đất đề - | toa lyn CG : Chuồng gà OO CG 4 # 4KOTL,

— Nhà ở của người Dao đỏ:

Nhà ơng Triệu Tiến Nắng xĩm Nà-phiêng gần huyện ly Nguyên-bình Cao-bằng

Nhà cĩ 4 mái, gá lắp theo kiêu cĩ mộng và

lỗ duc Nha dai 10m80, rong 10m gồm 5 gian,

cĩ 4 cửa ra vào: 2 ở đầu hồi, 2 ở gian thứ ba và thứ tư, khơng cĩ cửa số

Cách bố trí bên trong như sau:

Tinh từ phải sang trái: Gian đầu hồi cĩ bếp chính của gia đình, sát vách phía sau cĩ - chạn bát Gần cửa cĩ cối xay thĩc

Gian thứ hai, sát' vách phía trước cĩ cối

xay ngơ bằng đá xanh, ở giữa cĩ bộ bàn ghế -_ nhỏ

Gian thứ ba, cĩ giường nằm của khách, giáp với giường này thuộc về phần nhà sau cĩ phịng ngủ Gian này cịn cĩ một đoạn vách nhỏ từ hàng cột thứ tư đến hàng cột thứ

nim ngăn cách với gian thứ tư,

Gian thứ tư, gian này cĩ phịng ngủ liền kề với phịng ngủ ở gian thử ba, ngồi ra gịn cĩ bàn thờ,

Gian thứ năm cũng cĩ một phịng ngủ nhỏ, bếp nấu cám lợn và chuồng gà

Dên ngồi gian này cịn cĩ chuồng lợn ở phía trước, phía sau cĩ hai thùng gỗ lớn đề

đựng nước được dẫn từ trên núi về Phía

trước nhà kề với hiên của gian thứ hai và ba là chuồng trâu, bị và ngựa; cách lõi vào

nhà cịn cĩ một sân phơi xem hình vẽ IV)

Qua 2 nhà được giới thiệu ở trên chúng tơi thấy rằng:

— Phần nhà sau đành cho các phịrg ngủ hoặc được đặt giường ngủ

— Ban tho treo trên vách ở giữa nhà gần

nơi ngủ của chủ nhân

— Nhà thường cĩ 2 bếp, bếp nấu thức ăn của người và bếp lị đề nấu cám lợn Bếp

được đành một gian riêng Về mùa đơng cịn

được đặt thêm một bếp nữa gần nơi khách nghỉ gọi là bếp khách

Trang 9

Ct, C2, C3, C4: Cira G : Giường PN : Phong ngủ BT : Ban thờ B : Bàn BN : Bếp người BL : Bếp lớn CG : Chuồng gà C :GCối

CXN: Cỗi xay ngơ

CXT: Cadi xay théec TN : Thùng đựng nước CL : Chuồng lợa CN : Chuồng ngựa CTB : Chuồng trâu bị SP : Sân phơi | Fe | As

Pl Phang ngủ của chủ nhà PI, P2, „ ne

Phịng ngủ của con gai B

P4 Phịng con trai K Nơi tiếp khách “F [°

và khách ngủ ⁄

BK Bếp khách BL Bếp lợn BC Bép chinh CB Chan bát

MN Mang nước, C cửa, S.'San tre Aw

— Chuồng gia súc thường đặt ở phía trước nhà, mái của chuồng gia súc là phần kéo dài của mái nhà ở hoặc sát ngay với mái nhà ở, — Hai đầu hồi đều cĩ cửa ra vào nhưng khơng cĩ một cửa số nào |

Tĩm lại loại hình nhà đất của ngrời Dao là loại nhà lồng hợp, chuồng gia súc, các cơng cụ sản xuất va sinh hoạt đều cịn trong phạm bỉ nhà ở Đỏ là loại hình nhà ở đã cỏ lính chất bền oững thích hợp uới điều kiện sản cuất tương đối ồn định ở miễn rừng núi

— Loại hình nhà nền nửa sàn nửa đất -" Loại hình nhà nền nửa sàn nửa đất cbủ yếu ở những người Dao sống bằng nương rẫy du canh và cư trú trên sườn nủi dốc Nương: rẫy chỉ làm được một hai vụ là phải bỏ đi khai phá nơi khác (1}

- Do tình hình sản xuất lưu động như vậy nên nhà ở chỉ là nơi “tra chino tam thoi” lor tt a cĩ | £3 | £ | La | K C—— ậ T ic ‘ AB.K, ca \ @Ê*-: \ kK, 7-7 oP ee B4 Cots k (7y Vi

khơng cần phải làm kiên cố mà thưởng là nhà ‘ngoam ciing vi vậy người ta khơng cần phải bỏ ra nhiều cơng sức đề đào núi san nền Mặt khác với điều kiện kỹ thuật và cơng cụ quá nghèo nàn cũng khơng cbo phép người

——

(1 Một vài tỉ dụ: Cụ Bàn Vẫn Liêu ở xĩm Ao-búc xã Trung-sơn, Yên-sơn — Tuyên-quang năm nay 59 tuổi ma di 13 lần chuyền cư Ơng Bàn Kim Quy ở Nùng cuối xã Vĩnh-yên, Nà- hang 38 tuổi 8 lần chuyền chỗ ở, Ơng Bà Thơng

xĩm Mâu xã Thanh-sơn, Sơn-động, Hà-bắc,

ð4 tuổi phải di chuyền chỗ ở 31 lần Ơng Phúc xĩm Bài người cùng xã mới 47 tuổi đã phải

‘di chuyền chỗ ở tới 18 lần, Như vậy tính trung

bình cứ 3 năm phải đi chuyền chỗ ở một lần Con số này cũng phù hợp với bảng theo đối

một nương lúa cĩ độ dốc từ 11° đến 20” đã

Trang 10

ta cĩ thể làm được việc đĩ trong một thời

gian ngắn (1)

Ngay như những người Dao đä định canh định cư hoặc đã cĩ làm thêm một Ít ruộng nước mà điều kiện cư trú ở những nơi đất dốc người ta.vẫn phải làm nhà nền nửa sàn nửa đất Nhưng cách bố trí bên trong nhà ở cũng khơng khác gì nhà đất Nhà ở của những người Dao đỏ và Dao- Ho ở Lào-eai là

một thí dụ :

Nhà ơng Triệu Chiềm Khuân ở xĩm Khe-bá xã Phú-nhuận huyện Bảo-thắng (Lào-eal)

Nhà 4 gian, cĩ 3 cửa chính: 2 cửa ở 2 đầu hồi, một cửa ở gian thứ hai Nửa nhà phần đất cĩ 3 phịng nhỏ dành cho chủ nhà và con gai Nửa nhà phần sàn cũng cĩ phịng ngủ của con trai và khách Nhà cĩ 2 bếp, 1 bếp đặt ở đầu hồi bên phải đĩ là bếp khách, chỉ cĩ về mùa Đơng, cịn bếp ở đầu hồi bên trải là bếp, nau an thường xuyên của gia đình, cũng ở gian này cịn cĩ bếp lị nầu cám lợn và máng nước Bàn thờ được đặt ở giữa nhà nhìn ra cửa chính Xem hình về V)

Cịn nhà nửa sàn nửa đất của những người

Dao chuyên sống du canh, cấu trúc sưởn nhà

giản đơn hơn và cách bố trí ở trong nhà

cũng cĩ khác Chúng tơi giới thiệu một mẫu nhà nửa sàn nửa đất của người Dao quần chẹt ở Vĩnh- phúc (nhà ở của những người Dao quần chẹt ở Sơn-tây và Phú-thọ

clng cùng mẫu như vậy)

Nhà ơng Đức ở thơn Thành-cơng xã Lẩng- cơng huyện Lập thạch CVĩnh-phúc)

Nhà ngộm cấu trúc rất sơ sài, cĩ hai gian 2 cửa ra vào ở hai đầu hồi, 1 cửa ở phần sàn thơng với một cái thang nhỏ 'đề| xuống

gầm sàn cho gia súc ắn, ngồi ra cịn cĩ 2

cửa số nhỏ

Phần nền đất, gian phải cĩ chạn bát, bếp, cối xay và cối giả kề với gian này ở phía ngồi cịn cĩ chuồng gà Gian bên trái cớ bàn thờ nhìn ở cửa giữa (cũng cĩ nhà đặt cối giã ở gian này) Mùa đơng ở gian này cũng cĩ bếp khách

Phần nền sàn: Gian phải là phịng ngủ, kề với gian này đối diện với chuồng gà là máng nước và đĩ cũng là buồng tắm Gian bên trái cũng là phịng ngủ cĩ vách, ngăn với lối xuống sản, (xem hình vẽ VŨ, C—Tï <.8, qQk | ~ 8.T, -~- ~ = mm mm mm ~ HH | ——— San %— — Chú thích 2: CI, C2, C23: Của T Thang xuống sản B Bếp CB Chạn bát B.T Bàn thờ, B.N Buồng ngủ N.T.K Nơi tiếp khích r ¬ ! Xu: #⁄ a */¢ › -~ ` tò Lợn được nhốt ở dưởi gầm sàn

Nhà này so với nhà được giới thiệu ở trên

nước hoặc cĩ thêm một số “nương ĩt», Nhà được làm trên các gị thấp, dưới chân núi thi tinh chat tam bo duoc thé hiéo rat r6—

ràng Cịn lý do cĩ sự thay đổi về cách bố trí bên trong nhà ở thì chúng tơi nĩi tới ở

_.phần trên rồi,

Tĩm lại nhà nền hữa sàn nửa đất là loại hình nhà ở thích nghỉ voi điều kiện sẵn xuất du canh va cư trủ trên sườn núi đốc, đỏ là một biển dạng của loại hình nhà nền đất đề -thích ứng uởi điều kiện sẵn xuấi ồ cư trú như ĐậU, chữ khơng phải là một bước phải triền của loại hình nhà nền đất,

— Loại hình nhà nền sàn

Cũng như đồng chí Mạc Đường nhận định đĩ là của một số ít người Dao làm ruộng

(1) Theo đồng chí Nơng Trung cho chúng tơi biết người La-chí là những người làm ruộng bậc thang nỏi tiếng mà muốn làm được „

một thửa ruộng bậc thang rộng 1,80m dài

18m và chiều cao của núi bị san là 1,8m phải tồn 7 cơng người và 7 cơng trâu Nếu ta tạm tính 1 cơng trâu bằng 3 cơng người thì thửa _ ruệng đĩ hết 28 cơng Như vậy trung bình mỗi cơng làm được gần 0m?80, Nếu làm nền cho một nhà nền đất với điện tích trung bình là 100m2 thì phải mất khoảng 140 ngày cơng tức là người ta phải bổ ra 4 tháng 20 ngày đề làm nền

Trang 11

bên cạnh các thung lũng hẹp nơi cĩ ruộng

nước

Xét về cách cấu trúc sườn nhà thì thấy giống nhà ở của người Việt hoặc người Tày Xin cử ra một vài thí dụ:a) Nhà sàn của người Dao Quần trắng Nhà ơng Triệu Văn Ba xĩm Cầu-trơi xã Tư-quận huyện Yên-sơn (Tuyên-quang) Nhà sàn, sườn nhà cấu tạo giống của người Việt cĩ xà, thương lượng; câu dầu, kề, bây v.v Nhà làm rất chắc chắn, cao

rảo, thống mát,

Nha co 5 gian, mái lợp bằng nửa, xung quanh nhà được lịa bằng ván mĩng Cầu thang đặt ở đầu nhà bên trái, đưới chân cầu Lhang cĩ một mảng nước nhỏ làm bằng 4

điĩng tre to và cĩ một cái gáo nhỏ đề khách

trước khi lên nhà rửa chân tại đây Qua cầu thang lên sàn đề nước rồi vào cửa chính của gian thứ nhất, Bước chân vào trái thứ nhất ta nhận thấy ngay trong nhà chia ra làm 3 khu vực chính chạy dọc theo chiều dài của nhà đĩ là một hành lang về phía nhà trước Llạo bởi hàng cột thứ nhất và hàng cột thứ hai, và hành lang thứ hai về phía nhà sau tạo bởi hàng cột thứ tư và thứ nấm Hai SN I (Hv yw) Cy TH Ble:

Nha chia ra lam 3 khu vực rồ ràng: Một khu vực dành cho những người con gái chưa chồng, các cặp vợ chồng và bếp núc.|Một khu vực dành riêng cho chủ gia đình và khách nam Một khu thuộc về người vợ của chủ gia

đình và khách nữ,

b) Nhà sàn của người Dao Áo đài Nhà ơng

Đặng Trung Hạc xĩm Nắc-con xã Thịnh- cường huyện Hàm-yên (Tuyên-quang), Cách cầu tạo sườn nhà lại rất giống sườn nhà của người Tày Mỗi vì cột cĩ 4 cột (2 cột cái và 2 cột con), Các cột được khớp lại với nhau bằng một bộ xà hạ và một xà thượng Một bộ kèo đơn và cụt, đầu kẻo được cắm ngay vào đầu xà thượng So sánh với một vì cột của nhà ơng Hứa Văn Đề là người Tày ở bản Pắc-khuỗi, xã Ngọc-Lrấn, huyện Yên-bình, tỉnh Yên-bái cũng thấy cĩ cấu tạo tương tự như

o am ymymAm

ett

hành lang này được lát vản và cao hơn khú vực ở giữa (lịng nhà) khoảng f5em Lịng nhà

khơng lát ván mà lat bing dat tre dé tiện việc quét rác ở trên sàn xuống đất

Hành lang phía trước nhà:Gian thứ nhất nơi tiếp khách, gian thứ hai, nơi ăn cơrn và là nơi ngủ của khách nam Gian thứ ba, nơi ngủ của chủ gia đình, ở gian này cĩ vách ngắn với gian thứ tư, trên vách cĩ bàn thở nhỏ

Ở gian thứ tư và thứ năm là chỗ ngủ của con gái chưa chồng và các cặp vợ chồng

Khu vực lịng nhà, gian thứ hai cĩ bếp khách, gian thứ ba nơi ăn cơm của những người đàn bà trong gia đình Gian thứ tư cĩ 3 bếp, một bếp người và một bếp nấu cảm lợn

Hành lang phía nhà sau:gian thứ nhất nơi đề đồ vặt, gian thứ hai là chỗ ngủ của khách nữ Gian thứ ba nơi ngủ của vợ chủ nhà Gian thứ năm cĩ một chạn bát dai Ké với gian này là một lối đi hẹp được ghép bằng nứa nguyên cây, thơng ra sân phơi Ngồi lối nhỏ này là chuồng lợn (xem hỉnh về VII) | Chú thích ˆ a: Nơi ngủ của chủ nhà b,c: Noi nga của nam giới d : Nơi ngủ của phụ nữ và trể em đ : Nơi ngủ của vợ chủ nhà € : Nơi ngủ của khách nữ g: Nơi đề các thứ lặt vặt : T : Thang SN : San dé née BK: Bếp khách BC : Bếp chính BT: Bàn thờ CB: Chạn bát ST : Sàn tre CL,: Chuồag lợn

vậy (1) (xem hình vẽ:IIX Một vì cột của

người Dao Áo đài và IX Một vì cột của

người Tày), :

Cách bố trí bên trong nhà ở của người

Dao Áo dài cũng cĩ những nét tương tự như

nhà của người Tày So sánh sơ đồ mặt phẳng của nhà ơng Hạc với nhà ơng Nguyễn Đình Quyền là người Tày ở xĩm Trung xã Yên-đở,

huyện Phú-lương, tĨnh Bắc-thái (2) cũng thấy

rồ điều đĩ :

— Cách bố trí bên trong nhà ở của ơng

(1), @) Hai mẫu nhà này do đồng chí Là Văn Lơ tổ trưởng tồ Dân tộc học Viện khoa

Trang 12

Mặt vì cột nhà người Dao Clty.) ps H as Coast Một vì cột nhà người Tây (Về theo mẫu của d/c Lã Văn Lơ) Cty, 1#) ⁄4 j Lo

Đăng Trung Hạc Tính từ phải sang trái: Nhà cĩ 5 gian, gian đầu cĩ cầu thang, dưới chân

thang cũng cĩ một máng nước nhỏ đề khách

rửa chân trước khi lên nhà, gian này cịn cĩ một cĩt ngơ ở phía nhà trước Gian thứ hai, phia trước đành cho khách Gian thứ ba oe giữa cĩ bếp, về phía trước cĩ bản thị, dưới bàn thờ là nơi ngủ của chủ nhà, gian này cịn cĩ một đoạn vách ngăn với gian thứ tư Gian thứ tư, phia trước là hơi ngủ của phụ (hy x} Chan tat a _ ` nữ và trẻ em Gian Po |

thứ năm chia lam 2 ngẵn nhỏ theo chiêu dọc của nhà, đề cối xay, bếp lị nấu cám :lợn và đề các đồ vặt trong nhà, Chạn bát đặt ở phía sau nhà, cao hơn mặt sản khoảng 1m, chạy đọc suốt bá gian thứ2,3 và 4 (Xem hình vẽ X), |

Trang 13

- 9.44 ! we le,s Joo So sánh hai nhà này chúng ta nhận thấy 42 “đe AF 4 “ ca oe aon zZ những nét chung như sau: Bếp được đặt ở giữa “e.” ng yes ta ne’

nhà Nơi ngủ của nam giới đều ở hành lang phía trước Bàn thờ gần nơi ngủ của chủ gia đình Nơi ngủ của phụ nữ đều đồn vẻ một đầu hồi Chạn bát dài suốt hành lang phía sau nhà _ Qua sự so sánh trên

Dd cat Lhd Let it Chan tat _ nhà sản của người Dao, cho chúng ta thấy rằng: |

Vé theo mau của đồng chí Lã văn Lơ

như nhà của người Việt hoặc người Tày, xa dần uới cấu trúc ồ cách bố trí bên trong của loại hình nhà nền đất Điều này cũng đễ hiểu vì chỉ cĩ một số ít người Dao làm ruộng nước sơng xen ghép gần gi lâu ngày với người Việt hoặc người Tày nên cĩ sự vay mượn, trao đổi văn hĩa giữa các dân tộc này với nhau là lẽềrất tự nhiên,

Tĩm lại nhà đất là loại hình nhà ở đã cĩ từ người Tàu

fir cấu trúc sườn nhà cho dén cach bố trí bên trong của nhà ở đều cĩ những yếu tố tương tự lâu đời của người Dao Nhà nữa sàn nửa đất là một biến dạng của loại hình nhà đất đề thích nghỉ oới điều kiện canh tác du canh 0à cứ trú trên sườn nủi dốc, cĩ thề noi dé la — một trong - những đặc trưng oăn hĩa của loại hình canh tác ồ cư trủ như 0uậu Cịn nhà sàn là kết quả cua sw vay muon, trao đồi oăn hỏa giữa những người Dao làm ruộng nước ouởi người Việt uà MỘT VÀI Ý KIẾN VỀ VIỆC XÂY DỰNG NHÀ CỦA VÀ KIẾN THIẾT

THƠN MỚI CỦA NGƯỜI DAO HIỆN NAY

Chỉ tử sau cách mạng và nhất là từ khi cĩ phong trào định canh định cư, xây dựng hợp tác xã thì nhà ở của người Dao mới cĩ những thay đổi rõ rệt Cĩ định canh định cư, đời sống được cải thiện, người !a mới cĩ điều kiện dở làm những ngơi nhà vững chắc và đẹp 8 hơn |

[oại hình nhà đất ngày càng phát triển, điều này được thê hiện rõ ở nhiều nơi cĩ người |

Dao đã định canh định cư như : Hịa-binh,

Phú-thọ, Hã-bắc, Bắc- thái, Cao-bằng vv Sườn nhà làm theo kiều nhà của người Việt và thường do thợ người Việt làm Nhà cửa cao ráo, sạch sẽ và rất vững chỉc, làm tồn bằng gỗ tốt, Nhà ở khơng những thay đổi về mặt cáu trúc mà cách bố trí bên trong cùng phối cảnh của tồn khu nhà ở cũng cĩ nhiều thay

đồi : Bếp núc được đưa ra khỏi nhà ở Chuồng

81a súc cũng được làm xa nhà, ngồi ra cịn cĩ

hố Liều hợp vệ sinh nữa Đồ là chưa nĩi tới

`

những thứ trang bị trong nhà ngày càng phong

phú mà trước đây hầu như khơng một gia đình nào cĩ: giường gỗ, bàn ghế tiếp khách các bộ đồ trà bằng nang str Giang-lay, Hai- dương hoặc bằng thủy tỉnh loại tương đối đắt tiền, cịn phích nước thường nhà nào cũng cĩ Một số nhà đã cĩ tủ gương tủ chè đánh *véc nỉ» bĩng long

Sau đây là một trong những thí dụ về sự thay đổi đĩ Nhà ơng Bàn Văn Phan ở hợp tác xã Vắn-non xã Hùng-sơn huyện Lục-ngạn tỉnh Hà-bắc Trước đây ơng Phan cũng như những người Dao Thanh-y khác sống: trong - cảnh nghèo đĩi, ở nhà nền nửa sàn nửa đất lụp sụp tối tắm Ngày nay những người Dao ở đây đều cỏ nhà ở tốt, Trong số đĩ nhà ơng Phan là một thi dụ Nhà làm tồn bằng lim, đĩng đố lụa, cảnh cửa bức bàn, cĩ nhiều cửa số cĩ chấn song

Trang 14

- Nhà 5 gian: Gian giữa đặt ban thờ và cĩ

- một bộ bàn ghế đề tiếp khách Hai gian bên cạnh cĩ giường nằm của chủ nhà và khách Hai gian đầu hồi là nơi ngủ của những người phụ nữ và trẻ em trong gia đình, r *g 2 H, ~Ở+ fxz<z2

Phối cảnh của tồn khưú nhả ở cũng cĩ

những thay đồi như: bếp, chuồng trâu, chuồng lợn, gà và kho thĩc đều tách ra khỏi nhà ở (Xem hình vẽ XII) hạt J * Ome x 4h B: BEES i" «Ắ ‹ he , 2 Roh" RE, vs € ooo Ầ i Mà ‹ 3 3 : 3 `, “ : ÿ th ơ ô ô a ', t cr p ‘4 ’ sf + p> >, — DB BH [ạ

Ngồi ra cịn cĩ nơi đã cĩ nhà gạch như ở Bản-trang năm 1962 đã cĩ một ngơi nhà gạch đầu tiên ra đời do tập thề hợp tác xã xây dựng, gồm 1ð gian dành cho ð hộ ở trước, trong đĩ cĩ gia đình ơng Triệu Hùng là người trước đây: nghèo khổ nhất Đến, cuối nắm 1964, người ta đã hồn thành 2 nhà ngĩi nữa gồm 30 gian cho 10 gia đình Như vậy là cả 15 gia đình Dao-tiền ở đây đều cĩ nhà gạch

đề ở (1) |

Đĩ là một chuyển biến rất tốt, song chiều hướng của sự chuyên biến đĩ như thế nào thì cũng nên bàn, cĩ nên nhất nhất cái gì cũng rập khuơn giống như của người Việt hay khơng ? |

Chúng tơi thấy rằng từ cấu trúc sườn nhà, cách bố trí bên trong cũng như phối cảnh của tồn khu nhà ở của mỗi dân tộc đều cĩ những nét riêng của nĩ phù -hợp với điều kién san xuất, sinh hoạt và tâm lý của dân tộc đĩ V1 vậy, chúng ta cĩ thể nhận ra Sự khác nhau giữa làng bản và nhà ở của người Tày khác người Thái, của người Việt khác

người Mương v.v Theo ý riêng chúng tơi,

nhà ở của người Dao khơng nên rập khuơn theo mẫu mực của nhà người Việt, mà cần

chú ý bố trí bên trong cũng như bên ngồi b 5 © C \.8Ÿ 2; H PIN WIA hề 2⁄2 x\ 2 ° h: —¬ | | SS O > - 2 ¬ y ry » xi

đề phù hợp với truyền thống dân tộc và sinh hoạt đỗi mới của nhân dân, tỈ như cách bố trí bên trong nhà ở của đồng bào Dao khơng nhất thiết bàn thờ phảẩi chiếm cả một gian

giữa mà cứ đề ở trên vách (hoặc tường), vị trị cũ của nĩ Trong nhà nên chia thành

các phịng nhỏ như cũ, quy định nơi šn, nơi ngủ, nơi tiếp khách một cách hợp lý ngắn nắp, gọn gàng như thế là rất tốt Muốn vậy nhà cần phải rộng chiều ngang, cịn nhà của người Việt chiều ngang tương đối hẹp mà chỉ phát triền về chiều đài và tất nhiên mặt sau nhà cần mở nhiều cửa số đề cho các phịng cĩ nhiều ảnh sáng Bếp và chuồng gia súc thì nên kiên quyết đưa ra khỏi nhà ở và nên làm xa nhà ở đề bảo đảm an tồn và vệ sinh Tuy nhiên vấn đề này rất phức tạp và rất tế nhị, khơng thề cĩ một mẫu mực nào vi nĩ cịn phụ thuộc cá vào vấn đề nghề nghiệp và tâm lỷ, sở thích của từng cá nhân nữa Chúng tơi cịn thấy việc xây dựng thơn xĩm mới của người Dao là một vấn đề rất đáng đề cho chúng ta chú ý Đồng bào Dao ngày nay đang din dần đi vào cuộc sống định canh định cư, xây dựng hợp tác xã Các hộ

Trang 15

nơng dân trườc đây sống phân tán trén cae nương rẫy đang được tập họp lại trên những

khu đất tương đối bằng phẳng hoặc đọc các

chân nui, sườn đồi bên cạnh suối nước Nhiều làng bẩn mới đã mọc lên, Chúng tơi thấy đĩ là những điều kiện thuận tiện đề cho chúng ta vạch ra quy hoạch xây dựng nơng thơn moi ở vùng người Dao, tránh tình trạng hiện nay nhiều làng bẩn mới xây dựng một cách tùy tiện khơng theo một quy hoạch nào cả Căn cử vào đặc điềm cư trú (phần lớn là vùng lưng chừng núi, một số là vùng chân núi tương đối thấp) vào tập quán sinh hoạt và sản xuất của người Dao, chúng tơi thấy cĩ thể xây dựng thơn xĩm mới của người Dao theo mấy kiều sau đây:

a) Thơn xĩm kiều « bánh xe›

Chúng tơi chưa biết dùng thuật ngữ nào

cho thích hợp nên tạm dùng thuật ngữ

« banh xe” đề thề hiện cái hình dáng của nĩ Thơn xĩm này nên thiết lập trên những khu

đất tương đối bằng phẳng hoặc trên các đầi

thấp tương đối vuơng vức, cịn điện tích to nhỏ lại tùy thuộc vào số nhà ở trong thơn

Mỗi thơn nên cĩ vài chục hộ (khoảng 20—40

hộ) là vừa, thích hợp với quy mơ một hợp

tác xã ở vùng Dao hiện nay Nên gần nơi cĩ suối nước, nếu cĩ lưu lượng cao thì càng tốt vì đĩ cĩ thề là nơi phát điện cung cấp cho hợp tác xã sau này hoặc nơi cĩ thề dẫn nước từ núi về,

Khu trung tâm của thơn xĩm giống như cái “ð giữa » của một bánh xe, đĩ là nơi xây dựng các cơng trình tập thề như: hội trường lớp học, trạm xá cĩ như Yậy mới thuận tiện cho tất cả mọi người ở trong thơn Cịn nhà ở thì làm thành các tuyến đài quy tụ về khư trung tâm cùng giống như các nan hoa đối vớk * ư giữa 9 của một bánh vậy xe Đầu nhà nọ cách đầu nhà kia một khoảng nhỏ đề làm lối đk Bếp núc, chuồng gia súc và vườn tược đều ở phía sau nhà Mỗi gia đình cần cĩ một khu vườn đề trồng cây ăn quả, rau xanh và chẳn

nuơi lợn gà, vịt Do đĩ cứ hai dẫy nhà đối điện nhau lại cĩ hai dẫy quay lưng lại nhau Cự ly giữa hai dẫy nhà đối diện nhau khoảng 20m—30m đề làm lối đi và cịn làm sân nữa Khoảng cách giữa hai diy nha quay ling lai nhau thi rộng hẹp cịn từy thuộc vào khu vườn tược chung Chuồng trâu, bị, ngựa kho tàng nhà chứa nơng cụ — tải sẳn chung của

hợp tác xã nên làm thành một khu riêng,

cũng cĩ thề cùng theo một hàng lối voi nha ở nhưng cần chú ý tới vị trí của nĩ cĩ ảnh hưởng gì đến vệ sinh chung của thơn xĩm khơng Tát nhiên cịn đành cho sân phơi chung một vị trí thích đảng như thống và nhiều ánh sảng v.v

b) Thơn xĩm làm theo từng hàng đài song

“song (thơn xĩm theo kiều đường phố.)

68

Kiều thơn xĩm này thích hợp với những nơi khơng cĩ đất rộng mà nhà cửa làm theo các dẫy dài chạy xung quanh chân đồi hay bên cạnh suối nước Ở giữa các dẫy nhà là

lối đi rộng Các cơng trình cơng cộng cùng

nên đặt ở giữa thơn đề thuận tiện cho mọi người khu vực dành cho sẵn xuất, kho tàng, chắn nuơi nên làm ở đầu hoặc cuối thơn, cần chủ ý đến dịng nước chảy, đến hướng giĩ xem cĩ ảnh hưởng gì tới thơn xĩm -

khơng

Đĩ là những nơi cĩ điều kiện xây dựng thơn xĩm với quy mơ tương đối lớn, cịn những nơi vì điều kiện sản xuất, điều kiện đất đai khơng cho phép thì làm thành tửng cum nhỏ Nhưng vẫn phải bảo đảm điều kiện thuận tiện cho việc sản xuất, hội họp, học tập cho mọi người trong thơn

Ngày đăng: 31/05/2022, 03:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w