Vụ dân biến ở miền Trung Việt Nam đầu năm 1908

13 5 0
Vụ dân biến ở miền Trung Việt Nam đầu năm 1908

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VU DAN BIEN O MIEN TRUNG VIỆT NAM DAU NAM 1908 HO SONG ` ăm 1908, năm Mậu Thân thuế thời làm đơn kêu với quan, tụ tập đông kỷ XX Việt Nam xảy vụ "dân biến" (1) mang đậm dấu ấn thời đại, đồng người làm loạn Và việc thuế quan Sứ vận động giải phóng dân tộc nước ta sau (Đơng Dương) Triều đình Huế có giảm hay khơng trả lời sau " (3), dân thời để lại dấu ấn độc đáo chủ quyền quốc gia Việt Nam bị vào tay thực dân Pháp: vụ dậy nơng dân miền Trung chống lại sưu cao, thuế nặng vào đầu năm 1908 khơng có quyền giảm, dân chúng tạm an nghiệp để quan tư bẩm quan Tồn quyền chúng khơng chịu giải tán về, "một mực nài xin vụ thuế gần kỳ, dân chịu đảm phụ nặng " (4) Một tiết khác I SỰ PHÁT SINH CỦA VỤ DÂN BIỂN đáng lưu ý đối chất với Cơng sứ Cự xâu, thời đặt lên phần nhân dân ta lúc khởi đầu người biểu sưu, kháng tơ nói nơm na xin danh từ người đương cho biến cố nói trên, điều nói nguyên nhân phát sinh Khởi đầu vụ dân biến xin xâu rôi sau chuyển thành xin xâu xin giảm thuế, từ xin xâu đến xin xâu xin giảm thuế gần liền mạch, khơng có qng cách thời gian (2) Ngay tiếp xúc với Công sứ tỉnh Quảng Nam, người đại diện đồn biểu tình (từ nơi phát sinh huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam) bày tỏ lúc nguyện vọng họ vừa xin giảm xâu vừa xin giảm thuế; trả lời đoàn biểu tình, Cơng sứ tỉnh Quảng Nam trả lời hai yêu cầu lúc - theo Huỳnh Thúc Kháng: "Quan trả lời đại ý nói dân đến xin xâu, * PGS ĐHSP - ĐHQG Hà Nội Pháp vấn đề thuế, cách diễn đạt tình liên hệ đến thuế đỉnh thuế điền, Phong trào lan rộng Quảng Nam tỉnh khác; thứ thuế như: thuế chợ, thuế thuyền bè, thuế rượu, thuế muối lại trở thành đối tượng bị quần chúng đả kích trực tiếp Nạn xâu thuế (cả trực thu gián thu) vốn chứa chất từ lâu nỗi uất hận dân chúng Việt Nam Quảng Nam Trung Kỳ mà nước ta nói chung Do nạn xâu thuế tự thân khơng đủ để giải thích biến cố xảy đầu năm 1908 Nói cách khác, biến cố xảy đầu năm 1908 mién Trung không phát sinh từ nguyên nhân nạn xâu thuế Hay nói theo Lương Trúc Vu dan bién mién Trung Viét Ram Đàm là: "nếu dân ngu đại trước” chưa xảy biến cố (5) — Vào thập niên đầu kỷ XX, gió Duy tân vừa dấy lên Việt Nam Quảng Nam sớm trở thành nơi gặp gỡ, hội tụ người gửi đơn kiến nghị với quyền Bảo hộ Pháp: Đổi nơi khác: Công sứ Pháp, Tổng đốc Hồ Đắc Trung, Lãnh binh Trần Tuệ, Tri phủ Trần Văn Thống, Tri huyện Phạm Lãng, đại diện kiệt xuất cho trào lưu Nguyễn Lâm; người mà họ khơng cịn muốn thấy mặt chúng tỉnh đầu nước việc thực ý Giảm thuế thân xuống I,10$ trước với lời hứa hẹn dạy cho dân nghề làm ăn, buôn bán; dạy cho dân học làm cho tân lúc Quảng Nam tưởng công khai, hợp pháp Phan Châu Trinh, Trân Quý Cáp, Huỳnh Thúc Kháng ; mà nơi tụ nghĩa Phan Bội Châu, nơi cung cấp cho Phan Bội Châu nhiều đồng chí trung kiên, Nguyễn Hàm lên mưu sĩ đảm lược, trợ thủ đắc lực cho Phan Bội Châu ơng nước ngồi hoạt động cách mạng Đến Đông Kinh Nghĩa thục đời Hà Nội mối liên hệ sớm thiết lập Đông Kinh Nghĩa thục với vận động tân Quảng Nam Tất hoạt động nói bước đầu thực cơng mở mang dân trí mà cịn có tác động đến dân Cảnh tượng Huỳnh Thúc Kháng ghi lại: "Từ có phong triều Đông học cụ Sào Nam mở đường ra, "Việt Nam vong quốc sử", "Đề tỉnh quốc dân ca" truyền tụng khắp nơi, đồng thời khuynh hướng "Tân thư", "Âu hoá" nhổm dậy Tiếp đến điều trần cụ Tây Hồ vạch rõ tình tệ quan trường cách sáng suốt kịch liệt, khơng khí "tân cựu xung đột” xảy ra, riêng Quảng Nam trường học, hội buôn Âu trang, cúp tóc có dèo, chiều) tràn lan, xung đột quan sĩ dân thường xảy " (6) Một tư liệu khác minh hoạ thêm cho tượng mà Huỳnh Thúc Kháng nêu lên Ngày 22-4-1908, Tồn qun Đơng Dương nhận đơn gửi từ Quảng Nam đề ngày 13 Février 1908 (trước xảy vụ chống thuế HS thích), đơn tập thể, khơng có tên người phiền nạn quan lại Quảng Nam Trong đơn này, sau phần than sưu cao, thuế nặng, nhũng nhiễu bao che Công sứ tỉnh đôi với đàn áp dân chúng; dân hưởng mặt người Pháp Cuối đơn, họ kết luận sau: "Chúng đội ơn Quan Lớn, Quan Lớn ý đến điều trình bày chúng tơi Nếu khơng thế, giết hết viên quan lại nói trên, chịu tội xử bắn xin vui lòng" (7) Tiếp sau đơn cịn có đơn khác với nội dung tương tự đơn trước không ký tên cụ thể người Do nói vùng dậy nhân dân Quảng Nam (và miền Trung), bên cạnh nạn xâu thuế cịn có vai trò hoạt động tân (của hai phái ơn hồ cấp khích) Nếu thực tế đời sống hàng ngày, nạn xâu thuế đẩy nơng dân ta vào cảnh khổ vận động tân lại làm cho họ nhận thức rõ hơn, đau xót với sống thực lúc ấy, họ thấy khơng thể câm nín trước cường quyền Nạn xâu thuế hoạt động tân tác động đến tinh thân phấn khích dân chúng hai lực cộng hưởng ni dưỡng tâm trí họ dạng tiềm ẩn khả dậy có cố Và cố xuất Trước định Công sứ Charles Quảng Nam không cho phép dân chúng nạp tiên thay cho ngày sưu dịch, quyền có chủ trương cho phép họ nạp thay tiền Tri huyện huyện Đại Lộc lại phân bổ không công phần xâu cho xã dùng để sửa chữa đường từ huyện lên tỉnh, bị nhân dân Nghién citu lịch sử số 2.1999 10 nhân đối bắt giam người đại diện nhân dân Mặt khác, ngày I5 tháng 12 Duy Tân năm thứ (khoảng tháng | năm 1908), Téng đốc tỉnh Quảng Nam Hồ Đắc Trung có trát sức cho tổng, xã tỉnh biết theo lời quan Cơng sứ Trần Q Cáp, Giáo thụ phủ Thăng Bình thường vận Âu phục lại xã, đánh trống tụ tập dân chúng lại diễn thuyết; từ cấm Trần Quý Cáp không làm Đông thời lệnh cho tổng lý phải thông báo cho dân chúng biết từ nghiêm cấm không đánh trống tụ tập dân chúng lại diễn thuyết; trái lệnh bị nghiêm tri theo pháp luật, lý dịch không thực nghiêm chỉnh lệnh bị phạt (6) Lệnh cấm thực chất nhằm trường hợp riêng lẻ Trần Q Cáp với địa bàn Thăng Bình, nơi ơng làm Giáo thụ Vả lại lệnh cấm đề cập đến việc đánh trống, diễn thuyết, thực chất địn cơng vào hoạt động tân nói chung Do phản ứng dân chúng xảy gần tức thời Chỉ Tân năm thứ hai (6-3-1908) lý dịch xã Quảng Nam gửi lên Tồn quyền Đơng Dương đơn kháng nghị viết chữ Hán đơn Hoàng Quý Thành Đơn kháng nghị thu 63 chữ ký 4l Lý trưởng, Phó lý, | nguyên Chánh tổng, Hương mục, Hào mục thuộc 59 xã Đứng đầu đơn Võ Văn Thái, Lý trưởng xã Tài Đa, người viết đơn (tả đơn); ký cuối đơn Hoàng Toản, Lý trưởng xã Tân An Nội dung đơn tóm lược sau: người gửi đơn kháng nghị nhắc lại tờ trát sức Tổng đốc Hồ Đắc Trung, tiếp họ phân tích lợi ích việc mở trường, diễn thuyết dân chúng cần thiết việc đánh trống để cho Cuối họ yêu cầu Nhà nước thu hồi lại tờ trát nói trên, cho phép dân chúng đánh trống, hội họp, diễn thuyết, học hành; có tình ý sai trái xin chịu trọng tội (10) Trong Báo cáo gửi Tồn quyền Đơng Dương ngày 16-4-1908, Khâm sứ Trung Kỳ cho biết trước biến cố này, ông ta nhận đơn phản đối lệnh cấm đánh trống, hội họp, diễn thuyết, học tập thơn xóm Cử nhân, 24 Td tai va 10 thi sinh Quang tháng sau trát sức Hồ Đắc Trung, ngày 25 tháng Giêng Duy Tân năm thứ hai Nam (11) (khoảng cuối tháng năm 1908), Hoàng Quý Thành, người xã Chiên Đàn (phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam) gửi đơn kháng nghị lên Tiếp theo việc nêu trên, ngày 11-3-1908, vụ đấu tranh chống xâu thuế bùng nổ Quảng Nam Như hai ngun Tồn quyền Đơng Dương với nội dung tóm lược sau: Việc diễn thuyết, mở trường Tồn quyền Đơng Dương cho phép để khai hố - dân trí làm cho dân chúng thấu hiểu lòng khoản đãi Nhà nước Việc mở trường, diễn thuyết Quảng Nam thực đem Lại cho dân chúng lợi ích, bảo cho họ cách làm ăn mới, trừ thói hư, tật xấu Quan lại An Nam muốn kìm hãm dân - chúng ngu đốt để dễ xách nhiễu nên -_ đặt điều vu cáo cho dân chúng, người cắt tóc ngắn, tụ tập diễn thuyết nhằm cản trở việc quan Toà Sứ khơng tìm hiểu thực hư, lại nghe theo quan lệnh cấm đánh trống, diễn thuyết, thật đáng tiếc cho dân chúng lẫn Chánh phủ (9) Tiếp đó, ngày 04 tháng Hai Duy nhân có tính chất tổng quát dẫn đến vùng dậy nhân dân Quảng Nam vào đầu năm 1908: nạn xâu thuế ảnh hưởng hoạt động tân; cố xảy khiến cho vùng dậy nói từ trạng thái tiềm ẩn trở thành bột phát Rồi, hoang truyền Phan Châu Trinh nhắc đến (12) làm cho dân chúng hưởng ứng đông đảo đàn áp tàn bạo Cơng sứ Quảng Nam lại lửa cháy đổ thêm đầu làm cho Phong trào kiềm chế Quảng Ngãi nơi hưởng ứng sớm Phong trào Quảng Nam vị trí tiếp giáp với Quảng Nam mà cịn ngồi nỗi khổ cực dân chúng phải chịu đựng nạn xâu thuế chung tỉnh miền Trung, Phong trào \ Vu dan bién mién Trung Viét Ram tân đâycũng lên mạnh với hoạt động Lê Đình Cẩn, Nguyễn Bá Loan, Lê Khiết Khơng khí trị Quảng Ngãi lại có phần xao xuyến Quảng Nam trước biến cố xảy Báo cáo nhân vién SICA (Société Industrielle ct Commerciale d’Annam) chuyến theo đường từ Quảng Ngãi Đà Nẵng từ ngày L9 tháng Giêng đến ngày 02 tháng Hai năm [908 cho thấy tình trạng (13) 11 bốn, năm xã, chừng trăm người Trên đường đi, số người đông dần lên đến 300 người, rôi vài ngàn người đến tỉnh, Toà Sứ Hội An số lên đến 6.000 người (15) Huỳnh Thúc Kháng khơng nói rõ số người biểu tình xuất phát từ Đại Lộc bao nhiêu, họ đến gần tỉnh ly lên đến 500 - 600 người Và đến Toà Sứ Hội An, số người tham nhân dẫn đến biến cố xảy nim 1908 gia biểu tình "xin xâu" "gần hàng ngàn người" (16) Trên lời thuật lại chủ yếu từ điều tai nghe, mắt thấy, điều nghe trục đường mà thơi Bản tấu biến cố trị ngày 18 tháng Duy Tân năm thứ 2, tức mà tác giả nhấn mạnh đến vận động tân sĩ phu yêu nước, tiến đương ngày 20-3-1908 Phủ Phụ nêu cụ thể thời Đồng thời Nguyễn Thế Anh nêu lên hai kiện thúc đẩy diễn biến Phong trào Đó chủ trương quyền thực dân giảm hơn: "Ngày tháng này, dân hạt thuộc huyện Đại Lộc rủ ước 400 tên tới tỉnh kêu xin Trong viết với nhan dé "Thử xét lại nguyên nhân Phong trào kháng thuế miền Trung năm 1908", Nguyễn Thế Anh cho nạn xâu thuế nguyên bớt nhân số ngạch quan lại Nam triêu từ năm 1906 chúng thực số cải cách chế độ học vấn thi cử "Dù cấp tiến đến lượng giảm sưu thuế; phủ huyện khác có l,2 xã lục tục tới kêu huyên náo; hiểu chúng khơng chịu về, lại Trú sứ kêu (17) Cịn tập Báo cáo nhân sức, xin” viên SICA Đà Nẵng (Nghiên cứu Lịch sử, số (XI-XII - 1995) cho thấy nữa, sĩ phu cảm thấy quyền lợi giai cấp họ bị đe doạ"” Tiếp đến việc Pháp phế truất vua Thành Thái: "Các kiện gây nhiều hoang mang dư luận Lợi dụng trạng thái hoang mang ấy, có lẽ nghĩ tuyên truyền họ đủ ăn sâu vào quần chúng, vị lãnh tụ Phong trào Duy tân phát động biểu tỉnh chống thuế" thuế, đến ngày 29 tháng Ba năm 1908 biết tịn Khâm sứ Lévecquc vào Hội An, số người lẽ đọc lại kỹ văn thơ phản ánh tâm tư chí hướng sĩ phu tân lúc Ngãi (trong "Tuyển tập Phan Châu Trinh" Sđd, (1) Có thể liên hệ xa xôi chăng, theo dõi báo cáo Khâm sứ Trung Kỳ, Tồn quyền Đơng Dương; thấy hai kiện mà Nguyễn Thế Anh lưu ý khơng có vai trị đáng kể vùng dậy nhân dân Quảng Nam (và miền ngày 11, 12, 13 tháng Ba năm 1908, 1000 người kéo đến Tồ Sứ Hội An địi giảm sưu biểu tỉnh tăng đân lên đến 3000 người, 4000 - 5000 người, Tại Quảng Ngãi, theo nhàn viên SICA nói trên, ngày 3-4-1908, khoảng 1500.ngudi kéo đến tỉnh ly Quảng tr 410: "ngoài thành (Quảng Ngãi), họp lại gần vài ngàn người") Tại Bình Định, theo báo "Le Courrier d’ Haiphong" 24-4-1908, uéc tinh có 3000 người tập hợp tỉnh thành Bình Định Đặc biệt Bơng Sơn (Bắc Bình Định, giáp với Trung) vào đầu năm 1908 Quảng Ngãi), số người tập trung nhiều đến mức có lẽ vào khoảng 10.000 - 20.000 người, ll VAI NET DAC TRUNG CUA VỤ DÂN BIEN environs de Béng Theo Phan Chau Trinh, doan ngudi khởi hành từ Đại Lộc gồm khoảng nửa số dân đỉnh xác định được, dù ước lượng (Aux breux, Son, 10.000-20.000 il est tellement peut-étre, qu’il nomest matériellement impossible d’évalucr méme approximativement leur nombre) Vé tinh hinh - Nghién ciru Lich siy, sé 2.1999 12 Phú n ngày 12-5-1908, Phó Giám khơng phải giao cho Sở Thương nắm độc đốc Sở quyền Thương Đà Nẵng điện cho Nha Thương Hà Nội biết, theo điện Chí nhánh Xuân | Bo thuế chợ, thứ thuế mà nước Âu Mỹ khơng có Đài, tình hình khẩn cấp có khoảng 1000 người biểu tỉnh Tuy Hồ Tại Thừa Lập phịng tư vấn để tham khảo ý kiến tất việc có liên quan đến dân Thiền, theo Cơng dién s6 111 cua Kham sứ Trung Kỳ ngày 11-4-1908 gửi cho Toàn quyền chúng trước đưa thị hành Đơng Dương sáng hơm có đến ngàn người ( in millier) biểu tình Huế Trên báo "L"Avenir du Tonkin", số ngày 18-4-1908 có dịch đăng Về hai khoản cuối đơn, dân chúng đòi thay viên Tuần vũ Lê Từ tổ giác cựu Cần Nguyễn Thân vu oan giá hoạ cho miột thư viết chữ quốc ngữ dan ching (18) người biểu tình từ Huế gửi cho Tồ báo, Ở Bình Định, Cơng điện ngày 30-4- sáng I1-4-1908 có khoảng 400 - 500 người kéo 1908 từ Quy Nhơn gửi cho Tồn quyền Đơng đến Toà Khâm sứ xin bãi bỏ hai ngày xâu vừa tăng thêm năm Con số người Dương, Khâm sứ lôi nông phu dịch; đàn bà thuế chợ, biểu tình tăng dan lên đến 2000 người tụ ngả đường cổng vào Toà Khâm sứ xin gặp quan Tây xin giảm thuế Trung Kỳ cho biết: "Bọn chúng dân với thuế định, thuế điền, lôi với việc đòi bỏ người làm muối làm nước mắm đông tỉnh thu hút với vấn đề Một số liệu mà dẫn từ muối Trong đơn gửi cho chúng tôi, chúng nguôn tin khác giúp cho đòi giảm thuế thân xuống 20 xu; thuế hình dung phần quy mơ sức lan toa biến cố Thêm vào đó, số đơng ruộng đất, chúng địi trở lại theo thời Minh Mạng; bỏ thuế chợ; cho diêm dân khai thác tự ruộng muối " (19) người dậy lại tập hợp xung quanh yêu sách giống Về trường hợp Quảng Tại nơi khác Phú Yên, Thừa Nam, trình bày Xin nêu thêm Thiên, nhân dân dậy nơi tình hình vài nơi khác Ở Quảng Ngãi, nhân dân hiệu triệu Thanh Hoá, Nghệ An ; hiệu chống sưu thuế trở sau đơn gửi cho Công sứ Quảng Ngãi, Khâm sứ Trung Kỳ; dân sáu phủ huyện tinh (nguyên văn: Quảng Ngãi tỉnh lục phủ thành hiệu đấu tranh chung nhất, tập hợp dân chúng huyện dân đẳng bái) gửi đơn lên Toàn quyền Quần chúng tham gia biểu tình nhiều địa phương khác nhau, trải rộng chiều dài 500 km (chỉ tính từ Huế đến Phú Yên) gây ấn tượng vê số đông, yêu sách chung giống mà cịn Đơng Dương (ngày 29 tháng Duy Tân năm thứ 2, tức ngày 3I-3- 908), nêu lên kiến nghị, ghi rò khoản (nhất khoản, khoản ; dịch sang chữ Pháp xếp thco thứ tự l, 2, ) Cụ thể là: I Thay phải nộp 38/1 người cho thuế vũ xâu nam nay, yêu cầu nạp l$ cho "thuế đinh hai ngày xâu theo Dụ Thành Thái năm thứ (1897) Giảm thuế điền 8% Về ruộng muối, phải trả thuế ruộng lúa giao cho dân sở khai thác, biểu giống thái độ : Báo "L"Indochinois" (Người Đông Duong) ngày 24-4-1908 đầu đề "Các biến cố Trung Kỳ " đưa tin: " Những thơng tín mà nhận từ nhiều nơi khác Trung Kỳ thống nhận định hành vi bạo lực xảy Cái mà thường gọi giặc cướp không thấy người cầm đầu Phong trào Sự Vụ dân biến miền Trung Việt Nam bình tĩnh thái độ người biểu tình, tự thân dấu hiệu nói lên tính chất nghiêm trọng tình hình Trước nhất, đối diện với đàn áp, họ thản nhiên dùng sức mạnh trơ ỳ để chống lại nhà cầm quyền Pháp Không đường dây điện tín bị cắt, hoạt động trạm đưa thư hoạt động cách hoàn hảo hôm bưu kiện đưa đến địa cách an tồn Chỉ có túi bưu điện bị mở, không bị thứ " (20) Bao "Le Courrier d’Haiphong" s6 24-4I908 viết biến cố Trung Kỳ sau: " Đám diễu hành có tính chất hồn tồn ơn hoa (toute pacifique), ho tin chac rang đạt thính nguyện nhờ vào số đơng, họ khơng có vũ khí, hành lý ho vén ven có nồi để nấu cơm Khơng có làm cho họ lay chuyển; trước lời doa dim, ran de cua nha cam quyền cấp trên, họ năm xu6ng, than van, lăn khóc, kêu lên họ cấp đồng ý giảm thuế cho họ” (21) Trong Báo cáo có tính chất tổng hợp tình hình đến ngày 18-4-1908 gửi Khâm sứ Trung Kỳ, Công sứ tỉnh Quảng Ngãi viết: " Dân chúng đông xung quanh tỉnh thành (citadelle), làm tắc nghẽn lối vào, chúng không phạm phải hành động bạo lực Những lời phải trái, lời khun bảo, cú đấm đá vơ ích; đám người nằm xuống hứng lây roi đòn, giương mặt trơ ỳ đến cực để chống lại Tôi bắt cách dễ dàng đám đông viên lý dịch mà biết tên cầm đầu có ảnh hưởng, tơi vừa vào đến thành bọn biểu tình tụ tập đông đảo cửa Tây phản đối đội doa trèo lên tường thành, kẻ bị bắt khơng thả " (22) Qun Tồn quyền Đông Duong Bonhoure, Báo cáo ngày 10-4- I908 gửi Bộ trưởng Thuộc địa Pháp có nhận xét: "Trước cần phải gạt bỏ ý nghĩ cho vận động hoàn toàn có tính chất địa phương liên quan đến vùng Trung Kỳ Những người biểu tình 15 phản đối cách thức viên Công sứ cá biệt Phong trào tình trạng ơn hồ, người ta khơng tìm thấy dấu vết bạo lực lòng hận thù nhiên bộc lộ cách tàn bạo " (23) Tuy nhiên Phong trào có hành vi xem áp đặt người biểu tình Trước nhất, việc cắt tóc ngắn "Bọn cắt tóc ngắn" trở thành danh từ mà bọn thực dân Pháp dùng để gọi người biểu tình Báo "LIndochinois" (số dẫn) cho biết: "Những người biểu tình chặn người mà họ gap đường yêu cầu cho họ cắt tóc, có cách thơ đường hình người " Một ngăn không cho cho dân nạp thuế thiển: họ chụp lên tóc người bầu rỗng ruột xén tóc loại hành vi phổ biến họ dân đến mua rượu uống, không thuyền bè, uy hiếp bọn thu thuế chợ, bọn canh gác ruộng muối Báo chí nêu lên việc người biểu tình đập nát vụn đồ trang sức, xé rách trang phục sang trọng người đường với lời giải thích: "Chúng ta dân nước nghèo, phải trừ tất xa xỉ" Cũng theo báo ấy: "Khơng có trộm cắp phát phải thừa nhận người bị giật đồ trang sức bị xé vui lòng" Riêng chinois" (đã dẫn), có người buộc quan rách trang phục tỏ Huế, theo báo "LIndosự việc sau đây: "một nhóm cai trị Viala (lAdminis- trateur Viala) Cảnh sát trưởng xuống xe kéo tay, yêu cầu hai người phải người xứ Giám đốc Nhà máy Vôi ô tô đến Nhà máy yêu cầu phải xuống xe bộ” Đáng chất cưỡng thư tín tồn khơng miếu, Nhà lưuý số hành vi có tính nói trên, báo chí cấp quyền lúc hồn thấy nêu lên xâm phạm nơi tôn nghiêm đình, chùa, đền, thờ Cơng giáo Xung đột lương giáo không xảy Chẳng thế, theo Cơng văn số 781, ngày 10-5-1908 gửi Tồn quyền Đơng Dương, Khâm sứ Trung Kỳ cịn cho biết:, Nhiều giáo dân tất tỉnh tham Rghiên cứu Lịch sử, số 9.1999 14 gia vào biểu tình Tơi khơng có ý nói bọn họ làm theo xúi giục Giáo sĩ, tin Giáo sĩ không hay biết vê chuẩn bị Phong trào nhiều giáo kháng thuế cự sưu, tố giác tham quan lại nhũng, lại bất hợp tác từ đến nọ, chừng đông tay vỗ nên bộp mà đoạt lại lợi quyền" (26) Vì khẳng định đứng mặt ` phận họ Nhưng chiên họ tham tỉnh thần, Phan tham gia Bình Dinh" đương thời nữa, khác vê đường lối, gia tích cực vào biểu tình tiếp tục Hàng chục ngàn người tỉnh miền Trung móc xích dậy, khơng phải có người cho rằng: "Sự thật tồn thể biểu tình tỉnh miền Trung nhóm họp có vài ngàn người " (24) Những đồn người biểu tình lại kéo trật tự, ôn hoà gan lỳ, trực diện đối chất với quan Tây, với quan Nam Những yêu sách họ tập trung vào mục tiêu chính, thiết thực cụ thể: giảm thuế giảm sưu Những nét đặc trưng Ấy, mặt biểu biến cố, diễn đạt bàng hành động lời Phan Bội Châu "Hải ngoại huyết thư”: ", Một người xướng lên, vạn người hoạ theo; người hô lên, vạn người hưởng ứng Kẻ địch địi thu thuế, nước ta khơng có người nộp, làm ta? Nếu kẻ địch dùng dao để doa, dùng súng để chống; phía ta, người gặp nguy, mn người đến cứu, liệu đem nước mà chém giết, thiêu đốt hết dân ta chăng? Nó làm ta? Ta khơng dấy binh, ta không ăn cướp, ta tay chân nhịp, mắt nhìn thật rõ, thi gan thật già, nắm vững lẽ phải, tin vào công pháp, nhằm thẳng vào kẻ địch, địi lại gia tài ta, làm gi ta?" (25) Những nét đặc trưng muốn xác lời mà Phan Châu Trinh viết thư gửi Nguyễn Ái Quốc: "Còn tốt lành tơi dựa vào lý thuyết nhân quyền cổ động sĩ khí dân tình, tơi thực hành phương pháp tơi làm lối thuyết vo mà hô hào quốc dân đồng bào đồng tâm hiệp lực, kết đoàn hợp xã, dân tình thức tỉnh, Bội Châu lẫn Phan Châu Trinh, nói chung tất sĩ phu tân góp phần chuẩn bị cho bùng nổ biến cố hồi đầu năm 1908 giải đất miền Trung Trung Kỳ Tuy nhiên xét phương diện ảnh hưởng lâu dài Còn trường hợp cụ thể này, tức biến cố hôi đầu năm 1908 Trung Kỳ, có phải sĩ phu tân kích động "cho tuyên truyền họ đủ ăn sâu vào quần chúng”? Trong “Tự truyện”, Huỳnh Thúc Kháng cho biết: " Ngày trung tuần tháng 2, bạn lo việc kêu gọi Công ty, lập Thương hội phố Hội An, thấy đồn dân đói, quần áo tả tơi, cơm đùm cơm gói lang thang rên rển kéo đường; đến Hội An, nghe nói hàng thân sĩ bị bắt, tự biết khơng khỏi bị lây, quay nhà đợi bắt " (27) Linh cảm nói Huỳnh Thúc Kháng khả bị liên luy xác nhận mối liên hệ tiềm ẩn hoạt động tân Huỳnh Thúc Kháng (và nói chung tất sĩ phu) với cảnh tượng trước mắt ông, đồng thời cho thấy ông thuộc số người trực tiếp tạo dựng Đoạn lý giải sau Huỳnh Thúc Kháng biến cố kháng định điều đó: "Cuộc cự sưu khơng dựa vào lực vua chúa, không nương vào danh vọng hay vị trí nhúng tay vào, phái học phiệt, phái thượng tầng trí thức khơng dự khơng hay, khơng biết; nói thực ra, chủ động cự sưu vỏn vẹn có vài bác hương lý vài anh học trị thơn quê mà tạo phong triều nước lụt vỡ đê, toàn kỳ mười tỉnh (từ Bình Thuận đến Thanh Hố) vào xốy khu ốc, ảnh hưởng rung động khắp nước " (28) Cùng cảnh ngộ "khơng hiểu biết cả" mà bị bắt, Trần Cao Vân ca đài có đoạn viết: .Hỏi chuyện có nào, Vu dân biến miền Trung Việt Ram 15 Lớn nhỏ xúm vô lao ngồi lúc nhúc, Anh em giữ chí cho bên" Nào sang, hèn, tiên, tục, Nào trang khoa mục, khách văn chương, Xâu xâu ngô đạo thấy mà thương, Du du vấn bỉ thương thùy tự? ” (28) Những bộc lộ rõ ràng không ủng hộ nhận xét nêu Nguyễn Thế Anh "Phong trào kháng thuế Duy tan" (Sđd), liệu chúng có định gần ngược lại Boudarel cuốn: "Phan temps": "Phong trao xác nhận nhận nhận định G Bội Châu de son hồn tồn tự phát, khơng có lãnh tụ, khơng xếp đội ngũ có huy, khơng có Chương trình" (Le Mouvecment est purement spontané, sans leader, sans encadrement, sans programme) (30) Khoang tuan thang nam 1908, nghia vùng dậy quần chúng miền Trung lan toa, quyền thực dân Pháp bắt Quảng Ngãi tài liệu xem trực tiếp gắn vào biến cố Sau câu gợi nhắc lại khứ vẻ vang dân tộc, tác giả tài liệu nêu lên thực trạng sưu cao, thuế nặng đẩy nhân dân ta vào cảnh "bước đường cùng" kêu gọi người hãy: “Rủ tới trước nha mơn, Lay ơng Bảo hộ xin trừ thuế sưu Ví đầu ngày chậm tháng lâu, Xin cho bền chí sầu nỗi chi Xin đừng làm chuyện phi vị, Leo thành phá luỹ, cậy ty với người Cứ đem công lý giảng bày, Ai hư thời trị, chìu Dầu ơng Báo hộ khơng u, Ra oai đánh đập liều thân Thuế dinh, thuế ruộng giảm phân, Thuế diêm, thuế chợ dân xin từ Xin lập Nghị viện, Công ty, Lo bàn việc nước để thỉ dân quyền Sơn Ngôn (31) Lời văn thật nôm na, dân dã làm sáng rõ tinh thần dẫn dắt hành động: lau sậy hư trương, sắt thép cốt lõi, không liều lĩnh khiêu khích, kiên trì lẽ phải để đối đầu với cường quyền Hơn nữa, qua tài liệu này, thấy việc đòi giảm sưu thuế mục tiêu trước mắt quần chúng mà bước chuẩn bị cho phát triển cao đồi thực thi dân quyền Tài liệu vừa minh hoa, vừa khái quát nét đặc trưng mà chúng tơi trình bày Do theo thiển ý, ý kiến Huỳnh Thúc Kháng nhận định G Boudarel, dựa chủ yếu vào ý kiến Huỳnh Thúc Kháng "chủ động cự sưu vỏn vẹn có vài bác hương lý vài anh học trị thơn q mà tạo " phản ánh thực tế biến cố bùng lên từ Đại Lộc (Quảng Nam) Nhưng biến cố trở thành chuyện "động trời" vượt khỏi địa phương Đại Lộc ngồi "vài bác hương lý vài anh học trị thơn q" có khơng người nhiệt thành với tân thuộc hàng "danh sắc" chưa bị bắt sau trốn thoát tham gia Phong trào Chắc chắn Phong trào phải có dẫn dắt số nhân vật nịng cốt, nhiệt thành, mưu lược, tỉnh táo (khơng thiết phải thành tổ chức chặt chẽ, tỉnh có) giữ cho quần chúng dậy không rơi vào cảnh ô hợp, manh động biết tìm đến giúp đỡ báo chí, đưa đơn thỉnh nguyện lên viên chức cao cấp quyền Khâm sứ Trung Kỳ, Tồn quyền Đơng Dương Bộ trưởng Thuộc địa Pháp (theo Nguyễn Thế Anh) Tuy nhiên chưa có đủ để nói sĩ phu tân đương thời phát động dậy "cho tuyên truyền họ đủ ăn sâu vào quần chúng" Tóm lại, biến cố xảy hồi đầu năm 1908 miền Trung Trung Kỳ bồng bột, tự phát tiến hành theo phương án bàn bạc, RNghién ciru Lich si s6 2.1999 hoạch định trước; điều chưa trả lời dứt khốt Nói cách khác, vấn đề lãnh đạo biến cố quan trọng cần tiếp tục tìm hiểu kỹ Và mà quyền giam lưu đày hàng vin phải thừa nhận: "Hiển khơng có tính Pháp trăm nhiên chất sau bắt thân sĩ, trí thức Phong trào phiến động rộng lớn có hệ thống nữa, đánh trúng vào kẻ xúi giục đích thực Đầu não, gọi thế, phiến động thoát khỏi đáng lo ngại âm mưu lại xảy tương lai " (32) UI NHONG DAU HIEU CUA MOT THOI KY LICH SU MOI mình, đơi với đổi trạng đất nước theo gương nước tiên tiến lúc mà họ nghe nói đến nhiều, chưa thấy Cúp tóc, trừ xa xỉ, hô hào tiết kiệm họ thực thô thiển đường đi, lại mà người dậy cịn tiếp tục làm mà hội học, hội buôn, bị địch đàn áp hàng trăm công nhà giam Đặc biệt, hai tiếng biến cố hội nông nho sĩ đê xướng bị chúng bắt vào “đơng bào” xuất nói rõ ý thức quần chúng dậy muốn xoá bỏ tâm lý cô lập địa phương, mong muốn tập hợp đồng bang cảnh ngộ địa bàn rộng lớn để tự cứu lấy cứu lấy đất nước Tư nông dân miền Trung dậy biến cố Cuộc kháng thuế, cự sưu nông dân miền Trung hồi đầu năm [908 phản kháng nông dân Việt Nam thống trị thực dân Pháp tưởng nói hồn tồn lạ, đối chiếu với mà nông dân Việt Nam mệnh danh "Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất" Điều đáng ngạc nhiên tay quần chúng dậy lúc khơng có tấc vũ khí, theo nghĩa đen từ này; họ thực đạo qn, thiếu có vũ khí (33) “bat tuan dan su" (une sorte de mouvement de tình ổn định, phát triển theo kế hoạch Họ khơng nêu lên danh nghĩa phị tá triều đại gia nào; họ hoàn tồn khơng dính đến thần linh phương thuật nào, họ khơng có dang nao lãnh đạo hợ Họ dựa vào sức mạnh thân, sức mạnh tỉnh thần thức tỉnh Họ không đặt vấn đề lật đổ ách thống trị thực dân Pháp phong kiến Nam triều; trước mãnh lực họ, quyền địa phương nhiều nơi bị tê liệt Họ khơng địi chia lại ruộng đất lấy nhà giàu chia cho nhà nghèo Mục tiêu đấu tranh họ trước cường quyền lúc thật khiêm tốn, cụ thể, gắn liền với sống hàng ngày họ; địi giảm sưu cao, thuế nặng Nhưng mục tiêu đấu tranh họ lại bắt nguồn từ ý chí đổi sống biểu thời kỳ kháng chiến chống xâm lược, thời kỳ Cần vương (và khứ xa nữa) Gọi biến cố kiểu désobéissance civile - Nguyén Thé Anh) hay cho "Vụ chống thuế miền Trung Việt Nam nhiêu mặt giống khởi nghĩa nông dân” ("The tax protests of Central Viet Nam in many ways resembling jacquerie or Khoi nghia": David G Marr - Khoi nghia viét chit Viét nguyén van) (34) mdi chi phan ánh phần mặt tượng biến cố Đặt tổng thể Phong trào chống Pháp nhân dân Việt Nam sau thực dân Pháp xác lập thống trị chúng toàn nước ta, xét theo mối quan hệ biện chứng tượng chất, vụ kháng thuế- cự sưu đầu năm 1908 miền Trung Phong trào quân chúng, hành động tập thể có tính cách mạng phi bạo lực nơng dân ta đòi cải thiện đời sống vật chất lẫn tỉnh thần, xuất phát từ căm thù chế độ thực dân - phong kiến, hướng theo lý tưởng quốc gia dân tộc, dân trí, dân sinh, dân quyền mà sĩ phu Việt Nam tân yêu Vu dan bién mién Trung Viét Ram nước đương thời (cấp khích ơn hồ) theo đuổi sức truyền bá dân chúng Biến cố hôi đầu năm 17 cánh tay sai khiến ngón tay, khỏi trì ngại 1908 miền Trung minh chứng cho sức hấp dẫn thuyết phục tư tưởng mới, tiến bộ, tư tưởng khích lệ người rũ bỏ lề thói cũ kỹ, lạc hậu, kìm giữ người cảnh cam chịu với sống khổ nhục, vươn tới văn minh va tu Nó chứng cho Ngồi ra, phàm xã dân có đơn kêu phủ, phục, không huyện, tổng lý, lại dịch nhũng nhiễu tình øì, tỉnh quan thương cứu nghĩ xử, cốt cho bình tình, khiến cho tiểu dân biết kính dám phạm phận làm càn, không bị kẻ hiếu lừa phỉnh, an thường làm an, sưu thuế nạp đủ, dân lương dân, lại khả tiếp thu tạo nên kỳ tích lớp người day xã hội, tiếp xúc với tư tưởng mới, lương lại Nếu có hạt cịn cẩu thả, làm hỏng việc cơng, khơng lấy dân tình động tinh từ tư tưởng tiên tiến thời đại truyền Còn bọn quan chức Pháp, người thực định cơng việc tỉnh, Chỉ thị Quyền Tồn quyền Đông Dương Bonhoure cho Khâm sứ Trung Kỳ gắt gao hơn, tiến Tuy nhiên lịch sử khẳng định bá đến quần chúng bình thường phải có lớp người "tiên giác", hồn tồn bị chỉnh phục tư tưởng ấy, vào quần chúng nhà truyền giáo, nhà tổ chức, chí người chịu tử đạo Những sĩ phu tân miền Trung mà đội tiên phong ba Phan Chau Trinh - Trần Quý Cáp - Huỳnh Thúc Kháng nhân vật thế; họ người trực tiếp phát động kháng thuế - cự sưu dau nam 1908 Tuy nhiên khẳng định khơng có tư tưởng khai sáng từ lớp người lan toả khơng có cố gắng họ vào quần chúng nông thôn họ làm, hạn chế thành thị, chắn chưa xảy biến cố quan trọng vụ kháng thuế - cự sưu hồi đầu năm 908 Trung Kỳ Từ phát mối liên hệ trung gian nhầm ngăn chặn tái diễn Phong trào tương lai, Phủ Phụ có chủ trương quan lại Nam triều: "Ơi! dân hạt có tình trạng khơng an làm trách nhiệm mình, xin thiết trị tội, phế chức " (35) có "tầm chiến lược" hơn: "Ở Trung Kỳ, cần đả phá lý luận kẻ xúi giục biện pháp giống biện pháp mà họ sử dụng Các Cơng sứ nhân viên, có quan lại xứ theo, phải đến tỉnh tập trung chức sắc, Chánh tổng, Lý trưởng lại thảo luận với họ, thuyết phục họ cách lập luận mượn phép biện chứng An Nam (des moyens de raisonnement empruntés la dialectique annamitc), vạch trần nguy biện bọn cầm đầu, đả phá lương tri ảo tưởng điên rô cho họ thấy nguy hiểm phiêu lưu Tôi nhấn mạnh đến cần thiết kinh lý, đến sống nói lang thang, mai đó, xa nhiệm sở đủ tiện nghi mà viên Công sứ Trung Kỳ thường xuyên phải thực Nếu vấn đề này, Ngài tin cậy sức động thể huyện viên hạt nào, phàm người có chức trách luc va tinh than quan chức đó, tơi sẵn sàng chấp nhận đề nghị mà Ngài thấy cần thiết phải đề xuất với tơi " (36) than dan phải gia tâm dị xét, có dị dạng thương Trú sứ xét trị để chặn đứng lúc Nhưng cách đối phó dự phịng địch cho tương lai, cịn trước mắt thế, tưởng khơng phải duyên cớ sớm chiều Từ tỉnh quan phủ, chưa xây ra; tỉnh quan trách phủ, huyện viên; phủ, huyện viên trách tổng hào, lý dịch, hiệp lòng chung sức thân thể sai khiến cánh tay; chúng có đàn áp, bắt bớ, giam cầm Phan Châu Trinh thuật lại rõ điều nghc thấy ông đàn áp thô bạo, tàn nhẫn, fghiên cứu bịch sử số 9.1999 18 không phân biệt người lớn, trẻ em thực dân Pháp trường học, hội bn (37) Cịn việc bắt kết tội chúng khơng cần có chứng Chỉ với án "mạc tu hữu", án dự tính mà bọn cầm quyền nghỉ đầu óc người bị bắt (procés d’ intention) chiếu theo luật gọi "mưu làm phản mà chưa làm"; số người bị Toà Nam án tinh xử trình lên cho Phủ Phụ thẩm duyệt lúc lên tới 435 người Tối đại đa số người này, theo nhận diện Phủ Phụ "khoa bảng xuất thân”, "người danh sác" tối thiểu "thí sinh thi cử", Họ bị ghép vào đủ thứ tội: "mưu phản đại nghịch", “mưu bạn dĩ hành", "mưu bạn vị hành" phổ biến "khích biến lương dân" Một số người bị trầm (trong có Trân Quý Cáp), số người bị giam nhà lao tỉnh, số người bị đày Lao Bảo Cơn Lơn Phan Châu Trình bị đày Cơn Lơn sớm nhất; cịn chuyến Huỳnh Thúc Kháng Cơn Đảo có tất 27 người, có: Cử nhân Phan Thúc Duyện, Lê Bá Trinh, Trương Bá Huy (Phú Yên); Nguyễn Hàm (Quảng Nam); Tiến sĩ Ngơ Đức Kế, Phó bảng Đặng Ngun Cần, Cử nhân Đặng Văn Bá, Giải nguyên Lê Huân (Nghệ Tĩnh); Lê Đình Mộng (Thừa Thiên); Cử nhân Nguyễn Đình Quản, Cử nhân Nguyễn Suy, Cử nhân Nguyễn Mai; Tú tài Phạm Cao Chẩm, Tú tài Nguyễn Tuyên (Quảng Ngãi); Học sinh Hồ Như Ý (Bình Định) (37) Ngồi số người hy sinh, bị tù đày; cịn có số người trốn Thảm trạng nhân sĩ tân lúc Huỳnh Thúc Kháng ghi lại hai câu kết thơ: we Dau long than hitu cén tro dé, Nua mac tù lao, nửa bỏ làng" (38) Có thể nói đóng cửa trường Đơng Kinh Nghĩa thục đòn mà thực dân Pháp giáng vào vận động tân yêu nước công khai nước ta hồi đầu kỷ XX đàn áp chúng vụ kháng thuế - cự sưu đầu năm 1908 địn có ý nghĩa định, đẩy vận động tân yêu nước công khai đến chỗ tan rã hồn tồn Đồng thời thất bại kháng thuế - cự sưu thất bại nghiêm trọng chuỗi thất bại - Phong trào giải phóng dân tộc Việt Nam từ Đông du đến Hà Thành đầu độc (cuối 1908) Khởi nghĩa Duy tân (1916), định tan rã hàng ngũ sĩ phu tân với tư cách tầng lớp xã hội có vai trò "hướng đạo tư tưởng", "hướng dẫn dư luận" quốc dân, vai trò mà họ kế thừa cách tự giác, có ý thức, ung dung tựu nghĩa, từ kẻ sĩ truyền thống "trọng đạo" lịch sử dân tộc Nhưng nông dân miền Trung nói riêng nơng dân Việt Nam nói chung tôn thành phần xã hội đông dân tộc ta mà thực dân, phong kiến cần phải bịn rút từ thể lực đến tình thần họ; cố tật cai trị thuộc địa tôn bệnh trầm kha, khơng chữa trị bọn cầm quyền thực dân phải thừa nhận Một viên cựu Tồn qun Đơng Dương viết: "Khơng cịn có vụ phiến loạn với vũ khí lúc đến, dân chúng nói chung lại thù địch nước Pháp Vì lại thế? Trước nhất, khơng biết bảo tơn có cải tiến guông máy cai trị An Nam, không trang bị cho Đơng Dương thiết chế mới, thích hợp với tâm trí dân chúng với tài ngun mà họ có sẵn" (40) Cịn Quyền Tồn quyền Đông Dương Bonhoure, người xáp mật với biến cố phải thừa nhận nỗi bất bình dân chúng phần lớn xuất phát từ khiếm khuyết chế độ thực dân Pháp tạo đến sửa đổi (41) Những tiền đề cộng hưởng với biến đổi giới, Á Đông, Việt Nam, sau Chiến tranh giới lần thứ Cách mạng Xã hội chủ nghĩa Tháng Mười Nga nim 1917, sé thu hit nông dân ta vào đấu tranh Xét góc độ ấy, ý kiến J Ajalbert Vu dan bién mién Trung Viét Ram biến cố hồi đầu năm 1908 miền Trung Việt Nam xem lời dự báo Ông viết: "Cuộc khởi loạn tổ chức cách thống diễn tập, thao diễn thừ nghiệm, qua xứ An Nam tập hợp -lượng mình, kiểm điểm lực lượng dậy" (42) 19 khí mới, khơng phải tượng bột phát lửa rơm, liều lĩnh đơn thương độc mã Nó phát biểu thời điểm cụ thể, có xác định, nguyện vọng tha thiết thành phần cư dân đông nhất, bị tước đoạt nhiều nhất, mối quan hệ hữu với nguyện vọng độc lập, văn minh, phú cường Tóm lại, vụ kháng thuế - cự sưu hồi đầu năm 1908 miền Trung thất bại, quốc gia dân tộc tìm đường tự cứu trở lại, tất nhiên với nội dung, hình hài lấy CHÚ THÍCH (1) Từ Phan Châu Trinh dùng viết "Trung Kỳ dân biến tụng oan thi mat ky" (Bai ghi đầu đuôi kêu oan vụ dân biến Trung Kỳ) Pháp Huynh Thúc Kháng dùng từ "cự sưu”, từ “cự sưu” Ngô Đức Kế dùng Huỳnh Thúc Kháng dịch "xin xâu" câu “Tấn kịch xin xâu hạ màn"; “Việt Nam nghĩa liệt sử", tác giả dùng từ "Kháng tô" "Kháng tô ngộ hại chủ nghĩa dân” -(2) Trong "Trung Kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký" (Tác phẩm dẫn) Phan Chau Trinh, Phan Châu Trinh cho biết: " Lúc đầu lên xin xâu, sau người nhóm lại đơng, dính tới việc xin thuế Đến việc phủ Tam Kỳ, trước sau nhân việc xin xâu mà gây biến, hồn tồn khơng liên quan đến việc xin thuế" Xem: "Tuyển tập Phan Châu Trỉnh" (Nguyễn Văn Dương biên soạn - Nxb Đà Nẵng, 1995, tr 368) (3)(4) Vương Đình Quang "Thơ văn Huỳnh Thúc Khang" Nxb Van hoc, Ha N@i, 1965, tr 159-160 Bài "Cuộc cự sưu Trung Kỳ" (5) Xem: "Nghiên 1994, tr 76 cứu Lịch sử" Số "Archives d’Outre - mer" “Archives d’Outre - mer” Aix-en- Provence “Fonds Résidence Supérieure” Séric F.Affaires politiques (12) "Tuyển tap Phan Chau Trinh" Sdd, tr 372, Phan Chau Trinh cho biết việc Pháp câm hội học, hội buôn nên gây nên bất mãn dân chúng: " Hội diễn thuyết, hội học phương thuốc hay cho bệnh khai trí Nay bỏng cấm hội chẳng khác người mắc bệnh lâu thuốc hay, vô cớ lại cướp mà quảng đi, khơng cho nuốt xuống, lịng ốn nhiều" ("Tuyển tập Phan Châu Trinh", Sđd, tr 546) (13) Xem: "Những báo cáo SICA vê vụ chống sưu thuế Trung Kỳ năm 1908" (Hồ Song: sưu tầm, giới thiệu dịch), "Nghiên cứu Lịch sử", số (283), XI-XI, 1995 (14) Nguyễn Thế Anh "Thử xét lại nguyên nhân Phong trào kháng thuế miền Trung năm 1908" Trích trong: "Nghiên cứu Việt Nam - Tập san 1973" Tập I, tr 10 (15) "Tuyển tập Phan Châu Trinh" Sđd, tr 367,373 (272), I-H, (6) Vương Dinh Quang "Tho van Huỳnh Thúc Kháng" Sđd, tr 157-158 (7) (8)(9)(10)(11) -Aix-en-Provence "Fonds Résidence Supérieure" Série F Affaires politiques Vì khơng tìm thấy ngun nên dựa vào dịch chữ Pháp nhà cầm quyền lúc (16) Vương Đình Quang Kháng" Sđd, tr 150 "Thơ văn Huỳnh Thúc (17) Nguyễn Thế Anh "Phong trào kháng thuế miền Trung năm 1908 qua châu triều Duy Tân" Bộ Văn hoá - Giáo dục Thanh niên, Saigon, 1973, tr 31 (18) A.O.M Aix-en-Provence Nguồn Chúng dựa vào dịch sang chữ Pháp (19)(20)21) A.O.M Nguồn Rghién ciru Lich sir sé 2.1999 20 - David G.Marr - "Vietnamese Anti - Colonial- (22) A.O.M Nguon nhu trén 23) A.O.M "Il faut tout d’abord écarter Pidée qu'il ne s’agit que d’un Mouvement purement local et n’intéressant qu’une région de !’Annam Les manifestants ne réclament pas contre les procédés d'un Résident ‘en particulier, le Mouvement est resté pacifique, on n’y trouve aucune trace de violence ou de haine se faisant jour brutalement" (24) Nguyễn Thế Anh "Phong trào kháng thuế Duy Tan" Sdd, tr 15 25) Phan Bội Châu - “Toàn tap" Tap Nxb Thuan Hoá Huế, 1990, tr 203-204 (27) Huỳnh Thúc Khang - "Tu truyện" Anh Minh dịch xuất Huế, 1963, tr 29 "Tho van Huynh Thúc đoạn ca trù với số từ cách xếp khác sánh với Vương Đình coloniale de son temps" France-Asie 4¢ trimestre 1969 Nod, tr 43 +31) Tài liệu Hồ Song giới thiệu tạp chí | (32) A.O.M Báo cáo ngày 5-6-1908 Tồn quyền Đơng Dương Bonhourc gửi cho Bộ trưởng Thuộc địa Pháp: " IÏ est évident quc le Mouvement actuel perdrait son caractére d’agitation générale et systématique, si nous pouvions agir sur les instigateurs véritables Le cerveau en quelque sorte de Pagitation nous échapppent et il est craindre, par suite, que de nouvelles tentalives ne soient faites dans l’avenir " (33) "C’est une armée a laquelle il ne manque que des armecs” (trong điện Commandant Grimaud gửi cho Général Commandant Supérieur Ở Hà Nội: Nguồn A.O.M Như trên) (34) - Nguyén Thé Anh "Monarchie et Fait colonial au Viet Nam (1875-1926" Harmattan - Paris, 1992, tr 215 (36) A.O.M Nguồn dẫn (37) "Tuyển tập Phan Châu Trinh" Sdd, tr 403-418 (38) Huỳnh Thúc Kháng "Tự truyện” Sđd tr 33-34 Huỳnh Thúc Kháng cho biết thêm: Sang năm 1909, có nhiều thân sĩ khác bị đầy Cơn Lơn: "Ngồi đảo Cơn Lơn có bóng quốc phạm, lúc nhiều (như kể binh sĩ Bắc Kỳ (39) Vương Đình Quang “Thơ văn Huỳnh Thúc (40) A.O.M "L’Avenir du Tonkin" Dimanche Mai 1908 Revue de la Presse métropolitaire (du Matin) La Crise de Indochine dénoncée par un ancicn Gouvernement général “Il n’y a plus ici de rebelles en armes, comme au moment de notre arrivée, mais les populations sont d’une facon générale, plus hostiles qu’alors la France Pourquoi en est - il ainsi D’abord par ce que nous n’avons su ni conserver les rouages du gouverne- 130) Georges Boudarel "Phan B61 Chau ct la société "Đất Quảng" số 107, thang 11-1995, (35) Nguyén Thé Anh - "Phong trao khang thué qua Duy Tan" Sdd, tr 25-26 Kháng" Sđd, tr 99 (29) Vuong Dinh Quang "Tho van Huỳnh Thúc Khang" Sdd, tr 165-166 Trong "Cụ Tran Cao Van" Minh Tan, Paris VI xuất bản, tác giả Hành Sơn có ghi lại (tr 67-68) so Quang 1971, tr 185 can án đầu độc) có hàng trăm” (tr 35) (26) "Tuyển tập Phan Châu Trinh" Sđd, tr 700 (28) Vuong Dinh Quang Khang" Sdd, tr 156 isme" ment anamite en les perfectionnant, ni doter |"Indochine des institutions nouvelles, adaptées a l‘esprit de la population et aux ressources dont celle-ci dispose" (41) A.O.M "Le Mouvement qui est produit nous fait donc apercevoir d’une part les aspirations d@indépendance de |’élite et d’autre part le mécontentement du peuple, exploité contre nous par cette élite et provenant, il faut le reconnaitre, en grande partic, des défauts d’un régime créé par “nous - mémes et aujourd'hui difficile modi- fier " (42) "L’émeute le plus savamment organisée, comme une répétition, une manzuvre d’essai of! ’ Annam récapitulait ses Gnergies, recensait ses forces de révolte": J Ajalbert - “Les destinées de I’Indochine - Voyages - Histoire - Colonisation" Paris, 1909, tr 21 (Dẫn theo: Nguyễn Thế Anh Chú thích trang bài: "Thử xét nguyên nhân Phong trào kháng thuế miền Trung năm 1908" Sđd) ... nông dân miền Trung dậy biến cố Cuộc kháng thuế, cự sưu nông dân miền Trung hồi đầu năm [908 phản kháng nông dân Việt Nam thống trị thực dân Pháp tưởng nói hồn tồn lạ, đối chiếu với mà nơng dân Việt. .. chuẩn bị cho bùng nổ biến cố hồi đầu năm 1908 giải đất miền Trung Trung Kỳ Tuy nhiên xét phương diện ảnh hưởng lâu dài Còn trường hợp cụ thể này, tức biến cố hôi đầu năm 1908 Trung Kỳ, có phải sĩ... tưởng quốc gia dân tộc, dân trí, dân sinh, dân quyền mà sĩ phu Việt Nam tân yêu Vu dan bién mién Trung Viét Ram nước đương thời (cấp khích ơn hồ) theo đuổi sức truyền bá dân chúng Biến cố đầu

Ngày đăng: 31/05/2022, 00:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan