1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khả năng khai thác năng lượng mặt trời phục vụ các hoạt động đời sống ở miền trung việt nam

7 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 350,61 KB

Nội dung

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 83-89 Khả khai thác lượng mặt trời phục vụ hoạt động đời sống miền Trung Việt Nam Tạ Văn Đa1,*, Hoàng Xuân Cơ2, Đinh Mạnh Cường2, Đặng Thị Hải Linh2, Đặng Thanh An3, Lê Hữu Hải4 Viện cơng nghệ biển, khí mơi trường, 31 lô 1A, KĐT Trung Yên, Cầu Giấy, Hà Nội Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Trung tâm Nghiên cứu Quan trắc Mơ hình hóa Mơi trường, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Trung tâm Khoa học Công nghệ Bảo vệ Môi trường GTVT, Viện Khoa học Công nghệ GTVT 1252 Đường Láng, Đống Đa, Hà Nội Nhận ngày 26 tháng năm 2016 Chỉnh sửa ngày 27 tháng năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 06 tháng năm 2016 Tóm tắt: Bức xạ mặt trời nguồn lượng tái tạo vô tận thân thiện với môi trường Việc khai thác sử dụng lượng mặt trời (NLMT) góp phần thay nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt, giảm phát khí thải nhà kính, chất nhiễm khơng khí, bảo vệ mơi trường mang lại lợi ích kinh tế cao Trên sở kết nghiên cứu tiềm NLMT với số liệu nắng 21 trạm, tổng lượng xạ trạm khí tượng điều kiện tự nhiên trạng khai thác sử dụng NLMT tỉnh ven biển miền Trung Việt Nam, báo đưa nhận định khu vực miền Trung có tiềm NLMT dồi có điều kiện thuận lợi để khai thác NLMT nói chung điện mặt trời nói riêng phục vụ cho hoạt động sống địa phương Tổng nắng năm vượt 1500 (trừ Sầm Sơn), 12/21 trạm có số nắng năm 2000 giờ, riêng khu vực Phan Thiết, Hàm Tân ghi số nắng 2900 giờ/năm Tổng lượng xạ năm trạm trên1400 KWh/km2, có nơi đạt 2000 KWh/km2 (Hàm Tân, Bình Thuận) tăng dần từ Bắc vào Nam Nhà máy điện mặt trời nối lưới (công suất 19,2 MW) khởi công xây dựng năm 2015 huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi minh chứng xây dựng thêm nhiều nhà máy điện mặt trời khu vực nghiên cứu Các phương trình hồi quy tuyến tính với hệ số tương quan cao xây dựng để ước tính tổng lượng xạ qua số nắng nơi khơng có số liệu xạ Từ khóa: Năng lượng mặt trời, xạ Mở đầu* không gian vũ trụ Song, phần xạ mặt trời truyền tới trái đất phần nhỏ đủ ni sống tồn trái đất đươc coi nguồn lượng vơ tận Từ xa xưa, lồi người biết tận dụng nguồn lượng quý giá nhiều hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo thiên nhiên, chinh phục vũ trụ, cải thiện nâng cao chất lượng sống Mặt trời nguồn lượng khổng lồ Hoạt động mặt trời thường xuyên tạo dịng xạ có lượng lớn truyền vào _ * Tác giả liên hệ ĐT.: 84-914439739 Email: dalan4952@gmail.com 83 84 T.V Đa nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 83-89 Nắng dịng xạ trực tiếp mặt trời xuống trái đất, số nắng thể lượng ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu xuống bề mặt trái đất Trong đo đạc xạ mặt trời, trực xạ nguồn xạ lớn đo trực tiếp từ nắng Việt Nam với lợi nước nằm giải phân bổ ánh nắng mặt trời nhiều năm đồ xạ mặt trời giới, nước có tiềm NLMT Vì vậy, sử dụng lượng mặt trời nguồn lượng chỗ để thay cho dạng lượng truyền thống, đáp ứng nhu cầu vùng dân cư khu vực kế sách có ý nghĩa mặt kinh tế, an ninh quốc phòng Tuy nhiên, việc ứng dụng lượng mặt trời Việt Nam nói chung miền Trung riêng chưa phát triển, nguyên nhân chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể tiềm năng lượng mặt trời khả đầu tư xây dựng cơng trình điện mặt trời 1.1 Sơ lược khai thác lượng mặt trời Vấn đề sử dụng NLMT nhà khoa học giới nước quan tâm Mặc dù tiềm NLMT lớn, tỷ trọng lượng sản xuất từ NLMT tổng lượng tiêu thụ giới khiêm tốn Các ứng dụng NLMT phổ biến bao gồm lĩnh vực chủ yếu sau: - Nhiệt mặt trời: sử dụng thiết bị đun nước nóng, bếp đun dạng thu NLMT, thiết bị sấy NLMT, thiết bị chưng cất nước dùng NLMT, thiết bị làm lạnh điều hồ khơng khí dùng NLMT hay dùng NLMT chạy động nhiệt (động Stirling) - Điện mặt trời: sở sử dụng pin mặt trời quy mô khác nhau: quy mô nhỏ không nối lưới thường pin mặt trời tạo điện từ lượng mặt trời sử dụng trực tiếp (như dùng chiếu sáng, cấp điện sinh hoạt cho thiết bị văn phịng, máy đo tự động, viễn thơng,…); quy mơ nhỏ có nối lưới thường dàn pin mặt trời lắp đặt mái nhà hộ gia đình hay cơng sở quy mơ lớn nối lưới 1.2 Hiện trạng khai thác lượng mặt trời miền Trung Việt Nam Thiết bị sử dụng lượng mặt trời miền Trung Việt Nam chủ yếu hệ thống cung cấp điện dùng pin mặt trời, hệ thống bếp có gương phản xạ đặc biệt hệ thống cung cấp nước nóng dùng NLMT Nhưng nhìn chung thiết bị giá thành cao, hiệu suất thấp nên chưa người dân sử dụng rộng rãi Ngoài chiếu sáng, lượng mặt trời cịn ứng dụng lĩnh vực nhiệt, đun nấu Ngày 29/8/2015, dự án Nhà máy quang điện mặt trời Thiên Tân Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Thiên Tân làm chủ đầu tư thức khởi cơng xây dựng, nhà máy có cơng suất 19,2MW với tổng mức đầu tư 800 tỉ đồng, xây dựng diện tích 24 thôn Đạm Thủy, xã Đức Minh, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi nguồn vốn vay nước nước Nhà máy quang điện mặt trời Thiên Tân sử dụng công nghệ thiết bị đại, hiệu suất cao, tuổi thọ dự kiến kéo dài 25 năm Khi vào vận hành, Nhà máy điện mặt trời Thiên Tân cung cấp cho hệ thống điện quốc gia 28 triệu kWh điện năm Đồng thời, tạo hàng chục công việc làm cho người dân địa phương, đặt biệt người dân huyện Mộ Đức [1] Bộ Công Thương phê duyệt dự án xây dựng nhà máy điện mặt trời Tuy Phong xã Vĩnh Hảo, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận sau điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển điện tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011 - 2015, có xét đến 2020 Cơng trình xây dựng diện tích gần 50 hecta, cơng suất 30 MW với tổng vốn đầu tư 1.454 tỉ đồng (tương đương 66 triệu USD) dự kiến khởi công xây dựng năm 2016 bắt đầu phát điện từ cuối năm 2017 [2] Đây dự án điện mặt trời cấp phép Bình Thuận, mở giai đoạn phát triển lượng sạch, công nghệ cao, mang lại hiệu kinh tế xã hội cho địa phương, góp phần bảo vệ mơi trường chống biến đổi khí hậu, giảm thải hiệu ứng phát thải khí nhà kính phát triển bền vững T.V Đa nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 83-89 Số liệu phương pháp nghiên cứu 85 3.1 Tiềm năng lượng mặt trời miền Trung Việt Nam 2.1 Nguồn số liệu Số liệu thu thập sử dụng bao gồm chuỗi số liệu số nắng từ năm 1986 đến 1990 21 trạm số liệu 5năm tổng lượng xạ trạm (theo thực tế trạm) thuộc khu vực nghiên cứu Trung tâm Tư liệu Khí tượng Thủy văn thuộc Trung Tâm Khí tượng Thủy văn Quốc Gia cung cấp 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu phương pháp thống kê, cụ thể là: - Tính đặc trưng thống kê dãy số liệu - Tính tương quan số nắng tổng lượng xạ mặt trời Phương pháp điều tra thực tế, thu thập số liệu sử dụng để xác định tiềm đất đai khu vực tỉnh giáp biển miền Trung sử dụng cho mục đích xây dựng dự án điện mặt trời nối lưới tương lai gần Kết nghiên cứu Khả khai thác NLMT địa phương phụ thuộc vào yếu tố tiềm NLMT, điều kiện tự nhiên, điều kiện tài chính, chế sách,…Để đánh giá khả khai thác NLMT miền Trung, số yếu tố xem xét Qua số liệu đo đạc thực tế số nắng kết tính tốn tổng lượng xạ cho số địa phương trung cho thấy: - Khu vực Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh): bình qn năm có chừng 1700 nắng (Bảng 1) Tổng xạ nămkhoảng 1400KWh/m2 (Bảng 2) - Khu vực Trung Trung Bộ (từ Đồng Hới đến Quảng Ngãi): có số nắng gần 2100 (bảng 1) tổng xạ năm khoảng 1600 KWh/m2 (bảng 2) - Khu vực Nam Trung Bộ (từ Bình Định đến Bình Thuận): có số nắng 2650 (bảng 1) tổng xạ năm khoảng 1900 KWh/m2 (Bảng 2) Như vậy, nói khu vực này, trung bình ngày có khoảng có nắng Do đó, địa phương Nam Trung Bộ nguồn xạ mặt trời nguồn tài nguyên to lớn để khai thác sử dụng Hiện số lượng trạm đo xạ Việt Nam hạn chế số liệu thu chưa xử lý, xây dựng thành sở liệu Vì vậy, nhà khoa học thường xem xét mối quan hệ tổng lượng xạ tổng nắng tìm phương trình hồi quy để tính tổng lượng xạ nơi đo số nắng [3-5] Từ số liệu có được, phương trình hồi quy địa điểm xác lập (Hình 1) Hình cho thấy tương quan tuyến tính tổng lượng xạ tháng tổng nắng tháng trạm đại diện cho khu vực chặt mặt thống kê Các phương trình hồi quy dùng cơng cụ ước tính tổng lượng xạ phục vụ xây dựng dự án vùng có số liệu đo tổng nắng Bảng Số nắng năm số địa phương khu vực miền Trung nước ta Đơn vị: Sầm Sơn Thanh Hóa Tĩnh Gia Qùynh Lưu Vinh Hà Tĩnh Kỳ Anh 1444,5 1620,0 1894,4 1863,6 1721,2 1784,2 1734,3 Ba Đồn Đồng Hới Đông Hà Huế Đà Nẵng Tam Kỳ Quảng Ngãi 1902,8 1902,4 2008,0 2073,7 2347,2 2221,3 2170,2 Hoài Nhơn Quy Nhơn Tuy Hòa Nha Trang Cam Ranh Phan Thiết Hàm Tân 2434,6 2525,3 2558,9 2654,8 2831,3 2981,2 2987,6 86 T.V Đa nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 83-89 = R = 0.84 R = 0.84 b) Y = 0.7601284x -0.065323 a) Y = 0.8963771x -0.040134538 R = 0.80 R = 0.82 d) Y = 0.7398874x -0.016181 c) Y = 0.7270155x -0.08417 Hình Tương quan tổng lượng xạ tháng -Y (KWh/m2) tổng nắng tháng - X (giờ) số trạm Bảng Tổng lượng xạ mặt trời năm số địa phương khu vực miền Trung nước ta Đơn vị: KWh/m2 Thanh Hóa 1310,4 Vinh 1384,8 Hà Tĩnh 1443,6 Ðồng Hới 1542,4 Các kết tính tốn nêu cho thấy rằng, với số nắng lượng xạ vậy, miền Trung Việt nam đặc biệt khu vực Nam Trung Bộ có tiềm năng lượng mặt trời dồi Nếu khai thác cách hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế xã hội đáng kể Đông Hà 1625,1 Đà Nẵng 1900,1 Cam Ranh 2292,7 Hàm Tân 2419,5 3.2 Điều kiện tự nhiên miền Trung liên quan đến khai thác NLMT Điều kiện tự nhiên có vai trò quan trọng việc khai thác NLMT khai thác dạng điện mặt trời quy mô lớn Đối với quy mô khai thác nhỏ lẻ, điều kiện tự nhiên T.V Đa nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 83-89 khơng có ảnh hưởng đáng kể, song hiệu suất khai thác hiệu kinh tế lại thấp Những khu vực tập trung đông dân cư thành phố, thị trấn, khu cơng nghiệp làng xóm thơn bản,…chỉ khai thác NLMT duới dạng điện mái nhà dân, sân thượng cơng sở, xí nghiệp, để phục vụ trực tiếp cho hộ gia đình, văn phịng quan cụm dân cư định Để khai thác có hiệu nguồn NLMT, cần triển khai dự án điện mặt trời quy mơ lớn có nối lưới Đối với quy mơ vậy, để thu lượng với cơng suất lớn cần nhiều diện tích thu khu vực có mặt trống trải rộng lớn địa hình tương đối phẳng Muốn vậy, khu vực đất trống đồi trọc, đất hoang hóa đầm lầy Miền Trung Việt Nam nơi có nhiều khu vực thỏa mãn điều kiện Cụ thể như: Hiện nay, tỉnh dun hải Nam Trung có diện tích đất trống đồi núi trọc lớn (gần 1,2 triệu đất hoang đồi núi 60.000 đất hoang đồng tổng diện tích đất tự nhiên triệu ha) Ở có dải cồn cát kéo dài liên tục từ Đà Nẵng đến Bình Thuận góp phần gây nên sa mạc hóa, tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa, điển hình tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Theo nhà khoa học thuộc Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ, khu vực Ninh Thuận, Bình Thuận khơ nóng quanh năm, Ninh Sơn (Ninh Thuận), Tuy Phong Bắc Bình (Bình Thuận) tạo thành vùng cát hoang mạc hóa diện tích 131.000 Hai huyện Tuy Phong Bắc Bình (Bình Thuận) có diện tích đất cát hoang hóa khoảng 35.000 phân bố chiều dài 50km bờ biển [6] Theo trang Thông tin điện tử Viện Địa lý - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, Việt Nam có hoang mạc cục bộ, dải cát hẹp trải dài dọc theo bờ biển miền Trung, tập trung 10 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Thuận với diện tích khoảng 419.000 Ở Bình Thuận diện tích hoang mạc chiếm tới 15% diện tích tự nhiên theo thống kê gần Bộ Tài nguyên Môi trường, vùng đất chịu 87 ảnh hưởng khô hạn (được tính theo số hạn khí tượng) chiếm khoảng 43% diện tích tỉnh Bình Thuận tập trung vùng ven biển hai huyện Tuy Phong Bắc Bình [7] Theo kết điều tra gần Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Bình Định, tổng diện tích đất tự nhiên 602.506 ha, có 425.835 đất xám bạc màu, diện tích đất cát 15.968 ha, đồi núi dốc 375.000 ha; diện tích hoang mạc hóa Bình Định 786 [8] Với điều kiện tự nhiên vậy, với tiềm NLMT dồi dào, tỉnh miền Trung từ Trung Trung Bộ trở vào triển khai xây dựng nhà máy điện mặt trời công suất lớn với quy mơ nối lưới 3.3 Điều kiện tài chế sách miền Trung liên quan đến khai thác NLMT Được biết, mức đầu tư ban đầu cho hệ thống điện mặt trời tương đối cao (khoảng 35 triệu đồng/kWp) điện mặt trời tận dụng nhiều ưu điểm như: tiếp cận lượng sạch, xanh, tăng tính chủ động sử dụng điện với độ bền hệ thống, hệ thống pin lượng mặt trời đạt hiệu suất 85% tối thiểu 15 năm đầu kéo dài tuổi thọ khoảng 25 năm Chính suất đầu tư điện mặt trời cịn q cao nên khó khăn lớn để triển khai dự án điện mặt trời khu vực miền Trung Tuy nhiên, với ưu việt vượt trội NLMT nêu với tốc độ giảm giá thành đầu tư nhanh công nghệ nên miền Trung Việt Nam nhiều nhà đầu tư muốn triển khai dự án điện mặt trời Trong vài năm trở lại đây, cơng nghệ lượng mặt trời nói chung đặc biệt công nghệ điện pin mặt trời (PMT) nói riêng có phát triển rộng khắp với tốc độ ấn tượng Theo đó, giá mơ đun PMT giá hệ thống giảm liên tục nhanh Năm 2010, giá mô đun giảm đến khoảng 2000USD/kWp, dẫn đến giá hệ thống (nối lưới) giảm khoảng 6000USD/kWp Đến cuối 2013, có giảm giá kịch tính: giá mơ đun cịn 88 T.V Đa nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số (2016) 83-89 1000USD/kWp; giá hệ thống khoảng 3.000 - 3500USD/kWp [9] Do đó, giá thành điện PMT giảm từ 14USCents/kWh đến 17USCents/kWh phụ thuộc vào qui mô hệ thống cường độ xạ mặt trời khu vực lắp đặt Theo quy định Chính phủ, cơng nghệ điện mặt trời loại hình lượng sạch, nằm lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu tư Bên cạnh đó, hàng loạt sách nhằm khuyến khích đầu tư phát triển NLMT Chính phủ quan nhà nước quan tâm, dự kiến sớm ban hành, kể Quyết định chế khuyến khích phát triển dự án điện mặt trời Việt Nam Bộ Cơng thương trình Thủ tướng phê duyệt, qua ngồi việc đầu tư điện mặt trời giảm chi phí tiêu thụ điện từ lưới điện, nhà đầu tư cịn bán tồn lượng điện dư từ điện mặt trời cho bên mua điện với chế giá bán kỳ vọng Cho đến nay, rào cản lớn cho việc khai thác NLMT nói chung phát triển điện mặt trời nói riêng giá thành đầu tư, giá bán điện cao phụ thuộc nhiều vào chế sách Nhà nước Tuy nhiên, với đà giảm chi phí đầu tư chế sách cởi mở hơn, phù hợp với thực tế đầu tư khai thác NLMT tương lai khơng xa, miền Trung sớm khai thác cách có hiệu nguồn tài ngun lượng dối sẵn có để phục vụ cho đời sống dân sinh địa phương Kết luận Miền Trung Việt Nam đặc biệt khu vực Nam Trung Bộ có tiềm NLMT đáng kể Ngoài việc tiếp tục mở rộng triển khai ứng dụng lượng mặt trời quy mô nhỏ, bước đầu miền Trung bắt đầu xây dựng số nhà máy điện mặt trời Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, suất đầu tư cho điện mặt trời cao nên nhà đầu tư chưa thật yên tâm Tiềm NLMT khẳng định mức cao nhiều khu vực thuộc tỉnh ven biển miền Trung với tổng lượng xạ năm từ 1300 kWh/m2 đến 2400 kWh/m2 có xu hướng tăng từ Bắc vào Nam Tương tự, số nắng khu vực 1400 giờ/năm có xu hướng tăng từ Bắc vào Nam Điều kiện đất đai, tài sách phân tích nhằm giúp nhà đầu tư có thêm tư liệu để tiến hành lập dự án xây dựng nhà máy nhiệt điện mặt trời khu vực góp phần đưa tỷ lệ điện mặt trời tăng lên tương lai gần Lời cảm ơn Bài báo viết khuôn khổ đề tài cấp ĐHQG Hà Nội: Khảo sát, đánh giá tiềm năng lượng gió mặt trời vùng bờ Việt nam, mã số QG.15.18 Tài liệu tham khảo [1] Cổng thông tin điện tử Quảng Ngãi, Khởi công Nhà máy quang điện mặt trời, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ngãi, 2015 [2] Quốc Tín, Cơ hội phát triển điện mặt trời Bình Thuận, Báo Nhân dân tỉnh Bình Thuận, 2016 [3] Lê Tuấn Lộc, Tạ Văn Đa, Nghiên cứu xây dựng sở liệu phục vụ khai thác lượng gió lượng mặt trời Thanh Hóa, Báo cáo kết đề tài khoa học công nghệ, (2012) [4] Lê Tuấn Lộc, Tạ Văn Đa, Nghiên cứu đánh giá tài nguyên, khả khai thác đề xuất số giải pháp khai thác lượng gió lượng mặt trời Hải Phịng, Báo cáo kết đề tài khoa học cơng nghệ, (2012) [5] Nguyễn Ngọc Thông, Xây dựng tập số liệu xạ Việt Nam thời kỳ 1961 - 1990, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nội, (1998) [6] Hữu Bằng, Duyên hải Nam Trung đối mặt với hoang mạc hóa, Báo Sài Gịn giải phóng, 2008 [7] Mai Anh, Chống sa mạc hóa chống đói nghèo, Hội Bảo vệ Thiên nhiên Mơi trường Việt Nam (VACNE), 2013 [8] Ngọc Diên, Bình Định trước nguy thối hóa đất hoang mạc hóa, Báo Bình Định, 2006 [9] Đặng Đình Thống, Phát triển ứng dụng công nghệ lượng mặt trời, Hiệp hội Năng lượng Việt Nam, 2015 T.V Đa nnk / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất Môi trường, Tập 32, Số 1S (2016) 83-89 89 Potential of Solar Energy Exploitation for Human Activities in Central Coastal Area of Vietnam Ta Van Da1, Hoang Xuan Co2, Dinh Manh Cuong2, Dang Thi Hai Linh2, Dang Thanh An3, Le Huu Hai4 Marrine, Atmospheric and Environmental Technology Institute, No.31-1A, Trung Yen, Cau Giay, Hanoi Faculty of Environmental Sciences, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Research Center for Environmental Monitoring and Modeling, 334 Nguyen Trai, Hanoi, Vietnam Scientific Technological Center for Environmental Protection in Transportation, Institute of Transport Science and Technology, 1252 Lang, Dong Da, Hanoi Abstract: Solar radiation is the source of inexhaustible renewable and environmental friendly energy Solar energy is considered to replace exhauted fossil energy sources to reduce greenhouse gas emissions, and air pollution, improve environmental protection and bring enormous economic benefit On the basis of the results from analyses of solar energy potential with sunshine hours data of 21 stations, the total amount of radiation of meteorological stations together with natural conditions and the current state of solar energy utilization in the central coastal provinces of Vietnam, this paper showed that the abundant solar energy potential and very favorable conditions for exploitation of solar energy and solar energy electricity exist in this area The total hours of anual sunshine exceed 1500 hours, and 12/21 stations have sunshine hours over 2000 hours, especialy 2/21 stations (Phan Thiet, Ham Tan) scored over 2900 sunshine hours per year The total anual solar radiations at stations exceed 1400 KWh/km2, in some places reaching over 2000 kWh/km2 (Ham Tan, Binh Thuan); and increase from North to South Solar grid-connected power plant (with a capacity of 19.2 MW) that has been constructed since 2015 in Mo Duc, Quang Ngai province is first one, but in future more solar power plants could be built in other areas The linear regression equation with a high correlation coefficient has also been developed to estimate the total amount of radiation through the number of hours of sunshine in places where there is no radiation data Keywords: Solar energy, radiation ... lưới 1.2 Hiện trạng khai thác lượng mặt trời miền Trung Việt Nam Thiết bị sử dụng lượng mặt trời miền Trung Việt Nam chủ yếu hệ thống cung cấp điện dùng pin mặt trời, hệ thống bếp có gương phản... đầu tư khai thác NLMT tương lai khơng xa, miền Trung sớm khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên lượng dối sẵn có để phục vụ cho đời sống dân sinh địa phương Kết luận Miền Trung Việt Nam đặc... Ðồng Hới 1542,4 Các kết tính tốn nêu cho thấy rằng, với số nắng lượng xạ vậy, miền Trung Việt nam đặc biệt khu vực Nam Trung Bộ có tiềm năng lượng mặt trời dồi Nếu khai thác cách hiệu quả, mang

Ngày đăng: 17/03/2021, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w