Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời phục vụ sinh hoạt

116 36 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời phục vụ sinh hoạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐA ̣̣ ̣̣ QUỐ C GIA ̣̀ I HO HA NÔI TRƯỜ NG ̣̣ ̣̣ KHOA ̣̣ TỰ NHIÊN ĐAI HO HOC - Nguyễn Đình Đáp NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐUN NƯỚC NÓNG BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI PHỤC VỤ SINH HOẠT LUÂ VĂN N THAC SĨ KHOA HOC Hà Nội, 2011 Nguyễn Đình Đáp NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐUN NƯỚC NÓNG BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI PHỤC VỤ SINH HOẠT Chuyên ngaǹ h: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUÂ VĂN N THAC SĨ KHOA HOC NGƯỜ I HƯỚ NG DẪ N KHOA HOC̣ PGS.TS Đặng Đình Thống Hà Nội, 2011 Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI VÀ CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI 13 1.1 NGUỒN NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI 13 1.1.1 Bức xạ mặt trời 13 1.1.1.1 Bức xạ mặt trời đến bên ngồi bầu khí 14 1.1.1.2 Bức xạ mặt trời đến mặt đất 19 1.1.2 Nguồn gốc lƣợng mặt trời 24 1.2 TỔNG QUAN CÁC CÔNG NGHỆ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI 25 1.2.1 Qua trình phat triển triển khai ứng dụng lƣợng mặt trời .25 1.2.2 Tình hình ứng dụng lƣợng mặt trời giới .27 1.2.3 Cac hệ thống lƣợng mặt trời hội tụ (Concentrating solar power - CSP) 34 1.2.4 Công nghê Q ̣ uang điên (Photovoltaics - PV) 36 1.2.5 Công nghê ̣ nhiêṭ măṭ trờ i nhiêṭ đô ̣ thấ p 36 1.3 CÔNG NGHỆ NHIỆT MẶT TRỜI ĐỂ SẢN XUẤT NƢỚC NĨNG 37 1.3.1 Hiệu ứng nhà kính số ứng dụng 37 1.3.1.1 Hiệu ứng nhà kính 37 1.3.1.2 Một sớ ứng dụng hiệu ứng nhà kính cơng nghệ lƣợng mặt trời 39 1.3.2 Thiết bị đun nƣớc nóng lƣợng mặt trời 46 1.3.2.1 Nguyên lý chung 46 1.3.2.2 Cấu tạo hệ thớng thiết bị đun nƣớc nóng lƣợng mặt trời 47 1.3.2.3 Chu trình đối lƣu tự nhiên chu trình đối lƣu cƣỡng .50 1.3.2.4 Cac loại thu nƣớc nóng lƣợng mặt trời 52 1.4 TIỀM NĂNG VÀ ỨNG DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI CỦA VIỆT NAM 61 1.4.1 Tiềm năng lƣơng măṭ trời Viêṭ Nam 61 1.4.2 Cung cấp điện lƣợng mặt trời 65 1.4.2 Cung cấp nƣớc nóng lƣợng mặt trời 67 1.4.4 Cac ứng dụng khac 69 1.5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN LƢU Ý KHI SỬ DỤNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI 69 1.5.1 Đặc điểm không ổn định lƣợng mặt trời 69 1.5.2 Đối với cac ứng dụng nhiệt mặt trời 70 HV: Nguyễn Đình Đáp K16 Khoa học mơi trường Khoa Môi trường Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường 1.5.3 Đối với điên măṭ trời 71 1.6 TÍNH KINH TẾ VÀ TRIỂN VỌNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI 71 1.6.1 Tính kinh tế 71 1.6.2 Triển vọng lƣợng mặt trời .72 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 75 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 75 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .77 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 77 2.3.1 Cac phƣơng phap nghiên cứu thông dụng .77 2.3.2 Thu thập số liệu tự động SWH Data logger .78 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .83 3.1 TIỀM NĂNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI TẠI HÀ NỘI 83 3.2.1 Cac đặc thù Hà Nội 83 3.1.2 Tiềm năng lƣợng mặt trời Hà Nội 83 3.2 HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG THIẾT BỊ ĐUN NƢỚC NÓNG MẶT TRỜI TẠI HÀ NỘI 85 3.2.1 Hiện trạng nghiên cứu 85 3.2.2 Công suất lắp đặt 86 3.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THIẾT BỊ ĐUN NƢỚC NÓNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI 92 3.3.1 Kết thí nghiệm về nhiệt độ (đầu vào ra) lƣợng nƣớc sử dụng 92 3.3.1.1 Nhiệt độ trung bình nƣớc lạnh vào nƣớc nóng 92 3.3.2.2 Lƣợng nƣớc nóng sử dụng, thời gian sử dụng nƣớc nóng 93 3.3.2 Cac kết tính toan về tiết kiệm chi phí, lƣợng mơi trƣờng thiết bị đun nƣớc nóng mặt trời .98 3.3.2.1 Tiết kiệm về điện 98 3.3.2.2 Lƣợng phat thải CO2 giảm đƣợc .99 3.3.2.3 Lƣợng phat thải SO2 giảm đƣợc 100 3.3.2.4 Giảm phat thải bụi 102 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐUN NƢỚC NÓNG BẰNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI 104 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 KẾT LUẬN .109 KIẾN NGHỊ: 109 Tài liệu tham khảo 111 HV: Nguyễn Đình Đáp K16 Khoa học môi trường Danh mục từ viết tắt BVMT Bảo vệ môi trƣờng BXMT Bức xạ mặt trời CN NLMT Công nghệ lƣợng mặt trời CTMTQG Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ĐMT Điện mặt trời ĐNNMT Đun nƣớc nóng lƣợng mặt trời NL Năng lƣợng NLMT Năng lƣợng mặt trời PV Hiệu ứng quang điện (Photovaltaic) TBNNMT Thiết bị nƣớc nóng mặt trời TTNLM Trung tâm Năng lƣợng Wp Công suất nhiệt tiêu chuẩn (Watt - peak) Wth Công suất nhiệt (Watt - thermal) Danh mục bảng Bảng 1.1 Cac gia trị δ, n tƣơng ứng theo ngày 16 Bảng 1.2 Phân bố xạ mặt trời theo bƣớc sóng 17 Bảng 1.3 Cac nƣớc có nhà may điện từ pin mặt trời cỡ lớn (công suất 1MWp) 29 Bảng 1.4 Cac sớ liệu về hệ thớng cung cấp nƣớc nóng lƣợng mặt trời đã lắp đặt số nƣớc 30 Bảng 1.5 Cac nhà may điện mặt trời PV lớn giới (trên 50MW) 31 Bảng 1.6 Cac nhà may điện từ pin mặt trời lớn giới 32 Bảng 1.7 Cac nhà may CSP hoạt động .35 Bảng 1.8 Kết kiểm tra thành phần nƣớc trƣớc sau chƣng cất 43 Bảng 1.9 Một số thông số về nhiệt độ bếp qua trình sử dụng 45 Bảng 1.10 Tính chất sớ vật liệu dùng làm phủ suốt .49 Bảng 1.11 Năng lƣợng mặt trời cá c vù ng h thổ Viêṭ Nam 61 lan Bảng 1.12 Số liệu về xạ mặt trời trung bình số địa phƣơng 63 Bảng 1.13 Lộ trình phat triến nƣớc nóng mặt trời 68 Bảng 2.1 Lắp đặt cac hệ thí nghiệm sử dụng thiết bị ĐNNMT 75 Bảng 3.1 Lƣợng tổng xạ ngày trung bình Qtb (đơn vị: kWh/m2.ngày) 84 Bảng 3.2 Lƣợng tan xạ ngày trung bình Dtb (đơn vị: kWh/m2.ngày) 84 Bảng 3.3 Lƣợng trực xạ ngày trung bình Itb (đơn vị: kWh/m2.ngày) 84 Bảng 3.4 Số nắng ngày trung bình (lý thuyết) N (đơn vị: giờ/ngày) 84 Bảng 3.5 Số thiết bị nƣớc nóng mặt trời 87 Bản 3.6 Tỷ lệ tham gia cac quận/huyện 88 Bảng 3.7 Sớ thiết bị, tổng dung tích bình chứa tỷ lệ tăng trƣởng hàng năm 91 Bảng 3.8 Nhiệt độ trung bình nƣớc vào ra, lƣợng nƣớc nóng sử dụng trung bình hàng ngày lƣợng lƣợng tiết kiệm cac hộ thí nghiệm .92 Bảng 3.9 Múc phí đới với cac khí thải gây nhiễm mơi trƣờng .101 Bảng 3.10 Tổng hợp kết tiết kiệm điện lợi ích mơi trƣờng thiết bị ĐNNMT 103 Danh mục hình Hình 1.1 Quang phổ xạ mặt trời 19 Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo hộp thu lƣợng mặt trời hiệu ứng nhà kính 38 Hình 1.3 Thiết bị sấy nông sản lƣợng mặt trời 40 Hình 1.4 Thiết bị đun nƣớc nóng dạng dãy ớng dạng phổ biến thị trƣờng 41 Hình 1.5 Sơ đồ nguyên lý thiết bị chƣng cất nƣớc 42 Hình 1.6 Hệ thống chƣng cất nƣớc từ nƣớc biển lắp Bình Đại, Bến Tre (gồm modul, modul có diện tích đón nắng 4m2) 44 Hình 1.7 Sơ đồ bếp mặt trời 44 Hình 1.8 Cấu tạo collecctor 48 Hình 1.9 Sơ đồ cấu tạo bề mặt hấp thụ .50 Hình 1.10 Sơ đồ cấu tạo bình nƣớc nóng dạng ớng chân khơng 50 Hình 1.11 Sơ đồ vịng đới lƣu tự nhiên nƣớc thu NLMT 51 Hình 1.12 Vịng đới lƣu tự nhiên thu - ống 51 Hình 1.13 Hệ thống thu hoạt động theo chu trình đối lƣu cƣỡng 52 Hình 1.14 Bộ thu hộp kim loại vừa hấp thụ NLMT vừa bình chứa (thiết kế Trung tâm Năng lƣợng mới, ĐHBKHN) .53 Hình 1.15 Bộ thu kiểu - ống (Hệ ĐNNMT 200 lít dùng cho gia đình) .54 Hình 1.16 Cac thu kiểu canh - ống .55 Hình 1.17 Nguyên lý hoạt động thu kiểu ống thuỷ tinh chân không 56 Hình 1.18 Bộ thu loại ống nhiệt (ảnh trai) cac ống nhiệt (hình phải) 57 Hình 1.19 Cấu tạo tiết diện ngang ống nhiệt (bên trai) ống nhiệt (bên phải) 58 Hình 1.20 Cấu tạo ống nhiệt thuỷ tinh chân không với ống kim loại chữ U .59 Hình 1.21 Sơ đồ hệ thống thu ĐNNMT cho nhiệt độ thấp lắp cố định mai nhà 60 Hình 1.22 Cac thu hội tụ mang gƣơng parabol .60 Hình 1.23 Sự biến đổi cƣờng độ xạ mặt trời theo thời gian ngày .64 Hình 2.1 Thiết bị ĐNNMT đƣợc lắp đặt trƣờng 76 Hình 2.2 Cấu tạo bên cac cổng tín hiệu thu thập sớ liệu tự động .79 Hình 2.3 Cấu tạo bên trong, bo mạch nguồn ni thu thập sớ liệu tự động 79 Hình 2.4 Hệ đo thu thập số liệu sau lắp đặt 80 Hình 2.5 Giao diện kết nới với may vi tính SWH Data logger 81 Hình 2.6 Kết đo đƣợc lƣu lại dƣới dạng file excel 81 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ tham gia lắp đặt sử dụng thiết bị ĐNNMT cac quận/huyện 90 Hình 3.2 Biểu đồ tăng trƣởng hàng năm thiết bị ĐNNMT (từ 2008 - 2010) 91 Hình 3.3 Nhiệt độ nƣớc lƣợng nƣớc sử dụng (a b) nhà Cô Yến .94 Hình 3.4 Nhiệt độ nƣớc lƣợng nƣớc sử dụng (a b) nhà Ông Thịnh 95 Hình 3.5 Nhiệt độ nƣớc lƣợng nƣớc sử dụng (a b) nhà Ông Hội 95 Hình 3.6 Nhiệt độ nƣớc lƣợng nƣớc sử dụng (a b) Nhà Ông Lam 96 Hình 3.7 Nhiệt độ nƣớc lƣợng nƣớc sử dụng (a b) Trung tâm Năng lƣợng 97 Hình 3.8 EVN triển khai chƣơng trình quảng ba sử dụng bình nƣớc nóng lƣợng mặt trời 107 MỞ ĐẦU Năng lƣợng mặt trời (NLMT) nguồn lƣợng mà ngƣời biết sử dụng từ sớm Sử dụng NLMT đƣợc cho giải phap tối ƣu cac nguồn nguyên nhiên liệu hóa thạch dầu bị cạn kiệt Đây nguồn lƣợng sạch, không gây ô nhiễm môi trƣờng có trữ lƣợng vô lớn tính tai tạo cao Bƣớc vào kỷ 21, cơng nghệ sử dụng NLMT có xu hƣớng phat triển mạnh Hiện nay, nhiều nƣớc đã đầu tƣ lớn vào ngành công nghiệp NLMT, Nhật Bản Đức hai quốc gia đứng đầu giới về ngành công nghiệp Ứng dụng đơn giản, phổ biến hiệu NLMT dùng để đun nƣớc nóng Cac hệ thớng đun nƣớc nóng NLMT đã đƣợc sử dụng rộng rãi nhiều nƣớc giới Đến nay, Trung Quốc đã lắp đặt nhiều hệ thống ĐNNMT, tƣơng đƣơng với 10,5GWth quốc gia dẫn đầu giới, chiến 60% tổng cơng suất lắp đặt tồn giới Cac chƣơng trình thúc đẩy sử dụng NLMT đƣợc mở rộng giới Tây Ban Nha đã ban hành Luật Xây dựng có hiệu lực từ năm 2006, bắt buộc cac tòa nhà xây phải lắp đặt mai nhà hệ thống pin mặt trời, hệ thống đun nƣớc nóng lƣợng mặt trời (ĐNNMT), đặc biệt cac Trung tâm thƣơng mại, cao ớc văn phịng, khac sạn, bệnh viện, kho vận, quy định nƣớc nóng từ NLMT phải đap ứng đƣợc từ 30 - 70% nhu cầu tùy thuộc vào vùng khí hậu cụ thể Ở Cape Town (Nam Phi), Rome (Italia) đòi hỏi cac tòa nhà xây dựng phải lắp đặt hệ thống ĐNNMT nhằm đảm bảo 30 - 50% nhu cầu sử dụng hàng ngày… Việt Nam đã xây dựng 100 trạm quan trắc để theo dõi cac liệu về NLMT khắp lãnh thổ Việt Nam Những số liệu quan trắc cac trạm cho thấy, lƣợng xạ trung bình nƣớc ngày từ - 6kWh/m Tiềm sử dụng NLMT hầu khắp vùng nƣớc Đối với hộ gia đình riêng việc đun nƣớc nóng cho sinh hoạt bình quân sinh khoảng 30% tổng lƣợng khí thải CO2 hộ gia đình tạo Thông qua lắp đặt thiết bị ĐNNMT, thiết bị có khả cung cấp khoảng 80% nhu cầu lƣợng cần thiết để đun nƣớc nóng Theo ƣớc tính, nƣớc có khoảng 2,5 triệu bình đun nƣớc nóng điện có cơng suất khoảng - 5kW, hàng năm tiêu tốn khoảng 3,6 tỷ kWh điện tăng nhanh theo tốc độ xây dựng nhà ở, dịch vụ du lịch Đây số lớn cho thấy thị trƣờng đầy tiềm đối với thiết bị bình ĐNNMT Việt Nam có nhiều lợi phat triển hệ thớng sử dụng NLMT Trong đó, hiệu sử dụng NLMT vào đun nƣớc nóng, đặc biệt khu vực thành thị, nơi ngƣời dân có đời sớng cao có điều kiện sử dụng dịch vụ Cho đến khẳng định sử dụng NLMT thay cho việc sử dụng điện để đun nƣớc nóng (chủ yếu cho sinh hoạt gia đình) tiết kiệm điện đem lại cac lợi ích về kinh tế mơi trƣờng, nhiên chƣa có cơng trình thực nghiệm (ít Việt Nam) đo đạc, đanh gia hiệu thực tế cac lợi ích Cac sớ liệu về tiết kiệm lƣợng, kinh tế thiết bị ĐNNMT đã cho cac tài liệu, tạp chí, cac phƣơng tiện trùn thơng… đều cac sớ ƣớc tính “lý thuyết”, độ tin cậy không cao Việc phat triển hệ thớng ĐNNMT gặp sớ thach thức khó khăn nhƣ: chƣa có chiến lƣợc, sach về tiết kiệm lƣợng; hỗ trợ Nhà nƣớc về đầu tƣ nghiên cứu phat triển nhƣ đầu tƣ về kinh phí, trang thiết bị kỹ thuật cho sản xuất, ứng dụng thiết bị ĐNNMT hạn chế; điều kiện triển khai sử dụng thiết bị cho khu vực cụ thể; không đồng thiết kế bình ĐNNMT cac công trình xây dựng; gia thành thiết bị ĐNNMT cao so với sử dụng thiết bị truyền thống; cach lắp đặt, vận hành thiết bị chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi đến ngƣời tiêu dùng… Do vậy, cần có nghiên cứu chi tiết, cụ thể về trạng sử dụng, điều kiện ap dụng, triển khai, phat triển sử dụng cac thiết bị ĐNNMT Tính toan, đanh gia, phân tích hiệu kinh tế, kỹ thuật mơi trƣờng làm sở cho việc phat triển thị trƣờng nâng cao hiệu sử dụng thiết bị ĐNNMT Sau tính toan cụ thể về cac thơng số đã đo đƣợc cở sở quy cac gia trị kinh tế: 3.3.2 Các kết tính tốn tiết kiệm chi phí, lƣợng mơi trƣờng thiết bị đun nƣớc nóng mặt trời 3.3.2.1 Tiết kiệm điện Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc đối với cac hộ thí nghiệm khac khac nằm khoảng từ 1,9 đến 2,25kWh/hộ.ngày (lấy gia trị trung bình 2,126kWh/hộ.ngày) Từ tính đƣợc điện tiết kiệm đƣợc (chƣa tính hiệu suất thiết bị đun điện) là: E = 2,126 kWh/hộ.ngày x 365 ngày/năm = 776 kWh/hộ.năm Nếu giả thiết hiệu suất thiết bị đun điện khoảng 87% thì lƣợng điện thực tế tiết kiệm đƣợc là: Et = 776 x 0,87 = 892 kWh/hộ.năm Nếu lấy gia điện 1200 đ/kWh thì hộ trung bình tiết kiệm đƣợc 892 x 1200 = 1.070.400 đ Với gia thiết bị ĐNNMT khoảng 7,5 triệu đồng thì khoảng sau - năm hịa vớn Nhƣ đã biết, riêng Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu năm 2010 hỗ trợ cho 30.000 thiết bị ĐNNMT Ƣớc tính có sớ lƣợng thiết bị ĐNNMT khoảng gần sớ đó, tức 30.000 thiết bị ĐNNMT đƣợc cac công ty lắp đặt không qua nguồn hỗ trợ Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia, thì năm 2010 có khoảng 60.000 thiết bị đƣợc lắp đặt sử dụng Từ tính sớ điện kinh phí tiết kiệm đƣợc năm là: Điện năng: 892 kWh/hộ.năm x 60.000 hộ = 53.520 MWh/năm Kinh phí: 53.520.000 kWh x 1200 đ/kWh = 64,224 tỷ đồng/năm Một nhận xét quan trọng là: tất cac hộ gia đình sử dụng nước nóng chủ yếu khoảng thời gian từ 18.00 đến 20.00 giờ, tức cao điểm Điều có nghĩa bên cạnh phần tiết kiệm điện nhƣ đã nói trên, sử dụng thiết bị ĐNNMT cịn làm giảm đƣợc cơng suất đỉnh vào thời gian cao điểm ngày, làm tăng độ an tồn cho hệ thớng điện Kết quan trọng mẻ việc giảm sử dụng điện vào cao điểm Thời gian sử dụng nƣớc nóng cac hộ chủ yếu khoảng từ 18 đến 20 (khoảng giờ) Mỗi hộ ngày cần 2,126 kWh/0,87 = 2,443 kWh hay cần công suất (2,443kWh/3h) = 0,814 kW Nƣớc ta có khoảng 20 triệu hộ Nếu phần tƣ sớ hộ (25%) sử dụng thiết bị ĐNNMT thì làm giảm công suất vào cao điểm kể: 0,814 kW/hộ x 5x106 hộ = 4,1 x 106 kW hay 4100 MW 3.3.2.2 Lượng phát thải CO2 giảm Giả sử điện mà thành phố dùng đƣợc cung cấp nhà mày nhiệt điện (ví dụ nhƣ nhiệt điện Phả Lại) Đối với nhà may nhiệt điện Phả Lại thì suất tiêu hao than xấp xỉ 0,6kg/kWh Trong thành phần than Việt Nam (nhƣ than cam Quảng Ninh) chứa khoảng 60% cacbon; 0,4% lƣu huỳnh; độ tro 22%, Khi đốt cháy than có thải mơt lƣơ g lớn buị , khí CO2, SO2 cac khí khac n Nhƣ vậy, hộ gia đình đã giảm đốt lƣợng than: - Mỗi hộ sử dụng thiết bị ĐNNMT hàng năm tiết kiệm đƣợc: 892 kwh/hộ.năm x 0,6 kg CO2/kwh = 535,2 kg CO2/hộ.năm (tƣơng đƣơng với 535,2/0,6 = 887 kg than/hộ.năm) Giả sử 60.000 thiết bị đều đƣợc lắp đặt cho cac hộ gia đình, thì số khơng hề nhỏ tính đến khả tiết kiệm điện năng, cải thiện cấu dùng điện bảo vệ môi trƣờng - Với 60.000 thiết bị ĐNNMT đƣợc sử dụng số lƣợng CO2 giảm phat thải đƣợc : 53.520 x 103kWh/năm x 0,6kg CO2/kWh = 32.112 CO2/năm (tƣơng đƣơng với 32.112/0,6 = 53.536 than/năm) Một chƣơng trình nghị Ấn Độ về thực Công ƣớc Khung Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu (UFCCC) có trình bày tƣơng quan việc đốt than, thải CO 2, gia thị trƣờng có viết: than đớt thải 1,72 CO 2, CO2 tƣơng lai có gia 15 USD - Mỗi hộ hàng năm thu đƣợc tiền từ việc giảm phat thải CO2 là: 535,2 kg CO2/hộ.năm x 15 USD/tấn = 8,028 USD/hộ.năm (tƣơng đƣơng với khoảng 160.000 đ/hộ.năm) - Đối với 60.000 thiết bị ĐNNMT thì thu đƣợc từ việc giảm phat thải CO2 là: 32.122 CO2/năm x 15 USD/tấn = 481.830 USD/năm (tƣơng đƣơng với khoảng 9.636.600.000 đ/năm) 3.3.2.3 Lượng phát thải SO2 giảm Để tính lƣơn thức tính lƣơn g giảm phát thải của bui và khí thải đôc hai (SO2), ap dụng cac công g thải thông thƣờng với đăc điểm là bỏ qua hình thức , cơng nghệ đớt nhiên liệu tính theo ngun lý chung, phụ thuộc vào loại nhiên liệu đốt lƣợng nhiên liệu đốt Trong thành phần than thƣờng chứa khoảng 0,4% S nên đốt sẽ thải khí SO2 loại khí độc hại gây nên mƣa axit, nồng độ cao ảnh hƣởng đến sức khỏe, vật liệu, công trình hệ sinh thai Trong qua trình đốt than, giả sử chay hồn tồn, ta có: S + O2 = SO2 Khới lƣợng SO2 thải đƣợc tính theo cơng thức: MSO2 = (64/32) x B x S/100 = x B x S/100 Trong đó: - B - lƣợng nhiên liệu đốt (tấn), - S - hàm lƣợng lƣu huỳnh (%) Khối lƣợng SO2 thải đốt than là: (64/32) x x (0,4/100) = 0,008 SO2 (hay kg SO2) Với hiệu suất xử lý SO2 khoảng từ 80 - 90% (lấy trung bình 85% =0,85) thì khối lƣợng SO2 thải đốt than là: 0,0068 (hay 6,8 kg SO2) - Mỗi hộ sử dụng thiết bị ĐNNMT hàng năm giảm đƣợc lƣợng SO2 tƣơng ứng là: 887 kg than/hộ.năm x 6,8 = 6,032 kg SO2/hộ.năm - Đối với 60.000 thiết bị ĐNNMT thì thu đƣợc từ việc giảm phat thải SO2 là: 53.536 than/năm x 0,0068 = 3.640,45 SO2/năm Dự thảo Nghị định về phí Bảo vệ mơi trƣờng đới với khí thải đƣợc Bộ Tài nguyên Môi trƣờng Bộ Tài xây dựng trình Chỉnh phủ quy định cac mức thu phí khí thải (bảng 3.9) Bảng 3.9 Múc phí khí thải gây nhiễm môi trường STT Chất gây ô nhiễm Mức thu (nghìn đồng/tấn chất gây nhiễm Bụi Từ 200 đến 500 Sunfuadioxit (SO2) Từ 130 đến 300 Oxitnitơ (NOx) Từ 130 đến 300 Chất hữu bay (VOC) Từ 85 đến 200 Nguồn: Dự thảo Nghị định phí BVMT khí thải, 7/2011 Theo dự thảo Nghị định, phí BVMT đới với SO2 từ 130 - 300.00 đ/tấn (ta lấy gia trị trung bình 215.000 đ/tấn) tính đƣợc: - Mỗi hộ sử dụng thiết bị ĐNNMT hàng năm giảm đƣợc lƣợng SO2 6,032 kg SO2 tƣơng ứng với số tiền là: 6,032 kg SO2/hộ.năm x 215.000 đ/tấn = 1.297 đồng/hộ.năm Con số không lớn đối với hộ, nhƣng với 60.000 thiết bị đun nƣớc nóng lƣợng SO2 giảm tƣơng ứng với số tiền là: 3.640,45 SO2/năm x 215.000 đ/tấn = 78.269.675 đồng/năm 3.3.2.4 Giảm phát thải bụi Khi đốt than, chất tro trở thành bụi dù có thiết bị lọc bụi nhƣng cịn lƣợng kể phat thải vào khơng khí Ta có cơng thức tính lƣợng bụi phat thải: Mb =  A B (1 - ) Trong đó: B - lƣợng nhiên liệu đớt (tấn), A - độ tro nhiên liệu ,  - hiệu suất lọc bụi (%),  - tỷ lệ lƣợng bụi thoat theo đƣờng dẫn khí ớng khói (%) Khối lƣợng bụi thải năm vơí giả sử có thiết bị lọc bụi nhƣ lọc bụi tĩnh điện với hiệu suất  = 98% = 0,98, tỷ lệ lƣợng bụi thoat theo đƣờng dẫn khí ống khói thông thƣờng với gia trị 70 - 80% ( lấy trung bình  = 75% = 0,75), đô ̣ tro A = 22% = 0,22 ta tính đƣợc lƣợng bụi giảm đƣợc sử dụng cac thiết bị ĐNNMT tƣơng ứng là: - Mỗi hộ sử dụng thiết bị ĐNNMT hàng năm giảm đƣợc lƣợng bụi tƣơng ứng là: 0,75 x 0,22 x 0,887 x (1-0,98) = 2,93.10-3 bụi/năm (2,93kg bụi) - Đối với 60.000 thiết bị sử dụng, lƣợng bụi giảm đƣợc là: 0,75 x 0,22 x 53.536 x (1-0,98) =176,669 bụi/năm) Theo bảng 3.9, mức phí đới với bụi từ 200 đến 500.000 đồng/tấn (ta lấy trung bình 350.000 đồng/tấn) Ta tính đƣợc cac gia trị tƣơng ứng: - Mỗi hộ sử dụng thiết bị ĐNNMT hàng năm giảm đƣợc lƣợng bụi tƣơng ứng với số tiền là: 2,93.10-3 bụi/năm x 350.000 đồng/tấn = 1.025 đồng/năm - Đối với 60.000 thiết bị sử dụng, lƣợng bụi giảm đƣợc tƣơng ứng với số tiền là: 176,669 bụi/năm x 350.000 đồng/tấn = 62.164.150 đồng/năm Khi đốt than ngồi bụi, khí CO2, SO2 cịn thải cac khí độc hại khac (nhƣ CO, NOx…) nhƣng hàm lƣợng chúng nhỏ nên bỏ qua Nhƣ vậy, tổng kết lợi ích việc sử dụng cac thiết bị ĐNNMT thông qua bảng 3.10 Bảng 3.10 Tổng hợp kết tiết kiệm điện lợi ích môi trường thiết bị ĐNNMT STT Thông số Thông số tiết kiệm Giá trị Thành tiền (đồng Lƣợng điện 892 kWh 1.074.400 CO2 535,2 kg 160.000 SO2 6,032 kg 1.297 Bụi 2,9 kg 1.025 Tổng cộng 1.236.722 Nhƣ vậy, thí nghiệm, thiết bị ĐNNMT hàng năm tiết kiệm đƣợc sớ tiền 1.236.722 đồng (chƣa kể tới việc gia điện đƣợc điều chỉnh hàng năm theo xu tăng dần, nhƣ năm 2011 tăng lần với mức 20%, nhƣ theo lũy kế số kWh điện sử dụng, hay lƣợng điện sử dụng cao điểm thì sớ cịn cao nhiều) Đây số tiền kể đối với hộ sử dụng thiết bị ĐNNMT Ngoài ra, việc tính phí với cac khí thải gây nhiễm mơi trƣờng Việt Nam thấp (nếu theo dự thảo Nghị định ban hành), số quốc gia giới có ap dụng mức thu phí cao đới với cac khí thải gây nhiễm mơi trƣờng (nhƣ Ba Lan có mức thu phí 80 EURO/tấn SO2, Cộng hịa Séc 25USD/tấn SO2 ), tính theo mức phí cao nhƣ thì lƣợng giảm phat thải sử dụng thiết bị ĐNNMT số kể bên cạnh việc giảm tiêu thụ điện 3.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐUN NƢỚC NÓNG BẰNG NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI Dƣới số giải phap nhằm mở rộng quy mơ nghiên cứu, sử dụng NLMT nói chung, có thiết bị ĐNNMT Thứ nhất, xây dựng sách hành lang pháp lý phù hợp: anh sang mặt trời nguồn lƣợng vơ tận có gia trị, ḿn khai thac cach hiệu quả, địi hỏi nhà nƣớc phải có sách định hƣớng mang tính ràng buộc hỗ trợ hợp lí Điều 6, Khoản - Luật Tiết kiện Năng lƣợng (đƣợc Q́c hội thơng qua năm 2010, có hiệu lực từ 1/7/2011), về Chiến lƣợc, quy hoạch, chƣơng trình sử dụng lƣợng phải đap ứng cac yêu cầu thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, ưu tiên phát triển hợp lý công nghệ lượng sạch, nâng cao tỷ trọng sử dụng lượng tái tạo Chiến lƣợc Q́c gia về ứng phó với biến đổi khí hậu (theo Quyết định sớ 2139/QĐ-TTg ngày 15/12/2011 Thủ tƣờng Chính phủ), đề cac nhiệm vụ để ứng phó với biến đổi khí hậu đẩy mạnh nghiên cứu triển khai công nghệ sản xuất lượng từ nguồn lượng tái tạo lưới mới, bao gồm lượng gió, lượng mặt trời, địa nhiệt, sinh học xây dựng triển khia rộng rãi các sách huy động tham gia các thành phần kinh tế - xã hội ứng dụng nhân rộng sử dụng cac nguồn lƣợng tai tạo; Tăng tỷ lệ lượng tái tạo lên khoảng 5% tổng lƣợng thƣơng mại sơ cấp vào năm 2020 khoảng 11% vào năm 2030 Do vậy, trƣớc hết, chiến lƣợc quy hoạch Năng lƣợng tai tạo nói chung cần sớm đƣợc ban hành Nhà nƣớc nên có chủ trƣơng phat huy nội lực lĩnh vực này, cach từ đã phải hình thành chế hay tổ chức phối hợp cac sở nghiên cứu khoa học liên quan nhƣ: Khí tƣợng, Kỹ thuật điện, Hoa chất, Vật liệu,…để tự chế tạo cac thiết bị tận thu NLMT, mà thiết bị ĐNNMT Từng bƣớc ap dụng chế bắt buộc đối với cac công trình, dự an xây (đặc biệt cac dự an có liên quan đến nhà hàng, khach sạn, bệnh viện, trƣờng học, ký túc xa ) phải ap dụng lắp đặt cac hệ thống thiết bị ĐNNMT phục vụ phần nhu cầu sử dụng theo tỷ trọng hợp lý đới với khu vực (chính sach đã thành công Tây Ban Nha, từ năm 2006 theo Luật Xây dựng, tất cac cơng trình xây nhƣ cao ớc văn phịng, Trung tâm thƣơng mại, khach sạn, bệnh viện có quy định nƣớc nóng từ NLMT phải đap ứng đƣợc từ 30 - 70% nhu cầu.) Ban đầu ap dụng thí điểm đới với cac dự an thuộc Ngân sach nhà nƣớc cần có chế sach thích hợp, khuyến khích sử dụng cac công nghệ NLTT, đặc biệt thiết bị ĐNNMT Thứ hai, trợ cấp kinh tế: theo tính toan trên, xã hội đƣợc lợi khoản tiền giảm việc sử dụng điện nhƣ thải cac khí độc hại cac gia đình sử dụng thiết bị ĐNNMT, cho dù thời điểm khoản tiền chƣa phải nhiều Bên cạnh đó, viêc sử dụng lƣợng tai tạo, lƣợng xu tất yếu tƣơng lai cac quốc gia nhằm giải phần thiếu hụt cac nguồn lƣơng hoa thạch, lƣợng điện giúp bảo vệ mơi trƣờng ứng phó với biến đổi khí hậu Vì thế, cac quan chức (đặc biệt Bộ Cơng Thƣơng Tập đồn Điện lực Việt Nam) cần nghiên cứu, tính toan để hỗ trợ cac hộ gia đình sử dụng thiết bị Ví dụ, trợ gia sản phẩm (nhƣ đã ap dụng thí điểm) Với cac doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, quan chức nên tạo động kinh doanh cho họ cach miễn thuế năm đầu, có ƣu đãi về vay vớn cho sản xuất kinh doanh cac thiết bị ĐNNMT (giống nhƣ vốn vay cho bảo vệ mơi trƣờng), có chế khen thƣởng để khuyến khích họ tự kham pha thị trƣờng Nhƣ vậy, việc kinh doanh tiêu dùng bền vững hơn, tƣơng lai nhà nƣớc điều tiết thị trƣờng mà tự vận động Thứ ba, hỗ trợ kĩ thuật: Bên cạnh việc cấp kinh phí cho hoạt động nghiên cứu, thử nghiệm Nhà nƣớc cần đỡ đầu tạo điều kiện cho cac doanh nghiệp đầu tƣ vào qua trình chuyển giao công nghệ nhằm nâng cao số lƣợng nhƣ chất lƣợng sản phẩm Ngoài ra, cac tiêu kĩ thuật về lắp đặt thiết bị NLMT cần sớm đƣợc đƣa vào cac cơng trình mới, đặc biệt cac tồ nhà cao tầng Từ đó, thấy đƣợc tiện dụng, độ an toàn, kinh tế, thiết bị, ngƣời dân dần học tập ứng dụng theo Thứ tư, thực biện pháp tuyên truyền quảng bá sâu rộng tới người dân lợi ích (đặc biệt lợi ích vô hình) NLMT so với cac loại hình lƣợng khac nhƣ điện ga Coi giải phap quan trọng BVMT ứng phó với tƣợng biến đổi khí hậu Đẩy mạnh đa dạng hóa cac hình thức trùn thơng để ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích việc sử dụng cac thiết bị ĐNNMT Những kiến thức về lƣợng tai tạo mà cụ thể lƣợng mặt trời ḿn sâu vào lịng dân cach lâu dài cần phải qua đƣờng học tập giao dục Đƣa cac nội dung giao dục tiết kiệm lƣợng (trong có sử dụng lƣợng tai tạo) vào hệ thớng giao dục q́c dân, từ nâng cao nhận thức hình thành thói quen sử dụng lƣợng tai tạo cac hệ tƣơng lai Một ví dụ điển hình vừa qua, Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) đã xây dựng chƣơng trình quảng ba sử dụng bình nƣớc nóng lƣợng mặt trời Theo chƣơng trình, giai đoạn 2011 - 2015, EVN lựa chọn phối hợp với cac nhà cung cấp nƣớc về thiết bị ĐNNMT có sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng Bộ Công Thƣơng, thực các biện pháp trùn thơng, kết hợp với sách hỗ trợ khách hàng, tổ chức lắp đặt 70.000 thiết bị ĐNNMT thông qua hệ thống phân phối cac nhà cung cấp tồn q́c, nhằm phổ biến, nâng cao mức độ nhận biết, qua kích thích nhu cầu sử dụng, thúc đẩy thị trƣờng bình nƣớc nóng NLMT nƣớc, góp phần tiết kiệm điện bảo vệ mơi trƣờng (hình 3.8) Hình 3.8 EVN triển khai chương trình quảng bá sử dụng bình nước nóng lượng mặt trời Thứ năm, hợp tác quốc tế lĩnh vực lương mặt trời: Vấn đề về biến đổi khí hậu thach thức lớn đối với phat triển nhân loại kỷ 21 Theo cac kết thu đƣợc Hội nghị tồn cầu về biến đổi khí hậu (COP17 Durban, Nam Phi năm 2011), cac nƣớc đạt đƣợc thỏa thuận về kéo dài thời gian thực Nghị đinh thƣ Kyoto đến hết năm 2017 thành lập Quỹ Khí hậu xanh (với kinh phí ban đầu ƣớng tính 60 tỷ USD) nhằm hỗ trợ cac q́c gia ứng phó thành cơng với biến đổi khí hậu, ƣu tiên cac giải phap sử dụng cac nguồn lƣợng tai tạo nhằm giảm phat thải khí nhà kính Việt Nam q́c gia chịu ảnh hƣởng nặng nề biến đổi khí hậu Chính vì vậy, năm qua, Việt Nam đã đƣợc hỗ trợ cac tổ chức quốc tế để ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua cac dự an sử dụng lƣơng tai tạo nhƣ UNDP, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng phat triển Châp Á, Quỹ Mơi trƣờng tồn cầu, GIZ, Jica hội để Việt Nam thúc đẩy việc triển khai sử dụng lƣợng tai tạo đặc biệt triển khai cac dự an sử dụng thiết bị ĐNNMT Việt Nam cần phải tập kinh nghiệm từ cac nƣớc nhƣ: Trung Quốc, quốc gia dẫn đầu giới về thiết bị đun nƣớc nóng mặt trời; hay cac sach bảo vệ khí hậu thơng qua sử dụng lƣợng tai tạo nhƣ Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Nam Phi Do vậy, quan hệ hợp tac với cac nƣớc giới về lƣợng tai tạo nói chung NLMT nói riêng cần thiết để tranh thủ cac nguồn hỗ trợ quốc tế KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN - Theo tiêu chuẩn lƣợng mặt trời cac nƣớc ASEAN, thì tất cac vùng Việt Nam đều sử dụng thiết bị ĐNNMT Tiềm năng lƣợng mặt trời Hà Nội mức trung bình kha, nhiên lại phân bố không đều cac thang năm - Thị trƣờng nhu cầu sử dụng thiết bị ĐNNMT Hà Nội tăng nhanh: Trung bình tỷ lệ tăng hàng năm giai đoạn thống kê 53% về số thiết bị nƣớc nóng mặt trời lắp đặt 69,5% về dung tích bình chứa - Năng lƣợng tiết kiệm đƣợc đối với cac hộ thí nghiệm khac khac nằm khoảng từ 1,9 đến 2,25kWh/hộ.ngày (trung bình 2,126kWh/hộ.ngày) Trung bình hộ gia đình sử dụng thiết bị ĐNNMT hàng năm tiết kiệm đƣợc 892kWh/năm, tƣơng ứng với lƣợng tiền 1.070.400 đồng, hạch toan cac yếu tố về môi trƣờng (bao gồm CO2, SO2, bụi) so với việc dùng than thì thiết bị ĐNNMT hàng năm tiết kiệm đƣợc 1.236.722 đồng - Theo tính toan, thiết bị ĐNNMT trung bình hàng năm giảm đƣợc 535,2kg CO2/hộ.năm, giảm đƣợc 6,8kg CO2/hộ.năm giảm đƣợc lƣợng bụi 2,93kg bụi/hộ.năm - Sử dụng thiết bị ĐNNMT làm giảm đƣợc công suất đỉnh vào thời gian cao điểm ngày Mỗi hộ ngày cần 2,126 kWh/0,87 = 2,443kWh hay cần công suất (2,443kWh / 3h) = 0,814 kW KIẾN NGHỊ: - Trong nhƣ̃ ng năm tớ i số hô ̣ sƣ̉ duṇ gthiết bị ĐNNMT sẽ tăng lên rấ t nhanh Vì thời gian tới cac quan chức nên có biện phap hỗ trợ phat triển thị trƣờng sach biện phap trợ gia thích hợp cho ngƣời sản xuất kinh doanh nhƣ ngƣời sử dụng - Cần sớm ban hành quy hoạch NLTT nói chung sử dụng thiết bị ĐNNMT nói riêng Đƣa vào cac sach, luật yêu cầu sử dụng NLTT nhằm đap ứng lộ trình đã nêu Luật tiết kiệm Năng lƣợng Chƣơng trình Quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu - Đới với Hà Nội cần triển khai nhân rộng cac mô hình sử dụng Ban đầu bƣớc ap dụng đới với cac dự an Ngân sach nhà nƣớc nhƣ bệnh viện, trƣờng học, tòa nhà làm việc cac quan nhà nƣớc (trong triển khai lắp đặt cac thiết bị ĐNNMT từ khâu thiết kế), từ tạo đƣợc niềm tin về hiệu việc sử dụng thiết bị đới với cộng đồng; sau mở rộng đối tƣợng ap dụng bắt buộc đối với cac tòa nhà văn phòng, trung tâm thƣơng mại, nhà hàng, khach sạn (theo mô hình Tây Ban Nha số quốc gia khac) - Đẩy mạnh việc nghiên cứu, sản xuất cac thiết bị ĐNNMT, kết hợp với cac Trƣờng Đaị hoc̣ , cac Viện Nghiên cứu, cac Công ty… nghiên cƣ́ u, cải tiến chất lƣợng để thiết bị ngày có hiệu suất cao hơn, gia thành rẻ Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Xuân Cự, Lƣu Đức Hải, Trần Thanh Lâm, Trần Văn Quy (2008), “Tiềm phương hướng khai thác dạng lượng tái tạo Việt Nam”, Văn phòng Chƣơng trình Nghị 21 Việt Nam Hoàng Dƣơng Hùng (2007), “Năng lượng mặt trời: lí thuyết ứng dụng“, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hoàng Dƣơng Hùng (2008), “Nghiên cứu triển khai thiết thiết bị sử dụng lượng mặt trời hộ gia đình vùng nơng thơn miền núi thành phố Đà Nẵng” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố Hồ Sĩ Thoảng, Trần Mạnh Trí (2008) “Năng lượng kỷ 21: Tiềm thách thức”, NXB Khoa học Kỹ thuật Q́c hội Khóa XII (2010), “Luật Tiết kiệm Năng lượng” Đặng Đình Thống (2010), “Đánh giá hiệu quả thực tế tiết kiệm lượng thiết bị đun nước nóng lượng mặt trời”, Bao cao Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu Đặng Đình Thớng (2010), “Hồn thiện hệ đo kiểm chất lượng thiết bị đun nước nóng mặt trời”, Bao cao Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu Đặng Đình Thống (2010), “Hiện trạng ứng dụng lượng mặt trời Hà Nội”, Đề tài khoa học công nghệ thuộc Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu Đặng Đình Thống (2010), “Đánh giá tiềm năng, trạng công nghệ hiệu quả sử dụng lượng mặt trời Hà Nội”, Đề tài khoa học công nghệ Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia sử dụng lƣợng tiết kiệm hiệu 10 Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Viện Năng lƣợng (2007), “Tổng kết, đánh giá trạng ứng dụng pin mặt trời Việt Nam từ 1994 - 2006 đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng”, Hà Nội 11 Văn phòng Chƣơng trình Mục tiêu q́c gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Bộ Tài ngun Mơi trƣờng (2011), “Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu” Tiếng Anh 12 Asian Development Bank (1994), Energy and Use 13 John A Duffie, William A Beckman (1991), Solar Engineering of Thermal Processes, A Wiley - Interscience Publication 14 REN21 (2006 Update), Renewables, Global Status Report: Renewable Energy, Policy Network for the 21st Century, 32p 15 Renewables (2007), Global Status Report, REN21, Renewable Energy Policy Network for the 21st Century, 54p 16 Thomas B Jonhanson, Henry Kelly, Robert H Williams (2007), Renewable Energy Earths can - Publication Ltd, London ... ? ?Nghiên cứu sử dụng thiết bị đun nước nóng lượng mặt trời phục vụ sinh hoạt? ?? đƣợc đặt với mục đích tìm hiểu điều kiện để triển khai, lắp đặt thiết bị nƣớc nóng mặt trời, tính toan hiệu về mặt. ..Nguyễn Đình Đáp NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐUN NƯỚC NÓNG BẰNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI PHỤC VỤ SINH HOẠT Chuyên ngaǹ h: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUÂ VĂN N THAC SĨ KHOA HOC... kiệm điện năng, kinh tế môi trƣờng việc sử dụng thiết bị nƣớc nóng mặt trời dựa sở khoa học thực nghiệm Từ đó, kiến nghị cac giải phap phat triển sử dụng cac thiết bị đun nƣớc nóng mặt trời Hà

Ngày đăng: 24/12/2021, 20:51

Mục lục

    Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng

    CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI VÀ CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƢỢNG MẶT TRỜI

    1.1.1. Bức xạ mặt trời

    1.1.1.1. Bức xạ mặt trời đến bên ngoài bầu khí quyển

    Bảng 1.1. Các giá trị δ, n tương ứng theo ngày

    Bảng 1.2. Phân bố bức xạ mặt trời theo bước sóng

    Hình 1.1. Quang phổ của bức xạ mặt trời

    1.1.1.2. Bức xạ mặt trời đến trên mặt đất

    1.1.2. Nguồn gốc năng lƣợng mặt trời

    1.2.1. Quá trình phát triển và triển khai ứng dụng năng lƣợng mặt trời

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...