Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam

6 3 0
Một số đặc điểm Nho giáo Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NHO GIÁO VIỆT NAM ø PHAN DAI DOAN ` I VỀ LỊCH SỬ TRUYỀN NHẬP Nho học - Nho giáo truyền nhập vào Việt Nam khoảng 2000 năm có vị trí phối cao từ kỷ XV sau Trước đó, vào thời Trần, ảnh hưởng Nho giáo chưa sâu đậm Có thể có phận quan chức cao cấp cịn áp dụng nhiều lễ giáo Nho giáo, dân gian kể quan chức cấp thấp ảnh hưởng Nho giáo chưa đáng kể Minh thực lục chép : "Định Mùi, năm thứ niên hiệu Vĩnh Lạc (1406-thực phải Định Hợi 1407), người Giao Chỉ quen theo di tục, _ cha mẹ chết (cũng) mặc áo thâm Thổ quan, sinh viên, nha lại gặp an táng cha mẹ không theo chế (Trung Quốc), (quan chức nhà Minh) xin lấy quy định tang lễ quốc triều (Nhà Minh) ban cho dân biết mà tuân thủ Thổ quan, sinh viên, nha lại chôn cất cha mẹ tất phải giải bỏ chức vụ chịu tang để đần dần cải đổi di tục Vua (Vĩnh Lạc) xem lời tâu, dụ lệnh cho quan Lễ rằng: tang chế ba năm thông chế xưa Trong thiên hạ người lại cha mẹ Vậy tất phải theo lời này" (2) Sang thời Le Thánh Tông (1460-1497) Nho học Nho giáo đẩy lên cực thịnh : - Tổ chức Nhà nước quân chủ tập trung * GS Đại học Quốc gia Hà Nội : - Pháp luật va sách - Giáo dục khoa cử Nho học Và từ sau, Nho giáo qua hệ thống giáo dục, pháp luật, quyền mà thâm nhập vào xã hội Việt Nam ngày sâu đậm nhiều lĩnh vực tư tương, thơ văn, phong tục tập quán Cho đến đầu kỷ XX này, năm 1919 khoa cử Nho học bị bãi bỏ, giáo dục Nho học làng quê xứ Bắc Trung kéo dài đến đầu thập ky 40 Như thời Lê Nguyễn liên tục gần 600 năm Nho học - Nho giáo không thấm vào tầng lớp xã hội Nó thường xuyên tái lập trở thành yếu tố văn hoá truyền thống Việt Nam sâu đậm | II VỀ KINH HỌC NHO GIÁO VIỆT NAM Nho học với nội dung Kinh học Việt Nam phát triển không cao lắm, tôn trọng tín điều khơng đổi Các nhà Nho Việt Nam thời Lê - Nguyễn đầu kỷ lấy sách Khổng Mạnh - Trình Chu làm kinh điển Thế kỷ XV, Nho thần Ngô Sĩ Liên biên soạn Đại Việt sử ký tồn thự 15 quyền có 174 lời bình (3), có 98 đoạn trích dẫn nhắc đến tác giả - tác phẩm như: Chu Dịch, Kinh Thỉ, Kinh Thư, Xuân Thu, Luận ngữ, Khổng Tử tiột số đặc điểm Rho giáo Việt Ram 33 Manh Tit, Trung Dung, Chu Tit Ong dac biét dé Các nhà Nho Việt Nam bàn đến tâm cao Chu Tt: "Chu Tir sinh vào cuối đời Tống, kế học Lục tiếp công việc giải Lục Kinh nhà Dương Minh), Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm có ý Thánh nhân Kinh để lại, rõ rỗng Ở Việt Nam khơng có phản truyền đạo Thánh nhân lời huấn giải, thống Nho giáo Trung Quốc Ở Trung Quốc vào kỷ XVII-XVIII có nhiều học giả xét lại học thuyết Trình Tử, Chu Tử Nho Hán Đường, ngược dịng tìm ngưồn, hiểu vắt óc nghĩ ngẫm, lý tâm dung hợp Ơng giải thích tường tận, dẫn rộng xa, thực tập đại thành tiên nho khuôn mẫu cho kẻ hậu học” (4) Cho đến cuối thé ky XVIII, Lé Quy Don (1726-1783) tiến sĩ cập đệ đồng thời đại thần, tiêu biểu bậc cho trí tuệ Việt Nam thời Trung đại mực đề cao Chu Hy Trong sách Quần thư khảo biện ông viết: "Tôi không giám nhận định theo nhà giải khơng tìm xét cho ý nghĩa sách, khơng giám có lời bàn lạ trái với lời bàn trước Y Xuyên Khảo Đình" (tức Trình Di Trình Hiệu) Thế biết, suốt thời Lê - Nguyễn, học thuyết Trình Chu có vị trí quan trọng tầng lớp sĩ phu Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam nhìn chung tiếp tính lý, thiên mệnh, thái cực, vô cực nặng lý triết học Một số học Lê Quý Thì Nhậm, Nguyễn Huy (Lục Cửu Uyên Vương bàn đến tâm học lại cho huyền hư, trống Hồng Tơng Hy, Cố Viêm Võ, Đái Chấn Đầu kỷ XX, Trung Quốc có phong trào phản Nho rầm rộ Trần Độc Tú, Lý Đại Chiêu, Lỗ Tấn, Ngô Ngu Ở Việt Nam đầu thập kỷ 40 kỷ chưa có tượng "phản Nho" Nho giáo Việt Nam chưa lần bị phê phán gay gắt, chưa lần bị phan truyền thống Và Kinh học Khổng Mạnh, Trình Chu Đạo học Các nhà yêu nước tiếng Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng Trường Đông Kinh nghĩa thục chống lại chế độ quân chủ chuyên chế đề cao dân - dân chủ (trên ý nghĩa định) đê cao Nho nhận học thuyết Trình Chu khơng phải đầy đủ với lý luận phức tạp vấn đề Đơn, Ngơ Vương nh, Nguyễn Văn Siêu có khuynh hướng thực học, phần lớn nhà Nho Việt Nam tiếp nhận cách thực dụng phận thuộc luân _ ly - đạo đức, để áp dụng vào cơng xây dựng gia đình, cộng đồng Cho nên Kinh học sĩ phu Việt Nam giản yếu, lược luận + Lê Q Đơn có Dịch Kinh phu thuyết, Tứ th ước giải, Xn thu lược luận + Ngơ Thì Nhậm có Xn thu quản kiến + Nguyễn Huy nh có Tính lý giản yếu, Tứ thư ngũ kinh giản yếu + Phạm Nguyễn Du có Chu Huấn giản yếu giáo Phan Bội Châu viết Khổng học đăng HI NHO SĨ VIỆT NAM GẮN LIÊN VỚI NÔNG THÔN, GẦN VỚI NÔNG DÂN Thành thị Việt Nam vào kỷ XVII có phồn vinh định Thăng Long, Phố Hiến, Hội An, Phú Xn nơi có nên hàng hố phát triển cao, sang XXVIII Phố Hiến Hội An suy thối trừ Kinh Thăng Long Số lượng Nho kinh tế kỷ dần, sĩ phố Hiến thấp, có cống sinh, khơng có tiến sĩ; Hội An vào kỷ XVII-XVIII Cống sinh (thời Nguyễn gọi cử nhân) tiến sĩ hầu hết thôn quê Chẳng hạn vào kỷ XIX đến 1919, tỉnh Nghệ An có 9[ vị tiến sĩ, chiếm 16,40% tổng số Tỉnh Thừa Thiên có 60 vị tiến sĩ chiếm 10,81% tổng số _ | Rghiên cứu Lịch sử số 9.1999 33 Tỉnh Hà Tĩnh có 44 vị tiến sĩ, chiếm 7,93% tƠng số Tỉnh Thái Bình có 03 vị tiến sĩ, chiếm 0,54% tổng số, (ít như) Vĩnh Long có 01 vị tiến si, chiếm 0,18% tổng số Số lượng 55Š vị tiến sĩ với 39 khoa thi thời Nguyễn hầu hết nơng thơn (S) Đó chưa kể đến 5226 cử nhân 47 khoa thi mà hầu hết sống làng quê Những người làm quan dù điều động nhiều địa phương hưu trí trở q Có thể khẳng định Nho sĩ Việt Nam Nho sĩ nông thôn (6) Điều có ý nghĩa quan trọng sinh hoạt nơng thơn nhiều chịu ảnh hưởng Nho giáo - Nho sĩ Tầng lớp sĩ nông thôn vừa làm thầy đô dạy học, vừa bốc thuốc đưa ảnh hưởng Nho giáo vào làng quê Ở Trung Quốc, đặc biệt vùng Hoa Nam thời Minh - Thanh phần lớn kẻ sĩ thành thị (1499) trấn có 5000 người ứng thí Vào kỷ XVIII, s6 luong ứng thí thi Hương nhiều Triều đình phải hạn chế cách quy định số lượng theo xã, theo huyện Chẳng hạn kỳ thi Huong nam At Dậu (1765) huyện lớn cho lấy 70 người, huyện vừa cho lấy 50 người, huyện nhỏ cho lấy 40 người (10) Như số lượng sĩ tử ứng thí vào kỳ thi Hương trấn xứ (thường có trường thi) đồng sơng Hồng đến Thanh Nghệ đến vạn người Vài số liệu cho ta biết số Nho sinh qua học hành Nho học làng xã thật tái sinh liên tục đầu kỷ Vào kỷ XIX, nhà Nguyễn lại có ý thức tăng cường vai trị kẻ sĩ xã hội tư tưởng Nho giáo giáo dục - khoa cử huấn điều Tôi cho chính quyền quản chủ với Nho giáo Nho sĩ góp phần khơng "vào thời Minh - Thanh thương nhân bắt đầu làm quan, họ đạt quan phẩm nhỏ tạo nên chế độ chế tông pháp với yến tố đòng họ (như Phan, Nguyễn ) với tang chế cửu tộc, với đạo thờ cúng tổ tiên ngày công danh Ở địa phương thương nhân lực” (7) Vào cuối Minh "thương nhân đối không tạo chế độ tông pháp, chế độ Theo giáo sư Dư Anh Thời (Trung Quốc) với Nho học có nhiều hứng thú, lẽ họ tin vào đạo lý Nho gia giúp họ làm ăn" (8) Nhà sâu đậm xã hội Ở cần lưu ý Nho giáo tông pháp Nho giáo sức củng cố hồn thiện Tơng pháp nét văn hố Nho giáo sử học Phó Y Lăng (Trung Quốc) có quan Tuy nhiên ảnh hưởng Nho giáo vào Việt Ngơ Kính Tử thấy sinh hoạt chủ yếu Nam sở xã hội tiểu nông lúa nước với kết cấu phổ biến gia đình nhở (nhiều người điểm tương tự (9) Tôi đọc Nho lâm ngoại sử kẻ sĩ sách cảnh sinh hoạt thành thị Tầng lớp sĩ Việt Nam nông thôn sinh hoạt nói gia đình hạt nhân) phải biến chuyển Ở Trung Quốc truyền thống từ Tần - Hán đến Minh - Thanh, đặc biệt vùng Hoa Bắc, gia tộc gán với làng xã nên nhiều yếu tố Nho giáo, đặc biệt tổ chức gia đình họ hàng theo thể đơn vị xã hội co ngàn năm, nơi Đôn, Kiến văn tiểu lục vào khoa thi Hương năm Nhâm Ngọ (1462) trấn Sơn Nam có Việt Nam thường gắn liền với nøhïa Theo chúng sản sinh Nho học - Nho giáo Môi trường xã chế tông pháp, thâm nhập vào nông thôn sâu hội Việt Nam có khác nên lý thuyết tư tưởng Tàầng lớp sĩ Việt Nam nguồn tuyển chon quan | Nho giáo từ Trung Quốc vào Việt Nam phải "điều kiện hoá" Các quan niệm hiếu, lại cho Nhà nước phong kiến không trung, nhân, lễ (cốt lõi Nho giáo) vào nhất, lại có số lượng đông đảo Theo Lê Quý 4.000 sĩ tử Khoa thi Hương, năm Kỷ Mùi tôi, quan hệ họ hàng, làng xã, đất nước người Việt đêu xây dựng quan niệm fột số đặc điểm ho giáo Việt Nam 35 nghĩa, trước hết nghĩa (Đây ý kiến Cố Giáo sư Trân Đình Hượu) Nói cách khác, nehĩa điều kiện hố hiéu, cua trung, cha nhân, lể Người Việt Nam thường nói hiếu nghĩa, trung nghĩa, nhân nghĩa lễ nghĩa, dường hiểu, trung, nhân, lễ phải hiểu ứng xử nghĩa Có người cho rang Nhat Ban trung chiém địa vị chủ đạo Việt Nam, theo chúng tơi nghĩa vị trÍ quan trọng hơn, trội Ở Việt Nam, chữ :rung - cách ứng xử theo chiều xã hội thẳng đứng - với chủ, với vua không tuyệt đối cứng nhắc tạo ngu trung (dường có trường hợp Lý Trần Quán cuối kỷ XVIII tiêu biểu nhất) Vào thé ky XVIII, chit edi phổ biến Đến cuối kỷ XIX sau thất bại đầu hàng triều đình Huế trước xâm lược Pháp chữ trung (vua) bị suy giảm nghiêm trọng Nho học - Nho giáo có nội dung uyển chuyển, linh hoạt, thích nghi với tập cúng tổ tiên Nho giáo không chủ trương xuất gia, lại có hệ thống luân lý hạn chế dục vọng chặt chế, bắt người phải giữ quy định, khuôn phép lễ nghi nghiêm ngặt tín đồ" (1 I) Cho đến bây giờ, trì ý kiến Trong xã hội tiểu nơng tự cấp tự túc truyền thống thời Lê - Nguyễn với hai giai cấp chủ yếu nông dân địa chủ mà nông dân tuyệt đại phận nhân dân Trên địa bàn nơng thơn tiếp nhận ảnh hưởng Nho giáo lý thuyết triết lý phức tạp thật không dễ dàng Người nông dân không hiểu nhiều khái niệm “Thiên mênh”, “Tính lý", họ tiếp nhận ảnh hưởng Nho giáo qua quan niệm "hiếu, trung”, "lễ nghĩa" ý thức củng cố gia đình, họ tộc cộng đồng qua hoạt động có tính tơn giáo Vào kỷ XIX, nhiều làng quê người Việt Nam xứ Bắc có Văn thờ Khổng Tử, người coi đồn trị, nhiều đất nước khu vực Á Thánh, tiên hiền bậc khoa bảng địa phương Lời nói Khổng Mạnh Thánh Đông, nhiều tộc người Đông Á Đơng Nam nhân, tín điều phải tn thủ nghiêm khắc (như Á Trong lịch sử Việt Nam có Nho học - Nho tín điều kinh thánh), khơng cân luận bàn Những giáo nhà Lê, nhà Mạc có Nho giáo Nhà tín điều Khổng, Mạnh, Trình, Chu dạy bảo trước Lê Trung Hưng, nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn vào nửa đầu kỷ XX lại có Nho Phan Bội Châu, Huỳnh Thúc Kháng Phạm Quỳnh, Trần Trọng Kim Chúng cho xã hội đại sử dụng tốt nhiều yếu tố tích cực-của Nho học - Nho giáo hết rèn luyện nhân cách theo hiếu trung, biết hy sinh cho gia đình, họ tộc ứng xử với theo /é h7 cộng đồng, xã hội Con người Nho giáo người cộng đồng, người nghĩa vụ; chuẩn giá trị Nho giáo khơng phải giàu có cá nhân mà sống có IV TÍNH THỜI SỰ nghĩa người khác, cộng đồng Ở Việt Nam, Nho học gọi Nho giáo Có lẽ người Việt tiếp nhận yếu tố có Nam (1998) tơi có bàn đến tính thời Nho tính tơn giáo Nho học Bản thân tôi, từ năm 1984 phát biểu : "Nho giáo (Việt Nam) giống dạng tơn giáo đặc biệt Nho giáo bàn đến vấn đề sống chết mà chủ yếu nói đến gia đình tơng tộc, đến vua tơi, rit dé cao tín ngưỡng, đặc biệt tín ngưỡng (hờ Trong sách Một số vấn đề Nho giáo Việt giáo ba điểm sau : ! Xay dung gia dinh, ho hang va cong dong Trong Ngũ luân Nho giáo : quân thần hữu nghĩa, phu phụ hữu biệt, trưởng ấu hữu tự, huynh đệ hữu cung, hữu hữu tín có RNghién ciru Lich sty sé 2.1999 36 ba thuộc gia đình Hơn học thuyết khác Nho giáo coi trọng gia đình -_ Nho giáo có ý nghĩa quan trọng Còn quan hệ thân tộc phận Tơng pháp cịn Như trình bày, Việt Nam có trì có ý nghĩa tích cực tang ma, cưới xin nhiều cơng việc khác (Các Địi hỏi Nho học - Nho giáo tạo động lực đàn tộc thiểu số Việt Nam khơng có kiểu Tơng pháp người Việt) Chế độ Tông pháp người Việt biểu cấu trúc xã hội mà phần lớn ảnh hưởng Nho giáo để tăng trưởng kinh tế không thực tế, lẽ chế độ Tông pháp thờ cúng tổ tiên, văn hố Đơng Á Điều kiện kinh tế - xã hội để thực chế độ Tông pháp chế độ kế thừa tài sản chủ yếu hoạt động kinh tế, giáo dục văn hoá Nho giáo trước hết học thuyết trị - xã hội (hơn xuất cách ngày 2000 năm) Nhưng Nho học - Nho giáo lại góp phần tích cực tạo ổn định xã hội - điều kiện quan trọng để phát triển - _ cảnh văn hố Đơng A ruộng đất theo nhiều (cũng giống Nho giáo giáo dục Trung Quốc) lại mở rộng cho phụ nữ Hơn học thuyết cổ đại truyền (khác với Trung Quốc: có nam giới) Chế độ Tơng pháp Việt Nam có điểm khơng giống với Trung Quốc, nói chung khơng chặt chẽ Tông pháp Trung Quốc thực phụ quyền gia trưởng nghiêm ngặt, địa vị người phụ nữ thấp Tơng pháp Việt Nam rộng thống hơn, phụ nữ phân chia tài sản, tục thờ cúng tổ tiên vừa tiến hành gia tộc vừa tổ chức gia đình cá thể (12) Trong xã hội cận đại, chế độ Tơng pháp có nhiều nhược điểm gia trưởng, hạn chế tự dân chủ-bình đẳng, coi khinh phụ nữ, chí thơn q cịn tạo cục bè phái đưa đến mâu thuẫn xích mích Điều báo chí Việt Nam đề cập phê phán xác Song khách quan mà nói Việt Nam khơng nên cường điệu hạn chế - nhược điểm trên, lẽ hạn chế thống nào, Nho giáo coi trọng tri thức, coi học hành Khổng Tử người "học nhi bất yếm, hối nhân bất quyện" (học khơng chán, dạy khơng mỏi) Hàng nghìn năm qua, Nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tẳng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Kinh học Nho giáo qua rồi, phương châm giáo dục Nho giáo dạy đức dạy rải cịn có ý nghĩa Nho giáo coi trọng đức tức coi trọng nhân cách làm người, coi trọng người yếu tố định Giáo dục Nho giáo góp phần nâng cao văn hoá người đặc biệt văn học, sử học, triết học Các sĩ tử cần biết làm thơ phú, kinh nghiệm, hiểu biết lịch sử Trung Quốc Việt Nam - Với phương châm "học ưu tắc sĩ" (học không cực đoan phổ biến trước hết để làm quan làm thầy), học để củng cố gia đình đơn vị xã hội công việc cần thiết lâu dài Gia đình củng cố điều kiện tiên để xã hội ổn định dân Hiếu học đặc điểm Nho giáo Hiếu học tìm nghề nghiệp nâng cao vị trí xã Hiện nay, Việt Nam yêu cầu xây dựng hội thân động lực hết học nhân Giáo dục gia đình góp phần ngăn chặn tệ nạn xã hội Không nên cho việc củng cố gia đình thuộc chức Nho giáo, tơi nghĩ ảnh hưởng tích cực thành truyền thống văn hố Á Đơng - có Việt Nam, thật đáng trân trọng, kế thừa Tư tưởng khoan dung Đã thời, nhiều học giả cho học thuyết Nho giáo có nhiều quan niệm xố nhồ fot số đặc điểm ho giáo Việt am đấu tranh giai cấp, che mờ mâu thuẫn xã hội, 37 mâu thuẫn giai cấp Có vậy, chí mâu thuẫn : giàu - nghèo, sang - hèn, lạc hậu - tiến bộ, cá nhân - cá nhân, sắc tộc, ý kiến lớn giai đoạn lịch sử chủng tộc, chế độ trị, nước lớn nước nhỏ Tư tưởng khoan dung tư tưởng lớn Khổng Mạnh Những quan niệm: Tất mâu thuẫn dù to nhỏ khác 'đều tạo khả ổn định xã hội., Tứ hải giai ]uynh đệ ( bốn biển anh em), chí cịn xung đột Trong khơng muốn đừng làm cho người khác), Dĩ khoan dung, sống có trách nhiệm với Tư tưởng đại đồng có ý nghĩa thực tiễn cao Kỷ sở bất duc vat thi uw nhân, (bản thân hod vi quy (dung hoa điều quý giá), Kỷ đục điều kiện vậy, tư tưởng Khổng Tử toát lên tỉnh thần láp lập nhân (bản thân muốn làm việc * làm cho người khác), Ky duc đạt đạt nhân (bản thân minh muốn đạt điều phải làm cho người khác đạt được) Luân ngữ thực mệnh đề có ý nghĩa tích cực thể tính thần khoan dung nhân hậu Trên sơ lược số đặc điểm Nho giáo Việt Nam, vừa có điểm chung khu vực Đơng Á, vừa có điểm riêng Việt Nam Nho giáo - phận ý nghĩa xã hội Xã hội đại, nước, khu vực chứa tượng khác biệt định cịn có ý nghĩa tích cực cần trì phát huy | CHÚ THÍCH (1) Tham luận Hội thảo quốc tế: Vai trò Nho giáo Việt Nam Châu Á thời đại ngày Trường Đại học KHXH & NV Tp Hồ Chí Minh ngày 12, 13 thang 11] nam 1998 (2) Minh thuc luc, q 114, Vinh Lac thứ 17 (chữ Hán) PTS Onishi cung cap (3) Theo TS Nguyén Hai Ké (4) Đại Việt sử ký toàn thu, dịch, 1993, tập IH, tr 190 (5) Phan Đại Doãn, Nguyễn Ngọc Quỳnh Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn Nxb Thuận Hoá, 1998, tr 118 (6) Nhà Việt Nam học người Nhật Bản Imai có quan điểm - (7)(8) Dư Anh Thời, Sĩ Trung Quốc văn hoá (chữ Hán) Thượng Hải nhân dân xuất xã, 1988, tr 536-537 Tơi biết gần có giáo sư Khoa Sử Đại học Trung Sơn (Quảng Đông - Trung Quốc) theo quan điểm nảy (9) Phó Y Lăng, Minh Thanh xã hội kinh tế sử luận vấn tập (chữ Hán), Bắc Kinh nhân dân xuất ban xã, 1982, tr 234-235 (10) Cao Xuân Dục, Quốc triều hương khoa lục, (bản dịch) Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr 75-77 (11) Viện Triết học, Một số vấn đề lý luận vẻ lịch sử tự tưởng Việt Nam, Hà Nội, 1984, tr 142 (12) Xin tham khảo luật thời Lê: Quốc triều hình luật, Lê triều chiếu lệnh thiên chính, Hình luật chí (trong Lịch triều hiến chương loại chí) Tơi đề cập vấn đề kế thừa ruộng đất nhiều sách Nông thôn nông dân Việt Nam thời cận đại, tập II, Hà Nội, 1992 ... người Việt tiếp nhận yếu tố có Nam (1998) tơi có bàn đến tính thời Nho tính tơn giáo Nho học Bản thân tôi, từ năm 1984 phát biểu : "Nho giáo (Việt Nam) giống dạng tôn giáo đặc biệt Nho giáo bàn... qua, Nhà nước Việt Nam lấy Nho học - Nho giáo làm tẳng lý luận để tổ chức nhà nước, pháp luật đặc biệt giáo dục Nội dung giáo dục Kinh học Nho giáo qua rồi, phương châm giáo dục Nho giáo dạy đức... thể tính thần khoan dung nhân hậu Trên sơ lược số đặc điểm Nho giáo Việt Nam, vừa có điểm chung khu vực Đơng Á, vừa có điểm riêng Việt Nam Nho giáo - phận ý nghĩa xã hội Xã hội đại, nước, khu

Ngày đăng: 30/05/2022, 23:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan