TRẬN ĐỘT KÍCH NAM CHƠN QUẢNG NAM (2-1886) UNG voi chién thing Bai Chai, Gd Mudng
trận đột kích Nam Chon đã phi vào trang sử đấu tranh chống Pháp ở Quảng
Nam một thành tích dang kề, làm cham sai
kế hoạch «bình định » của thực dân Pháp
ở đây
TỪ CON ĐƯỜNG CHIẾN LƯỢC HUẾ —
ĐÀ NẴNG
Ngày 5-7-1885 kinh thành Huế thất thủ Ngày 6-7-1885 tại hành dịch Văn Xá, Tòn Thất Thuyết thừa lệnh Hà¡m Nghỉ đã phát
hịch Cần Vương trong cả nước, Tú Địch một
sử giả của Tôn Thất Thuyết tại các tỉnh phía
nam Huế, tức tốc vào Quang Nam dua tin
« Tú Dịch về là Thuyết sai vô
Khi đã thất thủ kinh đô,
Mượn danh hỏi quán thăm dò phía trong
Trải qua Nam, Ngãi một vòng,
Truyền miệng Dụ mới giục lòng Văn
than » CY -
Phong trào Gần Vương ở Quảng Nam, Quang
Ngãi và Bình Định nồi lên như sóng triều Về phía giặc Pháp De- Courey phải ra lệnh khan cho tướng Prudhomme điều động công binh mở đường từ Huế vào Đà Nẵng đề trước hết hành
quan bình định đất Quảng Nam Ngày 14-12- 1885 Prudhomme, viên đại úy công binh Jullien
và đội hộ tống 12 tên lính Bắc Phi (zouaves) lên đường Chúng đến Dà Nẵng ngày 17-12-1885 Theo chỉ dẫn của Pruđdhomme$ Jullien viết
thư ngay: cho linh mục Maillard tại Phú
Thượng, nhờ tên cố đạo gián điệp này, mách cho một «con đường tiện lợi» hơn ngả đèo Hải Vàn mà y đã biết từ lâu ?) Nhưng việc không thành vì thái độ mặc cả wong nganh của Maillard, hơn nữa Jullien đã nhận thấy «con đường tiện lợi ấy cũng chẳng tiện lợi»
gì hơn n ngã đ đèo Hải Van Do đó Jullien đã ä lập » " “ye ‘
' ' ca :
TT Oe
NGUYÊN SINH DUY
ttre phue trinh cho Prudhomme, và cuối cùng:
De Courey phải quyết định chọn con đường qua déo Hai Van (°)
Con đường đèo này nguyên trước là đường!
cái quan nối liền hai tỉnh Thừa Thiên - Quảng Nam qua cửa ải Hùng Qnan Lỗi đi có nhiều đá lớn chồng chất dựng thẳng đứng, khách đi dường phải bám đá, vịn vào cây mà tiến
lên () Muốn khai thông con đường này giặc Pháp phải dùng đến cốt min cho nd tung các tảng đá lớn, ngoài ra còn phải có số lớn: dan cone và lương thực đề phục vụ cho công: trường Đây là một vấn đề rất khó khân cho giặc Pháp lúc ẩy vì nhân dân ta đều chống: lại chúng De Courey đã giao công việc này cho viên đại úy còng binh Besson, đặt đưới sự
chỉ huy trực tiếp của tên quan năm Brissaud Besson tin tuéng vào tài năng của mình và
sự ủng hộ của triều đình bù nhìn Đồng Khánh sẽ giúp hắn hoàn thành nhiệm vụ Nhưng
trong thực tế Besson đã vấp phải sự chống
đối của nhân dân ta ở các làng xã bị giặc Pháp bắt đi dân công làm đường Trong một
bức thư gửi cho Brissaud đề ngày 18-3-1886 Desson đã phải thửa nhận: c Toàn bộ số phư
do Huế cung cấp đề làm con đường qua dèo
Hải Vân, khi đến đoạn đường thuộc Quảng
Chợ đã bỏổ việc ra về với lý do là Quảng Chợ
thuộc địa hạt tỉnh Quảng Nam, mặc dau cong việc sườn phía Bắc chưa làm xong »( 5), Trọng cuốn « Souvenirs de JAnnam et du Tonkin», J Masson cũng phải ghi nhận: « Thay vào sự
giúp đỡ thiện chí của các làng xã, Besson chỉ
toàn gặp phải sự đối kháng có hệ thống ở khắp mọi nơi đôi voi các kế hoạch của ông, và thường xuyên cơng việc hồn thành ban ngày, ban đêm lại bị phá hủy hết
Khi những sự kiện đó diễn ra ở vùng phía
nam liuế, thì những tỉnh phía bắc Huế đã được khuấy lên bởi ảnh hưởng của Hàm Nghỉ
và Tôn Thảt Thuyết Đầu chúng ta (Pháp) đã
được mang ra treo làm giải thưởng
Trang 278, Wghién cứu lịch sử số 9—1981
_ Gác quan lại tìm cách gắn những bành động
đó vào hành động của kể cướp Nhưng ngược lại, đó là kết quả của những âm mưu ngấm |
ngầm của những người bất đắc dĩ thấy người Pháp dat chân lên xứ sở của họ» (ổ),
Chính trong lúc dân công 'Việt Nam đấu tranh một cách tự phát chống lại kế hoạch
làm đường của Pháp thì nghĩa quân Cần Vương ở Quảng Nam đã mở trận đột kích đánh vào bọn này do Besson chỉ huy đang
làm con đường qua đèo Hải Vân, đã phá vỡ kế hoạch thiết kế con đường chiến lược của
giặc
TRẬN ĐỘT KÍCH NAM CHƠN
Trạm Nam Chơn (7) đặt ở lang Chon Sang (nên còn có tên là trạm Chon Sang), thudc
huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam, cách thị trấn Nam Ô khoảng 10km Trạm gồm có một
nhà vách đá, lợp ngói do một đội trạm chỉ huy Bên cạnh còn có một cái nhà nhỏ là nơi lính trạm và ngựa ở Nằm ngay dưới chân đẻo llải Vân nên trạm này được sự yém trợ quâr sự của đồn Nhứt ở trên đỉnh đèo
Chiều tối ngày 28-2-1886, sau khi khai thông con đường từ Huế vào được 80km đường, đồn
cơng tác của Besson dừng chân tại Nam Chơn Nhìn xuống vịnh Đà Nẵng và bên kia là thành phố sông Hàn, Besson phấn khởi thấy hắn
sắp hoàn tất một công việc đầy khó khăn và
gian khổ Hắn hy vọng sẽ khánh thành con
đường này vào cuối năm 1886
Đoàn tùy tùng của Besson khi dén tram Nam Chơn gồm cả thầy 10 người, nhưng nhằm
vào ngày cuối thảng nên tên đội Tisserand
cùng bai lình hộ tống lại quay về Huế đề
nhận lương cho đoàn, chỉ còn lại bảy người la: Besson, dai tiv céng binh, trưởng đồn;
Besson, đội cơng binh; các lính thủy đánh
bộ : Himbert,.s6 thé D.22297; Hoccassera, số thé D.22089; Miquel, s6 thé 1.20999; Josuan,
số thẻ D.20860 ; và Fermet, số thẻ D.19150 Một điềm đáng lưu ý là trong đoàn Besson còn có một người thông ngôn Việt Nam tên là
Trần Văn Quế Theo H Cosserat, trong «Le
drame de Nam Chon»(®) thi Tran Van Qué giữ một vai trò rất đáng hồ nghỉ, vì Quế đã rời bỏ Besson trước khi đồn cơng tác dừng
chân tại Nam Chơn Prudhonme còn ngờ rằng
chính Trần văn Quế đã mật báo cho nghĩa quân tấn công vào đồn Besson Điều đốn định này trở nên vững chắc vì cách một năm sau ngày xảy ra trận đột kích Nam Chơn bọn Pháp lại khám phá ra thông ngôn Trần Văn Vinh đã lấy lại và trao cho Đỉnh Công Tráng các vn kiện quan trọng mà chúng đã tịch
thu được khi tấn công vào chiến khu Ba Dinh
Trần văn Vinh là một nhà nho (?} và là em
của Trần Văn Qué
Trước khi đoàn Besson đặt chân dén tram
Nam Chon, tt nim sáu tháng qua dội tuần
tra của đồn Nhứt hoặc đi thành phân đội hoặc
đi lẻ tế đã nhiều lần qua đây, nhưng tuyệt nhiên không phát hiện thấy có dấu hiệu
hoạt động của nghĩa quân Tinh hình yên tĩnh ấy của đoạn đường Hải Vân — Nam Chơn:
có dược không phải vì lực lượng của đội luần tra mạnh, mà chính là nhờ có các tuần dương hạm, pháo hạm Hugon, Lutin, Rafale, Pluvier thường xuyên qua lại trong vịnh
Đà Nẵng
Thế thì trận đột kích vào đoàn Besson của nghĩa quân tại Nam Chơn phải chăng có nội ứng của Trần Văn Quế như giặc Pháp đã nghỉ ngờ ? Một điều chắc chắn là cuộc đánh úp đã
được chuần bị trước rất chu đáo do quân
lệnh từ bộ thanh mưu của Nguyễn Duy Hiệu đưa xuống (?) Từ Tân Tỉnh (Quế Sơn) là nơi lãnh tụ Nguyễn Duy Hiệu đóng dại bản
doanh đến làng Cu Đê (Nam Ô) là điềm xuất
phát của lực lượng dột kích, xa đến hơn 70km,
nếu như nghĩa quàn không biết trước thì
trong khoảng dừng chân sáu tiếng đồng hồ (từ chiều tối đến nửa đêm) của bọn giặc, nghĩa quân dù nhạy bén đến đâu cũng không thề phản ứng kịp thời
Như đã nói ở trên, đoàn Besson dừng chân tại Nam Chơn vào lúc chiều tối, thì ngay nữa
đêm đó, khoảng ba trăm nghĩa quân (11) đã
tập trung tại làng Cu Dé, dùng thuyền và ghe
tam bản theo ngả sông Thủy Tú ra vịnh Đà - Nẵng, Nghĩa quân phần lớn trang bị bằng mồi lửa và đáo nhọn, lặng lẽ vòng theo -eo
đất Chơn Sảng, lên bờ và tiến vào làng này Nhân dân ở các làng sát Nam Chơn đã rúi
đi nơi khác đề nghĩa quân dễ hoạt động (12),
Nghĩa quân vây chặt hai cái nhà của trạm Lúc ấy đúng nửa đêm, nhưng Besson còn đang
‘lam việc Nghe có tiếng động, Besson chụp
_ ngay lấy súng, bóp cò rồi nhào nằm sát đất, nhưng nghĩa quân từ bốn phía đã ập vào nhà chặn y xuống và cắt lấy thủ cấp Đồng thời nghĩa quân đốt luôn ngôi nhà trạm Bọn lính thủy đánh bộ ngủ ở cái nhà nhỏ bên cạnh vùng dậy, chúng không kịp cầm lấy súng vì
lửa đã bốc cao trong cái nhà của chúng Tãi
cả đều bị chết cháy, trừ một tên chạy ra
được, nhưng cũng bị nghĩa quân giết
Sau đó nghĩa quân lần lượt rút lên các thác nước ở phía trên Nam Chơn, không đề
lại một dấu vẽết.«Nam Chơn hoàn toàn bị
thiêu rụi, người ta tuyệt nhiên không tìm
Trang 3Trận đột kích 79°
đầu mà người ta ngờ rằng có đại úy Besson »
Đó là nội dung bức điện khẩn đề ngày 3-3-1886
của Touchard, Tư lệnh quân sự Đà Nẵng đánh cho Prudhomme ở Huế (13)
Ngày 2-3-1886, một ngày sau vụ đột kích Nam Chơn, Touchard liền phái trung uy Malglaive cùng 7 tay súng, có viên giám thị công trưởng đường giây thép Camille Paris đi theo, đến hiện trường lập biên bản và
nhặt các xác chết, dưới hỏa lực yêm trợ của
pháo hạm Pluvier Đồng thời tuần dương
hạm Lutin cũng ra ngay Lăng Cô đề chở một đơn vị linh tập vào mở cuộc truy kích; trung úy Gimard dẫn 30 linh bộ binh dén lang Nain
Ơ« tìm hiểu » tim hoi của nghia quan Nhung tất cả đều hoài công vì nghĩa quân như cái « mồi ma » (proie insaisissable, chữ dùng của L Baille, sđd, tr 74) đã biến mất, còn nhân dân vẫn «thờ ơ»như khơng có việc gì xây - ra Giác Pháp đành phải “nuốt hận” ra bản
nhật lệnh cho các binh đoàn của chúng ở Trung Kỳ, gọi là đề báo tang:«Qn lệnh
của Lữ đồn số 45 Một biến cố đau thương
vừa xảy ra ở Trung Kỳ Đại úy công binh
Besson thuộc phái bộ quân sự, lãnh trách
Chú thích
(1) Trong « Dậu, Tuất niên giám phong hỏa
kÚ sự » Xem Võ ngọc Nhã và Lam Giang « Đặng
Đức Tuấn, tỉnh hoa công giáo di quốc Viét Nam”
Sai gon, 1970, tr 531
(2) Có lẽ đây là con đường đi tử Nam Đông đến Huế, vòng sau ngả đèo Hải Vân, là con
đường mà Lambert de la Motte đã đi qua từ thé ky XVII
(3) H Cosserat — «Souvenirs de Hué par le
Général de division Julluten» B A V H No 2 Avril — Juin 1928,-tr 125 — 135
(1) Tran Nhut Tinh—« Hoa Vang huyện chỉ »,
mục Núi sơng, « Hải Vân sơn» (bẩn chữ Hán của Nguyễn Sinh Duy)
(5) (6) Trich theo Dương Kinh Quốc — « Tinh
“hình công nhân Việt Nam từ cuối thế kỷ XIX
đến chiến tranh thế giới lần thứ nhất », in trong
« Một s6 van đề uề lịch sử giai cấp công nhân
Việt Nam» Nhà xuất bản Lao động Hà Nội,
1974, tr 144 — 146
(7) Theo « Dat Nam nhất thống chí», tập I,
Ha Ndi, 1970, tr 329, ghi la Nam Cham
(8) H Cosserat —« Le drame de Nam Chon» B.A.V.H Avril—Juin 1925, tr 14 — 15
(9) J Masson —« Souvenirs de l’Annam et du Tonkin» Paris, Lavauzelle, 1903, tr 153, cho
rằng « những nhà nho này thường cừu địch
với chúng ta » (Pháp)
4
nhiệm điều chỉnh con đường Huế — Đà Nẵng,
đã bị đánh úp và bị sát hại cùng với đội hộ
tống gồm có một trung sĩ công binh và sáu linh thủy đánh bộ trong đêm 38-2 rạng ngày 1-3 vừa qua ở Nam Chơn
Tông hành đỉnh, Huế ngày 8-3-1886 Tư lệnh
các binh đoàn An Nam Ký tên : Prudhomme » Trận đột kích Nam Chơn của nghĩa quân Cu Đê (Nam Ô) đã xóa trọn tên một đồn cơng
tác cầu đường Huế — Đà Nẵng của thực dân
Pháb, đã làm chậm lại kế hoạch «binh định s của chúng ở Quảng Nan Nhưng giặc Pháp vẫn quyết tâm khơng từ bỏ « giấc mộng » xâm lăng của chúng Sau khi được Paul Bert đưa
vào Viện Cơ mật Huế, Trương Vĩnh Ký đã _
viết thư cho Đồng Khánh thúc giục lên vua
bù nhìn nhà Nguyễn gấp rút«Hễ ra công làm
đường về Quảng Nam, xin bắt xâu cho nhiều, - mà làm cho mau, cho tiện đường ra vô chở chuyên trong mùa khô này *{°), Do đó, con đường chiến lược Huế — Quảng Nam lại được tiếp tục khai thông đề thực hiện chính sách
bình định tỉnh Quảng Nam của thực dân Pháp, đặc biệt là vùng tây bắc của tỉnh này
’
(10) L Baille — « Souvenirs d’Annam (1886—- 1890)» Paris, E Plon, Nourrit et Cie 1891 tr 79 — 80
(11) Lucien Huard «La Guerre illustrée —
Chine, Tonkin, Annam » Paris, tr 1195 ghia: « 300 quân phiến loạn An Nam », nhưng theo Camille Paris, « De Hué en Cochinchine, Voyage
d’exploration par la route mandarine», tr 47
lai ghi: «500 quân cướp », Có lẽ Camille-›
Paris kề cả số dân chài tại làng Chơn Sảng theo lệnh nghĩa quân rút ra biển
(12) Camille Paris — Sách đã dẫn, tr 47
Trong tở trình đề ngày 3-3-1886của Prudhomme,
Tư lệnh các bỉnh đoàn ở Tr ung Kỳ gửi cho Kham sứ Huế, có viết: «Sự vắng bóng của các xác chết người An Nam dường như cho thấy có sự thông mưu của đân làng, số đân chài này đã lánh khỏi đất liền sau khi ngọn lửa: đốt cháy làng mạc của họ và rất có thê họ đã
hiệp dồng với bọn phiến loạn » (H Cosserat —
« Le Drame de Nam Chon» Bài đã dẫn tr 5),