1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diện mạo đô thị Huế thế kỷ XVII - XVIII qua sự mô tả của một số nhân chứng người nước ngoài

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SUT eS, A he Nea TẠM UY nee DIEN MAO DO THI HUE THE KY XVII-XVIII QUA SU MO TA CUA MOT SO NHAN CHUNG NGƯỜI NƯỚC NGOÀI PHAN THANH HAI’ TX kỳ XVII-XVIII, Huế đóng vai tro trung tam chinh tri cua Dang Trong Nhiều đời chúa Nguyễn chọn đóng thủ phú bước biến tạo Huế trở thành đô thị hàng đầu uề mặt cua phương Nam thời bỳ đất nước bi chia cat hai lực phong kiến TrịnhNguyễn Có thể nói giai đoạn lịch sử quan trọng đối uới trình hình thành uà phát triển đô thị Huế Giai đoạn lịch sử từ hy XVII-XVIII, giai doan ma Dang Trong có quan hệ giao lưu quốc tế phút triển, nhiều người nước đến Đàng Trong để làm uiệc, bn bán, truyền giáo, ty nạn trị Vò số người số họ để lại ghỉ chép mô tả vé Đàng Trong q giá Một số cơng trình trước viét vé Dang Trong thời chúa Nguyễn nhiều sử dụng tài liệu này, chưa đầy đủ thiếu tính hệ thơng Trong uiết đây, qua uiệc tổng hợp uà xếp mô tả số nhân chứng người nước ngồi uề thị Huế hồi kỷ XVII-XVIII Có thể nói, khu vực Huế thé ky XVII-XVIII, nói địa điểm xây dựng trung tâm thị có 2: Kim Long Phú Xuân, thực tế lại *Th.S Trung tam Bao tén Di tích Cố Huế có đến lần quy hoạch kiến thiết đô thị Thời kỳ thủ phủ Kim Long (1636: 1687), thời kỳ thú phủ Phú Xuân lần thứ (1687-1712), thời kỳ Đô thành Phú Xuân (1788-1775) thời kỳ Kinh đô Phú Xuân triểu Tây Sơn (1786-1801) Trừ thời kỳ sau thuộc triều Tây Sơn kế thừa nguyên vẹn đô thành cũ họ Nguyễn, thời kỳ trước có đặc điểm riêng lịch sử; quy hoạch kiến trúc Trong viết này, để tiện cho theo dõi, dẫn lời mô tả nhân chứng theo trình tự thời gian Huế thời kỳ đóng vai trị thủ phủ họ Nguyễn I THU PHU KIM LONG Nam 1686, vị chúa Nguyễn chúa Nguyễn đời thứ 3- Phúc Lan bắt đầu xây dựng thủ phủ Kim Long bên bờ sơng Hương, gần hóa gian chân chùa Thiên Mụ Q trình thị vùng Huế bắt đâu Chỉ thời ngắn, với phát triển mạnh mẽ Đàng Trong chúa Nguyễn, thủ phủ Kim Long xây dựng thành đô thị lớn vùng đất phía Nam Giáo si Alexandre de Rhodes (1593- 1660) người nước gắn bó với đất Đàng Trong Trong giai đoạn tghiên cứu Lịch sử số ä.2006 56 1624-1645, ông đến truyền giáo Đàng Trong nhiều lần Rất nhiều thông tin quan trọng tình hình Đàng Trong lúc ơng cung cấp tập hồi ký Hịnh Trình uà Truyền Giáo Nhiều phan tập sách trước dược linh mục L Cadière giới thiệu khảo cứu ông; gần đây, dịch giả Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên chuyển ngữ toàn văn tập hoàng tử Khê-chú chúa Nguyễn Phúc Lan - phá bỏ mâu thuẫn chúa Nguyễn với Ky tô giáo Linh mục L.Cadière cho rằng, nhà làm theo lối kiến trúc nhà Rường truyền thống Huế, chứa ba trăm người (1) Bộ mặt kiến trúc sinh hoạt thủ phủ Kim Long vị giáo sĩ mô tả ngắn gọn: "triều đình đẹp có nhiều quan hồi ký sang tiếng Việt Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh ấn hành chức Họ ăn vận lộng lẫy, năm nhiên tiện lợi đẹp, có 1994 Theo giao si Alexandre de Rhodes, phu Kim Long "thành phố lớn", nằm sát bờ sơng, trước mặt có bến sơng lớn (cảng) Phủ chúa nằm vị trí trung tâm Trước mặt phủ có sân rộng (sân Đại triểu) đủ chỗ cho hàng ngàn binh lính đứng xếp hàng thiết triều Trước mặt phủ cịn có chuồng ni voi ngựa dành riêng cho chúa Ở bên ngồi phủ, gần bờ điện đài khơng đồ sộ, họ xây cất gỗ, cột chạm trổ tỉnh vi" (2) Nhưng tường thuật buổi tiếp dón chúa phái đồn người Tây Ban Nha (3) Alexandre de Rhodes lại cho cảnh tượng thật sinh động khu vực phủ chúa: "Lúc vào khoảng hai chiều, bà tới, che mặt, có hai cha dịng sơng có bãi đất rộng nơi qn lính chúa thường tổ chức tập trận (Bãi tập sách thuyền trưởng người Tây chừng năm mươi binh sĩ hộ vệ Binh sĩ mặc quân phục chỉnh tể có trịnh trọng nghiêm bấn Vạn cửa số trơng sân dinh; chúa bà Đại Nam thực lục, tiền biên gọi Trường Xuân, nơi mùa Hạ năm 1681, chúa Nguyễn Phúc Tần cho đắp sửa đường nối từ xã Vạn Xuân đến quán Thanh Kệ xã Triểu Sơn dể ky binh tập luyện) Bên khu vực phủ, phủ chúa dơn vị qn đội, cịn có dinh thự người thân tộc quan lai Dac biét, Alexandre de Rhodes cịn mơ tả có ngơi nhà thờ Ky tơ giáo rộng đẹp nằm khuôn viên tư đỉnh "bà hồng, dì chúa"(Bà có tên thánh Maria Madalena Cadière cho rằng, bà Minh Đức Vương thái phi- vợ chúa Nguyễn Hoàng) Nhà thờ tổn đến năm 1645 nơi chứa chấp giáo dân lần chúa Nguyễn cấm đạo Ky tơ Năm bị người 1645, ngơi nhà nguyện trai bà Maria, túc quốc gia Chúa chờ, dựa vào lầu cạnh chúa Người ta trang hồng phịng góc căng thảm trang trí đẹp, để nữ tu "ra mặt" mà khơng mắt trước tồn phủ chúa "Chúa chúa bà thắng y phục lộng lẫy; quan nước tới ứng trực Lính gác chừng bốn ngàn, chia thành bốn đạo binh, đạo ngàn, xếp hàng gác nhiều khu, khơng gác nơi có chúa, chúa bà nơi nữ tu Hai đạo bình gác gần mặc áo dài hàng hoa tím, có giải vàng trước bụng Hai đạo bình khác mặc áo chồng màu den, tat ca đứng đeo kiếm thành hàng không tiếng thiếp bạc óng ánh ngũ, khơng động Ho đậy, Điện mạo đô thị Buế thé ky "Nghi 57 thức bắt đầu bữa ăn ngai đặt bờ sơng có hai ngàn binh sĩ hai trịn sơn son thiếp bên, tất mặc nhung phục nhau, ngon trình bày vương giả Chúa mời mang võ khí Thuyền chiến cặp ba chiếc, thắng hàng nhẹ bày bàn vàng Mỗi người bàn, có nhiều thịt ngồi vào bàn xin nữ tu thưởng thức Trong bữa ăn có đấm vũ nữ nhảy múa ông người Tây thú nhận nước ơng chẳng có cịn "Cuộc đàm đạo kéo dài tới đồng hồ, có diễn trị chơi theo thói xứ này, với tất huy hoàng đế vương Đêm tới, chúa cho thắp nhiều đèn phủ, tan cuộc, chúa truyền cho binh sĩ tiễn đưa nữ tu người Tây Tất cảm tạ chúa ưu đãi đặc biệt, trở thuyền chiến nơi an tồn "Sáng hơm sau, chúa sai đem quà tặng, đặc biệt nhiều thứ mứt kẹo tỉnh xảo, cho phép người Tây lựa nhà thành lũy tùy ý Viên quan tòa thuyền trưởng người Tây trọ tư dinh hai sĩ quan, cịn binh sĩ dành cho nhà rộng với đầy đủ tiện nghỉ "Cuộc thao diễn thứ trận thủy chiến hai mươi thuyền chiến thiếp vàng lượn nghìn kiểu sơng lớn tinh Chính chúa thuyền lộng lẫy Chúa thao diễn quan lớn phủ Trong hồng tử người em biểu diễn cánh đồng rộng lớn gần Ca hai cươi ngựa trang hoàng đẹp đẽ Như vậy, người Tây dự lúc hai thao diễn, đất sông Họ thú nhận chưa thấy cảnh đẹp đẽ "Ngày hôm sau, chúa cho xem thao diễn khác Tất ca có mười lăm thuyền chiến sơng: có thuyền thếp vàng, có thuyền sơn son màu lửa, chúa ngự lối, không để lọt đốt ngón tay, tiến lui đặn khúc vòng vậy, điều hòa mực "Ngày thứ ba, chúa muốn cho người Tây thấy nghi lễ chúa cử hành để tôn thờ vong linh tiên tổ sân phủ chúa Tất binh sĩ chỉnh tể túc trực, chừng sáu ngàn Tất vận nhung lụa sẫm, mũ mạ vàng súng Muskê bóng lống Các tướng lãnh huy đạo binh, đứng hàng ngũ thể phải trận "Đó ban sáng người mười Tây thấy thuyền Chúa muốn trận thủy chiến lớn cho chiến với thuyền thấy ngày trước Suốt buổi chiều thao dién này" (4) Thật có tài liệu giai đoạn lại có mơ tả sinh động lời tường thuật Thủ phủ Kim Long 350 trước dường hiển trước mắt qua lời kể giáo sĩ người Âu am hiểu văn hóa Việt Điều khác ghi chép sơ sài, đơn điệu tư liệu cổ Việt Nam giai đoạn Đáng lưu ý thêm lời tường thuật Alexandre de Rhodes thủ phủ Kim Long có vịng thành lũy bao bọc (phái đồn người Tây Ban Nha lựa chọn nhà thời gian lưu trú phải bên vòng thành lũy này) Quy mô thủ phú lớn, bên phân chia làm nhiều khu với nhiều phủ đệ dinh thự thân vương, quan lại Bà Maria (Minh Đức Vương Thái Phi (?) phủ rộng đến mức nhiều đêm Giáo sĩ tghiên cứu Lich st¥, số 4.2006 58 Alexandre de Rhodes van đến làm lễ rửa tội cho hàng chục người đại gia đình bà mà qn lính canh gác phủ chúa khơng hay biết (5) Cuộc sống khu vực thủ phủ tỏ giàu có, xa hoa Chúa dinh thự chạm trổ cầu kỳ, đãi khách có Ngay nhà quan lại rộng rãi tiện nghi đủ sức làm hài lòng vị khách Tây Ban Nha Như vậy, thời gian ngắn, chúa Nguyễn Phúc Lan xây dựng Kim Long trở thành thành phố-thủ phủ quy mô giàu có bậc Đàng Trong Giáo sĩ Bénigne Vachet thuộc Hội Thừa sai Paris đến trú ngụ Đàng Trong từ năm 1671 chúa Nguyễn đến năm 1685, thời Phúc Tần trị Ơng KHU VUC HUE TRONG BAN DO VINH DA NANG VA BO BIEN TRUNG KY, TU HOI AN DEN HUE Do Le Floch de la Carriére thuc hién (théi diém 1755 — 1756) a Palais fe ont foyecit fo Hel baits dhivee' of da pl Coaniclen pallia ou fa yardatent laa trefers dae Hots di binabesit oli + Lafe eu«= elliova Lage one Irthof In56i cutte fervant de buf poweL £Lnex Layait, le &Lande ine Magtoulags qul ofeit £ , Fock ulile a ndlire Comuterce 1079 CAITALOX naturels ails foulles ces villages leurs a la Ca dana me ye vers ritale cle ttre dar les battles (a oueth vous Cũng Me bateaux et Ï:« vcne¿s da A La per pallage parler x2» et mì vrkhếs, denveros cles viens Covwre formes (ont Utenuentdes cluigndes wes ALA le direttion onk dre Care isles Ben Điện mạo đô thi Hué thé ky nhiều lần đến Thuận 59 Hóa viếng thăm khu vực phủ chúa Kim Long Ông Giáo sĩ Bénigne Vachet cịn cho biết thêm số thơng tin hoạt động người có ghi chép chi tiết binh lính bên phủ chúa: thủ phủ Kim Long Theo mô tả Bénigne Vachet, thủ phủ Kim Long có lực lượng quân đội lớn ln luyện tập tốt đặt tình trạng sẵn sàng đường lớn xây dựng lại nhà chúa tướng sĩ họ; ngồi chiến đấu Đặc biệt, ơng cịn mơ tả cặn kế bố trí nhà cửa, nhà cửa, doanh trại Kim Long: binh lính bên phủ "Qn lính khơng lẫn lộn dân chúng, người lính có nhà riêng nhỏ, gồm sân, phòng ngủ, nhà bếp vườn nhỏ; nhà cách nhà hàng rào chung quanh; nhà tướng rộng to hơn, nằm đầu hay nằm cuối dãy trại lính Phía đối diện lại lượng nhà thế, cách có 15 bộ; phần tạo thành đường khác nào: phía bên đồng ruộng khơng có a1 "(6) đội Cách thức tập luyện bắn súng quân chúa Nguyễn Bénigne Vachet miêu tả sinh động: "Đúng giờ, tồn đội binh, khơng có kiếm có súng, đến hành lang có mái phía bên ngơi nhà cuối đường nhìn cánh đồng: để người sau người bắn phát súng cách điểm bắn 300 bước chân Các mơ bắn hình vng, đường kính khoảng 10 mét, có bia bắn làm bia (ý nói người phương Tây-PTH) bề cao lớn bề rộng, chấm đen nam rộng long tay; tất phát súng bắn trúng điểm đen kịp thời ban thưởng "(7) "Người ta dùng binh lính để sửa chữa lại cịn có phần ba canh gác suốt đêm hành lang thủ phú; họ chia toán gác từ khu sang khu khác, tốn lính gác có chng tiếng khác theo hiệu lệnh ban canh từ thủ phủ, canh răm rắp, chuông bat đầu từ nhỏ cuối lớn nhất, đánh số tiếng chuông theo khắc trôi qua "(8) Như vậy, việc bố trí sinh hoạt phủ Kim Long mang tính quân đậm nét Doanh trại, nhà binh lính tướng lĩnh bố trí thành hệ thống chặt chẽ để bảo vệ phủ chúa Có lẽ chúa Nguyễn Phúc Tần, việc bảo vệ an tồn cho đầu não Đàng Trong cịn quan trọng nhiều so với việc xây dựng trở nên xa hoa lộng lẫy Nhưng điều đáng ý dù gia tăng mức độ quân hóa, thủ phủ Kim Long giữ nguyên quy hoạch ban đầu theo lối đô thị-nhà vườn Điều khiến cho bố trí kiến trúc thủ phủ vừa tính ngăn nắp, đăng đối cao mang đặc trưng kiểu kiến trúc vườn, dù quy mơ nhỏ nhà lính thể vừa nhà binh THỦ PHỦ PHÚ XUÂN LẦN THỨ NHẬT (1687-1712) Năm Dinh Mão (1687), sau 5O năm tổn Kim Long, thủ phủ chúa Nguyễn di chuyển vị trí, chuyển đất làng Phú Xuân cách khoảng 3km phía Hạ lưu sơng Hương tghiên cứu ljch sử, số 4.2006 60 nước ngồi có mơ tả phủ Phú Xn chưa ý Ơng nói rằng, ngồi phủ chúa thời kỳ vị hịa thượng người Quảng Đơng tiếng: Thạch Liêm Thích Đại Đán Năm 1695, hịa thượng Đại Sán mơ tả chi tiết), vị chúa cịn có phủ khác Đó phủ mùa Đơng Một chúa Nguyễn Phúc nhân Chu chứng mời người đến Đàng Trong để "hoằng dương chánh pháp" Ông Phú Xuân tháng trời nước ghi chép chuyến vị hòa thượng uyên thâm văn học thể trọn vẹn tập hồi ký Hỏi ngoại bỷ Sự Những Thích Đại mơ Sán tả phủ khơng Phú thật Xuân tỉ mỉ tạm đủ để ta hình dung điện mạo vịng thành bảo vệ bên ngồi: "Sắp đến vương phủ, mênh mơng khơng có thành quách, chung quanh trồng tre gai làm rào, cỏ tranh; tre cất hàng trại lợp trại có đặt súng Nguyễn Phúc Khốt thường (mà ông xây bờ sông đối diện, phủ dành cho bà vợ góa đời chúa trước thờ tự người thân họ phủ xưa có chắc, dùng làm kho tàng phủ thứ ba nằm cách phủ độ phủ Dương Xuân-phủ thời chúa Nguyễn Phúc Thái Điều đáng tiếc Giáo sỹ Koffler lại khơng nói rõ phủ phủ bao nằm phía phủ Theo mơ tả ơng, biết thủ Phú Xn có vịng tường chắn bọc (10) Ngồi mơ tả Thích Đại Sán đến chưa tìm thấy tài liệu Xuân dựng thủ phủ làng Bác Vọng bên bờ sông Bồ, thuộc huyện Quảng Điền Tuy nhiên, phủ cũ Phú Xuân giữ lại sử dụng thời kỳ sau Trong Xuân mô vị tu tả đô thành sĩ Tây phương, Phú cha Koffler, người dược chúa Nguyễn Phúc Khoát sử dụng làm thầy thuốc riêng mình, có tiết quan trọng bờ sông đối diện phủ Kim Long-phúủ dành cho việc thờ tự), phủ "rất xưa" thứ chắn thủ phủ Phú Xuân lại Phúc Nguyễn tạm bỏ đất Phú Xuân để xây đặc biệt tường vững chúa Cái Vương đảo bước chân Như hai phủ đầu (hắn đồng, nặng từ vai trăm cân đến vài nghìn cân, đúc tỉnh xảo, khảm chau sa phi thúy, văn vẻ sáng ngời Sau trại súng lại có hàng rào tre gai, phía có vịng tường thấp, rộng chừng hai dặm, vương phủ ấy'(9) người nước ngồi có viết phủ Phú Xuân giai đoạn đầu Năm 1712, chúa bờ 200 DO THANH PHU XUAN (1738-1775) Mùa Hạ năm Khoát sau 1738, Võ vương kế thừa Nguyễn chúa định bỏ dinh phủ bên bờ sông Bồ (tức phủ Bác Vọng) để quay trở lại đất Phú xây dựng thủ phủ Đây địa điểm cuối lần dời thủ phủ Đàng Trong Nguyễn Phủ Phú Xuân lần thứ hai nhanh chóng kiến thiết trở thành đô thị trung tâm vương quốc dựng chúa Năm 1754, Võ vương nâng cấp Phú Xuân từ "phủ" trở thành "Đô thành" mở rộng quy mô xây cất đô thị đầu não Trong thời kỳ có nhiều người nước ngồi đến Phú Xn mơ tả họ kinh đô vương quốc Trong phong phú Đàng Dién mao thi hué thé ky Nam 1740, Gido 61 sy Favre, thu ki cua giám mục De la Baume có chuyến du hành đến Đàng Trong vị giám mục Những ghi chép ông Đàng Trong, dặc biệt đất Phú Xuân sau chúa Nguyễn Phúc Khoát tái lập thủ phủ khoảng năm: “Đàng Trong có thành phố, mà người ta gọi theo tiếng địa phương Huế theo tiếng Latinh Bồ Đào Nha Sinoa: nhiên dinh khác khơng có thị trấn gọi thành phố tính đến số lượng lớn người sống Nhưng quan trọng hay tơn kính triểu đình mà người ta muốn có thành phố Tôi đến thành phố, tức đến Huế, hay đến Triều Đình Thành phố hình vng Bên ngồi cịn có lối chung quanh cách bước lại đặt súng đại bác gang có hình cỡ bình thường với người lính canh giữ Vị trí phú rộng có đến 100 đại bác đặt hai phía, hướng mặt trời mọc hướng Nam, nơi có cổng vào dẫn đến trạm gác Người nước ngồi, khơng có ân huệ đặc biệt khơng vào bên phủ Trong số người châu Âu, có người phép vào khắp nơi vào khu dành cho cung phi Đó Đức cha Siebert, Giáo sĩ Dịng Tên, thầy thuốc, quan triều đình, nhà tốn học người trơng nom chó ni chúa (11) Đáng tiếc khơng có (hoặc tập hợp cơng trình kiến trúc phân chia thành khu chưa tiếp cận được) ghi chép cha Siebert Phú Xuân Bù lại, lại phố tạo thành thôn làng Thành phố xây dựng bình nguyên đẹp, phân chia từ phía mặt có thơng tin q cha Koffler, người sống Đàng Trong từ năm 1740-1755 trời mọc đến phía mặt trời lặn sông lớn Nước sông chảy nhẹ nhàng, sơng có Tnột số thuyển chiến, thuyền lớn thuyền nhỏ Trên bờ sông người ta thấy cung điện đẹp nhất, vài lợp ngói, khác lợp rơm hay tranh, cửa hàng giàu có quảng trường rộng lớn “Phủ chúa nằm phía Bắc sơng lớn, đảo dài khoảng dam, tạo thành kênh hình vịng cung Các quan lớn vương cơng triều đình dao nho Dao gọi Vương đảo Phủ chúa có tầng, tất làm gỗ, cột làm gỗ mun đen bóng để tự nhiên Phủ xây đắp gần thành khơng có hào, bao vây chung quanh trại lính Võ Năm Vương 1747, chọn vị thầy làm ngự tu y riêng Những mô tả Koffler Phú Xuân phong phú, tỉ mỉ điều đáng ý Phú Xuân giai đoạn thức trở thành Đơ thành Đàng Trong Vì vậy, dù mơ tả Koffler dài dịng có sức hấp dẫn lớn “Phủ chúa bố trí theo hình vng, với lớp thành bao bọc Có bảy cổng, cổng cổng đẹp mở sơng, làm thành mặt tiển cơng trình, có tháp canh Cách khơng xa, bờ trái, có đại bác lớn khơng dùng không gặp dịp vui chẳng hạn sinh hạ hoàng thái tử Một trăm năm mươi đại bác khác nhỏ hơn, sắt đồng, đặt chung quanh phủ, hai cột có Sau vượt qua cổng chính, tìghiên cứu }›jch sử, số 4.2006 62 ta thấy dang đứng sân rộng nơi 25 đội quân đứng gác thay phiên Các đội quân xếp thành hai hàng vào dịp thiết triều mà theo luật lệ vương quốc, chúa cho tổ chức tuần hai lần Sau đó, có phịng lớn nơi quan đứng, quan võ đứng bên phải, quan văn bên trái, người xếp hàng theo phẩm tước Chúa đưa đến - ngai, ông ngồi trước bàn người ta bày bút, ấn gạc thấm thần sa màu đỏ Trong máy thế, ơng muốn nói chuyện với ông Khi vào tiếp cửa bên, người người ta người có họ hàng xa với chúa, họ bên phủ “Cuối cùng, trước mắt nhà dành cho cung phi, khơng khác tu viện nữ tu sĩ Nó gồm hàng cột chung quanh nhà tầng lầu Bên ngồi chẳng có ngoại trừ tường, cửa hành lang có mái với cột đỡ Nhà cung phi có tường ngăn cách Tất cửa mở phía hành lang đóng chốt chúa gõ cửa Trong khoảng không gian chừng bước chân nằm tiếp giáp với nhà bên phải có giường trang hồng thấy bên có chuồng, nơi tuyệt dành cho trường hợp chúa muốn nuôi gia súc chủ yếu gà đá ca nghỉ ban ngày Chỉ có cửa số mở vườn nhỏ có tường vây vực Koffler cịn mơ tả có đẹp, trồng nhiều loại có khơng loại hoa đưa Hoa khơng trồng phạm vào đáng bị tội chết), cung phi trồng nhiều loại hoa vườn họ mang dâng cho chúa to lớn phía bên kia, nhân chúa ”(12) Cùng khu khu vườn hoa, từ nước ngồi nhà bồn mà cịn đặt chậu gốm, chậu sứ đắt tiền xếp đặt công phu đẹp mắt | Tại cịn có nhiều bề lớn ni loại cá quý hiếm, bề chứa nước mưa để tưới hoa, bể đặt non cầu kỳ v.v "Chúng ta đến vòng thành thứ hai, nhỏ lớp thành Nó bao chung quanh hành lang lát trang trí cột lợp mái khơng bị bất tiện trời có cửa cao tường gạch, có dạo mưa Tại thành bình lính dân miền núi da ngăm đen canh giữ Khi qua bên kia, người ta đến sân rộng Những nhân vật chủ chốt vương quốc chiếm chỗ nhà Những dành cho bà chúa Về phần quanh, khơng nhìn thấy ông chúa (đây điều cấm kị, ông cho gọi đến Ở bên trái phòng ngủ cung phi Một che vải lanh mịn rải rác có bơng hoa vàng, treo trước giường Sau đến phịng ngủ hầu, nhà bếp v.v Tất phòng bà vợ mà chúa chung sống xây thế, nhiên bà có chức vị cao hưởng chỗ rộng rãi trang hồng nhiều “Pừ vịng thành thứ hai người ta vào vòng thành thứ ba nơi có phủ chúa nói theo ý nghĩa nơi ơng chúa Nó gồm cơng trình mà cơng trình quan trọng có tầng bên cịn có tháp để quan sát thiên tượng Từ bên tháp này, người ta nhìn thấy tất kinh thành, mà vùng phụ cận nhiều chỗ uốn khúc sông trải Điện mạo đô thị Hué thé ky khung cảnh 65 tuyệt vời Trong cơng trình uy nghiêm khơng thấy vơi, khơng này, người ta thấy tường, không thấy đá Tất gỗ Phú Xuân lúc theo lời Koffler tráng lệ Và đại thể, thấy khơng khác so với mô tả Lê Quý Đôn 20 năm sau (tức q, đẽo gọt, chạm, đánh bóng tình năm loại gỗ màu chanh sơn son Người Năm 1765, nhân viên thuộc Công ty Đông Ấn thudc Anh (London East India xảo Những cột chẳng hạn, ta tưởng nhà hát tuyệt mỹ có sàn lát bóng lộn pha lê Ỏ cửa lớn nhà có treo trướng đẹp, vẽ thẩm mỹ Ở góc mái nhà có rồng đất sét trắng ngậm miệng chuông vàng dung đưa theo gió kêu leng keng ăn nhịp với Nói tóm lại, tất trí, khơng phải để nhằm mục đích để ở, mà nhằm vào phô trương tráng lệ, điều thật xứng đáng với vị chúa Ngồi chỗ ơng chúa, cịn có phủ khác Cái phủ xưa kho tàng với tường thành chắn cất giữ cải tất chúa Đàng Trong Nó dựng cách phủ mà vừa mô tả khoang 200 bước chân Cái phủ thứ hai, dùng làm nhà mùa Đông cho chúa, xây dựng bờ đối diện sơng Cuối cùng, phủ thứ ba kh phịng nơi bà vợ góa chúa tiển nhiệm, khóc cảnh góa bụa chết "(13) Những mô tả tỉ mỉ Kofler khiến dễ dàng hình dung diện mạo thành Phú Xuân thời chúa Nguyễn Phúc Khoát, đặc biệt khu vực trung tâm nằm Vương đảo Chúng ta cần nhớ rằng, năm 1755, Koffler rời khỏi Đàng Trong, đến năm 1754, Võ Vương "bắt đầu sửa sang đô ấp” Chỉ năm, việc xây dựng chỉnh trang toàn Đơ thành chắn chưa thể hồn tất Tuy nhiên, mặt 1776) Company) 14 James Bean da theo doan dén yết kiến "vua xứ Đàng Trong" (lúc chúa Nguyễn Phúc Khoát-PTH) Phú Xuân Sau chuyến ông để lại tập "nhật ký hành trình" với mơ tả thú vị kinh đô Đàng Trong hồi gid Dac biét 1a James Bean cho chung ta biết đôi nét phủ An Cựu-hay "phủ Mùa Đông" - nằm bờ Nam cơng trình lịch sử mà thiếu thơng tin để tìm hiểu: sơng Hương, "Ngày thứ 7: Chúng khởi hành đường thủy xuống bờ sông, với đường đến, phía cầu gỗ nhỏ hịn đảo, bên hữu ngạn có sứ giả trực sẵn để báo cho nhà vua biết đến nơi Người sứ giả trở Linh mục Lorrairo, Petrena muốn làm hướng đạo Đi đường hoàn thành để đến cung mơn có nhiều lính gác Tại đây, linh mục tiếp đón chúng tơi Cánh bước vào sân trang trí tàu tượng, nơi tàu ngựa Những cửa mở rộng đẹp, rải sỏi, tráng lệ Ở phía voi vua ở, đối diện tường cao (feet) đối Bên phải sảnh rộng giống chỗ ngơi quan tịa, cuối nơi nhìn kênh lớn lù lù vài số đại thần công đẹp thấy Dọc theo lối rải sỏi, chúng tơi đưa đến có lính gác Chính khám xét kỹ theo vũ khí Một cửa khác, nơi này, chúng tơi bị sợ chúng tơi có mang cánh cửa khác mở cho Nghién crru Lich str, s6 4.2006 64 tiến vào cung điện lộng lẫy, xin dẫn lại số thông tin quan sát trọng trích nguyên từ đồ (Xem đồ dẫn kèm): đồng thời cận vệ nhà vua theo vua ngự Điện để giới thiệu lên đức tòa chống vua đổ hàng cột, ngồi ngai đức vua, xung quanh có 50 lính ngự túc trực Chúng xin phép quan chiêm cung điện vua Ngài trả lời cung điện nguy nga mà "phủ mùa Đông"; có cung phi mỹ nữ "Ngày thứ 9: Thứ tư Buổi chiều thăm linh mục bờ sông xem đẹp, trúc bến, tường thành Đại cung môn, rất rộng! Quang cảnh tráng lệ, kiến đối xứng hài hòa Dọc bờ sơng có nhiều thuyền buồm (galleys) đậu san sát "Ngày hàng ngàn 10-1-1765, tơi dạo ngồi, người vây quanh lấy Một cậu bé chèo chở xuống bờ sông, đám đông cổ vũ mạnh mẽ Một quảng trường rộng, dặt thần công vĩ đại yên nghỉ xe súng cực lớn, kiên cố Bên hồng thành có từ 800 đến 1000 súng, hầu hết súng dồng (copper) xinh xắn" (14) úy hải quân Pháp Le Floch - Chú thích "2.a": Mặt đứng mặt trước, nhìn sơng, hành lang hay hang hiên bao quanh phú uud - Chú thích "3" (các vị trí thể đồ-PTH): a-Phủ nơi 0ua Ở:; b-Phủ dành cho mùa đông hay để uua chơi; c-Phủ cũ, nơi cất giữ kho tang cua vua; dChỗ khu phố nơi uào năm 1755 1756; e-Mơ dùng làm đích tập bắn cho thuyền chiến - Chú thích"6";: Các hàng hiên bao quanh ng la thành, 0y quanh cơng trình khúc Uuương phủ có mặt (khoảng chiêu dài mặt tiên nhau, khoảng 280 toires 545m), túc 1120 toires hàng hiên này, cột nhìn sơng có đại mặt suốt bác đồng có nịng trung bình mà phần lớn dùng để uũ trang cho tàu chiến (15) Có thể nói đồ Le Floch de la Carrière nguồn bổ sung bổ ích cho loại tư liệu viết Đàng Trong Nhờ đồ này, người ta dễ dàng Nhân chứng thứ mô tả Đô thành Phú Xuân mà muốn đề cập Đại thích de la Carrière, người đến vào khoảng năm 1755-1756 sau để lại tư nhiều việc hình dung Huế nửa cuối kỷ XVIIL Căn vào tư liệu thấy, nửa sau ký XVIII, qui hoạch đô thị Đô thành Phú Xuân hoàn chỉnh liệu độc dao - tim ban dé Vinh Da Nang va bờ biển Trung Kỳ, từ Hội An đến Huế Đúng tên gọi, để thể bản, tương tự qui hoạch Kinh Huế đầu kỷ XIX Dĩ nhiên, mức độ tập trung qui mô đô thị hai thời kỳ dải bờ biển từ miền Trung (Việt Nam nay), đặc biệt đoạn từ Hội An đến Huế Tấm đồ dành riêng chắn chênh lệch phần nhiều Trên mô tả đô thị Huế thé ky XVII-XVIII số để đặc tả khu vực Kinh Huế với phần thích chữ viết cụ thể Năm 1997, hội thảo kỷ niệm 310 năm Phú Xuân-Huế (1687-1987), tác giả Vũ Hữu Minh công bố tham luận đồ này; đây, chúng nhân chứng người -rằng, mô nước thật đủ, ngồi Tuy khẳng chưa định tả bổ sung vô quý báu cho nguồn sử liệu để nghiên cứu Đàng Trong thời chúa Nguyễn 65 Điện mạo đô thị Buế ky nói chung Huế (với tư cách thịthủ phủ) nói riêng Do khn khổ viết nên chọn vài nhân chứng mang tính tiêu biểu Rất mong nhà nghiên cứu độc giả góp ý bổ sung thêm CHỦ THÍCH (1) Năm 1645, nhà người trai bà Maria, chúa Nguyễn bị tử Khê-chú với lời kể Hịa thượng Thích Đại Sán Hải thuẫn Ngoại Kỷ Sự Khi vị hòa thượng đến Huế năm 1695, chúa Nguyễn Phúc Chu huy động lực rằng, nhà làm theo lối kiến trúc nhà lớn binh lính để xây dựng thêm Rường truyền thống Huế, chứa ba làm nơi ăn cho vị cao tăng Trung Hoa Vì trăm người (Alexandre de Rhodes, Hanh Trinh va thế, ngày, người ta hoàn tất việc xây Truyền cất chùa với nhiều hạng mục công Hồng - phá bỏ mâu Những mô tả Bénigne Vachet phù hợp chúa Nguyễn với Ky tơ giáo L Cadière cho Giáo Phúc Lan nguyện hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên chuyển ngữ, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 1994 tr 284288) (2), (4) Alexandre de Rhodes, Hanh Trinh va Truyén Gido, sdd, tr 48, 177-182 chùa Thiền Lâm, trình (9) Thích Đại Sán, Hới Ngoại kỷ sự, dịch Ủy ban Phiên dịch sử liệu Việt Nam, Viện Đại học Huế xuất bản, 1963, tr.34 (3) Phái đoàn người Tây Ban Nha (10) Jean Koffler, Những mô tả uề lịch sử Đàng tàu chiến có trang bị đầy đủ vũ khí Trong Năm 1645 đường từ Ma Cao Phi Luật Tân, chúa Nguyễn trước Gia Long", BEEFEO, 1914-1916 gặp bão nên thuyển họ bất buộc phải ghé tr.178 Bản dịch Thúy VI vào Đàng Trong Chúa Nguyễn Phúc Lan tiếp dẫn theo L.Cadière (11) Những thư hấp "Dinh dẫn kỳ phủ lạ vé chuyến đón họ cách trọng thể Điều thể viéng tham Dang Trong Giám mục De la Baume, thái độ đối ngoại tích cực vị chúa Nguyễn năm 1740 Dẫn theo L.Cadière "Dinh phủ chúa Nguyễn (5) Sự kiện diễn lần cuối Alexandre de Rhodes trở lại Đàng Trong, năm Đàng Trong trước thời Gia Long" B.E.F.E.O, 1914-1916, tr 169 Bản dịch Thúy VI (12) Jean Koffler, Những mô tả uề lịch sử Dang 1645 Di nhiên, lần đến nhà "bà dì chúa" này, giáo sĩ phải lút vào ban đêm Trong, tr 173-174 Bản dịch Thúy VI qn lính canh gác phủ chúa có hàng ngàn hay biết Điều bên Kim Long thường người mà khơng chứng có quy trực tỏ phủ đệ mô lớn cách (6), (7) Bút ký Bénigne Vachet Đàng lưu theo L.Cadière "Dinh phủ chúa Nguyễn trước Gia Long", BEEFEO, 1914-1916, (13) Jean Koffler, Nhitng mo td vé lich sit Dang Trong din theo L.Cadiére "Dinh phủ chúa Nguyễn trước Gia Long", BEFEO, 1914-1916, tr 174-175 Bản dịch Thúy VI biệt Trong, dẫn giữ Kho lưu trữ trường Dòng (14) Nguyễn Sinh Duy, Nhật hý hành trình James Bean Huế Xưa Nay, số 21/1997, tr 45-48 Hội Thừa sai Paris, 729, sdd, tr.23-24 (8) Bút ký Bénigne Vachet Đàng Trong, lưu giữ Kho lưu trữ trường Dòng Hội Thừa De La Carrière năm sai Paris, 729, sđd, tr.24-25 Huế-từ đô thị cổ đến đại Nxb Thuận (15) Vũ Hữu Minh, Tim đồ Le Floch 1787 Tham luận Hội thảo khoa học 310 năm Phú Xuân- Huế: In sách Huế, 1999, tr 100-111 Hóa ... trung qui mô đô thị hai thời kỳ dải bờ biển từ miền Trung (Việt Nam nay), đặc biệt đoạn từ Hội An đến Huế Tấm đồ dành riêng chắn chênh lệch phần nhiều Trên mô tả đô thị Huế thé ky XVII- XVIII số để... này, người ta dễ dàng Nhân chứng thứ mô tả Đô thành Phú Xuân mà muốn đề cập Đại thích de la Carrière, người đến vào khoảng năm 175 5-1 756 sau để lại tư nhiều việc hình dung Huế nửa cuối kỷ XVIIL... đặc tả khu vực Kinh đô Huế với phần thích chữ viết cụ thể Năm 1997, hội thảo kỷ niệm 310 năm Phú Xuân -Huế (168 7-1 987), tác giả Vũ Hữu Minh công bố tham luận đồ này; đây, chúng nhân chứng người -rằng,

Ngày đăng: 30/05/2022, 22:38

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w