1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống giao thông ở Mỹ Tho thời Pháp thuộc (1858 -1945)

15 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

HE THONG GIAO THONG MY THO THOI PHAP THUOC (1858-1945) NGUYÊN THANH LỢT rước nay, đề cập đến lịch sử Thành phố Mỹ Tho, đặc biệt lịch sử giao thông Thành phố thời Pháp thuộc, thường nghe nhắc nhiều đến tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho bến tàu Mỹ Tho với tuyến đường Nam thống thuộc thủy tỉnh Tây Nam Ky va qua Vang (Campuchia) Tuy nhiên, hệ giao thơng Mỹ Tho thời Pháp cịn nghiên cứu, tài liệu lại tản Qua muốn phác họa sử giao thông Thành phố nơi mác, không thống với viết này, mong lại phần diện mạo lịch Thành phố Mỹ Tho “ngã ba sông” thời Pháp thuộc Giao thông đường Tho, qua hạt tra Chợ Lớn, Phước Lộc, Mỹ Tho Trên địa bàn hạt tra Mỹ Tho lập trạm, huyện Kiến Hưng, Mỹ Tho Mỗi trạm có viên đội trạm 10 phu trạm, số ghe thuyển Phu trạm trang bị mác lào (lances) Mỗi trạm có sức chứa 50 người Ngày 23-4-1867, quy định lộ trình đường trạm từ Sài Gịn Mỹ Tho Gị Cơng (2) Năm 1880, sau 13 năm thiết lập máy cai trị, thực dân Pháp xây dựng đường nối Sài Gòn - Mỹ Tho (3) sau trở thành quốc lộ, chạy song song với đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho Con đường từ Tân An xuống Mỹ Tho qua Tân Hiệp Con đường nối Mỹ Tho thẳng đường cũ (đường thiên lý) men theo sông Bảo Định Ngày 11-4-1860, Đô đốc Page định thành lập Bưu điện Sài Gịn, trở thành đường huyết mạch Mỹ quyền thực dân, phục vụ cho mục đích quân Năm 1864, dân chúng bắt Tho lên Xoài Hột, Rạch Gầm ngày thức thiết lập hệ thống thông tin liên lạc đầu gửi thư qua bưu điện (1) Ngày 24-4-1863, Soái phủ Nam Ky ban hành lệnh tái lập đường trạm Sài Gòn - Mỹ Tho Nam Kỳ Tỉnh lộ 25 men theo sông Tiền từ Mỹ đường phụ, song thời Pháp thuộc đường huyết mạch hệ thống đường lộ Đông Dương Thời ấy, xe cộ từ Sài Gòn muốn xuống Cai Lậy, Cái Bè có * Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Tp Hồ Chí Minh 19 Tiệ thống giao thơng ¢ Of Tho thể theo đường lên Mỹ Thuận Đông, Mỹ Thuận Tây (Song Thuận) vô chợ Gitta (Vinh Kim), theo 16 Chim Chim Bình Đơng, Bình Hịa Đơng (Đơng Hịa) Khoảng năm 1926, đào kênh Lacombe (kênh Nguyễn Tấn Thành nay) Cầu Long Định bắc qua kênh đoạn lộ Đông Dương nắn lại Năm 1895, đường Mỹ Tho - Gị Cơng qua Chợ Gạo (dọc theo quan lộ xây dựng (4) Cũng năm bắc qua kênh Bảo Định đến năm 1912 chưa có thời Nguyễn) này, cầu Quay xây dựng Cho đường địa phương Có lộ trình: Gị Cơng - Sài Gịn qua Cần Đước, Cần Giuộc, Chợ Lớn; Gị Cơng - Mỹ Tho qua Chợ Gạo (7) Năm 1921, đường thuộc địa số 16, tiền thân Quốc lộ Quốc lộ 1A sau xây dựng Cơng trình đem lại kết khả quan sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp Trên sở đoạn đường có tỉnh nắn lại số tuyến, đường rộng, trải đá kỹ Bắt đầu từ đầu tỉnh, tiếp giáp giao thông lớn nối xứ Liên bang Đông Dương lại với Cùng năm, Toàn với Tân An, qua Cai Lậy kéo dài đến phà Mỹ Thuận Đây đường xương sống qua Tây Nam Kỳ, nối với nhiều đường làng, đường tỉnh Mỹ Tho Con đường khơng Dương theo chương trình chung (5) Mỹ Tho Ngày 18-6-1918, Tồn quyền Đơng Dương nghị định xếp loại tuyến Đầu kỷ XX, phương tiện vận tải gồm có xe thổ mộ bánh gỗ, sau có xe tờ loại Albert Sarraut định xây dựng hệ thống đường tồn Đơng đường Đơng Dương gọi đường thuộc địa (routes coloniales), gồm 17 đường ngân sách chung tồn Đơng Dương xây dựng, trì bảo dưỡng kỹ thuật viên Sở Cơng Đơng Dương Đường hàng xứ (routes locales) ngân sách xứ đảm nhiệm riêng Nam Kỳ thành đường hàng tỉnh (routes provinciales) đường hang xd Ở Nam Kỳ, đường thuộc địa nối liền Sài Gòn với Vũng Tàu, Đà Lạt, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bạc Liêu Cà Mau Đường số 16, dài 342km, từ Sài Gịn Cà Mau, qua Cần Thơ, Sóc Trăng, ngang qua Mỹ Tho Bên cạnh hệ thống đường thuộc địa, đường địa phương vùng trù phú Bắc Kỳ Nam Kỳ, cho phép tỉnh ly liên lạc với trung tâm đô thị quan trọng (6) Đến ngày 23-2-1918, việc chuyên chở thư từ, bưu kiện Công ty vận tải đường sông Nam Kỳ tỉnh Gị Cơng giao lại cho xe đảm nhiệm với đài thọ ngân sách qua tỉnh ly Mỹ Tho, mà cách 4km, nên khơng kết nối vào đường sắt Sài Gịn - xe thùng chở hàng hóa, bưu kiện Năm 1900, Portal xin độc quyền chuyên chở xe (omnibus automobile) lẫn ngồi Sài Gịn, với giá rẻ xe ngựa xe kéo Nhưng đến năm 1903, xe cập bến Chính quyền thành phố quy định việc điều khiển xe nội thành, không chạy 12km/giờ (1903) 10km/giờ (1909), phải giữ tốc độ người ngang qua quán đèn pha cà phê hay quán ăn, cấm dùng vào đường Catinat (Đồng Khởi) Trong Thành vào tháng lễ khánh thành 3-1914, nhà cầm chợ Bến quyền Pháp cho đặt bến xe đị bên hơng chợ: bến xe tỉnh miền Tây đường Schroeder (Phan Châu Trinh) bến xe tỉnh miển Đông đường Viénot (Phan Bội Châu) Gần chợ ga xe lửa với tuyến Chợ Lớn, Mỹ Tho, Lái Thiêu (8) Xe ôtô du nhập vào Mỹ Tho muộn hơn, phổ biến hiệu xe Beuxjo Năm 1918, tghiên cứu Lich sử, số 8.2011 20 Mỹ Tho vài chực tư nhân vài Năm 1867, thực dân quy định thể lệ giá biểu cho thuyền đò xe ngựa Nam Kỳ Năm 1868, Sài Gịn có 84 xe ngựa công cộng bốn bánh Năm 1871, ông Bluststein tổ chức xe ngựa chạy tuyến Sài Gòn - Chợ Lớn, thời hạn 30 năm, 2-5 xu/ hành khách tùy đoạn đường dài ngắn, quân nhân chở miễn phí Đến năm 1900, Sài Gịn tăng lên đến 449 xe ngựa Đây loại phương tiện giao thông đường người dụng sớm Việt Nam phân biệt đẳng cấp Viên chức, sĩ cấp dùng xe ngựa có mui Pháp sử quan cao hai ngựa kéo; cơng chức, sĩ quan cấp thấp dùng loại xe ngựa hai chỗ, khơng có mui (tilbury) tự điều khiển lấy Dân thường dùng xe bốn bánh, nhiều chỗ ngồi, hay bị ngả nghiêng qua hai bên chạy không vệ sinh cho Tên loại xe malabar, địa danh miền Nam Ấn Độ, người đánh xe thường xuất thân từ Người đánh xe thường từ chối đón khách cách họ khoảng 300m (9) Xe ngựa Mỹ Tho có giá rẻ Xe kéo tay (pousse - pousse) sử dụng Sài Gòn lần vào năm 1888 Năm 1892, người Nhật tên Tokamath xin quyền thành phố cho thầu xe kéo độc quyền năm không chấp nhận Đến năm 1990, Sài Gịn có 395 xe kéo tay 449 xe thổ mộ Những năm 1920, Bài Gịn có khoảng 1.000 xe kéo tay Đầu tiên, tỉnh ly, dành cho lớp người quyền thế, gia đình giàu có, sau lan dần vùng nông thôn trở thành phương tiện vận chuyển công cộng Xe kéo thưở đầu có hai bánh gỗ, thùng ngồi, người phu xe cầm hai vừa vừa chạy sau cải tiến bánh xe bọc vỏ cao su, đặt lò xo bánh xe ghế ngồi, dáng dấp trang trí cho thêm phần sang trọng (10) Năm 1894, xe đạp có mặt Sài Gòn, giá cao, khoảng 5O gia lúa chiếc, nên phổ biến Khoảng năm 1912, xe đạp bắt đầu du nhập vào Mỹ Tho nhanh chóng trở thành phương tiện ưa chuộng Năm 1917, quyền đem Gị Cơng 10 xe đạp mà gọi xe máy, giao cho sở Bưu để phân phối cho trạm lấy cơng văn thư tín phải cử người từ Sài Gòn xuống tập cho họ sử dụng Tết năm tổ chức đua xe đạp mà thành phần tham dự toàn nhân viên bưu chính, dân chúng chưa biết mua loại xe Sau năm 1980, phong trào đua xe đạp thịnh hành Nam Kỳ với vịng đua tồn quốc (11) Xe xích lô sử dụng Mỹ Tho Sài Gòn (12) Thập niên 1930, việc mở mang giao thơng có góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế vùng qua, song chủ yếu nhằm phục vụ cho mục đích khai thác, bóc lột thuộc địa thực dân Pháp Giá tàu xe đắt đỏ, nên “%nột cảnh tượng quen thuộc cúc uùng đồng Việt Nam hàng đồn dài người đàn ơng đàn bà khiêng gánh, di chân đất, men theo đường có tơ chạy vut qua ” (13) Năm 1939, riêng Cai Lậy có 100 ơtơ vận tải công cộng ghé lại hàng ngày Lưu lượng xe lưu thông qua tuyến đường khoảng 300 xe Xe có biển số 119 ơtơ 15 xe tải Có tuyến vận tải cơng cộng: chạy đường Gị Cơng - Chợ Lớn - Sài Gịn chạy đường Gị Cơng - Mỹ Tho (14) 21 Bệ thống giao thơng OT¥ Tho đông Angieri Giao thông đường sắt Từ năm 1874, kỹ sư trưởng Giám đốc Sở Công chánh Nam Ky Eyriand de Vergnes chủ trương xây dựng tuyến đường sắt chạy từ Sài Gịn sang Phnơm Pênh (Campuchia) qua ngõ Tây Ninh Preyveng, dự án khơng thực tuyến đường phải chạy qua vùng hàng năm bị ngập lụt gần khơng có dân Việc mở tuyến khác qua vùng đông dân, trù phú Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc (Đồng Tháp nay), nhánh Long Xuyên, Châu Đốc, sang Phnôm Pênh, kéo dài đến Hà Tiên, theo đường thiên lý đưới thời Nguyễn tính tới Dự án gây nên tranh cãi liệt Hội đồng Quan hat Nam Kỳ gồm 16 người (10 người Pháp người Việt) Thậm chí, Chủ tịch Hội đồng hạt Blancsube cịn cho đường sắt kéo dài đến Châu Đốc mang lại nguồn lợi kinh tế vô Quản tuyến đáng kể Cuối ý kiến đa số ý kiến chấp nhận, Bộ Hải quân Pháp cho phép xây dựng điểm đến Mỹ Tho Mãi đến dân đầu nhậm chức trị tuyến đường sắt thí tháng 11-1879, Thống tiên Le Myre de Vilers Sài Gòn, kết thúc 20 năm đếc hải qn, sáng đốc đến ngự kiến Vergnes xem xét cách nghiêm túc De Vilers giao cho hai sĩ quan tùy viên ông ta đại úy Peyrusset đại úy DInferville nghiên cứu phương án khả thi để nối liền hai thủ phủ Sài Gòn Nam Vang Tranh thủ thời gian, ngày 19-1-1880, d Ruef - hội viên ban quản trị Ngân hàng Do Thái Kohn-de Reinach đề xuất dự án nhượng quyền khai thác hên quan đến tuyến đường sắt này, sau vừa hoàn thành xây dựng hệ thống đường sắt Ngày 22-4-1880, Hội đồng Thành phố Sài Gòn phiên họp với 12 phiếu thuận phiếu chống, đồng ý thực đường sắt Sài Gòn ngả Tây Ninh (15) - Nam Vang qua Đây tuyến đường sắt Đông Nam Á, dài 71km, khởi cơng cuối năm 1881 hồn thành năm 1885 Tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho tuyến nằm kế hoạch hệ thống đường sắt nối vào hệ thống đường sắt quốc tế dự định gồm: Sài Gòn - Mỹ Tho - Cần Thơ - Bạc Liêu - Cà Mau; tuyến Cần Thơ - Châu Đốc - Phôm Pênh - Batdomboong - Bangkok - Miến Điện - Ấn Độ nước Trung Đông (tuyến có sẵn đường quốc tế); tuyến Bangkok - Mã Lai tuyến Bangkok Nakhon (Thái Lan) - Vientiane Đặc biệt tuyến cuối qua Udon (Thái Lan), nơi có nhiều người Việt sinh sống (16) Những Doumer năm sau Tồn quyền Paul sang Đơng Dương, người coi tác giả khai thác thuộc địa lần thứ nhất, đường sắt phát triển mạnh mẽ ngành vận tải khác Những tham vọng kinh tế to lớn mưu đồ trị, quân Doumer trình bảo vệ trước nghị viện, có tuyến đường sắt liên quan Sài Gòn - Mỹ Tho - Cần Thơ (165km), Sài Gịn - Phơm Pénh - Bangkok (890km) (17) Năm 1881, việc xây dựng khai thác tuyến đường giao cho hãng thời gian ấn Nam Kỳ đảm sắt Sài Gòn - Mỹ Tho thầu Fout đóng Pháp với định 99 năm Thống đốc bảo lợi nhuận cho số khai thác tối thiểu 3.842,2 francs, tức 5,75% lgi nhuận cho số vốn ban đầu bỏ dự tính 67.000 francs/km Ngày 8-11-1882, sau duyệt thiết kế điều kiện xây dựng liên quan hướng 22 Rghiên cứu Lịch sử, số 8.2011 tuyến, việc khởi công tiến hành xây dựng (18) Việc xây dựng đường gặp nhiều khó khăn phải qua nhiều sơng rạch, địa hình phức tạp, đất đá để đắp đường phải chở từ nơi xa đến Đường có khổ rộng 1m, khổ sử dụng rộng rãi ngành đường sắt Anh, Pháp lúc Tuyến đường qua cầu lớn: Bến Lức (dài 550m, nhịp, cao từ - 9m so với mực nước sông lúc dâng cao) cầu Tân An (113m) Cáa cầu cao, phải kéo dài đốc để tránh đắp nặng gần bờ phải đấp nhiều lần dé gây sụt lún Cầu Tân An đốc cầu lại viên kỹ sư lừng danh Bifel nước Pháp thiết kế Ơng tác giả cầu Long Biên bắc qua sông Hồng Hà Nội Công ty Eifel tham gia xây dựng số cầu Sài Gịn như: Bình Lợi (1902), Phú Mỹ (1927), Chà Và (1931), Chit Y (1941) Công trường tổ chức quy mơ, tiến hành khẩn trương, có nhiều sĩ quan công binh chỗ nhiều kỹ sư từ Pháp sang có tất 11.000 lao động huy động cho công trưởng (19) Hải lên vốn lên giá Ngày 20-1-1884, định Bộ quân ký, nâng lợi nhuận tối thiểu 402 triệu francs cho tương ứng với số ban đầu bỏ xây dựng dự tính tăng 70.000 francs/km Nhưng thực tế thành sau xây dựng 165.000 tuyến đường Chuyến xuất phát từ Mỹ Tho lúc 30 sáng, đến Sài Gòn lúc Ở đầu ga Sài Gòn, tàu xuất phát trùng Chuyến thứ hai lúc sáng, chuyến thứ ba lúc chiều chuyến tối Mỗi chuyến ba tiếng rưỡi phải vượt sông phà Chiếc phà khống lễ máy nước chở 10 toa xe đưa từ Pháp sang, tương tự loại phà vượt sông Gianh sau Đường ray phà nối liền mạch với đường ray bờ thiết bị (21) Hàng hóa lúc phải chuyển tải sang Bến Lức phải chờ đến tháng 5-1886, sau xây xong hai cầu Bến Lức Tân An, xe lửa chạy mạch 79 số từ Sài Gòn đến Mỹ Tho (22) Lộ trình qua ga Tân An, từ sáng đến rưỡi tối, có chuyến (3 cũ, mới) Chiếc xe cũ có hạng, hạng ba hạng tư, băng dài Chiếc có hạng: hạng nhì, ghế đẹp; hạng ba, ghế nệm da hơn; hạng tư, băng đài Trên sàn toa xe, hành khách để giỏ gà vịt, heo con, trái cây, mắm muối Chiếc xe chạy hết tốc độ 40km/h tiếng hết hành trình (23) Để ghi nhớ người hậu thuẫn tối đa cho dự án này, Thống đốc Nam cho đầu đường Học người Pháp đặt tên viên Kỳ Le Myre de Vilers lúc máy xe lửa chạy tuyến giả Vương Hồng Sển mô francs/km Đây giá thành cao tuyến đường sắt xây dựng vùng đồng tả đầu máy xe lửa lịch sử đường sắt Việt Nam: "Mỗi lần chạy, dé giá thành làm ảnh hưởng đáng khac khoi vita thét lửa, mà có khơng đủ trớn lên đốc cầu Tôn An uà cầu Bến Lức, trèo lên tuột xuống, lên dốc khơng Và q trình trao đổi giải vấn kể đến tiến độ thi công tuyến đường (20) Ngày 20-7-1885 chuyến tàu xuất phát từ ga Sài Gịn, vượt sơng Vàm Cỏ Đơng phà Bến Lức, đến ga Mỹ Tho đánh dấu đời ngành đường sắt Việt Nam Mỗi ngày có đơi tàu chạy ddu xe lita Le Myre de Vilers vita ho vita nov” (24) Trong hồi ức Đèn Mỹ Tho tỏ, lu Hoàng Đức nhớ lại: "Xe lửa Mỹ Tho chạy ngày hai chuyến, mà xe lửa ]ệ thống giao thơng TTÿ Tho 23 ngày khơng gọt đại cho Người Pháp đặt tên cho tàu hoả "le tortillard” (xe cong queo) xe khơng phỏi cong queo mà xe chạy cà rịch, cò tang, hai nửa oi, nghe máy yếu gần tới cầu Tơn An Bến Lúc, cịn cách số hú còi súp lê (set) inh ram đám lắm! Nhưng tới dốc xe từ từ chậm lại, có lúc gặp trời thầu đến 31-12-1911 Năm 1911, khế ước hết hạn, quyền Nam Kỳ trực tiếp đứng khai thác đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho (27) Sau thời gian giảm số lượng hành khách từ năm 1889 đến 1891, lại tiếp tục tăng từ năm 1892 trở Năm hành khách 124.000 1889, lượng người, năm 1893 mưa đường "rầy" trơn xe tuột đốc chạy lùi trở lại! Lúc xúm lại, chụm thêm (229.000 người), năm 1898 (283.212 người), năm người) củi cho nồi "súp de", chờ máy nóng, lấy trớn trọng lượng hành lý hành khách mang lên dốc cầu chạy nữa! Vì uậy, ngày mưa xe thường đến ga Sài Gòn trễ bình thường " (25) Sau cầu Bến Lức xây xong, tồn tuyến đường thơng suốt với tiếng đồng hồ chạy tàu thay 12 tiếng trước Tốc độ trung bình khoảng 25 km/h, lần leo cầu Tân An đầu máy vừa cũ vừa yếu nên phải leo dốc ba bốn lần, tuột lên tuột xuống qua cầu Xe lửa lúc cịn chạy nước, phải dùng than củi đốt nồi supde nên chạy chậm, leo dốc yếu Kinh phí dự trù ban đầu triệu francs, thực tế chi đến 11.652.000 francs, số cao so với đường khác có đương vùng đồng (26) Từ ngày 23-7-1886, độ dài tương gặp nhiều khó khăn tài chính, Cơng ty Fout đề nghị xứ Nam Kỳ mua lại tuyến đường Sau nhiều _ lần thương lượng, nghị định ngày 30-9-1888 ký, việc khai thác tuyến đường giao cho xứ Nam Kỳ đảm nhiệm với hình thức tự quản, nhân viên Sở Công chánh bắt đầu quản lý từ ngày 1-10-1888 Do khai thác tốn kém, nên quyền cho gọi thầu Đợt thứ hai vào ngày 15-7-1889, Tổng công ty tàu điện chạy nước Nam Kỳ nhận thầu 10 năm Một phụ lục ký ngày 28-6-1893 kéo dài thời gian nhận 1899 (304.700 Lượng hành khách gia tăng phần có ưu đãi theo, mở thêm nhiều ga xép dọc đường, giá cước hạ Đến năm 1892, giá cước hạ 2/3 so với lúc đầu 2/3 giá cước tàu thuyền chuyên chở Đây tuyến đường sắt có số lượng hành khách/km nhiều Đông Dương chủ yếu để chở khách Mặc dù giá cước hạ đường sắt không cạnh tranh với vận chuyển đường sông điều kiện tiếp nhận hai đầu chưa thích hợp Mỹ Tho nằm xa trung tâm sản xuất lúa, tàu thuyền chở lúa đến Mỹ Tho thẳng lên Chợ Lớn để bốc đỡ cho tiện Các quan dân cử Nam Kỳ liên tiếp để nghị kéo dài tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho đến Vĩnh Long - Cần Thơ Bạc Liêu, tiến sâu vào trung tâm sản xuất lúa với hy vọng lúa chở thẳng nhanh chóng Chợ Lớn để cạnh tranh với vận tải đường sơng Nhưng quyền cho chi phí q tốn kém, có lợi cho địa phương, nên không đầu tư tiếp (28) Do gặp khó khăn tài chính, nên ngày 30-9-1888, Cơng ty Joret bán lại tuyến đường cho Chính phủ Nam Kỳ giao cho Sở Cơng chánh quản lí từ ngày 1-101888 Do việc quản lí khai thác tốn kém, phủ lại giao cho Tổng cơng ty Tàu ®ghiên cứu Lịch sử, số 8.2011 24 điện chạy nước Nam Kỳ Từ năm 1911, phủ trực tiếp đứng khai thác tuyến đường sắt Sài Gòn- Mỹ Tho Số lãi thu từ tuyến đường tính đến năm 1896 3,22 triệu franes, đến năm 1911 hon triéu francs (29) Đường sắt đầu đường De La Sommé (Hàm Nghị) qua bùng binh Sài Gịn (cơng trường Qch Thị Trang, lúc chưa có ga Sài Gịn), vịng qua đường DArras (Cống Quỳnh), Phạm Viết Chánh (30) xuống gặp đường Fréderic Drouhet (Hùng Vương), đường Charles Thomson Bình Điền, Bình Chánh (Tp Hồ Chí Minh), Gị Đen, Bến Lức, Bình Ảnh, Tân An (Long An), Tân Hương (32), Tân Hiệp, Lương Phú, Trung Lương, Mỹ Tho (Tiền Giang) Bình quân 4,7km có ga, cự ly ngắn ga thể tính chất vận tải khách ngoại tuyến đường sắt Ga đặt trước chợ Bến Thành (khu vực công viên 23-9 ngày nay) Văn phòng tòa nhà bề thế, cao hai tầng, chiếm khu đất bao bọc ba đường Hàm Nghi Huỳnh Thúc Kháng - Nam Kỳ Khởi Nghĩa ngày (Liên hiệp Đường sắt 3) Vị trí ga Mỹ Tho chọn (Hồng Bàng, dấu vết đoạn đường sắt giao lộ Ngô Quyển - Hồng đầu mối giao thông đường sắt - đường thủy Bàng) qua ga Chợ Lớn (khu Thuận Kiều Plaza), chợ Phú Lâm, ngã ba An Lạc, điểm Công viên Thủ Khoa Huân bên Quốc lộ (đi bên trái sát Quốc lộ theo hường Sài Gòn - Cần Thơ) Đến khu vực Bình Điền (Bình Chánh, Tp Hồ Minh), tách xa Quốc lộ vượt sông Đệm vị trí cách cầu Bình Điển phía hạ lưu 300m Sau đó, tuyến lại _ gấát bên trái Quốc lộ khu vực Lức (Long An) Vượt sơng Vàm Chí Chợ cặp Bến Có Đơng, - đường Nhà bờ sơng Tiền Vẫn cịn địa danh xóm Nhà Ga (khu phố 3, phường 4, Thành phố Mỹ Tho), nơi cư ngụ công nhân hỏa xa ngày trước, cạnh khách sạn Minh Tân tiếng thời Trong bão năm 1904, đầu máy xe lửa Sài Gòn - Mỹ Tho nặng chục bị nước chục mét! tuyến cắt Quốc lộ 1, sang bên phải tiếp tục cặp sát Quốc lộ đến Thành phố Tân An Lại vượt sông Vàm Cỏ Tây cầu đường sắt Tân An Từ Tân Hương đến Trung Lương, đường sắt chạy song song với Qquốc lộ bên trái Từ ngã ba Trung Lương, tuyến đường chạy sát theo đường ấp Bắc nối dài nay, vào đường Lý Thường Kiệt nối dài, qua cầu sắt, đến ngã tư Lý Thường Kiệt - Nam Kỳ Khởi Nghĩa, chạy thêm đoạn, đến ngã tư Nam Kỳ Khởi Nghĩa - 30 tháng - Lê Thị Hồng Gấm, rẽ trái sang đường 30 tháng 4, hết đường đến ga cuối Mỹ Tho, sát cạnh chợ cũ (31) Có tất 15 ga tuyến đường sắt gồm: Sài Gịn, An Đơng, Phú Lâm, An Lạc, ga Mỹ Tho tọa lạc địa Xe lửa chạy tới Tôn An, Tốp máy chẳng bịp ngã ngang té nhào Năm 1937, tuyến đường có thêm chuyến autorail Sài Gòn- Mỹ Tho ngược lại, nhanh chuyến xe lửa bình thường dừng lại ga có chạy suốt tốc độ cao xe lửa (33) Những năm 1946-1954, chiến tranh nên tuyến đường sắt hoạt động cầm chừng Thập niên 1950, xe phát triển, hệ thống đường Sài Gòn - Mỹ Tho đầu tư gần xa lộ với hệ thống đường bộ, người dân chuyển sang đường Có ngày đồn tàu có vài chục người Sau 1954, quyền Ngơ Đình Diệm có phục hổi lại, đưa vào khai Bệ thống giao thông Ti7ÿ Tho 25 thác số năm bị lỗ vốn nặng Đến ngày 1-7-1958 tuyến đường sắt chấm dứt hoạt động sau 70 năm tổn (34) Các cầu xe lửa cầu Bình Điển, cầu Bến Lức, cầu Tân An mố cầu hai bên bờ sông, trụ cầu bị phá bỏ nhường chỗ cho giao thông đường Giao thông đường thủy Ngay từ đặt ách thống trị lên nước ta, người Pháp ý đến vấn đề khai thác đường sông Nam Kỳ Năm 1903, có 18.000 nhân cơng tham gia đào kênh nối sơng Vàm Có Tây sang Mỹ Tho Năm 1915, khảo sát kênh Bưu điện (Arroyo de la Poste) Năm 1917, cải tạo rạch Ba Rài thuy Chỉ ga Gò Đen (xã Long nắn thắng đoạn cong Năm 1918, cai Bến Lức, sát bên Quốc lộ 1A khảo sát kênh Thương Hiệp, huyện Bến Lức, Long An), cạnh chợ kế hoạch giải tỏa Nơi cịn giếng nước tuổi đời 128 năm, nguồn cung cấp nước cho đầu máy nước, nước vắt Đường ray tuyến đường sắt bị bóc lên, ga trước chợ Bến Thành di dời ga Hồ Hưng (ga Sài Gịn) Tuy nhiên, tịa nhà văn phịng đường sắt đứng chứng kiến bao kiện lịch sử sôi động thành phố Năm 1959, Trang Thế Hy, nhà văn đất Bến Tre viết truyện ngắn ÄMỹ Tho kỷ niệm ông tuyến đường sắt xưa gắn bó với ơng từ thuở ấu thơ Hắc cơng tử, Bạch cơng tử, nhà văn hóa Trương Vĩnh Ký khách thường xuyên tuyến đường sắt (85) Hiện Cục Đường sắt Việt Nam làm chủ đầu tư Dự án đường sắt Sài Gòn - Mỹ Thọ, giai đoạn lập dự ấn trình duyệt với tổng mức phí đầu tư 7.000 tỉ đồng từ ngân sách (gồm vốn ODA, vốn vay nước ngoài) Tuyến đường dài 87km, nối từ ga tàu hàng An Bình (huyện Dĩ An, Bình Dương) đến ga Mỹ Tho (Tiền Giang), tương lai nối đến tận Cà Mau để hoàn chỉnh hệ thống đường sắt quốc gia Toàn tuyến qua 28 cầu, có cầu lớn qua sơng Đài Gịn, Vàm Vam Co Tay Cỏ Đơng, tạo kênh Tổng Đốc Lộc Từ năm 1919-1924, Mại đến kênh Mỹ Tho tiến hành đào 1928-1925 Năm 1921-1924, cải tạo Tổng Đốc Lộc kênh số 1, Năm thiết kế kênh số 1, nối sông Vàm Cô năm kênh 1925, Tây, kênh Lagrand kênh cấp phía đơng bắc Kênh Thương Mại đến Mỹ Tho đào năm 1928-1925 Từ năm 1927-1981, đào đoạn nối dài kênh số bis kênh La Grange Những luồng sông, kênh từ Mỹ Tho địa phương khác đưa vào khai thác là: Sài Gòn - Mỹ Tho (84km), Mỹ Tho - Cần Thơ (107km), Mỹ Tho - Sa Déc theo sông Tiền (83km), (184,8km) (36) Tháng 7-1872, Mỹ Công Tho - Phú ty vận Vinh tải đường sông Larrieu et Roque bắt đầu khai trương tuyến đường chapoupe tỉnh miền Đông (Bà Rịa, Tây Ninh), Chợ Lớn - Tân An - Gị Cơng (qua Cần Giuộc), tuyến Chợ Lớn - Mỹ Tho - Nam Vang tuyến Chợ Lớn Tân An - Bến Tre - Trà Vinh - Sóc Trăng, kể Vĩnh Long, Sa Đéc, Châu Đốc (37) Đến năm 1879, nhiều kênh rạch Nam Kỳ đào hay nạo vét lại Gạo Túc (1877), (1878), thành kênh: kênh Trà Ôn (1876), kênh Chợ kênh Chesnay kênh Phú kênh Cột Cờ (1875), kênh Saintard (1879) Vào thời gian này, khởi nghĩa chống Pháp văn thân, sĩ phu tghiên cứu Lịch sử số 8.2011 26 Trương Định, Thủ Khoa Huân, Võ Duy Dương phát triển rộng khắp địa bàn Nam Kỳ Để đối phó với trung tâm kháng chiến này, nhằm tận dụng ưu trang bị, năm 1877 quyền thuộc địa huy động cưỡng 40.000 nông dân với 676.000 ngày công, đào, chuyển đắp 900.000m? đất, hoàn thành 10km kênh Chợ Gạo tháng (38) Trước năm 1880, hành khách đường sông từ Sài Gòn xuống Mỹ Tho, Bến Tre tỉnh miền Tây hai tuyến đường thủy Tuyến thứ từ Sài Gòn biển, vào Mỹ Tho qua cửa Tiểu, hành tiếng, trình 12 tàu lớn Battambang, Nam-Vian, Atalo hãng vận tải đường sông Messagries Fluviales thường gọi “hãng tàu Nam Vang” (39) hoạt động mạnh thời Các tàu nhỏ hãng Mouhot, Phước Kiến, Cantonnals, Francis Garnier chun chở thư theo ngả sơng Sài Gịn, cửa Soài Rạp, rạch Lá, kênh Chợ Gạo, rạch Tân Vàm sông Mỹ Tho Tuyến thứ hai kênh rạch chủ yếu dành cho chaloupe chạy nước, ghe mành, khởi hành từ kênh Tau Hu (Arroyo Chinois) qua rach Gon, rạch Cát, rạch Cần Giuộc, rạch Cầu Ván đến sông Mỹ Tho Đi sau số công ty vận tải đường biển, năm 1875, Công ty đường sông Bắc Kỳ thành lập để khai thác vận tải sông Công ty Messagries Fluviales cua Jules Rueff sáng lập năm 1883-1884 mua lai tau Công ty Eymond Henry trước phục vụ chủ yếu cho quân đội khai thác tuyến Tây Nam Kỳ, Campuchia Lào Sau đổi tên lại Compagnie Saigonnaise de Navigation Đội tàu công ty có 28 tàu lớn, tải trọng 300-B00 (41) Một số tổ chức vận tải Hoa kiểu Sài Gòn, Chợ Lớn thành lập, có Cơng ty vận tải Thái Thuận A Hi có đến 30 tàu chạy khắp tỉnh Nam Ky: Mỹ Tho, Gị Cơng, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Sa Đéc, Châu Đốc Công ty cạnh tranh với người Pháp, gây cho họ nhiều thiệt hại (42) Năm Sài Gòn 1885, thành lập tuyến đường sắt - Mỹ Tho, nước ta có thêm phương thức vận tải tác dụng chưa nhiều, không cạnh tranh với mạng lưới giao thông đường thủy vừa chang chit, vừa thuận tiện cho việc vận tải Từ năm 1886-1887, Pháp đánh thuế thuyền thuế hàng hóa Việt Nam từ tỉnh chở thuyền sang tỉnh kia, huyện qua huyện nọ, giống thuế nhập Thậm chí thuyền sơng đóng thuế nhập lần, cịn hai ba sơng đánh thuế xuất nhập hai ba lần (43) Năm 1899, tỉnh ly Mỹ Tho có 20.000 dân, đóng vai trị nhứt nhì Nam Kỳ nhờ đường xe lửa Sài Gòn - Mỹ Tho, nhờ đường Nam Kỳ Các cơng ty nhận chun chở hàng hóa, vũ khí cho quân đội tổ chức mở ' thủy phát triển, tuyến đường thủy Nam Vang, tỉnh Hậu Giang (44) rộng tuyến hoạt động giao tranh lực lượng kháng chiến thực Khoảng năm 1910, Mỹ Tho có tàu dân Pháp diễn liên tục Trên sơng đị chạy máy nước Loại tàu gọi Hồng, pháo thuyền Pháp phải hộ tống “ad đọc” có miệt vườn Bắc Rạch cho đồn thuyền bn khoảng 30, 40 Miễu xây dựng vào khoảng đầu thé ky từ Hải Phòng lên Vân Nam (40) XX, thấy ghi nhận Nam Kỳ phong Hồng, thành sơng Thái Bình Ngày 1-8-1881, lập hãng Bưu thuyền đường sông Tệ thống giao théng @ OTF Tho 27 tuc nhon vdt dién ca (1909) cha Ngun Lién Phong: Qua sơng Rạch Miễu có đị Mỗi ngày hai chuyến hồi hồi Ban đầu bắc Rach Miéu sà lan vài chục người chèo Phía bên sơng Mỹ Tho Rạch Miễu, thuộc làng Tân Thạnh, quận An Hóa, tỉnh Mỹ Tho (sau năm 194ð sáp nhập vào Bến Tre) Cịn phía bên đầu đường Général de Castelneur (nay đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa) Mỗi ngày có chuyến qua lại, chở xe kiếng, xe kéo quan lại, nhà giàu Khách hành đò bơi, đò chèo Khoảng năm 1924, sà lan chèo thay phà chạy động (45) Đầu kỷ XX, nhà tư Pháp Hoa kiều bắt đầu kinh doanh nghề vận tải thủy Ngày 10-5-1902, Công ty cơng trình nạo vét sơng cơng đời với số vốn 20 triéu francs Ở Nam Ky, thuc dan Ph4p cha yéu si dụng giao thông đường thủy để vận chuyển lúa gạo Số liệu thống kê số tuyến năm 1913 cho thấy khái niệm mật độ vận chuyển này: sông Mỹ Tho (13,5 tấn), sông Vàm Cỏ (ð triệu tấn), sông Cát (3 triệu tấn), sơng Măng Thít (2,2 tấn), rạch Tàu Hủ (1,7 triệu tấn), Rạch Giá (1,3 triệu tấn) (46) triệu Rạch triệu kênh Vào giai đoạn này, đường thủy khai thông sông lớn Hậu Giang, sơng Hồng, sơng Thái Bình Các kênh rạch kênh Liêu, Hóa 1914 chạy tu bổ lại khai khẩn thêm, Vĩnh Tế, Vĩnh An, kênh Cà Mau, Bạc kênh Hậu Giang - Cái Lớn, Thanh - Nghệ An Riêng Nam Kỳ vào năm có tới 1.745km đường sơng có tàu máy nước (47) Năm 1914, Công ty vận tải thủy Hoaech Hoa kiều thành lập chạy tuyến sơng Sài Gịn - Nam Vang với số vốn 103.400 francs Năm 1921, Cơng ty xà lan rơmc Đơng Dương hình thành, có nhiều phân xưởng ụ sửa tàu, chuyên chở tuyến hạ lưu sông Hồng dành 13 thuyền rơmoóc, 60 sà lan chuyên chở linh tỉnh khắp miền (48) Năm 1922, hãng Vĩnh Long thương Vận tải đường sông nghệ công ty Nguyễn Phú Toan thành lập Trụ sở hãng đặt Mỹ Tho, tàu chạy đường sơng Sài Gịn-Phnơm Pênh chở khách chặng đường ngắn chaloupe Năm 1926, Vĩnh Hiệp công ty tổ chức tàu hoạt động tuyến nối liền Tây Nam Kỳ với Sài Gịn Nhóm nghiệp chủ Nguyễn Văn Dương (Vĩnh Long) Huỳnh Dương (Cà Mau), Huỳnh Bá Phước Ngọc (Rạch Giá) lập hãng tàu Vĩnh Hiệp công ty với số vốn ban đầu 60.000 đồng, tuyến đường sông Tây hãng tàu có số tàu 3.000-4.000 với trọng chạy tàu Nam Kỳ sà lan lên tải trên Các đến nửa triệu (49) Những tàu phần nhiều nhỏ bé, trọng tải thấp, việc vận hành, quản lý cịn mang tính thủ cơng Năm 1929, Cơng ty chuyên chở đường sông Nam Ky sé tién lãi thu lên đến 10 triệu đồng (50) Năm 1925, lộ trình “miệt vườn” “tàu Nam Vang, tàu Mỹ Tho” (quảng cáo hãng tàu chuyên chở đường sơng tạp chí) nối liền vùng dọc sơng Tiền, sơng Hậu qua tất vị trí quan trọng đồng sơng Cửu Long gồm có tuyến Tuyến Sài Gịn - Nam Vang (chuyến giống nhau): Sài Gòn, Mỹ Lợi, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Sa Đéc, Dat Sét, 28 Nghién ciru Lich sv, s6 8.2011 Cái Tàu, Cao Lãnh, Cù lao Tây, Hồng Ngự, Tân Châu, Ba Nam, Nam Vang Tàu Nam Vang chạy ngang cồn cát, Phnôm Pênh coi cảng sông chủ yếu (ports fluviaux d’intérét principal), cac tuyến đường sông coi tuyến giao thông Xuồng câu tôm bơi sát mé nga, Thấy em cha yếu, mẹ giù Muốn uô hoạn dưỡng, biết không? Tuyến thứ hai từ Sài Gịn Đại Ngãi sơng chủ yếu (voles navigables d’intérét principal) Một số tuyến liên quan đến tỉnh Mỹ Tho như: tuyến sông Mê Kông Bassac, từ biên giới Campuchia tới biển qua cửa Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm (Sóc Trăng): Sài Gòn, Mỹ Tho, Cái Bè, Cao Lãnh, Châu Đốc, Long Xun, Bị Hút, Lai Vung, Ơ Mơn, Cần Thơ, Trà Ôn, Cầu Ka, Dai Ngai (51) Luông, Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An Bassac; tuyến nối Sài Gòn với sông Mê Kông (kênh Đôi, sông Bến Lức, sông Cần Giuộc, kênh Tổng Đốc Lộc ), tuyến Sài Năm 1927, nhóm Kaiin gồm Huỳnh Văn Trung, Trương Chân Phẩm, Trần Thanh Gịn - Hà Tiên (qua sơng Sài Gịn, Sồi Rạp, Vàm Cỏ, kênh Chợ Gạo, sơng Sa Đéc, kênh Rạch Giá, sông Long Xuyên ) Các Đức, Ha La, Bành Tu, Lam Quan, Kha Ha, Tào Tân Dụ hùn vốn 180.000 đồng (tiền Đông Dương) thành lập Công ty bảo tuyến Các công ty Pháp dùng uy thủy van tai Saigonnaise de hiểm đường biển đường sông Nam Kỳ bọn thực dân bảo trợ Ngân hàng Đông Dương, công ty tư Pháp giành chủ động nguồn hàng giảm nhẹ thuế, cước, lợi nhuận gia tăng Trong đó, hãng vận tải người Việt, người Hoa phải chịu nhiều khoản thuế nặng, dẫn tới thua lỗ, phá sản (52) dụng phổ biến, thay cho bắc chèo xà lúp chạy nước bắt đầu chiếm ưu Ngồi canơ nhẹ nhà giàu có dùng vào việc riêng, ghe chạy máy nổ sử dụng xăng hay dầu nặng giúp cho việc di chuyển nhanh chóng đạt hiệu kinh tế Việc buôn bán địa phương nhờ mà phát triển hơn, hàng hóa lưu thơng khắp Ngày 11-11-1930, Tồn quyền Đông Dương nghị định việc phân loại hệ thống giao thông đường sông Đông Dương Theo đó, cảng sơng Hà Nội xếp secondaire) vào Việc loại II (voies khai thác tuyến sông chủ yếu Công ty đường Sai Gon (Compagnie Navigations et de Transport) đảm nhiệm, khai thác tuyến sông Nam Kỳ, Campuchia (B53) Do nằm điểm cuối tuyến đường sắt phía Nam, nên Mỹ Tho điểm khởi hành nhiều xà lúp nước vận chuyển tinh Năm 1927, thuyền máy đưa vào sử khác dintérêt hàng hóa hành miền Campuchia Tây Vào khách Nam Ky năm đến 1930, sang tuyến vận tải liên tỉnh có thêm tàu Cơng ty Đồng Sanh, Nguyễn Văn Kiệu chạy tuyến Sài Gòn - Mỹ Tho Bến Tre - Trà Vinh (54) Ở Mỹ Tho lúc có bến đậu với xà lúp: chạy tuyến Mỹ Tho Nam Vang Công ty Ưng Tín Lâm (Hoa kiều), ơng Nguyễn Văn Kiệu Vĩnh Bảo, Vĩnh Thuận Cơng ty Vĩnh Hiệp (của ơng Phan Văn Tịng) Vào giai đoạn này, Mỹ Tho xem cảng sông quan trong vùng, bến đậu xà lúp tốt nhất, nên cịn có nhiều xà lúp ngồi tỉnh đậu Từ 6-8 sáng, 29 Tiệ thống giao thông TT Tho cảng Mỹ Tho náo nhiệt, hành khách, hàng hóa tấp nập Những năm 1930, tuyến đường từ cảng Mỹ Tho gồm: Mỹ Tho - Nam Vang qua Vĩnh Long, Châu Đốc Cơng ty Ưng Tín Lâm, lần tuần, khởi hành lúc 7h30; Mỹ Tho - Cà Mau Công ty Vĩnh Hiệp, xuất phát ngày lúc 18h; Mỹ Tho - Cần Thơ (55) Công ty Nguyễn Văn Kiệu, rời bến ngày lúc 7h30; Mỹ Tho - Trà Vinh Công ty Nguyễn Văn Kiệu, chạy ngày vào lúc 7h30 Bến tàu thủy nằm ngã ba kênh Định sông Mỹ Tho, nơi có ga cuối tuyến đường sắt Sài Gịn - Mỹ Tho chạy tuyến Sài Gòn - Lục Tỉnh Bảo Tàu ơng củi tàu chạy nước Đúng 10 đêm, sau hồi súp lê (sifler) (58), tàu rời bến chạy Châu Đốc Tiếng máy nổ, chân vịt quậy nước bọt tung trắng xóa (59) Năm 1936, tồn tỉnh Mỹ Tho có khoảng 600 ghe có đóng số đăng ký Năm 1939, cảng Mỹ Tho đón 171 lượt tàu thuyển với lượng hàng hóa thơng qua cảng 214.000 (60) Từ năm 1939 1945, Chiến tranh thông vận tải Việt Nam bị ảnh hưởng sa sút nghiêm trọng Giao thông vận tải đường thủy Mỹ Tho tình trạng Diệp Văn Kỳ thuộc loại lớn, tiện lợi * đại lúc Mỗi cabin trang bị khách sạn sông với đủ đến giới thứ Hai nổ ra, khủng hoảng kinh tế Đông Dương Việt Nam, giao thầy giáo trẻ quê Châu Đốc đến Mỹ Trong suốt gần 90 năm (1858-1948), với sách đầu tư sở hạ tầng để khai thác tối đa nguồn lợi kinh tế Tây Nam Kỳ - vựa lúa gạo hải sản giàu có, thực dân Pháp đạt hiệu mong muốn Tận dụng ưu hệ Tho dạy học Groupe Scolaire (Trường Nam tiểu học Mỹ Tho) vào năm 1939 với cô bến - chợ, Mỹ Tho thời Pháp thuộc hạng, ngày chạy hai chuyến Mỹ Tho Sài Gòn ngược lai (56) Trong truyện ngắn Tàu súp lê ba Mặc Nhân kể lại tình bi thương gái bán chè đậu xanh xuồng dọc theo bờ sông Mỹ Tho Truyện ngắn dựng lại tranh chân thực hoạt động tàu chaloupe nơi bến cảng Mỹ Tho vào thập niên 1930 Ngày ấy, Mỹ Tho có bến tàu, dốc cầu Quay vam sông Bảo Định đổ sông Mỹ Tho, gần tượng Thủ khoa Huân Cầu tàu thường gọi cầu tàu Lục Tỉnh, trung chuyển khách từ Sài Gòn đến Mỹ Tho xe lửa, Lục Tỉnh tàu chaloupe Bến hoạt động 24/24 Tàu Cơng ty Nguyễn Văn Kiệu (tàu Ơng Kiệu) từ Sài Gòn đến Mỹ Tho đêm Tàu từ Sài Gịn di theo lộ trình kênh Chợ Gạo, vàm Kỳ Hôn (57), ghé cầu Củi (cảng cá bây giờ) để lấy thống sông rạch, kênh đào, đường biển nhanh chóng biến thành trung tâm đầu mối giao thông đường sắt, đường thủy quan trọng khu vực, nối kết thị Sài Gịn với tỉnh miền Tây sang Phnôm Pênh Từ vai trị “đầu mối” đó, khơng kinh tế Mỹ Tho phát triển, mà mặt văn hóa - xã hội nơi có nhiều thay đổi Người ta nhiều hơn, nôi cải hủ tiếu Mỹ Tho, vùng trái (vú sữa Lò Rèn, mận Lương, cam Cái biết đến Mỹ Tho lương Nam Kỳ, đất có nhiều hồng đào Trung Bè ) Nơi có trường trung học Nam Kỳ, đào tạo hàng loạt nhân tài Thời ấy, nơi xem đất “đô hội” sau Sài Gòn với châu thành Mỹ Tho Và từ 30 tghiên cứu Lịch sử, số 8.2011 đây, ánh sáng văn minh lan tỏa nhiều tỉnh Tây Nam Kỳ Giai đoạn sau năm 1945, nguyên nhân khác nhiều giao thông đường phát triển mạnh, tiến khoa học kỹ thuật, tăng cường giao lưu “trực tiếp” địa phương Mỹ Tho vị ban đầu Hiện tại, cầu Rạch Miễu bắc qua sông Tiền nối Mỹ Tho với Bến Tre, đường cao tốc Tp Hồ Chí Minh - Trung Lương hồn thành, giúp cho việc giao thông với tỉnh ven biển Tây Nam Bộ thuận lợi Và tương lai, cầu Mỹ Lợi nối liền Tp Hồ Chí Minh, Mau Long An với Gị Cơng hệ thống cầu, đường ven biển tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà hồn thành Thành phố Mỹ Tho lại trở thành đầu mối giao thông đường quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực CHÚ THÍCH (1) Vũ Huy Phúc (chủ biên), Lịch sử Việt Nam Trung tâm Sản xuất học liệu, Bộ Văn hóa Giáo dục 1858-1896, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003, tr Thanh niên, Sài Gòn, 1974, tr 117; Dương Kinh 304 Quốc, Việt Nam kiện lịch sử (1858-1918), (2) Trần Hoàng Diệu, Nguyễn Quang Ân (chủ Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999, tr 380-381 biên), Địa chí Tiên Giang, tập 2, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang - Trung tâm UNESCO Thông (7) Grimald, Monographie de la province de Go Cong, 1936, Ban dich cha Huynh Van Phat, tr 38 tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, 2007, tr 908 (8) Nguyễn Nghị, Lịch sử Gia Định - Sài Gịn thời kỳ (3) Kỹ trưởng Tp Hồ Chí Nhiều tác giả, Sài Gịn - Tp Hồ Chí Minh 300 năm ấn mở đường liên tỉnh Mỹ Tho Trà Vinh, ngang địa chính, Sở Địa Thành phố Hồ Chí Minh, qua Bến Tre, Mỏ 1998, tr 115 dài 54km Sở hợp Minh-Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2007, tr, 84, 93, 115; Cày, sư Tổng Công năm 1-4-1880, Nxb chánh Nam Kỳ Thévénet trình lên cấp dự Oanh, Ngày 1662-1945, (Nguyễn Duy Tỉnh Bến Tre lịch sử Việt Nam 1757 đến 1945), Phủ Quốc vụ khanh (từ đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn, 1971, tr 45) (9) Nhiều tác giả, Sài Gòn - Tp Hồ Chí Minh 300 năm (4) Trần Hồng Diệu, Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), Địa chí Tiển Giang, tập 1, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Tiền Giang - Trung tâm UNESCO Thơng tin tư liệu lịch sử văn hóa Việt Nam, 2007, tr 694 (6) A.A Pouyanne, Các công trình giao thơng cơng Đơng Dương, In lần thứ 2, Nguyễn Trọng Giai dịch, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, 1998, tr.19-20 Khoa học xã hội Hà Nội, 1999, tr sảd, tr 114; Nguyễn Nghị, (10) Nhiéu tac gia, Sai Gon - Tp H6 Chi Minh 300 47; Nguyễn Thế Anh, Việt Nam thời Pháp đô hộ, năm địa chính, sdd, tr 114-115; www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?na me=News&op=viewst&sid=939 (11) Lê Minh Quốc, Hỏi đáp 300 năm Sài Gòn - Tp Chí Minh, Tập 4, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1998, tr 12; Trần Hoàng Diệu, Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên), sđd, tr.650; Sơn Nam, Đồng sông Cửu (6) Nhiều tác giả, Lịch sử Việt Nam 1897-1918, Nxb địa chính, Sdd, tr 113-114 Long uăn miệt uườn, An Tiêm xuất bản, Sài Gòn, 1970, tr 105-106 (12).www.vannghesongcuulong.org.vn/modulea php?name=News&op=viewst&sid=4334 Rie thống giao thông ïÿ Tho 31 (13) Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên), Lịch sử (30) Dudng thời Pháp thuộc Việt Nam, tập 2, 1858-1945, Nxb Khoa học xã hội, đường nhỏ chạy song song với đường xe lửa Sài Hà Nội, 2004, In lần thứ 3, có sửa chữa, bổ sung, Gịn tr 210-211 (14) Năm 1913, tồn Đơng Dương có 350 xe hơi, tập trung chủ yếu hai Thành phố Hà Nội (15) Lê Nguyễn, Xã hội Việt Nam thuộc, Nxb Văn hóa Thơng thời Pháp tin, Hà Nội, 2005, tr Tho, chưa có tên (Nguyễn Đình Tư, Đường phố nội thành Thành phố Hồ chí Minh, Chỉ cục Bản đồ khảo sát xây dng Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1994, tr, 266 Sài Gịn (Nhiều tác giả, Lịch sử Việt Nam 18971918, sdd, tr.47) - Mỹ (31) Vĩnh Hịa, Nguyễn Phúc Nghiệp, Những Hồng Tuyên, Bdd, tr 17; trang ghỉ chép uề lịch sử uăn hóa Tiền Giang, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 1998, tr 259 (32) Địa chí Long An cho biết sau ga Tân An 133 (16) Vĩnh Hịa, Hồng Tuyên, Con đường sắt Hòa Tịnh (Thạch Phương, Lưu Quang Tuyến (chủ xưa Đơng Dương, Báo Sài Gịn tiếp thị, ngày biên), Nxb Long An - Nxb Khoa học xã hội, 1989, 18-5-2006, tr 16-17 tr 408) (33) Nguyễn Phúc Nghiệp, Sđd, tr 254 (17) Phan Văn Liên, Giao thông uận tải Việt Nam giai đoạn 1858-1957, tải, Hà Nội, 1988, tr, 140 Nxb (34) Trần Hoàng Diệu, Nguyễn Anh Tuấn (chủ Giao thông vận biên), Sđd, tr 650 (18) Nguyễn Trọng Giai, Tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho, Báo Long An cuối tuần, ngày 3-9- (35) Nguyễn 1994, tr (36) Phan Văn Liên, Sđd, tr 122-126 (19) Vĩnh Hịa, Hồng Tun, Bdd, tr.16 (20) Nguyễn Trọng Giai, Tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho, Bảd, tr.5 (21) Vĩnh Hịa, Hồng Tun, Bđd, tr.16 (22) Lê Nguyễn, Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2005, tr 136 (23) Đào Văn Hội, Tân An ngày xưa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, Sài Gịn, 1972, tr 34 (24) Vương Hồng Sển, Sài Gòn năm xưa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1991, tr, 111 (25).www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3 609&cap=2&id=6463 (26) Phan Văn Liên, Sđd, tr, 138 (27), (29) Nguyễn Trọng Giai, Tuyến đường sắt Sai Gon - My Tho, Bdd, tr (28) Nguyễn Trọng Giai, Tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho, Bài 3, Báo Long An cuối tuần, ngày 10-9-1994 Hải Tần, Mỹ Tho xình xịch Sài Gòn, Báo Sài Gòn tiếp thị, ngày 18-5-2006, tr 18, (37) Hồ Hữu Nhựt (chủ biên), Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh 300 năm hình thành phát triển 1698-1998, Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, Tứ 1999, tr 150; Thạch Phương, Đồn (chủ biên), Địa chí Bến Tre, Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung, Hà Nội, 2001, tr 601 (38) Vũ Huy Phúc chủ biên, sđd, tr 302 (39) Tàu từ Sài Gòn Nam Vang tuần lễ Mỗi tuần có chuyến Ban đêm chưa có điện, cịn dùng đèn cầy đèn dầu hỏa Tàu ghé cù lao Giêng (An Giang) cơm tối, bọ sít, muỗi đen bay đầy vào mặt, miệng thức ăn (Vương Hồng Sển, sđủd, tr 296) (40) Bình Tâm (chủ biên), Lịch sử ngành đường sông Việt Nam, Tập 1, Cục Đường sông, Hà Nội, 1978, tr 109-110 (41) Hồ Hữu Nhựt (chủ biên), Sđd, tr.150 Theo Dương Kinh Quốc tháng 5-1881, Công ty đường sông Nam Ky (Messagries Fluviales de Cochinchine) thành lập với gần 40 tàu trọng tải từ 300-500 Đối tượng hoạt động: vận tghiên cứu bịch sử, số 8.2011 32 chuyển đường thủy; tham thương mại, kỹ nghệ; nghiên cứu, khai thác đồn điển nông nghiệp hầm tổ chức: Công ty Liên hiệp đồn điển Đông Milot, Hãng thuốc Đơng Dương, Cơng ty khí xí nghiệp xây dựng Đông Dương, đồn điển chè Đông Dương Trụ sở đặt Sài Gòn, vốn ban đầu 1,5 triệu francs, gồm 3.000 cổ phần (Sđd, tr 116-117) Một tr 602 mỏ Đông Dương thuộc địa khác Pháp, có chân Dương (4) Thạch Phương, Đoàn Tứ (chủ biên), Sđd, gia vào hoạt động tài liệu khác cho hãng Vận tải đường sơng Nam Kỳ lập ngày 16-1881 (Phạm Đình Tân, Chủ nghĩa đế quốc Pháp tình hình cơng nghiệp Việt Nam thời (55) Tại Cần Thơ, từ có cầu tàu nhà bungalow bến Ninh Kiểu có số hãng tàu chở khách hàng hóa lại vùng Tàu Compagnie ngang qua Cần Thơ lần vào thứ Tư thứ Bảy Hàng (42) Thach Phuong - Doan Ta (cht bién), sdd, tr 601; Thạch Phương - Lưu Quang Tuyển (chủ bién), sdd, tr 406-407 hóa giao sỉ cho tiệm bn, bưu kiện hàng hóa từ Paris để giao cho khách hàng xứ đặt mua (Nhiều tác giả, Địa chí Cần Thơ, Tỉnh ủy, Ủy ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ, 2002, tr 414) (56) www.tiengiang.gov.vn/xemtin.asp thuộc Pháp (Nxb Sự that, Ha Ndi, 1959, tr.53) Vuong Héng Sén, sdd, tr 296 de Messagries Fluviales tuần ghé (57) Ky Hén thuéc x4 Tan My Tho) xã Xuân Đông (huyện Chanh Chg Gao) (Tp My la vam kênh Chợ Gạo đổ sông Mỹ Tho nên gọi vàm Kỳ Hôn Cửa sông quan tàu tử Sài Gịn vàm đến Mỹ Tho Nơi có dòng nước nguy (43) Binh Tam (chu bién), sdd, tr 111, 110 hiểm, nên 1936 tàu từ Sài Gòn Trà (44) Sơn Nam, sởd, tr 87-88 Vinh bị chìm Hầu hết hành khách bị (45) Trần Hoàng Diệu, Nguyễn Anh Tuấn (chủ chết Chiếc biên), Sdd, tr 648 (46) Bộ Giao thông Vận tải, Lịch sử giao thông uận tải Việt Nam, Hà Nội, 1999, tr 104-105 (47) Nguyễn Khánh Toàn (chủ biên), sđd, tr 117 tàu mang tên Đồng Sanh Các nạn nhân vô thừa nhận nên chôn cất mảnh đất phường (Tp Mỹ Tho) gọi đất Đồng Sanh Đến bến phà Rạch Miễu xây dựng, hài cốt phải dời nơi khác (www.namkyluctinh.orga.vantho6congtausuple3.pdÐ (48) Bình Tâm (chủ biên), sđd, tr 112 (68) Siffler: (tàu) hụ cịi Súp-lê cịn than (49) Bình Tâm (chủ biên), sđd, tr 127 Bộ Giao thông Vận tải, Sđd, tr 105 biển Bắc | Tay vinh song sắt miệng tắc lưỡi kêu (60) Nguyễn Văn Khoan, Giao thông liên lạc nước ta lịch sử, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1992, tr 38-40 (B1) Sơn Nam, sđd, tr 103-104 (53) Dương Trung Quốc, Việt Nam 2000, tr 194-195 Nxb Giáo trời / Chồng Nam uợ Bắc sống đời đâu (ca dao) (Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Đức Dân, Từ điển từ tiếng Việt gốc Pháp, Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố Hồ Chí Minh, 1992, tr 499-500) (52) Bình Tâm (chủ biên), sđd, tr 112 lịch sử (1919-1945), thd | Súp-lê hai đợt chờ ƒ Súp-lê ba tàu dục, Hà Nội, (59).www.namkyluctinh.orga.vantho6congtausuple3.pdf (60) Bộ Giao thông Vận tải, sđd, tr 104 ... hiệu mong muốn Tận dụng ưu hệ Tho dạy học Groupe Scolaire (Trường Nam tiểu học Mỹ Tho) vào năm 1939 với cô bến - chợ, Mỹ Tho thời Pháp thuộc hạng, ngày chạy hai chuyến Mỹ Tho Sài Gòn ngược lai (56)... đường từ cảng Mỹ Tho gồm: Mỹ Tho - Nam Vang qua Vĩnh Long, Châu Đốc Cơng ty Ưng Tín Lâm, lần tuần, khởi hành lúc 7h30; Mỹ Tho - Cà Mau Công ty Vĩnh Hiệp, xuất phát ngày lúc 18h; Mỹ Tho - Cần Thơ... dài 71km, khởi cơng cuối năm 1881 hồn thành năm 1885 Tuyến đường sắt Sài Gòn - Mỹ Tho tuyến nằm kế hoạch hệ thống đường sắt nối vào hệ thống đường sắt quốc tế dự định gồm: Sài Gòn - Mỹ Tho - Cần

Ngày đăng: 30/05/2022, 22:28

Xem thêm:

w