1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chợ Làng, một nhân tố củng cố mối liên hệ dân tộc

2 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 183,22 KB

Nội dung

Trang 1

CHO LANG; MỘT NHÂN TẾ (ỦNG CŨ MỐI LIÊN HE DÂN TỘC

7® HÁC rằng hiện nay không mấy ai trong C giới sử học chúng ta lai van ôm giữ quan niệm cho rằng phải đợi tới khi quau hệ sản xuất tư bản ra đời và phát triền,

thị trưởng dân tộc hình thành, thì dân tộc

“Việt Nam mới thành hình,

đồng một sự ra đời sớm Nhưng sớm từ bao _ Miờ thì ý kiên còn phân vàn và khác nhau

nghiền eứu tồng kết những đặc t1

khi bảo vệ,cho luận điềm hình thành dân tộc sớm, tiền tư bản, người ta thường nhấn mạnh đến những nguyên nhàn chính trị và

điều kiện thiên nhiên, đề phần nào xem nhẹ

những yếu tố kinh tế, nhất là kinh tế hàng

hoa Điều ấy có những nguyên : nhân khách

quan Những thành tựu nghiên cứu về kinh té roi chung, đặc biệt kinh tế hàng hóa trong lich st dân tộc, từ thế kỷ 10 cho dến tận

cuối thế ký 19 quả thật còn quá khiêm tốn,

chưa đủ làm cơ sở cho những công trình

thù lịch sử - đân tộc,

.Mong muốn góp phân vào sự tìm tỏi và tháo luận vấn đề hình thành đân tộc Việt Nam,

chúng tôi xin phát biều một số ý kiến liên

" quan tới sự phát triền của kinh tế hàng hóa

nghiẻn cứu,

tử thế kỷ l7 trở về trước trong mỗi quan

hệ với sự hình thành cộng đồng đân tộc Tôi sẽ không dễ cập tới những hoạt động ngoại

thương Vấn dé này đã có một số người

Đã có một số sách và luận van Nhưng hình như những kết luật chưa làm

-sán: tỏ bao nhiêu mối quan hệ giữa ngoại

thương và sự phát triền thị trường nội địa

Những hoạt động nội thương trong các thế

k¥ chưa được chú ý nghiên cứu xứng với tầm quan trọng của nó đề giải quyết vấn đề

mối liên hệ kinh tế giữa các địa phương lớn

"nhỏ và trong phạm vi toàn quốc đề hình

thành từng bước thị trường đản tộc

-_ Văn đẻ trung tâm của hoạt động nội thương

là vân đề những địa điềm trao đồi vật phầm, hang hóa: những thành thị thương mãi và

_mhững hệ thống chợ

-Điêu tôi muốn nói tới trong bản tham Ý kiến chung tân

“Quan này là những chợ lảng, hay nói một :

NGUYÊN ĐỨC NGHINH

-

cách khái quát hơn, là những chợ nông thôn và vai trò của nó trong sự hình thành và

cũng cố những mối liên hệ dân tộc

Ý thức dan tộc, tâm lý đàn tộc cũng như ngôn ngữ đàn tộc và sự tiến tới ngày càng đồng nhất về văn hóa (văn hóa vật chất, văn

hóa tỉnh thần) được phát triền trong quá

trình mở rộng sự tiếp xúc kinh tế, văn hóa,

xã hội giữa các vùng, các cộng đồng người lớn nhỏ Sự mở rộng tiếp xúc, phát triền những yếu tố chung về văn hóa và tâm lý dân -

tộc diễn ra trong quá trình dựng nước, đầu

tranh chống thiên nhiên trên quy mô lớn (đắp đẻ phòng lụt, xây dựng cáo công trình

thủy lợi, khai hoang, lấn biền ), quá trình

giữ nước phải cùng nhau sát cảnh chiến đâu

chống những kẻ thù chung của dân tộc và Irong quá trình phát triền của các phong

trào quần chúng chống áp bức bóc lột trong

xã hội phong kiến Tất cả những quá trình

đó nếu muốn tiến triền thuận lợi, đều phải khắc phục tính cô lập, khép kin về nhiều mặt của các công xã nông thôn, của các làng

xã trong thời cô đại và phong kiến, và ngược trở lại, sự phát triền của các quá trình đó sẽ có tác dụng thúc đầy các làng xã cố kết, xích

lại gần nhau hơn Nhưng những sự tiếp xúc

kinh tế mới thật quan trọng vì nó xây ra

Iuờng tuyên hơn, pho biến hơn

Trong nông thôn phong kiến Việt Nam, mỗi làng xã, thậm chí mỗi gia đình là đơn

vị kinh tế, cõ gắng sự thỏa mãn đến mức tối

đa những nhu cầu sinh hoạt Tính chất tự

cung tự cấp của nền kinh tế tiều nông đã

biến mỗi làng xã thành một thế giới biệt lập Sự xuất hiện những chợ, những địa điềm trao" đồi cố định, thường kỷ — những chợ — là sự đột phá quan trọng của kinh tế hàng hóa vào nền kinh tế phong kiến khép kín Sự phát triền của mạng lưới chợ là biều hiện tập trung

của sự phát triền kinh tế hàng hóa, Chợ

không chỉ là nơi trao đôi vật, phầm, hàng

hóa còn là mởi trường tiếp túc xã hột thường xuyên, nơi thông đạt tín tức, nơi truyền bá

Trang 2

Cho lang

làng nồi lên thành những điềm thu hút tập

hop dan ci trong ving, tạo nên những nhịp

‘chu tiếp xúc, nối liền các làng xã sống cô lap và khép kín

Những tài liệu bị ký của thé kỷ 17 đã cho chủng ta thấy sự phát triền của các chợ làng không những ở vùng đồng bang | mà còn ở ác Vùng trung du và miền núi () Trường hợp có một chợ Huyện Ở châu Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang vào đầu thé ky 18 là điều tát dáng chú ý khi dánh giá mức độ phát triền của kinh tế hàng hóa và giao lưu kinh tế ở những thể kỷ 17, 18 Diều đâng nói nữa, đây là một chợ của nhiều laa xã, do quan viên các xã Gia Nông, Chân Cương, Phu Nhiéu,

Dang Nhiéu, Kế Trung Lương Viên, Mục

Lam, Luong Phao, Cam Hoa, Thach Quan, thuộc.2 tồng Lương Viên và Giịa Mông đứng ra thành lập

Những loại chợ như vậy ở vùng đồng bằng

cả sớm hơn, Tài liệu ở thế kỶ 17 khá TỔ, như “cha Lue Hành (huyện An Dương, phủ Kinh Môn, xứ Hải Đương), chợ Trung Trật (huyện ˆ

Hiệp Hòa, xứ linh Bác) Cũng đã thấy tồn

tại những bộ máy quản lý chợ của chung

nhiều làng và những quy định về quản lý hg vượt ra khỏi phạm vi của từng làng xã Và như vậy chúng ta thấy quy mô của một số chợ làng đã khá lớn, trở thành những

trung tàm trao đồi và tiếp xúc của các vùng Cần phải ghi nhận những cố gắng quan trọng

-c€ủa chính quyền phong kiến Lê— Trịnh ở thế ky nay, bằng các chính sách cụ thê đã tạo

điều kiện thuận lợi cho sự phát triền do Nhưng dẫu sao, đề chứng minh cho sự hình

thành đân tộc sớm thì những tài liệu thuộc

về thế ky 17 nhu thé efing da 1a muon Chúng 4a muốn có những chứng cứ sớm hơn nữa Từ cuối thế kỷ 13, năm Quý Tị (1293), khi

cùng sứ bộ của Luong Ting qua Dai Viét

sử giả của nhà Nguyên là "Trần Phu, trong

bài thơ đài có tính chất ký sự « Án nam tức

sir» da ghi lai nhận xét về các chợ làng ở nước †a như sau: « Trong xóm làng thường có chợ, cử 2 ngày họp một phiên, hàng hóa trăm thứ bảy la Liệt Hễ cách 5 đặm thì dựng một ngôi

mhà ba gian, bốn phia dat chong dé hop cho»,

_ở thời điềm lịch sử

27

x

Nhận xét này, nếu phản ánh đúng đắn tinh

hình thực tế của đất nước; sẽ là tài liệu quan

trọng đề nghiên cứu mức độ phát triền của

các mạng lưới chợ, mật độ ngày trao đồi,

buôn bán, và mối liên hệ cởi mở của đân cư

các làng xã thông qua sự tiếp xúc thường -

xuyên trong hệ thống chợ làng

Rất tiếc là chúng ta chưa có những tài liệu

sớm hơn nữa, Nhưng cũng có thề nghĩ rằng,

đề có được hiện trạng như Trần Phu mỏ tả 2 năm sau cuộc kháng chiến chống Nguyên lần thứ 3'(I2&7— 1288) thì trước đó phải có thời gian phát triền

dài lâu rồi Nhưng dài lâu ở mức độ nào,

thì còn phải đợi những phát hiện mới về tư

liệu

Kết thúc bài phát biều ngắn này, chúng tôi

xin nêu lên một suy nghĩ: phải chăng trong hoàn cảnh lịch sử cụ thề của xã hội phong

kiến Việt Nam, không tồn lại kinh tế: lãnh

địa, thì quá trình xây dựng và củng cố cộng đồng dân tộc là<quá trình khắc phục từng bước tính khép kín, eồð lập của các làng xñ ? Và phải chăng sự đấu tranh cho tính thống nhất của dân tộc phải tiến hành trên hái mặt, mặt đấu tranh chống những mưu đồ cát cứ

phân tán của các thế lực thồ hào, quý tộc

phong kiến, và mặt đấu tranh chống những nhân tố tiêu cực, bảo thủ của các

công xã trong các làng xã 2

10-1980

Chủ thich:

tan dw:

.* Tham luận tại Hội nghị tông kết nghiên |

cứu vấn đề hình thành đân tộc Việ Viện Sử học ngày 18-10-1980

(1 Về những tài liệu cụ thê của chợ làng,

Ngày đăng: 30/05/2022, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w