Nhà Hồ tồn tại rất ngắn, có 7 năm, kể từ
khi Hồ Qúi Ly lên ngôi (3-1400), đến lúc ông bị quân Minh bắt đưa về Kim Lăng (6-1407) Bẩy năm trời không thấm gì so với lịch sử
hàng nghìn năm của nhà nước quân chủ Việt Nam (thế kỷ X-XIX) thời trung đại, nhưng
nhà Hồ đã đánh dấu như mội nét uạch uề sự chuyển biến của chế độ chính trị Việt Nam từ
thé ky XIV sang thé ky XV
Về sự chuyển biến này, chúng tôi đã đê
cập ít nhiều trên Tạp chí Nghiên cứu lịch sử
số 6 - 1990 (1), vì vậy ở đây chúng tôi chỉ bàn riêng vê vấn đề nhà nước quân chủ Việt Nam đầu thế kỷ XV - tức nhà nước quân chủ thời
Hồ (1400-1407)
*
;g %
Tuy nhà Hồ tồn tại có vài năm, thời gian để kiện toàn bộ máy nhà nước chưa được bao nhiêu, nhưng nhà Hồ lại có thế mạnh ở sự
thừa hưởng một phân cơ ngơi của triều đại
củ Hay nói khác đi, nhà Hồ được thiết lập
trên một cái nên sẵn có mà Hô Qúy Ly là người có công gây dựng từ mấy chục năm
trước đó
Vấn đề đặt ra ở đây là: Nhà nước mà Hô Qúi Ly có công gây dựng từ cuối thế kỷ XIV và lập nên ở đầu thế kỷ XV /à nhà nước gi?
Và nhà nước đó đã thực hiện được chức năng cua nô đôi uới xã hội ra sao?
Đứng về mặt nhà nước mà nói, nhà nước thời Hồ thực chất là một nhà nước quân chủ tập trung, quan liêu Nhà nước này còn rất sơ
khai và đang trên con đường kiện toàn về
mặt thiết chế, lại ra đời trong hoàn cảnh đất nước đang đứng trước nguy cơ đe dọa của một thế lực hùng mạnh từ bên ngoài nên nó chưa có được một cơ sở xã hội uững uàng cho
ý tồn tại i
Cơ sở của chính quyên quân chủ thời Hồ là chế độ sở hữu lớn của nhà nước và cơ sở giai cấp của nhà nước thời Hồ là cộng đồng địa chủ quan liêu
Chế độ sở hữu nhà nước đang được phục hôi ở đâu thế kỷ XV với hàng loạt cải cách kinh tế-xã hội của Hồ Qúi Ly
TRẦN THỊ VINH
Chính sách “hạn điền”, “hạn nô” của Hồ Qúi Ly đưa ra, trong chừng mực nào đó, có
góp phân tước bỏ thế lực kinh tế của tầng lớp qúi tộc địa chủ nhà Trân cũng như tước bỏ phân nào chế độ nô tỳ của qúi tộc, nhưng ở
góc độ khác, nó lại làm phục hôi và phát
triển chế độ sở hứu của nhà nước - cơ sở của
chế độ quân chủ chuyên chế và quan liêu Nhưng công việc này tiến hành chưa được bao nhiêu thì bị gián đoạn bởi sự xâm lược
của quân Minh Chế độ quân chủ chuyên chế
va@ quan liêu chưa định hình đã bị nhà Minh đặt ách thống trị
Nhà Hồ mới lên tuy có rất nhiêu cố gắng trong việc đào tạo,tuyển chọn và tăng cường
đội ngũ quan lại cho triều đình mới, nhưng sự nghiệp này cũng bị dở dang bởi sự xâm lược của nhà Minh
Sau khi lên ngôi được 5 tháng (8-1400)
Hồ Qúi Ly đã cho tổ chức kỳ thi thái học
sinh (2), chọn được 20 người đỗ, trong đó có
những nhân sĩ nổi tiếng như Nguyễn Trãi,
Lý Tứ Tấn, Vũ Mộng Nguyên v.v Đây là lớp
sĩ phu đầu tiên bổ sung cho triều đình mới Sau 3 năm nắm chính quyền (1404), nhà
Hồ bắt đầu cho định cách thức thi cử nhân
(3) để tiếp tục lựa chọn nhân tài vào giúp việc triều đình Lệ thi tiến hành liền trong 3
năm, vào tháng 8 hàng năm Năm đầu thi hương, ai đỗ được miễn lao dịch, năm thứ hai thi ở bộ Lễ, ai đỗ được bổ dụng, năm thứ 3 thi Hội, ai đỗ được sung thái học sinh Chỉ trừ những quân nhân, phường chèo, người ‹ có tội là không được thi (4)
Nhưng thực tế nhà Hồ chỉ tổ chức được một kỳ thi ở bộ Lễ vào tháng 8-1405 (5), lấy đỗ 170 người Trong số sĩ phu đỗ đạt nhà Hồ
đã bổ dụng hàng loạt vào làm quan cho triều
đình mới, như Hồ Ngạn Thần, Lê Củng Thân, Cồ Xương Triêu v.v Sau đó vì tình
hình chiến sự với nhà Minh, nhà Hồ không thể tổ chức thi Hội tiếp tục được, đành cho
gọi các quan cũ vào triều để bổ dụng (6) Ngay cả những nho sĩ có tài đã từng thi đỗ
Trang 2như Nguyễn Phi Khanh, được nhà Hồ cho
làm Hàn lâm học sĩ
Như vậy, tuy nhà Hồ có rất nhiều cố gắng
trong việc đào tạo đội ngũ quan liêu theo hướng khoa cử, nhưng vì tình hình khách quan của xã hội Việt Nam khi đó, nhà Hồ
không thực hiện được triệt để Dù muốn hay không thì đến đây nhà Hồ cũng chưa có được một cơ sở giai cap vitng manh lam nén tang
cho sự tồn tai của mình
*
* #
Những việc nhà Hồ làm được không nhiều so với nhứng việc nhà Hồ đề ra, nhưng nhà
Hồ đã phần nào thực hiện được vai trò của
mình đối với xã hội lúc bấy giờ
Về mặt kinh tế, nhà Hồ có hạn chế thế lực
của tâng lớp địa chủ qúi tộc nhà Trân bằng
cách rút bớt số lượng ruộng đất chiếm hứu
xuống dưới 10 mẫu và tăng thuế ruộng tư từ
3 thăng lên 5 thăng 1 mẫu Đối với nông dân |
các làng xã thì nhà Hồ cho giảm nhẹ phần nào thuế nhân đỉnh và miễn thuế thân cho những đỉnh nam không ruộng, trẻ em mồ côi
và đàn bà góa có ruộng (7) v.v um Tại những vùng đất mới chiếm như
Thăng Hoa và Tư Nghĩa,nhà Hồ đã cho đời dân đến để lập nghiệp và mộ dân nộp trâu cấp cho những hộ ở đó để cày cấy
Nhứng việc sửa sang đường xá (8), đào kênh mương (9), lập kho thường bình chứa
thóc (10) v.v nhà Hô đã lần lượt cho làm
Và văn hóa giáo dục, nhà Hồ đã cho chấn
chỉnh lại chế độ thi cử, mở rộng học ở lậ,phủ
châu tại các tỉnh đồng bằng Nhà Hồ rất coi trọng chứ Nôm, cho làm sách Quốc ngữ thi „nghĩa (dịch Kinh thi ra chữ, Nom), để giảng
đạy chọ hậu phi và các cung phi V.V
Đặc biệt về lĩnh vực quân sự, củng cố lực
lượng quốc phòng, nhà Hồ có rất nhiều đóng
góp
Phải nói rằng trong lịch sử Việt Nam cho đến lúc bấy giờ, chưa ở thời nào lực lượng
quân sự được tăng cường như ở thời Hồ Sau đợt kiểm biên dân số trong toàn quốc
(4-1401), nhà Hồ đã xây đựng được lực lượng
quân dội thường trực tương đối lớn Nhiều
xưởng chế tạo vũ khí và kho quân khí được
xây dựng Những chiến thuyên lớn được đóng
và nhứng thành lũy kiên cố cũng được xây
_ dựng như thành Tây Đô, thành Đa Bang
V.V
Vì ra đời trong hoàn cảnh đất nước có.nạn
ngoại xâm đe dọa nên chức năng quân sự của
nhà Hồ rất nổi bật Hồ Qúi Ly lên làm vua đã 65 tuổi, nhưng vẫn cùng Hồ Hán Thương, Hồ Nguyên Trừng, và các tướng lĩnh tự cầm quân nhiều lần xông pha trận tiền cho tới khi
bại trận
Tuy nhà Hồ chưa đủ thời gian và điều kiện để xây dựng bộ máy nhà nước theo ý nguyện của dòng họ Hồ, nhưng nhà Hồ đã
làm được một số việc trong công cuộc kiện
toàn bộ máy nhà nước, như cho định quan
chế và hình luật của đất nước vào năm 1401 (11) Nhưng quan chế và hình luật cụ thể ra
sao chưa khảo được, theo Phan Huy Chú (12)
thì quan chế nhà Hồ vẫn theo chế độ nhà
Trâu, chỉ thêm có các chức Đăng văn triều chính, Phong quốc giám, Đại lý tự, Quảng tế thự và Hương đình quan (sau chức quan này
bị bãi bỏ)
Tất cả các chức quan thêm vào trên đây là
chỉ tạo chức làm việc Còn các chức quan
chính vẫn giữ nguyên như nhà Trần tức vẫn có ba chức Thái, ba chức Thiếu, Tư đồ, Tư
mã, Tư không, làm trọng chức của các đại
thân văn võ
Để điều hành công việc trong triêu có các cơ quan như: quán, các, sảnh, cục, đài, viện
Ngay năm đầu tiên, những người thi đỗ tại
khoa thi thái học sinh như Lý Tử Tấn, Vũ
Mộng Nguyên, Nguyễn Thành đã được bổ
làm Quốc tử giám tế tửu và Hoàng Kiến làm
đến Quốc tử giám giáo thụ (13) Hai cha con
Nguyễn Trãi, cha làm Hàn lâm học sĩ kiểm lĩnh chức Tư nghiệp Quốc tử giám (14), con thì làm ở Ngự sử đài
Đó là các chức quan trong triều Ở bên
ngoài có các chức An phủ sứ, Trấn phủ sứ,
Tuyên phú sứ, Thông phán, Thiêm phán v.v Dưới thời Hô, người giữ những chức vụ
này có rất nhiều như Trần Cung Túc làm An]
phủ sứ lộ Tam Giang, Nguyễn Cảnh Chân
làm An phủ sứ lộ Thuận Hóa và Thăng Long, Trần Quốc Kiệt làm An phủ sứ Đông Lộ, Phan Hà Phủ làm Trấn phủ sứ lộ Kiến Hưng, Nguyễn Ngạn Quang làm Tuyên phủ sứ lộ
Tán Ninh, Lê Quang Tổ làm Tuyên phủ sứ lộ
Thang Hoa, Mai Túc Phu làm Thông phán châu Ái, Lưu Quang Dinh làm ‘Thong phan, Tưởng Tư làm Thiêm phán v.v
Trang 3hệ của giai cấp địa chủ tư hứu mới Rõ ràng
là Hồ Quý Ly đã tiếp tục tỉnh thần của học
phong Đông A Nói như cụ Huỳnh: “Nếu học phong đời Trân không có chút không khí tự do, thì bác gian hùng kia đâu có chỗ độc kiêu
như thế” (8) Vì muốn “xét lại” cái giá trị mà các nhà Nho vẫn đời đời cho là mẫu mực, cổ điển và để tìm ra những tư tưởng cách tân nên Hồ Qúy Ly rất ghét bọn hủ nho Câu
chuyện xẩy ra vào năm Nhâm Ngọ (1402) là một thí dụ cụ thể Năm ấy Hồ Qúy Ly đã phê
Nguyễn Cảnh Chân, khi vị quan biên trấn
này dâng thư “xin theo lệ cú của nhà Hán, nhà Đường mộ người nộp thóc chứa vào kho _ở biên giới; những người nộp thóc thì hoặc được ban tước, hoặc được miễn tội theo thứ
bậc”, bằng hai câu thơ: “Biết được mấy chứ
mà nói việc Hán, Đường Thế gọi là người câm hay nói, chỉ chuốc lấy tiếng cười mà
thôi” là một ví dụ
-Thành tựu của văn luận thuyết là thành tựu về mặt tư tưởng Cho nên, qua “Minh đạo lục”, chúng ta phải ghỉ nhận rằng Hồ Qúy Ly
đã có cống hiến xuất sắc về tư tưởng Ông đã biết phát huy hào khí của học phong Đông A cùng với suy nghĩ mạnh dạn, sáng tạo, tìm
tòi, tự tin của mình, tạo ra được một bước
ngoặt mới về tư tưởng trong qúa trình chúng
ta tiếp nhận và “Việt hóa” học thuyết Nho
gia thời trung đại ở nước ta Nghiên cứu về tư tưởng Việt, về văn hóa Việt ở thời này, chắc chắn chúng ta không thể xhông nghiên
cứu đến văn nghiệp của họ Hô
CHÚ THÍCH:
++ Phân dịch thơ và dịch nghĩa các bài thơ
của Hô Qúy Ly, Dang Dung trong luận văn này, chúng tôi đều lấy trong Thơ uỡn Lý - Trần, tập II
Nxb KHXH, Hà Nội, 1978, các tr 244-250, 518
(1) (3) Từ điển uăn học Tập I - Nxb KHXH - Hà Nội - 1983 tr 316
(2) Thơ giao tiếp của Hồ Qúy Ly còn có một vài đoạn khác nữa như thơ răn Hồ Hán Thương và Hồ Nguyên Trừng, thơ dò ý Hô Nguyên Trừng.v.v
(4) Đại Việt Sử ký toàn thư, Việt sử thông giám
Cương mục v.v
(5) (6) (8) Dẫn theo: Nguyễn Đống Chỉ - Việt Nam cổ uăn học sử - Hàn Thuyền xuất bản cục -
1942
(7) Xem: Trân Quốc Vượng - Hà Văn Tấn -
Lịch sử chế độ phong biến Việt Nam Tập I - Nxb
Giáo dục - Hà Nội - 1960, tr 471, 472
NHÀ NƯỚC THỜI HỒ
(Tiếp theo trang 30)
Về khu vực hành chính, nhà Hồ cho lấy lộ phủ Thanh Hóa (Cứu chân và Ái châu) làm đât Tam phụ của kinh kỳ Chọn Tây Đô làm kinh đô Đất nước được chia ra thành các lộ, phủ, châu, huyện Thấp nhất là xã Ở lộ có An phủ sứ, ở phủ có Trấn phủ sứ, ở châu có Thông phán, Thiêm phán, ở huyện có Lệnh úy, Chủ bạ trông coi
Những quan chức tham gia trong bộ máy
chính quyền kể trên trước hết là /ầng lớp nho sĩ quan liêu, thứ hai là số quan lại của triều đại cũ và cuối cùng là đồng lớp qúi tộc thuộc
dòng dõi nhà Hồ Tất cả lực lượng này đều ủng hộ chế độ quân chủ nhà Hồ, trong đó nho
sĩ quan liêu là thành phần đông đảo nhất, và
dong vat trd quan trong trong bé may chính
quyền nhà nước thời Hồ
Dù mọi việc làm còn đở dang do sự xâm
lược của nhà Minh, nhưng về mặt thiết chế nhà nước, thì thời Hồ đã đánh dấu sự mở đầu chế độ chính trị mới - chế độ quân chủ quan liêu uà chuyên chế Nhưng chế độ quân chủ
chuyên chế và quan liêu thời Hồ vừa xác lập
chưa kịp kiện toàn thì bị ngắt quãng bởi cuộc
xâm lược của nhà Minh Phải đợi đến sau
kháng chiến chống Minh, bắt đầu từ Lê Thái Tổ cùng với công cuộc phục hồi và phát triển kinh tế của đất nước, thể chế chính trị mới
được kiện toàn và chế độ quân chủ tập trung quan liêu và chuyên chế mới có điều kiện tốt để phát triển Đây là công việc của nhà Lê sơ
từ những năm 30 của thế kỷ XV cho đến hết
thế kỷ XV
CHÚ THÍCH
1) Xem Trân Thị Vinh “Thiết chế chính trị ở
Việt Nam cuối thế kỷ XIV đau XV và những hoạt động chính trị của Hô Qúi.Ly” Nghiên cứu lịch sử số 6-1990 (2) Đại Việt sử ký toàn thư, tập II Bản dịch 1971, tr 229 (3), (4), (5), (6) Như trên, tr 239, 242, 246 (7), (8), (9), (10), (11) Như trên, tr 234, 227, 232
(12) Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương: loại chí Bàn dich, 1961, tap II, tr.9