Qua di tích văn hóa Óc Eo và thư tịch cổ , thử nhận diện nước Phù Nam

12 4 0
Qua di tích văn hóa Óc Eo và thư tịch cổ , thử nhận diện nước Phù Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUA DI TiCH VAN HOA OC EO VA THU TICH co THU NHAN DIEN NUOC PHU NAM PHAN HUY LE Tư liệu thư tịch khảo cổ học từ 22 tác phẩm Tên nước Phù Nam dụng cơng trình khảo cứu nhiều người khơng truy tìm lại nguyên chữ Hán mà dịch qua dịch tiếng Pháp nên khó tránh khỏi dị biệt Đây nguồn tư liệu chữ viết ghi chép sớm nhiều thư tịch cổ Trung Hoa Một số sách Thượng thư đại truyện, Trúc thu ky nién roi Tiên Hán thư (Q 44, tr 6), Hậu Hán thư (Q 116, tr 3) chép vào đời Chu Thành Vương thứ (1110 TCN), Việt Thường sai sứ dâng chim trĩ trắng Chu Công chế xe nam cho sứ giả nước Từ có sách coi Việt Thường nước đất nước ta hay Lâm Ấp có sách chép sứ giả qua Phù Nam, Lâm Ấp đến nước Rõ ràng, truyền thuyết chép nhiều sách Việt Thường (thường chép Việt Thường thị) tộc người phía Nam Trung Quốc có quan hệ với nhà Chu (1), thời nước Phù Nam, Lâm Ấp chưa đời Tam quéc chi Trần Thọ viết vào cuối ky III, bắt đầu có ghi chép cụ thể Phù Nam, khởi đầu với kiện vua Phi Nam Phạm Chiên cử sứ đến triều Ngô triểu cống năm 243 (niên hiệu Xích Ơ thứ 6) (2) P Pelliot người thu thập trích dịch tư liệu liên quan đến Phù Nam thư tịch cổ Trung Hoa *°GS Đại học Quốc gia Hà Nội (3) Hầu hết nghiên cứu lịch sử Phù Nam nhà sử phong phú, phức tạp có phần ghi trực tiếp qua sứ giả, qua quan hệ bang giao, có phần ghi qua truyền thuyết khu vực, lời kể gián tiếp, tên đất, tên người lại ghi theo lối phiên âm chữ Hán khó xác định Đó chưa kể đến phương thức chép sử thời giờ, nhiều đoạn người sau chép lại người trước mà không làm rõ biến đổi qua thời gian Có tác phẩm chép theo lối ký hay tường thuật Phù Nam dị vét chí Chu Ứng, Phù Nam ký (cịn có tên Phù Nam truyện hay Ngô thời ngoại quốc truyện hay Ngô thời ngoại quốc ký) Khang Thái, hai sứ giả Thứ sử Giao Châu Lữ Đại thời Ngô Tôn Quyền cử sứ nước Lâm Ap, Phù Nam thé ky III Hai tac phdm dẫn nhiều sử Trung Quốc Lương thư, Tùy thư, Cựu Đường thư, Tân Đường thư thất truyền Nghién ciru Lich sty, số 11.2007 Bên cạnh nguồn tư liệu thư tịch, ky XX số học giả Pháp phương Tây phát khai thác số bi ký cổ có liên quan đến Phù Nam, mang niên đại muộn, sớm kỷ V Đó bia dén Prasat Pram Lovek Đồng Tháp Mười có niên đại khoảng đầu kỷ V, năm 1928 chuyển Gòn Bảo tàng Lịch Chí Minh; bia tìm thấy tỉnh Takeo (Campuchia) Bảo tàng Sài sử Thành phố Hồ Dambang Dek, có niên đại nửa cơng bố, tơi muốn đưa nhận diện nước Phù Nam Phổ hệ thủ lĩnh/vua Phù Nam Trước hết qua tư liệu thư tịch Trung Hoa kết hợp với bi ký cổ, xác lập phổ hệ vua Phù Nam từ kỷ I đến VII I Liễu Diệp (Soma=Mặt Trăng) sau kỷ V; bia Đá Nổi gần Ba Thê (An Đây nữ chúa truyền thuyết Phù Nam mà Tốn thư (Q 97, Liệt truyện 67) chép Diệp Liễu, sách Nam Té bị vỡ chữ; bia đển Ta Prohm, thư Giang) có niên đại khoảng kỷ V tinh Takeo, da dua vé Bao tàng Phnơm Pênh, có niên đại khoảng nửa đầu kỷ VI; số bia Chămpa, Chân Lạp có nhiều tư liệu liên quan đến Phù Nam bia Võ Cạnh Nha Trang (Khánh Hòa), bia Mỹ Sơn III Mỹ Sơn (Quảng Nam), bia Robang Romeas Kompong Thom (Campuchia) Đặc biệt, từ năm 1944, kết khai quật địa điểm Óc Eo L Malleret phụ trách làm phát lộ nhiều di tích khối lượng di vật lớn văn hóa Ĩc Eo Trên sở khai quật khảo cổ học kết hợp với di vật thu thập kết khảo sát 167 địa điểm miển Đông sông Hậu, ơng cơng bố cơng trình dé sé gồm Mékong Sau năm tap L’archéologie năm delta du 1959-1963 du (4) 1975, công việc điều tra khai quật khảo cổ học văn héa Oc Eo nhà khảo cổ học Việt Nam tiếp tục thu nhiều thành to lớn Tư liệu khảo cổ học trở thành nguồn tư liệu giữ vai trò chủ yếu nghiên cứu văn hóa Ĩc Bo nước Phù Nam (5) Trên kết hợp nguồn sử liệu thư tịch, bi ký khảo cổ học, đồng thời tham khảo cơng trình khoa học (Q 58, Liệt truyện 39), Lương thư (Q 54, Liệt truyện 4), Thơng chí (Q.198), Thái Bình hồn uũ ký (Q 176) chép Liễu Diệp Theo bi ký Phù Nam phát Gị Tháp, tích Prasat Pram Lovek (Tháp Năm Ngọn), tỉnh Đồng Tháp dịng dõi vua Phù Nam Liễu DiệpKaundinya Soma-Kaundinya, nên Liễu Diệp Soma (Mặt Trăng) Đó "nữ vương trẻ tuổi, khỏe mạnh" nước có "tục khoả thân, xăm mình, xỗ tóc" (6) Đó có lẽ tù trưởng lạc mẫu hệ II Hỗn Dién (Kaundinya) Các thư tịch Trung Hoa chép Hỗn Điền, có Thơng chí chép Hỗn Hội (7) Đây người đến Phù Nam từ nước phía nam vượt biển thuyền, từ Ấn Độ hay bán đảo Mã Lai mà theo bi ky Phi Nam xác định Kaundinya Sau mũi tên thần xuyên thủng thuyền nữ vương, Liễu Diệp xin hàng Kaundinya cưới Soma làm vợ, làm vua Phù Nam Theo nhiều học giả phương Tây, truyền thuyết có nguén gốc An Độ với dị khác tìm thấy nhiều nước khu vực gọi "Ấn Độ hóa" Chămpa, Chân Lạp (8) Kaundinya số nhà khoa học coi vị vua sáng lập Qua di tích văn hóa Oc Eo nước Phù Nam biểu thị thâm Nam nhập văn hóa Ấn Độ vào Phù Nhưng tơi khơng muốn phủ nhận vị trí nữ chúa địa Liễu Diệp dù chưa phải vua đứng đầu nhà nước thành hình Hơn trình hình thành nhà nước lịch sử Phù Nam nhiều vấn đề cần nghiên cứu sâu sắc II Hỗn Bàn Huống Hỗn Điền phân ấp" Sau đó, người Huống dùng kế thơn tính vua Hỗn Bàn Huống tiếp cai trị ấp "Tiểu vương" "làm vua (vương) Hỗn Bàn "ấp", lên làm tục phân chia với danh hiệu IV Hén Ban Ban Hỗn Bàn Huống thọ 90 tuổi lập thứ Hỗn Bàn Bàn lên nối ủy thác việc nước cho tướng gioi Phạm Man (hay Phạm Sư Man) V Pham Man Hỗn Ban Ban làm vua năm "người nước cử Phạm Man làm vua" (9) Phạm Man tự xưng "Phù Nam đại vương" tiến hành nhiều chỉnh phục, chiếm 10 nước, "mở rộng đất đai đến năm sáu nghìn dặm" (10) VI Phạm Kim Sinh Trong viễn chỉnh đánh nước Kim Lân, Phạm Man bị bệnh, sai thái tử Phạm Kim Sinh thay nắm trị nước Nhưng người chị Phạm Man Phạm Chiên nắm huy 2.000 quân, giết Kim Sinh để cướp Pham Kim Sinh ghi nhận vua kế nghiệp theo ý vua cha, thực tế chưa kịp lên ngơi nên có học giả không coi ông triểu vua phổ hệ vua Phù Nam VII Pham Chiên Năm 243, thời Tam Quốc, Pham Chiên vua Phù Nam thông hiếu với Trung Hoa, cử sứ giả đến triều Ngô Năm 244 theo lệnh vua Ngô, Thứ sử Giao Châu Lữ Đại cử sứ sang Phù Nam đáp lễ Phạm Chiên cử sứ giả sang thơng hiếu với Ấn Độ Sứ đồn Tơ Vật cầm đầu, qua Đầu Cầu Lợi (Takola tức eo Kra bán đảo Mã Lai), vượt biển đến Ấn Độ, yết kiến vua Vasudeva vương triểu Murunda, gần năm (240245) (11) Phạm Chiên làm vua khoảng 225-250 VIII Pham Truong Năm 250 Phạm Chiên bị người vua Phạm Man Phạm Trường tập hợp lực lượng, lật đổ tiếm vua Phạm Chiên Nhưng Phạm Trường chưa kịp lên Phạm Vì Trường ngơi bị Phạm Tầm tướng Chiên, giết chết tự lập làm vua, có học giả khơng ghi Phạm triều vua phổ hệ vua Phù Nam IX Phạm Tầm Phạm Tầm làm vua khoảng li 287 Ong tiếp tục thực nhiều cải cách nước mở rộng ảnh hưởng Phù Nam nước Từ năm 265 đến 287, Phù Nam Tây Tấn nhiều lần thông sứ, từ năm 287 đến 357, thời gian dài sử biên niên Trung Hoa không ghi chép Phù Nam X Thiên Trúc (Chandan /Chandran) Năm 357, vua Phù Nam Chiên Đàn Thiên Trúc Chiên Đàn sai sứ sang Đông Tấn cống voi (12) Thiên Trúc Chiên Đàn người Ấn Độ, Thiên Trúc Ấn Độ, Chiên Đàn phiên âm chữ Chandan hay Chandran ghiên cứu Lịch sử, số 11.2007 Chiên Đàn làm vua khoảng sau năm 287 trước năm 357, khoảng thời gian đó, sử Phù Nam có biến động 5138, Bồ Tà Bạt Ma chết, thứ Lưu Đà Bat Ma giết anh cá để tự lập làm vua (16) XIV Luu Da Bat Ma (Rudravarman) chưa rõ Đau XI Kiều Trấn Như (Kaundinya T]) Độ Thư tịch Trung Hoa chép rằng, Kiều Như thần linh báo cho biết làm vua Phù Nam Ông qua nước Bàn Bàn "dân Phù Nam nghe tin mừng, nước vui vẻ rước làm vua" (13) Có lẽ lúc đó, Chiên vua Đàn thứ hai người Ấn chết Đây vị Độ liên tục nắm quyền thống trị Phù Nam va di nhién da tăng cường ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ đất nước Kiều Trấn Như "thay đổi pháp chế nước theo quy chế Thiên Trúc" (14) XI Trì Đà Lơ Bạt Ma (Sri Indravarman) Sau Kiều Trấn Như chết, Trì Lê Đà Bat Ma Indravarman Vua nối ngơi, Sri ba lần sai sứ thông hiếu cống lễ vật cho vua Tống Văn đế (424-453) vào năm Nguyên Gia năm Thiên Giám thứ 16 (517), thứ 18 (619), năm Phổ Thống thứ Đây người Bà La Môn Ấn Trấn lên ngôi, thứ 11 (434), thứ 12 (435), thứ 15 (438) Đó chắn năm nằm thời gian trị vua Trì Lê Đà Bạt Ma (15) XIII Đồ Tà Bạt Ma (Jayauarman) (520), năm Trung Đại Thống thứ (530), năm Đại Đồng thứ (535), thứ (539), Lưu Đà Bạt Ma Lương Tề Vũ đế (482-493), vua Phù Nam Đồ Tà (502-557) Đặc triều cống triểu biệt vua Phù Nam cống tê giác sống nói nước có "tóc Phật dài thước hai trượng” (17) Vua theo sứ Phật" Thời nên vua nhà Lương sai sư Thích Vân Bảo giả nước Phù Nam rước "tóc cất giữ tháp chùa A Duc Vuong đạo Phật thịnh hành hai nước nhà Lương hai lần cử sứ đến Phù Nam để rước xá lợi, thỉnh tìm kinh Phật mời sư tăng tiếng thăm viếng Trung Hoa Một Thiền sư Ấn Độ Paramatha hành đạo Phù Nam năm 546 cử đem kinh viếng thăm kinh đô nhà Lương Lưu Đà Bạt Ma / Rudravarman vua Phù Nam cuối thư tịch Trung Hoa ghi chép Sang đời Tùy (589-618), Phù Nam có sai sứ đến Trường An đầu đời Đường (618-907), năm Vũ Đức (618-627), Trinh Quán (627-650) sai sứ sang cống không chép rõ tên vua Phù Nam Thư tịch Trung Hoa chép triều vua sai sứ sang (18) Trong lúc nước Xích Thổ "một chi nhánh Phù Nam", Chân Lạp "một thuộc quốc Phù Bạt Ma sai sứ sang triều cống Như vậy, ông lên vào khoảng cuối thé ky V, tương ứng đời Tể Vũ đế Nam Triều Trung Hoa trị đến năm B13 Sang Nam" lại bắt đầu thơng hiếu với nhà Tùy, nhà Đường (19) Như vậy, vào khoảng cuối triểu Qua nguồn tư liệu, chủ yếu tư liệu thư tịch cổ Trung Hoa kết hợp với bi ký thứ Lương (503) (502-557), vua Phù năm Nam Thiên Giám lại sai sứ sang cống tượng Phật lễ vật, vua Lương phong vinh hiệu “An Nam tướng quân Phù Nam 0uương” Năm Thiên Giám 12 tức năm kỷ VI sang đầu kỷ VII, nước Phù Nam suy yếu diệt vong Phù Nam, dựng lên phổ hệ thủ lĩnh/vua Phù Nam từ kỷ I đến đầu kỷ VII gồm 14 đời vua So với | Qua di tich van héa @c Eo phổ hệ tác giả khác, có khác biệt định quan niệm, ví dụ Liễu Diệp cịn mang tính cách thủ lĩnh hay giết học ghi vài người chưa hại trường giả không coi lại tất kịp lên vua bị hợp Pham Kim Sinh, cé đời vua Tôi muốn nhân vật thư tịch coi thủ lĩnh/vua kể người truyền ngôi, vào phổ hệ để tiện cho việc xem xét, nghiên cứu xác minh Trong phổ hệ trên, hệ ban đầu Liễu Diệp, Hỗn Điền, Hỗn Bàn Huống, Hỗn Ban Ban vao thé ky I, II đến đầu kỷ III, thuộc giai đoạn chuyển từ vai trò thủ lĩnh lên nhà nước sơ kỳ Phù Nam Cũng số nước khác Đông Nam Á, "bảy ấp"hay "tiểu vương" thủ lĩnh vùng cịn mang tính chất tiền nhà nước đường phát triển thành nhà nước Đó nhóm "tiểu quốc", "tiểu vương" trình hình thành nhà nước Sau thời gian xây dựng củng cố nhà nước, ổn định mat, thé ky III vua Phạm Man, Phạm Chiên, Phạm Tầm tiến hành nhiều chỉnh phạt nhằm mở rộng lãnh thổ Phù Nam Trên sở đó, Phù Nam tiếp tục phát triển mạnh mẽ kinh tế văn hóa, mở giai đoạn phồn vinh Phù Nam Giai đoạn suy vi cuối kỷ VI dẫn đến diệt vong vào đầu thé ky VII Vương quốc đế chế Trong nghiên cứu Phù Nam, vấn đề gây bàn luận kéo dài phạm vi lãnh thổ Phi Nam lién quan dén quan niệm uề nước Phù Nam Phần lớn học giả nước coi Phù Nam nước với phạm lãnh thổ xác định khác Có thể nêu lên số ví dụ tiêu biểu E Aymonier cho Phù Nam từ gốc Khmer, Pnôm Pênh lãnh thổ Fu Nan (Pht Nam) bao gém Tchenla (Chan Lạp) mở rộng Việt Nam, Thái Lan vùng chung quanh (20) Paul Pelliot sau trích dịch giải kỹ tư liệu thư tịch Trung Hoa kết hợp với bi ký cổ, phê phán luận điểm cua E Aymonier déng nhat Fou Nan (Phi Nam) với Tchenla (Chân Lạp) Ông phân biệt rõ ràng Phù Nam Chân Lạp hai nước thuộc hai thời kỳ lịch sử khác nhau, Chân Lạp thuộc quốc Phù Nam, xâm chiếm Phù Nam Ông cho có khác biệt địa bàn cư trú cư dân, ngôn ngữ Phù Nam Chân Lạp Chân Lạp phía Bắc Phù Nam phía Nam hạ lưu sông Mékong (21) | G Coedès cho Founan phiên âm theo phát âm đời Đường từ biunâm tiếng Khmer cổ bnam, phnom có nghĩa núi, vua Founan "vua núi" theo tiếng sanskrit parvatabhopdla hay cailarájaœ tiếng Khmer 1a kurung bnam Ông cho trung tâm Phù Nam hạ lưu sông Mékong, sông Mékong lãnh thổ bao gồm Nam Trung Bộ, trung lưu phần lớn lưu vực sông cho Ménam, ban dao Ma Lai (22) Bernard Philippe Groslier trung tâm Phù Nam vùng đất Bassac vịnh Thái Lan bao gồm miền Nam Cambodge, sau mở rộng ảnh hưởng, thiết lập thống trị toàn vùng ven biển vịnh Thái Lan, miền Nam Miến Điện (23) D.G E Hall cho vùng định cư ban đầu vương quốc Phù Nam nằm dọc theo sông Mékong từ Châu Đốc đến Phném Pénh sau phát triển thành đại cường quốc lịch sử Đông Nam Á (24) Nghién cứu Lịch sử, số 11.2007 David P Chandler quan niệm trung tâm Phù Nam vào phía Nam Đơng Phnơm Pênh (25) Sự khác biệt có nhiều nguyên do, việc thu thập xử lý thông tin, số học giả quan niệm nước Phù Nam trình lịch sử vương quốc Ở không vào nguồn gốc tên Phù Nam người phát biểu nghiên cứu Điều mạnh khơng có tính chất phạm đổi q có q nhiều cịn phải dày cơng muốn đặc biệt nhấn nước Phù Nam với vi lãnh thổ khơng thay trình tổn phát triển kéo dài khoảng kỷ Khi hình thành Nhà nước sơ khai với truyền thuyết quan hệ nhân Liễu Diệp-Hỗn Điền Phù Nam cộng đồng cư dân ven biển mà Hỗn Điển dùng thuyền vượt biển đến tiếp xúc diễn vùng ven biển, thuộc hạ lưu sông Mékong (Cửu Long) Hỗn Điền lên làm vua Phù Nam, Liễu Diệp sinh "chia nước làm ấp, cho cai tri" (Lương thư) hay "sinh chia làm vua cia 4p" (Nam sử) Sau người Hỗn Bàn Huống dùng kế ly gián để ấp nghi ngờ đánh lẫn cuối thơn tính tất Hỗn Bàn Huống lại cho cháu cai trị ấp gọi "Tiểu vương" Như hai đời vua Hỗn Điển Hỗn Bàn Huống, Phù Nam nhóm gồm số tiểu quốc, vừa có vua đứng đầu Phù Nam, vừa có Tiểu vương cai trị tiểu quốc mà vua/vương mang nặng tính thủ lĩnh Đây mơ hình Nhà nước sơ khai thường thấy lịch sử cổ đại nhiều nước Đông Nam Á số khu vực giới Trong đời vua thứ "chính nước Hỗn Bàn Bàn, giao cho Đại tướng Phạm Man trơng coi" (Nam sử) Có thể coi bước củng cố tăng cường sức mạnh Nhà nước trung ương, xây dựng vương quốc thống nhất, dĩ nhiên hiểu theo nghĩa tương đối Vương quốc Phù Nam thời gian có lẽ chủ yếu phạm vi hạ lưu sông Mékong Sách Lương thư miêu tả nước Phù Nam sau: "Nước Phù Nam phía Nam quận Nhật Nam, vịnh lớn phía Tây biển, cách Nhật Nam khoảng 7.000 dặm, cách Lâm Ấp phía Tây Nam biển đặm, có 500 3.000 dặm sơng lớn, Thành rộng cách 10 dặm, chảy theo hướng Tây Bắc sang Đông, đổ biển Nước réng hon 3000 dam, dat thấp phẳng" (26) Theo miêu tả trên, lãnh thổ hay địa bàn trung tâm nước Phù Nam nằm gần biển, vùng hạ lưu sông Mékong (Cửu Long) Sau Hỗn Bàn Bàn chết, Phạm Man người nước cử làm vua Từ đời vua Phạm Man khoảng đầu kỹ III, vua Phù Nam bắt đầu mở rộng chinh chiến, đánh chiếm nhiều nước, bắt họ thần phục Phạm Man tự xưng Phù Nam Đại vương Lúc đầu nhà vua đánh nước láng giểng quân "thu đai đến sau đánh "đóng khắp xứ thuyền vùng biển Đô lớn, kéo rộng Côn, lớn", Cửu Trĩ, Điển Tôn, ca thay hon 10 nước, chiếm đất năm, sấu nghìn đánh dặm vng” (Lương thư) Chính Phạm Man bị bệnh lúc Phù Nam nước đánh Kim Lân giá nhà Vua quân "dũng mãnh có mưu lược" (WNem sử, Lương sử) Quân đội gồm quân quân thuỷ đông thiện chiến, riêng người chấu chị gái tướng Phạm Chiên nắm huy 2.000 quân Đến đây, Phù Nam khơng cịn vương quốc mà mạnh phát đầu triển thành tiên vùng đế Đơng Nam chế lớn Á Tơi Qua di tích văn hóa @c Fo hai vua người Ấn Độ dịng Bà La Mơn muốn dùng chữ đế chế (Empire) thời cổ đạitrung phân biệt với từ đế quốc thời cận đại - đại dựa sở kinh tế xã hội thuộc hai loại hình khác Phù Nam đế chế mạnh khu vực Vua Bồ Tà Bạt Ma Hoàng đế Trung Hoa phong làm An Nam tưởng quân Phù Nam vuong Trong đế chế Phù Nam, thư tịch Trung Trong thdi thinh dat, pham Hoa gọi nước bị thơn tính "thuộc quốc" hay "nước ki mi" hay "chi nhánh" chế Phù Nam Hiện nay, chưa có tư liệu để hiểu tổ chức quản lý đế chế Phù Nam, qua từ "thuộc quốc, "ki mi", "chi nhánh" nghĩ đến đế chế bao gồm nước bị chỉnh phục hay quốc Phù Nam với đế chế Phù a ae Papa A lớn vùng Đông Nam Á Bản đồ 1: Đế chế Phù Nam O = ; quan trọng xem xét aa sy branes, t trình lịch sử địa bàn |khb$_„ trung tâm văn hố Ĩc Bo j Mth mức độ ảnh hưởng, toa cua nén van héa life a Từ kỷ III đến đầu Trúc (Chandra), Chiên Kiều a tia Trấn Như ` ~ ` myx g INDAMAN SEA pháp os ô" độ", De gS TaeỄ akole đối "thay há đôi pháp w đô „ độ nước theo quy chế nước ^ ` An Độ Vua Thiên Tri ` a e uc Chiên Đàn Kiểu Trấn Như Kam ƯỚNG A N ue ` Sy ` 1» g i le ° with Wate Met » ad ^ A NAN-H ` Sta oP ae, ` Xà SN fn mang văn hoá, dong thoi thiết ^ A * “ , lập quan hệ bang giao với “ ` 4° nước, nhât với Trung Hoa, a? v Chu hi? Thiên Trúc" tức theo mơ hình Ẩ A z -2 a An Độ, phát triển kinh tế, mỡ > Heinbealinga o + "th „ Gulf af Sian ” ; hành nhiều cải cách, "tu sửa CHANG-UAL Fe rể ANDAMAN Bồ Tà Bạt Ma (Jayavarman), vua Phù Nam lo tién ` ` "4 Đàn (Kaundinya IJ), Tri Dé Da Dat Ma (Sri Indravarman), * Nghe "0 ký VI, đời vua Phạm Chiên, Phạm Tầm, Thiên lục địa, bao gồm chế Phù Nam gồm đến 10 nước, phạm vi lãnh thổ lan vi cua dé mở rộng địa bàn to vùng hạ lưu trung lưu sơng Mékong, kéo sang vùng hạ lưu phần trung lưu sông Ménam xuống đến bán đảo Mã Lai (27) Theo thư tịch cổ Trung Quốc, đế thần phục mức độ lệ thuộc ràng buộc khác với nước tôn chủ Phân biệt nước hay vương Nam lịch sử Phù Nam tiếp tục phát triển tên \ ¬—= ¬ TỰ “4 Do ou SSIS YQ EALR cc < a Nguon: Jan M Pluvier, Historical Atlas of South-East Asia, Nxb E.J.Brill, Leiden-New York-Holn, 1995 tghiên cứu Lịch sử, số 11.2007 10 có ghi tên số nước: Đốn Tốn (hay Điển Tôn), Khuất Đô Côn, Cứu Trĩ (có lẽ Câu Lợi hay Đầu Câu Lợi tức Những kết khai quật khảo cổ học từ năm 1944 đến cho thấy văn hoa Oc Eo phân bố phạm vi rộng lớn thuộc vùng Lân đồng sông Cửu Long tức hạ lưu sông Chưa rõ vào thời điểm cụ thể nào, vào Mékong Nhiều di tích kiến trúc, cảng thị, mộ táng khối lượng di vật dé sé cho phép thấy rõ trình độ phát triển cao đặc điểm văn hoá Nhưng nay, giới khảo cổ học đứng trước nhiều vấn đề tranh luận nghiên cứu Theo kết xác định Takola/Takkola), Điển Tôn, Kim đời Tùy (689-618), hai nước Xích Thổ, Chân Lạp trở thành thuộc quốc Phù Nam Xác định cụ thể địa giới nước vấn đề đặt nghiên cứu thảo luận Có thể tham khảo ban dé dé ché Phi Nam Atlas lich sw Déng Nam A cua Jan M Pluvier (Ban dé 1) (28) Trong dé chế rộng lớn đó, sở trung tâm vương quốc Phù Nam nằm đất hạ lưu sơng Mékong, chủ yếu Nam Bộ có lan rộng phần lên phía Bắc Kinh Phù Nam theo thư tịch Trung Quốc thành Đặc Mục (Tón Đường thu, Q 222) Tên thành vị trí thành Đặc Mục vấn đề bàn luận lâu Có người xác định Ba Phnom, có người cho Angkor Borei Theo tơi, Angkor Borel có nhiều kinh Phù Nam hơn, kinh theo ghi chép Tên Đường thư tức vào thời kỳ cuối lịch sử Phù Nam, kinh có thay đổi vị trí khơng, Phù hay Nam nói cách khác trước Đặc Mục, cịn có kinh khác khơng ? Điều chắn dé thi-cang Ĩc Eo ln ln giữ vai trị trung tâm kinh tế văn hố quan trọng trung tâm mậu dịch quốc tế lớn Phù Nam Văn hố Ĩc Eo-Phù Nam bước đường thịnh suy Về văn hóa Ĩc Bo văn hóa Phù Nam vấn đề cần làm sáng tỏ Có nhiều học giả đồng văn hóa Ĩc Eo với văn hố Phù Nam, khơng phân biệt phạm vi vương quốc đế chế Phù Nam, cho văn hố Ĩc Eo văn hóa Phù Nam nói chung, niên đại phương pháp C14 di tích văn hố Ĩc Eo tồn từ kỷ I kỷ IX lúc thời gian tổn Phù Nam từ kỷ I đến ký VII Vậy khái niệm văn héa Oc Eo sử dụng văn hóa Phù Nam tính đến thé ky VII va thời sau khơng thuộc phạm trù văn hóa Ĩc Eo Rồi văn hóa Ĩc Bo bắt nguồn từ văn hóa hay nói cách khác văn hóa tiển Óc Eo giới khảo cổ học đặt (29) Đó mối quan hệ văn hóa tiền Oc Eo, Ĩc Eo hậu Ĩc Ro Đứng phương diện sử học, muốn nêu lên mối quan hệ văn hóa Ĩc Eo thời kỳ Phù Nam phát với nước Phù Nam q trình lịch sử Phù Nam từ vương quốc kỹ I - III da phat triển thành đế chế lớn Đông Nam Á với phạm vi lan rộng nhiều so với địa bàn trung tâm vương quốc Phù Nam so với địa bàn phân bố văn hóa Ĩc Eo Vì vậy, nên coi văn hóa Ĩc Eo văn hóa vương quốc hay quốc gia Phù Nam, khơng nên hiểu văn hóa Phù Nam trở thành đế chế, nghĩa văn hóa tồn đế chế Phù Nam Tất nhiên chi phối Phù Nam, thuộc quốc đế chế tiếp nhận ảnh hưởng du nhập số sản phẩm nước tôn chủ, nghĩa 11 Qua di tích văn hóa Óc Eo Về Ban đồ 2: Bản đồ phân bố di tích văn hố Ĩc Eo đất riêng Nam Bộ lâm L ,CẠMPUEHIA, ' + + + + + + + + văn hóa L Oc Bo Malleret công bố số thống kê thật đáng kinh ngạc: 1.311 vật vàng nặng 1.120 grs, 1.062 hạt ngọc đá Dang quý, vật quật + đố lấy khảo 9.283 thu Ngoài có 779 từ khai dân, cổ học (và số vật đồng, sắt, thiếc, gỗ, ` ĐANG Cag Myo Ty BS iad Cơ GÀXi TS Aaa gE en use” hes Bee ae ah ig Ta đá lên đến hàng ngàn, số vật gốm với nhiều chủng loại phải kể Tr đến hàng vạn Đặc biệt số vật thu thập có SuHóa Í *— vật uục Kỏ in, Á Tá Cụ %* nước mang nguồn từ (huy chương Hoàng đế ‘ Fo ae h MiỨUN [T7 TT TGC WAN WO EO [=== TT mang tức văn hóa quốc tế Eo hay chịu OD Houng 8a | re yếu tố văn hóa Phù Nam Ĩc Eo Các nhà khảo cổ học phát số di vật Ĩc ảnh hưởng văn hố Ĩc Eo số địa điểm phạm vi đế chế Phù ~ orem ¬¬ fr pee e pee te pt eae Vata epee Antonius: CHUAN, gốc Roma Aurelius: 188-161, 161-180), Ba Tư (đèn déng), Trung Quốc (gương đồng Hậu Hán) 45 vật có khắc chữ nước ngồi chữ Hán, Latinh, Brahmi/Sanskrit, Mã Lai cổ Những kết khai quật nhà khảo cổ học Việt Nam sau 1975 làm phong phú thêm di sản văn hoá Óc Eo (30) Những tư liệu khảo cổ học kết hợp với tư liệu thư tịch bi ký cho thấy rõ trình độ phát triển cao nét đặc trưng Nam Pong Tuk, U Thong vùng hạ lưu sông Ménam, vùng Chumpon gần eo Kra bán đảo Mã Lai coi văn hố Ĩc Eo hóa Ĩc Eo hóa" khu vực Đông Nam Á Đây yếu tố văn hóa Phù Nam/văn Nhiều học giả nước mà khởi đầu từ Œ Coedès coi Phù Nam nước "Ấn Độ tghiên cứu Lịch sử, số 11.2007 12 khái niệm hiểu theo nhiều nội hàm khác giới khoa học nước gây tranh ta cãi giới Đông phương học Nếu hiểu "Ấn Độ hóa" "thực dân hóa", du nhập áp đặt theo lối đồng hoá văn hóa bên ngồi hồn tồn khơng phù hợp với thực tế lịch sử Hải Phù Nam nằm vị trí thuận lợi hải trình Đông - Tây Đế chế Phù Nam lại khống chế kiểm sốt tồn đường bn bán ven biển qua bán đảo Mã Lai, bao gồm lưu vực sông Mékong, sông Ménam bán đảo Mã Lai Đơ thịcảng Ba Thê - Ĩc Eo sớm trở thành trung Nhưng phạm vi ảnh hưởng tâm mậu dịch quốc tế Phù Nam trung tâm văn minh lớn, nước xung vùng Đông quanh không tiếp nhận theo những mức phương độ khác thức khác ảnh hưởng văn minh đó, lại vấn để có ý nghĩa nghiên cứu lý giải văn hóa/văn minh Văn hố óc Eo chứng tỏ Phù Nam giao lưu rộng rãi với giới Á Tây Á, La Mã, văn hoá Ấn Độ sâu đậm có quan hệ Đơng Á, Nam ảnh hưởng Trong phổ hệ vua Phù Nam, ngồi Hỗn Điển thời hình thành Nhà nước sơ khai, cịn có hai vua người Ấn Độ theo Bà La Môn Thiên Trúc Chiên Đàn Kiều Trấn Như Đạo Bà La Môn, Hindu, Phật giáo giữ vai trò phối đời sống tinh thần tâm linh cư dân Phù Nam Thiết chế trị cải cách theo mơ hình Ấn Độ Văn hố Phù Nam bật lên tính cách văn hóa biển văn hóa thương mại Nơng nghiệp trồng lúa nước vùng đầm lầy giữ vai trò cung cấp lương thực cho cộng đồng cư dân, vùng núi phía Đơng Bắc cung cấp lâm thổ sản, Phù Nam trở nên giàu mạnh từ kinh tế biển thương mại Từ đầu Công nguyên đến kỷ V, Dương với Thái biển từ Trung Bình Dương Hoa điểm men theo ven qua ven biển Chămpa, Phù Nam, bán đão Mã Lai chuyển qua eo Kra gọi Takola tiếp tục đường ven biển qua nước Nam Á đến Tây Á từ nối với giới Địa Trung Á lục địa Trung Phù Nam nơi giao dịch, tâm mua ban với nước ngồi mà cịn địa dừng chân để lấy nước mua sắm lương thực, thực phẩm thuyền hải trình thương mại quốc tế, Xác định thành phần nhân chúng cư dân Phù Nam vấn đề khoa học đặt liệu cổ nhân học chưa cho phép đưa kết luận rõ rang Trước năm 1945, M Malleret tìm thấy Trăm Phố (nay Cạnh Đền, Kiên Giang) tích văn hóa Ĩc Eo, di cốt cá thể Theo kết nghiên cứu H Vallois va Genet Varcin céng bé, thi số có hộp sọ cịn ngun vẹn sọ người Indonéósien Từ sau năm 1975, nhà khảo cổ học cổ nhân học Việt Nam phát nhiều di cốt người hộp sọ Cạnh Đền (Kiên Giang), An Son (Long An), Mộc Hóa (Long An), Lộc Giang (Long An), Gị Ơ Chùa (Long An), Nhơn Nghĩa (Cần Thơ), Nhơn Thành (Cần Thợ), Gò Me (Đồng Nai), Giêng Phệt (Thành phố Hồ Chí Minh), Giống Cá Vơ (Thành phố Hồ Chí Minh), đường mậu dịch biển nối liền Ấn Độ Nam Gò Cây Tung (An Giang) Tuy nhiên số hàng trăm mộ di cốt đó, có số hộp sọ ngun vẹn đo đạc kích thước số sọ cổ Trên sở số liệu đo hộp sọ tìm thấy di Nam Bộ chưa thấy yếu (31) Kết nghiên cứu cổ đạc tích Ĩc Eo tố Vedoid cổ nhân học kết hợp với miêu tả thư tịch cổ 13 Qua di tích văn hóa Ốc Eo chủ nhân chủ yếu văn hóa Sự suy yếu, sụp đổ đế chế Phù Nam người Indonésien hay cư dân thuộc nhóm tộc người thuộc ngơn ngữ Nam Đảo thất bại cuối vương quốc (Malayo-Polinésien) Mô hình tổ chức đế chế Phù Nam cịn thiếu tư liệu cụ thể, chủ yếu cư dân Chămpa Vào thời cổ đại, người Nam Đảo sống vùng ven biển hải đảo Đông Nam Á vốn quen sông nước thành thạo nghề biển Cư dân vùng ven biển Phù Nam thuộc nhóm tộc người Nam Đảo Nhưng cần lưu ý, cộng đồng cư dân nước Phù Nam quốc gia Đơng Nam Á mang tính đa tộc người, ngồi tộc người nói tiếng Nam Đảo chủ yếu sống vùng ven biển, hải đảo, cịn nhóm tộc người khác mà khoa Phù Nam hẳn có nhiều nguyên nhân dựa quan hệ hình thức mức tơn chủ Phạm đường thông thần phục độ khác với nước vi đế chế khống chế thương hàng hải vùng Đông Nam Á lục địa nên phối Phù Nam có mậu dịch quốc tế mạnh, nước thành viên chia lợi xuất lâm thổ sản sản phẩm thủ công nhập buôn bán hàng hóa nước ngồi học cần tiếp tục khám phá Phía Bắc vương Nhung quan hệ thần phục lồng lêo nên quốc Phù Nam, từ thời Tùy có thuộc quốc Chân Lạp mà cư dân thuộc lớn mạnh mâu thuẫn nội ngôn ngữ Môn-Khmer ranh hai ngôn Nằm vùng giáp ngữ Mơn-Khmer Nam Đảo, địa bàn vương quốc Phù Nam có nhóm cư dân Mơn-Khmer cổ sinh sống có cư trú xen kẽ nhóm tộc người thuộc hai ngữ hệ Tất nhiên, hướng nghiên cứu, chưa phải kết luận khoa học VỊ trí địa lý bối cảnh giao thương khu vực kỷ đầu Công nguyên với lực cộng đồng cư dân thành thạo sông nước thời đưa Bối cảnh mậu dịch khu vực từ kỷ V chế cường thịnh Đông Nam Á công xâm giữ chiếm Sau thành (Naravaranagara, Na thương mại Phù Nam Do phát triển nghề hàng hải kinh tế nước khu vực Đông Nam A luc dia va hai dao, hai trình qua eo biển Kra chuyển dần xuống suy yếu phía Nam qua eo biển Malacca (Maleka) rút phía Sunda Từ kỷ VỊ, hải trình ngày giữ vai trị chi phối Nam dần bị Chân Lạp thuộc quốc Nam, đế chế phát sinh làm suy yếu đế chế Hơn nữa, vương quốc Phù Nam có hạm đội mạnh thời gian phục thành lập đế chế, sở kinh tế thương mại, việc phịng thủ khơng chă | Ìo, chí có lúc mời người nước ngồi vào làm vua Cơ chế quản lý vận hành đế chế Phù Nam mang nặng tính chất liên kết kinh doanh, thương mại, linh hoạt lỏng lẻo có chuyển biến bất lợi cho vị Phù Nam lên địa vị nước đế Từ cuối kỷ VI, Phù nước thành viên phát triển Phat vùng đô thị cảng Ba Thê - Oc Eo) (32) va cầm cự thời gian, đến đầu kỹ VII chấm dứt tổn Phù Nam vơi tư cách quốc gia độc lập, đế chế hùng mạnh đường biển từ Thái Bình Dương sang Ấn Độ Na - Dương, từ Trung Quốc qua Đông Nam Á sang Ấn Độ Nền mậu dịch đối ngoại Phù Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm suy yếu kinh tế vương quốc đế chế nói chung Rghién ciru Lich sy, số 11.2007 14 Ngoài theo số nhà địa chất học, giai đoạn biển tiến quy Holocen mô nhỏ điểm mức độ biển tiến địa hình lúc muộn, có đợt đó, cần nghiên cứu xác định rõ vùng đồng ràng (338) Nam Bộ, gọi biển tiến Holocen IV khoảng từ kỷ IV đến kỷ XII mà vào kỷ VII mức nước cao trung bình 0,8 m Nếu dot biển tiến xác nhận với mức nước dâng cao 0,8 m vào ký VII nhân tố thiên nhiên ảnh hưởng đến tổn vong nước Phù Nam Tuy nhiên thời Vương quốc Phù Nam chấm dứt tồn vào đầu thé ky VII Nhung lich su Phù Nam với di sản văn hóa Ĩc Eo vùng đồng sơng Cửu Long dịng chảy góp phần tạo thành lịch sử, văn hố Việt Nam mà dịng chủ lưu văn hóa Đơng Sơn - Văn Lang, Âu Lạc CHỦ THÍCH (1) Một số sách ta chép lại chuyện : Đại Việt sử lược (Q.1, 1a), Dư địa chí Nguyễn Trãi, Đại Việt sử bý toàn thư (Ngoại kỷ Q.1,1a), Khám định Việt sử thông giám cương mục (Tiền biên, Q 1, 6a) (3) Một số sách ta chép lại chuyện : Đợi Việt sử lược (Q.1, 1a), Dư địa chí Nguyễn Trãi, Đại Việt sử bý toàn thư (Ngoại kỷ Q.1,1a), Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Tiền biên, Q 1, 6a) L Malleret, (8) G Coedés, Les Etats Hindouiés d Indochine et d'Indonésie, Paris 1948, tr 70 L Finot, Les inscriptions de My Son, P Pelliot, Mémoires Cambodge, BEFEO sur du delta du Tap I: L’exploration archéologique et les fouilles d ‘Oc Eo, Paris 1959 Tap II : La civilisation matérielle d’Oc Eo, Paris 1960 (9), (10) Lương thư, Liệt truyện, du Q 48; Nam sử, Liệt truyện Q 68 tịch Thượng Hải, 1990, tr 749 (12) Luong thu Q 48 học xã hội, Hà Nội, 1995 Q 58; Lương năm Thăng (13), (17) Lương thư, Q 54 ; Nam sử, Q 78 (15) Theo Lương thư, Văn hố Ĩc Eo, khám phá mới, Nxb Khoa vào năm Thăng Bình tức năm 357 Tap IV: Le cisbassac, Paris 1963 (5) Lé Xuan Diém, Dao Linh Cén, V6 Si Khai, chép Bình (357-361) đời Mục Đế; Nam sử Q 68 chép rõ (14) Lương thư, Q 54 Nam sw, Q 78 coutumes 1902, tr 145 Tap III: La culture du Founan, Paris 1962 Té thu, les (11) Lịch Đạo Nguyên, Thuỷ kinh chú, Nxb Cổ L’archéologie Mékong gồm tập: (6) Nam BEFEO 1904, tr 923 (2) Tam Quốc chí, Q 47, Ngơ thư (4) (7), (16) Thong chi, Q 198 Q 54 Nam sử, Q 78, Thơng chí, Q.198 chép An Nam tướng quân (18) Tùy thư, Q 82 ; Tân Đường thư, Q 222 ; Thái Bình hồn vũ ký, Q 176 thư, Q 54; (Xem tiếp trang 39) ... văn hóa tiển Óc Eo giới khảo cổ học đặt (29) Đó mối quan hệ văn hóa tiền Oc Eo, Óc Eo hậu Óc Ro Đứng phương di? ??n sử học, muốn nêu lên mối quan hệ văn hóa Ĩc Eo thời kỳ Phù Nam phát với nước Phù. .. hóa Ĩc Eo Vì vậy, nên coi văn hóa Ĩc Eo văn hóa vương quốc hay quốc gia Phù Nam, khơng nên hiểu văn hóa Phù Nam trở thành đế ch? ?, nghĩa văn hóa toàn đế chế Phù Nam Tất nhiên chi phối Phù Nam, ... giả đồng văn hóa Ĩc Eo với văn hố Phù Nam, khơng phân biệt phạm vi vương quốc đế chế Phù Nam, cho văn hố Ĩc Eo văn hóa Phù Nam nói chung, niên đại phương pháp C14 di tích văn hố Ĩc Eo tồn từ

Ngày đăng: 30/05/2022, 20:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan