1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án các di tích tiền óc eo ở vùng tứ giác long xuyên trong quá trình hình thành văn hóa óc eo ở miền tây nam bộ

291 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 291
Dung lượng 24,23 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa Ĩc Eo (VHOE) phận lịch sử hình thành, phát triển vùng đất Nam Bộ Nền văn hóa xem sở vật chất nhà nước cổ đại đời sớm khu vực Đông Nam Á (ĐNÁ)-vương quốc Phù Nam [100, tr.161] Sau bảy thập niên phát nghiên cứu, diện mạo VHOE dần làm rõ, từ khơng gian phân bố, đặc trưng-quan hệ văn hóa, niên đại… đạt có thành tựu quan trọng Vấn đề nguồn gốc chủ nhân VHOE đối tượng nghiên cứu quan trọng quan tâm nghiên cứu từ sớm Paul Pelliot (1903) George E Coedes (1944, 1947) nghiên cứu lịch sử quốc gia cổ đại Đông Nam Á xem văn hóa địa hình thành từ thời tiền sử tảng cho tiếp nhận, trao đổi lan tỏa văn minh Ấn Độ [15, tr.20, 37] [134, tr.56] Cơ tầng địa nhận tố quan trọng góp phần thúc đẩy hình thành nhà nước sớm khu vực vào đầu Công nguyên Phù Nam hay Lâm Ấp Ngay buổi đầu khám phá VHOE, từ việc đồng VHOE với văn minh Phù Nam, L Malleret nhận thấy sản phẩm từ kết hợp nhiều yếu tố văn hóa ngoại nhập với truyền thống văn hóa địa thơng qua trao đổi thương mại, giao lưu [100, tr.178] Đồng thời ơng tìm hiểu mối quan hệ nguồn gốc trực tiếp VHOE với văn hóa tiền sử địa qua so sánh phân tích nét gần gũi loại đồ đá, đồ gốm phát miền tây sông Hậu với vật loại thuộc văn hóa Sa Huỳnh, Đơng Sơn, di tích Cù Lao Rùa, Samrong Sen, Mlu Prei hay khu vực cao nguyên Trấn Ninh [98, tr.10, 19] [100, tr.179] Vào cuối thập niên 70 sang đầu thập niên 80 kỷ XX, nhiều phát thời Tiền-Sơ sử Nam Bộ góp phần bổ sung cho việc nhận diện nguồn gốc VHOE Theo đó, văn hóa hình thành từ kết tinh hai thành tố nội sinh ngoại nhập, hội tụ từ phát triển đa tuyến với vai trò tầng địa Những phát đáng ý đến từ nhiều địa bàn khác nhau, từ cao nguyên Long Khánh, vùng cận biển Nhơn Trạch (Đồng Nai), Cần Giờ (Tp Hồ Chí Minh), bán đảo Long Sơn (Bà Rịa-Vũng Tàu), lưu vực sông Vàm Cỏ, Đồng Tháp Mười (Long An Đồng Tháp), đến miền núi sót miền Tây Nam Bộ… Qua góp phần nhận diện yếu tố mầm mống cho đời VHOE, chuyển biến mạnh mẽ Nam Bộ nửa cuối thiên niên kỷ I trước Công nguyên sang đầu Công nguyên, từ xã hội tiền sử sang thời sơ sử, mối quan hệ chuyển tiếp giai đoạn đầu VHOE (giai đoạn Óc Eo sớm hay Óc Eo sơ kỳ) với giai đoạn văn hóa trước (trước VHOE hay tiền Ĩc Eo) Q trình phát triển biết đến phổ biến qua giả thuyết “tuyến”, “con đường” phát triển lên VHOE Trên không gian Nam Bộ, vùng TGLX có mức độ tập trung đậm đặc di tích khảo cổ học thuộc phạm trù VHOE thời tiền Óc Eo xem có quan hệ trực tiếp hình thành văn hóa Những phát khảo cổ học vùng đất góp phần quan trọng cho nhận thức VHOE, bao gồm nguồn gốc hình thành Tuy nhiên, dù nhận diện từ nhiều góc độ tiếp cận, song tình hình tư liệu VHOE nói chung vấn đề nguồn gốc VHOE nói riêng cịn tản mạn, chưa thu thập nghiên cứu đầy đủ Thực tế khiến công tác nghiên cứu tổng hợp vấn đề có liên quan, bao gồm việc nhận diện đặc điểm hình thành VHOE cịn nhiều nội dung chưa làm rõ Nó đặt yêu cầu hệ thống tư liệu để phân tích tổng hợp, làm rõ đặc trưng văn hóa nhu cầu cấp thiết nghiên cứu VHOE, cụ thể qua làm rõ tính kế thừa trình phát triển từ thời tiền Óc Eo đến VHOE Từ yêu cầu thực tế tính thực tiễn cao việc nghiên cứu nhận thức VHOE nay, chủ để “Các di tích tiền Ĩc Eo vùng Tứ Giác Long Xun q trình hình thành văn hóa Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ” chọn làm nội dung đề tài luận án tiến sĩ Khoa học lịch sử-chuyên ngành Khảo cổ học Mục tiêu luận án phân tích, làm rõ đặc trưng văn hóa thời tiền Ĩc Eo, mối quan hệ với giai đoạn đầu VHOE vùng TGLX đặt bối cảnh nhận thức chung VHOE vùng đất Nam Bộ Đây sở để xem xét tiền đề quan trọng góp phần vào hình thành văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án * Mục đích chung: làm rõ mối quan hệ văn hóa thời kỳ tiền Ĩc Eo giai đoạn sớm VHOE Nam Bộ hình thành văn hóa * Mục đích cụ thể: - Hệ thống tồn tư liệu tiền Ĩc Eo Óc Eo sớm vùng TGLX - Xác định đặc trưng văn hóa, đặc điểm quan hệ văn hóa, niên đại phân kỳ giai đoạn phát triển từ tiền Óc Eo sang giai đoạn đầu VHOE vùng TGLX 2.2 Nhiệm vụ luận án Nhiệm vụ luận án để làm rõ nội dung sau: - Nội hàm khái niệm “tiền Óc Eo” - Xác định đặc trưng văn hóa di tích tiền Ĩc Eo vùng TGLX - Làm rõ quan hệ chuyển tiếp từ thời tiền Óc Eo sang văn hóa Ĩc Eo, cụ thể từ giai đoạn tiền Óc Eo sang giai đoạn sớm VHOE vùng TGLX - Nhận thức truyền thống, đặc điểm phát triển vai trị di tích tiền Óc Eo vùng TGLX trình hình thành VHOE miền Tây Nam Bộ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trực tiếp di tích, di vật tiền Ĩc Eo giai đoạn Óc Eo sớm phát vùng TGLX Nghiên cứu so sánh với di tích, di vật có liên quan miền Tây Nam Bộ khu vực 3.2 Phạm vi nghiên cứu * Không gian nghiên cứu: không gian nghiên cứu trực tiếp vùng TGLX Bên cạnh đó, đồng Nam Bộ khơng gian rộng khu vực nằm phạm vi nghiên cứu-so sánh đề tài * Khung thời gian nghiên cứu: Để hoàn thành mục tiêu đề tài, luận án xác định di tích thời tiền Ĩc Eo giai đoạn sớm VHOE đối tượng nghiên cứu luận án, phân tích làm rõ đặc điểm phát triển từ thời Tiền sử sang Sơ sử; làm rõ đặc trưng văn hóa tiền Ĩc Eo VHOE, làm rõ mối quan hệ chuyển tiếp từ tiền Óc Eo sang giai đoạn Óc Eo sớm Vì vậy, khung thời gian nghiên cứu đề tài nằm khoảng từ thiên niên kỷ I trước Công nguyên (TCN) sang đầu Công nguyên (CN) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu thực sở vận dụng quan điểm vật lịch sử vật biện chứng để nhận diện trình phát triển văn hóa nội tại, quan hệ, ảnh hưởng văn hóa qua giai đoạn phát triển, từ tiền Óc Eo đến giai đoạn sớm VHOE vùng TGLX Phương pháp luận sử học vận dụng sở tập hợp nguồn sử liệu thông qua tư liệu khảo cổ học, phân tích, làm rõ đặc trưng văn hóa hàm chứa bên nội dung loại, nhóm tư liệu khảo cổ học khác Từ tổng hợp chúng lại với mục đích làm rõ diễn trình phát triển văn hóa qua giai đoạn gắn với khung niên đại cụ thể, sở để nhận thức mối quan hệ biện chứng, làm rõ tính kế thừa phát triển giai đoạn văn hóa thơng qua đặc điểm diễn biến loại hình di tích, di vật bên cạnh yếu tố phát sinh từ trình sống, lao động trao đổi cộng đồng [154, tr.152-163] 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án vận dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành khảo cổ học thực gồm có điền dã, khai quật trường, đo vẽ… nhằm thu thập tư liệu; phương pháp phân loại loại hình, thống kê định lượng kết hợp với mô tả, phương pháp vận dụng dụng xử lý tư liệu thu thập Tập trung vào nghiên cứu so sánh để làm rõ đặc trưng văn hóa, cụ thể so sánh để làm rõ tiền Óc Eo gì, Ĩc Eo sớm với điểm giống-khác nào… Phương pháp phân tích, tổng hợp: tư liệu sau thu thập tiến hành phân tích liên kết, thống phận, mặt, yếu tố phân tích [154, tr.64] Kết phân tích tổng hợp sở làm rõ quan hệ biện chứng tương đồng dị biệt, sở cho việc đánh giá khách quan việc, để làm rõ chuyển biến đặc điểm văn hóa từ tiền Ĩc Eo sang VHOE vùng TGLX Nam Bộ Phương pháp lịch sử phương pháp logic: phương pháp lịch sử vận dụng để mô tả vật gắn với cột địa tầng khảo cổ học, làm rõ đặc điểm phát sinh, phát triển văn hóa từ tiền Ĩc Eo sang VHOE vùng TGLX bối cảnh Nam Bộ Thông qua nhận thức rõ mối quan hệ truyền thống, có tính kế thừa phát triển mối quan hệ tác động khách quan khác nhau, phương pháp logic giúp trình phát triển Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành địa chất, cổ môi trường, nhân học, xã hội học, đô thị học… trường hợp cụ thể nhằm xác định niên đại, giải thích vấn đề văn hóacư dân q trình chuyển biến từ tiền Ĩc Eo sang VHOE miền Tây Nam Bộ Đóng góp khoa học luận án Hệ thống tư liệu, làm rõ đặc trưng loại hình di tích-di vật tiền Ĩc Eo, niên đại giai đoạn phát triển từ tiền Óc Eo sang VHOE Phân tích đặc điểm q trình phát triển chuyền tiếp từ tiền Óc Eo sang VHOE, cụ thể làm rõ mối quan hệ giai đoạn tiền Óc Eo Óc Eo sớm Nam Bộ, đồng thời làm rõ vị trí-vai trị di tích tiền Óc Eo vùng TGLX trình hình thành VHOE miền Tây Nam Bộ Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Tư liệu tổng hợp, phân tích đề tài góp phần đem lại nguồn tư liệu đầy đủ việc tìm hiểu, làm rõ vấn đề nguồn gốc hình thành VHOE vùng TGLX Nam Bộ Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ lịch sử buổi đầu hình thành phát triển đồng châu thổ sông Cửu Long, cụ thể đặc điểm trình hình thành diện mạo văn hóa thị xuất sớm vùng đất Nam Bộ Kết nghiên cứu đề tài góp phần xác lập truyền thống phát triển, nhận thức đầy đủ giai đoạn lịch sử quan trọng vùng đất Nam Bộ Kết cấu luận án Luận án gồm ba phần mở đầu, nội dung kết luận Phần nội dung chia thành ba chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Gồm ba phần trình bày: 1- Khái quát đặc điểm địa lý, môi trường vùng TGLX; 2- Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề nguồn gốc VHOE; 3- Các khái niệm khung lý thuyết nghiên cứu sử dụng luận án Chương 2: Di tích, di vật tiền Óc Eo vùng TGLX Chương 3: Đặc trưng văn hóa vị trí di tích tiền Ĩc Eo vùng TGLX q trình hình thành VHOE miền Tây Nam Bộ Ngoài ra, luận án cịn có hệ thống tài liệu tham khảo phụ lục gồm 44 bảng thống kê, 11 biểu đồ, 93 mục hình minh họa (gồm vẽ, ảnh, dập) CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ, MÔI TRƯỜNG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 1.1.1 Lịch sử hình thành vùng Tứ Giác Long Xuyên Vùng TGLX phận cấu thành quan trọng đồng sơng Cửu Long, hình thành bắt nguồn từ dịch chuyển vỏ trái đất thời kỳ Tân Kiến Tạo trình bồi tụ xen lẫn tác động thủy triều theo xu hướng hạ thấp dần mực nước biển qua nhiều giai đoạn lâu dài liên tục (Biểu đồ 1.1) Vào cuối Kainozoi (Kỷ Neogen), cách khoảng 20 triệu năm, thuộc Cánh Tân (Pleistocene) diễn hàng loạt dịch chuyển xô húc lục địa Ấn Độ vào lục địa châu Á tạo nên rãnh trượt ngang - dọc, góp phần hình thành khối nâng lớn cho dãy Hymalaya hàng loạt khối nâng khác bên cạnh khu vực sụt lún, đứt gãy Đường đứt gãy phía nam Đơng Dương gọi đứt gãy sơng Hậu theo hướng đông bắc-tây nam Vỏ Trái Đất khu vực Nam Bộ Việt Nam phần lãnh thổ Campuchia bị nứt nhiều nơi, gây khối sụt lún không Sự vận động thúc đẩy hình thành hai khối nâng lớn Nam Trung Bộ Việt Nam Campuchia, mà xen khối sụt lún đường đứt gãy tạo vùng trũng rộng tới vài chục kilomet, kéo dài hàng trăm kilomet theo hướng tây bắc-đông nam đến tận biển Đông, tạo lịng cho hệ thống sơng Cửu Long Các cụm núi sót Nam Bộ hình thành từ q trình này, phân bố kéo dài gần 100km phân bố địa bàn hai tỉnh An Giang Kiên Giang Ở phía đơng từ xã Phú Hữu (huyện An Phú) qua xã Vĩnh Tế (Châu Đốc), tập trung cao huyện Tịnh Biên Tri Tôn, đến xã Vọng Thê Vọng Đông dừng lại thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn) thuộc tỉnh An Giang Phía tây vịng cung núi sót có nhóm núi Hòn Đất, Ba Hòn, núi Đá Dựng… Kiên Giang, số rải rác vịnh Thái Lan Sau giai đoạn kiến tạo này, sông Cửu Long trước chảy qua miền Đơng Nam Bộ (dấu tích để lại vùng phù sa cổ tuổi Pliocene Pleistocene) dịch chuyển dần xuống phía nam Do tác động hệ thống đứt gãy xuyên Đông Dương hướng tây bắc-đông nam, sông chuyển hướng Phnompenh để chảy theo hướng [155, tr.255], bắt đầu tiến trình hình thành vùng châu thổ rộng lớn, theo đó, sơng vận chuyển vật liệu trầm tích xuống vùng trũng, tạo nên nhóm trầm tích đáy lịng sông Dưới tác động đợt biển tiến Flandrian (18.000-10.000 BP) nước biển tràn ngập khắp vùng Nam Bộ, góp phần lấp đầy thung lũng sơng mở rộng trầm tích biển, đến khoảng 11.000-10.000BP chấm dứt Sự kết thúc tương ứng với thời điểm biển thối q trình hồn tất nhóm trầm tích Pleistocene mà ngày gọi phù sa cổ Dấu tích đợt biển tiến bậc thềm biển cổ xung quanh khu vực núi Cấm, núi Dài, núi Phú Cường (huyện Tịnh Biên), nhóm đất trầm tích vùng Vĩnh Gia, Lạc Quới (huyện Tri Tơn) thuộc tỉnh An Giang cụm Hòn Đất (huyện Kiên Lương, tỉnh Kiên Giang) Trên đồng sông Cửu Long, lớp phù sa cổ có tuổi Pleistocene muộn, hình thành kéo dài đến khoảng 8.000BP Dải đất xám có kết cấu pha cát, xốp tơi, mềm nhẹ, độ phì thấp phân bố dọc theo rìa phía bắc vùng đồng châu thổ phù sa mới, gần chạy dọc theo biên giới Campuchia, từ khu vực Bảy Núi qua bắc Đồng Tháp Mười đến Vàm Cỏ Tây (Hình 1.3) Từ đây, hình dạng vùng TGLX định hình tiếp tục hồn thiện giai đoạn sau qua đợt biển tiến-thoái từ Holocene I đến Holocene IV, góp phần hồn tất q trình thành tạo châu thổ Vào khoảng 4.500-4.000BC (tuổi tuyệt đối khoảng 6.450-5.950BP), đợt biển dâng bắt đầu lấn sâu vào đất liền (biển tiến Holocene I), đạt đỉnh điểm +4m, +5m để lại ngấn nước vách đá vôi Hà Tiên Nhiều vỏ sị cổ tìm thấy vùng đất châu thổ khu vực Óc Eo (An Giang), giồng Giồng Đá (Kiên Giang), Tân Hội, Nhị Quý, Cai Lậy (Tiền Giang), Chợ Lớn (TPHCM)… gọi trầm tích hệ tầng Hậu Giang [57, tr.10] Các bãi vỏ sị tìm thấy không sâu lớp phù sa mới, phần lớn loại sò Crassostrea Thai gradata ưa sống vùng cửa sông nhiều phù sa bùn nước lợ Quanh núi Chóc, núi Tượng (Thoại Sơn, An Giang) có nhiều vỏ hàu Crassistrea gigantissma (Hình 1.5), có tuổi khoảng 5.800BP [140, tr.445], chứng cho thấy nơi có mơi trường cửa sơng chịu tác động mạnh từ thủy triều Sông Cửu Long lúc đổ biển qua ba cửa Châu Đốc, bắc Hà Tiên Vàm Cỏ [178, tr.70] Mực nước biển tiếp tục hạ thấp xuống theo xung nhịp dao động đợt biển tiến-thoái Holocene tạo nên bậc thềm biển có xu hướng hạ thấp dần Đồng sông Cửu Long dần lộ rõ mức +3m (khoảng 4.300 BP) Quá trình dao động tiếp tục mức +3m (2.950BC), +1,75m (2.350BC) +1,25m [146, tr.76], hình thái châu thổ xuất ngày rõ nét Cần nói thêm, thời điểm khoảng 3.600BP, mực nước biển hạ thấp khiến vùng TGLX dần lộ diện bên lớp bùn xanh có chứa sinh vật biển Diễn biến gắn với trình mở rộng cung bờ biển hướng phía tây-tây nam phía nam, đồng thời hình thành giồng đất thấp Giồng Đá có tuổi 14 C 3.430 ± 110 BP [146, tr.81] Tác động đào khoét sâu thủy triều tạo nên nhánh sơng kiểu lạch triều có cửa sơng lớn thơng vịnh Thái Lan, dịng chảy ngắn tỏa nhánh vào nội địa kết thúc mà khơng nối với sơng Hậu, ngày có sơng Giang Thành, Vĩnh Điều (Hà Tiên), Cái Bé, Cái Lớn hay Vĩnh Thanh (Kiên Giang Hậu Giang) Dấu tích cửa sơng trầm tích biển đầm lầy, lớp vỏ hàu quanh núi Chóc, Ba Thê (An Giang), Giồng Đá (Kiên Giang)…, với giồng thấp hình thành gió dịng chảy tích tụ nên Giai đoạn 3.100-2.800BP, mực nước biển dao động dâng lên (biển tiến Holocene II) đạt đỉnh +3m vào khoảng 2.900 BP Đến khoảng 2.800-2.400 BP, mực nước dừng +2m đến +1,5m có dao động hạ thấp dần (biển thoái Holocene II) khiến bồn trũng Cửu Long lộ bề mặt bồi lấp, lan rộng dần phía nam phía tây, đồng châu thổ mở rộng nhanh chóng Các đường bờ biển giai đoạn giồng cát phân bố tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bến Tre [57, tr.11] Theo đó, vùng đất nằm vịnh Rạch Giá, khu vực từ Óc Eo cửa sơng lớn phía tây vùng tứ giác mà dấu tích mẫu vỏ sị vịnh (Rạch Giá) có tuổi vào khoảng 2.500±100BP [146,tr.74-85] Tương tự, vùng Đồng Tháp Mười hình thành từ chuyển biến vịnh biển ăn sâu phía Tây Ninh Vịnh nối với đầm lầy rộng lớn nơi nước sơng Cửu Long mà ngày cho lưu vực hai nhánh sông Vàm Cỏ Đông Vàm Cỏ Tây Dấu tích cửa sơng vùng lớp vỏ hàu Crassostrea, tiêu biểu mẫu tìm thấy khu vực Gò Tháp với tuổi tuyệt đối khoảng 3.000BP (Hình 1.5) Về sau, phù sa dần lấp đầy biến vịnh đầm lầy thành vùng trũng khép kín Đồng Tháp Mười [59, tr.4-5] Về hình thế, vùng đất châu thổ bao bọc thềm cao phù sa cổ phía bắc-đơng bắc phía đơng; phía tây vùng vịnh Thái Lan; phía nam đơng nam tuyến đê tự nhiên tạo giồng ven biển Sự hạ thấp dần biển làm đồng châu thổ dần lên khoảng 2.500BP Ngoại trừ thềm đất cao phù sa cổ, hầu hết khu vực cịn lại chịu ảnh hưởng lớn từ thủy triều khiến cho gần toàn châu thổ bị ngập mặn [155, tr.32] Sau hải thoái Holocene II, tốc độ bồi lắng theo dịng chảy sơng Cửu Long diễn nhanh chóng làm cho đồng sơng Cửu Long hoàn thiện Bề mặt đồng phù sa cao song chịu tác động mạnh từ thủy triều nên có tính chất vùng thường ngập với hệ thực vật vùng cửa sông phát triển mạnh Các mũi khoan Đá Nổi (Kiên Giang), Nhơn Thành (Cần Thơ), Gị Tháp (Đồng Tháp) cho thấy có chuyển đổi từ môi trường ngập mặn sang đầm lầy bồi tụ đẩy dần cửa sông lùi phía tây phía nam, tương ứng với dao động hạ thấp mực nước biển từ khoảng 3.000 BP sang nửa đầu Công nguyên [77, tr.57] Giai đoạn hải xâm Holocene III (2.150-2.000BP), nước biển dâng đạt mức cao +0,4m so với nay, cánh đồng Óc Eo cửa biển thời điểm khoảng 2.000BP [178, tr.70-71] Đến cuối giai đoạn này, (hải thoái Holocene III) mực nước biển hạ -0,5m (đầu Công nguyên đến 200-350AD), sông Mê Kông đến Châu Đốc bắt đầu phân nhánh (sông Tiền sông Hậu) tác động mạnh thủy triều tạo nên kiểu đồng châu thổ mang đặc trưng đồng triều thống trị (Hình 1.4) 10 Hình 2.71: Bản dập hoa văn gốm - văn kỹ thuật (văn thừng) 277 Hình 2.72: Bản dập loại hoa văn có nguồn gốc ngoại nhập (?) 278 Hình 3.1: Bản đồ di tích khảo cổ học tiền Óc Eo Óc Eo sớm Nam Bộ 279 Hình 3.2: Một số loại hình gốm tiêu biểu di Lị Gạch (Long An) 280 Hình 3.3: So sánh số loại miệng gốm Gò Cây Tung (giai đoạn 1) với miệng gốm tiêu biểu di Lị Gạch (Vàm Cỏ Tây) 281 Hình 3.4: Một số loại hình gốm tiêu biểu di Gị Cao Su (Vàm Cỏ Đơng) 282 Hình 3.5: Các loại đồ gốm tiêu biểu di tích Gị Hàng (Đồng Tháp Mười) 283 Hình 3.6: Các loại đồ gốm tiêu biểu di tích Gị Ơ Chùa 284 Hình 3.7: Loại hình cà ràng, chạc gốm loại đồ trang sức di tích Gị Ơ Chùa 285 Hình 3.8: Mộ vò Linh Sơn Nam với mộ vò Gò Ơ Chùa, Giồng Lớn, Hịa Diêm Hình 3.2: So sánh gốm mộ vò Linh Sơn Nam với gốm Hòa Diêm 286 Hình 3.9: So sánh vị gốm Ĩc Eo với vị gốm di tích Hịa Diêm Hình 3.10: So sánh gốm Kalanay Óc Eo với gốm thuộc truyền thống Kalanay Hịa Diêm 287 Hình 3.11: Một số loại hình cơng cụ đá tiêu biểu di tích Samrong Sen (Campuchia) 288 Hình 3.12: Bảng phân loạại loại hình niên ngói Ấn Ấ Độ 289 Hình 3.13: So sánh ngói phát phía đơng Ấn Độ vùng Tứ Giác Long Xuyên 290 291 ... hóa, lý thuyết di cư, lý thuyết hình thành thị cổ làm có sở để đánh giá vấn đề 32 CHƯƠNG 2: DI TÍCH, DI VẬT TIỀN ĨC EO Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN 2.1 DI TÍCH 2.1.1 Di tích tiền Ĩc Eo khu vực Núi... Tung; Tiền Ĩc Eo qua di Gị Cao Su; Tiền Óc Eo qua di Giồng Cá Vồ-Giồng Phệt-Giồng Am; Tiền Óc Eo qua di Giồng Nổi [171, tr.211-228] (Hình 1.7) Đề tài ? ?Các di tích thời Tiền Ĩc Eo miền Tây Nam Bộ”... VHOE; 3- Các khái niệm khung lý thuyết nghiên cứu sử dụng luận án Chương 2: Di tích, di vật tiền Óc Eo vùng TGLX Chương 3: Đặc trưng văn hóa vị trí di tích tiền Ĩc Eo vùng TGLX q trình hình thành

Ngày đăng: 15/01/2023, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN