1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu các kiến thức về tâm bệnh học: Phần 1

64 7 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 30,91 MB

Nội dung

Cuốn sách là đúc kết của tác giả qua nhiều năm công tác tại ngành mầm non và sau những lần tiếp xức trực tiếp với các cháu ở lứa tuổi nhỏ (0-6 tuổi). Phần 1 cuốn sách cung cấp cho người đọc nội dung của 3 chương đầu bao gồm: Sự phát triển của trẻ, tâm bệnh lí thường gặp, trẻ chậm phát triển tâm thần. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG CAO DANG SU PHAM NHA TRE - MAU GIAO TW 1 LAI KIM THUY

Trang 2

BO GIAO DUC VA BAO TAO

Trang 3

MUC.LUC Loi noi dau

Chuong I Su phat trién cua tré

} Quá trình lớn khôn

II Đặc điểm tâm sinh lí cơ bản của các lứa tuổi

II Sự hình thành và phát triển nhân cách trẻ IV Các mỗi quan hệ và sự thích ứng của trẻ V Nhu cầu cơ bản của con ngời

Chương II Tâm bệnh lí thường gặp 1 Tương tác mẹ - con

1L Cách biểu hiện

II Những phương pháp trị liệu

Chương III Trẻ chậm phát triển tâm thần

1 Khái niệm chung

II Một số dạng chậm phát triển tâm thần đặc biệt

Chương IV Một số phương pháp điều trị tâm lí

thường dùng

1 Những yêu cầu đối với giáo viên

II Những hình thức chăm dạy trẻ ,

Chương V Một số trắc nghiệm tâm lí thường dùng

1 Đại cương

II Cách thức tiến hành một trắc nghiệm

Trang 4

IH Cách tiến hành 90

IV Nhận định kết quả 90

V Ghi chú 95

Nội dung của Test Denver 97

IL Cá nhân - xã hội 97

II Vận động tỉnh tế — thích ứng 100

IH Ngôn ngữ 108

IV Vận động thô sơ 113

Trang 5

LOI NOI DAU

Eã nhiều năm qua việc nghiên cứu tâm bệnh lí trẻ em trên

thế gới ngày càng đạt được nhiều thành tựu mới và có những

tiến lộ rõ rệt

C Việt Nam ta, hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu

về m]lững rối nhiễu tâm lí ở trẻ em Những em này phần lớn ở

độ tưi tới trường, phần nào nhân cách đã tạm thời ổn định nhưng; lại có biểu hiện tâm trạng bệnh lí, đó là sự rối nhiễu

tromghanh vi, ứng xử, lời nói làm cho nhiều người phải đặc biệt quan:âm hoặc phải đến các phòng khám tâm lí

Cua nhiều năm công tác tại ngành mầm non và sau những lần tếp xúc trực tiếp với các cháu ở lứa tuổi nhỏ (0 — 6 tuổi), có

nhiềt điều làm tôi suy nghĩ Đứng về mặt y học, các cháu hồn

tồm :hơng có bệnh, nhưng nói là sức khoẻ cháu bình thường thì

cũng khơng hồn tồn đúng Chẳng hạn, khi đến lớp, cháu

thường kêu khóc, la hét, cố bấu víu lấy một vật gì mà cháu

mang theo (cai mũ, búp bê đề dùng sinh hoạt ) hoặc cháu hay

cam lạn, đập phá đồ chơi, né tránh mọi người, ngồi một mình

tromegóc lớp, đái đầm, ỉa đùn

Từ đó tôi đã thu được một số kinh nghiệm qua quá trình

giảng đạy và tiếp xúc với đối tượng thực tế ở trường mầm non, đồmg hời nhờ sự chỉ bảo của các bậc thầy trong lĩnh vực tâm lí mà tủ đã bị cuốn hút, tìm dọc khai thác có chọn lọc một cách

Trang 6

Tôi đã mạnh dạn biên soạn cuốn sách này với nội dung đơn giản, dễ hiểu, cô đọng giúp cho những người làm công tác chăm

sóc, giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non biết quan tâm hơn, có trách

nhiệm hơn trước những hành vi ứng xử bất thường của trẻ,

Đây là cuốn sách được biên soạn lần đầu, do kinh nghiệm chưa nhiều nên không thể tránh khỏi thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc, đặc biệt là các các

bậc thầy ngành tâm bệnh lí để những lần biên soạn tiếp theo

được đầy đủ và hoàn chỉnh hơn

Bác sĩ Lại Kim Thuý

Trang 7

Chuong I

SU PHAT TRIEN CUA TRE

I QUA TRINH LON KHON

Trẻ em lớn khôn là đã dân trưởng thành về thân thể và tâm trí một cách tuần tự từ nhỏ đến lớn, từ ít đến nhiều đó là sự

tích luỹ dần về số lượng dẫn đến sự thay đổi về chất lượng Ở

nước ta, quá trình vận động của trẻ đã tích cực tham gia vào nhận thức cái mới trong thái độ, hành vi của trẻ Nhưng trong quá trình lón khôn của trẻ, mỗi đứa trẻ có một cách trưởng thành riêng, theo một nhịp độ riêng, không đứa trẻ nào giống đứa trẻ nào

Khi xem xét về sự lớn khôn của trẻ, không thể tách rời sự

phát triển cơ thể, sự phát triển tâm lí cũng như các mối quan hệ

xã hội Chính các yếu tố là nguyên nhân, kết quả của sự lớn

khôn

1 Sự lớn lên của trẻ theo hướng hoàn thiện về cấu

tạo các cơ quan, bộ phận của cơ thể

Đây là tiền để vật chất cho sự phát triển của trẻ Nhiều

ngành khoa học như : sinh lí, giải phẫu, định dưỡng nghiên cứu về sự phát triển cơ thể trẻ đã chứng minh rằng để trẻ suy dinh

dưỡng ở những năm đầu của cuộc đời sẽ ảnh hưởng không chỉ đến sự phát triển cơ thể sau này mà còn ảnh hưởng đến trí tuệ, tinh cam cua trẻ Sự lớn lên của trẻ được thể hiện qua các chỉ số

về chiều cao, cân nặng và sự cân đối giữa các phần trong cơ thể

Tốc dò và cường độ lớn có xu hướng chậm dần Ví dụ : ở trẻ dưới

Trang 8

là 3 kg, sau một năm trẻ nặng 9kg Chiều cao lúc mới đẻ là 50 em khi 1 tuổi tăng lên 7Bem, nhưng sau 1 tuổi cân nặng của trẻ chỉ tăng được 1,5kg trong 1 năm Cấu tạo của các cở quan cũng hoàn thiện dần để thích nghỉ với chức năng hoạt động như hệ

tiêu hoá, hệ hô hấp, đặc biệt là hệ thần kinh (hệ thần kinh bao

gồm những nơ ron thần kinh) Ở trẻ lúc mới sinh, số lượng nơ

ron đã đầy đủ, nhưng muốn hoạt động được phải liên kết với

nhau bằng những dây gọi là sợi trục Những sợi trục này phải

được nhiễm Myelin mới có thể dẫn truyền các xung thần kinh

tốt Cùng với quá trình lớn lên của trẻ các dây thần kinh dần

dần Myelin hoá, các năng lực vận động và hiểu biết cũng tuần

tự phát triển Khi thần kinh thuần thục thì lại có một năng lực mới xuất hiện Trong quá trình trưởng thành, những năng lực

biểu hiện ra theo một thứ tự nhất định như : biết lẫy, biết ngồi, biết bò, biết đứng rồi mới biết đi Cùng một hành động, một biểu

hiện của một đứa trẻ, ở giai đoạn này có thể không đáng lo ngại nhưng ở giai đoạn khác với đứa trẻ khác lại là điều đáng lo lắng

Giáo viên mầm non cần hiểu kĩ đặc điểm sinh trưởng của trẻ và

xem xét ý nghĩa mọi hành động của mỗi trẻ để chăm sóc, nuôi

dưỡng đầy đủ và luyện tập cho trẻ đúng cách

2 Sự khôn lên của trẻ

Là sự phát triển về tâm trí, sự hoàn hảo về chức năng của các cơ quan, sự thay đổi về chất lượng Quá trình khôn lớn của

trẻ được thể hiện qua một hệ thống các xúc cảm, thái độ và

hành động - hành động của trẻ đối với các đối tượng trong tự nhiên, xã hội và bản thân mình

Chức năng hệ thần kinh ngày một thành thục, những năng

Trang 9

trị b:ng Thế rồi đến một lúc khác nó bỗng nhiên bo han việc ấy sanglàm một việc khác Đó là lúc trẻ đã thành thạo một việc

mà tước đó nó không thể thực hiện được, năng lực mới xuất

hiện hoặc trẻ không cần phải tập luyện thêm Khi có những

yếu ð ảnh hưởng đến sự phát sinh năng lực của trẻ, các hoạt

động của trẻ sẽ bị chậm lại và không giúp cho cơ thể trưởng thầm) Nhưng việc rèn luyện những năng lực chưa thành thục sẽ gâ/ cho trẻ sự mệt mỗi và buồn chán

Điều mà chúng ta quan sát được ở các trường mầm non là

trẻ en ngày nay khôn hơn, tỉnh khéo hơn trẻ em thế hệ trước

Nhiềt công trình khoa học đã chứng minh trí tuệ của trẻ em

ngày càng được phát triển sớm, khuynh hướng nhận thức ngày

càng được mở rộng, nhu cầu hứng thú, thị hiếu thẩm mỹ trỏ nên (a dạng, phong phú và phát triển sớm hơn ở trẻ

tự lớn khôn của trẻ chịu ảnh hưởng của môi trường Môi

trườig bao gồm môi trường thiên nhiên (nước, không khí )

khôn thay đổi và môi trường xã hội ngày một biến đổi, nó có

thể tro ra những điều kiện mới thuận tiện cho những năng lực mới ;hát triển Trẻ phải lĩnh hội những tri thức tự nhiên, xã hội

cha on người dưới sự hướng dẫn, tổ chức của người lớn thì trẻ

mới lạt được một vốn sống, một kinh nghiệm nhất định để có

thể tích ứng với xã hội ngày càng phát triển Trách nhiệm này

trưiớc hết thuộc về gia đình Từ lúc mới lọt lòng, mỗi cử chỉ, lời nói: cña cha mẹ đều có ảnh hưởng đến sự trưởng thành của trẻ Trẻ ang nhỏ ảnh hưởng càng sâu sắc Khi lớn lên, trẻ đến lớp,

đếm rường, trách nhiệm này thuộc về cô giáo mầm non cũng như đáo viên các cấp phổ thông và dạy nghề

Trang 10

II ĐẶC ĐIỂM TÂM SINH LÍ CƠ BẢN CỦA CÁC LỨA

TUÔI

1 Sự phân chia lứa tuổi

Sự lớn khôn của trẻ không đồng đều mà nó thay đổi theo

từng thời kì, từng giai đoạn phát triển của cơ thể Mỗi độ tuổi có những đặc trưng riêng về sự phát triển cơ thể, tâm lí và các mối quan hệ xã hội Mỗi giai đoạn có mặt này trội hơn mặt kia, hoặc

có khi là sự tổng hoà cả ba mặt tạo ra một phương thức hoạt

động, một hình thái nhân cách đặc biệt

Dựa vào đặc điểm phát triển về tâm, sinh lí và những đặc điểm bệnh lí của trẻ, người ta đã phân thành các thời kì phát

triển của trẻ Để giúp cho việc chăm sóc nuôi dưỡng trẻ được tốt, đã có nhiều quan điểm phân định thời kì phát triển của trẻ Sự

phân chia không nhất thiết phải cố định, có thể thay đổi không đáng kể theo từng tác giả Ngay trong một độ tuổi, có cháu phat

triển sớm hơn, có cháu phát triển chậm hơn Nhưng nếu quá

sớm hoặc quá muộn thì đó là sự phát triển không bình thường Quá trình chuyển từ lứa tuổi trước sang lứa tuổi sau có khi về mặt nào đó mang tính tuần tự, liên tục, cũng có khi mang tính

biến chất rõ rệt, tạo ra những thời kì khủng hoảng về tâm lí,

điều này thường làm cho quan hệ của trẻ với xã hội căng thẳng hơn bình thường

Dựa vào sự phát triển sinh, tâm lí và mối quan hệ xã hội

của trẻ, bác sĩ Nguyễn Khắc Viện phân chia sự phát triển của

trẻ thành các độ tuổi như sau:

- Từ sơ sinh đến 15 tháng là tuổi bế bồng

- Từ 15 đến 36 tháng (3 tuổi) là tuổi bé em

- Từ 36 tháng (3 tuổi) đến 72 tháng (6 tuổi) là tuổi thơ

Trang 11

- Từ 7 tuôi trở lên lần lượt là tuổi thiếu nhi, tuổi thiếu niên

và tuôi thanh niên

Ó trẻ từ 0 đến 6 tuổi có những đặc điểm sau:

- Trẻ từ 0 đến 15 tháng : Đứa trẻ sinh ra hoàn toàn bất lực

giác - động, chưa đảm bao được sự thích nghĩ với môi trường Cai đoạn này chưa có sự phân hoá, tách biệt giữa bản thân và

sự vật trẻ sống trong tình trạng bất phân "hoà mình" với sự vật xung quanh Trẻ hoàn toàn phụ thuộc vào người mẹ mẹ bế

bồng vuốt ve, ôm ấp cho ăn uống, tắm rửa Quan hệ mẹ, con là

quan hệ đặc biệt là mối quan hệ ruột thịt, mối quan hệ tiền

ngôn ngữ

- Từ 15 đến 36 tháng trẻ đã biết đi biết nói, bắt đầu xuất

hiện khả năng tư duy bắt đầu tách rời mẹ, tự lập, nhưng cũng bắt đầu xuất hiện mâu thuẫn giữa mẹ và con khi trẻ muốn mà

gặp phải sự cấm đoán của mẹ

- Từ 3 đến 6 tuổi là tuổi mẫu giáo, tuổi sôi động nhất, trẻ

chấp nhận quan hệ với người khác ngoài mẹ, tâm lí có nhiều

biến đổi phức tạp

Cách chia này phù hợp với các giai đoạn phát triển tâm vận

động của trẻ Nhưng nó có những từ mới chưa được thông dụng và cách chia này cũng chưa được vận dụng vào việc chăm sóc,

day dỗ trẻ ở các trường mầm non hiện nay

Trang 12

- Từ 3 đến 4 tuổi (mẫu giáo bé)

- Từ 4 đến 5 tuổi (mẫu giáo nhồi)

- Từ 5 đến 6 tuổi (mẫu giáo lón) Từ 6 tuổi trở lên:

- Là tuổi học sinh (ở các trường phổ thông cơ sở và phổ thông trung học )

Như vậy, ở giai đoạn đầu tiên của cuộc đời (từ 0 đến 6 tuổi) đứa trẻ hồn nhiên, ngây thơ, trong trắng, được ở trong vòng tay

yêu thương của mẹ, của cô giáo mầm non

2 Đặc điểm tâm sinh lí cơ bản của trẻ ở tuổi nhà trẻ

a) Từ 0 đến 2 tháng (thời kì sơ sinh)

Trẻ làm quen và thích nghỉ với môi trường sống mới Các hệ

cơ quan như : hơ hấp, tiêu hố, tuần hoàn bắt đầu làm việc và thích nghi dần Thời kì này trẻ rất non yếu, hệ thần kinh luôn bị ức chế nên trẻ ngủ suốt ngày Cơ sở sinh lí thần kinh là hoạt

động phản xạ không điều kiện bẩm sinh, mang tinh chat di

truyền giống loài Đứa trẻ mới sinh ra chưa có ý thức, chưa có khả năng làm chủ các cử động, hành vi của mình, chưa nhận

thức được những tri thức về tự nhiên, xã hội và con người Hành

vi của trẻ còn bột phát, những xung lực bản năng liên quan trực

tiếp đến nhu cầu sinh học

Nhu ăn uống của trẻ sơ sinh là được bú sữa mẹ Sữa mẹ là

thức ăn tốt nhất đối với trẻ vì nó có đầy đủ các chất dinh dưỡng

và phù hợp với hệ tiêu hoá của trẻ

Trẻ có nhu cầu gắn bó, tức là nhu cầu giao tiếp giữa mẹ và

con bằng phương tiện xúc giác da Sự yêu thương trìu mến của mẹ đối với con được thể hiện qua cơ bắp, bằng vòng tay ôm Ấp

của mẹ đối với trẻ chỉ có người me sinh ra trẻ mới có cách gắn

bó tự nhiên với con mình

Trang 13

Tre giao tiếp với mẹ qua cử động chân tay như : giẫy giụa

hoặc la khóc Tuỷ theo phản ứng của trẻ mà người mẹ đáp ứng

phù hợp với những nhu cầu của trẻ

Nhờ có sự gắn bó giữa mẹ và con mà trẻ xây dựng những

cảm xúc như : nhìn vào mặt mẹ, trẻ mỉm cười rạng rỡ hoặc lim dim mắt theo lời ru của mẹ

Nhu cầu an toàn là trạng thái tâm lí của trẻ Nhờ có mẹ và

những người thân các nhu cầu ăn uống gắn bó, vận động, cảm xúc, nhận thức của trẻ được thoả mãn trong vòng tay mẹ, trong

phòng ngủ, trong gia đình trẻ

Nhu cầu an toàn cho trẻ là phải phầt triển hài hoà các chức

năng tâm lí, trì giác, tư duy, cảm xúc giúp cho trẻ thích ứng

nhanh với sự thay đổi của môi trường tự nhiên, xã hội Nó còn

giúp cho trẻ có khả năng điều chỉnh những bản năng của mình

và hình thành những nét hài hoà trong sự phát triển toàn diện nhân cách sau này

Ở giai đoạn này nếu người mẹ có những sự bất ổn về tâm lí

như : quá lo lắng với những đứa con không mong muốn hoặc có

những nỗi buồn phiền trong gia đình đều ảnh hưởng đến cuộc

sống của trẻ như : rối nhiễu trong sự tương tác mẹ con, rối loạn

trong ăn uống (nôn, tró, không chịu ăn) hoặc rối loạn giấc ngủ (trẻ không ngủ, hay quấy khóc )

Sự phát triển các giác quan theo một thứ tự từ xúc giác đến

khiứu giác, vị giác, cảm giác, thính giác và thị giác Nhờ có sự

phát triển các giác quan mà nhận thức của trẻ được hoạt động và phát triển Trẻ đáp ứng lại các kích thích bên ngoài như : âm thanh, ánh sáng, kích thích da gây cho trẻ những phản ứng khó chịu hoặc trẻ có cảm giác thoải mái khi được ăn, ngủ

Trang 14

minh" với sự vật xung quanh, với người mẹ Mẹ va con gần gũi

sống bên nhau trong tình thương yêu và một sự lệ thuộc rất to

lớn, người mẹ đảm bảo cuộc sống cho trẻ khi nó cần thức ăn, bảo vệ trẻ khi có sự tấn công từ môi trường như : nóng, lạnh, anh

sáng chói, âm thanh quá mạnh

b) Từ 2 đến 12 tháng

Thời kì này trẻ vẫn phụ thuộc vào người mẹ, mẹ cho ăn

uống, mẹ bế Am, tam rửa Thời kì này yếu tố sinh trưởng biểu

hiện trội hơn trẻ.lớn rất nhanh Khi mới đẻ, trẻ nặng 3 kg, sau 6 tháng, trẻ cân nặng gấp hai lần so với khi đẻ, còn sau 1 năm trẻ đã nặng gấp ba lần so với khi mới đẻ Sự lớn lên của trẻ phụ

thuộc vào việc nuôi dưỡng và chăm sóc của người mẹ Ngoài sữa

mẹ, trẻ từ 6 tháng trở lên cần ăn thêm các thức ăn khác như : bột, thịt, cá, trứng, rau quả để bổ sung thêm các chất dinh

dưỡng Các vận động của trẻ đi từ thô sơ, chuyển dịch thân mình như : lẫy, trườn, bò, đứng, đi đến những hoạt động với đồ vật như : nắm giữ đồ vật

Quyết định quá trình sinh trưởng của trẻ là sự phát triển

của hệ thần kinh, các sợi thần kinh dân dần được nhiễm

Myelin, các tế bào thần kinh dần tụ lại thành trung khu chỉ đạo những bộ phận nhất định trong cơ thể Từ đó, hình thành các

phân xạ có điều kiện, phản xạ có điều kiện xảy ra sớm nhất đối với trẻ là phản xạ bú Sau đấy, quá trình hình thành phản xạ có

điều kiện xảy ra nhanh chóng với những kích thích đa dạng Nhờ đó, nó chi phối, điều chỉnh vận động hành vi và các phản

ứng của trẻ

Ngay khi mới sinh ra, đứa trẻ đã có những khả năng tiếp

nhận kích thích từ các cơ quan, bộ phận trong cơ thể như : dạ

dày, ruột phổi v.v

"Trẻ bú mẹ là một cảm giác hỗn hợp bao gồm cảm giác đói, no căm giác môi miệng, cảm giác đa mát hay nóng cảm giác

Trang 15

mùi riêng của mẹ, dân dần trẻ nghe được giọng nói dịu dàng, lời

ru và quan sát nét mặt, nụ cười của mẹ Các cảm giác cứ kế tiếp nhau Và ngày càng trở nên hoàn hảo

Trong năm đầu bộ phận tiếp xúc chủ yếu của trẻ là môi

miệng Môi miệng không phải chỉ là "cửa khẩu" đưa thức ăn vào

mà en tạo ra một khoái cảm đặc biệt Nó là nơi tập trung một

sO lo:i cam giác như : xúc giác, vị giác, nhiệt độ, đau đón Dua

trẻ r:t thích mút vú ngay cả khi vú mẹ cạn sữa, vú bà không có

sữa, 7ú cao su và cả mút tay để tìm khoái cảm Nhiều khi trẻ dưa lất cứ vật gì vào miệng vì vậy miệng cũng là giác quan dé

trẻ tiầm dò thuộc tính của đồ vật Môi miệng của trẻ rất hoạt

độngvà no 1a co quan nhận thức thế giới xung quanh

W vậy, khi đứa trẻ mút tay hay đưa các đồ vật cầm ở tay vào niệng, những người chăm sóc trẻ không nên có những can thiệp thô bạo dễ gây cho trẻ những chấn thương tâm lí Những khi tẻ mút tay thường xuyên và kéo dài tức là có sự thiếu hụt về tìh cảm của bố, mẹ và cô giáo Do vậy, trong trường hợp

này, a nên tìm cách đáp ứng tinh cam hon là cấm đoán trẻ Khi

trẻ tường xuyên không nhận đủ thức ăn hoặc những khối

cảm nơi miệng sé dan đến tình trạng háu ăn, tham ăn

Cần với miệng là mũi, khứu giác của trẻ rất nhạy bén, trẻ

có th: nhận ra hơi hướng của mẹ, mùi sữa của mẹ Phần lớn trẻ

chỉ n;ủ trên cánh tay quen thuộc của mẹ, không ngủ trên cánh tay ca người khác Ở nhóm trẻ hoặc ở trại trẻ mồ côi có nhiều

ngườ chăm sóc, trẻ không có sự gắn bó với một người nhất định Đó làmột trở ngại cho sự phát triển tầm lí của trẻ

Sĩ gắn bó thường xuyên giữa mẹ và con sẽ làm thoả mãn

nhu du về tình cảm và sự hiểu nhau ở mẹ và con, mỗi thái độ

cua ne lại sinh ra những phản ứng của con và ngược lại

Trang 16

khóc Đó không phải do tổn thương thực thể mà là su phan

ứng của trẻ với mẹ hay một người nào đó trong gia đình hoặc với những người chăm sóc trẻ

Nếu như chúng ta quan sát, tìm hiểu kĩ về trẻ thì có thể

nhận thấy những ứng xử đúng sẽ giúp trẻ hết được các hiện

tượng trên

Khi trẻ lớn dần lên, nhu cầu gắn bó giảm dần đi, thì nhu cầu cần sự bảo vệ của người lớn cũng giảm dần theo Đến khi

trẻ bị ốm, đau đớn hay bị mất an toàn, trẻ sẽ tìm lại cách chăm sóc của người lớn để được bảo vệ

Sự lớn nhanh của cơ thể và sự phát triển của các giác quan

như : tai nghe, mũi ngửi, mắt nhìn, tay sờ v.v giúp trẻ nhận

biết thuộc tính của các đồ vật Đó là sự kết hợp giữa cảm giác và

vận động gọi là giác động, đây là bước phát triển đầu tiên của

trí khôn Từ đó trẻ dần cảm nhận được thuộc tính của các đồ vật một cách rõ ràng và bước vào một giai đoạn mới

©) Đặc điểm của trẻ từ 13 đến 36 tháng (3 tuổi)

Trẻ được cai sữa mẹ vào lúc 2 tuổi và bắt đầu tách rời mẹ Thời kì này cơ thể lớn chậm hơn Cân nặng của trẻ trên 1 tuổi

mỗi năn: tăng trung bình 1,ỗ kg Trẻ cần có đủ các chất dinh

dưỡng như : Protit, Lipit, Gluxit, Vitamin và các chất khoáng

giúp cho cơ thể tiếp tục phát triển Cấu tạo của các cơ quan, các

bộ phận dần dần được hoàn thiện để đảm bảo những chức năng cơ bản Nhất là với hệ thần kinh đã được thuần thục, khả năng

vận động của trẻ ngày càng tỉnh khéo hơn : trẻ đã đi được một mình, chạy nhảy, trượt trèo Trẻ thích thú vận động với đồ vat,

khi có người lớn hướng dẫn, trẻ có thể trèo lên ghế, chơi với các

khối vuông, biết sử dụng một số động tác đơn giản như : uống

nước, xúc ăn, cởi giầy, mũ Trẻ bắt đầu có những hoạt động vui

chơi với đồ vật qua các trò chơi Những hành động với đồ vật

Trang 17

chơi với đồ vật qua các trò chơi Những hành động với đồ vật

như : cầm nắm, sờ mó, rung lắc, tạo ra những khoái cảm đặc

biệt bắt nguồn từ cảm xúc cơ bắp và trẻ cũng cảm thấy hấp dẫn

vì mới lạ Từ đó, xuất hiện những khả năng mới của trẻ

Trẻ biết nói : tiếng nói dược hình thành dần, lúc đầu trẻ nói câu đơn giản, sau đó vốn từ tăng lên, diễn đạt được ý mong

muốn của mình Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ có thể giao tiếp được

với trẻ khác và với người lớn xung quanh Trẻ đã nhận biết được

một sô bộ phận cơ thể, sau đó biết nhận ra mình khác với những trẻ khác Ngôn ngữ giúp cho sự khám phá, xác định, sắp xếp và

tổ chức cái thế giới được trẻ tri giác Nhờ tiếng nói, trẻ gọi tên

va hiéu dude ban chat các đồ vật, cùng với trò chơi vận động là

những lời hát ngân nga

Thời kì này trẻ tự khẳng định mình, hết hoà mình với mẹ và với đồ vật Trẻ ý thức được hành vi như : tự chủ được đại tiểu

tiện, tự làm theo, nói theo người lớn Trẻ hiểu được bản thân

cũng như vai trò, vị trí của mình trong gia đình và ngoài xã hội

(lớp học) Và trẻ cũng ép mình phải thực hiện một số kỉ luật

trong khi ăn, ngủ, chơi, vệ sinh Vì vậy, ở trẻ nảy sinh mâu

thuẫn với mẹ và cô Trẻ thể hiện những cảm xúc như : vui vẻ,

hài lòng khi các nhu cầu được hay không được thoả mãn

Nhưng trẻ cũng biết được cái gì được cho phép và được khuyến

khích cái gì bị cấm đoán phải chịu đựng Nhân cách của trẻ ở

đây đì được hình thành và phát trển Nếu người mẹ và giáo

viên giải quyết những mâu thuẫn một cách nhẹ nhàng thì nhân

cách của trẻ phát triển tốt Nếu giải quyết mâu thuẫn một cách

r j

2-78

Trang 18

căng thẳng sẽ gây thêm hãng hụt cho trẻ, trẻ trở nên cuc can,

hung hãn, hay sợ hãi, trầm nhược

3 Đặc điểm tâm, sinh lí co bản của trẻ ở tuổi mầu giáo từ 3 đến 6 tuổi Từ 3 đến 6 tuổi là lứa tuổi sôi động nhất với nhiều biến động về sinh lí và tâm lí - Về thể chất, trẻ lớn chậm hơn, nhưng vẫn cần có đủ các chất dinh dưỡng - Về vận động càng ngày trẻ càng vận động tỉnh khéo, trẻ

có thể dùng tay làm một số việc như : buộc dây, cởi giầy, cầm

dao, kéo, kim khâu Trẻ có ý thức sử dụng đồ dùng, đồ chơi, có ý thức gọn gàng, thích múa hát Các hoạt động dần trở nên vô

thức, đi dần vào thói quen, hành vi Trong đời sống sinh hoạt hằng ngày, ở trẻ xuất hiện nhiều hành vi mới, và đã tự ý thức được hành vi của mình, ý thức được mình là trai hay gái, ý thức được vị trí của mình trong gia đình và xã hội, ý thức được mối quan hệ của trẻ với gia đình, bạn bè Qua các hoạt động vui

chơi, học tập, giao tiếp mà các quan hệ xã hội của trẻ ngày càng

được mở rộng Do vậy, trẻ thích thú tham gia các hoạt động,

thích vui chơi với bạn bè

- Về nhận thức, trẻ phân biệt được không gian và thời gian,

trẻ có tính độc lập, tự khẳng định mình, khả năng quan sát phát triển, tri giác chính xác

- Ngôn ngữ của trẻ phát triển nhanh chóng và ngày càng

mở rộng Tư duy phát triển, đi từ khái quát những dấu hiệu bên

ngoài đến khái quát những dấu hiệu bên trong của đồ vật Từ

những tư duy cụ thể, từ hành động đến tư duy trừu tượng như:

tính toán, vận dụng những con số hợp lí, trẻ có khả năng

tưởng tượng phong phú và phát triển trên cơ sở của trí nhớ Do

Trang 19

đó, đôi với trẻ lúc này truyện cổ tích là một món ăn tỉnh thần

không thể thiếu được Những câu chuyện ngụ ngôn, thần tiên có

phép lạ hav những mơ ước trở thành hiện thực là bình thường

đôi Với trẻ

Đảy là thời Rì sôi động nhất nhưng cũng nảy sinh ra nhiều

mầu thuần xung đột Trẻ tự chủ hành vi nhưng thao tác còn

vụng về, dễ gây đô vỡ nên thường gặp những cấm đoán của

người lón Những cấm đoán và những hình phạt khắt khe sẽ làm cho trẻ mất tính độc lập, sáng tạo ở các giai đoạn phát triển tiếp theo Cảm xúc và tình cảm xuất hiện qua những câu

chuyện kể, trẻ biết yêu thương cha, mẹ, anh, chị, em, biết làm

việc têt, tránh việc xấu, biết yêu thương người lành, ghét kẻ ác

Tình cảm phong phú nhưng dễ dao động, dễ thay đổi, dễ nảy

sinh những xung đột trong giao tiếp như : đánh nhau với bạn,

giAnh giật đồ chơi Ỏ độ tuổi này, trẻ đòi hỏi có một sự quan

tâm cao độ của người lớn, người trực tiếp chăm sóc trẻ như :

cha, mẹ, các cô giáo mầm non Trong giao tiếp hằng ngày với

trẻ, cê cần nhẹ nhàng, quan tâm đúng mức, chăm sóc trẻ một cách hợp lí, tránh để xảy ra những phản ứng không bình thường

của trẻ như : lo lắng, lầm lì hoặc hung hãn

TII SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH

TRE

IHinh anh thé giới quan đối với mỗi người lớn đều là kết quả

của tthời thơ ấu Cái mà con người gọi là nhân cách là sự liên hệ

chặt chẽ các vếu tố thể tạng và những hành vi phản ứng đã có

từ cấtc gia đoạn của quá khứ Vào những thời điểm quan trọng của quá trình phát triển, những lúc xuất hiện sự thành thục,

đột mgột làm cho "cái tôi" và thế giới quan của tre biến đổi hay phát triển Người ta có thể coi nhân cách là một thể thống nhất

Trang 20

phản ứng Nó tiến triển cùng với tuổi tác, tuỳ theo cách trải

nghiệm nhưng chậm chạp và vừa phải Các yếu tố cấu thành

nhân cách chịu sự tác động do các kích thích từ bên ngoài hay từ bên trong và các yếu tố tương tác với nhau

Quá trình phát triển của trẻ từ giai đoạn bào thai thai nhi

rất nhạy cảm với mọi biến đổi trong cơ thể người mẹ như : thiếu

hụt dinh dưỡng, các bệnh tật của mẹ trong thời kì mang thai, cũng như sự thay đổi tâm lí của người mẹ Đặc điểm của phụ nữ

mang thai là có một cấu trúc tâm lí đặc biệt, ảnh hưởng đến sự

phát triển hài hoà của thai nhi, đến ý thức, nhân cách sau này

của trẻ

Ỏ người mẹ có những nỗi lo sợ, mệt nhọc, thiếu máu và thái

độ của người mẹ với chức năng làm mẹ Tất cả những điều đó

sẽ gây ra một loạt phản ứng đưa đến những rối nhiễu trong phát triển trí tuệ, tình cảm, vận động của trẻ sau khi sinh

Nhiều tác giả nghiên cứu về nhân cách của trẻ cho thấy khi

từ trong bụng mẹ sinh ra là một sang chấn khởi đầu, một tiếng

khóc tâm lí tạo ra các lo hãi sau này của trẻ

Trong giai đoạn sơ sinh, về mặt sinh học, trẻ hầu như chỉ có

đời sống thực vật : ăn và ngủ Về mặt tâm lí, trẻ có trạng thái

hài lòng hay không hài lòng Vì vậy, quan hệ của mẹ với trẻ sơ

sinh đã gây ra các phản ứng của toàn bộ cơ thể trẻ Giai đoạn

này là giai đoạn khơng biệt hố Khi xuất hiện nụ cười đầu tiên

(từ 8 đến 12 tuần) là giai đoạn quan trọng, bởi vì bắt đầu từ đó

các quá trình biệt hoá sẽ đưa đến một mối quan hệ mới của trẻ đối với mẹ lúc này các bám víu đã được cố định Sự gắn bó mẹ,

con được tạo nên và củng cố thông qua việc người mẹ cho con

bú, ôm ấp vuốt ve, nói ch:iyện với trẻ Giai đoạn này, mọi hoạt động đều tập trung vào môi miệng như bú mẹ Vận động ở trẻ

cũng phát triền : ngẩng đầu lẫy ngồi, bò và đến 1 tuổi thì trẻ

đã biết di

Trang 21

Vé mat cam xúc, mối quan hệ đã thành thục, từ 8 tháng tuôi tr đã phân biệt dược mặt mẹ và mặt người khác, trẻ chỉ vang ne dude chốc lát và khóc khi có người lạ bế Giai đoạn này,

mẹ trỏthành trung tâm cho mọi nhu cầu của trẻ như : ăn uống,

tắm rửi, mặc quần áo Mọi thái dộ chối từ, hài lòng, khoái cảm

va uu dhién déu tập trung vào hình ảnh người mẹ Nếu thiếu vắng ne lâu dài, trẻ sẽ bi hang hut tinh cam, lo lang, mat cam giác ar toan Con khi trẻ được nhiều người chăm sóc, trẻ không

thể nhận dạng một bộ mặt nhất định, nên tình cảm của trẻ cũng b san sẻ Nếu người mẹ lo lắng quá mức hoặc quá thay đối

về tìnÌ cảm, có những tổn thương về tâm lí như : vợ chồng chia

li it *6 vé, quan tam đến trẻ sẽ gây cho trẻ có những ứng xử

khôngphù hợp hoặc sinh ra một số bệnh tâm thể như : đau đầu,

buồn tôn, rối loạn tiêu hoá hoặc các bệnh ngoài da Sang nam

thứ 2, ệ thần kinh phát triển và thành thục, hệ vận động cũng phát tiển mạnh Trẻ đi vững, chạy nhảy, leo trèo, chơi những trò chủ xây dựng Ngôn ngữ phát triển, trẻ hiểu nhiều hơn nói,

chăn :;hú theo dõi cử chỉ và biểu hiện trên nét mặt của người lớn Tước khi muốn điều gì, bằng cái nhìn, trẻ tìm cách quan sát xen người lớn có cho phép hay không Khi trẻ ý thức về "cái tôi" tin ngôn ngữ và thờ ø, sợ hãi trước đồ vật thì bố mẹ cần

quan tìm chăm sóc tốt hơn

Tt 3 đến 6 tuổi là thời kì quan trọng của quá trình phát

triển xhân cách Các dây thần kinh đã được Myelin hố hồn tồn šự phối hợp vận động đạt đến mức cơ bản : trẻ tự lên thang gác, chạy nhảy, nắm bắt các đồ vật nhỏ và quan sát

chúng Trẻ thích tự lập muốn tự mình làm mọi việc như : tự xuc Ar, mac quan áo, đi giầy, đi tất Trẻ làm chủ ngôn ngũ, dùng :gôn ngữ để giao tiếp và biểu hiện những mong muốn của

Trang 22

Trong các mối quan hệ, ngoài mẹ, bố cũng có vị trí quan

trọng đối với trẻ trong gia đình

Ở lớp, trẻ còn quan hệ với bạn bè và những người khác, trẻ xác định được không gian và thời gian, xác định được vị trí của

bản thân, hiểu về giới tính Trẻ thường làm ngược lại với yêu cầu và có những ứng xử bất thường làm bố, mẹ lo lắng Nếu bố

mẹ buộc trẻ phải nghe lời hoặc can thiệp thô bạo vào các hoạt

động của trẻ sẽ làm trẻ lo sợ, có những biểu hiện thoái lùi về lứa tuổi trước và thiếu tin tưởng vào bản thân Còn nếu nhân

nhượng trẻ sẽ trở nên hung hãn, ương bướng, khó bảo Đó là sự biểu lộ "cái tôi" tại một thời điểm khó khăn, báo trước những khủng hoảng về nhân cách sau này

Trẻ có khả năng tưởng tượng những tình tiết của các câu

chuyện thần tiên hoặc ngụ ngôn Trẻ gái thích chơi búp bê, nấu

ăn và bán hàng, còn trẻ trai ưa thể hiện tính mạnh mẽ, chơi các trò xây dựng, lái xe

Ở tuổi này, các giáo viên trường mầm non cần phải hiểu rõ

sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, hướng cho trẻ

chơi những trò chơi thích hợp về tâm lí Việc trừng phạt trẻ quá

thô bạo hoặc có thái độ thiếu quan tâm đến trẻ sẽ làm cho trẻ dễ

bị kích động, thoái lui về thời kì trước, hay hoảng sợ vào ban

đêm, có cảm giác sợ bị bỏ rơi Bởi vậy, thái độ ứng xử của cô và

cha mẹ không đúng sẽ tăng thêm sự rối nhiễu cho trẻ Với

những trẻ được bố mẹ và cô giáo quan tâm, chăm sóc tốt, được

tạo điều kiện học tập, vui chơi, trẻ sẽ gắn bó với bạn bè, cô giáo

và hào hứng học tập

IV CÁC MỐI QUAN HỆ VÀ SỰ THÍCH ỨNG CỦA TRẺ

Trong quá trình khôn lớn trẻ có những mối quan hệ không

thể thiếu được đòi hỏi trẻ phải có sự thích ứng dần cho phù hợp

Trang 23

Đó là những mối quan hệ của trẻ với cha, mẹ, với những trẻ và

người lớn khác Những mối quan hệ này được thê hiện trong gia

đình ở trường, lớp và ngoài xã hội

1 Mối quan hệ của trẻ với cha, mẹ

Là mối quan hệ tình cảm mang tính đạo đức, không thể

thiếu được đối với trẻ Ngay từ khi mới sinh ra, sự gắn bó mẹ,

con qua cảm xúc trương lực cơ bắp là rất cần thiết Trẻ cần sự

chăm sóc, ăn uống, vuốt ve, bế ăm, ôm ấp của người mẹ Sau đó,

trẻ cũng cần có một tình yêu lành mạnh, trong sáng và uy

quyền của người cha Khi sinh ra, trẻ được chấp nhận, được yêu

thương trong một gia đình ổn định và trẻ cảm thấy được sự an toàn Đó là điều kiện chủ yếu cho sự phát triển tình cảm của

trẻ Thiếu tình cảm của cha hoặc mẹ khi gia đình lï tán, mẹ (bố)

mất hoặc trẻ không được chấp nhận, trẻ bị bỏ rơi, bị đánh đập trẻ sẽ có những biểu hiện thiếu hụt tình cảm như : sợ hãi, buồn

rau, tram nhược, hay chống đối, hay đái đầm, ïa dun

Trong gia đình, ngoài cha và mẹ, đứa trẻ còn có quan hệ

ganh dua giữa anh, chị, em, mối quan hệ này giúp cho trẻ trong học tập và ứng xử xã hội tốt hơn Nhưng từ đây cũng có những

mâu thuẫn giữa anh, chị, em với nhau Mối quan hệ anh, chị, em gắn liền với mối quan hệ cha, mẹ và con cái, vì tình yêu

thương của anh, chị, em cũng có giá trị như tình yêu thương của

cha mạ Cha, mẹ cần đối xử công bằng với con cái, cần giáo dục sớm tình cảm anh, em để tránh những bất hoà nhỏ dẫn đến

xung khắc lớn về sau

2 Mối quan hệ bạn bè và mối quan hệ giữa trẻ với

nhau

Tù khi biết đi biết nói trẻ bắt đầu có những mối quan hệ

với các trẻ khác cùng tuổi hay khác tuôi Đây là mối quan hệ

Trang 24

tương hỗ, qua lại, nó giúp cho trẻ dễ dàng thích nghi với cuộc

sống xã hội sau này Tuyỳ theo bạn bè cùng tuổi hay khác tuổi

mà trẻ có những hành vi ứng xử khác nhau

Mối quan hệ giữa trẻ cùng lứa tuổi :

Ở các nhóm nhà trẻ, mẫu giáo, ở nhóm tuổi nhỏ (3 — 4 tuổi), trẻ có nhu cầu chơi với bạn bè qua các đồ vật, nhưng chưa có sự

gắn bó với bạn, từ quen đến gần nhưng cũng đễ bỏ bạn đi chơi chỗ khác

Ở nhóm 4 - 6 tuổi, qua đồ chơi và những trò chơi vận động, học tập, trẻ trở nên gắn bó với nhau thành từng nhóm Trẻ

thường có sự thăm dò nhau như : ngồi gần nhau, nằm ngủ bên

nhau, sờ mó nhau hoặc cùng nhau tìm hiểu các đồ vật, cũng có

khi gây sự, đánh nhau, phá phách đồ chơi của nhau, rồi lại

nhường nhịn nhau

Mối quan hệ của những trẻ bhác lứa tuổi:

Trẻ nhỏ quan hệ với trẻ lớn thường mang tính bắt chước

nhiều hơn, trong ngôn ngữ, trẻ nhỏ thường nói theo các trẻ lớn

hoặc bị lệ thuộc trong khi chơi

Trẻ lớn quan hệ với trẻ nhỏ sẽ có sự thay đổi ứng xử cho

phù hợp như : nhường nhịn đồ chơi, giúp đỡ trong quan hệ

nhưng cũng có uy quyền hơn trong tổ chức chơi 3 Mối quan hệ xã hội

Ỏ gia đình, ngoài bố, mẹ, anh, chị, em, trẻ còn có mối quan hệ với ông, bà, cô, chú, bác và những người hàng xóm

Đến trường, ngoài quan hệ với bạn bè, trẻ còn có quan hệ

với thầy, cô giáo và những người lón khác Quan hệ với thầy, cô

giáo là quan hệ với bề trên, là mối quan hệ mang tính đạo đức

tôn kính, nghe lời, bắt chước Cô gương mẫu, uy quyền, có sự

công bằng làm an lòng trẻ trong phạm vi cần thiết mà không

Trang 25

chuyên chế, điều đó đảm bảo sự ổn định để trẻ cảm thấy có thể

làm mầu bắt chước

Nhà trường là nơi để trẻ đạt được các thao tác cơ bản như : phán biệt được không gian, hiểu các phương hướng : trên, dưới, trước, sau, rồi đọc, viết được Nếu trường lớp không ổn định như ; lớp học quá đông, sân chơi quá hẹp, điều kiện học tập có nhiều khó khăn Đồng thời khi cô giáo quá nghiêm khắc, sử dụng

những hình thức kỉ luật với trẻ hoặc có thái độ nhu nhược, quá

rộng rãi để cho trẻ quá tự do hoặc cô thiếu quan tâm đến trẻ sẽ

gây cho trẻ thiếu thốn tình cảm, thiếu cảm giác an toàn trong

lớp học và không thấy vị trí của bản thân Tất cả các điều kiện

trên đều đưa đến những khó khăn trong học tập như : đọc kém,

viết kém, chậm nói, chậm hiểu, chậm thiết lập sơ đồ cơ thể, khó định hướng về không gian và thời gian dẫn đến những thất

bại trong học tập sau này

Trong chăm sóc, giáo dục, nuôi dưỡng trẻ, bố, mẹ và giáo

viên cần quan tâm đến các mối quan hệ của trẻ, tạo những điều

kiện tốt để các mối quan hệ ngày càng được củng cố Nhà trường

cần có những phòng học có đủ tiện nghỉ, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp, bàn ghế đầy đủ phù hợp với độ tuổi, sân chơi rộng rãi để trẻ cùng được vui chơi sau những giờ học căng thẳng Tình

cảm yêu thương của cô giáo tạo cho mối quan hệ của trẻ với

trường lóp tốt hơn Giữa nhà trường (cô giáo) và gia đình (bố,

mẹ) cần có mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên trao đổi tình

hình học tập sinh hoạt của trẻ để kịp thời sửa chữa những sai lệch mà trẻ mắc phải, không nên làm cho trẻ quá sợ hãi cô giáo

khi đến trường hoặc quá sợ bố, mẹ khi ở nhà vì điều này dễ dẫn đến những phản ứng lệch lạc như việc bỏ học, nói dối v.v

Trang 26

V NHU CAU CO BAN CUA CON NGƯỜI

Trong cuộc sống, con người có nhiều cách ứng xử khác

nhau, mọi ứng xử đều nhằm thoả mãn nhu cầu cơ bản của

mình Con người có rất nhiều nhu cầu, nhất là trẻ em Nhưng ta

có thể chia ra thành những nhu cầu cơ bẳn sau : nhu cầu về vật chất, nhu cầu cảm xúc và các nhu cầu về xã hội

1 Các nhu cầu về vật chất

Là những nhu cầu có liên quan mật thiết đến hoạt động của

cơ thể, đó là những nhu cầu bẩm sinh như : đói, khát Các nhu

cầu vật chất thông thường của con người là nhu cầu về thực

phẩm, phương tiện sinh sống gồm : nước, ôxi và sự bài tiết, quần áo và nơi che chở để cơ thể được ấm áp Nhu cầu được an toàn, được hoạt động, được kích thích cảm giác và vận động, kể cả khoái lạc tình dục, luyện tập, nghỉ ngơi Các nhu cầu Vật chất của trẻ được thoả mãn trong tác động qua lại với người

thân Các nhu cầu về vật chất được thoả mãn như thế nào ở tuổi nhỏ sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ về sau Nếu mọi nhu cầu được đáp ứng đầy đủ và được tôn trọng, trẻ sẽ có lòng tự tin vào bản thân mình cũng như người khác Qua mỗi độ tuổi, đứa trẻ có những ứng xử khác nhau để đáp ứng được

những nhu cầu bản thân

Khi các nhu cầu về vật chất không được đáp ứng đầy đủ,

nhất là thiếu đỉnh dưỡng, sẽ làm ngừng trệ sự phát triển về thể

chất, dẫn đến sự phát triển chậm về trí tuệ của trẻ 2 Các nhu câu về cảm xúc

Cảm xúc có vai trò quan trọng trong việc tạo ra động lực cho ứng xử, khi cảm xúc bị hụt hãng thì cũng sinh ra các rối

nhiều trong ứng xử Các nhu cầu cảm xúc thường có sự đan Xen

Trang 27

với các nhu câu về vật chất và rất khó phân biệt được Các nhu

câu về cảm xúc có nguồn gốc từ tình yêu thương của con người, đó là dược yêu và yêu được người khác Ở tuổi nhỏ, trẻ nhận

được sự yêu thương, ôm ấp, vuốt ve, chăm sóc, bế Am của người mẹ Nếu đứa trẻ được cha, mẹ yêu thương một cách tự do, cởi

mở thì đứa trẻ sẽ có cảm giác là người có ích, ở trẻ sẽ nảy sinh

cam giác có sức mạnh, được an toàn, có khả năng chiến thắng

và vượt qua những khó khăn trong cuộc sống Nếu đứa trẻ lón

lên trong bầu không khí không được yêu thương như : trẻ bị bỏ

rơi, bố hoặc mẹ mất hay gia đình lï tán con nuôi khi lớn lên

thành một con người có cảm giác cô độc, trổ nên lạnh nhạt, tách

biệt, xa cách mọi người Nếu thiếu lòng tin trong cuộc sống, con người sẽ thiếu khả năng sáng tạo trong học tập và sản xuất, dễ

có mặc cảm, tự tì thiếu tham vọng, ảnh hưởng nhiều đến công

việc

3 Các nhu câu về xã hội

Các nhu cầu xã hội và cách thoả mãn nhu cầu đó nảy sinh

từ nền văn hoá xã hội mà con người đang sống Các nhu cầu xã

hội gồm những nhu cầu về giáo dục, học tập, tôn giáo, giải trí, vui chơi Ở trẻ em, nhu cầu xã hội được đáp ứng qua tác động

với người thân Trẻ cần phải được học hành, được đến trường,

lớp Trẻ phải được giáo dục theo nền giáo dục chính thống của

một xã hội được pháp luật bảo vệ và một hệ thống giáo dục được hình thành Các hình thức vui chơi giải trí cũng được tổ chức

Trẻ cần được vui chơi qua hoạt động với đồ vật Nhờ có vui chơi, trẻ được phát triển vận động, phát triển nhận thức, trí tuệ Khi

những nhu cầu này không được đáp ứng day du, trẻ sẽ gặp nhiều Khó khăn trong học tập, không đáp ứng được những đòi

hỏi trong giáo dục không phát triển được năng khiếu bản thân

Từ đó nảy sinh những hiểu biết sai lệch về giáo dục về kiến

Trang 28

thức, trẻ sẽ học tập không theo kịp với bạn cùng tuổi Tr› sẽ bị

sợ hãi trong học tập, đố kị với những người khác thành dịt hơn

mình

Nhu cầu giải trí, vui chơi kèm theo sự thư giãn là m›t nhu

cầu không thể thiếu được của mỗi con người Ở lứa tuổ nhỏ, đứa trẻ được thoả mãn qua sự gắn bó, vui đùa với mẹ, rũ được

chơi đùa với các đồ vật bằng nhiều hình thức khác nhat Lön

lên, trẻ biết cách vui đùa như thế nào để được xã hội chấp nhận,

không vui đùa cởi mở sẽ trở thành người quá nghiêm ngh, bị xã

hội xa lánh và vui đùa quá sẽ thành người không nghiên túc,

khó thành đạt về sau Khi quá trình vui đùa bị trừng phạt, trẻ

sẽ có mặc cảm tội lỗi, dễ đưa đến trầm nhược, hoặc quá lo hãi khi có ý định vui chơi, giải trí

Tóm lại, các nhu cầu vật chất, nhu cầu xã hội của trẻ đan xen nhau, phụ thuộc nhau, quan hệ qua lại với nhau Trong

thực tế, chúng không thể nào tách rời nhau được Ở lea tuổi

nhỏ, đứa trẻ được mẹ cho ăn uống, bế ăm, vuốt ve, yêu hương

trìu mến, đồng thời mẹ cũng là người dạy cho trẻ những ?ng xử xã hội Song đứa trẻ cũng học được ở gia đình, bạn bè cùng lứa tuổi và những thành viên trong xã hội về tập quán ăì uống

hoặc những phong cách ứng xử Khi lớn lên, những đu tiếp

nhận được đã sát nhập vào nhân cách của con người Fhi gặp

những khó khăn, nếu con người không được thoả mãn rhu cầu

này, thì có thể tìm sự thoả mãn ở nhu cầu khác, ví dụ nlư : khi thiếu sự yêu thương, người ta tìm đến với vui chơi, giải rí Khi

các nhu cầu không được đáp ứng đầy đủ có thể xảy ra những

hụt hãng trong tình cảm và dễ dân đến những rối nhiéu ighiém

trọng, trẻ có thể bị một số bệnh tâm thể như : dau dầu, đau dạ

Trang 29

Chương II

TÂM BỆNH LÍ THƯỜNG GẶP

Thoa man cac nhu cau cd ban cua con người giúp con người

ton tai, được an toàn và có cảm giác được hạnh phúc, nhân cách phát triển tốt mọi ứng xử đều ở mức bình thường, con người có lòng tự tin vào bản thân mình và môi trường xung quanh Khi

các nhu cầu không được đáp ứng sẽ gây ra những căng thẳng, khó chịu trong nội tâm cũng như giữa bản thân với những người

xung quanh Mọi trở ngại về các nhu cầu đều dẫn đến hãng hụt và sinh ra những phần ứng chống đối, có thể trở nên hung hãn,

hay tấn công, bỏ chạy hoặc ứng xử ngược lại Mức độ và cấp độ

phần ứng là tuỳ thuộc vào mỗi con người

O người lón, những phản ứng đã trở thành những bệnh chứng rõ ràng, nó đã dược y học quan tâm và trở thành một

ngành khoa học — ngành tâm thần học

Đối với trẻ em, các chứng rối nhiễu tâm lí bắt nguồn từ

những mâu thuẫn nội tâm giữa một bên là những mong muốn,

với một bên là những cấm kị của ý thức Trong giáo dục mầm

non, cô giáo hằng ngày tiếp xúc với trẻ, đôi khi sẽ gặp phải

những đứa trẻ “bất trị”, "cá biệt”, hay hờn, hay khóc, đánh bạn,

sắn, cấu bạn, nghịch ngợm hơn hoặc trốn tránh sự tiếp xúc, ra

ngồi một chỗ hoặc có hành động thoái lùi về lứa tuổi trước như :

hay mut tay, dai dam, ta đùn mỗi khi đến lớp Đối với những tré như vậy, các cô giáo không thể áp dụng phương pháp giáo

dục chung cho mọi trẻ theo chương trình có sẵn được Trong những trường hợp ấy gia đình và cô giáo cần tìm đến các bác sĩ

Trang 30

nhi khoa để có sự giúp đỡ Đối với các bác sĩ nhi khoa, khi đứng trước một triệu chứng của bệnh, ngoài việc dùng thuốc, cần phải

có sự chăm, chữa bằng phương pháp tâm lí như : dùng lời nó: âu yếm, cử chỉ vuốt ve, nhẹ nhàng, việc này cũng góp phần vào việc

chăm, chữa cho trẻ

Những xáo trộn lớn trong cuộc sống xã hội cũng như sự khó

khăn về kinh tế sau chiến tranh đã làm cho những hiện tượng rối nhiễu tâm lí ở trẻ em ngày càng tăng, điều này đòi hỏi phải

có những giải pháp bức thiết trong việc chăm sóc trẻ

Trẻ em là một cơ thể đang lón và đang trưởng thành, tâm,

sinh lí luôn biến động Trong cuộc sống hằng ngày, những hành

vi ứng xử của một con người diễn ra theo một kỉ cương nhất định, vượt ra ngoài những qui định này là biểu hiện bất thường của bệnh lí Với trẻ em, khó mà xác định được một ranh giới rõ

ràng giữa bình thường và không bình thường Cũng một hiện

tượng như : đái dầm, nghịch phá, nghỉ một vài buổi học v.v ở

lứa tuổi này là bình thường, ở lứa tuổi khác là không bình thường Đó cũng có thể là một triệu chứng mở đầu cho một tình trạng bệnh 1í nghiêm trọng

Trong nghiên cứu tâm bệnh lí ở trẻ em, việc khó khăn đầu

tiên là tiếp xúc với trẻ và tiếp xúc không chỉ với trẻ mà còn phải

tiếp xúc với cả gia đình trẻ (bố, mẹ, ông, bà, anh, chị ) nghĩa là

không thể tách biệt trẻ với gia đình Những vấn đề riêng của mỗi trẻ và những vấn để nội bộ gia đình không thể tách biệt

nhau Bước đầu ta có thể lấy đứa trẻ làm trung tâm, sau tiến tới góp ý cho bố, mẹ trẻ để họ có phương pháp day dé con đúng hơn

Trong giao tiếp với trẻ, cô giáo cần dùng nghệ thuật giao

tiếp, các hình thức giao tiếp phải phù hợp với từng độ tuổi

- Ổ trẻ nhỏ, cần quan sát nét mặt, thái độ : mắt dưa đón,

miệng mim cười, nói líu lo, chân tay cựa quậy là những yếu tố

quan trọng để đánh giá

Trang 31

- Với trẻ 9 — 3 tuổi, sự giao tiếp thông qua một số đồ chơi, đồ

vật và các trò chơi bất kì một đồ vật gì, miễn là trẻ không sợ

hãi và tạo cho trẻ cảm giác an toàn thì cũng có thể làm vật

trung gian giữa trẻ với người khác Một số trẻ khi mới đến trường thường cố giữ lại những đồ vật nó mang theo như : cái mũ, đói giây, cái khăn ngay cả khi chơi, khi ăn, khi ngủ Đối với những trẻ như vậy, khi tiếp xúc với trẻ, cô vẫn phải thông

qua những đồ vật đó để trẻ có cẩm giác an toàn khi xa mẹ

- Với những trẻ lớn (4 - 6 tuổi), hình thức giao tiếp tốt với

trẻ là eô kể chuyện hoặc khơi gợi những truyện cổ tích để cho

tre kể lại, hoặc dùng hình thức vẽ tranh để nhận xét, đánh giá

trẻ

Bằng nghệ thuật giao tiếp với trẻ, đặc biệt là giao tiếp phi

ngôn ngữ sẽ giúp cho việc quan sát, tìm hiểu những rối nhiễu của trẻ để eó những biện pháp chăm, chữa trẻ tốt nhất

Qua việc tìm hiểu kĩ về quá trình phát triển của trẻ qua tâm, sinh lí và môi trường sống của trẻ, khi thấy có những tình

trạng không bình thường cần phải tìm hiểu những định hướng :

- Có tổn thương thực thể hay không

- Đã hình thành một cấu trúc nội tâm ít nhiều cố định hay

chưa

- Có những sai lệch trong quá trình phát triển hay không

- Tìm hiểu những yếu tố gây bệnh trong io o ` : 8 môi trườn 8 8 la đình, nhà trường, xã hội

I TƯƠNG TÁC MẸ - CON

Từ khi trong bụng mẹ đến khi ra đời, đứa trẻ luôn gắn bó

với người mẹ, mọi hoạt động của trẻ đều được mẹ đáp ứng lại Mẹ, eon bắt đúng nhịp với nhau trong tương tác mẹ - con Đó là

Trang 32

sự bat đúng nhịp hay không của mẹ Một bà mẹ nhạy bén luôn tạo ra sự thích nghĩ với sự can thiệp của mình như : trong khi con ngủ, mẹ vuốt ve, hát ru hay ở trạng thái trẻ được mẹ chầm sóc, cho ăn, uống, tắm rửa mẹ luôn đáp ứng đúng những nhu

cầu của trẻ, đạt được sự cân bằng trong giao tiếp mẹ, con

Nhưng nếu như trong mọi trạng thái của trẻ, người mẹ đáp ứng quá mạnh, quá nhanh, quá lâu hoặc quá ít sẽ ảnh hưởng

đến quá trình giao tiếp của trẻ với mẹ, gây cho trẻ những rối

loạn trong giấc ngủ, trong khi ăn hoặc trẻ thờ ơ với mọi kích

thích, không thể hiện được những nhu cầu của mình nên dễ bị

lãng quên Còn khi mẹ đáp ứng ngược lại những nhu cầu của

con, như : cố níu kéo sự trưởng thành của con, không muốn con xa rời mình hoặc muốn trẻ tự lập sớm hơn trong khi trẻ vẫn cần sự chăm sóc của mẹ hay có những người mẹ chưa có kinh

nghiệm chăm sóc con Tất cả những đáp ứng không bắt đúng

nhịp mong muốn của trẻ đều tạo ra những đứa trẻ ngay từ nhỏ

đã khó tính, hay càu nhàu, không chịu nghe lời, hoặc lầm lì, ít

phản ứng Quan hệ mẹ, con trở nên thiếu an toàn cho trẻ, xây

ra những biểu hiện tâm lí không bình thường

Nếu như người mẹ và những người chăm sóc trẻ hiểu được

những tin hiệu của trẻ, đáp ứng khớp với những đòi hỏi và

những nhu cầu phát triển của trẻ, thì trẻ trở nên dễ tính, có những ứng xử phù hợp, giúp cho trẻ phát triển nhân cách đúng đắn

II CACH BIEU HIEN

1 Cơn giận dữ, khóc thét

Xây ra ở những trẻ khi có triệu chứng stress, trẻ phản ứng

lại bảng cách đấu tranh, tấn công, có những ứng xử hung tính

Trang 33

hoặc những ứng xử trâm nhược như : gào thét sau khi ngủ dậy,

khi ăn, khi đến lớp hoặc khi mẹ vắng nhà

Những kích động mang tính hung bạo như : đánh, cắn xé

bạn, đập phá đồ chơi, la hét, dẫm chân làm cho trẻ đỏ hoặc tái

mặt, toát mồ hôi Sau một thời gian các biểu hiện hung tính mất di đột ngột, trẻ mệt lä và chuyển sang giai đoạn co mình lạt, mút tay, nghĩ ngơi

Hiện tượng này thường gặp ở trẻ 3 — 4 tuổi, có hệ vận động

không ôn định Trẻ chưa làm chủ tốt ngôn ngữ, thể hiện sự phan ứng với người lón chống lại những cấm đoán của người

lớn như : không muốn đến trường hoặc yêu cầu một điều gì đó

Có Khi xảy ra những cơn cứng đờ, co giật hoặc ngất xiu

2 Rối loạn giấc ngủ

Những rối loạn này có thể gặp ở những tháng tuổi đầu tiên

hay có thể ở 1 —9 tuổi hoặc muộn hơn Trẻ có thể có những biểu hiện rất sớm như : không quan tâm đến người khác, không nhìn, không mỉm cười khi có người hỏi đến hoặc không chú ý đên các đồ vật xung quanh Trong đó có những biểu hiện rõ như

rối loạn giấc ngủ

Trẻ có thể mất ngủ hàng giờ, kêu khóc, gào thét, các động

tác vận động lặp đi, lặp lại Trẻ có thể khó ngủ ngay khi đến giờ

ngủ hay trong khi ngủ, trẻ thức dậy, không ngủ tiếp hoặc trong

khi ngủ có những mộng mị, có những cơn kinh hãi, gây xúc

động nhiều Ngoài ra, một số trẻ có thể bị miên hành (mộng du),

thức dậy và đi trong đêm tối hoặc hành động một cách vô thức

3 Rối loạn ăn uống

Chứng biếng ăn và ăn không biết no, nôn trớ hoặc không ăn

Trang 34

- Chứng kiéng ăn : hay gặp ở nhiều trẻ trong những năm

đầu, do sự chia lï mẹ, con mà sau đó trẻ trở nên quá nũng nịu,

đồng đảnh, hay tỏ thái dé doa dẫm Ở tuổi thiếu niên hiện tượng này thường gặp ở bé gái Biếng ăn làm cho trẻ mệt mỏi,

gay yếu hoặc có những hoạt động bù trừ, gây nỗi lo hãi cho gia

đình và cho trẻ

- Chứng háu ăn : trẻ ăn nhiều, ăn vô độ, lúc nào cũng thấy đói, sợ thiếu ăn, mất nghị lực, sao nhãng việc luyện tập thể lực

dẫn đến béo phì Có thể gặp hiện tượng này ở trong một số 81a

đình ăn nhiều

Khi rối loạn ăn uống, trẻ có thể bị nôn, trớ liên tục, nhai lại

thức ăn, có chứng ăn bậy như : ăn phân Ngoài ra trẻ còn có thể mắc một số tật nhỏ về môi miệng như : mút ngón tay, mút môi, mút lưỡi, gặm móng tay

Do đó rối loạn ăn uống thường dẫn đến tình trạng trẻ chậm lớn, gầy ốm

+ Trẻ chậm lớn (còn gọi là lùn tâm lí xã hội) : đó là tình trạng của trẻ 2 — 3 tuổi, tầm vóc bé nhỏ, thuộc các gia đình có hoàn cảnh tâm lí như : mẹ bị đi xa, bố, mẹ bất hoà, hoặc tang tóc, hoặc những đứa trẻ sinh ra không mong muốn, bị ruồng

bỏ Những trẻ này thường có những biểu hiện như : không

muốn ăn, ít ngủ Khi lớn lên (8 — 10 tuổi), trẻ thường chậm lón, hiếu động không yên hay sinh sự với mọi người, thường có sự

nghi ki trong giao tiếp

+ Trẻ gầy ốm : những trẻ này cân nặng rất thấp, 1 năm tuổi

chỉ được từ 5 đến 6 kg cao 60 em, da nhăn nheo, trẻ đờ dẫn có những cái nhìn khô khốc như không quan tâm bất cứ điều gi,

trẻ chậm phát triển về vận động, không chịu ăn uống Trẻ giao

tiếp kém và không muốn cười, nói Những đứa trẻ này thường

do sau những lần bị tiêu chảy, viêm mũi hay viêm phổi phai di

bệnh viện một số ngày khi trẻ trở về sẽ chán ăn gầy yếu Người

Trang 35

mẹ trẻ nên buồn chán đứa con không còn đem lại niềm vui cho

cha mẹ, gây cho gia đình những khó khăn vất vả, tốn kém Và

khi dó người mẹ cảm thấy bất lực và không muốn đầu tư, chăm

sóc con Bế con nhưng không có sự âu yếm, vuốt ve, thậm chí

còn öoá+ trách, lo hãi, từ đó làm cho đứa con cũng lo hãi, hoàng

hốt, cé cảm giác bị bỏ rơi khơng thấy sự an tồn, nó trở nên tự

thu minh lại và không muốn tiếp xúc, ngày càng biếng ăn và trở nên gầy yếu

4 Trẻ tăng động, giảm chú ý (trẻ hiếu động) Beo gdm những trẻ :

~ Hoạt động thái quá : trẻ hoạt động suốt ngày, chân, tay

luôn cva quay, ba gi sd nấy, tìm kiếm sự kích thích

~ Trẻ có rối loạn về chú ý và khả năng tập trung chú ý : đó

là trẻ :ất khó chơi một trò chơi lâu, không thể chơi những trò

chơi cần đến sự kiên nhãn như : trò chơi xây dựng, xếp hình Từ

do, das dén các rối loạn về hoạt động, trẻ hoạt động không có

mục định, rất nhạy cảm với những gì đang xảy ra từ môi trường

như :tng động, màu sắc, ánh sáng Trẻ luôn tìm kiếm những kích tìích mới lạ, rất thích trò chơi điện tử, xem phim hoạt

hình cuang cao trén ti vi

Vì vậy, học tập đối với trẻ này là rất khó khăn và ít có kết

quả, k)ông thích nghỉ được với xã hội

Hiếu động thường gặp ở trẻ 3 đến 6 tuổi (tuổi mẫu giáo),

con tra gap nhiều hơn con gái

FXèn theo hiện tượng này là các rối loạn về ngôn ngữ, nhận thức, giấc ngủ hay hung tính Và trẻ thường tìm những khoái

cảm nÌư : mút tay, nghịch bẩn, đòi những thứ mà bố mẹ cấm KH:

Trang 36

Hiện nay, hiếu động là rối nhiễu tư duy xảy ra trong môi

trường quan hệ sớm giữa mẹ và con như : mẹ vắng nhà trẻ đến

nhà trẻ, mẹ ít quan tâm chăm sóc con cũng có liên quan đến

sự trầm nhược của trẻ

5 Tic - sự rối loạn vận động

Khúi niệm :

Từ Tic là từ chỉ sự giật cơ cục bộ, khơng được kiểm sốt, có tính đột ngột, tốc độ nhanh, lặp đi, lặp lại Tie là một rối loạn

hành vi vận động thể hiện bằng những cử động bất thường,

ngắn và cách quãng, xâm chiếm một cơ hoặc một nhóm co như :

máy mắt, máy mép, nhăn mặt, lúc lắc đầu, nhún vai hoặc phát ra những tiếng kêu từ mũi, hầu, họng hoặc phát ra tiếng súa, giật, múa tay, chân, bĩu môi, có thể kết hợp với nói lắp, khó phân biệt được với một số vận động như : gãi tai, vuốt, cắn

_ móng tay

Biểu hiện của Tic :

Sự xuất hiện Tic diễn ra không theo nhịp độ đều đặn, biết trước, không có nguyên cớ và mục đích rõ ràng, không chịu sự

kiểm soát của ý chí Tie mất đi lúc ngủ và giảm đi lúc nghỉ ngơi, tăng khi mệt mỏi và xúc động Trẻ có thể tập trung ít phút để làm mất đi lúc nghỉ ngơi, nhưng sau lại gia tăng lên Khi khám, thần kinh bình thường, hoặc có một số ít rối loạn nhẹ như :

không ổn định vận động, rối loạn ngôn ngữ nói hoặc viết (chậm

nói, đọc kém, nói lắp), rối loạn giấc ngủ, cảm xúc hoặc rối loạn

hành vi nhưng trí khôn của trẻ vẫn bình thường Về gia đình

không có gì đặc biệt, về cơ chế bệnh, Tic là một phần ứng chống

lại những cấm đoán, áp đặt cho trẻ Những cảm xúc và những

tình huống cảm xúc gây nhiễu loạn đều làm cho Tie tăng lên và

ngay cả những phản ứng khó chịu xung quanh cũng làm cho Ti tăng lên

Trang 37

Cham soc tre bi Tic:

Tic thudng xuat hién 6 tré tu 5 dén 13 tudi, cé khi kéo dài đến tuổi trung niên nếu bị nhẹ có thể mất đi sau vài năm trước tuôi trưởng thành,

Khi điều trị nên dùng một số tâm dược chữa trị bệnh

Ngoài ra còn có thể dùng một số tâm pháp như : thư giãn,

tập luyện thể dục, vẽ tranh hoặc những trò chơi vận động 6 Chứng đái dầm

Định nghĩa :

Người mắc chứng đái dầm là người tiểu tiện một cách vô thức, thường xảy ra trong khi ngủ (có thể xảy ra vào ban đêm

hay ban ngày)

Theo định nghĩa của Kreisler : Đái dầm là sự tiểu tiện

không được kiểm soát tổn tại từ trước hoặc tái xuất hiện sau

tuổi đã thành thục về chức năng, thường xảy ra lúc ngủ, ít nhiều đã thành thói quen, xây ra bất ngờ, nhưng bình thường

về sự phát triển sinh lí

Có 3 yếu tố cần nêu lên :

- Chứng đái đầm được xác định theo chức năng của lứa tuổi mà việc kiểm soát cơ bắp đã có được một cách thông thường

- Việc đi đái là chủ động, hết bãi lại diễn ra bình thường, điều này loại trừ các rối loạn bài tiết, nước tiểu do một bệnh thực: thể gây nên

- Việc này mang tính tái phát và không ý thức

Vay dai đầm là việc đi tiểu tiện bình thường, tự phát và

không có ý thức, không có tổn thương bộ máy tiết niệu ở trẻ trên

3 tuổi Nghĩa là đái dâm không là một rối loạn đi tiểu mà là

một rối loạn của sự kiêm soát nó Sự kiểm soát này đòi hỏi một

Trang 38

hoạt động tâm lí, có khả năng tổ chức đi từ hệ thống bàng quang nghĩa là sự thoả mãn nhu cầu trong những diều kiện thích ứng xã hội

Nguyên nhân:

Việc bài xuất nước tiểu là do hoạt động của cơ bắp dưới sự kiểm soát của hệ thần kinh trung ương Sự thuần thục thần kinh là cơ sở cho sự bài tiết nước tiểu, ở trẻ em 3 — 4 tuổi mới

đạt được việc tiểu tiện theo ý muốn Vậy ở trẻ em dưới 3 tuổi,

đôi khi đái dầm một vài lần thì vẫn chưa được coi là bệnh lí

Với trẻ từ nhỏ đến khi lớn lên (trên 3 tuổi) vẫn đái dầm,

không có khi nào sạch, nghĩa là chưa bao giờ đạt được sự kiểm

soát của cơ thể, đó gọi là đái đầm tiên phát Đái dam tiên phát

có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân tổn thương

thực thể ở đường tiết niệu (ở đây ta không đề cập đến nguyên

nhân tổn thương thực thể, vì đã được y học chẩn đoán trước) Đái dầm thứ phát xuất hiện sau một quãng thời gian dài

hay ngắn và sau đó đạt được sự sạch sẽ hoàn toàn, thường bắt

đầu khi trẻ lên 4 tuổi Các yếu tố nhất thời có vai trò khởi phát,

làm thay đối sự cân bằng bên trong và thuận lợi cho chứng bệnh

xuất hiện trong một số trường hợp : tang tóc, xung đột gia đình

nặng nề, sự ganh đua anh, em, lo lắng học hành, không thích

đến trường, bệnh tật phẫu thuật, thậm chí ngay cả khi bị đe

doạ Hậu quả chấn thương tuỳ thuộc vào nhân cách của trẻ và

vào thời điểm tiến triển đang xảy ra cô giáo cần đánh giá đúng được các nhu cầu thoả mãn của trẻ khi trao đổi với gia đình Các

sự nghỉ ngơi, học hành, sự thất bại trong học tập, thường là

nguyên nhân làm cho cuộc sống của trẻ khó khăn, có cảm giác lo hãi khi đến trường Đái đầm và một số chứng khác về ban đêm thường là cách tiêu thải thuận lợi độc nhất cho trẻ khi phải

Trang 39

- Khi Rhám, cần hỏi bố mẹ về mặt tâm lí và tiếp xúc riêng

với trẻ Hỏi kĩ về việc đái đầm, tìm hiểu kĩ về tần số, số lần và thời gian xuất hiện

- Khám kĩ để loại trừ sự tổn thương thực thể

- Tầm các triệu chứng phối hợp như : ïa dun, mut tay

- Tính chất của giấc ngủ : đái dầm thường xây ra khi giấc

ngủ chưa sâu

- Sự phản ứng của trẻ, của gia đình đối với triệu chứng của trẻ như : lo hãi xấu hổ, tự ti, gia đình chê trách, bạn chế giễu

- Quá trình phát triển của bệnh : theo dõi bệnh tăng lên

ay giam di

- Các nguyên nhân duy trì chứng đái đầm như : xung đột

gia đình, sợ hãi đến trường, sợ cô giáo Điều trị đái dầm :

Có một số hiện pháp điều trị chung rất công hiệu nhưng

cũng có khi không có tác dụng

- Cải thiện các điều kiện vật chất đang duy trì sự thoái lùi

và thuyết phục các bà mẹ cho trẻ vứt bỏ các khố đeo, các tã cuốn

và cách chăm sóc cơ thể lùi về các tuổi nhỏ hơn Đây là nỗi lo

lắng của các bà mẹ, cho nên việc thực hiện cũng khá dễ nhưng

cũng rất cần thiết làm sao không quá gia ân cho trẻ nhưng

cũng không làm tổn thương tâm lí trẻ, cần có những thực tế cụ thể để trẻ tự nguyện thực hiện

- Tránh những nguyên nhân gây kích thích : mệt mỏi, lo âu

và cầr tạo điều kiện cho trẻ có giấc ngủ đầy đủ, ngủ sâu tránh

những bì kịch ở trường (các cô phê bình hay có kỉ luật trẻ) hoặc

nên cé những hoạt động thể dục, thể thao để trẻ tham gia

- Chú ý đến chế độ ăn uống nhất là lượng nước uống vào

Trang 40

- Đánh thức trẻ ban đêm và luyện tập cho trẻ đi tiểu, cần làm cho gia đình và trẻ hiểu rõ mục dích của việc làm đánh thức

vào trước lúc trẻ đái đầm, giúp trẻ lùi lại cho đến lúc trùng Với

giờ dậy buổi sáng

- Ban ngày nên cho trẻ đi tiểu đều đặn trước khi bàng quang đầy nước, không bắt trẻ nhịn tiểu

Dù bằng phương pháp nào cũng cần có sự tiếp xúc chặt chẽ

giữa trẻ và người điều trị và cần kết hợp chặt chẽ với gia đình

Cần cho trẻ tự giác chấp nhận mọi biện pháp Tuy vậy, cũng không thể áp dụng có hiệu quả với mọi trẻ được, vì có những trẻ

tâm bệnh lí phức tạp, hoặc chứng đái dầm thông thường được cố

định, có cấu trúc chặt chẽ, được trẻ đầu tư nhiều trên bình diện tình dục Nh+r vậy, một số biện pháp trên có thể thất bại

- Thuốc : không có loại thuốc nào là vạn năng, nhưng cũng không nên loại bỏ hoàn toàn vai trò của thuốc, hiện nay thường dùng loại thuốc chống trầm cảm nhằm ngăn chặn chứng dai -

dầm i

7 Rối loạn ngôn ngữ

Ngôn ngữ là đặc trưng của con người, nó đem lại tính ưu việt cho loài người Ngoài chức năng giao tiếp, ngôn ngữ còn có

chức năng kí hiệu, thể hiện truyền đạt qua không gian và qua

thời gian Trong giao tiếp thì ngôn ngữ lời nói là quan trọng hơn

cả

Trẻ em sau khi lọt lòng đã tiếp xúc với ngôn ngữ rất sớm,

ngôn ngữ của trẻ ngày càng nảy nở, phát sinh, phát triển và trổ

thành công cụ cho tư duy trí tuệ Một tháng tuổi trẻ đã biết

nghe mẹ nói, rồi có thể phát ra những âm thanh Iíu lo, biết làm

động tác khi có mệnh lệnh Đến khi được một tuổi (12 tháng) trẻ đã nói rõ ba từ 3 âm tiết Trẻ chủ động phát ra những từ đầu

tiên liên quan đến tình huống cụ thể để diễn đạt một dòi hỏi

Ngày đăng: 30/05/2022, 12:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w