1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Làm cho sáng chân dung các thánh

7 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 778,36 KB

Nội dung

Trang 1

LAM CHO SANG CHAN DUNG CÁC THÁNH HONG thanh 14 mot sự kiện có ý nghĩa

P trong đời sống tôn giáo cũng như xã hội, không chỉ là việc đạo mà còn là việc đời

Với giáo dân, đỏ là một việc thiêng liêng Với giáo hội, đó là một việc trọng đại Còn đối với tất thảy những ai nhin nhận sự kiện ấy với Ú Ihức công dán, thì đó là một việc đáng

quan tàm và suy ngẫm

Ý thức công dân ấy cũng đòi hỏi ngay nơi

người giáo dân của một giáo hội đang khẳng định ®Sống Phúc Âm giữa lòng Dân lộc uà vi

hạnh phúc Đồng bảo »

Bởi lẽ, như chính các bạn công giáo cũng hằng mong “việc phong thánh phải là niềm vui chung không những cho giáo hội Việt Nam, mà còn là niềm hãnh điện cho cả dân tộc, vì tồn thể giới cơng giáo sẽ tôn vinh những người Việt Nam anh hùng Q),

song, sự kiện phong thánh đã không được đón nhận một cách mặc nhiên như vậy mà nó đã trở thành vấn đề buộc mọi người có ý thức

trách nhiệm với cả việc đạo lẫn việc đời phải suy nghĩ Từ góc độ của một người có nghiên

œửu lịch sử dân tộc với tâm tỉnh và thiện ý,

xin được góp một đôi điều suy nghĩ,

1 Những người đã có dịp được chiêm ngưỡng hình tượng Nit thanh Gian Da (7), người anh hùng dân tộc của nước Pháp hiên ngang đứng

trên đàn lửa của quân xâm lược, với vẻ mặt -_ thánh thiện đón nhận Đức tin của Thiên Chúa trước phút bị thiêu cháy, tử ngót nửa thiên niên kỷ trước đây ; cũng như những người đã được đọc thánh tích của vị Linh mục người

Ba lan, Maximilién Kolbê (3) đã sẵn lòng giành sự chết về mình và nhường sự sống cho bạn tủ trong trại tập trung phát-xít mà mới cách đây không lâu đã được phong thánh, thì, những

người đó đù không mang quốc tịch Pháp hay Ba Lan, dù không phải là tín đồ Ki-tô giáo,

vẫn cảm thấy tràn dâng trong lòng mình niềm xúc động và cảm phụe trước các vị thánh, tấm gương của Đức tin Thiên Chúa nhưng cũng là biều tượng của chí anh hùng và lòng vị tha Những vị thánh tử đạo ău đáng là tấm gương muôn đời soi chung không chỉ cho các tín hữu

đồng bào của mình mà cho cả nhân loại, Dù là

thánh của bất kỳ tôn giáo nào, các vị thánh

và nBất là các vị thánh lử đạo cũng phải là

QUỐC ANH hiện thân của sự sống và chết cho một lý

tưởng cao đẹp, mà với Thiên Chúa giáo vẫn thường nói tới Tỉnh Yêu, Thương Hiều theo

nghĩa ấy, chính các bạn công giáo đã từng

nhắc lại câu của một người Cộng sản nồi tiếng

—Phiđen Caxtơrô —nói về một nhà cách mạng

kiệt xuất — Chê Ghêvara : *Nếu là người công giáo, Chê, có đủ đức tính đề được phong

Thánh" ()

Còn các vị Chân phước mà nay mai sẽ trở thành các vị thánh tử đạo ở Việt Nam, không

rõ sự hiều biết của các thế hệ người công giáo Việt Nam, đặc biệt là thế hệ hiện tại về tiều sử và thánh tích các vị Á thánh của mình ra

sao ? Có lẽ, ngồi một số khơng nhiều những vị có chức phầm trong giáo hội hoặc những người am tỏ lịch sử của Hội Thánh Việt Nam, còn số đông giáo hữu nhất là những người trể tuồi chỉ có được một ý niệm rất thánh

thiện và giản đơn : các vị Á thánh, đó là

những đấng đáng kính vì đã góp cuộc sống của

mình cho sự nghiệp truyền giảng và mở mang Nước Chúa trên quê hương Việt Nam Hoặc ở một mức cao hơn, qua những lịch sách phụng

vụ chư thánh và những kỳ lễ thường niên mỗi đầu tháng Chín, họ được biết tới tên tuôi

của các vị Â thánh với những ấn tượng cụ thề

hơn là các vị đó đã chịu chết đau đớn như

thế nào đề bảo vệ Đức tin của mìinh , Nhưng đầu sao thi tất cả đã thuộc về quá khứ Các vị ấy đã chết, người muộn nhất cũng

đã ngoài trăm năm (1862), đã được phong Á thánh và được thở phụng xưa nhất cũng đã ngoài 80 năm (đợt phong đầu, năm 1900), gan nhất cũng đã ngó! 4U năm (đợt chót; năm 1951) Do đó, với số đông giáo dân Việt Nam việc thờ phụng các vị Á thánh tử đạo đã trở thành một nếp tín ngưỡn g trong đời sống tôn giáo Ý niệm về các vị Á thánh thường mang nặng tính biểu tượng (symbole) về sự lỉnh thiêng, lòng kinh Chúa hơn là ý nghĩa lit vi dao gắn liền với những hành vi cụ thê Do đó, việc thờ phụng các Á thánh đúng là chỉ khuôn lại trong đời sống nghỉ lễ tôn giáo, nó không trở thành vấn đề xã hội và cũng được Nhà nước hoàn toàn tôn trọng

Trang 2

Làm cho séng

mối quan hệ Dân tộc, những trang sử còn lưu lại những vết thương đau xót bởi những cuộc

sát đạo bắt „nguồn từ những sai lầm đến mức

_ đề “thánh hóa » các mưu đồ chính trị chống

tàn nhẫn của một số triều đại phong kiến, những cuộc va chạm lương giáo dáng tiếc xầv

ra ; đồng thời eòn cä những trang sử hẳn những vết chàm khó xóa của đạo Thiên Chúa trong

mối quan hệ với chế độ thực dàn và các thế

lực phản dân tộc Với những trang sử «đau

buồn » đó, người Việt Nam chúng ta vì hiện tại và tương lai, trong tỉnh đân tộc và nghĩa đồng bào đã sẵn lòng khép trả lại cho quá khứ Điều quan trọng hơn, đó là chúng ta đã đúc rút từ lịch sử quá khứ một bài học lớn nhất: Đoàn kếtL dân tộc Từ bài học đó, Nhà nuớc cách mạng Việt nam đã giương cao ngọn cỜ đoàn kết dàn tộc, đồn kết tơn giáo, khẳng định chính sách «ty do tin, ngưỡng Về phía mình, trút *ỏ những mặc cảm của quá khử, Giáo hội Việt Nam đã dũng cảm và sáng suốt lựa chọn con đường Sống Phúc âm g(ữa lòng :_ Dân tộc®, Và những trang sử được viết tiếp của đạo Thiên Chúa ở Việt Nam sẽ là sự nối Liếp

một dòng truyền thống chân chính gắn với tên tuôi của Nguyễn Trường Tộ, Đặng Đức Tuấn, Mai Lão Bang, Thai Van Lung v.v

Tuy đã khép lại những trang «đau buồn ®

của lịch sử quá khứ đề móng viết tiếp những

trang tương lai tốt đẹp, nhưng lịch sử của quá

khứ vẫn còn nguyên đó Việc Tòa thánh Va- ticăng quyết định phong thánh tử đạo vào tháng Sáu tới đã buộc long ching ta phai gid lai

những trang sử tưởng như đã qua Bởi lẽ sự kiện phóng thánh tử đạo trước hết là một oấn đề có tính chãt lịch sử và có nhiều liên quan đến nhiều oãn đề củu lịch sử

2 Liên quan đến sự kiện phóng thŸnh, các

bạn công giáo đã lưu ý và nhấn mạnh rằng, trước hết, đó chỉ thuộc lĩnh vực thuần túy lôn giáo không hề nhuốm màu sắc chính trị, được tiến hành hết sức cần trọng, không hề dính dáng tới những mặc cảm của quá khứ mà chỉ gửi gắm vào đó thiện ý của Giào hội đối với các thề hệ hiện tại và tương lai trong

việc đề cao những tấm gương thánh thiện, đạo đức Ki-tô trong sáng, dòng thời đây cũng là sự bày tổ mới thiện cảm tốt lành của Đức Giáo hoàng muốn dành cho Giáo hội Việt Nain

qua sự tôn vinh các vị thánh Việt Nam trước

toàn thể giới Và hơn hết thầy, việc phong thánh và thờ phụng thánh Việt Nam phải được coi

là nguyện vọng thiết tha và niềm tự hào chánh _ đáng của người công giáo Việt Nam

X

` Bằng eon mắt thực tiễn, các bạn công giáo

cũng đã nhìn nhận sự kiện phong thánh trong bối cảnh hiện tại với rất nhiều khía cạnh vừa

tế nhị vừa.phức tạp : ghi nhận những dấu hiệu không binh thường ngay trong nội dung những

43

văn kiện đầu tiên của vụ án phong thánh cũng như những động thái của các phần tử công

giáo phản động âm mưu lợi dụng sự kiện này Nhà nước Việt Nam, phá hoại đoàn kết dân tộc Các bạn cũng tìm cách tháo gỡ mọi khúc

mắc trong mối quan hệ giữa đạo và đời, giữa Giáo hội và Nhà nước nầy sinh nhân sự kiện

này, thửa nhận những chỉ tiết thiếu tế nhị và khiếm khuyết của Giáo hội trong tiễn trình thỉnh nguyện phong thánh, thông cảm những ngộ nhận bởi “ngôn ngữ nhà thờ » đã đẫn đến những hiều lầm, đề xuất ra những giải pháp có thề chấp nhận được v.v

Những quan điềm trên, vì bÄt ngồn tử một

thiện chí muốn «ven đạo trọn đời? đáng được mọi người chia sẻ Nhưngđẻ có sức thuyết phục

phải đám nhìn nhận một cách dũng cảm thấu

đáo tới mọi khía cạnh của sự kiện và đi thẳng

vào căn nguyên của sự kiện Bởi lẽ, bản thân sự

kiện'phong thánh tử đạo ở Việt Nam đã là một

vấn đề có tỉnh chất lịch sử, Không thé nhin

nhận sự kiện phong thánh ngày hôm nay tách

khỏi căn nguyên của nó Tính chất lịch sử ấy -

bao hàm cả hai mặt : lịch sử oiệc phong và

lịch sử các đối trựng phong (tiều sử, thánh tích) Á — Về việc phong

Tham khảo giáo luật của đạo, Thiên Chúa liên quan đến việc phong thánh (°) có thề thấy được tính lính thiêng'và tính nguyên tắc rất chặt chẽ với những tiêu chuần rất mỉnh bạch,

những thủ tục rất khắt khe, được thầm định

qua nhiều khàu và phải trải qua rất nhiều

thời gian Chính vi vậy mà việc phong thánh

càng mang Ý nghĩa trọng đại và sự phán quyết cuối cùng của Đức Giáo hoàng, người thay mặt

Chúa tại trần gian càng có giá trị như một

chân lý không thê nghỉ ngờ

Tuy nhiên, nếu sắp xếp các sự kiện liên

quan đến vụ phong thánh tủ đạo này chúng ta sé thay:

— Ngày 16-11-1985 Hồng y Trịnh Văn Căn viết.thỉnh ngưyện thư đề nghị xin phong thánh cho tất dả 117 vị Chân phước đã được phong trong 4 đợt trước đó (1900, 1906, 1909, 1951),

— Sau đó lần lượt đến các dòng Da Minh, Hội Thừa Sai Paris, Hội đồng Giảm mục Pháp gửi thư thỉnh nguyện

— Ngày 18-4-1986 Bộ phong thánh của Vali- : căng công bố văn kién (sé 1518 — 1986) xướng xuất vụ án phong thánh các chân phước

— Sau đó Hội đồng Giám mục Philippim

Tây Ban Nha gửi thỉnh nguyện thư

Trang 3

44

— Ngày 26-6-1987 Tòa thánh ra: văn kiện

chính thức làm lễ tôn phong vào ngày 19-6-1988

Như vậy có nghĩa là : Yụ ấn phong thánh

tử đạo này chỉ mang tính chất thủ tục thuần túy nhằm náng cdc vf chân phước lên hàng thánh Cũng tức là Giáo hồng Phaolơ II chỉ quyết định phong thánh trên cơ sở sự tôn phong các chân phước của, các Giáo hoàng Lêô XII (64 vị phong năm 1900), Pid X (8 vj nam

1906 và 20 vị năm 1909) va Pid XII (25 vj nim 1951), Do đó, chúng ta có thê đi đến một định

hướng : bản chối oụ án phong thánh gắn liền

bà chủ yếu ở 0uụ án phong chân phước Việc

Hồng y Trịnh Văn Căn thỉnh nguyện phong

thành iodn bộcpà cùng một lúc tất cả 117 vị

chân phước của 4 đợt phong cũ cũng như việc

Giáo hoàng Phao lô II phán quyết phong thánh

vào năm nay chỉ là sự (iếp nối (cũng có nghĩa

là thừa nhận) những pắn đề thuộc 0ề quá khứ

(phong chân phước),

Cũng như mọi hiện tượng xã hội, tôn giáo khác, đạo Thiên Chúa cũng có lịch sử của mình, Lịch sử Giáo hội Thiên Chúa cũng từng ghỉ nhận những bước thắng trầm; những thay đồi với nhiều cái mốc mang ý nghĩa «cách mạng » phản ánh sự phát triền của tôn ‘gido

theo kịp với lịch sử của xã hội loài người

Ví như: từ Cựu ước tới Tân ước, từ Trung cd téi Phuc Hung, từ Công đồng I tới Công đồng II Với Giáo hội ở Việt Nam cũng vậy : từ sự truyền giáo của nhiều dòng thánh tới sự độc quyền lũng đoạn của Dòng Thừa Sai; đến sự xuất hiện một Giáo hội Việt Nam dộc lập Sự phát triền ấy cũng bao hàm cả sự phủ định cái cũ và sự đồi mới Nếu nhìn nhận

như vậy, ta sẽ thấy khoảng thời gian lịch sử

giữa các vụ án phong ,chân phước (từ 1900 —

(951) tới vụ án phong thánh (1988) đã chứng

kiến cả một sự phát triền, đôi mới mang tinh

nhảy vọt Đó là sự thay đồi rất căn bản giữa Giáo hội Vaticăng của Công đồng I và II: của

Giáo hội ở Việt Nam (đúng hơn là Đông Dương) ¬, do các Thừa Sai cấu kết với chế độ thực dân

lũng đoạn với một giáo hội độc lập của một nước Việt Nam thống nhất và xã,hội chủ

nghĩa gắn bó với dân tộc Dó đó, mọi hiện tượng liên quan đến quá khứ cần được giáo

hội nhìn nhận lại một cách nghiêm túc, khách quan và công bằng trong đó có việc phong

các chân phước Ngay trong tôn giáo, sự kế thừa cũng phải mang tính phê phán mới mong

làm cho giáo lý giữ được sức cảm hóa con

người phù hợp với những biến đồi của thời đại

Trở lại việc phong chán phước Ở đày

chúng ta sẽ không bàn đến những vấn đề

thật rộng lớn và căn bản như : mối quan hệ

giữa thực dân và đạo Thiên Chúa, thực chất

hiện tượng ấm đạo dẫn đến hiện tượng *tử

_ Mghiên cứu lịch cử số 1+2l8Š vì đạo» mà chúng ta chỉ khuôn lại trong -

những vấn đề liên quan đến thủ tục phong

Tiêu chuẩn đề xét phong phải là: ngi ôi 0ỡ do đ m theo các thống kê khác nhau con

số xê dịch từ trên dưới 100.000 đến 130.000

Từ đó những người *tử vì đạo? chọn ra những nhân vật tiêu biều, lập hồ sơ đề Giáo hội La Mã phong bậc Tói tớ Chúa (Đáng kín) Trong số các bậc Đảng kính sẽ được xem xét đề khi đủ điều kiện Giáo hoàng sẽ tôn phong

lêu bậc Chán phước (còn gọi là Á thánh) v.v

Các vị Chân phước khi đủ điều kiện sẽ được

phong thánh

Nhìn vào quy trinh ấy chúng ta có thề thấy được khâu đầu tiên và quan trọng nhất là © trong số cả chục vạn Ê tử vi đạo », ai là người

được chọn, lập hồ sơ chuyền sang La Mã đề

được xem xét ? Phần việc còn lại được tiến

hành ở La Mã trên cơ sở những hồ sơ từ các giáo phận gửi lên và có đại điện cửa giáo

phan dy tham gia vào quá trình ấy phần xét Quyết định cho việc lựa chọn đó (đóng vai trò

bên đứng đơn —postulateur và sau đó là người đại diện — procureur) trong hoàn cảnh lịch sử đương thời là ai? (xin lưu ý là, không kề

đến 20 vị được thỉnh nguyện xin phong Á thánh đợt cuối cùng vào 1-1975, thì thư thỉnh nguyện cuối cùng với danh sâch 1.365 Tôi tớ

Chúa xin phong lên Chân phước đề ngày Íd-

11-1917, tắt nhiên với 117 các vị chân phước đã được phong thi việc tiến hành các thủ tục phải tiến hành trước năm 1917 là muộn nhất)

và sớm nhất phải từ cuối thế kỷ XIX về trước ˆ

Điều đó nói lện một thực tế là : người đóng

vai trò quyết định nhất trong toàn bộ quy trinh dẫn đến việc La Mã xét phong các danh

xưng (Đáng kính, Á thánh, Thánh) chính là các giảm mục, các nhà truyền giáo người nước ngoài, mà chủ yếu là các Thừa sai Pháp, thế lực gần như chi phối toàn bộ hoạt động của

giáo hội ở địa phận Đông Dương Chúng ta không phủ nhận có nhiều vị truyền giáo người ngoại quốc sang Việt Nam chỉ đề truyền đạo, trãnh dự vào chính trị đúng theo chỉ dụ của Giáo hoàng năm 1625 (?), nhưng chắc chắn vào

thời gian cuối thế kỷ XIX nửa đầu XX, người

có thế lực nhất ở Việt Nam cũng như có khả năng vươn tới La Mã chỉ có thề là những nhà truyền giáo của Hội Thừa sai Paris Và chúng ta đã có quá đủ căn cứ đề khẳng định vai trò

của Hội Thừa sai Paris trong quan hệ với

chủ nghĩa thực dâu ở Việt Nam Vào thuở đó,

khi nói đến những tên tuổi có thế lực nhất của Thiên Chúa giáo ở Việt Nam không thề

bổ qua các nhân vật như Pigncau de Béhaine,

Trang 4

Làm she sảng

Tóm lại, khi nói đến việc phong thánh ngày

hôm nay không thể bỏ qua vụ án phong chân phước trước đây và càng phải lưu ý đến một

sự thực là toàn bộ việc chuần bị hồ sơ các vị “tử đạo? được lựa chọu đề chuyền qua

Gtảo hội La Mã cứu xét việc tôn phong những

danh xưng cao quý của Hội Thánh đều được tiến hành ở cuối thế kỷ XIX đến trước 1917, vao

thời điềm mà Hiội Thừa sai Paris dang ling _ đoạn không chỉ trong đời sống Giáo hội ở

Việt Nam mà cả ở trên chính trường trong

„mối quan hệ với chính quyền thực dân Pháp Do vậy, chúng ta có cơ sở đề nhìn nhận lại trong việc phong các danh xưng thuần lúy

mang tính chất tôn giáo này liệu có dấu ấn

gì của cái thời đại Giáo hội có những dính Mu với chủ nghĩa thực dân hay khong (?) Điều đó chỉ có thề nhận ra khi chúng ta tìm hiều vào những trường hợp cụ thề chân dung

các vị đã được phong chân phước

_B— Về đổi tượng phong

Giáo luật của đạo Thiên Chúa tổ ra rất cần

- trọng, nghiêm ngặt trong việc xét phong các

'đanh xưng thần thánh của đạo Điều đó trước

hết có thê thấy được qua các số liệu: sau 4

thế kỷ truyền đạo ở Viễt Nam trong số trên

dưới chục vạn tín đồ «tử vì đạo» đã được thống kê, cho đến nay mới chỉ có 117 vị được

phong A thanh (~1% 0), bac Tél té Chua cfing "chỉ có ngót 1.300 (-1%) va dén trirée thing

6—1988 thi chua cé médt ai hiền thánh

Về mặt hành trạng những người được phong

trước hết ta cũng thấy được việc lựa chọn rất

“kin ké» và theo những tiêu chuần tưởng như không thề vi phạm: những vị được phong

không được can dự vào việc đời (chính trị) và phải nêu gương sáng trong việc đạo (chết

đề giữ đạo) Quả thật, qua tham khảo tư liệu

lịch sử, chúng tôi cũng đã ghi nhận được một số trường hợp điền hình chứng minh tinh nguyên lắc ấy ví như trường hợp Linh mục

Nguyén Van Thiều, người cùng bị xử lội với hai vị chân phước (Đinh Viết Dụ và Nguyễn Văn Xuyên) vào tháng 1U Kỷ Hợi Minh Mạng thứ 20 (tức 26-11-1839) Quốc sử nhà Nguyễn

-eó chép rõ Linh mục Thiều đã từng «đào hầm

‘an thân», Sdấu Kinh, làm bài « Than dao ngâm ® đề cồ vũ giáo dân giữ đạo sau đó bị

- chết chém cùng hai vị chân phước trên (Đại Nam thực lục tập XXI tr 221) nhưng phải

chăng-chỉ vi có chỉ tiết người này trót hứa

.sẽ bước qua thập giá (mặc dù không làm việc đó' nên cũng không thấy trong danh sách được phong; hoặc một số trường hợp khác vì đương sự dính líu quá lộ liễu vào những

.hoạt động chính trị (nồi đậy chống triều đỉnh)

- nên cũng không thấy được phong mặc dù cũng

bị “tu dao» (nhu Linh mục Nguyễn Văn Trân ở Nam Định, Đại Nam thực lục tập XXIX, tr' 76, hoặc giáo dân tên là Kiên ở Vĩnh Long,

theo Đại Nam thực lục tập XXIX, tr.37) Nhưng liệu liêu chuần ® thuần tủy tôn giáo ;

trên có mang tính nguyên tắc đối uới lãi cá các trường hợp đã được phong Á thánh không s

Trong danh sách 117 vị đã phong, một số

khá đông, chủ yếu là giáo dân và giáo phầm

Việt Nam có hành trạng (thánh tích) được ghi

chép rất sơ lược trong các lịch sách phụng vụ của nhà thờ cho thấy các vị ấy đã chết bởi những hình phạt của nhà cầm quyền, phồ biến là do không chịu bỏ đạo, không bước qua thập giá Trong số những người ấy, chúng ta tin rằng thực sự có những người không can dự đến việc đời xứng đáng với tiêu chuần của giáo luật Song qua bước đầu tìm hiều, chúng

tôi cũng đã thấy trong số những vị đã được phong chân phước có một số trường hợp được

xem xét lại, một cách thật tỉnh táo, khách ˆ quan đề giữ cho giáo luật đươc nghiêm, nhất

là vào địp tôn phong các vị vào bậc vinh hiếm nhất của đạo (thánh)

Sáu vị đưới đây có bằng chúng đính líu đến

các hoạt động chính, trị, chống đối nhà cầm quyền, phương hại an nỉnh quốc gia:

1 Cố Du (Marchand) can dự đến cuộc bỉnh biến của Lê Văn Khôi ;

3 Phaolô Hạnh, có tài liệu cho thấy đã dẫn

đường cho quản Pháp đánh chiếm đồn Cây Mai (Gia Dinh) nam 1859;

3 Cu Liém (Hermostlia) giam mục có can dự vào cuộc nồi dậy phù Lê chống triều đình ở Hải Dương;

4, Gloan Charies Tan (Cornay) linh mue “ty

nhận là quân sư cuộc nồi dậy ở Sơn Tây? chống triều đình Ở);

5 Emmanuel Nguyễn Van Triệu linh mực,

dính liu vào inưu đồ của Nguyễn Ảnh Thông qua Labertelle đánh Tây Son (’)

6 Giuxe Xuyên (M.G Sampedro) bị kết tội

cùng Cố Liêm chỉ huy các cuộc nồi dậy chống triều ;định ở Nam Định, Hải Dương, Hưng

Yên Ô),

Ngoài ra, ở những mức độ khác nhau, ở

nhiều vị bị kết tội không chỉ vì lý do “có đạo ®,

«khơng bỏ đạo» mâ vì có hành vi phương

hại đến an ninh cha nhà nước nhất là vào

thời điềm thực dân Pháp và Tây Ban Nha đung tiến hành âm mưu xâm lược Việt Nam Hành vị ấy khá phồ biến là sự liên hệ với

những phần tử đang hoạt động chính trị một

cách rõ ràng mặc dù đồng thời cũng là người truyền giáo Nhân vật điền hình nhất là Giám mục Lefébure, không chỉ là linh hồn của công

Trang 5

46

tích cực nhất trong việc dọn đường cho quân viễn chỉnh Pháp— Tây Ban Nha đánh vào Nam Kỷ Nhiều vị sau này được phong chân phước đã 'có quan hệ chặt chế với nhân vật này

- như; Mathieu Lê Văn Gảm Micae Hồ Dinh Hy, Phêrơ Lựu,

Đồn Công Qu, Théodore Thề Cũng tương

Lự, có liên hệ với Retodt, người tích cực vận

động chính phú Pháp xâm lược Việt Nam, là

các vị Phaolg Lê Bảo Tịnh

Chúng tôi cũng nói rõ rằng, đưa ra nhữnổ

ý kiến trên chúng tôi dựa vào những bằng chứng lịch sử chủ yếu của phía Nhà nước

Việt Nam (triều Nguyễn) như: Đại Nam thực luc Tiéu phi, che Châu bản triều Nguyễn tức là các nguồn văn bản vừa mang tính lịch sử (đương thời) vừa mang tính chính thống (của nhà nước) Tất nhiên những bằng chứng rút

ra lử nguồn sử liệu này rất cụ thề và quan

điềm rõ ràng, Ví dụ liên qưan đến trường hợp

Cụ Xuyén (Sampedro) Đại Nam thực lục tập

XXVHI, tr, 430 viết: *Giết đạo trưởng Tây

dương tên là Xuyên và giáo dân làng Quận Cống tụ tập chiêng lọng và gươm đón Xuyên

và Duyệt, Trí về ở ngầm làm phản Cùng

tháng này Lý Thừa (một nhân vật phù Lê

chống triều đình được đạo ủng hộ) toan đánh phủ Ninh Giang đề tiến ra biền đi thành Ma

_ Cao mượn thuyền nước ngoài bị quân ta đánh

tan? (tr, 430; 438 — 439) Còn châu bản thi ghi rõ: qTháng 8 năm Dinh Ty 1857, đạo trưởng

Xuyên cho gọi Lý Thừa ở Hải Dương về Nam Định, xã Bùi Chu đề bàn mưu ? (phiếu bộ Hinh),

_ &Năm Đỉnh Ty đạo trưởng Tây dương cụ Liêm (tức Hermostlia) ở xã Đông Xuyên, Hải Dương cho Lý Thừa 3 khầu đại bác cùng súng đạn, -bàn việc he thành Ninh Giang mở đường ra biền rước l,ẻ Điện Công đồng thời sẽ có tàu

Tây tiếp ứng » (như trên)

Bằng chứng quá rõ ràng Tất nhiên, vấn đề còn phải tiến hành giám định độ tín cậy của tư liệu, phê phán đưới góc độ quan điềm của

tư liệu mới hy vọng tìm ra chàn lý Những

tài liệu của nhà Nguyễn cũng cần được giám

-định kỹ như đối với nguồn tư liệu của phía

những nhà truyền giáo đương thời nhưng chắc chắn khỏng thề bỏ qua, nếu như thực tâm

muốn tiếp cận chân lý

Cũng vấn đẻ này, vừa qua báo *Công giáo

.ầ Dân `lộc» đã làm một việc 16 ra khách

quan với việc công bố những tư liệu liên

quan đến trường hợp Cé Du (Marchand), mot

trong những điền hình cần bàn kỹ Nhân thắc

mắc của bạn đọc, báo đã đăng bài nói rõ các

quan điềm khác nhau đánh giá về nhân vật này, rồi lần lượt đăng một phần trích trong

sách «Hanh A Thanh Gluse Marchand Du»

của một linh mục viết năm 1902 trình bày

thánh tích của vị Chân phước này ; sau đó báo

\

Emmanuel Lê Văn Phụng, Phêrơ:

ĐWghiên cứu lịch sử sõ 1+988

lại đăng đoạn trích trong một bài khảo cửu

của một giáo sư sử học lên án Marchand đã can dự vào vụ nồi dậy của Lê Văn Khôi, tứ›

là «có làm chính trị » Cuốn sách của linh mục tất nbiên dựa từ nguồn tư liệu công giáo, còn

bài viết của giáo sư sử học thì dựa chủ yếu

vào tài liệu của triều định (ŒTiễu bình) Rõ ràng đó là bai cách đánh giá đối ngược

nhau bắt nguồn từ hai nguồn sử liệu khác

nhau Thậm chỉ ngay đối với một tư liệu có

giá trị là bức thư của chính Cố Du viết cho Taberd, cả hai tác giả đều sử đụng nhưng một ngưởi muốn nhấn mạnh đến bằng chứng ở cuối thư cho rằng Cố Du bị bắt ép vào thành Phiên An và không muốn can dự vào việc chính trị; nhưng ngược lại một bên lại muốn

nhấn mạnh đến những câu mở đầu bức thư

khi Cố tự cho mình là một người !ính (soldat) của quân khởi loạn được hỏi việc làm cờ thánh, viết thư cầu viện v.v Khi giới thiệu hai quan điềm trải ngược nhau này, báo Công

gido va Dan iéc còn cho biết rằng, trước cả các tác giả này và cả một số nhà viết lịch sử truyền giáo (Launay) thi ông Trương Vĩnh Ký, một người theo đạo, hợp tác với chỉnh quyền thực dân Pháp lại cho rang C6 Du khong bj bat ép mda iw nguyén tham gia cuộc

nồi dậy (9), Ý kiến của Pétrus Ký là rất đáng

lưu ý, nó góp phần làm tăng thêm nghỉ vấn

sự can dự vào chính trị của Cố Du Nhưng,

theo chúng tôi nếu quan niệm đây là một vấn đề thuần túy khoa học (sử học) đề bàn về một nhân vật trơng lịch sử thì cuộc tranh luận -eon đài dài trước khi chân lý được khẳng định một cách thuyết phục: Song, nhìn ở một khía cạnh khác thì rõ ràng /rưởng hợp Cõ Du

phải được coi là eó 0ấn đề, tồn nợhí nếu nhìn

nhận một cách thật nghiêm túc, khách quan

và có trách nhiệm trước một việc trọng đại, linh thiêng như ổn đề phong (hánh Chắc chắn trong vụ này, lrạng sư của múa quỷ (vaocat đu

diable) còn phải làm việc (?),

Vói nhiều trưởng hợp khác cũng cần phải có một thái độ thận trọng, khách quan, khoa

học tương tự

Còn một trưởng hợp điền “hình nữa cần nói tới: Pụ án Hồ Đình Hụ Nếu được đọc hồ sơ

vụ án này của phía triều đình (châu bản) phía công giáo sẽ có thêm bằng chứng đề khẳng

định đó là một người ®/ử øì đạo ®, Bởi vì, làm

tới chức Thái bộc tự khanh, tòng tam phầm, vẫn không nghe lệnh vua bỏ đạo, văn đi lại

với linh mục, Hy gửi con trốn ra nước ngoài học đạo, đến khi vỡ lở, trước sau không chịu bổ đạo, không nhận có liên hệ với Tày đề khỏi hại đạo rồi bị chém tại Huế ngày 32-5-1857

Nhưng cũng hồ sơ vụ án này cho biết : 'Prước

khi bị chết Hồ Đình Hy có khai rằng: s Từ

Trang 6

Lam cho sóng :

đều báo số tín.đồ cho Tày, Năm löãi, Ủy có

gửi thư cho tàu người Thanh đề cầu cứu Tây dương Năm I§56, khi tàu Tây đến cửa Thuận An, Uy nói đã được Tây báo trước'và hỏi Hy về

ý định xử trí của triều đình Hụ không ddp

Cũng năm 1856, Uy được theo dạo-trưởng Tây

dương tên là Mịch cho biết sẽ có tàu Pháp

đến đòi bỏ cấm đạo, nếu không chịu sẽ đánh

Hụ dãu kín chuyện này® (Tấu án bộ Hình) Tính khách quan của loại hình tài liệu này“

đáng đề ta lưu ý Qua tình tiết vụ án này, một mặt, chúng ta có thề thấy được tính bi

kịch của Hồ Đình Hy cũng như một số đông

giáo đân đương thời đứng trước sự giằng xé

giữa cách xử thế trọn đạo, vẹn đời Nhưng ở

mặt khác, chúng ta không thề quan tâm đến

khía cạnh chính trị của vụ án Là một giáo dân ông biết rất rõ những hành vi chính trị

thực sự mang tính chất do thám, tiếp tay cho quân xâm lược của cố Uy mà Ông vẫn quan hệ, gửi gắm con cái đưa trốn ra nước ngồi và khơng khi nào nhìn nhận rằng chính cố Uy -

đã vi phạm lời răn của Giáo hoàng về việc cấm thầy tu can dự vào chính trị Cho nên đù ông

khai rằng không hề đề hở công việc triều đỉnh,

không có quan hệ với Tây, nhưng triều đình

vẫn có cơ sở chính đáng đề nghỉ vấn rằng « sở dĩ Hy chưa nhận chỉ vi chưa băt được of

Uy đề đối chứng, Nếu như ông chỉ là một người đàn bình thường theo đạo thì một nhé,

đẳng này ông lại chính là một người làm chính

trị, một quan to trong triều, do đó việc Ông

dấu tin Tây đưa tàu đến khiêu khích, thì

- chẳng những ông đã không làm tròn bồn phận làm quan mà thực sự ông đã phạm một hành vi rất chính tri liên quan đến âm muu xam lược của ngoại bang, Ông đáng phải chịu lời

kết tội gay gắt của triều đỉnh là kẻ “ong ân

bội nghĩa, ăn ở hat lòng” và bẫn ân của triều

đình hoàn toàn chỉ khép vào các tội phạm

4?

¿ te

chính trị và hình sự chứ không chỉ vi việc giữ

đạo: «Hồ Đình Hy là một tên nha lại quên đã được thăng thưởng tới được hàng phẩm trật hiền vinh mà lại dám miệt thị điều cấm, ' cử theo tà giáo, may may không hề hối cải, thậm chí lại còn bi mật cho con lén lút trốn sang

Hạ Châu học tập, Hơn nữa lại còn có quan hệ

thông tỏ các tình tiết với tên Ủy Vong ân bội nghĩa; ăn ở hai lòng như vậy, dù giết cũng

chẳng hết tội » tS1C)

Mở lại những tiang sử cũ, gợi lại những chuyện đau buồn động chạm đến hành trạng

những vị đã được phong là Á thánh đó là - điều chẳng đừng Thành tâm chúng tôi không

hề có ý nghỉ xúc phạm đến các vị, nhất là các

vị đó đã chết từ lâu, đã được tôn kính, thờ phụng tử lâu, đúng như có bạn công giáo đã

khuyến cáo ® đừng đề các vị phải tử vì đạo một lần nữa? Song làm việc này, chúng tôi mong làm sáng rõ những điều chưa tỏ, chúng tôi không có ý định áp đặt, quả quyết những bằng chứng trên tuyệt đối là diều xác dáng, Bằng công việc của người làm sử chúng tôi chỉ mong đóng góp bằng chứng và sự suy nghỉ của mình đề mọi người cùng chung nghĩ trên

con đường tiếp cận với chân lý Chí ít, riêng đối vôi vụ phong thánh này, chúng tôi chỉ xin:

đặt một dâu hỏi khi nói đến tính tuyệt đối thánh thiện của vụ án

Cách duy nhất đề làm mọi việc trở nên tốt đẹp hơn trong cả suy nghĩ lẫn hành vỉ, trong

việc đạo cũng như ngoài việc đời chính là sự biết tôn trọng sự thật Ở ngoài đời, mọi người

đang hướng tới một thái độ dũng cảm nhin thảng ào sự thội, hẳn là ở trong đạo các tín hữu cũng chung ý nghĩ: « Chúng ta có Chúa

tình thương và tên người là Giêsu, chúng ta không sợ sự thật Vì sợ sự thật là sợ Chúa : Thày là sự thật và sự sống » (Gio—14—16) * C9), LỜI KẾT

Nhàn vụ án phong 'thãnh này, chúng ta lại

dé cap tới vị thế của người công giáo trong xã hội, trong dân tộc và trước thời cuộc Đó

là vấn đề không chỉ của hiện tại, đã từng của quá khứ va vẫn còn của tương lai Nhin lại quá khứ, trong đầy rẫy những lầm lỡ, ngộ nhận đáng tiếc đến mức ngày nay còn cÓ người mong biện hộ cho người xưa rằng : tnếu -

sau này có vị nào dính líu vào việc người Pháp _

xâm chiếm Việt Nam thì phải nói rằng trong lương tâm của họ hồi bấy giờ họ thấy việc nhờ ngwời Phág đến đề chấm dứt việc bắt đạo

là tốt và ngay việc người Pháp cai trị Việt

Naim họ cũng suy nghĩ là tốt khi họ lầm tưởng rằng người Pháp sẽ đem nền văn minh Ki-tôồ

giáo cho một nước: lạc hậu “(Phát biều của

Linh mục Chan Tin) Vậy nhân địp này, hãy nhở đến một người công giáo kiệt xuất, sống

ở đương thời với những người tử vì đạo, trong

đó có các thánh và tất nhiên người này chưa hề được Giáo hội La Mã tôn phong Đó là ông

Nguyễn Trường Tộ, một người công giáo không _„ chi hoc xa trong rộng, có trí kinh bang tế thế - mà quan trọng hơn trong cảnh nước nguy nan,

ông vừa làm quan vừa theo đạo, sang tận châu Âu tiếp thụ giáo lý cũng như kiến thức, làm

việc với Tây nhưng vẫn nghĩ đến nước Chính

Ông với ý thức trách nhiệm không chỉ với nhà

Trang 7

48

té, quan sự, chính trị, văn hóa xã hội, và điều đáng nói là ông đã đưa ra được một

thái độ xử thế rất đúng đắn trong mối quan hệ giữa Đạo và Đời khi ông viểt trong một

bản điều trần : “Không kỳ đạo giáo nào, hễ có người phản nghịch loạn thường đều là người

đắc tội với đạo giáo, hình pháp không thề tha thứ đề giúp cho đạo giáo trong sạch, còn những người yên phận tuân theo pháp Iuật thì phải cho họ được tự đo (hành đạo), cả hai cái đồng hành thì có gi là trở ngại ? » (Gido mơn luận,

1863) ("4),

Ơng quả là một người công giáo sáng suốt và đáng đề cho cả đân tộc kính trọng, mặt dầu

ta biết rằng ông chưa khi nào được Lôn phong

là Thánh

Chú thích

(1) L.M Thién Cầm~ Những diều củn phải nói nhân vy phong thánh Viết ngày 1-2

Pháp, được phong Chân phước năm 1906, phong thánh 1920

(3) Maximilién Kolbe (1894-1941) linh mục người Ba Lan, bị phát-xít Đức giam trong trại tập trung Aushwitz, linh mục đã có một hành

1-1988

(2) Jeanne D’ Arcs: Nir anh hang dan tộc

` Ñghiên cứu lich si sé 1+2/88:

©

vi cao thượng xin chết' thay cho một bạn tù

ngày 14-8-1141, được phong Chân phước năm

1971, phong Thánh 1982 (Tài liệu thea báo Công

gido va Dan tộc số 623, 2-8-1987, tr 3)

(4) Fidel trả lời phỏng vấn của giám mục

Beto, sách « Phiđen ồ Tôn giáo», báo Công giáo uà Dân tộc số 632, 4-10-1987

(5) Tham: khảo ®7Thủ tục phong thánh», báo

Công giáo nà Dân tộc số 626, 23-8-1987

(6) Đại Nam thực lục chính biên tập XIX, tr 221 Œ) Sử ký Hột thánh, Q TÚ, in lần 2, Hà Nội, 1934, tr, 505 (8) Đại Nam Lhực lục chính biên, tập XXVIII, “tr 430, 438

(9) Trương Vĩnh Ký—Cours đ` hisloire anna- mile Saigon 1877, din theo L.M Truong Bá Cần - Về trường hợp Á thánh Marchand Du

Báo Cơng giáo ồ Dân lộc số 626, 16-8- 1987, tr 6

(10) L.M Vuong Dinh Bich—Tha thử là cứu

chữa Báo Công giáo nà Dân tộc số 627, 6-9-1987, tr 2, (11) Bản dịch của Chương Thậu, tài liệu Viện Sử học : “

` Mat trái của việc

(Tiếp theo trang 16) `

CHU THICH ©

(1) Indochine (Revue 1945, tr 34

(2).M Caratini, Ph Grand Jean, Le stalut

des Mission en Indochine, Hanoi tr 4 (3) Lịch sử cụ Sáu, tr 52, ˆ «„„ giáo sĩ khơng thề, dưới mot d danh hiéu illustrée), 2-9 - sa SN nao, là một viên chức chính trị giúp việc cho nhà nước » (1) ` (4) E Luvet Vie de Monseigneur Puginier, ‘iP Sohreiner, 1894, tr 507, (5) M Chappoulie - Rome et les missions catholiques Paris 1943, tr 43

(6) Bùi Hạnh Cần đẳn trong bài «Ý đồ và

hành động của các giáo sĩ nước ngoài trên

đất Việt Nam thế kỷ 17-18% Nghiên cứu lịch

sử số 2/1978, tr 30

Hồ Đính dẫn tiong bài «Tìm vào lịch sử

`Giáo hội công giáo Việt Nam», //ém nay, 36 5 (7-1977) (7) Taboulet dẫn La geste francaise en In- dochine T.I,P, 1955, tr 181 (8) Taboulet Dd ddn, tr 405-406 (9) Nhu trên, (10) Louvet Vie de Monsetgneur Puginier t.1, Schreiner, 1894, tr 238 ¬

(11) H.H Một số tài liệu nói pề giáo hội

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN