1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công giáo Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)

6 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 711,78 KB

Nội dung

Trang 1

?

- Nam đã phải chiến đấu gian khồ

CƠNG GIÁO VIỆT NAM TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN

_CHỐNG THỰC DÂN PHÁP,

Ừ năm 1858 đến năm 1945—nghĩa là chưa

trịn một thế kỷ, thực dân Pháp đã hai

lần tiến hành chiến tranh xâm lược Việt

Nam, và nếu trong cuộc chiến tranh xâm lược

lần thứ nhất, những giáo sĩ phương Tây đã

đĩng vai trị là kẻ đưa đường chỉ lối cho quân

xâm lược, thì trong cuộc chiến tranh xâm lược

ian thứ hai, khơng phải đợi đến ngày 23- 9 ,mà ngay tử ngày 2 — 9, ngày nhân dân cả nước ta đang vui mửng với Bản Tuyên ngơn

Độc lập, thì một số lính Pháp núp trên nĩc

Nhà thờ lớn và trụ sở dịng Thừa sai Pa-ri

ở Sài Gịn xả súng bán thẳng vào đám đơng

quần chúng biều tình mừng ngày làm chủ đất

nước Dấu hiệu của cuộc chiến tranh xàm lược mới được báo hiệu từ đây Cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ nhất đã đây nhân dàn Việt

Nam vào vịng thống trị của thực dân Pháp

trong suốt hơn 80 năm và người cơng giáo Việt

Nam vào cảnh vơ bờ khơng hướng trong cả việc đạo lẫn việc dời Cịn với cuộc chiến

tranh xâm lược lần thứ hai, nhân dân Việt rịng rã 9 năm và giáo hội cùng đa số những người cơng giáo Việt Nam thì làm vào trạng

thái bị thương CẢ hai cuộc chiến tranh ở haithời điềm cách nhau, cĩ những hồn cảnh khác nhau, với mức độ cũng khác nhau,

nhưng lại cĩ một vải gì na ná gần nhau, Đĩ là

vấn đề đạo Thiên chúa, vấn đề quan bệ giữa

Giáo hội Việt Nam với bọn thực dân Pháp và

vấn đề thái độ của những người cơng giáo

Việt Nam trước vận mạng sống cịn của dan tộc

Cách mạng Tháng Tám thắng lợi, nước Việt

Nam Dân chủ Cộng hịa thành lập, chủ quyền -

đất nước của nhâp dân Việt,Nam được khẳng định trên thực tế Sự kiện đĩ đã mở ra cho những người cơng giáo Việt Nam một cơ hội : từ bỏ Con đường cũ, con đường của một Giao hội

Việt Nam hồn tồn phụ thuộc vào thực đàn Pháp, phục vụ cho những mục đích xâm lược và cai trị của chúng, đề vươn lên tự làm chủ

.mình, đặng xác định đúng vị trí của mình trong

lịng đại dân, tộc Việt Nam Chỉ trừ một số ít' cĩ thái độ lo âu, ngỡ ngàng hay bâng khuâng,

cịn dại đa số những người cơng giáo Việt Nam

anh dũng

XÂM LƯỢC (1945 — 1954)

HỮU HỢP - TỐ THANH

đã hân hoan đĩn chào sự kiện này Họ vùng lên, hăm hở lao vào hịa trong giịng thác cách mạng dân tộc đang cuồn cuộn chảy Linh mục Trần Tam Tỉnh kề lại: *Năm 1945, giám mục Linh mục và giáo dân Việt Nam, tất cả đều ủng hộ Hồ Chủ tịch»(C) Giám mục

Cát-sai-nhơ thì kêu lên :eNgười ta (chỉ cuộc

cách mạng) đã biến cải người An Nam chúng

ta Đơng đão Linh mục, tu sĩ và giáo dân Việt

Nam đã chuyền sang phía cách mạng khơng chút ngập ngừng » Ngày 23.9.1945, bất kề thái

độ của vị Khâm mạng Tịa Thánh người Pháp,

Giám mục Nguyễn Bá Tịng đã nhân danh các giảm mục và giáo đân Việt Nam gửi một sứ

điệp cho Đức Giáo hồng Piơ XII

Về phía minh, ngay từ khi mới được thành

lập, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hịa đã tuyên bố rất rõ lập trường của mình Đĩ là Chính phủ của tồn dân do dân và vỉ dân Chỉnh phủ đĩ trước sau như một, kiên quyết

thì hành chính sách tự do tín ngưỡng Mọi

người cơng dân Việt Nam đều cĩ quyền tham

gia hoặc khơng tham gia bất kỳ một tơn giáo

nào và quyền đĩ được Nhà nước bảo hộ Cuối

nam 1946, chính sách đĩ được thề chế hĩa, phi

nhận trong bộ luật cơ lLắn — Hiến pháp đầu

tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa

Hồn cảnh lúc này thật khĩ khăn, vận mạng quốc gia — dân tộc như nghìn cân đang treo trên đầu sợi tĩc, cĩ biết bao nhiêu việc khần cấp, cần thiết phải làm, nhưng Chính phú vẫn rất quan tàm đến ‹các địa phận cơng giáo tạo mọi điều kiện cĩ thề cĩ được đề giáo dân đĩng

gĩp phần minh vào trong cơng cuộc kháng

chiến và kiến quốc Tháng lI—1945, nghĩa là chỉ 2 tháng sau ngày tuyên bố độc lap, Linh

mục Lê Hữu Từ được phong làm Giắm mục Phát Diệm Chính phủ đã cử một phái đồn ' gồm 4 vị Bộ trướng, trong đĩ cĩ những cán

bộ cao cấp nhất của Việt Minh như đồng chí

Phạm Văn Đồng, đồng chí Võ Nguyên Giáp về dự lẻ tấn phong và thắm viếng giáo dân địa phận Ngày 22-2-1916, Hồ Chủ tịch lại đích thân di một mình đến ngay Phát Diệm đà trịnh trọng tuyên bố trước giáo dàn: từ nay, Giám mục

Lê Hữu Từ là *cốvấn tối cao của Chính phi»

Trang 2

82 So _ 1

Nam dân chủ Cộng hịa Ở

- đân tích cực tham gia các hoạt động văn hĩa,

Về cá nhân, Bác Hồ cũng cĩ một tỉnh

cảm đặc biệt, rất chân thành và thân thương đối

với những người cơng giáo Với cương vị Chủ

tịch nước, Người thưởng viết thư, đi viếng

thấm đề nắm sát tỉnh hình và động viên, giáo dục giáo dân Trong thư gửi các vị linh mục và đồng bào cơng giáo Việt Nam nhân ngày lễ Giáng sinh đầu tiên sau khi nước nhà độc lặp, Người viết : « Ngày nay đồng bào cả nước, giáo - và lương, đều đồn kết chặt chẽ, nhất tâm

nhất trí như con một nhà, cương quyết giữ

vững quyền tự do độc lập Ngồi sa trường các

chiến sĩ lương và giáo đã xây nên một bức

thành kiên cố vĩ đại đề ngăn cần kể thù chung

là bọu thực dân Pháp Ở khắp nơi trong nước,

đồng bào giáo và lương đang nỗ lực giúp vào

việc kháng chiến và kin quốc» ), Người

thường tam sự: “Tơi khuyên đồng bào

đồn kết ghặt chẽ và rộng rãi Năm ngĩn

lay cũng cĩ ngĩn ngắn, ngĩn dài Nhưng ngắn

đài đều hợp nhau lại nơi bàn tay Trong mấy triệu người cũng cĩ người Lhế này ngườithếkhác,

nhưng thế này hay thế khác đều dịng dõi của tồ tiên ta Vậy nên ta phải khoan hồng đại độ, ta phải nhận rằng đã là con Lạc chấu

Hồng thì ai cũng cĩ ít hay nhiều lịng ái

quốc Đối với những đồng bào lạc lối lầm

đường, ta phải lấy tình thân ái mà cắm hĩa họ Cĩ như thế mới thành dồn kết, cĩ đại

đồn kết tướng lai chắc chắn sẽ về vang » Người cịn nhấn mạnh: *®Phải đồn kết chặt

chẽ, khơng phân biệt đẳng phái, giai cấp, tơn giáo Khơng được báo thù, báo ốn Tuyệt

đối khơng được dùng cách kịch liệt ®

Sống rong khơng khí chan hịa ấm áp

như vậy đồng -bào cơng giáo đã mang nhiệt tình và khả năng của mình đĩng gĩp cho đất

nước Họ đã bước,đầu đi vào trong lịng dan

tộc Linh mục Phạm Bá Trực cũng được cử

làm Phĩ Trưởng ban Thường trực, rồi Phĩ Chủ tịch Quốc hội Nhiều đại biều người cơng giáo đã được vinh dự đứng trong đội agũ của hơn 300 đại biều Quốc hội đầu tiên của nước Việt khắp các nơi, giáo

kinh tế, xã hội và xây dựng chính quyền dán chủ nhân dân, Giám mục địa phận Bùi Chu Hồ

Ngọc Cần đã đem cả dây chuyên vàng thánh giá dâng cúng vào cơng quỹ trong chiến dịch ® Tuần lẻ vàng 9, Các giám mục và đồng bào cơng giáo Vinh.Hà ‘Tinh, Quang Bioh viết thư lên Hư Chủ tịch xin hứa: ®dù cĩ phai hy

sinh xương máu đề kiến thiết một nước nhà

tự do, bạnh phúc hồn tồn, thì chúng tịi

cũng sẵn sàng khơng ngần ngại »

Đĩ là những ngày thật đẹp Bĩng đen của

quá khứ đã lùi đần Thế nhưng chiến tranh ập đến, kháng chiến bùng nồ Bọn thực dân

Pháp xam lược trở lại, Vậy là cùng với những

Nghiên cửu lịch sử số 1 +2/88

bước tăng trưởng của cuộc chiến tranh xâm lược, con đường của cơng giáo Việt Nam

cũng bước vào những khúc ngoat gap ghénh

quanh eo

Trước hết nĩi vé Giáo hội Nếu lấy năm 1945

làm mốc, ở Việt Nam, những người theo đạo "Thiên chúa giáo cĩ khoảng hai triệu So với

các nước trong khu vực Đơng Nam A, Viét Nam

là nước cĩ đơng giáo hữu hơn cả Trong đội

ngũ giáo sỉ, giáo sĩ Thửa sai nước ngồi chỉ chiếm 20%, con 80% là các giáo sĩ người Việt Nam Nước nhà đã độc lập, lại cĩ lực lượng giáo sĩ, giáo dân đơng như vậy, nhưng

giáo hội Việt Nam vẫn chưa cĩ hàng giáo phầm bản quốc thực sự Giáo hội Việt Nam

chịu sự điều hành của tịa Khàm mạng sau

đồi thành Khâm sứ) mà đứng đầu Tịa thánh

này luơn luơn là một giáo sì người nước, ngồi: từ 1936 đến 1950 là Đra-pi-ê, cịn

từ cuối năm 1950 là Đulây (Dooley) Trên tồn quốc cĩ tất cả 1ư địa phận cơng giáo chỉ 2 địa phận do giáo sĩ người Việt Nam coi sĩc,

cịn lại 13 địa phận thuộc quyền giáo sĩ người

nước ngồi Người cơng giáo Việt Nam đã ý thức được vấn đề này, họ dã đấu tranh Ngày

10.10.1945, tại Thái Binh cĩ tới 20.000 giáo dân kéo tới hoan nghênh Hội đồng Mục vụ địa phận

gồm tồn các linh mục người Việt, chỉ trử giám mục, với các khầu hiệu Hoan hơ Đức

Giáo hồng®, ®Giáo hội Việt Nam hồn lại

cho người Việt Nam” Thế nhưng, chỉ mấy

tháng sau, một bức « Thư chung ? đã tuyên bố

bãi bổ chức Tồng quản cùng Hội đồng Mục vụ,

cuộc đấu tranh mà những người cơng giáo đấy lên cũng từ đấy tan xep Vậy là Giáo hội Việt Nam phụ thuộc vào tịa Khâm mạng, cịn toa Kham mang lai tity từng thời kỷ, với cop

người cụ thề của nĩ mà điều đình, thỏa hiệp với Vaticăng đề phục vụ quyền lợi cho để quốc Pháp hoặc Mỹ

Bây giờ nĩi oề đội ngũ những người cơng giáo

Việt Nam Chiến tranh xâm lược lan rộng,

cuộc kháng chiến cửu nước của dàn tộc phát triền, những cơn sĩng cồn trong các địa phản "cơng giáo cũng bát nhịp tùy thời cuộc mà nồi lên dữ dội Khơng phải một địng, mà hai dịng,

nặng—nhẹ, nhiều -ít khác nhau, nhưng chảy

ngược chiều nhau Đĩ là: dịng yêu nước, tức những người cơng giáo tham gia kháng chiến,

hỏa vào đội ngũ dân tộc đề làm Sáng danh Chúa, đẹp đạo đẹp đời, cịn dịng kia chảy ngược,

tức những người cơng giáo xa lánh dàn tộc, phục vụ cho âm mưu và lợiích của kẻ xâm

lược - | |

“Ve ddng nude nguge .Tiée thay dong nay

lại chiếm một số khơng ít Núp sau họng

súng, lưỡi lê của quản xâm lược, những địng người này lớn tiếng gào thét «chống Cong»

Trang 3

"Cơng giáo Việt Nam

nhất, xấu xa nhất Họ luơn luơn đe dọa sẽ

* phạt vạ tuyệt thơng » đỏi với tất cả những ai

cĩ bất kỳ một hình thức quan hệ nào với cộng

sản Từ luận đề chống Cộng này, họ liến tới giải thích: Chính phủ là Việt Minh và Việt Minh là cộng sẵn cho nên phải chống lại Chính phủ Thế là lơ-gich của vấn đề thật là hồn

chỉnh Trong một Thư luân lưu gửi các Linh

mục ở Việt Bắc, Khâm sứ Tịa Thánh Du lay: nĩi rõ: « Những người hoặc chỉ do nhân dân,

hay chính quyền phần đời kêu gọi và cát đặt lên mà dám làm những nhiệm vụ đĩ và những kẻ liều lĩnh tự mình chiếm lấy tất cả; đều coi như khơng phấi là những nhàn viên thừa hành

của Giáo hội, họ là ké bất lương »(Ÿ )

_ Trước những luận điệu xuyên tạc và quần quanh đĩ, Hồ Chủ tịch đã nhiều lần giải thích "rõ cho đồng bào cơng giáo và tồn thé quốc

dân Ngày 32.3.1947, trong một lá thư gửi Giám mục Lê Hữu Từ, Hồ Chủ tịch một lần nữa lại nhấn mạnh: Nếu Chính phủ là Việt Minh thì tại sao lại cĩ những Bộ trưởng khơng

thuộc đẳng phái nào? Nếu Chính phủ là Cộng sản, thì !ại sao chúng ta lạ: cĩ những vị Tối cao Cố văn như Đức Cha,

Đường dõi và mục địch của Chính phủ nhằm 3 mục tiêu sau đây :

1 Giải phỏng nhân dân khỏi đĩi, khỏi rét

(khồ sở) và khĩi dối

4, Dem lại cho nhân dân sự tự do, tự do

sống, tự do tín ngưỡng,

3 Bảo vệ nền độc lập của Tồ quốc

Nếu Cộng sản mà thực hiện những việc trên

đây, tơi tin chắc rằng mọi người sé chap nhan thứ cộng sản đĩ ›

Lên án cộng sản, chống đối chính quyền dan chủ nhản dân, nhưng họ lại ra sức bênh: vực chủ nghĩa thực dân Họ nĩi : e Chính sách

thực dân, đưới mắt các nhà luật học, luân lý học vẫn là một việc hợp lý, vừa giúp ích

nhân loại vừa là hành vỉ nhàn loại ® (4), Cĩ thật thế khơng? Tính vơ lý,:thiếu co sở và đầy màu thuần nĩ đã chứa đựng ngay trong

vấn đề mà chính kể khởi xướng ra nĩ cũng khơng thề giấu được Chúng ta hãy đọc bức Thư chung ngày 25 tháng Giêng năm 1949 do chỉnh Giám mục Lê Hữu Từ soạn thảo : e quân linh Pháp, với một sự dã man tột đọ, đã phá hủy tất cả, khơng trử một thứ gì, kề cả nhà

thờ Irong vong một năm; gần 300 nhà thờ

đã bị bom đánh pha» Con về chính quyền đàn chủ nhàn đàn mà người đại diện cao nhất là Hồ Chủ tịch ? Chúng ta hãy nghe Xanh-tơ-ni, một sĩ quan thực dân đã từng tham gia chỉ

huy cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam phát

biều: e€Về phần tơi, phải nĩi rằng chưa bao "giờ tơi cĩ cỡ đề nhận thấy nơi các chương trình của Cụ Hồ Chí Minh mot dau vết nào, ` cˆ att 4 age ` : ` cĩ * “—A “ vn 63 — - deta

dầu rất nhỏ, của sự cơng kích, đa nghi, hoặc

chế giểu đối với một tơn giáo nào bất ky» ; Vậy thực chất của vấn đề ở đây là gì? Đĩ

là sự gắn bĩ quyền lợi giữa quân xâm lược ©

với những người cơng giáo lầm đường cam tam dấn thàn vào con đường bán dân bại nude

Vị chút ít quyền lợi ích kỷ clio bản thân, họ đã cúc cung tận tụy kể thù: Tấm áo chồng trên người họ chỉ cịn là một tấm áo khốc,

mot tấm bình phong giả hiệu Chính họ chứ khơng phải là cả Giáo hội dụ dỗ, mua chuộc, bức

ép giáo dân thực hiện âm mưu của dịch, gây

ra bao cảnh nồi da nấu thịt, huynh đệ tương tàn Cần tách họ ra, phân định rõ ràng giữa

thủ phạm và nạn nhân đề cho lịch sử phê phán - cơng minh, trắng đen khơng lẫn

Khi cách mạng mới thành cơng, trước khí

thế của nhàn dân cả nước và của những người cơng giáo yêu nước, tiến bộ, bọn phản 7

động đội lốt tơn giáo chưa dám ra mặt Chúng

hoặc là nằm im, hoặc là chỉ hoạt động chống

phá ngấm ngầm Khi thực dân Pháp đã bám

chắc, tiến sâu, chúng mới dần dần xuất hiện và đối điện với Chin ì phủ, với nhân dân ngày

càng quyết liệt Trường hợp Lê Hữu Từ là một điền hinh Năm 1946, ngay khi nhận lời làm œcố vấn tối cao » cho Chính phủ, Lê Hữu

Từ đã nĩi với tín hữu tuân thích rằng: « cĩ

thề dùng gậy cộng sản dánh vào lưng cộng

sẵn » Thực tế đúng vậy, Lê Hitu Từ.chưa bao

giờ làm nhiệm vụ một œcố vấn tối cao » choˆ

Chỉnh phủ cả, mà ngược lại, Lê Hữu Từ đã lợi dụng chức vị ấy, lợi dụng chính sách Đại đồn kết tồn dàn đề tuyên truyền kích động

giáo dân, chuần bị xây dựng lực lượng, Lê Hữu Từ thường xui giáo dàn xung quanh Phát Diệm khơng thí hành lệnh của Chính phủ -

cách mạng như lệnh tồn đân kháng chiến,

tan cư và vườn khơng nhà trống Tháng 2-1947

Lê Hữu Từ triệu (tập các linh mục về họp, sau đĩ tập trung tàng cường củng cố và mở rộng qvịng đai tự trị», gây chia rẽ giữa

giáo lương, giữa giáo dân với cơng ấn, bộ

đội và cách mạng Tháng 4:1947, tiến thêm

bước nữa, Lê Hữu Từ tuyên truyền: Pháp chỉ đảnh cộng sản, chứ khơng phá nhà thờ, khơng - làm hại dân Cũng tháng 4-1947, Lê Hữu Từ

cho đặt đại bác trên sân thượng Nha chung,

đánh lửa chỉnh quyền dề tự sắm sửa khi giới: _ 200 súng trường và tiều liên vận chuyền từ

.Mĩng Cái về Sau đĩ Lê Hữu Từ ra thơng tư cho các xứ.phải chuyền « cơng giáo cứu quốc »

thành tư vệ cứn quốc» đề phát triền lực lượng vũ trang Ngày 15 8-1947 Lê Hữu Từ tơ chức biều đương lực lượng tự vệ (khoảng 10,000 người) về Nhà Chung làm lễ tuyên thệ”

Tự vệ của Lê Hữu Từ thường lén lút di

cướp giật vũ khí của bộ đội, cán bộ và:

gây ra những vụ ám sát, giết người, Trước

Trang 4

Nghiên cứu lịch số 1-2/88 64 tỉnh hình vậy, ngày 24-9-1947, Đặc ủy đồn Chính phủ do linh mục Phạm Bá Trực phụ

- trách đã về Phát Diệm nĩi rõ thái độ phạm

pháp của Lê lHiữu Từ cùng đồng bọn Đầu năm 1948, ngày 25 thắng Giêng, những người cộng sản Việt Nam lại viết thư gửi cho đồng -

bào cơng giáo Việt Nam, trong đĩ nêu rõ:

« Chúng tơi đặt quyền lợi quốc gia, dân tộc

lên trên hết, Chúng tơi khốc cánh cùng đồng

bào cơng giáo và các tầng lớp đồng bào khác,

quyết phá tan mọi mưu mơ chia rẽ của địch Chúng tơi khơng phản đối việè truyền bá và thờ cúng của tơn giáo; nhưng chúng tơi phản đối những kẻ đội lốt tơn giáo làm những điều bất nhàn, bội nghĩa, phản nước hại nịi » - Tháng 10-1949, thực dàn Pháp nhảy dù xuống Phát Diệm và tiến dánh Bùi Chu Khu vực này cĩ khoảng 800.000 giáo dân,.2 giám

mục là Lê lHừu Từ và Phạm Ngọc Chỉ Pháp

hy vọng chiếm Bùi Chu -Phát Diệm sẽ cĩ thề

củng cố được ngụy quân, ngụy quyền và cuộc

chiến tranh xâm lược của chúng «Sau một trận chiến đấu giả vờ, đề người ta khơng thề

nĩi là người cơng giáo kêu gọi quàn Pháp đến

đây, Giám mục Lê Hữu Từ đã đầu hàng và quy thuận Pháp» và, «sự quy thuận của họ

(các giám mục cơng giáo) đã nhanh chĩng lơi

- kéo tất cả những người cơng giáo ở Bắc Kỳ

vào tiận địa chống lại Việt Minh »() Sau sự kiện này, linh mục Hồng Quỳnh tồng chỉ huy các lực lượng vũ trang của Lê Hữu Từ ra lệnh cho các đội tự vệ: «Từ nay nhất trí theo một lập trường chung cộng tắc với quân

đội Liên biệp Pháp, ủng hộ Chính phủ quốc gia do Quốc trưởng Bảo Đại đứng đâu »

Năm 1950 đánh dấu một khúc qưanh của tuộc kháng chiến chống Pháp, cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và thái

độ Nhà chung đối với sự nghiệp chiến đấu

-của nhân dân ta Mở đầu, ngày 3 tháng Giêng

Vatieăng cơng nhận chỉnh phủ bù nhìn Bảo Đại Nhà Chung ở Việt Nam cơng khai hưởng ứng tiếp theo Sau những thất bại liên tục

ngày càng nặng nề, một mặt thực dân Pháp

buộc phải cầu cứu viện trợ Mỹ, bọn Mỹ cĩ

cở nhảy vào cuộc chiến ; mặt khác chúng phải

tung ra những «con át chủ bài * đề ctu van

một nguy cơ đang làm cho dư luận ồn lên —

nguy cơ đánh mất Đơng Dương”, Khơng phải ngẫu nhiên Đờ-lát đờ Tát-xi-nhi trước

khi san Đơng Dương, y đã dừng lại ở Rơma

đề trình bày với Giáo hoang Pid 12 tinh trạng đặc biệt của những người cơng giáo Việt Nam,

mong khối người này tham gia khơng ngần

ngại vào việc chống lại Việt Minh Phải chăng ơng ta muốn áp dụng kinh nghiệm lịch sử xưa kia khi Pháp xâm lược Việt Nam Y cũng

gợi ý rằng cần cĩ lời khuyên đối với các giám mục Việt Nam, khuyến khích họ ủng hộ hoạt

động của ngụy quyền Giáo hồng đã chấp

nhận và nĩi: «Tơi chúc lành cho đạo quân

\Pháp Ngài đang chỉ huy và đại diện, bởi vì nĩ đang mà bảo vệ nền văn mỉnh Kitơ giáo

bên đĩ »,

-Được viện trợ quin su cia Oasinhton và

sự can thiệp của Tịa Thánh Rơma, Đờ-lát | trở lại Sài Gịn đầy mạnh cuộc « thánh chiến »

chống lại nhân dân Việt Nam Tháng 11-1951, đề hỗ trợ thêm cho Đờ-lát,Khâm sứ Tịa Thánh ĐÐu-lây triệu tập hội nghị các: Giám mục Việt Nam họp tại Hà Nội Ngày 9-11-1951 hội nghị ra Thư Chung mục vụ với 12 chữ ký, trong đĩ cĩ 5 chữ ký của Giám mục người Việt

Nam Thực chất nội dung của Thư Chung là bản

kết án những người cộng sản, đồng thời nĩ cũng là văn bản chính thức của Giáo hội Việt Nam cơng khai tổ rõ thái độ chống lại cuộc kháng chiến cứu nước của nhân dân Việt Nam Với

văn bản này, người cơng giáo được coi mình là quân binh của lực lượng Thập giá, bởi từ nay việc họ sung vào hàng ngũ quân đội xâm

lược Pháp được giáo quyền thánh hiến rồi,

- Nhiều làng cơng giáo Việt Nam đã được

vũ trang, nhận súng ống, vũ khi của Pháp

La Hữu Từ phát triền lực lượng «tự vệ », đồng thời tiến hành xây dựng ngụy quân chính quy cho cả hai vùng Bui Chu — Phát Diệm dưới cái tên «Lưu động tự lực quân» Lính

cơng giáo đã xĩa bỏ cái khuơn khồ chật hẹp

của nĩ là tự vệ; mà tung ra với các hoạt

động chủ yếu là hành quân càn quét, cĩ khi

bao trùm cả vùng Sự hợp tác tác chiến giữa một số bỉnh lính cơng giáo lầm đường với

ngụy quân của Bảo Đại và quân viễn chính Pháp ngày càng chặt chẽ, phổ biến và với quy mơ ngày càng lớn, cĩ khi tới nhiều tiều

đồn

Cùng với nhữag hoạt động quân sự, bon phản động đội lốt cơng giáo cịn ra sức lơi

kéo giáo dân vào các hội đồn, đẳng phái phẫn

cách mạng Vào n&m 1952-1953 Ngơ Định

Nhu thành lập Ban Xã hội đề tạo nên một

khơng khí cĩ tính chất xã hội, đổi phĩ

với giáo dàn và cã những người ngồi đạo

đang ngập ngừng về con đường đi của mình :

theo giặc hay theo kháng chiến,

Trước khi cuộc chiến tranh kết thúc, bọn

phản động đội lốt Thiên chúa giáo văn cố tình cần phá những người cơng giáo yêu nước

và tiến bộ Ngày 29-3-19ã1 Khâm sứ Tịa Thánh Đu -lây triệu tập hội nghị các Giám mục tại Hà Nội với mục địch:

~ Yêu cầu thành lập ngành Tuyên Úy chính thức trong ngụy quan

— Thành lập cơ quan ngơn luận của lực

lượng phẩn- động lợi dụng cơng giáo

— Định đường lối chb cơng giáo Việt Nam

Trang 5

Cảng giáo việt Nam 0 =4

Giám mục Lê Hữu Từ, Hồng Văn Dỗn, Trương | Cao Đại, Ngơ Đình Thục, Phạm Ngọc Chỉ )

Nhưng lịch sử khơng thề đảo ngược Chiến _

dịch Điện Biên Phủ kết thúc, Hiệp định Giơ-

nevơ được ký kết Bọn thực dân Pháp và phan

động đội lốt Thiên chúa giáo đành cam nhận thất bại Trong những ngày chĩt, được Mỹ

`giúp sức, bọn chúng cịn câu kết với nhau điên ˆ cuồng gây rối cho Chỉnh phủ Hồ Chí Minh

Đĩ là cuộc dỉ cư vào Nam của một số

đồng bào theo dạo Thiên chúa ở miền Bắc vi

bị lừa phỉnh, dụ dỗ và ép buộc Dù sao đồng

bào cũng chỉ là nạn nhân của đố quốc Pháp

—Mỹ và bọn phản động, nạn nhân của su

xâm lược của chủ nghĩa thực dân |

Trở ngược lên trên, chúng tơi đã nĩi về một

«dong nướo» trong Giáo hội Thiên chúa Việt

Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp: dịng - chảy ngược: Bày giờ chúng tơi xin phác qua

đơi nét về một ® dịng ? khác, « địng chảU xuơi », lức khối những người cơng giáo yêu nước va

Hến bộ Chúng tơi đã cĩ địp đề cập ở phần

trên những giáo hữu vơ cùng đáng kính như Linh mục Phạm Bá Trực Cịn biết bao người

nữa, cả giáo sĩ và giáo dân, mae cho những sấm sét của hàng giáo phầm vẫn liên tiếp giáng vuống đầu họ với những đe dọa nào là treo chém, nào là phạt vạ, nhưng họ vẫn một

lịng một đạ đi với dân tộc, kiên quyết kháng

chiến kiến quốc đến cùng Tại Nam Bộ ngay ‘ti những ngày đầu kháng chiến, Liên đồn .eơng giáo kháng chiến Nam Bộ đã được thành

lập Ở trong một hồn cảnh hết sức gian nan,

những chiến sĩ cơng giáo yêu nước đã chiến

đấu vơ cùng dũng cảm, nhưng sau vì tương quan lire lượng quá chênh lệch, họ phải rút

vào bưng dánh theo chiến thuật du kích, Củ

Nam Hộ hồi kháng chiến được chia thành 3

khu: khu 7, khu 8 va khu 9 6 mỗi khu, số chiến sĩ cơng giáo cĩ tới 400—610, Cuộc chiến

đấu của họ khơng bao giờ bị đơn độc, Họ luơn - luơn được sự cd vũ và giúp đỡ vật chất của

đồng bào cơng giáo Về mặt linh thiêng, họ lại được các linh mục yêu nước đứng sau cầu

nguyện, như ba anh em linh mục Nguyễn Bá

Luật, Nguyễn Bá Sang và Nguyễn Bá Kính

Đồng bào cơng giáo Nam Bộ vỡ củng tự hào eĩ luật sư Nguyễn Thành Vĩnh, Linh mục Hồ

Thành Biên, Trần Quang Nghiêm, Lương Minh

Ký, Nguyên Hiếu Lễ, Võ Thành Trỉnh , với

những họ đạo lừng danh như: Mỹ Luơng, Củ

lao Giềng, Huyện Sử, Bàu Ráng, Trà Cú, Bị

Na, Kinh Cùng Dồng bào họ đạo Nhân Hịa

Lập cịn cĩ vinh đự bảo vệ trụ sở của Uy ban

Hành cliinh—Kháng chiến Nam Bộ Ủy Ban

Kháng chiến Nam Bộ rất tin tưởng và 'hợp

" (de chặt chẽ với các chiến sĩ cơng giáo yêu

-nước, Cha Luật trở thành Ủy viên trong Ủy

ban Khang’ chiến Nhiều người sơng giáo

(p) aie cm were

kháng chiên ở các khu như ơng Nguyễn Van

Trương (khu 8), Trịnh Khánh Vàng (khu 9

được cử làm Phớ Chủ tịch các Ủy ban Khang

chiến của hai khu đĩ Sau khi cĩ !iiệp định Giơ-ne-vơ, Nam Bộ cĩ khoảng 500 người cơng

giáo yêu nước kháng chiến tập kết ra Bắc

Ở các tỉnh miền Trung và Bắc Bộ, rất nhiều

linh mục, giáo dân đã tham gia Mặt trận Việt Minh, thạm gia kháng chiến, tích cực thi hành

các chủ trương, chính sách của Chính phủ Những Linh mục Nguyễn Thế Vinh, Hoang, Quang Tu, Nguyén Duy Trinh (gido phan Phát

Diện) Vũ Xuân Kỷ, Nguyễn Iất Tiên (giáo

phận Hà Nội), Phạm Quang Phước (giáo phản

Hải Phịng), Vương Đình Ái (giáo phận Vinh) hoạt động khơng biết mệt mơi Đặc biệt, trên mặt trận kiếh quốc, cụ Hồng Hanh một giáo

dân đã nêu cao tấm gương trong cơng tác sản xuất nơng nghiệp hợp kết cách là¡n việc cĩ tổ

chức cửa cơng nhân với đức tính yêu lao động

cố hữu của người nơng dân Cụ dã lập được nhiều thành tích tơ lớn và tại Đại hội tồn

quốc các chiến sĩ thi đua và cán bộ gương

mẫu năm 1952, cụ đã được Chính phủ trao tĩng

danh hiệu Anh liùng lao động

Ngày 5-6-1952, giữa lúc cuộc kháng chiến

đang diễn 1a quyét liét, Ban Bigthu Trung

ương ra Chỉ thị Tích cực phá âm mua cia bon

phản động đội lối cơng giáe C húng tuyên truyền

mê hoặc giáo dán, phản tuyên truyền Đảng vd Chinh phủ hịng lụ gián nhân dân 0uới Đảng

0à Chính phủ, nêu cao tính thần *tử oì đạo s trong giáo dân ở óng tạm chiếm, tạo những

thuận lợi đề giặc thị hành chính sách © tay chiến tranit nuơi chiến tranh, dùng người Việt đảnh người Việt s Ở) Thực hiện Chỉ thị của

Ban Bí thư, dưới sự hướng dẫn của cán bộ

cách mạng, những người cơng giáo yêu nước và tiến bộ đã tích cực tuyên truyền, vận động trong giáo dân, lơi kéo họ về phía dân tộc,

về phía cách mạng Cho đến đầu năm 1953, phong trào đã đạt kết đuả rõ rệt, đến nỗi chính bọn phản động đội lốt cơng giáo cũng phải kêu lên: *Chúng ta cĩ thể nhận thấy

một số chiên đã sang hàng ngũ cộng sẵn, ta

cũng thấy rằng đồn chiên của ta khơng cịn

nguyên vẹn như xưa nữa Đức tin của một

phần rất đơng đã bị lung lay, đầu ĩc họ bị ám ˆ ảnh bởi biết bao thắc mắc, lịng phục tùng Giáo hội bị giảm sút đi rất nhiều Con đường trụt xuống đáy của giáo dân hién nay van cịn

đang xuống mạnh, và vẫn lơi cuốn thêm nhiều

kể đồng hành: Nếu hàng giáo sĩ chúng ta khơng

mở một mặt trận phản tuyên truyền cho mạnh,

thời tỉnh cảnh rồi ra sẽ cịn tan rã_ nhiều nữa ?® ¢ ), Nhwng làm sao chúng cĩ thề cứu

văn nồi, một khi lịng yêu nước cố hữu của

Trang 6

80

cả các linh mục khơng cùng quan điềm với

Người cũng cơng nhận như vậy _t

Vi chính sách tơn giáo do Hồ Chủ tịch đề

xướng luơn luơn phù hợp với tình hình thực tế, cĩ lỷ, cĩ tình nên trong suốt 40 năm qua ở Việt Nam tuyệt đại đa số đồng bào Cơng

giáo tin theo đường lối chính sách của Đảng

và Nhà nuéc Ding như nhận xét của nguyên Chủ tịch Phạm Văn Đồng: ở Việt Nam khơng

Chú thích :

(1) (2) (10) (19 Trần Tam Tỉnh Thiên chúa và liồng đế Ủy ban ĐKCGGXN VN thành phố

HCM xb-ti 60, 71, 72

(3) Hị Chí Minh Đã dẫn, trang 186,

(4) (5) (6) (7) +8) (9) Con đường hạnh phúc, con

đường suy vong Nxb -ST; 1953, ti.11—12, 34,

(I3) (13) (142 Hồ Chỉ Minh tồn tập, 1815 —

Wghiêncứu lịch sử số †+8|8Š

cơ những cuộc xung đột tơn giáo thật nghiêm

lrọng như ở nhiều nước khác s(2”), Nhân dân

ta, lương cũng như giáo trong các cuộc kháng

chiến bảo vệ tồ quốc cũng như trong 'xây

dựng hỏa bình luơn luơn giữ gin khối đại

đồn kết tồn dân do Iiỏ Chủ tịch xây dựng

và vun đấp Hồ Chủ tịch đi xa đã gần 20 năm

nhưng đồng bào ta, giáo cũng như lương, luơn

nhớ đến những lời dạy chi tỉnh của Người Hà Nột, ngàu 5 tháng 6 năn 1988 1947, Nxb ST — 1984, tr 67, 216, 132-33, (15) (16) Hồ Chí Minh Toan tap (1954 — 1957), Nxb ST 1987, tr 103 — 104, 222, (7) (18) (19) Hồ Chí Minh Tồn tập 1951— 1954, Nxb ST, 1987, tr.336, 551, (20) Hồ Chí Minh tuyền tập, tập lI tr, 279 (21) Phạm Văn Đồng: Hồ Chủ tịch, tỉnh hoa của dàn Lộc, lương tâm của thời đại Sự Thật, 1975, tr.17~ 18

CONG GiAO VIET NAM

(Tiếp theo trang 6ã)

x

Sự giầy giụa chỉ là ảo tưởng mơ hồ, chập chờn bung lén rồi tắt lịm đi trước những thắng

lợi liền tiếp, giịn rã trong những năm cuối củng của cuộc kháng chiến thần thánh

Ww

Văn đề Va-ti-cing quyết định phong thánh tử vi đạo cho 117 vị khơng chỉ gợi lại một

giai đoạn lịch sử cận đại mà cịn đưa chúng ta về những trang quá khứ gần đây hơn của lịch sử đạo Thiên Chúa và lịch sử Giáo hội

Việt Nam, Cơ may lịch sử gắn bĩ giáo hội”

người cơng giáo với khối đồn kết dàn tộc

đã bị thực dân Pháp và bọn phản động tay sai ngăn cản, phá hoại và gày đồ vỡ Theo _ tiếng gọi của Dang và Chính phủ, đơng đảo người cơng giáo yêu nước đã biết hịa mình vào với dân tộc, cắt phăng những mậc cắm

của quá khứ Họ trở lên những đại biêu chân chính cho truyền thống thực sự của giáo hội và người cơng giáo Việt Nam Lịch sử rõ ràng như thế Nên, khi nghiên cứu lịch sử đạo

Chú thích: |

(1) Trần Tam Tỉnh Thiên chúa và Hồng đế

— người Cịng giáo trong lịch sử của dân tộc Việt Nam—Uy ban đồn két cơng giáo yêu nước

Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh xuất bản,

trang đ2

(3) Hồ Chí Minh — Tồn tập, t 4, Nxb ST H 1984, tr 67

{3) Thư mang số hiệu 1.016 B/157, năm 1951, (4) Phao-lơ Trung Chính Người cơng giáo

trước thời cuộc ø, viết ngày 23.3.1948, Nhà in

—_—

Thiên Chúa ở Việt Nam, ơng Cao Huy Thuần đã cĩ lý khi nĩi rằng: « Về mặt lịch sử, chính

-Èj — cũng như mặt lịch sử khơng thơi —khơng

cĩ xứ nào ở châu Á, trừ [rung Quốc, lại biết

tư hơn bộ mật đáng giận của sự câu kết giữa tên thực dân và kẻ truyền đạo Mọi bước tiến

của sự xâm lăng thuộc địa tương ứng mỗi

bước leo thang dạo bia-tơ, và ngược lại a? )

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhàn dàn ta trong đĩ cĩ người

cơng giao yêu uước dã chứng mỉnh trên thực

tế chién dich nam 1954.nhằm tách khối quần

chúng giáo dân Việt Nam ra khĩi khối kháng chiến yêu nươợc đã thất bại thảm hại Thang

lợi đĩ cũng báo trước sự thất bại của kẻ thủ

trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước

vĩ đai của nhàn dàn ta, đơng thời nĩ cũng là những yếu tố tích cực và cơ bản nhất xây đắp nên nội dung Thu Chung năm (1980: sống phúc am trong lịng dàn tộc, tốt đạo đẹp đời./,

Lê Bảo Tịnlr, Phái Diệm, 1950, tr 163

(5) Gras (Yves) “Lịch sử cuộc chiến tranh

Dơng Dương » Nhà xuất bản Plon, Paris 1979,

Bản dịch cua Viện Lịch sử quản sự Bộ Quốc phịng, phần 3, tr, 175 (6) Van kién Dang, t 3, quyền 1951—1952, H., 1980, tr 326 (7) Tap ky yéu Liénching viện, số 1, tháng: 1- 1953, tr 156 |

(8) Cau Huy Thuần « Đạo Thiên Chúa và chủ

Ngày đăng: 29/05/2022, 11:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w