1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện chính sách đối với trường đại học thuộc tỉnh ở việt nam trong bối cảnh hiện nay

236 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 236
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGƠ THỊ MINH HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỚI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC TỈ NH Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.05.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Bá Lãm PGS.TS Lê Đức Ngọc Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, với hướng dẫn cán khoa học Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận án Ngô Thị Minh i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng lời biết ơn sâu sắc tới GS,TS,NGƯT Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Giáo dục PGS TS Đặng Bá Lãm, PGS.TS Lê Đức Ngọc, những người Thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình cơng tác, học tập thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn PGS,TS Lê Kim Long Hiê ̣u trưởng Trường Đại học Giáo dục GS , PGS, TS, cảm ơn Ban Giám hiệu toàn thể cán bộ, giảng viên, viên chức Trường Đại học Giáo dục giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình đào tạo tiến sĩ hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn chuyên gia, giảng viên, nhà quản lý, cán bộ, viên chức đại diện học sinh, sinh viên số trường đại học đại diện số doanh nghiệp hỗ trợ việc tổ chức khảo sát, điều tra, lấy số liệu thử nghiệm số sách mà luận án đưa Tôi xin tri ân giúp đỡ, chia sẻ khó khăn bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân dành cho tơi suốt q trình cơng tác, học tập nghiên cứu khoa học Hà nội, ngày 28 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận án Ngô Thị Minh ii DANH MỤC CÁC TƢ̀ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN _ i LỜI CẢM ƠN _ ii DANH MỤC VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH _ viii MỞ ĐẦU _ Chƣơng _ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỚI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC TỈNH _ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Nghiên cứu liên quan đến chính sách giáo dục 10 1.1.2 Nghiên cứu liên quan đến trường đại học thuộc tỉnh _ 11 1.1.3 Nghiên cứu liên quan đến chính sách về trường đại học thuộc tỉnh 12 1.2 Các khái niệm bản của luâ ̣n án 15 1.2.1 Cộng đồng 15 1.2.2 Giáo dục cộng đồng 15 1.2.3 Trường đại học cộng đồ ng _ 17 1.2.4 Trường đại học thuộc tỉnh 19 1.2.5 Vị trí, sứ mê ̣nh trường đại học tḥc tỉnh 21 1.2.6 Chức năng, vai trò trường đại học thuộc tỉnh phát triển giáo dục phát triển kinh tế – xã hội địa phương 23 1.3 Sƣ̣ gắ n kế t với cô ̣ng đồ ng của các trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tin 25 ̉ h 1.3.1 Trường ĐH thuộc tỉnh gắ n với nhiê ̣m vụ đáp ứng cung cầu nhân lực_ 25 1.3.2 Trường ĐH thuộc tỉnh gắn với nhiê ̣m vụ phổ cập nghề nghiệp 26 1.3.3 Trường ĐH thuộc tỉnh gắn với nhiê ̣m vụ xây dựng xã hội học tập _ 26 1.3.4 Trường ĐH thuộc tỉnh gắn với nhiê ̣m vụ phát huy đồng thuận XH 27 iii 1.4 Cơ sở lý luâ ̣n về chính sách giáo du ̣c 28 1.4.1 Chính sách 28 1.4.2 Các mơ hình sách _ 30 1.4.3 Quá trình sách 35 1.4.4 Đặc điểm lực lượng tham gia q trình sách _ 40 1.5 Đặc điểm chính sách giáo dục chính sách đối với trƣờng đại học thuộc tỉnh 43 1.5.1 Đặc điểm sách giáo dục _ 43 1.5.2 Đặc điểm sách trường đại học thuộc tỉnh 45 1.6 Phạm vi nội dung chính sách đối với trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tin 49 ̉ h 1.7.1 Phạm vi sách _ 49 1.7.2 Nội dung chính sách 51 1.7 Tiểu kết chƣơng 56 Chƣơng 57 THƢ̣C TIỄN CHÍNH SÁCH ĐỚI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC THUỘC TỈNH _ 57 2.1 Kinh nghiệm quốc tế sách trƣờng ĐH thuộc tỉnh 58 2.1.1 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 58 2.1.2 Kinh nghiệm của Canada 59 2.1.3 Kinh nghiệm Pháp 60 2.1.4 Kinh nghiệm Nhật _ 61 2.1.5 Kinh nghiệm Hàn Quốc 62 2.1.6 Kinh nghiệm Thái Lan _ 63 2.1.7 Kinh nghiệm Trung Quố c _ 65 2.2 Sƣ̣ phát triể n các trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tỉnh ở Viêṭ Nam 66 2.3 Hiêṇ trạng chính sách đối với trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tin 68 ̉ h 2.3.1 Các sách liên quan tới viê ̣c thực hiê ̣n sứ mê ̣nh nhà trường 69 2.3.2 Các sách liên quan đến việc sắ p xế p, quy hoạch mạng lưới _ 71 2.3.3 Các sách liên quan đến tổ chức, quản lý nhà trường 81 2.3.4 Các sách liên quan đến đầu tư tài phát triển nhà trường 90 2.3.5 Các chính sách liên quan đế n phát triển các mố i quan ̣ của trường 97 iv 2.4 Tác động chính sách hiện hành đối với trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tỉnh đào ta ̣o nhân lƣ̣c 100 2.4.1 Thuận lợi và những tác động tích cực 100 2.4.2 Khó khăn những bất cập có _ 110 2.4.3 Nguyên nhân những bấ t cập hiê ̣n _ 121 2.5 Đánh giá chung về chính sách đố i với các trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tin ̉ h và nhu cầ u hoàn thiêṇ chính sách 122 2.6 Tiểu kết chƣơng 124 Chƣơng _ 125 ĐỀ XUẤT VIỆC HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TRƢỜNG ĐẠI HỌC _ 125 THUỘC TỈNH ỞVIỆT NAM _ 125 3.1 Bố i cảnh hiêṇ của Viêṭ Nam giáo dục Viêṭ Nam 125 3.2 Đòi hỏi đổi mới toàn diện giáo dục Viêṭ Nam 131 3.3 Những nguyên tắc lựa chọn giải pháp hoàn thiện chính sách đối với trƣờng đa ̣i ho ̣c th ̣c tỉnh 137 3.3.1 Đảm bảo tính hệ thống đồng 137 3.3.2 Đảm bảo tính kế thừa phù hợp với đặc điểm loại hình trường _ 137 3.3.3 Thể tính cấp thiết khả thi _ 138 3.4 Các giải pháp hoàn thiện chính sách đối với trƣờng ĐH thuô ̣c tin 138 ̉ h 3.4.1 Hồn thiện sách ác x lập vị trí, sứ mê ̣nh nhà trường 138 3.4.2 Hồn thiện sách quy hoạch trường đại học tḥc tỉnh 144 3.4.3 Hồn thiệnchính sách vềquản lý phương thức đào tạocủa trường _ 149 3.4.4 Hồn thiện sách đầu tư, tạo nguồn tài chính cho nhà trường _ 164 3.4.5 Hoàn thiện sách phát triển quan hệ trường 169 3.5 Khảo sát tính cấp thiết khả thi giải pháp hoàn thiện sách đớ i với trƣờng đa ̣i ho ̣c thuô ̣c tỉnh 171 3.5.1 Tổ chức phương pháp khảo sát _ 172 3.5.2 Nhận xét chung _ 177 3.6 Thử nghiệm số nội dung giải pháp hồn thiện sách về “tổ chức quản lý nhà trƣờng” 178 3.6.1 Thử nghiệm giải pháp 180 3.6.2 Nhận xét 182 v 3.7 Tiểu kết chƣơng 183 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ _ 184 Kết luận _ 184 Khuyến nghị _ 187 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ _ 190 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO _ 191 DANH MỤC PHỤ LỤC 197 Phụ lục 1: Mẫu phiế u khảo sát và đánh giá liên quan đế n luận án _ 203 Phụ lục 2: Khảo sát sách đớ i với trường Đại học Trà Vinh 206 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Cơ cấu đào tạo nguồn nhân lực theo cấp độ 73 Bảng 2.2: Thống kê số liê ̣u trƣờng ĐH, CĐ, TCCN dạy nghề 75 Bảng 2.3: Quy mô hệ thống sở giáo dục đại học 76 Bảng 2.4: Ngân sách đầu tƣ cho giáo dục, đào tạo dạy nghề 96 Bảng 2.5: Chi ngân sách nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo 100 Bảng 2.6: Tổng hợp vốn đầu tƣ phát triển ngành giáo dục đào tạo 101 Bảng 2.7: Quy mô tuyể n sinh TCCN ta ̣i các trƣờng ĐHTT tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012 102 Bảng 2.8 : Quy mô tuyể n sinh CĐ trƣờng ĐHTT tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012 103 Bảng 2.9: Quy mô tuyể n sinh ĐH ta ̣i các trƣờng ĐHTT tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012 104 Bảng 2.10: Tuyể n mới ho ̣c sinh TCCN ta ̣i các trƣờng ĐHTT tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012 107 Bảng 2.11: Tuyể n mới HSSV CĐ ta ̣i các trƣờng ĐHTT, tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012 108 Bảng 2.12: Tuyể n HSSV ĐH các trƣờng ĐHTT, tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012 109 Bảng 2.13: Cơ cấu trình độ lao động năm (2007, 2009, 2010) 110 Bảng 2.14: Định hƣớng phát triển lao động qua ĐT đến năm 2020 114 Bảng 2.15: Giảng viên trƣờng ĐHTT năm học 2009-2010 116 Bảng 2.16: Giảng viên trƣờng ĐHTT năm ho ̣c 2010-2011 117 Bảng 2.17: Giảng viên trƣờng ĐHTT năm ho ̣c 2011-2012 117 vii Bảng 3.1: Phản ánh số liệu phiếu khảo sát phát thu 176 Bảng 3.2: Tổng hợp kết khảo sát thu đƣợc 176 Bảng 3.3: Số liệu phản ánh kết thử nghiệm 181 Bảng 3.4: Tổng hợp kết thƣ̉ nghiệm 182 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Q trình sách 40 Hình 2.1: So sánh cấu đào tạo nguồ n nhân lực theo cấp độ 72 Hình 2.2: So sánh sớ liê ̣u trƣờng ĐH, CĐ, TCCN dạy nghề 74 Hình 2.3: Quy mô đào tạo trƣờng ĐH, CĐ giai đoạn 2009-2012 76 Hình 2.4: So sánh NSNN đầ u tƣ cho giáo du ̣c đào ta ̣o và da ̣y nghề 96 Hình 2.5: Tỷ lệ quy mơ tủ n sinh các trƣờng ĐHTT so với các trƣờng CĐ, ĐH tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012 103 Hình 2.6: Quy mơ tủ n sinh các trƣờng ĐHTT tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm ho ̣c 2011-2012 104 Hình 2.7: Quy mơ tủ n sinh trƣờng CĐ, ĐH, tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012 105 Hình 2.8: Ngành ĐT trình độ ĐH phân theo nhóm ngành năm học 2011-2012 105 Hình 2.9: Tỉ lệ trƣờng ĐH, CĐ phân theo khu vực năm học 2011-2012 106 Hình 2.10: So sánh sớ liê ̣u tuyể n mới HSSV ta ̣i các trƣờng ĐHTT Từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012 106 Hình 2.11: So sánh số liê ̣u tuyể n mới HSSV ta ̣i các trƣờng CĐ, ĐH Từ năm học 2009-2010 đến năm học 2011-2012 107 Hình 2.12: Tỷ lệ tuyển HSSV trƣờng ĐHTT so với trƣờng CĐ, ĐH tƣ̀ năm ho ̣c 2009-2010 đến năm học 2011-2012 108 Hình 2.13: Sớ liê ̣u tủ n sinh các trƣờng ĐHTT năm học 2011-2012 109 Hình 2.14: Kết điều tra lao động việc làm 2010 110 Hình 2.15: Cơ cấu trình độ nhân lực 40 doanh nghiệp Nhật Bản Tại Hà Nội, Hải Dƣơng, Bắc Ninh 2011 111 Hình 2.16: Số liệu ĐH từ năm học 1999-2000 đến 2010-2011 112 Hình 2.17: So sánh Quy mơ hệ thống sở giáo dục đại học 112 Hình 2.18: Số sinh viên đại học tƣ̀ năm 1999 đến 2011 112 viii Hình 2.19: Định hƣớng lao động theo cấu bậc đào tạo đến năm 2020 113 Hình 2.20: Quy mơ giảng viên các trƣờng ĐHTT 118 Hình 2.21: Quy mô giảng viên trƣờng đại học, cao đẳng 118 Hình 2.22: Quy mơ giảng viên các trƣờng đa ̣i ho ̣c cả nƣớc 119 ix Phụ lục Khảo sát chính sách phát triển trƣờng Đại học Trà Vinh Thuận lợi và một số kết quả: Trƣờng Đại học Trà Vinh, tiền thân Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Trà Vinh (Trƣờng CĐCĐ Trà Vinh), đƣợc thành lập vào năm 2001 sở triển khai Dự án Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam - Canada Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA), Hiệp hội Cao đẳng Cộng đồng Canada (ACCC), số viện trƣờng Canada nhƣ Viện Khoa học Kỹ thuật Ứng dụng tỉnh Saskatchewan (SIAST), Viện Hàng hải (MI), Viện Kỹ thuật Nông nghiệp tỉnh Québec (ITA) Trƣờng Đại học – Cao đẳng Malaspina (MUC) Chính phủ Việt Nam đồng tài trợ tài kỹ thuật Dự án Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam – Canada minh chứng mơ hình trƣờng cao đẳng cộng đồng Canada vận hành hiệu hệ thống giáo dục Việt Nam Tháng năm 2006, Trƣờng CĐCĐ Trà Vinh đƣợc phát triển thành Trƣờng Đại học Trà Vinh Trƣờng Đại học Trà Vinh trƣờng đại học Tỉnh Trà Vinh có vai trị đào tạo nguồn nhân lực, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, góp phần nâng cao trình độ dân trí, tay nghề, phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Trà Vinh Hoạt động trƣờng Đại học Trà Vinh đƣợc triển khai sở áp dụng linh hoạt mơ hình trƣờng đại học - cao đẳng đáp ứng cộng đồng Canada vào điều kiện Việt Nam Đƣợc kế thừa thành Dự án Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam - Canada Qua trình hoạt động từ năm 2001 đến nay, trƣờng Đại học Trà Vinh phát huy tốt vai trò sở đào tạo nghiên cứu khoa học, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng vùng lân cận, góp phần thực Quyết định số 20/2006/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ phát triển giáo dục đào tạo dạy nghề khu vực ĐBSCL đến năm 2010; chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo vùng ĐBSCL đến năm 2020 năm Qua giai đoạn phát triển (giai đoạn 2001-2006 2006 đến nay) theo mơ hình hoạt động trƣờng Cao đẳng - Đại học cộng đồng, trƣờng Đại học Trà Vinh có đặc điểm nhƣ sau: - Trường Đại học người: Trƣờng Đại học Trà Vinh hoạt động theo nhu cầu cộng đồng Tổ chức đào tạo sở điều tra thị trƣờng lao động đánh giá kinh tế địa phƣơng, nghiên cứu khoa học chuyển giao kỹ thuật cho phù hợp với nhu cầu cộng đồng Trƣờng có Ban Tƣ vấn Chƣơng trình cho tất chƣơng trình đào tạo cao đẳng đại học Đại diện quan địa phƣơng, doanh nghiệp, sinh viên phụ huynh tham gia Hội đồng Tƣ vấn để quản lý trình phát triển nhà trƣờng Đáp ứng nhu cầu cộng đồng trở thành đối tác tin cậy doanh nghiệp mục tiêu hàng đầu nhà trƣờng - Hướng tới thành công sinh viên: Sinh viên trung tâm hoạt động định nhà trƣờng Hoạt động thành cơng sinh viên giá trị Trƣờng Đại học Trà Vinh Trƣờng thúc đẩy mơ hình học tập suốt đời để ngƣời có có nhiều hội học tập nhƣ thành cơng cá nhân Nhiệm vụ nhà trƣờng giúp sinh viên có đƣợc việc làm hay tự tạo việc làm Các sinh viên nhà trƣờng đƣợc hƣởng dịch vụ hỗ trợ sinh viên cách đầy đủ để giúp họ thành cơng cao - Nỗ lực sinh viên nữ sinh viên người dân tộc: Trƣờng Đại học Trà Vinh trƣờng đại học Việt Nam có Ban Giới Dân tộc chuyên trách làm đại diện tiếng nói sinh viên nữ dân tộc Với nhiều hoạt động thiết thực nỗ lực không ngừng, Ban Giới Dân tộc thật bạn đồng hành sinh viên nữ dân tộc (vì đặc thù Tỉnh Trà Vinh đa phần đồng bào dân tộc Khme) Kết quả cụ thể: Sau năm năm hoạt động, Trƣờng góp phần tích cực làm tăng 8% tăng trƣởng GDP, làm giảm 10% tỷ lệ hộ nghèo 1% tỷ lệ thất nghiệp chung tỉnh Trà Vinh thời gian từ năm 2001 đến năm 2006 Số lƣợng sinh viên nhà trƣờng tăng lên gấp ba, từ 3.000 sinh viên (2001-2002) lên 9.500 sinh viên (2006 - 2007) 23.000 sinh viên (2010 - 2011) Trƣờng thiết lập hợp tác với 200 doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp tuyển dụng sinh viên nhà trƣờng sau tốt nghiệp Tỷ lệ sinh viên trƣờng có việc làm khoảng 80% Trƣờng CĐCĐ Trà Vinh trƣờng cao đẳng Việt Nam đạt ISO 9001:2000, đƣợc Bộ GD&ĐT đánh giá trƣờng cao đẳng cộng đồng Việt Nam tốt Về đầu tư sở vật chất - kỹ thuật: Tổng diện tích đất trƣờng quản lý sử dụng: 35,813 (4 khu chi nhánh) Trong đó: - Tại Thành phố Trà Vinh có khu: + Khu I nằm đƣờng tránh Quốc lộ 53, Khóm 4, Phƣờng 5, TP Trà Vinh (tổng diện tích khu đất: 260.389 m2) + Khu II nằm đƣờng Kiên Thị Nhẫn, Phƣờng 7, TP Trà Vinh (tổng diện tích khu đất: 6.917 m2) + Khu III nằm đƣờng Phạm Ngũ Lão, Phƣờng 1, TP Trà Vinh (tổng diện tích khu đất: 4.243 m2) + Khu IV nằm đƣờng Phạm Ngũ Lão, Phƣờng 1, TP Trà Vinh (tổng diện tích khu đất: 31.237,7 m2) - Cơ sở đào tạo huyện: + Chi nhánh Cầu Ngang xã Vinh Kim, huyện Cầu Ngang (tổng diện tích đất: 4.390 m2); + Chi nhánh Duyên Hải Khóm 1, thị trấn Duyên Hải, huyện Duyên Hải (tổng diện tích đất: 44.180 m2, có 43.850 m2 trại thủy sản nƣớc mặn); + Chi nhánh Cầu Kè Khóm 2, thị trấn Cầu Kè, huyện Cầu Kè (tổng diện tích đất: 1.026 m2); + Chi nhánh Tiểu Cần Khóm 3, thị trấn Tiểu Cần, huyện Tiểu Cần (tổng diện tích đất: 5.747 m2) - Về hạng mục phòng học, phòng thực hành trường gồm (04 khu): + Phòng học lý thuyết: 102 phòng + Giảng đƣờng hội trƣờng: 14 giảng đƣờng hội trƣờng + Phòng, xƣởng thực hành trại thực nghiệm: 88 phịng/trại, gồm: 22 phịng thực hành máy tính, 35 phịng, xƣởng thực hành cho ngành Cơ khí - Động lực, Điện - Điện lạnh, Điện tử - Viễn thông, ngành Khoa Nông nghiệp Thủy sản… 20 phịng thí nghiệm, 11 trại thực nghiệm + Diện tích phịng lý thuyết 6.109 m2, giảng đƣờng hội trƣờng 3.085 m2, phòng thực hành máy vi tính 1.404 m2, phịng, xƣởng thực hành 3.722 m2, phịng thí nghiệm 1.891 m2, trại thực nghiệm 3.349 m2 Bình qn diện tích phịng học sinh viên quy 2.2 m2 Ngồi Trƣờng cịn có khu nhà nghỉ chun gia gồm 15 phòng dùng làm nơi nghỉ cho giáo viên thỉnh giảng từ nơi khác tình nguyện viên đến từ tổ chức quốc tế Các phòng học, thực hành, thí nghiệm đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - Để phục vụ cho việc học tập nghiên cứu học sinh, sinh viên, thƣ viện trƣờng có 30.000 sách, giáo trình đầy đủ mơn học tiếng Việt tiếng nƣớc đáp ứng đƣợc nhu cầu dạy học cán bộ, giảng viên ngƣời học Trƣờng thƣờng xuyên bổ sung cập nhật năm bình quân khoảng 100 triệu đồng Các loại báo tạp chí, thƣ viện có khoảng 60 loại báo, tạp chí, đáp ứng yêu cầu phục vụ tham khảo, cập nhật thông tin phục vụ dạy học Để tiếp tục phát triển hệ thống Thƣ viện phục vụ cho trình học tập nghiên cứu, trƣờng lập đề án xây dựng thƣ viện điện tử với quy mơ 1.000 chổ Hiện có chủ trƣơng cho đầu tƣ trình thẩm định kế hoạch đầu tƣ xây dựng Ngoài hệ thống sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy, nhà trƣờng có chủ trƣơng UBND tỉnh cho phép lập Dự án đầu tƣ xây dựng ký túc xá quy mô 10.500 chỗ khuôn viên Khu I (khu chính) trƣờng với tổng số vốn đầu tƣ 400 tỉ đồng Về cấu tổ chức và công tác quản lý: - Cơ cấu tổ chức trường: Trƣờng đại học Trà Vinh có cấu tổ chức khác biệt so với trƣờng đại học cao đẳng khác Việt Nam Bên cạnh khoa, mơn phịng chức thƣờng thấy trƣờng đại học cao đẳng khác nhƣ Phịng Hành Tổ chức, Phịng Đào tạo, Phòng Kế hoạch - Tài vụ, phòng Quản trị thiết bị, , Trƣờng cịn có số đơn vị đặc trƣng trƣờng cao đẳng đại học cộng đồng nhƣ: + Các đơn vị có tham gia đại diện cộng đồng nhằm đảm bảo họat động nhà trƣờng đáp ứng tốt yêu cầu cộng đồng nhƣ Hội đồng tƣ vấn Ban tƣ vấn chƣơng trình đào tạo + Các đơn vị thực công việc đặc thù nhƣ: Phát triển chƣơng trình đào tạo, huấn luyện giáo viên, hợp tác với doanh nghiệp; điều tra thị trƣờng lao động, công tác giới dân tộc, Thông qua hoạt động mảng công việc này, giúp nhà trƣờng động đáp ứng kịp thời yêu cầu cộng đồng - Về công tác quản lý trường: Nhà trƣờng thực tốt công tác quản lý trƣờng cộng đồng thông qua vận dụng học quản lý thu đƣợc từ chuyên gia Canada, tập huấn nƣớc thời gian thực Dự án Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam Áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Trƣờng Đại học Trà Vinh có đội ngũ cán quản lý giảng viên đáp ứng yêu cầu chuyên môn phẩm chất đạo đức Đội ngũ cán quản lý, giảng viên nhân viên Trƣờng đáp ứng số lƣợng, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đƣợc bảo đảm quyền lợi theo quy định Trƣờng quy định triển khai tốt văn quy định liên quan đến công tác tuyển dụng, bổ nhiệm có quy trình hƣớng dẫn cụ thể rõ ràng, bảo đảm quyền lợi theo quy định Về số lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên hữu: Đến tháng 3/2012 trƣờng Đại học Trà Vinh có 643 ngƣời (nam: 345, nữ: 298; có 48 CB,GV ngƣời dân tộc Khmer), đó: Giáo sƣ: 05; Phó giáo sƣ: 05; Tiến sĩ, Ts KH: 17; Nghiên cứu sinh 18; Trình độ Thạc sĩ: 129; Cao học: 102; Đại học: 247; Cao đẳng: 62; Khác: 58 Về chất lượng: Đội ngũ cán trƣờng có tuổi đời trẻ (trên 80% dƣới 30), thiếu kinh nghiệm giảng dạy thực hành nhƣ nghiên cứu khoa học Lực lƣợng cán có trình độ sau đại học cịn thiếu so với yêu cầu từ Bộ GD&ĐT Gần 80% cán quản lý đƣợc tập huấn quản lý Dự án Cao đẳng Cộng đồng Việt Nam - Canada Nhìn chung, đội ngũ cán trƣờng nhƣ đảm nhận đƣợc khối lƣợng cơng việc, nhƣng cần phải đƣợc tăng cƣờng số lƣợng lẫn chất lƣợng thời gian ngắn nhằm kịp thời đáp ứng đƣợc tiến độ phát triển chung nhà trƣờng Về công tác đào tạo: Hiện tại, trƣờng Đại học Trà Vinh đƣợc Bộ GD&ĐT cho phép mở 18 ngành đào tạo bậc đại học; 18 ngành bậc cao đẳng 15 ngành bậc trung cấp chuyên nghiệp với hai loại hình đào tạo: Đào tạo quy tập trung đào tạo theo hình thức vừa học vừa làm thuộc phƣơng thức giáo dục không quy Bên cạnh đó, Trƣờng cịn mở nhiều chƣơng trình bồi dƣỡng nghiệp vụ dạy nghề ngắn hạn để phục vụ cộng đồng Số lƣợng học sinh, sinh viên cấp học, ngành học trƣờng 23.000 Trƣờng tiếp tục mở rộng quy mô ngành nghề, nhƣ phƣơng thức đào tạo để ngày đáp ứng đa dạng nhu cầu học tập xã hội, đặc biệt nhu cầu cấp bách đào tạo cho ngƣời dân tộc Khmer dân tộc thiểu số khác Ngoài phƣơng thức đào tạo truyền thống, Trƣờng đƣợc Bộ GD&ĐT cho phép tổ chức đào tạo hệ từ xa chƣơng trình cao đẳng đại học Phƣơng thức đào tạo từ xa mở thêm hội học tập cho nhiều đối tƣợng có nhu cầu học tập nhƣng gặp nhiều khó khăn phải học theo phƣơng thức truyền thống mặt đối mặt; đặc biệt cán bộ, công nhân viên ngƣời lao động vùng sâu, vùng xa, …Từ năm 2003 đến nay, năm trƣờng tham gia đào tạo nghề nông thôn cho hàng ngàn lƣợt ngƣời dân với nghề thuộc lĩnh vực: Nông nghiệp, thú y, thủy sản, khí, điện, điện lạnh, góp phần làm tăng suất lao động nông thôn Mặt khác, trƣờng triển khai tuyển sinh chƣơng trình quốc tế đào tạo giai đoạn với trƣờng Đại học Vancouer Island Canada; liên kết đào tạo với trƣờng Đại học Quốc gia Southern Leyte, Philippines chƣơng trình Thạc sỹ Quản lý Trƣờng Đại học Trà Vinh; phối hợp với Trƣờng Đại học - Cao đẳng Malaspina xây dựng chƣơng trình Đại học Quản trị Kinh doanh Kế toán Doanh nghiệp; phối hợp với nhà khoa học ngƣời Việt sinh sống Canada Hoa Kỳ xây dựng chƣơng trình hóa học, ứng dụng chất dẻo linh hoạt vật liệu Nano… Về công tác sinh viên - học sinh: - Trong giai đoạn 2006-2011, nhà trƣờng cung cấp cho tỉnh Trà Vinh hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp năm Tỷ lệ sinh viên trƣờng có việc làm nhà trƣờng tính chung cho tất bậc học 80% Với đa dạng bậc học từ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, nghề dài hạn, nghề ngắn hạn khóa học thiết kế theo nhu cầu ngƣời học, Trƣờng đáp ứng tốt kỳ vọng quyền ngƣời dân địa phƣơng đào tạo nguồn nhân lực - Trƣờng phối hợp tổ chức truyền hình trực tiếp cơng tác tƣ vấn tuyển sinh với báo nhƣ Báo Sài gịn Giải phóng Báo Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc 4.000 học sinh Trƣờng THPT tỉnh đến tham dự, đồng thời tổ chức tƣ vấn tuyển sinh năm 2011 đến Sở GD&ĐT tỉnh Đồng Sông Cửu Long Trƣờng tổ chức tuần sinh hoạt cơng dân đầu khóa cho tất bậc học từ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp năm học 2010-2011 tổ chức xét miễn, giảm học phí thuộc chế độ sách năm học 2010-2011 cho 1.500 lƣợt SV-HS; xác nhận chế độ sách ƣu đãi cho 400 lƣợt SV-HS; xác nhận cho 3.500 SV-HS vay vốn học tập thơng qua hộ gia đình học kỳ I năm học 2011-2012; tiếp nhận cấp phát nguồn học bổng tài trợ cá nhân, đơn vị cho SV-HS nghèo hiếu học Trƣờng với số tiền 182.750.000đ học kỳ I năm học 2011-2012; tổ chức hƣớng dẫn làm hồ sơ xin học bổng du học định cử 10 sinh viên đạt điều kiện du học Campuchia gồm ngành Ngôn ngữ học Văn hóa học - Trƣờng phối hợp với Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh tổ chức khám sức khỏe định kỳ đầu cho SV-HS khóa 2007, 2008 2009 với tổng số 2.858 sinh viên, học sinh Chuẩn bị kế hoạch phối hợp với bệnh viện Đa khoa khám sức khỏe định kỳ đầu vào cho SV-HS khóa 2010, khóa 2011 cho khoảng 4.500 SV-HS Tổ chức đƣợc buổi tƣ vấn sức khỏe cho SV-HS với chuyên đề bệnh Da liễu với 200 lƣợt SV-HS đến tham dự; triển khai bảo hiểm y tế bảo hiểm tai nạn thân thể đến toàn thể SV -HS có 2657 SVHS tham gia BHYT 411 SV-HS tham gia bảo hiểm tai nạn thân thể; phố i hơ ̣p Trung Tâm Y tế dƣ̣ phòng đo môi trƣờng lao đô ̣ng ta ̣i 03 khu và 04 chi nhánh, phố i hợp Khoa an toàn vệ sinh thực phẩm – Trung tâm Y tế dƣ̣ phòng kiể m tra vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩ m tin khu I của Trƣờng - Với mục tiêu học tập - rèn luyện, ứng dụng nghiên cứu, sáng tạo khoa học kỹ thuật sinh viên Trƣờng Đại học Trà Vinh tạo nguồn cho “Cuộc thi Robocon Việt Nam” hàng năm, Khoa Kỹ thuật Công nghệ tổ chức thi Robocon sinh viên lần thứ nhất, năm 2011 với chủ đề “Xây dựng kiến trúc Chùa tháp ngƣời dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh” Cuộc thi gồm 10 đội tham gia Mỗi đội có 04 thành viên, chủ yếu sinh viên thuộc chuyên ngành Điện tử Viễn thông, Công nghệ Thơng tin, Kỹ thuật Điện Cơ khí Có 04 đội xuất sắc vào vòng chung kết thi đấu vịng trịn tính điểm - Trƣờng mở rộng trì kênh liên lạc với doanh nghiệp làm đầu mối để giới thiệu việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp trƣờng Trong năm học 2010 – 2011, nhà Trƣờng hỗ trợ giới thiệu việc làm cho SV - HS có việc làm 75,3%; tổ chức tập huấn kỹ mềm cho sinh viên nhƣ: Kỹ tìm kiếm thơng tin đọc hiểu tài liệu, kỹ hoạt động nhóm đội, kỹ thuyết trình, kỹ giải vấn đề, kỹ sống cộng đồng, kỹ đối phó căng thẳng cho 1000 lƣợt sinh viên, học sinh tham dự… Tổ chức 48 buổi sinh hoạt câu lạc Khmer với tham gia khoảng 1300 lƣợt sinh viên tham gia câu lạc Khmer; xin đƣợc dự án tài trợ tổ chức WUSC với mục tiêu nâng cao tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm Kết có đƣợc 15 giảng viên nguồn, chuyên tập huấn Kỹ tìm việc (viết sơ yếu lý lịch, viết đơn xin việc, trả lời vấn), tổ chức tập huấn cho 170 SV năm cuối ngành Kinh tế, Quản trị Kinh doanh, Tài Kế tốn Về cơng tác nghiên cứu khoa học: Trƣờng có nỗ lực thực nghiên cứu khoa học, kể từ năm học 2003-2004, công tác nghiên cứu khoa học bắt đầu tạo đƣợc quan tâm nghiên cứu cán giáo viên trƣờng định hƣớng khoa học công nghệ hàng năm tỉnh, nhu cầu ứng dụng sản phẩm khoa học công nghệ phục vụ cho công tác giảng dạy, liên kết thực đề tài với số đơn vị bên Với đặc thù trƣờng đại học đƣợc nâng cấp từ trƣờng cao đẳng cộng đồng, hoạt động Khoa học – Công nghệ Trƣờng thật bắt đầu phát triển từ năm 2006 Đến tháng 5/2011, toàn trƣờng thực tổng cộng 54 đề tài nghiên cứu khoa học, có 09 đề tài cấp tỉnh 45 đề tài cấp trƣờng với tổng kinh phí thực 3,462 tỷ đồng Từ năm 2007, Trƣờng lập kế hoạch xuất Tờ tin Khoa học phát triển lên thành tạp chí Cho đến nay, Trƣờng xuất đƣợc 09 Tờ tin Khoa học với 120 báo đƣợc đăng tải; có khoảng 30% báo báo cáo kết cơng trình nghiên cứu khoa học cán bộ, giảng viên Trƣờng thực Trong 03 năm gần đây, đề tài, dự án, nghiên cứu khoa học Trƣờng dần chuyển từ việc tập trung vào phục vụ giảng dạy, phát triển chuyên môn, công tác quản lý đào tạo Trƣờng sang nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ có giá trị ứng dụng thực tế để giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Về công tác quản trị chất lượng: - Trƣờng thực công tác theo dõi xử lý khắc phục hoạt động - dịch vụ - sản phẩm không phù hợp Đánh giá nội lần 1/năm 2010-2011; triển khai công tác khảo sát lấy ý kiến xử lý ý kiến phản hồi sinh viên, học sinh môn học giáo viên năm học 2010-2011; thực công tác đánh giá môn học năm học 2010-2011 khối lớp hệ quy, hệ vừa làm vừa học liên thông; tổ chức xây dựng, nghiệm thu, ban hành 146 chƣơng trình đào tạo; khảo sát trình áp dụng sơ kết việc thực Quy định việc đánh giá môn học đƣợc ban hành kèm theo Quyết định số 975/QĐ-ĐHTV Hiệu trƣởng Trƣờng Đại học Trà Vinh - Trƣờng tổ chức 10 lƣợt tập huấn CNTT cho 190 giảng viên với nội dung: Thiết kế Web trực tuyến; thiết kế Quản lý website Tổ chức 21 lƣợt tập huấn có 512 giảng viên tham gia với 16 chuyên đề: Kỹ viết tham luận, báo cáo khoa học, nguyên tắc giảng dạy lấy ngƣời học làm trung tâm; nguyên tắc học tập cổ vũ động viên ngƣời học; kỹ xây dựng câu hỏi; kỹ thuật giảng dạy hỗ tƣơng; sử dụng phƣơng pháp diễn giảng hiệu quả; xây dựng kinh tế trắc nghiệm; xây dựng kinh tế thực hành, phƣơng pháp học hình thức tham quan thực địa, phƣơng pháp học hình thức giải vấn đề; phƣơng pháp giảng dạy kỹ thuật hiệu quả; qui trình xây dựng chƣơng trình Triển khai Hội thi giảng viên dạy giỏi năm học 2010-2011 có 91 CBGV tham gia dự vịng mơn, có 48 CBGV tiếp tục tham gia vịng Khoa 16 CBGV dự thi vòng Trƣờng - Lập đề án trình Bộ GD&ĐT xin mở bổ sung đại học hệ từ xa ngành: Kinh tế, Tài Ngân hàng; Giáo dục mầm non liên thơng từ trung cấp lên đại học hệ từ xa ngành Kế tốn, Luật, Cơng nghệ thơng tin Giáo dục mầm non đề án liên thông từ Trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên Đại học ngành Kế toán, Kinh tế Nông nghiệp; lập hồ sơ đăng ký hoạt động dạy nghề gửi Sở Lao động – Thƣơng binh Xã hội xin đăng ký đào tạo trình độ sơ cấp nghề Bảo mẫu Về hợp tác doanh nghiệp: Từ năm 2010, Trƣờng có phận chƣơng trình đào tạo hợp tác doanh nghiệp Bộ phận làm việc với mục đích: Giúp đảm bảo tất chƣơng trình đào tạo Trƣờng ln gắn kết với thực tiễn yêu cầu chuyên môn; giúp tổ chức thực chƣơng trình đào tạo hợp tác doanh nghiệp cách hiệu quả, đảm bảo quyền lợi sinh viên; đảm bảo ngƣời học sau tốt nghiệp có đƣợc kiến thức, kỹ đáp ứng tốt yêu cầu nhà sử dụng lao động; giúp nâng cao tay nghề kinh nghiệm thực tế đội ngũ giảng viên, phục vụ tốt cho giảng dạy nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ cho cộng đồng; giúp tăng cƣờng công tác giới thiệu việc làm cho sinh viên gia tăng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm; giúp quảng bá thƣơng hiệu đào tạo trƣờng ĐHTV đến cộng đồng doanh nghiệp Về công tác hợp tác quốc tế: Trƣờng Đại học Trà Vinh thiết lập quan hệ hợp tác quốc tế với 50 viện, trƣờng thuộc 15 quốc gia khác nhau, bao gồm: TT Quốc gia Các Viện, Trƣờng đối tác Trường Đại học Vancouver Island Viện Hàng Hải (MI) Viện CN&KH Ứng dụng Saskatchewan (SIAST) Canada Trường Đại học De Guelph – Campus D’Alfred Trường Cao đẳng Rosemont – Montreal Trung tâm Đào tạo từ xa CEGEP@DISTANCE Trường Cao đẳng Rosemont – Montreal Trường cao đẳng New Caledonia Ghi TT Quốc gia Các Viện, Trƣờng đối tác Tổ chức Hỗ trợ Giáo dục Đại học Thế giới WUSC American Dye Source Inc 10 Đại sứ quán Canada Việt Nam 11 Trường Đại học Concordia 12 Trường Đại học Moncton 13 Trường Đại học Capilano 14 Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) 15 Tổ chức Cheneliere, Canada 16 Trường Đại học Saxion 17 Trường Đại học Nông nghiệp CAH Dronten 18 Hà Lan Trường Đại học Zeeland 19 Trường Đại học HAN 20 Trường Đại học Wageningen, Hà Lan 21 Trường Cao đẳng Northwest College Wyoming 22 Tổ chức Viethope 23 Liên hiệp Đào tạo trực tuyến Bang Minnesota 24 Viện Giáo dục Hoa Kỳ (AmHighEd) 25 Tổ chức tình nguyện viên Châu Á (VIA) 26 Tổ chức Teacher for Vietnam 27 Hoa Kỳ Cơng ty Nhóm Tài ngun Việt 28 29 Trường Đại học Houston Tổng lãnh quán Hoa kỳ 30 Trung tâm ELS Việt Nam 31 Hội Bảo trợ Truyền thống Việt Nam, Hoa Kỳ 32 Tổ chức Fulbright, Hoa Kỳ 33 Trường Dạy nghề Thẩm mỹ Quốc tế, Hoa Kỳ 34 Liên hiệp quốc 35 Israel TT Đào tạo Nông nghiệp Quốc tế Agrostudies 36 Thụy sĩ Viện Nghiên cứu Phát triển Sau đại học (IUED) 37 Tây Ban Nha Trung tâm truyền thông Ngôn ngữ tiếng Anh 39 Singapore Đại học Quốc gia Singapore Trường Công nghệ Thông tin Singapore 41 42 Trường ĐH Universidad Politecnica de Valencia Viện WIBI School of Higher Learning 38 40 Tổ chức TNV liên hiệp quốc (UNV) Philippines Trường Đại học Quốc gia Southern Leyte Ghi TT Quốc gia Các Viện, Trƣờng đối tác 43 Trung Quốc 44 Hàn Quốc Đai học Pusan 45 Campuchia Viện Cơng nghệ Hồng gia Campuchia Trường Đại học ZhanJiang Normal University Viện Khoa học Công nghệ Campuchia 46 47 Ghi Úc Đại học Curtin Tổ chức Cung cấp Tình nguyện viên Úc 48 49 Ấn Độ 50 Thái Lan Học Viện NIIT Trường Đại học Assumption Về nguồn lực tài hoạt động tài chính: Nhằm chủ động việc quản lý thu chi theo chế tài nhà trƣờng; kể từ năm 2005 Trƣờng trình đƣợc UBND tỉnh giao đơn vị nghiệp có thu thực theo Nghị định 10 Nghị định 43/2006/NĐ-CP, ngày 25/4/2006 Chính phủ (Quyết định số 78/2004/QĐ-UBT ngày 26/11/2004 giao quyền tự chủ tài giai đoạn 2005-2007; Quyết định số 2042/QĐ-UBND, ngày 31/12/2006 giao quyền tự chủ tài giai đoạn 2007-2009 đơn vị tự đảm bảo phần kinh phí hoạt động; Quyết định số 37/QĐ-UBND ngày 12/01/2010 giao quyền tự chủ tài tiếp tục giai đoạn 2010-2012) Trƣờng Đại học Trà Vinh đơn vị thực sớm quy định Quy chế chi tiêu nội Nhà trƣờng năm đƣợc xem xét lấy ý kiến chỉnh sửa từ cán giảng viên Trƣờng cho phù hợp với nhu cầu thực tế tình hình ngân sách năm Để trì đƣợc họat động thƣờng xuyên bổ sung thêm trang thiết bị Nhà trƣờng tăng cƣờng hoạt động dịch vụ mở thêm nhiều lớp học tỉnh, tăng cƣờng công tác hợp tác doanh nghiệp, hợp tác quốc tế, tìm kiếm dự án cho Trƣờng để tăng thu nhập, ổn định đời sống cán giảng viên yên tâm công tác cống hiến cho trƣờng nhiều Quy chế chi tiêu nội đƣợc xây dựng theo hƣớng tiết kiệm trung bình năm tiết kiệm đƣợc khoản 1,5 đến tỷ đồng, thu nhập tăng thêm cán bộ, giảng viên đảm bảo tăng thêm từ đến triệu đồng/năm Hiện Trƣờng có trung tâm, viện chi nhánh hoạt động dịch vụ, có trung tâm hạch tốn độc lập (khơng phụ thuộc vào ngân sách Trƣờng), có quy chế chi tiêu nội riêng Định mức chi bình quân/sinh viên đại học 5.400.000 đồng/sinh viên/năm, ngân sách cấp bình qn khoảng 2.800.000 đồng/sinh viên/năm; thu học phí 1.800.000 đồng/sinh viên/năm, phần lại bù đắp từ hoạt động dịch vụ khác Khó khăn và một số hạn chế: Về cơng tác quản lý đào tạo: Chƣa phân tích đánh giá kết đào tạo cách toàn diện hiệu quả; vai trò cấp sở (khoa, môn) quản lý đào tạo chƣa đƣợc phát huy mức; chƣa khảo sát đánh giá thƣờng xuyên từ nhà tuyển dụng chất lƣợng đào tạo tỷ lệ sinh viên trƣờng có việc làm Về công tác nghiên cứu khoa học: - Việc thực giảng dạy tham gia hoạt động chuyên môn chiếm gần hết quỹ thời gian đa số giảng viên Trƣờng nên việc tiếp cận, nắm bắt vấn đề thực tiễn cần giải từ đơn vị bên ngồi Trƣờng nhằm có đề xuất thực đề tài nghiên cứu mang tính ứng dụng cịn bị hạn chế; thiếu cán nghiên cứu đầu ngành khó khăn cản trở việc thực nghiên cứu mang tính ứng dụng nhằm mang lại nguồn thu cho nhà trƣờng - Do lực lƣợng cán NCKH đầu ngành mỏng nên số lƣợng đề tài nghiên cứu có giá trị ứng dụng đƣợc thực chƣa nhiều Trƣờng chƣa có đề tài cấp Nhà nƣớc; tỷ lệ nghiên cứu khoa học, viết báo số giảng viên thấp khối lƣợng giảng dạy lớn; chƣa liên kết đƣợc với đơn vị khác để triển khai hoạt động khoa học công nghệ; tỷ lệ sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học cịn thấp - Bình qn số đề tài nghiên cứu khoa học chuyển giao khoa học công nghệ (quy đổi) cán hữu là23/332; bình qn số đăng tạp chí (quy đổi) cán hữu 28/332; bình quân số báo cáo (quy đổi) cán hữu 20/332 - Đến nay, nhìn chung cơng tác nghiên cứu khoa học trƣờng có phát triển số lƣợng đề tài, thực nhiều đề tài cấp tỉnh nhƣng quy mô đề tài nhỏ, lĩnh vực nghiên cứu chƣa đồng chuyên ngành; hoạt động nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật cho cộng đồng trƣờng hạn chế phải tập trung nhiều vào củng cố tổ chức, xây dựng chƣơng trình đào tạo theo phƣơng pháp (theo hƣớng kỹ đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng) cán giảng viên nhà trƣờng tập trung nhiều cho việc đảm bảo chất lƣợng họat động giảng dạy; cho họat động bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn kỹ giảng dạy thực hành nghiên cứu khoa học Về công tác hợp tác quốc tế: Thiếu cán làm công tác xúc tiến dự án phát triển nhằm tranh thủ nguồn vốn tài trợ quốc tế; phịng, khoa cịn thụ động việc tìm kiếm hội hợp tác quốc tế chƣa có sách khuyến khích cơng tác hợp tác quốc tế ... 10 1.1.2 Nghiên cứu liên quan đến trường đại học thuộc tỉnh _ 11 1.1.3 Nghiên cứu liên quan đến chính sách về trường đại học thuộc tỉnh 12 1.2 Các khái niệm bản của... hiê ̣n hành đố i với loa ̣i trƣờng ĐHTT nên tác giả định lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Hoàn thiê ̣n sách đớ i với trường đại học tḥc tỉnh ở Việt Nam bối cảnh hiện nay? ?? Mục đích nghiên... 15 1.2.3 Trường đại học cộng đồ ng _ 17 1.2.4 Trường đại học thuộc tỉnh 19 1.2.5 Vị trí, sứ mê ̣nh trường đại học tḥc tỉnh

Ngày đăng: 16/03/2021, 21:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w