e `
CÂU « HOÀNG Lé TRIEU VAN VAN THE»
có hay không có trong Đại Việt Sử ký
toàn thư, bản in (Nội các quan bản ?
AU khi *Đại Việt Sử ký toàn thư? tập I
của nhà xuất bàn Khoa học xã hội ra
đời ít lâu, 5—1984 hai tác giả Lê Trọng Khánh, Bùi Thiết viết bài Góp phần giám dịnth súch ĐVSRTT — bản NCQB (viết tắt là Góp phần — 1984) gửi đcn tạp chi Nghiên cứu lịch str, cho rang bin này được khắc ỉn sau năm 1429 là năm triều Nguyễn thành lập cơ quan Nộicác Đến 9-1985, hai tác giả sửa lại bài viet cũ cho Nội các nhà Nguyễn cho khắc ỉn
DVSKTTT— NCQB vào năm 1856 đề cho các sử
thần tham khảo khi làm sách œ#hàm định
Việt sử thông giám cương mục » (bài sửa này
xin viết tắt là đóp piiầền — 1985)
Đề phủ nhận niên đại Chính Hỏa và chứng
minh niên đại sau 18-9 hay niên đại 1sã6, hai
tác giả đưa ra một số luận cứ, trong đó có
một luận cứ được hai tac pid coi rất quan
trong 14 PVSKT! — NCQB khơng có câu
«HOANG LE TRIEU VAN VẬN THẾ? ở cuối
phin Muc luc k¥ nién, Hai tac gid viet: « Viee
khơng có câu Hodng Lé trigu van van thé trong
ĐVSKTT, bản NCQB là một yếu tõ nữa nằm trong hệ thống văn bản học bên trong của sách
dang được xem xét, cùng với Lịch triều trong
câu Vựng lịch triều chỉ sự tích, càng làm 16 rõ niên đại sau năm 1829 của văn bản Việo
eó Lịch Iriều và vắng mặt câu Noàng Lê triều
vgn vgn thế là bằng chứng hùng hồn khẳng
định việc Nội các nhà Nguyễn cho khắe in
lại sách ĐVSKTT như chúng tôi đã chủ trương (Góp phần ~ 1985),
Sự thực như thế nào ?
Đúng là trong bản dịch-ÐVSKTT tập I,
xuất bản năm 1983, cuối phần Mực /ục Èÿ niên (tr 97) không có câu Hoàng Lê triều van
Đạn thế Nhưng ngay trong tập sách đó, bài
khảo cứu &ĐVSKTT: Táo giả, Văn bản, Táo phẩm %®, tr 41, khi miêu tả bản ĐVSKTF-—NC-
QB, GS Phan Huy Lê đã viết rất rỗồ: ĐVSKTT kỷ niên mục lục, cuối có dòng Hoàng Lê triều
“
PHAM TH] TAM
van van thé, (dang tiếc IÀ sách ïn sót chữ có
và nhầm chữ /h‡ ra chữ (uế nhưng điều thiếu gót đ› đã được đính chính trong !‡p l1, xuất
bản năm 1985) - ;
Nim 1985 tuy chưa có đỉnh chính nhưng khi
thấy có sự khảo nhau giữa phần dịch và phần
micu t& vin ban, thi về nguyên tác khoa học, - hai tác giả có thể kiểm tra, xdc minh lại một cách rất dễ đàng là trực tiếp hỏi người dịch, người hiệu đính, nguời khảo văn bản; tất cả đều có mặt ở Hà Nội, hoạc xem lại bẩn sao chụp mà trong lời Cùng bạn đọc ïn ở đầu tap
I da noi ro: GS Phan Huy Lê đã giao bản sao
chụp đó cho Nhà xuất bản sử dụng, hoặc cần
thạn hơn nữa gửi thư sang nhờ Hội Á châu ở Paris kiềm tra lại từ nguyên ban đang được lưu giữ tại day
Nhưng hai tác giả đã không làm như vậy, lại dựa vào sự thiếu sót của bản dịch mà suy lnận và khẳng định rằng bản chính không có
câu đó Ở chỗ này chúng tôi có thêềtin những người làm sách đã tôn trọng sự thật, không
có trong nguyên bản không bịa ra đề đưa vào bản dịch (Góp phần — 1985) Từ khẳng định chủ quan đó, bai tác giả lai cho ring GS
Phan Huy Lê đã tự ý thêm câu này vào
“Điều đáng tiếc hơn nữa là sau khi điều
thiếu sót của bản địch đã được đính chính
trong tập 1l, in năm 1985 nhưng trong những
bài viết gần đây, hai tác giả vân khẳng định
ĐVSKTT — NCQH không có câu Hoang Lê lriều
van vgn thé, Ti đó, hai tác giả cho rằng bản
NCQB do Nội các nhà Nguyễn in vào năm Tự
Đức 9 (856) đề làm tài liện cho các sử thần
tham khảo khi viết sách KDVSTGCM (Góp phần — 1985)
Trước hết, trong lập luận, bai tác giá đã
Trang 2
- Nghiên cứu lịch sử số 5+60/86
hành nội bộ P ; nhưng phải đục bổ câu Hodng Lê triều van ạn thế, Trong khi đó thị đề phân
bác ý kiến của GS Phan lluy Lê cho hiện
tượng không kiêng hủy của NCQ1 là một trong
những đặc điềm của văn bản thời Lê Trung hưng hai tác giả lại nói sách “lưu hành nội
bộ ? nên không cần kiêng húy các vua nhà Nguyễn lai tác giả cũng xác nhận rằng :
nguyên bản ĐVSKTT — ở sác dị bản Quốc tử
giám tàng bãp đều ghỉ câu này vào cuối mục
lục kỷ miền tờ 11a (Góp phần — 1985) Như vậy là theo hai:tác giả, các bản QTGTB lưu truyền rộng rãi vẫn có càu /oàng Lê triều van van
thế, còn bản NCQB chỉ «lưu hành nội bộ ®, chỉ
dùng tham khảo cho các sử thần thị lại phải đực bỏ câu /#odng Lê triều van vgn thế và không cần kiêng húy các vua nhà Nguyễn Làm sao lại có thề giải thích một cách tay tiện va phi lô gích đến thế ?
Nhưng điều căn bản cần xác định là sự thật ở bản NCQB có câu /oàng Lê triều Đạn 0ạn thế hay không ? `
Chúng tôi có đủ căn cứ đề khẳng định câu đó một cách rất khách quan và đễ dàng:
~ GS Phan Huy Lê khi viết bài khảo cứuỉn
trong ĐVSKTT, tập I xuất bản năm 1983 va
đăng trong tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 3 —4 nim 1983 đã miêu tả một cách cụ thé và vô tư vị trí của câu đó ở cuối phần DVS- KTT, kỷ niên mục lục vì hồn tồn khơng: nghĩ rằng rồi đây sẽ có người hoài nghỉ hay tìm cách phủ nhận nó
— Bản sao chụp DVSKTT —NCQDB do GS Phan Huy Lê mang về vẫn còn nguyên đó và ai cũng có thể trực'tiếp kiềm tra câu đó đứng
ở vị trí cuỗi phần kỷ niên mục lục, cụ thề
là ở dòng thứ 7, tờ I!a của quyền đầu — Năm 1985 Viện Viễn Đông bác cồ đã gửi
tạng Ủy ban Khoa học xã hội VN raột cuốn miecrofilm bộ ĐVSKTT—NCQB, theo.lời đề nghị
của GS Viện Sĩ Nguyễn Khánh Toàn trướcđó `
với tư cách là Chủ nhiệm UBKIIXH và Chủ tịch Hội đồng chỉ đạo sông trình xuất bản ĐVSKTT Cuốn microfilin này hiện nay do
Viện Nghiên cứu lián — Nôm quản lý và mọi người cũng có thể kiềm tra sự có mặt và vị
tií của câu đó đúng như bản sao chụp do GS Phan Huy Lê mang vé nim 1981
— Bộ ĐVSKTT đã xuất bản ở Nhật gồm có ba quyền, trong đó quyền thượng in năm 1984 có bài khảo cứu văn bẩn rất công: phu của Trần Kinh Hòa, Tác giả bài khảo cứu đã miêu tả các bản in ĐVSKFT hiện lưu giữ ở
Nhật và giành một đoa» =iêu tả và phân tích
/
-
giá trị của bản in NCQB ở Paris khẳng định duy 14 banin ed} nhất mà đến này đã tìm thấy,
được in từ hệ thống vân khác đơi`Chính Hỏa."
Tác giả cũng xác nhận ở tờ lla quyền dau, 4 san phần - DY SKTT ky nién mục ine có cau
Hodng Lê triều 0ạn van thé (xem DVSKTT,
quyều thượng, Tokyo 1981, tr 10) °
Gần đây hai tác giả Lê Trọng Khánh, Bùi Thiết lại cho rắng tờ có câu /Toàng Lẻ triều
van van thé trong DVSKTT — NCQB có thể mới
bị đánh trảo vào Thật tôi không hiều nồi tại
sao lại có thề lấy sự suy diễn chủ quan như:
vậy đề gán ghép một cách vô-căn cứ cho người
khác.“ Về lại đánh tráo một tờ †rong bản sao: chụp thì còn có thé thuc hiện được, nhưng
làm sao có thề đánh tráo một đoạn có câu đó
trong cả cuốn microfilm mà lại không đề lại
dấu vết cải nối Hơn nữa nếu khOng e6 cau đó trong nguyên bản NCQB ở Paris thì giải
thích thế nao được việc Trần Kinh Hòa lại
miêu tẢ nó trong bài khảo cứu trong bộ ĐVSKTT xuất bản ở Tokyo nim 1984
Đề chứng mỉnh một cách triệt đề hơn nữa, tôi xín lưu ý là ở tờ lla này ^ó hai chữ Tông không kiêng húy ở đòng thứ nhất và dòng thứ ba thi rõ ràng là không thề lấy tờ đó trong bản QTGTB có kiêng hủy nhà Nguyễn đề thay thế được Còn bản QTGTB không - kiêng húy thì ở Hà Nội, tại Viện Nghiên cứu
Hán — Nôm chỉ có bản VIIV 2330— 2336, nhưng
lại không cô' quyền đầu và các quyền phần
ng‹«ại kỷ, nghĩa là không có tờ 11a eó câu Hoàng
Lê triều van van thé dé c6 thé đánh tráo Chỉ
có bản VS~4 tại thư viện Khoa học xã hội
ở thành phố llồ Chỉ Minh là bản QIGTB
không “kiêng hủy có đủ quyền đầu và cúc quyền ngoại kỷ,troog đó có tờ la có hai chữ Tông không kiêng húy đề có thể thay thế vào bản NCQB Nhưng chỉ cần nghiền cứu kỹ và áp chồng hai to Ila ca hai bản này lên nhau, chúng ta nhận thấy ngay chúng thuộc hai
hệ thöng.ván khác khác nhau và không thề
đánh tráo cho nhau được Tóm lại tờ lia có,
câu Hodng Lê †riềŸ nạn soạn thế của bản NCQB
thuộc hệ thống ván khác thời I.ê — Trịnh mà không một tờ nào lương ứng của bản in QT- GTB hiện có trong nước có thê tnay thế được
Với kết quả kiềm tra và giám định trên đây, tôi thấy có đầy dủ cơ sở khoa học đề
khẳng dịnh DVSKTT — NCQP có câu S fioàng Lẻ triều uạn uạn thế * Và như vậy thì những phân tích, những kết luận của hui tác giá Lê Trọng Khánh, Hùi Thiết dựa trên sự phủ nhận một cách chủ quan câu đó trong bắn in NCQB là không thể chấp nhận được