1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ ăn triện tròn khắc hình rồng - mây in trên bìa sách Đại Việt sử ký toàn thư (Nội ca...

2 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

'VÀI NHẬN XÉT VỀ

BO AN TRIỆN TRON KHAC HINH RONG — MAY IN TREN

BIA SACH BAI VIET SU’ KY TOAN THƯ (Nội các quan bản,

ỌN đấu trién tròn khắc bình rồng—mây in trên bia bộ sách * Đại Việt Sử ký toàn thư?, dưới góc độ mỹ thuật có thề đọc được ở ngôn ngữ tạo hình những *từ? (hoa tiết và chỉ tiết của hình tượng) đề rồi ghép thành câu, hoặc ngược lại tử đại thề về chỉ tiết, khả đi tìm được thời điềm ra đời của nó

Trong đồ án hình trôn nhỏ, đường kính chừng 4em, nghệ sĩ diễn tả rất rð một son rồng chiếm chừng 2/3 hinh ở phía sau có đan xen mấy cụm mây nhỏ, phần còn lại ở phía trước nồi lên vài cụm mây nhỏ, nhưng đầy đủ cả đám - và dải Rồng và mây xoẮn xuýt nhau, nhưng tách bạch rõ ràng, không che lấp nhau, dàn đều trên bề mặt hình, không gây tình trạng _chỗ rậm rỉ và chỗ trống trếnh Tuy cô 1 — 2

dải mây vờn trên thân với tia kéo dài đề toát ra cái ý rồng bay, toàn hình rồng vẫn rõ rằng, chứ không phải ần hiện trong mây Lối tao hình minh bạch, khúc triết này thấy phồ biến trên hầu hết các hình trang trí rồng— mây ở thời Lê (luôn gặp ở các bia đá), nó khác với quan niệm thông thường ở thời Nguyễn là rồng phải ần minh trong mây, chỉ hiện ra

từng khúc, và đo đó chỗ, thì quá rậm, chỗ thì

quá trống (điền hỉnh là hình rồng trên bộ Cửu đỉnh ở Huế)

Con rồng trên bỉa sách DVSKTTF tuy trong tư thế nghiêm chỉnh đầu ngôe cao, thân mình uốn lượn đề vắt duôi lên trên, song đầu to với sọ tròn và gần như trọc tóc, mũi thắt lại với môi trên kéo dài như dải mây hay cụm lửa nhiều tỉa râu cảm lại rủ xuống như một nhành cây, cái taito quá cỡ,thân mập và khúc uốn đuồn đuôn nhỏ dần thành đuôi tạo nên một về bình dị đến hài hước, khiến ta liên tưởng đến nhiều hình rồng trang trí ở bia đá nửa sau thế kỷ XVII (như bia *Hậu phật bi» ở chùa làng Lệ Mật — Hà Nội, năm Dương Đức 3—1674, bia *Hưng Khánh tự bi ® ở chùa thân Phúc Tá—~Hải Hưng năm Chính Hòa 15 — 1691, bia * Trùng tu thánh tư vị», năm Chính Hòa 10—1689, ở cả trang trí kiến trúc như ở đầu bầy đình Thồ Tang — Vĩnh Phú, cuối thế kỷ 17 ) Trái lại nó rất khác với con rồng thời

CHU QUANG TRỨ

Nguyễn đường bệ, trần bẹt như không có sọ mà lóc thì tua tổa mặt đữ đăn, thân dài và mảnh mai, đuôi thường cuộn xoắn tròn với thin léng quay quanh (như ở bia «Bản phủ bí ký» ở đền các vua Trần xã An Sinh-Quẳng Ninh, năm Mậu thìn đời Tự Đứe=1868, như ở nhiều bình hương đá thời Nguyễn ,

Qua những đồ án hình rồng Lê và rồng Nguyễn dẫn ra trên đây, có thề kề thêm ở nhiều đồ án những con vật khác nữa (như phượng, lân, ngựa ), luôn eó một loại mô-tip hỗ trợ là hình mây Hình mây ở từng thời có khác nhau |

Ở đồ án rồng-mây trên bìa sách ĐVSKTT

có hai lbại mây : Một loại vờn trên thân rồng _và loại kìa điềm vào những khoảng trống cạnh .rồng Loại mây thứ nhất có 2 cụm ám vào thân rồng ở chỗ mọe ra cặp chin trước và chỗ mọc ra cặp chân sau, đều gồm có nhiều đải tia bay lên, gắn hữu cơ với thân rồng như tắm lông mang ý nghĩa đôi cánh biều hiện rồng đang bay mà ta luôn gặp trêu những con rồng thời Lê đã đản ở trên (có niên đại nửa sau thế kỷ XVII Trái lại sang rồng thời Nguyễn thì dưỡng như không còn mày nữa, Loại mây này còn gặp trên một số con thú 4 chân như ở tượng các con nghệ, và rõ nhất là trong nhiều hình «ngựa bay Ð* chạm trang

trí như ở hương án thờ sư Chuyết Chuyét, chia

Bút Tháp—Hà Bắc giữa thé k¥ XVII

Con loại mây thứ 2 ở những khoảng trống

quanh thân con rồng thì đích thực là mày,

vừa đề lấp khoảng trống, vừa đề biều hiện bầu trời Loại mày này được cấu tạo theo tửng cụm nhồ tách bạch riêng rẽ, độc lập với nhau nhưng đều theo miột nguyên tắc chung gồm vài cuộn xoắn liên kết nhau rồi bay ra một tua đuôi nheo, Ta cũng gặp loại mây này

trên nhiều trang tri thời Lê, chẳng hạn quanh

Trang 2

714 Nghiên cứu lịch sb 36 5+6/88

cụm mây này có một đải như dải lụa lượn vởn nối nhau thành mảng lớn Ở một số đồ án rồng-mày kháe của thời Nguyễn như ở trên bộ Cửu đỉnh — Huế, trên bát hương đá có những cụm mây không nối nhau nhưng vẫn từng đám ken dày đặc và thường, phả lên thân rồng xôm xốp, nhưng khá tỉnh như đề ngụy trang cho rồng

Con rồng # bia sách ĐVSKTT này là rồng 5 mồng, từ thời Lê và cả ở thời Nguyễn nữa, thường được quan niệm là hình Ảnh tượng trưng cho vua, không phồ biến hay gặp trên những biện vật gấn với vua,

thề-nhừ đã phân tích ở trên—lại phóng túng, bình dị; thậm chí hài hước gần gũi với nghệ thuật đân gian, phù hợp với một trào lưu nghệ thuật dân gian nở rộ ở các đình làng vào thời Chinh Hòa (hay rộng hơn là cuối thể kỷ XVI đầu XYVIII, Tồn đơ án trình bày dứt khoát, rõ ràng, đường nét và hình khối to, khỏe, quen thuộc với mỹ thuật thời Lê ; trải lại khác với đồ án rồng thời Nguyễn thường song trên toản |

/

rậm rạp, uần khúc, lẫn rồng với mây, nét và hình đều ẻo lả

_ Tôm lại, bằng ngôn ngữ tạo hình, tuy đề tài rồng-mây quán xuyến nuốt tử thời Lý đến thời Nguyễn, ở hình khắc trên bìa sách ĐYSKTT này cỏ những chỉ tiết thấy khá sớm, $ong cơ bin trén sy tồng hợp toàn thằ, có thề đặt nó:

vào khoảng cuối thế kỷ XVII sang đầu thế

ky XVIII là hợp lý hơn cả

Có lẽ cũng cần nói thêm: Hai hính triện

tròn ở 23 bên tiong bìa có hình đăng đối nhau và và chỉ tiết khơng hồn tồn giống nhau, nên là 2 hỉnh khắc khác nhau nẫm trong bố cục chung của trang bìa nhằm trang trí, chứ không phải là 2 con dấu đóng sau mang tính pháp lý Nếu là con dấu thì liệu có cần phải 2 con ngược nhau không? và phải thật chính xác đề khó làm giả, cả việc đéng 2 eon dấu thật cân gần như đối xứng cũng Ít khả năng xây ra Nếu có nguyên bẵn thì việc xác mỉnh triện tròn này là đồ án trang trí hay con dấu pháp lý sẽ dễ dàng hơn

NHẬN XÉT VỀ NIÊN ĐẠI

(ltếp theo trang 93)

Ở quyền 21 tờ 5a, dòng 9 và tờ 15a, dòng 9,

bản Phạm Công Trứ, chúng tôi thấy có hai chữ Hiệp 3â và Ty Z] mà bản NCQB chép đúng là Hiệp và Ty, còn QTGTB (Bản kỷ quyền 18, tờ 3a, dòng 7 và tờ 27b, đòng9) truyền nhau

khdc saithanh Tri 34 va khả Bj, (do dạng chữ

gan giống nhau) Điều đó có ý nghĩa gì? — Hai chữ Hiệp và Ty thuộc loại nhân danh (Hiệp là Hiệp quận công, Ty là ông họ Cao, tên Ty) Theo nguyên lý văn bản học, người làm sách đời sau sao chép sách đời trước, họ có thề làm cho văn bản sau sai khác một số chữ so với bản trước, Nếu câu chữ ở bản trước có lỗi về ngữ pháp hoặc là câu văn có nghĩa thì sự sai khác đó là do sửa chữa có ý thức Nếu câu chữ ở bản trước không thuộc loại lỗi ngữ pháp hay câu oàn có nghĩa thì đó là chép sai do vo linh

Ở đây, sự sai khác là loại nhân danh, và

hình đạng chữ Hiệp Tới trị, Ty với Khả gần giống nhau, nên đó không phải là sự sửa chữa cố ý mà là sai do vô tình NCQB không sai, chứng tổ nó gần với ban Phạm Công Trứ, nó chép đúng bản có trước nóc Côn QTGTB chép sại do vô tỉnh, Sự kiện đó cũng chứng minh rằng QTGTB sao phỏng lại NCQB, do vô tỉnh làm sai chữ đó, chứ không có lý do gì đề cho rằng NCQB sao phỏng lại QTGTB, và người làm sách N€- QB đã tìm ra hai chữ sai đề đính chính lại

được Điều đó cũng có nghĩa là NCQB có trước

QTGTB

Tóm lạt : Nội các quan bẫn được in ra từ một hệ ván riêng, có trước bản Tây Sơn Các thông tin khác thì cho biết từ thời cuối Lê, cụ thề là từ khi Lê Hi soạn ra bộ ĐVSKTT, đến khi có bản Tây Sơn, ta chỉ thấy chép có một lần khắc ván in bắn Lê Hi vào thời Chỉnh Hòa Vậy NCQB được in tử hệván Chính Hòa

là phải

Nếu trong hơn 1200 tờ sách của NCQB có một số tờ nào đó được in ra tử các tấm ván được kh&c muộn hơn về sau, vào đời Cảnh Hưng chẳng hạn (mà biên niên sử không ghi chép, vi coi đó là việc thường; việc tất nhiên, ván mòn thì khắc bồ sung vào ), thì những

tấm đó cãng có thề coi là thuộc hệ oản Chính Hòa Va vi pậu, toản bộ nột dung-NCQB căng

Ngày đăng: 29/05/2022, 10:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w