1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Niên đại bản in "Nội các quan bản", sách Đại Việt sử ký toàn thư có thể là năm 1856 đư...

2 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 221,06 KB

Nội dung

Trang 1

NIÊN DAI BAN IN «NỘI CÁC QUAN BẢN», SÁCH ĐẠI VIỆT SỬ KÝ TOÀN THƯ CÓ THỂ LÀ NĂM 1856 ĐƯỢC KHÔNG?

Ê Trọng Khánh, Bài Thiết trong bài ® Bản

về niên đại sách Đại Việt Sử ký toàn thư,

bản « Nội cáo quan bằn» đã khẳng định với những lời lẽ thật danh thép rằng niên đại bản in Nội các quan bản sách ø Dại Việt Sử ký

toàn thư» là năm.1856 Sự thực có phải như

vậy không? Vấn đề này cần phải được kiềm

_ tra, giám định Là một cán bộ chuyên ngành

lịch sử Việt Nam cồ trung đại, nàng nưày tiếp

xúc với sách « Đại Việt Sử ký toàn thư», tôi

xin được làm công việc này

Đọc kỹ cả bài viết đầy 35 trang đánh máy,

và đặc biệt là phần viết chính về vấn đề này kéo dai từ trang 29 đến trang 32, tôi nhận thấy

cơ sở tư liệu chủ uều có Ủ nàạhĩa quuết định đề

các tác giả dt đến kếi luận nàu là đoạn ghi chép sau đây của * Đại Nam thực lục *: “Sung chức Việt sử Tồng tài là bọn Phan Thanh Giần đem những công việc làm sử lâu xin: rin tn nguyên bản bộ Đại Việt Sử ký phát giao cho đề tra xét Xin Viện Tập Hiền ở Nội các soạn ra

những sách nên cần đủ đề tra cứu Xin phải ' người ra Bắc Kỳ tìm kiếm những sách đã sử của các nhà chứa riêng, và sự tích từ sau khi nhà Lê Trung hưng, cùng là những phả ký, lạp

biên của cáo nhà có đanh tiếng) Vua y cho}?

(Tập XXVIII, Chính biên, đệ tứ kỹ II Ban địch,

NXB Khoa học xã hội, H, 1973, tr 252)

Triệt đề khai thác đoạn tư liệu 3ã dẫn ở trên, _ sắc tác giả đi đến một loạt phỏng đoán bồ sung: *Nội các quan bản» có nghĩa là *bản của

quan Nội các®, mà (bản của quan Nội các thì có nghĩa là bản “luu hành nội bộ », mà

đã là «ban lưu hành nội bộ? thì không cần

phải kiêng hay các vua chúa Nguyễn, Thế nhưng đây là bản in vào thời Nguyễn nên nó có thêm hai chữ «lịch triều» và nó phải đục bồ câu

« Hồng Lê triều vạn vạn thé»?

Trước hết, cần phải vạch rd sự thiếu nhất

quán và tự mâu thuẫn trong cách trình bày của Lê Trọng Khánh, Bủi Thiết Nếu đọc đề mục III Sách Đại Việt Sử ký toàn thư, bản

* Nội cáe quan bản » in vào nam 1856 » (tr 29),

với các chữ *các bản in trước dé, “khong

được ¡n lại» (tr, 39), acho in lại? Œ, 3;

NGUYEN QUANG NGOC

Cbdn tn ra theo nguyén ban cas thì người đọc nghĩ ngay rằng các tác giả đã dùng khái - niém ban in (tứe là bản khắc đã có sẵn nay

chỉ tiến hành in lại) Nhưng nếu đọc kết luận & trang 31: chúng tôi cho rÃng sách « Đại Việt

Sử ký tồn thư *, bẩn « Nội các quan bản.» đang

được xem xét chính là bản sách do Nội cáe

cung cấp và khđc tn lại nguyên văn của bản ® Đại Việt Sử ký toàn thư » ©đ » thì các tác giả

lại nói sang bản khắc mới rồi (hay nói một

cách cụ thề là dựa vào ban «Dai Việt Sử ký toàn thư» cũ đề khẩe mộc bản mới) Dù đọc

đi đọc lại nhiều lần đoạn sau đây, chúng tơi

cđng khơng sao hiều nồi cáo tác giả định nói về loại bẳn nào : bẵn in hay bắn khẩe in : ® cũng

như vậy, vì bản sách in ra theo nguyên bản cũ đề tham khảo và không phải đề lưu truyền,

dd cho là họe sinh Quốc tử giám, che nên phải gh! vào tờ bìa kỷ niệm thật rõ là bản của Nội cáo VẢ lại việc có thêm hai chữ lịch triều

trong câu e€ vựng lịch triều chỉ sự tích ® và đực bỏ câu «Hồng Lê triều vạn vạn thế? ở cuối

mục lục kỷ niên là heàn toàn phù hợp với

việc in lại sách này ? (tr 31), hay “vi day la

cuốn sách “lưu hành nội bộ * không eầu thiết phải đực bỏ húy P (tr 31) Trong cùng một bản khắc vừa có ghi vào, có thêm (tức là bản khắc mới) lại vừa eó đục bổ (tức là xử lý mộc bản cñ đề in ván eñ) thì thật là quá sứửo lộn xộn Có phải sự nhầm lần trên là đo các tác gid

ehưa phân biệt bản khắc và bản in hay họ chỗ

tâm viết như vậy Vì những lỗi mà tôi vạch ra

ở trên chỉ là những lỗi sơ đẳng và tôi tin rẰng

trinh độ của các tác giả đàu đến nỗi phạm phải những lỗi sơ đẳng ấy, nên tôi nghĩ rẰng có thề đây là thủ thuật trình bày Đề giải đáp băn khoăn này, tôi đã tiến hành kiềm tra lại toàn bộ cơ sở tư liệu mà các lác giả đưa ra trong bài viết thì không thấy eó chỗ nào nói tới ban khae ín, nhưng khi viết lời kết luận thì các tác giả lại đưa chữ khắc in vào Đề có lợi cho lập luận

ca minh; cáo tác giả cũng không ngần ngại

sửa câu e không có lý đo gi triều Nguyễn lại cho

khắc in bộ €Đại Việt Sử ký toàn thu? 1a bd

Trang 2

từ trên xuống, tạp chí: Khoa học số i — 1985,

thành eâu ®không có lý do gì đề nhà Nguyễn

In lại sách Đại Việt Sử kử toàn thư nữa ° (tr 30)

Cố ý biến œkhắc in? thành «in lại» đề làm sai hẳn tỉnh thần bài viết mà các tác giả đang

tìm cách phê phán; theo tôi điều này không

côn là vấn đề khoa học nữa

Vạch ra thực tế này, chúng tôi muốn đi đến

sir phân định rạch ròi là sách * Đại Việt Sử ký

toàn thư », bắn mà Phan Thanh Gian xin vua Tự Đức cho in vào năm 1856 chỉ là bản in hay

bắn khẳe in mới Sách ® Đại Nam thực lục ? đoạn

đã dẫn ở trên chép rành rành rắng đây là bắn in (ấn loáU) chứ đâu phải là bản khắc Hơn thé nữa theo thông lệ, nếu nhà Nguyễn cho khắc

lại toàn bộ sách « Đại Việt Sử ký toàn thư?

(hay nói như Lê Trọng Khánh Bùi Thiết là « khắc in lại nguyên văn của bản “ Dai Việt sử ký toàn thư cũ», (tr 3J) thì ở đầu tên sáeh phải khắc thêm hai chữ « tân thuyên ® hoặc hai chữ (tân khắc 9 Nếu tồ chức khắc lại đù chỉ là một phần không lớn, người ta vẫn phải ' khắc trên đầu sách hai chữ «trùng san Ð hoặc « trùng khắc » hoặc «trùng thuyên” Kiềm tra lại sách € Đại Việt Sử ký toàn thư », bản €Nội,

các quan bản ), chúng tơi hồn tồn khơng thấy -

có những chữ Irên Nếu nghĩ rằng nhà Nguyễn

tồ chức khắc mới một bộ sử của triều Lê day

hơn 2000 trang mà chỉ cần in ra 2 ban đề tham khảo, trong khi đang có trong tay nguyên bắn (tức là đang có trong tay ván in bộ sách này), thì ý nghĩ ấy sẽ hoàn toàn phi thực tế

Thật ra chỉ trừ mấy câu kết luận chẳng hiều

từ đâuđưa vào, chứ trong suốt quá trình trinh bày, Lê Trọng Khánh, Bùi Thiết đều viết là

Nội các nhà Nguyễn cho in Tại nguyên bản sách

« Đại Việt Sử ký toàn thư » Vấn đề đặt ra là,

ban in năm 1856.sách « Đại Việt Sử ký toàn - thư là in theo loại vấn in nào: & Nội các

quan ban» hay €đQuốc tử giám tàng bin >? Cac tée gid cho bin in nay Wi ban ©NOi céc qian ban » thei Nguyén Liéu e6 dang nhw thé

không ? Trước khi đi vào phân tích nội dung,

cần phải loại bỏ một giả thuyết phí lý rằng

đây là bản €lưn hành nội bộ Nếu các tác

giả chứng mình được năm 1856 Tự Đức cho: phép khắc mộe bản mới sách « Đại Việt Sử ký

toàn thư » thi lập luận trên còn eó thề có chỗ:

dya, chir day lai 14 ban in theo mée han đã

cé-sin trtriréc thi dau côn tính, chất riêng của

nó nữa mà lại gân eho né 1A Chan ndi bo» Về lại dầu córlà (ban nội bộ» như các tác

giả mong muốn thì nó vẫn cứ phải tuân thủ

các quy định của vương triều,

Nội các nhà Nguyễn được thành lập năm 1829, Từ đó đến năm 1858 chưa có lần nào Nội các cho khắc in sách « Đại Việt Sử ký toàn thườ, Nhưng hãy cứ gạt tất cả những hoài

Nghiên cứu lịch sử số 5+6/88 nghỉ đỏ sang một bên đề thử đi sâu vào văn bản « Nội các quan bản » xem nó có thề là bản được khắc in trong khoảng thời gian từ năm

1829 đến năm 1856 được không? Bản ¡in € Nội

- các quan bản», như mọi người đều biết, là bản không kiêng húu, mà vào thời kỳ này (các

triều Minh Ménh, Thiệu Trị, đầu triều Tự Đức)

chế độ kiêng húy của nhà Nguyễn lại hết sức

cụ thề, chặt chẽ Tồ chức khắc in một bộ sách „

đồ sộ trong điều kiện như thế mà lại- khơng

một chút đối hồi đến chế độ cấm kỹ ngặt nghèo của các friều đình quân chủ chuyên chế

thì quả là điều không thề có được

Nhưng không phải là Nội các triều Nguyễn

thì có thề là Nội các thời L&@— Trịnh chăng?

Chúng tôi cũng không nghĩ như vay vi theo như bài đề từ sách € Đại Việt Sử ký tiền biên Ð khắc in vào năm 1800 thì nguyên bản sách

«Dai Viet Sir ky toàn thư 9 đều đã thất lạc,

nên không thề còn nguyên mộc bản €« Nội các quan bản Ð-triều Lê—Trịnh đề đem ïn lại vào năm 1856 Như vậy sẽ có lý hơn khi nói rằng nguyên bản bộ € Đại Việt Sử ký toàn thư » ma

Phan Thanh Gian xin in nim 1856 là bản € Quốc -

tử giám tàng bắn » chứ không phải bản NGI

cac quan bin »

"Một vấn đề khác có liên quan đến vấn đề

này là có phải năm 1856 khi in sách € Đại Việt Sử ký toàn thư nhà Nguyễn cho due bo câu € Hoàng Lê triều vạn vạn thế » hay khơng? | Nói « đục bỏ » là các tác giả nói đến việc nhà Nguyễn cho in lại một bản cũ, mà mộc ban dé được khắc vào thời Lê hay chí it cũng là đo

những người đời sau tôn phỏ nhà Lê tồ chức

khắc Thế thì dù cho câu « Hồng Lê triều van vạn thế? có bị đục bỏ đi chẳng nữa thị các tác giả cũng không có lý đo gì đề đoán đây là bẩn khắc của Nội các thời Nguyễn (chÏ có thề nói được rằng đày là bản in thời Nguyễn,

in tử một bản khắe trước Nguyễn )

Nhưng sự thực thì dòng chữ € Hoàng Lê

triều van van thé» van là thực tế biền nhiên

trong ban « Nội các quan bắn Ð, mà bất cứ ai

đù chỉ biết một it chữ Hán thôi cũng vẪn có

thề đọc được đầy đủ Đây lại thêm một bằng

chứng sinh động đề bác bỏ niền đại 1856 mà: các tác giả cố sức chứng mỉnh che bẩn « Nội

các quan bắn 9 sách « Đại Việt Sử ký tồn thu ® Kết luận cuối cùng của chúng tôi là: trong thực tế không có bẫn khắc in cũng như ban

in sách €Đại Việt Sử ký toàn thư » mà Phan Thanh Gian xin in nguyên bẳn vào năm 1856, ehỉ có thề là bản ỉn và 'nguyên bản của nó

cũng không thề là mộc bản “CNội các quan

bản” Niên đại bẳn in €Nội các quan bản

sách (Dai ViệtSử ký toàn thư dù được giải thích là bản khắc hay ban in cũng không thề

1a nim 1856

Ngày đăng: 29/05/2022, 10:51