TÀI LIỆU THAM KHẢO:
VE SUỖ TICH GHI TRONG VAN BIA SUNG-THIEN DIEN-LINH
(Ỗ LANG LONG-BOI SON Bia Sùng-thiên điên-linh ở xã Đọi-sơn,
huyện Duy-tiên tỉnh Hà-nam (Nam-Hà ngày
nay), cùng với chùa Long-sơn là một đi tắch
lịch sử được nhiều người chú ý
Theo ghi chép của ềBác cỗ Viễn-đông Ừ thì :
ềLong-doi son ty biỪ (bia chùa Long-sơn) không còn đọc được rõ chữ, chỉ còn có điêu
khắc Theo lời thơ Lê Thánh-tông, bia có lễ
được dựng từ nắm Thién-phi-dué-vii doi Ly Nhân-tôn (1121) là nắm dựng chia Long-sơn,
Bia dựng ở phắa tay trái ngoài cửa chùa Long-
sơn là ngôi chùa làm ở xã Đọi-sơn (Làng Đọi)
tông Đội-sơn, huyện Duy-tiên tỉnh Hà-nam,
Bia có hai mặt nhưng đây chỉ có mặt trước, chữ cũ đã mòn và đến đòi Thánh-tông triều
Lê đã không dọc được nữa phải đề bài thơ lên trên (A2x 67) số 7968ỞBác cỗ Viễn-đông) Nhưng ở những trang khác, cũng của quyền sách nói về văn bia của Bác cô Viễn-đông lại
có một doạn như sau:
Trong Kiến vain liều lục, mục ềThiên chương Ừ quyền 4 (tờ 2Ở3) A 32, Lê-qui-Đôn chó biết rõ hơn về tình trạng nghiên cứu kim
thạch di vấn của cụ nhữ sau :
ềBản quốc Lỷ, Trần nhị đại chắnh dương Trung-quốc Tốnz Ở Nguyên gian, phong khị
thuần hòa, nhân tài anh vĩ, vắn chương khắ
cách, bất dị trung châu, giản biên truyền ky thoát lược mỹ tường Bộc thu thập kim thạch đi văn Đắc số thập thiên Ở Lý thời chỉ văn
biền ngẫu tuân lệ thương loại đường thể đại
Tran thoi, tac chỉnh phương điều đạt đĩ tự
Tống nhân khẩu, khi lu lục kỳ danh mục đĩ chỉ ngạnh khái Ừ -
Dịch là:
ề Hai đời Lý, Trần nước ta ngang với khoảng thời gian triều Tống Nguyên ở Trung-quốc, phong khắ thuần hòa, nhân tài giỗi giang, khắ
cách văn chương hai bên cùng không khác
nhau, (thể mà) sử sách truyền kỷ bị mất mát sơ lược không biết rỏ được, tôi thu nhập những
TÔ - SANH bài văn khúc vào đồng khắc vào đá còn lại
được mấy chục bài; tôi thấy văn thời Lý đối
đối chọi thật hay giống như văn Đường Đến
đời Trần thì văn chỉnh đốn rõ ràng đã giống
; giọng văn người đời Tống Tôi chép đanh mục
60
các di văn ấy sau đây đề ghi đại khái
1) Phật-tắch sơn thi^n phúc tự chung minh 2) Ái-châu Sùng nghiêm điên thánh từ bĩ minh
3) Ting già sơn hội thánh tháp bi minh 4) Viên-quang tự chung minh bi minh
đ) Long-đdoi sơn Sùng-thiân điên -linh lảo tháp bắ (bài bia ở tháp báu Diên-linh của SùngỞ thiện ở núi Long-đọi (tức gọi núi Đọi ở huyện
Duy-tiên của quan viên ngoại lang bộ hình tên Mai Công Bật lập nắm DuẬ-vũ thứ hai (1121) Ừ Cứ như theo đoạn trên đây ghi chép thì Lê-
qui-Dén đã nghiên cứu được nhiều văn bia
trong đó có đọc được văn bia Sùng-thiện điên-
linh và biết những lời lẽ đối đáp cũng như
cách hành vấn v.v
Mặt khác, trong quyền Lj-thường-Niệt của
Hoàng-xuân-Hẩn trang 4lỗ cũng có nói một
đoạn về sự tắch trong bia Sùng-thiện điên-linh và bài thơ của vua Lê Tháắnh-tông không phải vì không đọc được mà phải đề thơ lên bia như tài liệu của Bác cỏ Viễn-đông ghi chép,
mà vì đọc được nên vùa Lê Thánh-tông mới đề thơ Bài thơ ấy vua Lê Thánh-tông ngụ ý châm biếm vụa nhà Lý ềđi thờ những vật
quai dan Ừ v.v
Chúng ta không bình luận vua Lê thánh-
tông châm biểm có đúng hay không và việc cho người khắc lại thơ lên bài bia là một cử chỉ như thế nào, ở đây chúng ta thấy rồ rằng: :
Cắn cứ theo di bút của Lê-qui-Đôn, theo
ghỉ chép trong quyền Lý-thường-Kiệt của Hoàng-xuân-Hãn, cấn cứ theo nội dung bài
thơ của vua Lê Thánh-tông, thì văn bia Sùng-
Trang 2Văn bia Sùng-thiện điên-linh đến ngày nay
còn có thể xem và đọc được nữa hay không?
Theo sự hiểu biết của chúng tôi thì bia Sùng-thiện diên-linh hiện nay còn đọc được từng đoạn và nếu đẩy công chịu khó xoa, cay
từng chữ bị rêu phủ, còn có thé đọc được hết
Những đoạn đã đọc được rất hay, cho ta biết nhiều điều lạ về cách hành văn cũng như
hiểu được khá lý thú về những mầu chuyện về sinh hoạt và nghệ thuật của vua chúa triều đại thôi bấy giờ
Sau đây chúng tôi xin trắch một đoạn của
bia Sùng-thiễn diân-linh đả dò được chữ hồi ỘThang 11 nim 1965: aes SIE RB + ặ #ự WR Yb tlt o Ze AN BE Ộ 4h, ồ ft tH ử lự là ẹ Hồ lý Úk BH s 2# ự RE HH R tắt BH ồ ĐÁ TỲ Thị] ẹ 3# j1 = H k'# Wa (Eo He PE AE Thi Iu Ho BE + Ke Ti so AE Hie HS BAO ẹ G3] AE HS DO Lal o Sil Bik zBWo WS tS BR mo F i i tH đt fl 3E ồ đỌ tắ llỦ fầ 7k ựR "5 ồ +& Jậ 3# 46 2 @ lhl o Ƒ} l# 2ặ {| 8: Z ft 3 ẹ W đù ửỹ W- # 4 EW f= We o OK BAe BE 3c i TY Eo HIE GE Fo HE RP Bo HK È lã Z # lữ ồ il J AF BA o ie I FE oo Yt REZABo BRB MME YY WR Elle o Wi AH Kk SE @ oo 74 BE eo 3H SE Biota HE Ho WS tt nw DM Ỉ 4 fam OB o BE i IF Go Phién dm: ề Long-đọi sơn Sùng-thiện diên-linh bảo tháp "bắ mình Ngọc hoàng tỉnh ư điêu thuật, tư tắc bệ hạ bác-thông tài nghệ đã
Giả trung thu thanh cảnh, vạn vụ hưu thời
Hiếu thành triền nhi khiết tu thịnh lễ, Trần
ư từ Thánh khảo phục ư tam đán đại khải giá _ nghi Thừa bảo Hễn nhi xuất cửu trùng Trắc kim lộ nhỉ quan hoàng đạo Trĩ phiến hoài ư
lưỡng tế Ngân võng hộ ư tứ vi Hồi trường
dật chỉ bắch châu Ngự linh quang chỉ bảo điện Thiên sưu nhi trung lưu điện tốc Vạn cô
nhỉ đật thùy lôi minh Ngọc lang yến phương bá chỉ hội đồng, dan bé tau tiêu lại chỉ chương biểu Ba tâm đắng rạng Phù kim ngao đĩ phụ tam phong thủy điên đo do, lộ giáp văn nhỉ
phu tứ túc Ở Chuyên mâu cỏ nha Phần tân
tiêu bắch Tấu đương dật chỉ vân miỉnh Động hộ tranh khai, Thần tiên lãm xuất, Tân thiên
thượng chi nhi thái Khởi trần thế chi kiều tự Kiều tiêm thủ đĩ hiển hồi phong Tần thủy
mỉ nhỉ ca vận hội Giác cầm tác đội Tận xuất
vũ nhi xu thương Thụy lộc thành quần tự
trước hành nhỉ dũng dược, cập kim ô tây chiếu, bảo lộ tương hỏi Ỉ,
Tam dich:
ềBai minh bia ở thap Sung-thign-dién linh ở núi Long-đọi
Đức Ngọc hoàng tỉnh về nghệ thuật kỷ diệu, nay thời đức vua rộng thông tài nghệ vậy
Mượn cảnh trong trẻo tiết trung thu, lúc muôn việc nhàn hạ, giãi lòng hiếu thảo, đem bày dâng ở đèn Vua lại lấy sáng mồng ba mở
rộng nghỉ trượng xa giá, cưỡi xe báu ra ngoài chin lin cửa, lên kiệu vàng đi vào giờ hoàng đạo Quạt bằng lông trĩ che hai bên Võng
bằng bạc bao quanh bốn phắa Về nơi bãi biếc
trường dật, ngự điện báu Linh-quang Ngàn con thuyền bơi giữa dòng nhanh như chớp:
61
muôn tiếng trống khua hòa với tiếng nước
dang ầm ầm như sấm động Mở tiệc yến mời hội đồng các vị phương bá ở tại hành lang
bằng ngọc Các quan tâu biểu chương dưới bệ son Lòng séng rung rinh Rha vàng nồi lên bưng đội ba quả núi Nước chầy nhịp nhàng nở phô vầy đẹp và chuyền động bốn
chân, nhe rắng trợn mắt phun nước biểu diễn,
điệu say sưa trên mặt nước tràn đầy Ở Động
này của họ tranh nhau mở, xuất hiên những
thần tiên Ở nhuần nhị nét mặt thanh tân, há phải đâu vẻ đẹp của người đương thể Tay nhỏ nhắn mềm mại múa điệu hồi phong Nhắu mày biếc ca khúc vận hội Chim phượng có
sừng họp nhau thành đội tất cả đều ra múa và phô diễn Từng đàn hươu họp lại, chúng cũng di lại và nhảy nhót, Kịp lúc mặt tròi đã xế về tây : SỬa Ta VỀ Ừ
Văn bia Sùng-thiện còn ghi chép nhiều nghỉ lễ và các cuộc biêu điễn khác khi vua về đến cung Ở đây không tiện nói ra hết
kiéu bau sip
*
Như vậy; qua một đoạn như trên, chúng ta thấy ring: nhà vua Lý rất yêu thắch nghệ thuật kỳ điệu, những cảnh như rủa vàng nói lên phun nước, các tiên nữ và đàn hươu phượng
múa trên mặt nước tràn đầy của hồ biếc
trường dật Đó chẳng phải, là hình ảnh của nghệ thuật múa rối nước cỏ truyền còn tồn
tại đến ngày nay đó sao?
Tìm được đi bút trên văn bỉa Sùng-thiện,
chúng ta được thê ìm mấy bã ang chirng xac thire
về sự lâu đời của múa rối nước cỗ truyền Viét-nam, đồng thời phát hiện được một hiện vật cổ có thể khai thác thêm được những tải liệu khác về đời Lý
ẤChúng tôi mong sự góp sức và cho ý kiến của các nhà nghiên cứu lịch sử ; nêu lên thành