HE TU TƯỞNG TRĂN nến t
T4 năm với 12 đời vua, họ Tran đê cai
trị Đại Việt theo hệ tư tưởng năo? Điều đó gắn bó chặt ehẽ với bản thđn
họ Trần Bản thđn họ Trần có một diễn biến phức tạp về mặt tư.tưởng vă điều đó biều,
hiện rõ trong thề chế, hoạt động chính trị,
kinh tế, xê hội của đất nước |
True tiín ta ghỉ nhận hẹ Trần không xuất
thđn danh gia thế phiệt lầu thông kinh sử hay kinh kệ, Đại Việt Sử kú toăn thư ghi : € Nhă Trần Lý nhờ nghề đânh câ nín giău, người quanh vùng theo về, nhđn có quần chúng cũng nồi lín lăm giặc »\ ‘)
Ho Trần lă một tập đoăn đânh câ biền ở
Hải Ấp Đânh câ kiím lăm giặc tức cướp bóc 'trín biền vă: trín bộ, Họ dê trở thănh một,
thế lực kinh tế— quđn sự trong buồi loạn ly
cuối Lý Bấy giờ vua Lý Cao Tông bị Quâch
Bốc đânh chiếm kinh thănh, bỉn bỏ chạy' lín
_ miền Qui Hóa Giang nương nhờ nhă Hă Vạn, chắc chắn cũng lă một :thế lực địa phương trang vùng đồi núi Phú Thọ ngăy nay Vua
chạy lín núi, hoăng thâi tử lại chạy xuống biều, đến vùng ven biều tỉnh Thâi Binh ngăy nay nương nhờ văo nhă Trần Lý Vă họ Trần
đê họp hương binh dẹp được Quâch Đốc rước
vua trở về kinh đô Lý Cao Tông.vă cả vợ ông ta đều thấy trước họ Trần sẽ ngồi lín ngai
văng nín tin hết câch ngăn cản hầm hai Tran - thị vợ của hoăng thâi tử Sảm —vua Ly Hug Tôn sau năy Nhưng bằng vũ lực cuối cùng Trần Tự Thânh đê buộc Huệ Tông phải khuất - phục sau khi bị săn đuồi từ Thăng.Long lín đến tận chđu Lạng Œ) Trần Tự Khânh được phong lăm Thâi úy phụ chính năm 1216 đến năm 1222 thì chết, Trần Thừa lín thay lăm
phụ quốc Thâi úy, còn Trần Thủ Độ thì quản - linh câc quản:Điện tiền hộ vệ cấm đỉnh
Họ Trần đânh câ ở ven biền bằng lực lượng
quđn sự của mình đê văo đế đô lăm bậc vương
giả nắm toăn bộ vận,mệnh đất nước Việc
chấm dứt nhă Lý chỉ còn lă: thời gian, cợ hội
vă hinh.thức Năm 1225, Trần Cảnh lín ngôi
mới có 8 tuôồi, Trản Thủ Độ đê chủ trương: « Nhưng Nhị Lang (tức Trần Cảnh—VDÑ)
- chưa am hiều việc nước, chính sự nhiều chd
thiếu sót vận nước mới mổ, lòng dđu chưa
phục, mỗi họa không phải lă nhỏ Ta tuy lă
/
NGUYEN DUY HINH chủ nhưng không biết chữ nghĩa gì, còn phải
rong dong tđy shống giặc cướp, không gì bằng
mời thânh phụ lăm thượng hoăng tạm coi việc nước, một hai năm sau thiín ro nhất thống
lại giao quyền chỉnh cho Nhị Lang » €) Tưởng lă việc quyền biến theo lối phụ chính
vua nhỏ,“năo ngờ trở thănh một thề chế đặc
thù cho vương triều Trần: chế độ thượng hoăng + vua Bằng thống kí sau đđy phần ảnh _thề chế độc đêâo đó:
+ a: | Judi | Số năm
Tuổi ¡Số năm| lăm lăm
Jain lăm vua| thượng thượng
vua hoăng | hoăng Tôn 8 33 41 19 Thânh Tôn 17 21 38 13 5] Nhan Ton 24 14 38 13 ‘51 ' "Anh Tôn 18 21 39 - 6 45 | Minh Ton 15 15 30 28 58 0 0 14 0 0) 0 0 Vụua - Tho | Thai 60 Hiến Tôn 10 | 13 23 Du Ton -6 | 28 † _34 Nghệ Tôn 47 3 50 74 Duệ Tôn 37 4 Â4I:: Phế Đế - 16 12- 28 Thuận Tôn 13 9 32 Thiếu Đế 3 1: 2 ?-
Nếu cứ như lời Trần Thủ Độ thi Trần Thừa
chỉ lăm thượng hoăng nhiếp chính vaivnim rồi trả quyền cho Trần Cảnh Thực tế Trần
Thừa lăm thượng hoăng cho đến năm ông ta chết lă năm 1234 tho 51 tuôồi vă lúc đó 'Thâi
Tôn 16.tuồi Thâi Tôn lăm vua một.mình được
17 năm, rồi mới 41 tuôi đê nhường ngôi Thâ i
Tôn lă ông vụa lăm vua mỘt nìinh trong một
thời gian dăi nhất Thânh Tôn chỉ lăm-vua một mình có 3 nắm, Nhđn Đơn thi 1Í năm,
Anh Tôn năm, Miuưh Tôn 9 năm Lăm.-một
băi tính đon giản ta thấy 12 đời vua Trần thi
thời gian-vua có thượng hoăng lă 103 năm như
thống kí trín còn nếu ta cộng thím 8 nim lă: thượng hoăng mă không ting Jam vua của Trần Thừa nữa thi thời gian thượng boăng+
(1) Dal Viel Sử Ay toăn thư Tập I dich Hă Nội 1983 Tr 359
(2) DVISK T I Sdd Tr 367
Trang 2
_ Hệ tư tưởng 37
vua tri nirĩe Iĩn dĩn.t11 nim {11-pam trín
174 năm vương triều, chứng tổ thời gian đất nước có một vua cai trị lă 63 năm, chiếm _ khoảng 36% tồng số thời gian vương triều
tồn tai
(Nhìn văo bảng thống kí ta thấy câc nhă:
vua Trần nhường ngôi không phẩi vỉ họ giă yếu không lăm việc được nữa Họ lín ngôi:
thượng hoăng văo tuồi 41-38-39-30 câ biệt mới, lă 50 tuôi Nếu như họ Trần cũng thửa nhận 20 tuồi lă đại hoăng nam, tứe lă
thănh như nhă Lý, còn 60 tuôi mới lă lêo, thị họ đều nhường ngôi trước khi lín lêo, khi
chỉ mới phât triền được một nửa thời han của tuổi trưởng thănh Họ nhường ngôi vio’ tuồi 40 lă tuồi đê chín nhưng chưa giă Năm đời vua đầu tiín của nhă Trần the hiện nghiím - tâc thề chế năy Vă 7 đời vua sau thì thề chế
năy suy thoâi rồ rệt Suy thôi khơng phải
do một nhă vua năo đó tham quyền cố vị không chịu nhường ngôi mă do khủng hoẳng thừa kế Minh Tôn phải lă thượng hoăng cho
những hai đời vua Nghệ Tôn thì lăm thượng hoăng cho đến những 3 nhă vua khiến cho thực tế ông ta đê cai trị suốt 27 năm trời Nhă Trần
suy vong gắn liền một phần với sự suy thoâi 0ủa thề chế thượng hoăng + vua Vă “ "thời buôi huy hoăng nhất của nhă Trần gắn -: liền với thời nghiím chỈỉnh của thề chế đó Thề chế thượng hoăng + vuu không tìm thấy:
Ở bắt: kỳ nướa năo trín thế giới trong thời
"Trung eồ Kề cả ở nước Trung Hoa cô đại cũng không hề có một thề chế như thế Một thề chế đê đem lại sức mạnh lịch sử Vậy cơ - sở tư tưởng của thề chế năy lă gì?
Trần Thânh Tơn nói: « Thiĩn ha lă thiín
hạ của tồ tông, người nối nghiệp của tồ tông
tín cùng với anh em trong họ cùng hưởng
phú qui; tuy bín ngoăi thi lă cả thiín hạ
- phụng một người tôn qủ, nhưng bín trong thì ta cùng với câc khanh lă đồng băo rưột thí lo thì cùng lo, vui thỉ cùng vui, câc
khanh nín lấy cđu nới Ấy- mă truyền cbo con chau đề nhớ lđu đừng quín, thĩ la phúc muôn
năm của Tôn miếu Xê tắc vậy "( 1)
_ Ý thức cÔ họ cùng hưởng vương quyền rõ
re trong họ: Trần nhưng chưa đủ đề giải
thích thề chế hai vụa (?) Thề,chế bai vua bảo
đẫm hoạt động tập thể ở ngôi tối câo chỉnh
quyền Thượng hoăng lă người kỉim cặp vua,
nhưng không phải chỉ lă người kỉm cặp mă Ja người cùng xử lý việc nước với vua Không phar hễ vua khôn lớn thị thượng hoăng dĩ tho vua độc lập hoạt động Như trín đê thấy câc nhă vua chỉ hoạt động độc lập một thời
gian rất ngắn, (2/21, 1/14, 7/21, 9/15 năm) thời -gian họ giữ ngôi Ví dụ như Thânh Tđn sau -khi thượng hoăng chết 3 năm thì đê nhường
ngôi ở tuồi 38 đang trâng niín, ông ta hoăn uỗï trướng -
Hoa eồ dai
toăn có thề lăm vua văi chục năm nữa Nhđn Tôn thi thượng hoăng mới chết ! năm đê nhường ngôi ở tuôi 38 Rõ răng mối quan
tđm của họ không phải lă độc quyền lăm vua,
mă lă Kid cho nước luôn luôn có hai vua, Phải thừa nhận tỉnh thần tập thể thí hiện qua ý thức về tô tông, tức tông tộc khâ mạnh
Thời Trần chế độ "bộ lêo vẫn rất mạnh Cho nín hội nghị Diín Hồng triệư tập bô lêo cả
nước chứ không phải triệu tập xê quan cả
nước, Ngăy nay ta thấy ở nhiều lăng còn lồn
tại tồ chức bô lêo Đó lă một hinh thức chế
độ trưởng lêo Trong cộng đồng đề xuất ra những bô !êo trín 59 tuồi lăm hộ phận quyền
lực của cộng đồng, nhưng thực thi mọi hoạt
động thì do ông Lênh đảm nhiệm Khi ông
Lềnh đủ tuồi lín lêo thi người kế cận thay
chđn quản lý công: việc: cộng đồng Đó chính
lă một hình thức quđn lý cộng đồng cŠ xưa có thể gợi cho ta hiều thề chế hai vua độ:
đâo củế nhă Trần Rõ răng fư lưởng tập thề
trong quản lý xê hội của câc cộng đồng nông
thôn mang mău sắc đđn chủ truyền thống đê
được vận dụng văo bộ mây tối cao của nhă Trần Tư tưởng tập thề dđn chủ thô sơ nđy hoăn toăn đối lập với tư tưởng «Trim lă tất cƠŸP thuộc hệ tư tưởng Nho giâo Trung
Họ Trần xuất thđn binh dđn,
hình thănh một cộng đồng sẵn xuất dựa trín huyết thống nín đê tiếp thu được truyền -
thống tư tưởng dđn chủ tập thề của công xê
nông thôn thời bấy giờ ở nước ta Cho nín câc nhă Nho viết sử sau năy như Ngô Sĩ Liín
không: ngớt lời chí bai nhiều điều nhă Trần
lăm không đúng khuôn văng thước ngọc
Trung Hoa cồ đại
Cũng vi tư tưởng tập the tông tộc năy nín
.nhă Trần hình thănh một tồ chức thượng tầng hai tuyến, Một tuyến lă bộ mây quan liíu hình
thănh thông qua tuyền lựa bằng thỉ cử lấy
người trong thiín hạ lăm quan Một tuyến lă hệ thống câc vương hầu với thâi ấp riíng, quđn đội riíng vă tất nhiín lă kinh tế Tiíng Đó lă một điềm” ' riíng biệt -cho thờkTrần
Câo thời Định, La, Lý trướa đó vă La, Nguyễn sau đỏ, đều chŸỉ tỒ chức một bộ mây quan liíu đuy nhất mă hă vua đứng đầu Câc quan lại được tuyền chọn bằng tiến cử hay tuyền
cử Dù có ehế độ tập ấm cũng không hình thănh một bộ mây vưỡng hầu như nhă Trần Chế độ" vương hầu nhă Trần cũng không giống chế độ phđn phong chư hầu cổa phong kiến Trung Quốc; Một số vương hầu có tăi đứng ra nắm: lấy bộ mây-quan liíu cùng nhă vua trị nước
(1) DVSK tr 37
(2) DB tian loi tôi dùng «thĩ chế hai vua? thay cho thề chế thượng hoăng + vua (NDH)
Trang 3Da số “vương hầu khâc thì không điều
“bănh bộ mây quan liíu Nhă nước ở bất kỳ cấp năo, Họ chỉ cai quản điền trang thâi ấp
œ ủng câc gia nô của họ về phương điện kinh tế cũng như chính trị, quđn sự, nghĩa lă trong thâi ấp của vương hầu thị ông ta lă vua Vă đó lă một lực lượng mạnh Dúng như Trần
Nhđn.Tôn đê nói về câc gia đồng (tức gia nô)
của câc vương hầu: # Ngăy thưởng 'thì có thị vệ hai bín, đến khi nhă nước boạn nạn thì chỉ có bọn ấy (gia đồng) đi theo thơi ® G), Yết Kiíu, Dê Tượng lă những gia nô lập công lớn
Trong bải hich cia minh Trần Hưng Đạo chẳng cũng đê nói với cđc gia nỗ vă trông
sậy văo câc gia nô đớ sao ? Kbông nín cho
rằng gia nô lă những người hỉn hạ không tai _ cđn gi Gla nô lă một đẳng cấp xê hội không
chúa, phò mê,
- người xiíu tđn không có sẵn nghiện lăm nô:
' chiến tranh bảo vệ Tồ quốc
không có số liệu tương đối cụ thă về quđn-
~
_eó quyền công dẫn, bị lệ thuộc với chủ về
mọi mặt từ thề xâc đến linh hồn Nhưng không phải toăn bộ gia nô đều ngn đốt chỉ biết căy sđu cuốc bẫm nai lưng nuôi sống cắc bậc Yyương giả mă thôi Đúng, họ lă lực lượng sản xuất chính đề câc vương hầu tiến hănh
khai hoang sinh cơ lập nghiệp Chỉ: dụ năm
1226 của, Trần Thanh Ton ghi 13: «Mua dĩng
thang 10 xuống chiếu cho câc vương hầu công
cung tần chiíu tập những tì đề khai khần ruộng h¬ang lập lăm: điền
trang Vương hầu có trang thực bằt đầu tử day » 2) Điều trang vương hầu lă một tồ chức
Kinh tế -xê hội nín cũng có đủ câo chức
trâch quần lý, vì vậy có những, gia nô cai trị gia nô Vết Kiíu, Dê Tượng chính lă một loại “quan gia nô? như thế đó Lựe lượng vương
hầu đê đóng vai trò quan trọng trong toăn bộ lực lượng quđn sự nhă Trần trong câc cuộc
Đâng tiếc ta đội vương hầu Như vậy tồ chức vương hầu
vừa có ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa quđn sự Vương hầu không đôi lập với vua mă
cĐđng khơng hòn lẫn văo trong vượng triều
hoăn toăn Ở đđy vai trô huyết,thống lă sđu đậm nhưng không phải lă động lực duy nhất
đê khiến cho chế độ vương hầu nảy sinh Lý Công Uần vă Lí Hoăn chẳng có dòng họ hay
sao? Vin dĩ ở đđy lă họ Trần đê từng tự
hình thănh td chức một lập đoản đânh câ
Mỗi tập đoăn như thế vừa thống whất vừa tự
lập trong bơạt động đânh có trín biền, mỗi
nhă có thuyền bỉ chải lưới nhđn lực riínÿ
hơpt động kinh (ố độc lập nheu nhưng hd tro
nhaù, Đó lă điều ta thường thấy ổ câo vạn chai ven biền, do nhu cầu hoạt động kịnh tế
mă bình thănh một loại quan hệ kinh tế vừa | độc lập vừa dựa văo nhau, Đó lă một hình
thức phđn công vă hợp tâc thô sơ trong điều
kiện trung cồ, Họ Trần đê biết vận dụng quan \
a
hĩ t3 chtre sdn xudt 46 văo quan hệ tồ chức xê hội ở qui mô lớn `
Người ta thường cho rằng họ Trần ehủ
trương hộn nhđn nội tộc đề giữ cho ngôi bâu không lọt ra ngoăi họ khâc, Nhưng chúng ta 8i có thề xâc định chắc chắn họ mẹ của phần jớn câc vua Trần như sau : `
~ Thâi Tôn có mẹ họ Lí — Thânh Tôn — LÝ
~ Nhđn Tôn — Tran
— Ảnh Tôn _— Trần — Minh Tôn — Trin
— Hiến Tôn — Lí
~ Dy Ton — Trần,
~ Nghệ Tôn - tLe
— Bue Ton , — ? (không rỡ họ Đôn
Từ hoăng thâi hậu) -
— Phĩ DE — Lí
— Thuận Tôn — ?
~ Thiếu Đế — Lí ™~ °
Như vậy rõ răng không có thề chế tộc nội chôn, mă chÏ có thề nhiều lắm lă hiện tượng
những người họ Trần kết hôn với nhau lă
hiện tượng hôn nhđn tự do không bị dòng
mâu răng buộc, Điều đó đúng Có nhiều hiện
tượng khâc chứng tổ họ Trần tự do trai gâi
không phđn biệt họ hăng thđn thích gần ra
Nhiều vụ bí bối mă sử ghỉ rõ nhất lă câc trường hợp Trần Thủ Độ, Trần Hưng Đạo, Trần Khânh Dư, Trần Khắc Chung v.v Họ Trần không coi quan hệ nam nữ lă một tiíu chuần đạo đức khắc nghiệt như quan niệm Khồng giâo Thậm eh{ Trần Liễu văo cung cứu lụt, hầm hiếp cung nhđn mă do đó cung Lệ "hiín được đồi thănh? cung Thưởng ` Xuđn ;)! Rõ răng chuyện quan hệ nam nữ bữa bêi lă thường Đó lă đặc điều quan hệ
nam nữ câc.tập đoăn đânh câ Tất nhiín bừa bêi như thể thì khó lông trị nước, Vì vậy
Thâi Tôn đê lăm Khóa Hư Tục răn đe rất nhiều tính câch ăn nhậu bí tha, trai gâi bừa bêi cố hữu của họ Trần đânh câ gọt đũa trở thănh một họ Trần qủ tộc (°) Cho nín, nói
chung quan hệ nam nữ họ Trần thoải mâi
không gỗ bó theo tư tưởng Khồng giâo Tư
tưởng chỉ đạo của họ Trần trong vấn đề năy
một lần nữa đậm dấu ấn dđn gian trâi ngược: với Kkồng giâo mặc dù có dùng Khồng giâo trong việc bợc bănh thí cử, tuyền lựa quan
lại câc cấp
Tóm lại thề chế thượng hoăng -+ vua, tồ chức bộ mây hêi hệ thống tgưøn liíu vă vương
(1) DVSK T.II Sđả Tr 69
(3) NT Tr 36
(3) DVSK, T H/sđd tr 13:
(4) Tran ‘(hĩi Ton Khĩa Hu Luc Ban djch
‘eta Dao Duy Anh Ha NOi 1974 tr 78-98,
Trang 4Hệ tư tưởng
(
hầu), quan hệ hôn nhđn nói riíng quan hệ
nam nữ nói chung cổa họ Trần lă thừa hưởng
tư tưởng đđn chủ tập thề công xê nông thôn đậm ảnh hưởng huyết tộc vă nghề nghiệp khâc bẳn với tư tưởng Không giâo của Trung
Hoa cồ đại:
Đó lă câi ban đầu, câi cốt lõi bín trong của tư tưởng Trăn: Nhưng khi đê trở thănh họ Trần qủ tộc thì họ không thí không có trí thức Họ phải phấn đấu đề tự mình trở
thănh trí thức Vă thănh quả : đạt được thật rực rỡ vă phanh chóng, Từ một họ Trần dụng võ dốt chữ mă Trần Thủ Độ lă tiíu biều vươn _ đến Trần Thâi Tôn, Thânh Tôn, Nhđn Tôn,
Trần Hưng Dao, Tran Quĩe Tang (Tuệ Trung Thượng ST) văn chương nức tiếng, sức học uyín thđm, Nho, giâo vă Phật giâo đều đạt đến mức thượng thừa Tất cả chỉ trong vòng
ba thế hệ trín dưới 60 năm Thực ra trình độ học vấn cao đê đạt ngay trong thời Thâi "Tôn vă Thânh Tôn, riíng Thâi Tôn khi lín
ngôi mới 8 tuồi chưa học xong những băi vỡ lòng kiều, fan lự kinh của chữ Hđn mă đến
40 tuồi đê hoăi thănh sử mệnh lăm vua với
._ đầy đủ kiến thức Tam gido chi ean mot thế hệ đê vươn từ thất học sang bâc học tức tử Trần Thủ Độ sang Trần Thâi Tôn Thâi độ bọ Trần đối với Khồng giâo vă Phật giâo như
thĩ năo ?
_ „, Trước tiín bêy ‘ban về Phật giâo với họ Trần Nhă Trần nỒi tiếng với lông Trúc Lđm, nhưng liệu khi họ Trần còn lă, những người đânh câ thì họ đê theo đạo Phật hay chua? Một cđu hồi không có đâp ân trong sử sâch
cũng như trong truyền thuyết đđn gian Chắc, chắn không có ai xuất gia vì họ đang đânh cÂ~
vă ăn cướp Nhưng cô thề họ cũng chấp nhận Phật giâo một câch đơn giản như mọi người
dđn khâo trong thời đại mă Phật giâo thời Lý
đê thịnh vă phồ biến như thế Vậy ta hêy tạm
thửa nhận họ Trần đânh câ không cĩ ai xuất gia Người đầu tiín có liín quan đến Phật
.giâo lă Trần Thâi Tôn: văo Yín Tử xin tu
hănh với Phù Vđn phâp sư Thứ đến lă câc
sự kiện như thi Tam giâo năm 1227 vă (247:
việc Trần Thửa cho đặt tượng Phật ở câc nơi công cộng văo năm 12313 vibe die 330 chuông
văo năm 1265 Thi Tam giâo lă việc đê có từ thoi Ly, còn cÂc sự kiện khâc eiing không mang Ý nghĩa đặc biệt đề cao Phật giâo Trâi lại hoạt động của Trần Thâi Tôn lại mang tính chất trọng Nho mă sau đđy ta sẽ xĩt đến Khóa Hư Lục hay Ít nhất một bộ phận trong sâch đô lă tâc phầm của Trần Thâi Tôn chứng tổ ông dê am hiều Phật giâo mặo đủ trong chỉnh sử không cố tư liệu năo khẳng định ông lă một tín đồ Phật giâo Trần Thâi Tôn thi không có bănh vi Phật giâo: năo Chỉ Trần
Nhđn T9Ón mới đậm hoạt động Phật gido
39
Những cần phải ehứ! ý hoạt động Phật giâo của ông điễn ra sau khi ông nhường ngôi Hoạt
' động Phật giâo đậm nĩt trong thời Anh Tôn
Năm 1295 thượng hoăng Nhđn Tôn về Yũ.Lđm,, năm 1299 đi Yín Tử, năm 1301 sang Chăm, năm 1303 mở hội Vô Lượng ở chùa Phd Minh
Năm 1299 eho người sang Trung Quĩo xin kinh Đại Tạng đem về in phô biến (thoi Le, Lý cũng đê có xin bộ Đại Tạng nhưng không,
thấy in), Năm 1299 cho in câc sâch Phật giâo
phâp sự, Đạo Irường công ăn, Công 0ăn câch - lhức, ban bố cha thiín hạ Năm 131i vua Anh Tôa lấy Da-la-thanh, con gâi nhă sư người: Hồ Tất cả đều thuộc thời Anh Tôn Đời Ảnh -
Tôn còn có việc bội“câc nhă sư ở Yín Tử
nhưng không rõ năœ năo Đến thời Minh Tôn
thi tăng nhđn bẰng kinh Kim Cương năm 1321,"
Đến thời Dụ Tôn năm 1344 mất mùa đói nín đđn chúng đi lăm tăng vă gia nô Việc đi tu không eòn lă một hănh động mộ đạo nữa
Dưới thời Trần ehữa bao giờ có việc vua độ đđn lăm sư như thời nhă Lý, đù lă thời Nhđn -
Tôn—Anh Tôn, Đến cuối Trần đê xuất hiện
Trương Hân Siíu, Nguyễn Trung Ngạn, Phạm
Sư Alạnh công kích Phật giâo Vă shính thời Du Ton đê xuất hiện xu hướng tu tiín Thời -
Nghệ Tôn thí đê tồ chức thí thâi học sinh,
ngay tại chủa Vạn Phúc, chứng tổ Nho: giâo đê âp aio Phật giâo Đâ lă năm 1384 tuy thude
thời Duệ Tín nhưng thực tế lă đo-thâi thượng
hoăng Nghệ /Tôn chủ trị việc nước, Đến năm
1389 thì Thiín Nhiín Tăng Phạm Sư On đê
ngang nhiín nổi dậy chống Trần với đanh
nghĩa Phật giâo chứng tổ vua Trần không còn
lă người tin hữu với Thiín Nhiín Tăng nữa Năm 138{ động viín cẢ sư nhập ngũ đề đi đânh Chăm /
“Sau khi đê điềm qua câc hoat đông Phật' giâo thời 'rần, ta cô thề đi đến nhận xĩt như
sau: Thời kỳ, đầu nhă Trần với câc vua Thâi Tôn Thânh Tôn thi dao Phat chỉ giữ? mức bình
thường như nó vốn có trong xê hội Đại Việt
tử tước Thời kỳ năy câc qul tôc Trần đang
dốe sức vươn lín nắm lấy tri thức mă cụ thề lă Tam Giâo (Phật, Nho, Đạo) Thời kỳ giữa
nhă Trầu với câc vua Nhđn Tôn, Anh Tôa, Minh Tôn thi dao Phật có phần hưng thịnh,
kinh sâch được in phồ biến rộng rêi, Nhđn „ Tôn tự lăm Trúc Lđm đệ nhất tồ Nhưng thực
chất thịnh vượng của đạo Phật điễn ra dưới
thởi Anh Tôn thâi thượng hoăng Nhđn Tôn, ;
Ban than Nhđn Tôn trong khi đang lăm vua cũng chưa bộc lộ xu hướng Phật giâo mênh "Hệt Có thề xem thời cực thịnh đó bắt đầu id
năniˆI295 với việc.in phồ biến bộ kính Đại,
Tạng đến uắm 132! thi tăng nhđn bằng kinh ` Kim Cương Thời kỷ thứ ba lă thời cuối Trần với câc vua lừ Hiến Tôn trở vẽ sau, Phật
giâo bị công kích, nhă sư bị bắt lính, dđn đói - đi lăm sư nhă sư nồi loạn _
oo ” L : oe
Trang 5ˆ + Tiều biều cho tư tưởng Phật giâo thời:'Trần
có: the lă bộ Khĩa hư lục, tập thơ Thượng sĩ - ngữ lục, câc“! ăi thơ phú của Trần Nhđn Tôn."
Tử tưởng Phật giâo của câc vua Trần cơ bản
“vẫn lhuộc Thiền Tđn phâi Lđm Tế Nhưng:
- qủ tộc Trần đê có những nhận thức khâc biệt
với Lđn: Tế: về một số "vấn đề cơ bản như
Phật: vă Tđm, Vô Hữu, Sống Chết, Tại Gia vă
Xuất Gia, Ăn Chay vă Ăn Thịt, Tọa Thiền ý.v nghĩa lă mật loạt vấn đề eê về lý luận lẫn
Í thực: hănh Địc điềm - op ban của tư tưởng
Trúc Lđm lă không xuất thế, thừa nhận qui luật tự nhiín của cuộc sống, không mí tín văo - kiếp sau, chú trọng trau đồi đạo đức vă' tđm
lĩnh bơn lă hinh thức tín ngưỡng Tuệ frung, ` Nhđn Tôn, Anh Tín đu bộc lộ một thâi độ
vô cùng bình thắn trước câi chết, thậm chí Anh Tôn tử chối không cho nhă sư Phồ Tuệ
văo thuyết phâp sinh tử trước khi ông nhắm
mất Cđu nói của ông, khó được người đời
thông thường chấp nhận rằng đó lă lời của
_một người theo đạo Phật: «Nhă sư ‘bay ở đấy, khi ta =hết rồi, quan gia eó sai lăm thế năo thì nhă sư tự lăm, cỏn như việc sau thì pha su cũng chưa chết, biết đđu mă đem việc chết băy tổ với ta»), Hay những lời'của Tuĩ Trung noi vĩ &n thjt vă Phật: « Phật tự
Phật, huynh tự huynh, hụynh đê bết yếu tố:
Phật, Phật đê bất yếu tâc huynh »(Phật lă Phật, anh lă anh, anh không muốn lăm Phật mă Phật” cũng không muốn lăm anh), VĂ khi
eó người truy hỏi cặn kẽ thím thì íng đê giải
thích việc ăn thịt ăn cổ lă lZ tự nhiín của muôn loăi kbông có tøi -lă tội hay phúc củ, vạn vật đều lă khíng, chớ lăm ngược lại tự" nhiín mă sinh ra gặp khó khăn C).,Phật tại tđm, vạn vật tuđn theo qú luật tự-nhiíu, đó- lă: cốt lõi:tư tưởng Trúc Lđm Cho nín không tần xuất gia, không cần nhịn ăn thịt, thậm
chí không cần ngồi thiền cũng có thể theo đạo,
Phật đến Đại Giâc Nội dung mang tính chất đạo dức sđu xa mă thực dụng hơn lă triết học huyền vi về những công ân Phật lă g†, GiÂo lă
gì, rất phô biến trcng phâi Lđm Tế với những cầu chuyện thầy quật đânh học trò lă SỈ công ân €Ð
' Khi từ bỏ, nghề đânh ca ho Tran van mang - theo trong dong mau linh thục dụng của người
dđn chăi cũng như thóï quen tim hiều thiín nhiền đề tìm lối sếng, cho nện trong bề trí, thứ, mă họ đạt được sau mấy chục năm học,
tập đă nhận, thúc về tính qui luật của Vạn
Vai trận thủ dui luật đó trong cuộc sống chứ không phải lòng mí muội cuồng tín văo một
Niết Bản tương lai tươi đẹp vĩnh viễn năo cả
Chết lă hết Cho nín tư tưởng Phật giâo khong cẩn trở những hoạt động chính trị của họ Họ vẫn cầm quđn đânh giặc, xău: hai chữ
«Sat Thâp dưẻn cảnh ty ha hao giết, giết
- thi trạng nguyín "m
thật nhiều quđn xđm lược: Thật khó hiều những hănh động của bợ Trần nếu như ta chỉ hiều
Phật giâo một câch chung chung Phật giâo trong tay câc vua: Trần chỉ lă phương tiện giâo dục đạo đúosvă thếng nhđt lòng tỉn toăn -
dđn văo vua Trần - Vua— Pụt Còn đề tŠ chức
hộ mđy bănh chính trị nước thị họ Trần phải
dùng một công eụ khâc: Nho giâo
Nho giâo không phải câi g! mới lạ đồi với
ho Trần, đối với nước Đại Việt nói chung Từ ˆ
năm 1227 đê có thi Tam giâo trong đó dó Nho giâo Nam 1932 thí Thâi học sinh, năm 1247
năm 1253 lận Quốc Học
Viện, tô tượng KFồng Tử, Chu Công vă Â Thânh,
vẽ tượng 72 ngưới hiền đề thờ 9), giảng Ut: thy luc kinh, & Quĩe Tir Vida Không giâo rõ răng đê ồn định từ nội dung giẳng dạy cho
đến đổi tương tôn thờ Nhưng đó không phải lă việc hộ Trần mở đầu: Năm I(70.nhă Lý đê lập Vin Miếu thờ Không Tử, Chu công vă thất thập nhị hiền VỀ sau lại còn thấy ghỉ chĩp
lập đền miếu: thờ Không tử văo câc năm 1156,
1171 Còn về thi cử thi nam 1076 nhă Lý đê thi minh kinh bâc học, Nho, bọc tam trường mă Lí Văn Thịnh đỗ đầu đề rồi được phong đến chức Thâi sư năm 1085 Những năm 1076,
1086, 1165, 1185, 1193 cũng có!ồ chức thí người Nho học đề dùng văo nhiều mục đích khâc: nhau, Nhă Lý cũng đê từng tồ chức thi viết
vă tính đề chọn, lại viín văo năm 1077, Tĩm
lại Nho giâo đê thịnh trong Hìng lớp trín của” nước 1+ thời trước Trần không phải chỉ văo
thời Lý mă rõ rằng sớm hơn nữa Vậy thì họ
Trần €ó khâc gỉ hạ Lý trong câch đùng Nho
giâo hây king? €ỏ Đó lă việc đặt tam khôi ;hất đầu Lữ khoa thí năm 1247, từ đđy' mới có trạng nguyín, bắng nhên, thâm hoa Còn ngay:
hai khoa thị trước đó — năm 1232, 1239 — thi
chưa có vă :cho họ lăm quan lập tức Việc:
tiến thđn bằng khoa cử đến đđy mới trở thănh con đường duy nhất của kể sĩ phi vọng tộc Trong thời Lý việc chọn quan lại còn dựa
theo câch trưng cầu người hiền lương do câc cấp dưới đề bại lín Những lần thi ci thoi Ly
không cho ta mĩt Ý niệm về việc đăo tạo bộ mđy quan liệu bằng Nho học vă thông qua: thi cử Cho đến thời Trần thì điều đó đê được xĩc lập: việc ‘thi tnyền nhđn tăi tiến bănh: thường xuyín hơn,, số người tiến thAn bằng cọn đường cử nghiệp nhiều hơn Danh nho
(1ì ĐVSK T IL Sđd Tr 112
(2) Thuong Si Hut Trung Trin Quĩc Tang- Ngữ lục Trúc Thiín dich Sai gon 1969 tr-
y5- 82 \ ,
{ DVSK, TIT Sdd tr 24,
2 Xem BVSK -K} nhă Lý văo câc năn an
Trang 6-Hệ tư tưởng -
-_
đông đảo hơn câe đời trước Trong thời Lý
túy dùng Nho gia như Lí Văn Thịnh lăm thâi
sự nhưng vẫn dùng câc nhă sư như Khô
Eầu v.v.‹văo việc nước vă từ chương, chứng tổ thế lực Phật giâo rất mạnh Trong thời Lý mđu thuẫn Phật giâo với Nho giâo cũng đê
bộc lộ qua việc thì nhau dđng câc loại điễm lănh theo hai trường phâi khảe nhau đó Hơn
nữa còn có thề nhận thấy vụ bănh thích trín
_ Trong lịch sử Trung Quốc cồ đa? đầy rấy những - Dđm Đăm của Lí Văn Thịnh lă một đm mưu đảo chính của phâi Nho học chăng ? Thời Trần
cũng xâc định rõ răng hơn nội dụng học tập
thí cử lă Tứ Thư Lục Kinh, tức lă câc kinh
điền định hình văo thời Chu Hi về sau Nội
dung thi cử chúng ta không biết như thế năo Chỉ có thề xĩt nội dung dĩ qua hanh trang của câc vua quan mă thôi Nội dung KHồng giâo đó chủ yếu thề hiện qua tam cương, ngũ thường, trung hiếu biều hiện trong ứng xử
xê hội Vậy ta thử đối chiếu với hănh trạng
cổn vua quan Trần trín một số nĩt cơ bẩn đề
từ đỏ rút ra một số nhận định -
Tam cương nói về quan hệ: quđn — sự —phụ, tức vua— thầy —cha
Quđn lă con trởi chứ đđu phải lă một con
người binh thường Một eon người binh thường
khi đê lín ngai văng thỉ ngay cha mẹ anh em ruột thịt cũng đều trở thănh thần dđn eda vua cả, nhất lă khi vua đê đề tuôồi trưởng thănh
_ việc thiín lử' trừng trị những người ruột thịt của mỉnh; vă những người được trao gươm phụ chỉnh hay buông rỉm nhiếp chính khi vua
còn nhỏ tuổi đê phải trả giâ bằng cuộc sống của họ khi vua đê trưởng thănh Lật 24 bộ sử Trung Quốc, đđu chẳng thấy những ví dụ như
vậy Trong Tứ Thư Ngũ Kinh không hề có
lời năo khâc câi cđu mă mọi nhă Nho đều
thuộo đầu lưỡi: «quan sử thần tử thần bất tử thị thần bất trung*, Thế nhưng Trần Thâi Tôn,
"lại tự xưng lă Quốc gin, mot danh biệu không
có trong kinh điền cũng như sử sâch Trung Quốc cô đại Rồi Trần Thânh Tôn lại ăn rgd
chung chăn gối với anh em ruột thịt, múa hât vòi quă Thâi Thượng hoănh như một đứa trẻ ngđy thơ mặc dù lúc đó ông da 28 tudi Tran Anh T^n say rượu phải rập đầu 1s tội vua cha Dĩ bao dam sự trung thănh của thần đối với quđn thì nhă Trần cũng như nhă Lý dùng hội thề ở đền ĐAng Cô Hội thề lă một hình
thức có trong kinh sử Trung Quốc cô đại, ta không hiều rõ phải chăng cảc vua Lý Trần
mượn hỉnh thức năy của vua chúa Trung Quốc
hay không Nhưng xĩt nội dung.vă thề thức
thì thấy hội thề khâc cơ bắn với Trung Quốc Minh thệ của Trung Quốc cồ đại lă cuộc họp mặt của chư hần có thế lực riíng cùng: |
nhau thề liín kết với nhau đề đối phó với một thế lực năo khâc, vă bầu ra một mỉnh
11
&
chủ Như thế có nghĩa lă ninh thệ giữa những "thế lực binh đẳng nhau chứ không phải minh
4hệ gifta quđn với thần Trong minh thệ không viện đẫn ra một vị thần năo lăm minh chủ cả
Trâi lại nhă Lý vă nhă Trần đê tổ chức hội
thề dưới sự chủ tọa của thấn Đồng Cồ—ltinh hoa đđn tộc Vă câc quan thề trung thănh với vua chứ không phải liín minh quđn sự Quan niệm « trung thần bất sự nhị quđn » cũng không ,
tìm thấy trong triều Trần Trước tiín nhă Tiần
dùng câc quan lại cao cấp của nhă Lý như ` Phùng TÂ Chu, sau đó mới đăo tạo số quan lại
của mình, không hề có việa quan lại Lý tuẫn
tiết không thờ nhă Trần mă chỉ có việc Trần Thủ Độ mưu sât họ mă thôi Vă khi Hồ Quý
Ly lín ngôi thì cfng vẫn dùng câc Nho gia thời Trần Nói tóm lại tuy cũng có biều hiện trung quđn kiều Nho giâo nhưng không đậm
lắm Quan hệ quđn thần chua dựa trín sự «ngu trung” mù quảng: trín sự tuyệt đối hóa eâ nhđn vua, mă eòn mang Ít nhiều tính lập
thề, đó lă điều xa lạ với Nho giâo |
Con vai trò của người thầy thì chỉ thấy: nồi bật nhất với Chu Văn An Chu Văn An đạt
_tiíu chuần một bậc tôn sư Nho giẩ về mọợi:
mặt tăi năng cũng như mức độ vă ứng xử theo khuôn văng thước mgọc của Nho giâo Còn Nguyín Sĩ Cố cũng từng lă thầy vua, :
chuyín giảng kinh sử cho vua mă lại lă người cờ bạc thiếu đạo đức thì quả không xứng danh “sư ? có thề nói chỉ đến cuối Trần mới nềi lín một Chu Văn An với những môn đồ nồi
tiếng như Phạm Sư Mạnh, Lí Bâ Quât vă họ đều lă những người phản đối Phật giâo, chứng
tổ lă Nho gia thực thụ
Quan hệ aha con trong thời Trần thì quả thấm thiết như thề chế thâi tượng "hoăng đê cho thấy sự gắn b6ĩ cha con phư thĩ năo,
Nhưng ta cũng chưa thấy một trường hợp
năo phụ sử tử vong tử bất vong thị bất hiếu » Rð răng trong sử ghỉ lại những hănh động chí hiếu của câc vua quan Trần đối với
cha mẹ Chữ hiếu được tôn trọng theo hướng tích cực của nó, không thấy sự lạm dụng chữ hiếu đề đi đến những hănh động sai lầm
Nhđn, nghĩa, lễ, trí
trực tiếp đề cập trong câc văn kiện thoi‘ Tran
Nhung hănh động nhđn nghĩa qua ‘kha nhiều Vua thương yíu ngưởi thuộc hạ, người cơ hăn,
lin chưa từng được
tỒ chức bố thí, cứu đói, giải phóng một phần -,
con nợ Tớ trung thănh với thầy như Yết Kiíu, Dê Tượng v.v lă điều không lạ troô,
thởi Trần -
Đề hiều thím về tâc dựng Nho giâo trong thời Trần, hêy xem xĩt Ý kiến của một nhă: Nho lớn — Ngô ST Diín
°
Trang 7
~
SN
“Trong Kỷ nhă Trần của Đại Việt Sử ký
Toăn thư có`85 lời băn của Ngô Sĩ Liín C)
Khâi quât lại thấy Ngô Sĩ Liín đê phí phân
những điều phi Ñho giâo của nhă Trần về câc
mn hệ tam cương: 'ngũ thường như sau:
Quan hệ ưa — Tôi (quản ihần).ˆ Chữ trong được đem #a đối chiếu hănh động của
những quan lại trong khi chống ngoại xAm như thă chết không hăng Minh, mưu toan giết
Hồ Qủ.Lÿ đề bảo vệ ngôi vua Trần Đồng
thời lín ân những người lăm quan bất trung
với vua, hoặc ần dật như Trần, Nguyín Đân hoặc theo giặc như Phan Liíu (2) Đối tượng
phí phân chủ yếu lă những nhđn vật cuối thời, Trần Còn câc vua đầu nhă Trần thường †ược
khen lă trung hậu trong quan hệ với thần dđn
nói chung, nhưng phí phân việc vưa cùng "quan vui chơi múa hât lă không tiết độ Ở),
Vă đânh giâ về câc bậc hiền nhđn quđn tử,
đặc biệt lă câc danh Nho cuối Trần như Chu
Văn An thi được khen, côn Trương Hân Siíu vă Đỗ Tử Binh thì bị chí lă không xứng -đâng được thờ văo Văn Miếu (9) Như vậy,`
_ đanh Nho thực sự chỉ xuất hiện văo thời cuối
Trần mă như Phan Phu Tiín nhận định «e Bậc danh nho câc đời có người năo băi dị đoan truyền đạo thống thì mới được tòng tự ở Văn
_ miếu Nghệ Tôn cho Chu An, Trương Hân Siíu,
Đỗ Tứ Binh được tong tự & Van miĩu » ©)
2 Quan hệ cha con Quan hĩ eha con, hay
_ nồi rộng ra quan hệ trong gia đình gia lộc, thì Ngô Sĩ Liín khen vua Trần eó biếu nhưng -chĩ họ Trần lấy vợ chồng người cùng họ, “eướp vợ nhau (ổ),
3 Quan hệ bợ chồng thì chủ yếu nói về trinh - tiết Ngô ST Liín khen mot số phụ nữ
thủ tiết, đồng thời chí việc gả bân bừa bêi cả quả phụ chua cw tang quĩ 6 thang eda vua Trần ('),
4, V2 ngũ thường thì Ngô Si Liín chú y
phí phân nhiều về «lễ đặc biệt lă tang lễ, each đặt lín thụy, lruy tôn td tian hon nhđn (Ở) bị coi lă không đúng « lễ *, khơng hiều «lẽ» Ngơ Sĩ Liín cũng đề cận đến một số trường hợp nghĩa vă bất nghĩa tín vă bất tín, nhđn vă bất nhđn Í) Nói tóm lại Ngô _ Sĩ Liện cho'rằng thề chế Trần không đúng
với Nho giâo từ chế độ thâi thượng hoăng đến việc phong ban chức tước vă đặc biệt:
trong tang lễ, tuy có những biều hiện của tam
cương ngũ thưởng nhưng không nghiím túo Nhm chung nha Tran df chju ảnh hưởng Nho
giâo ở một số mặt, nhưng không thce Nho giâo một câch nò lệ Cho nín Hồ Qui Ly còn dâm níu lín bốn chỗ ngòlrong Luận Ngit phe phan
Hăn Dũ,Chu Mậu Thức, Trình Hiệu Trỉnh Di, 2 Dương Thỉ lă học thỉ rộng nhưng tăi thì kĩm,
chuyín nghề ăn cắp văn chương người xưa
1" `
Ngô ST Liín cực kỳ phan nề mắng Qu‡ Ly
không biết lượng sứa mình 9), Tuy nhiín
ching ta cũng thấy đê xuất biện một số
qKhuyền Nho? như Trần Íeh Tâc vă bỉ lũ
Nho gia như Tr ương Hân Siíu đê được dùng
lăm hănh khiền năm 1326 thay cho Trần Khắc
Chung Đó lă việc dưới thời Minh Tôn.'Khi
Nghệ Tôn cầm quyền thi chủ trương « Triều trướa dựng nước, tự có phâp độ, không theo chế đệ độ nhă Tống, lă vì Nam Bắc đều chủ nước mỉnh, không phải noi theo Khoẳng năm Đại Trị (năm 1358~ 1369 thời Dụ Tôn WDH)
“kể học trò mặt trắng được dùng, không hiều Ý'sđu xa sửa sự lập phâp, đem phĩp cũ cổa
td tong thay đồi theo tục của phương Bắc cả như về y phục nhạc chương, không thỀ kề
hết ? ?), Như vậy chỉ dưới thời Dạ Tôn, Nho
giâo mới chiếm địa vị cao mặc đủ từ thời
Minh Tôn đê đùng Nho gia lăm bănh khiền,
lăm ngự sử, v.v Tuy Nghệ Tôn không nói rõ ra nhưng đó lă chỉ Phạm Sư MạnH, người được Dụ Tôn phong chức Nhập nội Hănh Ahidn tri khu mật viện sự văo năm Dai Tri
thử nhất (năm 1358) (2), Sự kiện cải -cÂch y pbục vă nhô nhạc năy sẽ tâi diễn văo đầu
thời Lí
khiến cho Nguyễn Trêi thất sủng Như vậy
có thề xem Phạm §r Mạnh lă Nho gia đầu tiín nắm chỉnh quyền vă thực thỉ một số biện phâp Nho giâo Cùng với việc Nghệ Tôn
đưa Chu An, Trương Hân Siíu, Đỗ Tử Binh văo thờ trong Văn miếu đó lă những dấu hiệu
(1) Bal Việt Sử ki Toăn thư T II SDD
85 doan Idi ban eda Ngô Si lian nim ở câc trang; 7, 8, 11, 13, 15, 21, 23, 23 26, 37, 29, 29, 30, 32, 41, 42, 45, 46, 50, 54, 56 63, 63, 66, 67, 67 70, 74, 75, 92, 94, 95, 98, 102 104 110, 111, 118, 119, 129, 130, 184, 135, 145, 153, 157, 158, 160, 162, 163, 16f, 165, 167, 170, 171 174, 175, 176, 178, 182, 184, 185, 187, 188, 191 193, 194, 196, 199; 201, 206, 206 208, 222, 230, 233, 235, 236, 237, 237, 242, 2413, 244, 247,
Trang 8Hệ ,?ư tưởng
đậm nĩt của sự hưng vượng của Nho giâo
trong hệ tư tưởng phức tạp thời Trần
Kết luận rút ra: chỉ từ giữa thế kỷ XIV
năm 1358 thi Nho giâo mới trở thănh một thế
lực ehính trị, một dòng tứ tưởng đê chiếm
được vị trí chủ thề trong-xÔ hội thay chan
Phật giâo Trước đó tuy Nho giâo đê được
truyền dạy khâ lđu nhưng chủ yếu được sử,
đụng như một phương tiện diễn đạt tri thức vă tiếp cận văn hóa ngoại lại, chưu chiếm chủ đạo Mêi đến thâng 5—1397 mới xuống chiếu
đặt học quan tồ.chứo việc học ở cấp ehđu
huyện đề hăng năm tiến cỨ người ưu tứ lín
triều đỉnh (?), Điều đó chứng tổ việc giảng dạy kinh sử Nho giâo trước đó ebÏ tập trung 'ở kinh đô, vă chỉ số ít người tham gia Trỉ thức chủ yếu nằm `trong nhă shùa Nơi đó giảng dạy chữ Hân đề giảng dạy kinh kệ nhă '
Phật vă không những đê đăo tạo ra những
nhă sư thông kinh kệ mă còn lă những nhă thơ, nhă chỉnh trị một thời giúp việc nướe
Cho nín học chữ Hân chưa nhất thiết đê
thănh Nho gia Họe kinh điền Nho.giâo cũng
có thầ- dẫn đến những người trí thức yíu nước vă những tín khuyền nho bân nước vong bản Không thề hề thấy dùng chữ Hân,
gi&ng dạy câc kinh sử chữ Hân tồ chức thí cử đê có thề' kết tận Nho giâo trở thănh
quốc' giâo
Tóm lại, trước Dụ Tôn thì Nho giâo chưa chiếm địa vị chủ đạo mă tư tưởng Khai Thâi Yề trước như lời Nghệ Tôn nói mới lă tư tưởng chủ đạo Đó không phải: lă Nho mă
cũng không hoăn toăn lă Phật, dù rằng Phật giâo lúc đó chiếm một tỷ trọng cao hơn Nho giâo trong hệ tư tưởng Trần
Nhung không phải chỉ có thế Còn một đòng tư tưởng nữa cũng khíng kĩm phần quan trọng: Đạo giâo, hay nói một câch nôm
na đạo tu tiín
Đạo giâo lă một trong Tam giâo, có mặt
từ lđu ở trước ta vă thời Trần đê vó thi Tam giâo vim 1227 vă 1247 Trong thănh có cung Thâi Thanh mă năm 1256 bị sĩt đânh đồ tượng
Thiín Tôn gêy một ngân tay, Cùng Thâi Thanh ]ă nơi tu hănồ của ode đạo sĩ
‘trong những đạo sĩ đó tín lă Thậm đê sầu tự - eho vua sinh được Chiíu Yăn Trần Nhật Duật mă sử ghỉ lại cđu chuyện hoang đường đó:
như: thật, cfng giống như chuyện Từ Đạo Hạnh đầu thai trong thời Lý, Nhưng đến năm 1303
dưới triều Ânh Tơn thị st ghi: « Bay giờ có
người đạo sĩ ở phương Bắc tín lă Hứa Tơn
Đạư theo thuyền buồn đến, cho ở tại bến sông
phường Yín -Hoa Phĩp pho, thủy vă đăn chay thịnh bất đầu từ đấy? tŸ) Đến năm 1368
dưới thời Dụ Tôn mới vời đạo sĩ Huyền Vđn
ở Chỉ Linh về kinh đề hồi về phĩp tu luyện vă đặt tín động Huyền Thiín cho nơi đạo sĩ
Chính một
! ` 438
tu luyện (9), Năm 1870 `đưới thời Dương
Nhat LỀ thi vua nhă Minh sai `đạo- sĩ Thiền
Thiín Cung lă Diím Nguyín Phục sang tế
than’ nai Tan viín vă thần sông Lô rồi về
nuGo (4), Năm 1398 Lí Qui Ly sai đạo sĩ
Nguvĩn Khânh khuyền Phế Đế Dư tiín, vua ra cung Đảo Thanh tu tiín lăm Thâi thượng
nguyín quan huang dĩ, nhường ngôi cho hoăng
tử, An (), ng
Qua câc tư liệu trín đđy chúng ta thẤy câc
đạo Sĩ lăm việc cầu tự vă tồỒ chức đản chay, tế lễ sông núi Đặc biệt đâng lưu ý#'lă lời nói về Hứa Tôn Dao, cho rằng đạo sĩ nậy lă người
mở đầu cho phủ thấy vă đăn chay ở nước 1a
Câc đạo sĩ đê có trước Hứa Tôa Đạo có lăm rhủ thủy vă đăn chay hay không ? Vì sao Hứa Tôn Đẹo mới lă người mở đầu phù thủy vă
đăn chay ? Ngăy nay chúng ta đều biết việc
lập đăn ehay không riíng gi của câc thay pha
thủy, mă còn lă của eâe nhă sư Phật giâo chính
hiệu Dù sao đi nữa tất cả những hoạt động |
của câc đạo sĩ kề trín đều không phải lă
những hoạt động, chủ đạo cốt tủy của Le Đam Nội dung chủ yếu của Đạo Lêo lă quan niệm về vũ trụ, về vận động trong giới tự nhiín, eòn về mặt tư tưởng chínk trị lă Vô Vi Việc luyện đan về thực chit la nghiín eứu bóa học
nhằm tìm hiều sự chuyền hóa của câo vật thí,
Chính luyện đan đê bị bóp mĩo thănh luyện đan tìm thuốc trường sinh Dang lưu #treng
câc tư liệu đê viện dẫn trín, không hề thấy
nói đến mục đÍeh trưởng sinh của câc đạo sĩ Khi Phế Dế lấy hiệu lă Thâi thượng nguyín quđn thi đó lă dăng dan]Ì hiệu tồ sư Đạo giâo
_ nhưng tuyệt nhiín không nói đến trường sỉnh Còn về mặt chính: trị chúng ta hoăn toăn không thấy bón, dâng của thuyết Vô Vi Đạo giâo
chỉ chiếm vị trí một tín ngưỡng bín cạnh một số tín ngưỡng lớn mă thôi Hơn nữa Đạogiâo ngay ty Trung Quốc đê thâm nhập văo trong
nội dung Thiền tong cho nĩn nĩu ching ta cố tỉnh thi ciing cĩ th® phan tich duge ddi mău sắc Đạo giâo trong thơ Ca của Tuệ Trung:
Có thề phù thủy vă đăn chay tâc động trong
đời sống dđn gian nhiều hơn trong cung đỉnh Phù thủy lăm việc trị bệnh trừ tă tống quâi Phù thủy cũng lăm việc trủ yềm trong
Trang 9\ĩ
Nhưng Minh Tôn không tin cả Phật giâo lăn Đạo: giâo Ông không eho lăm đăn chay vă
phóng sinh đề cầu cho mình mạnh khĩe vă dan vợ không.được xuất gia sau khi minh chĩt (") Tóm lại, địa vị Đạo giâo trong hệ tư tưởng Trần không cao lắm, không có tâc đổng
gì đâng kề trong ehÍinh trị Đạo giâo treng
trường hợp cu thĩ măy lă một loại mí tín di đoan chứ không còn lă một, tư tưởng triết học như nó vốn có
Một dòng tư tưởng khâc mới nhin ‘qua tưởng cũng thuộc phạm trù mô tín dị đoan nhưng xĩt kỹ đó lă tư tưởng yíu nướo đề cao
-truyền thống dđn tộc: đó lă việo thờ câo vị
thần linh eâc xứ
Nim 1312 Trần Anh Tôn phong ‹ danh thần
o&c xứ (!),`Nhưng nếu eăn cứ Việt điện U linh
thì 27 vị thần được sic phong văo câc năm Trùng Hưng thứ 1 (năm 1285.) niin Trùng
— Hưng thứ 4 (năm 1288), nim Hung Long thứ 20 (nim 1312), năm Hưng Long thứ 21 (năm
1313) Như vậy việo phong thần e&e xứ có từ”
thời Nhđn Tôn Năm Trùng Hưng thứ nhất lă niín hiệu đặt văo thâng 9 năm Ất Dậu, ba thâng sau khi thắng quđn Nguyín lần thứ 2 "Sử ghỉ thâng 9 engăy 12 tôn „thím huy hiệu cho câe tiín đế vă tiện hậu >(*), Nam 1288 lă nầm thắng giặc Nguyín lần thứ 3, nhưng
_không thấy sử ghi phong tôn huy hiệu như nim 1285 Nim 1312 Anh Tôn thắng Chăm cho
nín *Tôn thím huy-hiệu eho eắc tiín đổ tiín -_ hậu vă phong danh than efe xtr» (4) Nhu vậy,
việc phong đanh thần gắn liền vớikhen thưởng chiến thắng Có lẽ sử đê ghi thiếu một đoạn nhỏ khi viết việc phong thưỡng năm 1285
Mỗi lần chiếu thắng, câc vua Trần bỉnh công
_eho quan quđn vă cả tồ tiíu lẫn thần kỳ câc
địa phương vi đũ phù hộ cho ho Noi theo
ngôn ngữ hiện đại, việc tôn phong huy liệu
cho (8 tiĩn efing nhir ¢ho danh thần lă biều thƒ sự tôn trọ: ø truy ền thống đđn tộc chống giặc giữ nước Chỉnh: eơ sở trín tư tưởng vă
hănh động năy của eâc vua Trần mă có bộ
Việt diện U !inh soạn thảo vao niin 1329 thời
Trần Iiiến Tôn Tất nhiín tâc phẩm đó đê trải qua nhiều lần thím bớt vă eó một số
nhược điềm do liạn chế thời đại, Nhược diềm
như việc đề cao Sĩ Nhiếp vì cho rằng SY - Nhiếp chống phương Bắc muốn độc lập Tỉnh than Dĩc Lap Dđn Tộc lă tư tưởng chủ đạo
của Việt điện U lính Tâc phần đê chỉn thần linh thănh ba loại rõ rệt: lịch đại đế vương,
lịch đại phụ thần, hạo khí anh lỉnh; tức- lă
Vua, Quan, Thđn Có 6 vương, trong đó Si ` Nhiếp vă Hậu Túoc lă thuộc Trùng Quốc; My Í thuộc Chăm; còn lại Bố Câi Đại Vương, Lý Nam Đế, Trưng Vương lă những bậc để vương hước ta đời đời chống giặc điănh độc lập đđn
toc, CO [1 quan, trong đó có câc danh tướng
như Lý Thường Kiệt, Lí Phụng Hiều v.v Có 10 thần, trong đó có thần Đồng Cô, thần
Tan Viín v.v Tất nhiín ehủng ta không đòi
hỗi người xưa phải cớ một quan niệm về Độc: Lập Dăn Tộc eho thật khoa học Nhưng những địa linh nhđn kiệt níu trong Việt điện U lin’
cũng như trong Llnh Nam chích quât đều cho ta thấy tinh than tw hao dan lộc chiếm chủ: -
‘dao Khong phải tất cô 27 vị thần đó đều' lă: người có thật câ nhưng đù cho lă địa lĩnh thì cũng phải giúp cho người đời chống giặc
Tư tưởng Yíu Nước khâ đậm nĩt trong xê
hội Trần yă tất nhiín không phải ehÏ thề hiện
trong việc phong thần câc xứ, cũng như không
phải tất cả eâc thần được phong đều thề hiện
tư tưởng Yíu Nước Câc thđn linh đó không
phải chỉ mới được thờ văo thời Trần, nhưng
trong thời Lý chỉ thấy lẻ tẻ phong một văi vị thần như Trỉnh kinh phu nhđn mă không có việc phong thần phồ biến sau một chiến công như -nhă Trần Cho nín, xĩt về góc độ lôn- trọng truyền thống đđn tộc thì người Trần-có
biều hiện sđu sảe hơn, đủ rằng lòng tự hảo
dđn tộc của người Lý cũng rất cao Nhiều vị
thần nói trín trở thănh thần hoăng của thôn xê trong cả nước, hăng năm tế lễ hội hỉ như
lă một hình thức giâo dục truyền thống dđn tộc cực kỳ sinh động tôn nghiím mă nghệ
thuật Theo tư liệu trín thì Nhă Trần lă người
đầu tiín đê đặt nền móng cho việc giâo dụo
truyền thống đđn tộc một câoh có tô chức vă
quan phương kết hợp với đđn gian, khiến cho việc thờ câc anh bùng đđn tộc thoât khỏi tỉnh ` trạng đậm mău sắc mí tín, cầu mưa cầu tự cầu “tải v.v Cứ xem những mỸ tự mă nhă
Trần phong như Anh liệt trọng uy hoăng dĩ,
Kham Minh thânh vũ (về Lý Nam Đế), Chế thắng phu nhđn (về Trưng vương) Dũng Mênh
Cy thẳng (vă Ly Thuong KiệU) V.V%:
thấy rõ điều đó €) cũng
- Trọng Tam Tò thực lực cô phi Trần Nhđn
Tôn sau khí xuất gia đi khâp nước truyền giâo đân đđu đều ra lệnh xóa bổ adam từ » (5),
Dđm từ chính 1A noi the ede vj than phdn thye,
lúc năy đê xa lạ với tư tưởng Trần, nhưng câc
đđm từ như thế vẫn tiếp tục tồn tại sau Trần, Việc cầu đảo, xin mưa thuận gió hòa, đê
Trang 10Hệ tư tưởng
nhưng không hưng thịnh lắm -Tư tổng tai đị, điềm lănh rất thịnh trong thời Lý thị đến
H, Trần xuất phât từ niột cộng đồng đânh
04 có vũ trang, không hiều Phật, không thông
Nho, nhờ văo thựa lực kinh tế — quđn sự của mình gặp thời cơ thuậu lợi dê trở thănh mật odng đồng qủ tộc mă trí thứe lă một tiíu
chuần không thề thiếu được Trần Thủ Độ lă
người mù chữ, Trần Cảnh lă chủ bĩ lín 8 Họ không được chuần bị đề trở thănh qui tộc nhu\ , Ly Công Uần, Lí Hoăn, Đỉnh Bộ Lĩnh, Sau khỉ
nani chíah quyền, họ Trần phải nhanh chóng
nắm trí thức đề điều hănh quốc gia, đồng
thời phải phât huy những chỏ mạnh vốn ®ở của
người đânh câ khắc phục những chỗ yếu của
người đânh câ Người đânh câ dũng cẩm có thừa, ăn, nhậu rượu chỉ ví độ, yíu đương trai
gâi tự do bừa bêi: Những đặc điềm đó không đủ đề lăm người điều hănh quốc gia
Phả¡i.nói họ Trần thấm nhuần truyền thống
đđn tộc vă tư tưởng dđn gian bơn câc dòng họ vương triều trước Trín lĩnh vực ý thức
hệ: bâc học, có thề ,nói họ Trần như một tờ giấy trắng không bị một lý luận năo ưu tiín rang buộc Cho nín trong hoạt động điều hănh quốc gia của hợ, La thấy tính thực dụng, dđn gian đậm nĩt vă giữ vai trỏ chỉ phối ngay cả trong
việo tiếp thu trí thức bâc học Dù eó lập ra
tông.Trúo Lđm, họ vẫn không độ điệp dđn,
không han' mí xuất gia, vẫn nhập thế Dù có
lập miếu thờ Không Tử, học lục kinh, thi cử,
họ vẫn nhất định hkhòng rập khuôn theo Nho giâo vă thướa đo Độc lập dđn tộc luôn luôn
lă chuần tÊo trong tiếp thu Nho học
' Trong giai đoạn đầu, với Thâi Tôn, Thđnh Tôn, Nhđn Tom thi Phật giâo có tâc động
tương đối lớn so với Nho giâo Đó lă vì kế thừa tính thần tư tưởng từ thời Lý mă: ra Nhưng Phật giâo Trúc Lđm lă một loại thiín
học đậm mău Đạo giâo với tư tưởng Không gần gũi với Vô Vĩ thuận theo lề Tự Nhiín khâc với tư tưởng Phật giâo thời Lý đận mău
phâp thuật Mật Tông Từ Minh Tôn trở về suu thì.Nho giâo tâc động mạnh hơn PhẬt giâo
Câc nhă Nho bắt đầu chấp chính Trong thời
kỷ trước, người.cầm đầu chính quyền Trung
Ương dưới vua lă một qủ tộs Trầm, thì đến
- đđy vai trò hănh khiền đê cao hơn vă do
những Nho gia như Trương Hân Siíu, Phạm
† - - (Ó
4
`
đđy không còn dấu vết: đâng kề nữa Phâp
thuật gần như biến mất khỏi cuộa sống Trần
\
Sư Mạnh nắm Nhiều nhă Nho khâc như Nguyễn ˆ Trung Ngạn, Lí Quât, Mạc Dinh Chỉ, Tô Hiến
Thănh, Chu Văn An cũng có vị trí cao trong
chính quyền Trung ương Vă đđy cũng lă thời
kỳ câc qủ tộc Trần có tín tuồi tăi ba thuộce thế hệ thứ hai thứ ba vương tộc Trần đê lăm
rạng rỡ thời kỳ Thânh Tôn — Nhđn Tôn như Trần Quung Khải (chết năm 1294), Trần Quốc
Khang (ehết năm 1300), Tran Hung Đạo (chết năm 1300), Trần Quốc Chần (chết năm 1328), Trần Nhật Duật (chết nặm 1330', Trần Khânh Dư (chết năm 1339) v.v Vương tộc Trần không đăo tạo được một tập thề vương hầu có tăi ba thế hệ thứ tư thứ năm Anh Tôn lă nhă vua được Ngô SẼ Liín khen lă biết etu
thđn tề gia trị thiín hạ ® lă tỉnh hoa cuối cùng:
của vương tộc Trần Thời kỳ Anh Tôn lă thời kỳ Tam giêấo đều phât triền khâ mạnh với sự cđn bằng Nho Phật mă Nho giâo đang thế đi lín Minh Tôn tiếp tục xu hướng đó Cuộc tranh luận năm 1342 bộc lộ từ tưởng «thiín tử? của Minh Tôn (lúc bấy giờ đê lăm thâi
thượng hoăng), thượng hoăng văo Ngự sử đăi
bất chấp lời ean ngăn của câc quan ( !), vă việc đùng Trương Hân Siíu lăm hănh khiền đânh
dấu bước dường Nhơ gia chấp chính Nhưng cho đến Dụ Tôn thi mới có xu hướng sing Nho với Phạm Sư Mạnh lđm bănh khiền vă
những cải câch của ông ta Hỗ răng từ sau
Anh Tôn thi Nho gia mới hưng thịnh lấn ât
“được Phật giâo, những nhă Nho năo công kích Phật giâo thì được đưa văo thờ trong Văn miếu cùng Không Tử
Tồng kết lại hệ tư tưởng Trần lấy co sở
tinh thần Dđn Tộc Độc Lập thấm nhuầu tư
tưởng tập thề tông tộc vă ít nhiều dđn ehĩ cộng đồng lăng xê cồ truyền, trỉn cơ sở đó
tiếp thu trí thức tam giâo Xu hướng hung
lă xa rời đầu Phật giâo đề đi đến Nho giâo
Đường lối chính trị của họ Trần thề biện tư tưởng thực dụng, thu hút những chỗ mạnh “của
câc giâ trị tỉnh thần dùng văo việc trị nước
không cđu nộ cố chấp giâo điều không sang ngoại:
Ngăy 29-7-1986